Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 4 môn chính tả, học kì 2 ( giáo viên ĐINH DIỆU THIỆN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.21 KB, 20 trang )

Trường tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy05/01/2012
Môn: Chính tả
Bài: KIM TỰ

GV: Đinh Diệu Thiện
Tiết: 19

THÁP AI CẬP

I/Mục đích yêu cầu :
-Nghe- viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
-Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu , vần dễ lẫn (BT2)
-GDBVMT (giaùn tieáp ):
II/Chuẩn bị :
Phiếu BT, băng giấy
III/Hoạt động dạy – học :
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1/ Kiểm tra bài cũ (1’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/Dạy – học bài mới: (31’)
a: Giới thiệu bài (1’)
b: Bài mới (30’)
*Hướng dẫn HS nghe - viết (21’)
- GV đọc mẫu
HS lắng nghe
Đoạn văn núi lên điều gì?
Ca ngợi kim tự tháp là một công
GDBVMT : Qua bài em biết thêm một vẻ đẹp của
trình kiến trúc vĩ đại của người Ai


người Ai Cập , cũng như ở đất nước mình chúng ta
Cập cổ đại .
cũng có rất nhiều công trình kiến trúc hay những danh
lam thắng cảnh đẹp các em phải biết tự hào về những
công trình kiến trúc và những danh lam thắng cảnh
đẹp của nước mình cũng như trên thế giới .ngoài ra
chúng ta phải biết bảo vệ .
HS viết vào bảng con
-HD viết những từ ngữ dễ viết sai: Kiến trúc, nhằng
nhịt, chuyên chở ; chở # trở (cản trở), giếng sâu
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài
HS viết vào vở
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho HS viết
-GV đọc một lượt bài chính tả cho HS soát bài
HS chữa lỗi bằng bút chì
-GV yêu cầu HS chữa lỗi
-GV chấm 5 -7 bài
HS lắng nghe
Nhận xét chung
c: luyện tập (9’)
Bài tập 2:Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc
đơn để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây .(4’)
-YC HS đọc yêu cầu của bài + đoạn văn
HS đọc
GV giao việc: Chọn một trong hai từ trong ngoặc
đơn để hoàn chỉnh các câu văn cho đúng
HS làm bài vào vở sau đó vài HS
-YC HS làm bài
trình bày trước lớp theo hình thức

Nhận xột chốt lại lời giải đúng:Sinh, biết, biết,
tiếp sức
sáng,tuyệt,xứng.
Bài tập3:Xếp các từngữ sau đây thành hạ cột (từ ngữ
Môn: Chính Tả

22


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

viết đúng chính tả ,từ ngữ viết sai chính tả ) (5’)
-YC HS đọc yêu cầu của bài
Giao việc:Chọn từ ngữ đúng chính tả và từ ngữ sai
chính tả để điền vào hai cột cho đúng.
-YC HS tự làm bài
-YC HS trình bày kết quả bài làm
GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Từ ngữ viết đúng CT
Từ ngữ viết sai CT
a.Sáng sủa, sản sinh,
sắp sếp, tinh sảo, bổ
sinh động
xung
b.Thời tiết, công việc,
chiết cành
Thân thiếc, nhiệc tình,
mải miếc

3: Củng cố - dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài :Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp .
GV nhận xét tiết học

HS đọc
Làm bài cá nhân
Một số HS trình bày kết quả .

Lắng nghe

Ngày dạy:12/01/2012
Môn: Chính tả
Bài: CHA

Tiết: 20

ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I/Mục đích yêu cầu :
-Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi .
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2 b và BT3a).
-Rèn tính cẩn thận chính xác .
II/Chuẩn bị: Phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b :sản sinh ,sắp xếp , nhằng nhịt , sáng

sủa .
Cả lớp viết bảng con
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2/Dạy – học bài mới(31’)
a: Giới thiệu bài (1’)
b: Bài mới (30’)
-GV đọc mẫu
HS lắng nghe
-GV yêu cầu HS đọc
2HS đọc
Ai là người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe đạp ?
Người đầu tiên sáng chế ra chiếc
lốp xe đạp là Đân-lớp .
-GV cho HS nêu các từ khó khi viết chính tả
HS nêu
Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Đân-lốp, rất xóc,
HSviết vào bảng con
cao su, suýt ngã, chiếc săm, săm # xăm (xăm xắp)
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài
HS viết vào vở
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho
Môn: Chính Tả

23


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện


HS viết
-GV đọc một lượt bài chính tả cho HS soát bài
-GV cho HS chữa lỗi
-GV chấm 5 -7 bài
Nhận xét chung
c: luyện tập (8’)
Bài tập 2b:Điền vào chỗ trống
-YC HS đọc yêu cầu của bài +đoạn văn
-GV giao việc :uôc hay uôt điền vào chỗ trống sao cho
đúng
-YC HS làm bài
Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
b.Cuốc, buộc, chuột.
Bài tập 3 a:Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn
chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau .
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-HDHS quan sát tranh để tìm hiểu nội dung mẩu chuyện
-Yêu cầu HS thi điền đúng và nhanh
- Nhận xét và chốt lời giảiđúng :Trí , chẳng , trình .
-Gọi HS đọc lại bài .
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?
-Về sửa lại lỗi và kể chuyện cho người thân nghe
-YC HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả
-Chuẩn bị bài : Chuyện cổ tích về loài người .
Nhận xét tiết học.

HS chữa lỗi bằng bút chì
HS lắng nghe


HS đọc
HS làm bài vào vở sau đó vài
HS trình bày trước lớp

HS đọc
HS thi điền đúng và nhanh
HS đọc lại bài

Ngày dạy:09/02/2012
Môn: Chính tả
Bài: CHUYỆN

Tiết: 21

CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

I/Mục đích yêu cầu :
-Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ .
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ).
-GDHS tính cẩn thận .
II/Chuẩn bị:
Giấy khổ to, phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1/ Kiểm tra bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b :chuyền bóng , tuốt lúa , cuộc chơi .
Cả lớp viết bảng con
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS

Nhận xét bài cũ
2/Dạy – học bài mới: (31’)
a: Giới thiệu bài(1’)
b: Bài mới (30’)
-GV đọc mẫu
HS lắng nghe
Môn: Chính Tả

24


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-GV yêu cầu HS đọc
Trong câu chuyện cổ tích này ai là nguaoaì sinh ra đầu
tiên ?
-GV cho HS nêu các từ khó khi viết chính tả
Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai : sáng lắm , chăm
sóc, sóc # xóc (đòn xóc), nhìn rõ
-Nhắc nhở HS cách trình baỳ bài
-YC HS tự nhớ, nhẩm lại và viết bài vào vở
-GV chấm 5 -7 bài
Nhận xét chung
c: luyện tập (8’)
Bài tập 2b :Đặt trên những chữ in nghiêng dấu hỏi hay
dấu ngã
-YC HS đọc yêu cầu của bài +đoạn văn
-GV giao việc :chọn dấu hỏi hay dấu ngã điền vào chỗ

trống sao cho đúng
-YC HS làm bài
Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
b.Mỗi , mỏng , rực rỡ , rải , thoảng , tản
Bài tập 3:Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn
để hoàn chỉnh bài văn sau :
-YC HS đọc yêu cầu của bài
-YC HS thi tiếp sức
-GV nhận xét chốt lời giải đúng :
Dáng –dần –điểm –rắn –thẫm –dài –rỡ , mẫn .
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?
-Về sửa lại lỗi và xem lại bài
-YC HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả
-Chuẩn bị bài : Sầu riêng .
Nhận xét tiết học

2HS đọc
..........trẻ em là người sinh ra đầu
tiên
HS nêu
HSviết vào bảng con
HS viết vào vở
HS lắng nghe

HS đọc
HS làm bài vào vở sau đó vài HS
trình bày trước lớp

HS đọc

Chia nhóm –thi tiếp sức giữa các
nhóm

Lắng nghe

Ngày dạy:16/02/2012
Môn: Chính tả
Bài: SẦU

Tiết: 22

RIÊNG

I/Mục đích yêu cầu :
-Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích .
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) và BT2 b .
-GDHS tính cẩn thận
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ phiếu BT, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b :nhìn rõ , bế bồng , hiểu biết ,
Cả lớp viết bảng con
biết nghĩ , trái đất .
Môn: Chính Tả

25



Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Hướng dẫn HS nghe - viết (23’)
-GV đọc mẫu
-GV yêu cầu HS đọc
Nêu những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?

HS lắng nghe
2HS đọc
...... hoa thơm ngát như hương cau ,
hương bưởi, hoa đậu từng chùm , màu
trắng ngà , cánh hoa nhỏ li ti như vẩy
cá , hao hao giống cánh sen con, lác
đác vài nhuỵ li ti
• Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Trổ, toả HS viết vào bảng con
khắp, nhuỵ, trái sầu riêng .
• Nhắc nhở HS cách trình baỳ bài
HS viết vào vở
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết
-GV đọc một lượt bài chính tả cho HS soát bài
HS chữa lỗi bằng bút chì
-GV YC HS chữa lỗi

HS lắng nghe
-GV chấm 5 -7 bài, NX chung
3/ Luyện tập (7’)
Bài tập 2b:Điền vào chỗ trống
HS đọc
-YC HS đọc yêu cầu của bài +đoạn văn
-GV giao việc: chọn ut hay uc điền vào chỗ trống
sao cho đúng
HS làm bài vào vở sau đó vài HS
-YC HS làm bài
trình bày trước lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng :Trúc , bút , bút
HS đọc lại bài
-Cho HS đọc lại bài
Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để
hoàn chỉnh bài văn sau
HS đọc
-YC HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn Cái đẹp
Giao việc :các em làm bài trên bảng lớn chỉ cần bút
gạch những chữ không thích hợp trong ngoặc đơn .
Chia nhóm –thi tiếp sức giữa các
-Cho HS thi tiếp sức
nhóm
-GV nhận xét chốt lời giải đúng :nắng , trúc , cúc ,
lóng lánh , nên , vút , náo nức ,.
Lớp nhận xét kết quả
-Cho HS đọc lại bài
HS đọc lại bài
3: Củng cố - dặn dò
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?

-Về sửa lại lỗi và xem lại bài
Lắng nghe
-YC HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính
tả
-Chuẩn bị bài : Chơ tết .
GV nhận xét tiết học

Môn: Chính Tả

26


Trường tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy:23/02/2012
Môn: Chính tả
Bài: CHỢ

GV: Đinh Diệu Thiện
Tiết: 23

TẾT

I/Mục đích yêu cầu :
-Nhớ -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn (BT2 ).
-Rèn tính cẩn thận chính xác
II/Chuẩn bị :
Giấy khổ to, phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)

Các hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b :sầu riêng , thơm ngát , vảy cá , Cả lớp viết bảng con
cánh son. .
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2: Dạy – học bài mới (30’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Hướng dẫn HS nghe - viết (25’)
-GV đọc mẫu
HS lắng nghe
-GV yêu cầu HS đọc
2 HS đọc
Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao ?
............ rất vui , phấn khởi , ..........
-Cho HS nêu các từ khó viết
HS nêu
Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:
Nóc nhà gianh,viền, lon xon, xon # son (son phấn), cỏ HSviết vào bảng con
biếc, ngộ nghĩnh .
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài
HS viết vào vở
-YC HS nhớ viết bài theo yêu cầu
HS chữa lỗi bằng bút chì
-GV cho HS chữa lỗi
HS lắng nghe
-GV chấm 5 -7 bài, NX chung
3/Luyện tập (5’)
Bài tập 2:Tìm tiếng thích hợp ............
-YC HS đọc yêu cầu của bài + đoạn văn: Một ngày và HS đọc

một đêm
-GV giao việc: chọn s hay x , ưt hay ưc điền vào chỗ
trống sao cho đúng
HS làm bài vào vở
-YC HS làm bài
Chia nhóm –thi tiếp sức giữa các
-YC HS thi tiếp sức giữa hai dãy
nhóm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
-Cho HS đọc lại bài
HS đọc lại bài
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?
-Về sửa lại lỗi và xem lại bài
Lắng nghe
-YC HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả
-Chuẩn bị bài : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân .
GV nhận xét tiết học
Môn: Chính Tả

27


Trường tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy:01/03/2012
Môn: Chính tả
Bài: HỌA SĨ

GV: Đinh Diệu Thiện
Tiết: 24


TÔ NGỌC VÂN

I/Mục đích yêu cầu :
-Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi .
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2 b ).
-GDHS trình bày bài cẩn thẩn
II/Chuẩn bị :
Bảng phụ phiếu khổ to, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b :nóc nhà gianh , chạy lon Cả lớp viết bảng con
xon , chống gậy , lặng lẽ .
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Hướng dẫn HS nghe - viết (23’)
-GV đọc mẫu
HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
2HS đọc
Đoạn văn nói lên điều gì ?
.... ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ
tài hoa , yham gia công tác cách mạng
bằng tài năng hội hoạ của mình và đã
ngã xuống trong kháng chiến .
-Cho HS nêu những từ ngữ dễ viết sai

HS nêu
Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :Tô Ngọc HSviết vào bảng con
Vân , Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật , Đông
Dương , hoả tuyến , nghệ sĩ , ngã xuống…
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong HS viết vào vở
câu cho HS viết
-GV đọc một lượt bài chính tả cho HS soát bài
-GV cho HS chữa lỗi
HS chữa lỗi bằng bút chì
-GV chấm 5 -7 bài, NX chung
HS lắng nghe
3/ Luyện tập (7’)
Bài tập 2b: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in
nghiêng ?
-YC HS đọc yêu cầu của bài +đoạn văn
HS đọc
-GV giao việc :chọn dấu hỏi hay dấu ngã điền
vào chỗ trống sao cho đúng
HS làm bài vào vở sau đó vài HS trình
-YC HS làm bài
bày trước lớp
Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
b.Mở…mỡ .Cãi….. cải .Nhỉ …nghĩ .
-Cho HS đọc lại bài
HS đọc lại bài
Bài tập 3 : Em đoán xem đây là chữ gì ?
HS khá giỏi làm bài tập 3:
Môn: Chính Tả


28


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-YC HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc yêu cầu của bài
-YC HS nối tiếp trình bày
HS nối tiếp trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
a : nho- nhỏ - nhọ
b : chi – chì - chỉ - chị
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?
-Về sửa lại lỗi và xem lại bài
Lắng nghe
-YC HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết
chính tả
-Chuẩn bị bài :Khuất phục tên cướp biển .
GV nhận xét tiết học
Ngày dạy:08/03/2012
Môn: Chính tả
Bài: KHUẤT

Tiết: 25

PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN


I/Mục đích yêu cầu :
-Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2 a) .
-GDHS tính cẩn thận khi viết bài
II/Chuẩn bị :
Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b :nghệ sĩ , nổi danh , hoả tuyến .
Cả lớp viết bảng con
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)Khuất phục tên cướp biển.
2/Hướng dẫn HS nghe - viết (24’)
-GV đọc mẫu
HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
2HS đọc
Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là ....... ông là người rất nhân từ , điềm
người như thế nào ?
đạm nhưng cũng rất cứng rắn , .......
-Cho HS nêu những từ ngữ dễ viết sai
HS nêu
• Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: đứng
phắt, rút soạt, quả quyết, dữdội, dữ # giữ HS viết vào bảng con
(kìm giữ)
HS viết vào vở

• Nhắc nhở HS cách trình bày bài
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết
HS chữa lỗi bằng bút chì
-GV đọc một lượt bài chính tả cho HS soát bài
HS lắng nghe
-GV cho HS chữa lỗi
-GV chấm 5 -7 bài, NX chung
3/ Luyện tập (6’)
Môn: Chính Tả

29


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Bài tập 2a: Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc
gi thích hợp với mỗi ô trống
-YC HS đọc yêu cầu của bài
-GV giao việc: Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để
điền vào chỗ trống sao cho đúng .
-YC HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng :
a.Gian , giờ , dãi , gió , rang ,rừng .
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì ?
-Về sửa lại lỗi và xem lại bài
-YC HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính

tả
-Chuẩn bị bài : Thắng biển .
GV nhận xét tiết học

HS đọc
HS làm bài vào vở sau đó vài HS
trình bày trước lớp
Chia nhóm –thi tiếp sức giữa các
nhóm(bài b)
Lắng nghe

Ngày dạy 15/03/2012
Tiết 26: THẮNG

BIỂN

I: Mục đích yêu cầu
-Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) b.
-GDBVMT (Trực tiếp):
II: Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to
III: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: Tức giận, dõng dạc, quả quyết, làu
bàu.
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (31’)

a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (24’)
-GV đọc mẫu
-GV cho HS đọc
Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như
thế nào?
GDBVMT: Các em thấy cuộc tấn công dữ dội của cơn
bão và tinh thần đoàn kết, long dũng cảm của nhân dân
chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra. Dù ở hoàn
cảnh thế nào con người cần tinh thần đoàn kết và long
dũng cảm để bảo vệ cuộc sống của con người trước mọi
khó khăn nguy hiểm của thiên nhiên gây ra.
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: dữ
Môn: Chính Tả

30

Hoạt động của trò
-HS viết B+b

-HS lắng nghe
-2 HS đọc
-HS trả lời

-HS nêu các từ dễ viết sai
-HS theo dõi


Trường tiểu học Quảng Sơn B


GV: Đinh Diệu Thiện

dội, giận dữ, điên cuồng, mỏng manh…
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho
HS viết bài.
-GV đọc cho HS soát bài.
-GV cho HS chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (6’)
Bài 2: Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS dựa vào chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng
cho sẵn tìm tiếng có vần in hay inh sao cho từ có nghĩa.
-Cho HS làm P+V
-Gọi HS đọc lại bài – Nhận xét
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
GD: Qua bài em thấy muốn làm được những gì thì ngoài
long dũng cảm ra ta còn phải có tinh thần đoàn kết và biết
bảo vệ cuộc sống của con người.
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không
kính.
Nhận xét tiết học
Ngày dạy 22/03/2012
Tiết 27: BÀI

-HS viết B+b
-HS lắng nghe
-HS nghe và viết bài vào vở

-HS nghe và soát lỗi
-HS tự chữa lỗi

Bài 2: Điền vào chỗ trống.
b: Tiếng có vần in hay inh?
-HS làm P+V
-HS đọc lại bài

THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I: Mục đích yêu cầu
-Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các
khổ thơ.
-Làm đúng BT CT phương ngữ BT2b, BT3b.
II: Chuẩn bị:Viết đoạn văn BT3b
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: ầm ĩ, nuốt tươi, giận dữ, chống -HS viết B+b
giữ…
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (30’)
a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (20’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc

Hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm -HS trả lời
và long hăng của các chiến sĩ lái xe?
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ -HS theo dõi
Môn: Chính Tả

31


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

viết sai:đột ngột,buồng lái, mưa xối, tiểu đội, cửa -HS viết B+b
kính.
-HS lắng nghe
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-HS nhớ và viết bài vào vở
-GV u cầu HS nhớ và viết bài.
-HS sốt lỗi
-GV u cầu HS sốt bài.
-HS tự chữa lỗi
-GV cho HS chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (9’)
Bài 2b: Tìm 3 tiếng khơng viết với dấu
Bài 2b: Tìm 3 tiếng khong viết với dấu ngã
ngã

-YCHS nêu u cầu của bài
-HS nêu u cầu của bài
-YCHS thảo luận nhóm đơi
-HS thảo luận nhóm đơi
-YCHS nối tiếp trình bày – Nhận xét
-HS nối tiếp trình bày
Bài 3b: Chọn tiếng thích hợp….
Bài 3b: Chọn tiếng thích hợp….
-Cho HS nêu u cầu của bài
-HS nêu u cầu của bài
Bài u cầu các em làm gì?
-YCHS làm bài B+V
-HS làm bài B+V
-YCHS trình bày – Nhận xét
-HS trình bày
-YCHS đọc lại bài
-HS đọc lại bài
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì?
-GDHS
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài tiết sau
Nhận xét tiết học
Ngày dạy 29/03/2012

Tiết 28: ÔN

TẬP 6

I/Mục đích yêu cầu :
-Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai

thế nào? Ai là gì? (BT1).
-Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước
đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học, trong đó có sử dụng ít
nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ
III: Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Giới thiệu bài (1’)
2: Hướng dẫn (33’)
Bài 1: (10’)
Bài 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể…..
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-HS nêu yêu cầu của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
Các em đã học những kiểu câu kể nào?
-HS trả lời
Mơn: Chính Tả

32


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-YCHS thảo luận nhóm bàn
-GVHDHS trao đổi tìm đònh nghóa, đặt câu
để hoàn thành phiếu

-YC 3 nhóm trình bày – Nhận xét
Ai làm
Ai
Ai là gì?
gì?
thếnào?
Đònh
nghóa
Ví dụ
Bài 2: (10’)
-Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Gọi HS đọc lại đoạn văn
-YCHS thảo luận nhóm đôi
-YCHS nối tiếp trình bày – Nhận xét
Bài 3: (13’)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
Trong đoạn văn có sử dụng những kiểu câu
nào?
-YCHS làm B+V – Nhận xét
-GV yêu cầu HS khá giỏi viết được đoạn
văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể
đã học.
-YCHS nối tiếp đọc bài – Nhận xét
3: Củng cố – Dặn dò (3’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Về học bài và chuẩn bò bài sau.
Nhận xét tiết học


Mơn: Chính Tả

-HS thảo luận nhóm bàn
-HS trao đổi tìm đònh nghóa, đặt câu để
hoàn thành phiếu
-3 nhóm trình bày – Nhận xét

Bài 2: Tìm 3 kiểu câu kể nói trên……
-HS nêu yêu cầu và nội dung của bài
-HS đọc lại đoạn văn
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS nối tiếp trình bày – Nhận xét
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn….
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS trả lời

-HS làm B+V – Nhận xét
-HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5
câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học.
-HS nối tiếp đọc bài – Nhận xét
-HS trả lời

33


Trường tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy 05/04/2012
Tiết 29: AI ĐÃ


GV: Đinh Diệu Thiện

NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4…?

I: Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).
-GDHS tính cẩn thận
II: Chuẩn bị:Bảng phụ
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (31’)
a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (22’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc
Các chữ số 1,2,3,4,…do người nào nghĩ ra?
-HS trả lời
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết -HS theo dõi
sai: Ấn Độ, A – rập, Bát - đa, trị, truyền bá,..
-HS viết B+b
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.

-HS lắng nghe
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu -HS nghe và viết bài vào vở
cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS soát bài.
-HS nghe và soát lỗi
-GV cho HS chữa lỗi
-HS tự chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (8’)
Bài 2a: Tìm các tiếng có nghĩa …
Bài 2a: Tìm các tiếng có nghĩa …
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm đôi
-Yêu cầu HS nối tiếp trình bày – Nhận xét
-HS nối tiếp trình bày
Bài 3: Tìm những tiếng …
Bài 3: Tìm những tiếng …
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-HS nêu yêu cầu của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
-GVHD
-HS lắng nghe
-Yêu cầu HS làm B+V – Nhận xét
-HS làm B+V
-Cho HS đọc lại bài
-Cho HS đọc lại bài
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì?

-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài: Đường đi Sa Pa
Nhận xét tiết học

Môn: Chính Tả

34


Trường tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy 12/04/2012

GV: Đinh Diệu Thiện
Tiết 30: ĐƯỜNG

ĐI SA PA

I: Mục đích yêu cầu
-Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng BTCT phương ngữ Bt2a, B3a.
-GDHS tính cẩn thận
II: Chuẩn bị:Bảng phụ
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: Ấn Độ, A – rập, Bát - đa, bảng -HS viết B+b
thiên văn, rộng rãi,..
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (30’)

a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (23’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp -HS trả lời
Sa Pa như thế nào?
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết -HS theo dõi
sai: Sa Pa, trắng, mưa tuyết, diệu kì…
-HS viết B+b
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-HS lắng nghe
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu -HS nghe và viết bài vào vở
cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS soát bài.
-HS nghe và soát lỗi
-GV cho HS chữa lỗi
-HS tự chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (7’)
Bài 2a: Tìm những tiếng có nghĩa
Bài 2a: Tìm những tiếng có nghĩa
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc yêu cầu của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ

-HS thảo luận nhóm tổ
-Yêu cầu các nhóm trình bày – Nhận xét
-Đại diện các nhóm trình bày
-Gọi HS đọc lại bài
-HS đọc lại bài
Bài 3a:Tìm những tiếng ứng với
Bài 3a: Tìm những tiếng ứng với
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc yêu cầu của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm đôi
-Yêu cầu các nhóm trình bày – Nhận xét
-Đại diện 1 số nhóm trình bày
-Gọi HS đọc lại bài
-HS đọc lại bài
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
-GDHS
-HS lắng nghe
Môn: Chính Tả

35


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài: Nghe lời chim nói.
Nhận xét tiết học

Ngày dạy 19/04/2012
Tiết 31: NGHE

LỜI CHIM NÓI

I: Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
-Làm đúng BT CT phương ngữ BT2b, BT3a.
-GDBVMT (trực tiếp ):
II: Chuẩn bị:Bảng phụ,
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: Sa Pa, thoắt cái, khoảnh khắc,…
-HS viết B+b
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (31’)
a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (22’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc
Tác gỉa lắng nghe chim nói những gì?
-HS trả lời
*GDHS: Qua bài các em thấy vẻ đẹp của đất nước rất là -HS trả lời
đẹp. Vậy muốn cho vẻ đẹp đó luôn tươi đẹp thì các em -HS lắng nghe
phải biết làm gì để yêu quý và bảo vệ môi trường thiên

nhiên cũng như cuộc sống của con người?-GDBVMT
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết -HS theo dõi
sai:say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng,…
-HS viết B+b
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-HS lắng nghe
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu -HS nghe và viết bài vào vở
cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS soát bài.
-HS nghe và soát lỗi
-GV cho HS chữa lỗi
-HS tự chữa lỗi và thống kê lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (8’)
Bài 2b: -Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi Bài 2b: -Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng
(thanh ngã )
tiếng có thanh hỏi (thanh ngã )
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc yêu cầu của bài
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm đôi
-Yêu cầu HS nối tiếp phát biểu – Nhận xét
-HS nối tiếp phát biểu
-GV cho HS giải nghĩa số từ
-HS giải nghĩa số từ
KL: ỡm ờ, bão bùng, bẽ bàng, bẽn lẽn,…,bả lả, bải hoải,

bẻo lẻo, bủn rủn
Môn: Chính Tả

36


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Bài 3a: Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh
đoạn văn.
-Gọi HS đọc yêu cầu
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS làm B+V
-Yêu cầu HS đọc bài – Nhận xét
KL:
Băng trôi
Nuí băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm
1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông.
Núi băng này lớn bằng nước Bỉ.
3:Củng cố - Dặn dò (3’)
Vì sao các em phải có ý thức yêu quý, bảo vệ môi
trường thiên nhiên và cuộc sống của con người?
GDBVMT: Cảnh đẹp và cuộc sống của con người xung
quanh chúng ta rất đẹp, muốn có được cảnh đẹp đó thì
các em phải biết yêu quý và bảo vệ môi trường thiên
nhiên cũng như cuộc sống của con người bằng những
việc làm như không xả rác, thu gom rác…..
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười

Nhận xét tiết học
Ngày dạy 26/04/2012
Tiết 32: VƯƠNG

Bài 3a: Chọn các tiếng trong ngoặc
đơn để hoàn chỉnh đoạn văn.
-HS đọc yêu cầu
-HS làm B+V
-HS đọc bài

-HS trả lời
-HS lắng nghe

QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I: Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng BT CT phương ngữ BT2a.
-GDHS yêu thích bộ môn
II: Chuẩn bị:Bảng phụ
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng,…
-HS viết B+b
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (30’)
a: Giới thiệu bài: (1’)

b: Hướng dẫn viết chính tả (29’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc
Tìm những chi tiết chho thấy cuộc sống ở vương -HS trả lời
quốc nọ rất buồn.
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết -HS theo dõi
sai:chính xác, nở, rầu rĩ, lạo xạo,…
-HS viết B+b
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-HS lắng nghe
Môn: Chính Tả

37


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS soát bài.
-GV cho HS chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (6’)

Bài 2a: Tìm những chữ….
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS làm B+V – Nhận xét
-Gọi HS đọc bài
KL: vì sao – năm sau – xứ sở - gắng sức – xin lỗi –
sự chậm trễ.
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
Muốn viết đúng chính tả em phải làm gì?
-GDHS
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài: Ngắm trăng – Không đề
Nhận xét tiết học

-HS nghe và viết bài vào vở
-HS nghe và soát lỗi
-HS tự chữa lỗi

Bài 2a: Tìm những chữ….
-HS làm B+V
-HS đọc bài

-HS trả lời

Ngày dạy 03/05/2012
Tiết 33: NGẮM

TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I: Mục đích yêu cầu
-Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ,
thơ lục bát.

-Làm đúng BT CT phương ngữ BT2b,BT3a.
-Rèn tính cẩn thận khi viết bài
II: Chuẩn bị:Bảng phụ
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: vì sao, dí dỏm, hóm hỉnh,..
-HS viết B+b
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (30’)
a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (21’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc
Bác Hồ ngắm trăng trong cảnh như thế nào?
-HS trả lời
Tìm những hình ảnh nói lên long yêu đời và
phong thái ung dung của Bác.
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ -HS theo dõi
viết sai: hững hờ, tung bay, xách bương,…
-HS viết B+b
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-HS lắng nghe
Môn: Chính Tả


38


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-GV yêu cầu HS nhớ và viết bài.
-GV yêu cầu HS soát bài.
-GV cho HS chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (8’)
Bài 2b: Tìm những tiếng….
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ
-Mời đại diện các nhóm trình bày – Nhận xét
-Cho HS đọc lại bài
KL: -iêu: cánh diều,…, chiêu binh,…,bao nhiêu,
…,thiêu đốt,…
Bài 3a: Thi tìm nhanh…
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-Yêu cầu HS nối tiếp phát biểu – Nhận xét
-Cho HS đọc lại bài
KL: -trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa,….
-chông chênh, chênh chếch, chống chếnh,…
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
-GDHS
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài: Nói ngược

Nhận xét tiết học

-HS nghe và viết bài vào vở
-HS nghe và soát lỗi
-HS tự chữa lỗi
Bài 2b: Tìm những tiếng….
-HS thảo luận nhóm tổ
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS đọc lại bài
Bài 3a: Thi tìm nhanh…
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS nối tiếp phát biểu
-HS đọc lại bài

Ngày dạy 10/05/2012
Tiết 34: NÓI

NGƯỢC

I: Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
-Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
II: Chuẩn bị:Bảng phụ
III: Hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Bài cũ (3’)
-Cho HS viết B+b: hững hờ, tung bay, xách -HS viết B+b
bương…
-Kiểm tra việc sửa lỗi của HS

Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (30’)
a: Giới thiệu bài: (1’)
b: Hướng dẫn viết chính tả (29’)
-GV đọc mẫu
-HS lắng nghe
-GV cho HS đọc
-2 HS đọc
Bài vè có gì đáng cười?
-HS trả lời
Nội dung bài vè là gì?
-GV cho HS nêu các từ dễ viết trong bài
-HS nêu các từ dễ viết sai
-GVHD và cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết -HS theo dõi
Môn: Chính Tả

39


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

sai: nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ,..
-HS viết B+b
-Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-HS lắng nghe
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong -HS nghe và viết bài vào vở
câu cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS sốt bài.

-HS nghe và sốt lỗi
-GV cho HS chữa lỗi
-HS tự chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
c: Hướng dẫn làm bài tập (6’)
Bài 2: Chọn những chữ viết…
Bài 2: Chọn những chữ viết…
-Gọi HS đọc u cầu của bài
-HS đọc u cầu của bài
Bài u cầu các em làm gì?
-u cầu HS thảo luận nhóm đơi
-HS thảo luận nhóm đơi
-u cầu HS làm B+V – Nhận xét
-HS làm B+V
-Cho HS đọc lại bài
-HS đọc lại bài
KL: giải đáp – tham gia – dùng – theo dõi – kết
quả - bộ não – khong thể.
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Về sửa lỗi và chuẩn bị bài tiết sau
Nhận xét tiết học
Ngày dạy 17/05/2012
Tiết 35: ƠN

TẬP TIẾT 6

I/Mục đích u cầu:

-Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một lồi vật, viết được đoạn
văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
II/Chuẩn bò:
Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, tranh minh họa
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Giới thiệu bài (1’)
2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15’)
Kiểm tra số HS còn lại
*Tổ chức kiểm tra
-Gọi từng HS lên bốc thăm
-HS lần lượt lên bốc thăm
-YCHS chuẩn bò bài
Mỗi em chuẩn bò trong hai phút
Nhận xét ghi điểm
-HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm.
Lớp nhận xét
: Làm bài tập (16’)
-HS đọc
-YCHS đọc yêu cầu của BT
-Gợi ý cho HS hiểu YC BT
Mơn: Chính Tả

40


Trường tiểu học Quảng Sơn B


-Cho HS quan sát tranh minh họa về hoạt
động của chim bồ câu
Em sẽ miểu tả hoạt động nào của chim bồ
câu
-YC HS viết đoạn văn
-YCHS trình bày kết quả
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
4: Củng cố - dặn dò (3’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Yêu cầu HS về học lại những kiến thức
vừa ôn.
Nhận xét tiết học

Mơn: Chính Tả

GV: Đinh Diệu Thiện

-HS quan sát tranh minh họa về hoạt động
của chim bồ câu
-HS nối tiếp phát biểu
-HS làm bài
-HS trình bày

Lắng nghe

41




×