Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.62 KB, 119 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ tài chính

học viện tài chính

nguyễn huy cờng

tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Hà Nội - 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
bộ tài chính
học viện tài chính


nguyễn huy cờng

tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam


Chuyên ngành: kế toán
Mã số :
60.34.30

Luận văn thạc sĩ kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học :



ts. trần văn dung

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu
khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Huy Cờng


Mục lục
Trang phụ bìa

Trang

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ hình vẽ và các bảng biểu
Lời nói đầu......................................................................................................1
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công
tác kế toán trong doanh nghiệp..............................5
1.1. Doanh nghiệp và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp.............5


1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp.........................................5
1.1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp.......................7
1.2. tổ chức công tác Kế toán trong doanh nghiệp.............................8

1.2.1. Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hởng.......8
1.2.2. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp ..............9
1.2.3. Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp.........10
1.2.4. Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp...11
Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam ................................................................................40
2.1. Một số đặc điểm của loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và ảnh hởng tới việc tổ chức công
tác kế toán ..........................................................................................40

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của loại hình doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam............................................................................40
2.1.2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam...................................................................................................44
2.1.3. Các chính sách, chế độ hiện hành chi phối hoạt động kế toán của
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.................................51


2.1.4. Sự khác nhau giữa tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài và công tác kế toán ở các doanh nghiệp khác.........56
2.1.5. Tổ chức quản lý, đặc điểm và quy định công nghệ sản xuất của
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ................................57
2.1.6. Tác động, ảnh hởng của các đặc điểm chung của doanh nghiệp có
vốn ĐTNN tới tổ chức công tác kế toán...................................................61
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.....................................................64


2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy tác động đến công tác kế toán ở
các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam ........................................64
2.2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài ở Việt Nam ......................................................................73
2.2.3. Đánh giá chung về tổ chức công tác ở các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài..................................................................................................87
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện tổ chức
công tác kế toán trong doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam........................................ 90
3.1. Xu thế hội nhập quốc tế và sự cần thiết phải hoàn thiện tổ
chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài tại Việt Nam.......................................................................90

3.1.1. Xu thế hội nhập và những vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.........................................................90
3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài........................................................94
3.1.3. Yêu cầu và các nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán
trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.......................................95
3.2. nội dung và các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế
toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam..........................................................................................................96

3.2.1. Điều kiện cần thiết để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong


các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam.........................................96
3.2.2. Nội dung và giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong
các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam.........................................99

3.2.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp.................................................117
Kết luận.......................................................................................................126
Danh mục tài liệu tham khảo


Danh mục các chữ viết tắt
1. ĐTNN
2. TSCĐ
3. TSLĐ
4. GTGT
5. BHXH
6. TK
7. SXKD
8. KCN
9. KCX
10. CĐKT

Đầu t nớc ngoài
Tài sản cố định
Tài sản lu động
Giá trị gia tăng
Bảo hiểm xã hội
Tài khoản
Sản xuất kinh doanh
Khu công nghiệp
Khu chế xuất
Chế độ kế toán


Danh mục sơ đồ hình vẽ và các bảng biểu

Sơ đồ số
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ 1.6
Sơ đồ 1.7
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ 2.5
Sơ đồ 2.6
Sơ đồ 2.7
Sơ đồ 2.8
Bảng 2.1
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Diễn giải
Trang
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
21
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái
23
Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
25
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
27

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
34
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức phân tán
35
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức hỗn hợp
37
Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc
59
lĩnh vực sản xuất
Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc
60
lĩnh vực thơng mại, dịch vụ
Mô hình tổ chức tập đoàn Công ty Volex
77
Mô hình tổ chức của Công ty Volex ở khu vực Châu á - Thái
78
Bình Dơng
Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Volex Việt Nam
78
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Volex Việt Nam
82
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán quản lý của Khách sạn Hà Nội
84
Horison
Sơ đồ tổ chức phòng Tài chính - kế toán của Khách sạn
87
Hà Nội Horison
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép 1988 - 2005
49
Vị trí xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam giai đoạn

95
1997 - 2004
So sánh vị trí xếp hạng chỉ số GCI với Thái Lan và Trung Quốc
95


1
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau khi kết thúc chiến tranh, Đảng và Nhà nớc đã nhanh chóng dẫn dắt
toàn dân xây dựng đất nớc theo hớng "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh"; thể hiện lần lợt qua Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ VI,
VII với chủ trơng "đa phơng hóa, đa dạng hóa; tạo môi trờng và điều kiện
thuận lợi cho ngời nớc ngoài vào nớc ta đầu t, hợp tác kinh doanh" và "sẵn
sàng là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình,
độc lập và phát triển" và gần đây nhất là Đại hội X với chủ trơng "Chủ động
và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế".
Xây dựng một nền kinh tế vững mạnh nhiều thành phần là một mục tiêu
cơ bản và lâu dài của Đảng và Nhà nớc. Kể từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay,
đầu t nớc ngoài vào Việt Nam sau những bớc thăm dò tìm kiếm thị trờng, nay
đã mạnh dạn rót vốn vào Việt Nam với các dự án nhiều, vốn lớn và đang
không ngừng đóng góp "hoa trái" cho nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Các dự
án lớn đầu t vào Việt Nam những năm gần đây đợc kể đến nh Công ty TNHH
phát triển khu phố mới Nam Thăng Long (Ciputra) - Singapore (vốn đầu t:
2.110.674.000 USD, Công ty hợp doanh bu chính viễn thông (BCC) - Nhật
(vốn đầu t: 332.000.000 USD), Hợp doanh Intelsat (BCC) - úc (vốn đầu t:
327.150.000 USD), Công ty phát triển đô thị Trấn Sông Hồng (vốn đầu t:
240.000.000 USD), Công ty Canon Việt Nam (vốn đầu t: 76.700.000 USD)
dẫn theo một loạt các dự án vệ tinh. Các khu công nghiệp đợc xây dựng ở mọi
tỉnh thành và thành phố với mọi quy mô, trong đó KCN Nội Bài, KCN

Nomura, KCN Từ Sơn, KCN Đồng Nai, KCN Bình Dơng, KCN Thăng Long
là những Khu công nghiệp có đợc tỷ lệ lấp đầy nhanh nhất. Ngoài ra, hành
lang pháp luật không ngừng đợc củng cố tạo niềm tin vững chắc cho các nhà
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Luật pháp và các chính sách của Đảng và Nhà
nớc kêu gọi, khuyến khích đầu t nớc ngoài cởi mở hơn và theo xu hớng hoà
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Các ví dụ điển hình nh: Luật Doanh
nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 06 năm 1999, Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1996; luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 09 tháng 06 năm 2000; các luật
và pháp lệnh thuế hiện hành, các nghị định và thông t hớng dẫn. Đầu t nớc
ngoài ngày càng trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển; có tác
dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện


2
đại hóa; mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao năng lực quản lý và
trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu; tạo nhiều việc làm mới, góp
phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Kế toán là công cụ quản lý và điều hành nền kinh tế có vai trò hết sức
quan trọng đối với nhà nớc và doanh nghiệp. Cùng với quá trình phát triển nền
kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế theo định hớng và hoà
nhập với nền kinh tế thế giới, hệ thống kế toán Việt Nam từ vị trí tụt hậu, lạc
lõng và khá cách xa với hệ thống kế toán quốc gia phát triển, nay đã không
ngừng đợc hoàn thiện và nâng cao chất lợng quản lý tài chính Nhà nớc, quản
lý doanh nghiệp. Thể hiện qua hai luật thuế mới là thuế GTGT và thuế Thu
nhập doanh nghiệp, các Nghị định và các thông t hớng dẫn nh: Nghị định
59/CP nhằm đảm bảo phù hợp giữa chế độ kế toán doanh nghiệp với cơ chế tài
chính của doanh nghiệp Nhà nớc; Thông t 120/1999/TT - BTC hớng dẫn sửa
đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp và các Quyết định nh 1141/TC - QĐ
- CĐKT và 1177/TC - QĐ - CĐKT, Thông t 55/2002/TT - BTC ngày

26/06/2002 nhằm ban hành và hớng dẫn cụ thể chế độ kế toán Việt Nam từ
những khâu cơ bản đầu tiên nh hệ thống tài khoản kế toán và nội dung, kết
cấu, phơng pháp phản ánh của tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp có
vốn ĐTNN; hệ thống báo cáo tài chính và nội dung, phơng pháp lập các báo
cáo tài chính doanh nghiệp; chế độ chứng từ kế toán, chế độ sổ sách kế toán;
tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công tác kế toán vào thực tế từ doanh
nghiệp có quy mô lớn, cho đến các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Vừa
qua, hai sáu chuẩn mực kế toán đầu tiên của Việt Nam đã đợc ban hành đáp
ứng đợc đòi hỏi của kế toán hiện đại và bao gồm những nguyên tắc và phơng
pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Bộ Tài chính
cũng quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán và
phù hợp với tình hình của Việt Nam. Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày
17/06/2003 đã một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của công tác kế toán
trong điều hành và quản lý doanh nghiệp.
Trong phạm vi đơn vị, kế toán có vai trò to lớn trong công tác quản lý và
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Am hiểu các luật thuế, chấp hành
tốt các quy định về thuế là một trong các tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất
lợng và hiệu quả quản lý. Tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện và
đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp để cung cấp đợc các thông tin hữu ích
cho các đối tợng khác nhau là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công
tác quản lý và cũng là một trong những nội dung quản lý có ý nghĩa quan
trọng tác động trực tiếp đến chất lợng quản lý, điều hành doanh nghiệp.


3
Với mục đích trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Tổ chức kế toán trong
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam" nhằm góp phần giải
quyết những tồn tại, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, những ngời thực
hành kế toán và cho các bạn đọc quan tâm đến kế toán, cụ thể là về đề tài trên.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn không đề cập đến toàn bộ các vấn đề thuộc doanh nghiệp có
vốn ĐTNN, mà chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn
tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp có vốn ĐTNN theo hai mô hình
chủ yếu: mô hình doanh nghiệp sản xuất và mô hình doanh nghiệp thơng mại
dịch vụ và khảo sát một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận, khái quát hóa về mặt phơng pháp, luận văn
làm rõ tính tất yếu khách quan và vai trò của đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Luận văn vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn nhằm góp phần hoàn
thiện công tác kế toán và tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp có vốn
ĐTNN ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở một
số doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn Hà Nội, luận văn phân tích những
gì đã làm đợc và những mặt còn hạn chế, từ đó tác giả đề xuất những kiến
nghị nhằm hoàn thiện những nội dung cơ bản của công tác kế toán trong các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng và các doanh nghiệp khác ở Việt Nam
nói chung.
Các kiến nghị về việc hoàn thiện nêu ra trong luận văn đợc phân tích một
cách có cơ sở khoa học và đợc phân tích cụ thể nh: hoàn thiện tổ chức chứng
từ và ghi chép ban đầu, hoàn thiện tổ chức xây dựng hệ thống tài khoản kế
toán, hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán, hoàn thiện tổ chức hệ thống báo
cáo, hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán và công tác kiểm tra kế toán.
5. Nội dung, kết cấu của luận văn
Với tên gọi: "Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt
Nam", ngoài phần mở đầu, phần kết luận, các biểu mẫu, luận văn đợc chia
làm ba chơng nh sau:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong
doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.


4
Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.


5

Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức
công tác kế toán trong doanh nghiệp
1.1. Doanh nghiệp và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp

1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi đơn vị kinh doanh là một tổ
chức của những ngời sản xuất hàng hoá thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau, có tài sản riêng, độc lập và bình đẳng với nhau trên thị trờng sản xuất và
trao đổi hàng hoá. Họ đầu t vốn, thuê mớn và sử dụng lao động để sản xuất
một loại hàng hoá hoặc thực hiện một loại dịch vụ nhất định và mua bán, trao
đổi hàng hoá, dịch vụ đó để thu hồi vốn có lãi. Các tổ chức kinh tế thực hiện
các hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng chủ
yếu là các doanh nghiệp.
Vậy, "doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh" (Điều 3.1, Luật Doanh nghiệp
do Quốc hội thông qua ngày 12/06/1999).
Nh vậy, doanh nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:

Một là, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế. Đặc điểm này phân biệt
doanh nghiệp với cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang và các tổ chức khác (nh tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp).
Hai là, doanh nghiệp phải là một tổ chức hội đủ các điều kiện do pháp
luật quy định (nh: phải có tên doanh nghiệp, có tài sản, có trụ sở ổn định, có
đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền).
Ba là, mục đích của doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động kinh doanh
có nghĩa là: "thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng
nhằm mục đích sinh lợi" (Điều 3.2 Luật doanh nghiệp).
1.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp

Căn cứ theo phạm vi trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp
đối với công nợ của doanh nghiệp thì có thể phân biệt doanh nghiệp thành hai


6
loại: doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn và doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu
hạn.
Theo đó, doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn là những doanh nghiệp
mà chủ sở hữu của nó phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối
với công nợ của doanh nghiệp, không phụ thuộc vào số tài sản mà chủ sở hữu
đầu t để kinh doanh. Hiện nay chỉ có doanh nghiệp t nhân và công ty hợp
doanh là những doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn.
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn là những doanh nghiệp mà chủ
sở hữu của nó phải chịu trách nhiệm về công nợ của doanh nghiệp trong phạm
vi số tài sản hiện có thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp
này, trong trờng hợp bị phá sản, chủ sở hữu của nó không có nghĩa vụ lấy tài
sản riêng của mình để trả nợ thay cho doanh nghiệp. Hiện nay, theo pháp luật

hiện hành, doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp tập thể, các loại công ty là
những doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn.

Căn cứ vào t cách pháp lý của doanh nghiệp, có thể chia doanh
nghiệp thành doanh nghiệp có t cách pháp nhân (pháp nhân kinh doanh) và
doanh nghiệp không có t cách pháp nhân.
Doanh nghiệp có t cách pháp nhân là những doanh nghiệp có đủ các điều
kiện của pháp nhân do pháp luật quy định, bao gồm:
- Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập,
đăng ký hoặc công nhận.
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó.
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
(Điều 54 Bộ luật dân sự do Quốc hội thông qua ngày 28/10/1985).
Các doanh nghiệp có t cách pháp nhân khi tham gia quan hệ pháp luật thì
quyền và nghĩa vụ chủ thể trong quan hệ đó phát sinh cho chính doanh nghiệp.
Doanh nghiệp không có t cách pháp nhân là những doanh nghiệp không
có đủ các điều kiện của pháp nhân trên đây, đặc biệt là không có sự tách bạch
giữa tài sản của doanh nghiệp với tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp này khi tham gia quan hệ pháp luật thì quyền chủ thể và nghĩa
vụ chủ thể phát sinh cho một cá nhân hoặc cho một số cá nhân là chủ sở hữu
doanh nghiệp đó.


7
Theo pháp luật hiện hành, chỉ có doanh nghiệp t nhân và Công ty hợp
danh là không có t cách pháp nhân; còn các doanh nghiệp khác đều là pháp
nhân kinh doanh.


Căn cứ theo hình thức sở hữu của doanh nghiệp: thì có thể phân
loại doanh nghiệp thành các loại sau:
Doanh nghiệp t nhân
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp tập thể
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
1.1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp
Thực tế phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam đã cho
thấy: muốn phát triển, mọi doanh nghiệp đều phải giải quyết đợc ba vấn đề
kinh tế cơ bản, đó là: quyết định sản xuất cho ai, quyết định sản xuất cái gì, và
quyết định sản xuất nh thế nào?

Quyết định sản xuất cho ai: Quyết định này đòi hỏi phải xác định
rõ ai sẽ đợc hởng và đợc lợi từ những hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp.

Quyết định sản xuất cái gì: Việc lựa chọn để quyết định sản xuất
cái gì chính là quyết định sản xuất những loại hàng hoá, dịch vụ nào; số lợng
bao nhiêu; chất lợng nh thế nào; khi nào cần sản xuất và cung ứng. Giá cả thị
trờng chính là bàn tay vô hình điều chỉnh quan hệ cung cầu, đồng thời là cơ sở
doanh nghiệp lựa chọn và quyết định sản xuất.

Quyết định sản xuất nh thế nào: Sau khi đã lựa chọn đợc loại sản
phẩm, dịch vụ cần sản xuất, các nhà quản trị phải xem xét và lựa chọn các phơng
án sản xuất để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng và có lợi nhuận cao nhất.
Quá trình phát triển kinh tế mỗi nớc, mỗi địa phơng, mỗi ngành và mỗi doanh
nghiệp chính là quá trình phân tích, lựa chọn nhằm quyết định tối u ba vấn đề cơ
bản trên. Trong phạm vi một doanh nghiệp, để giải quyết đợc ba vấn đề trên một
cách hiệu quả trong giới hạn cho phép của năng lực sản xuất hiện có thì doanh
nghiệp rất cần thông tin đợc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó, có thể

nói kế toán là công cụ cung cấp thông tin cần thiết và quan trọng nhất.
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

1.2.1. Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hởng


8
1.2.1.1. Quan điểm tiếp cận về tổ chức công tác kế toán
Có nhiều quan điểm và nhận thức về tổ chức công tác kế toán, đa ra
những khái niệm về tổ chức công tác kế toán có thể khác nhau nhất định. Tuy
việc tiếp cận các khái niệm đó ở những góc độ khác nhau của tổ chức công tác
kế toán song các khái niệm đó đều có những điểm chung là:
Tổ chức công tác kế toán chính là sự thiết lập mối quan hệ qua lại giữa
đối tợng kế toán (Nội dung kế toán), phơng pháp kế toán, bộ máy kế toán với
những con ngời am hiểu nội dung, phơng pháp kế toán biểu hiện qua hình
thức kế toán thích hợp trong một đơn vị cụ thể, để phát huy cao nhất tác dụng
của kế toán trong công tác quản lý đơn vị.
Tổ chức công tác kế toán đợc coi nh là một hệ thống các yếu tố cấu
thành, bao gồm tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kế
toán để thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin, tổ chức vận dụng chính
sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính, kế toán vào đơn vị nhằm đảm bảo cho
công tác kế toán phát huy hết vai trò, nhiệm vụ của mình, giúp công tác quản
lý và điều hành hoạt động, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp
- Nhân tố về tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động ở doanh
nghiệp. Những đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động
của doanh nghiệp ảnh hởng nhiều đến việc tổ chức hạch toán, xác định hệ
thống tài khoản kế toán, lựa chọn hình thức, loại hình tổ chức bộ máy kế toán
hay phơng pháp tính giá.
- Nhân tố về tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị: Tổ chức bộ máy quản lý

của đơn vị, quy mô, trình độ yêu cầu quản lý và tình hình phân cấp quản lý tài
chính ở đơn vị là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán.
- Nhân tố về trình độ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong công tác quản lý
của đơn vị. Trong quá trình tổ chức công tác kế toán ở đơn vị bị chi phối và
ảnh hởng bởi yếu tố trình độ ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin của đơn
vị, nó chi phối tới việc xác định cơ cấu phòng kế toán, phân công nhân viên kế
toán, tổ chức mã hóa các đối tợng quản lý, xác định hình thức kế toán áp dụng
cho phù hợp.
1.2.2. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
- Nguyên tắc tuân thủ: Việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
phải tuân thủ theo các chính sách, các chuẩn mực kế toán cũng nh các chế độ
kế toán hiện hành của Nhà nớc.


9
- Nguyên tắc phù hợp: Việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
phải phù hợp với quy mô hoạt động và khối lợng nghiệp vụ phát sinh của từng
đơn vị cũng nh thích ứng với điều kiện cụ thể của từng đơn vị về cán bộ, về
phơng tiện, kỹ thuật tính toán.
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Tổ chức công tác kế toán trong doanh
nghiệp phải sao cho vừa gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo thu thập thông
tin đầy đủ, kịp thời, chính xác. Vai trò quan trọng của tổ chức hạch toán kế
toán đợc thể hiện ở việc thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra đối với mọi
hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm (Phân nhiệm): Nguyên tắc phân nhiệm phát
sinh từ yêu cầu quản lý tài sản của đơn vị trên cơ sở phân công lao động hợp
lý. Theo nguyên tắc này tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp đòi
hỏi phải tách rời chức năng duyệt chi, duyệt thu với chức năng thực hiện chi,
thực hiện thu của cán bộ kế toán, không đợc để một cán bộ kiêm nhiệm cả hai
chức năng này. Việc tách hai chức năng duyệt chi, duyệt thu với chức năng

thực hiện chi, thực hiện thu chính là cơ sở tạo lập ra sự kiểm soát lẫn nhau
giữa hai cán bộ đó, tạo điều kiện để đào tạo đợc các chuyên gia có trình độ
cao. Đây là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả của lao động kế toán.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa kế toán với các loại hạch toán
khác (Hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp vụ), đảm bảo sự thống nhất
giữa các công việc kế toán với các chuẩn mực kế toán cũng nh chế độ kế toán
hiện hành của Nhà nớc.
Hiện nay, ở nớc ta các chuẩn mực kế toán quốc gia còn đang trong quá
trình nghiên cứu, soạn thảo trên cơ sở nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế,
học tập kinh nghiệm của các nớc trong khu vực, trong khuôn khổ pháp luật,
phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu hội nhập quốc tế. Đến hết tháng 12 năm
2005, Bộ tài chính đã ban hành và công bố 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Điều này sẽ tạo thuận lợi cho công tác kế toán, đặc biệt đối với các doanh
nghiệp có vốn ĐTNN.
1.2.3. Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
- Tổ chức hợp lý bộ máy kế toán ở đơn vị phù hợp với đặc điểm, điều
kiện tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tài
chính ở các đơn vị, đảm bảo đủ số lợng, có chất lợng để hoàn thành mọi nội
dung công việc kế toán của đơn vị với chi phí tiết kiệm nhất.
- Xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán với các


10
bộ phận quản lý khác trong đơn vị về các công việc liên quan đến công tác kế
toán và thu nhận, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính liên quan cho các nhà
quản lý.
- Tổ chức vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, thông lệ kế toán,
Luật kế toán đã ban hành và đợc thừa nhận với việc lựa chọn một hình thức kế
toán phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị.
- Tổ chức áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý,

từng bớc trang bị và sử dụng các phơng tiện tính toán hiện đại. Tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ kế toán. Tổ chức
phổ biến hớng dẫn các chế độ thể lệ về tài chính cho các cán bộ công nhân
viên trong đơn vị. Tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ.
1.2.4. Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Để kế toán thực hiện tốt chức năng thông tin và kiểm tra của mình, ngời
làm kế toán phải nắm vững đợc việc tổ chức hạch toán kế toán, bảo đảm sao
cho với bộ máy kế toán gọn, nhẹ, tinh giảm nhng làm việc có hiệu quả, thu
thập thông tin kịp thời, chính xác, cung cấp số liệu dễ hiểu, rõ ràng.
1.2.4.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức công tác hạch
toán ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán một cách khoa học
và hợp lý
Công việc này chính là công việc tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ đã
đợc ban hành, quy định các mẫu biểu chứng từ nội sinh (chứng từ xử lý,
nghiệp vụ kế toán). Tổ chức các công tác hạch toán ban đầu ở tất cả các bộ
phận trong đơn vị, đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh
chính xác, đầy đủ, kịp thời vào các chứng từ kế toán theo quy định. Tổ chức
luân chuyển chứng từ một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo nguyên tắc thời
gian luân chuyển nhanh nhất, đờng đi ngắn nhất, không trùng lặp, không bỏ
sót những nơi chứng từ cần đi qua.
Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ nghiệp vụ kinh tế đã
phát sinh và thực sự hoàn thành, làm cơ sở ghi sổ kế toán. Nó có ý nghĩa kinh
tế và pháp lý quan trọng không chỉ đối với công tác kế toán mà còn có liên
quan ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Chứng từ kế toán trong một doanh nghiệp
liên quan đến nhiều đối tợng kế toán khác nhau nên mang tính đa dạng và gắn
liền với đặc điểm hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, tính chất sở hữu
Chứng từ kế toán là nguồn thông tin ban đầu đợc xem nh nguồn nguyên
liệu mà kế toán sử dụng để qua đó tạo lập nên những thông tin có tính tổng
hợp và hữu ích, để phục vụ cho nhiều đối tợng khác nhau. Do có vai trò nh



11
vậy, nên việc tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán có ảnh hởng trực tiếp
đến chất lợng thông tin của kế toán (kể cả kế toán tài chính và kế toán quản
trị).
* Nguyên tắc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán đợc lập ở nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp
kể cả bên ngoài doanh nghiệp nên việc xác lập quy trình luân chuyển chứng từ
cho các loại chứng từ khác nhau nhằm đảm bảo chứng từ về đến phòng kế
toán trong thời hạn ngắn nhất có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm
bảo tính kịp thời cho việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin.
Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau (Luật số 03/2003/QH
- 11 về Luật kế toán):
- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
- Số lợng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số,
tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ.
- Chữ ký, họ và tên của ngời lập, ngời duyệt và những ngời có liên quan
đến chứng từ kế toán.
- Ngoài những nội dung chủ yếu trên, chứng từ kế toán có thể có thêm
những nội dung khác theo từng loại chứng từ.
* Nội dung tổ chức chứng từ kế toán: bao gồm:


Lựa chọn chứng từ: Chế độ chứng từ kế toán đợc nhà nớc quy
định có tính chất chung, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động cũng nh các
thành phần kinh tế khác nhau. Do vậy, cần căn cứ vào quy định của chế độ
chứng từ kế toán và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp để chọn lựa, xác

định các loại chứng từ cần phải sử dụng trong công tác kế toán. Cần lu ý, bên
cạnh những chứng từ đợc quy định trong chế độ, còn có những chứng từ hoàn
toàn mang tính chất nội bộ liên quan đến kỹ thuật và phơng pháp hạch toán
mà doanh nghiệp cần phải thiết lập một cách thích ứng với yêu cầu cung cấp
và xử lý thông tin.
Hiện nay, với sự bùng nổ và áp dụng mạnh mẽ của công nghệ thông tin
trong công tác kế toán thì chứng từ điện tử cũng đợc coi là một loại chứng từ
kế toán. Chứng từ điện tử là chứng từ kế toán khi có đầy đủ các yếu tố cơ bản


12
theo Luật định và đợc thể hiện dới dạng dữ liệu điện tử, đợc mã hóa mà không
bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin
nh băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.


Tổ chức quá trình lập chứng từ: Chứng từ đợc lập theo các yếu tố
của chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ bên ngoài. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị đều phải lập chứng từ.
Chứng từ chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
Chứng từ điện tử phải in ra giấy và lu trữ nh các chứng từ kế toán khác.

Tổ chức quá trình kiểm tra chứng từ: Khi nhận đợc chứng từ phải
tiến hành việc kiểm tra soát xét và phê duyệt chứng từ kế toán, gồm:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu phản ánh trên
chứng từ;
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh ghi trên chứng từ;
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ;
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của ngời lập, kiểm tra

và xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính.
Chỉ sau khi đợc kiểm tra chứng từ mới làm căn cứ ghi sổ.

Tổ chức quá trình sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán: Sử dụng
chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.

Tổ chức bảo quản, lu giữ chứng từ kế toán: Chứng từ là căn cứ
pháp lý để ghi sổ đồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy, khi kết
thúc kỳ hạch toán, chứng từ đợc chuyển sang lu giữ nhằm đảm bảo an toàn
tránh mất mát, khi cần có thể tìm đợc nhanh chóng. Khi hết thời hạn lu trữ,
chứng từ đợc đem huỷ.
1.2.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
áp dụng vào hệ thống kế toán ở đơn vị
Đây là công việc tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán nhằm
đáp ứng đợc những yêu cầu của thông tin kế toán. Muốn thực hiện đợc điều đó
phải tổ chức thực hiện các phơng pháp kế toán, các nguyên tắc kế toán, tổ
chức hệ thống sổ kế toán để có thể hệ thống hoá thông tin kinh tế.
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính theo nội dung kinh tế.
Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán sử dụng. Mỗi đơn


13
vị kế toán phải sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán.
Bộ Tài chính quy định cụ thể về hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống
kế toán.
Hiện nay hệ thống tài khoản kế toán đợc ban hành theo quyết định số
1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995 đã đợc sửa đổi bổ sung theo QĐ số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Theo danh
mục này, thì hệ thống tài khoản kế toán đợc chia thành ba nhóm lớn, trong

mỗi nhóm lại đợc chia thành nhiều loại khác nhau theo nội dung kinh tế mà
tài khoản phản ánh bao gồm:
a. Nhóm tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán bao gồm tài khoản phản
ánh tài sản (tài khoản loại 1 và 2); tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài
sản (tài khoản loại 3 và 4);
b. Nhóm tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (tài khoản loại 0);
c. Nhóm tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh gồm tài khoản phản ánh
chi phí (tài khoản loại 6 và 8); Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập (tài
khoản loại 5 và 7); Tài khoản xác định kết quả kinh doanh (tài khoản loại 9).
Trong đó, các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 thực hiện theo phơng pháp
ghi kép; còn tài khoản loại 0 đợc thực hiện theo phơng pháp ghi đơn.
Ta có thể tóm tắt hệ thống tài khoản kế toán nh sau:
Tài sản
Loại 1: Tài sản ngắn hạn
Loại 2: Tài sản dài hạn
Tổng cộng tài sản

Nguồn vốn
Loại 3: Nợ phải trả
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn

Tài sản loại 0
Doanh thu

Chi phí

Loại 5: Doanh thu bán hàng
Loại 6: Chi phí SXKD
Loại 7: Thu nhập hoạt động khác Loại 8: Chi phí hoạt động khác


Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh

Các tài khoản thuộc bảng
cân đối kế toán
Các TK ngoài bảng cân
đối kế toán
Các tài khoản thuộc báo
cáo kết quả kinh doanh

Tuỳ thuộc vào quy mô, điều kiện kinh doanh cụ thể và vào loại hình hoạt
động, sở hữu của mình, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do
Nhà nớc ban hành, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn những tài khoản cấp 1, cấp 2
của hệ thống tài khoản này, đồng thời có thể mở thêm các tài khoản chi tiết
cấp 3, cấp 4. để phản ánh chi tiết các hoạt động kinh doanh theo yêu cầu
quản lý cụ thể. Sau khi đã xác định đợc số lợng tài khoản tổng hợp sử dụng


14
trong doanh nghiệp, kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toán phải quy định cụ
thể về nội dung, phơng pháp ghi chép phù hợp với các tài khoản tổng hợp và
tài khoản chi tiết trên cơ sở tuân thủ chế độ kế toán ban hành.
1.2.4.3. Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán
Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh, phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán
hiện có ở đơn vị. Hình thức kế toán là việc tổ chức hệ thống sổ kế toán theo
các phơng pháp thích hợp, lấy số liệu lập báo cáo kế toán.
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lu giữ toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. (Nghị định số
129/2004 /NĐ - CP).

Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán, tên sổ; ngày tháng năm lập sổ;
ngày tháng năm khóa sổ; chữ ký của ngời lập sổ, kế toán trởng và ngời đại
diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang, đóng dấu giáp lai.
Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các tài khoản
kế toán;
- Số d đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ.
Sổ kế toán bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Trong đó, sổ tổng hợp gồm các sổ nhật ký, sổ cái và sổ kế toán tổng hợp
khác; dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong kỳ, niên độ
kế toán theo các tài khoản kế toán. Số liệu trên sổ tổng hợp phản ánh tình hình
tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
Sổ chi tiết gồm các thẻ, thẻ kế toán chi tiết và dùng để ghi chép các đối tợng cần theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết
cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn,
công nợ cha đợc phản ánh trên sổ tổng hợp.
Hệ thống kế toán bao gồm nhiều loại sổ khác nhau, trong đó có những
loại sổ đợc mở theo quy định chung của nhà nớc và có những loại sổ đợc mở


15
theo yêu cầu và đặc điểm quản lý của doanh nghiệp.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ các
chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc xác lập các báo cáo tài chính và
quản trị cũng nh phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát từng loại tài sản, từng
loại nguồn vốn cũng nh từng quá trình hoạt động của doanh nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc thực hiện các chức năng của kế toán.

* Nguyên tắc tổ chức hệ thống sổ kế toán
Các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, các chế
độ, thể lệ kế toán của Nhà nớc và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở đủ
sổ kế toán tổng hợp và chi tiết cần thiết. Mỗi doanh nghiệp có vốn ĐTNN chỉ
đợc mở và giữ một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một kỳ kế
toán năm. Doanh nghiệp cũng đợc cụ thể hóa các sổ kế toán đã chọn để phục
vụ cho yêu cầu kế toán của doanh nghiệp.
* Nội dung tổ chức hệ thống sổ kế toán:
Công tác kế toán trong một đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh
nghiệp thờng nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lợng các phần hành,
còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện; do vậy đơn vị hạch toán cần thiết
phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau. Về loại, kết cấu, nội dung cũng
nh phơng pháp hạch toán tạo thành một hệ thống sổ; mà trong đó các loại sổ
đợc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần
hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán đợc xây dựng là một hình thức sổ nhất định mà
doanh nghiệp cần phải có để thực hiện công tác kế toán.
Với khái niệm việc tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán
khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự
hạch toán nhất định trên cơ sở chứng từ gốc; các doanh nghiệp khác nhau về loại
hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức
sổ kế toán phù hợp. Theo hớng dẫn của Nhà nớc, thì doanh nghiệp có vốn ĐTNN
có thể tổ chức hệ thống sổ kế toán theo một trong bốn mô hình khác nhau:
Hình thức sổ Nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi chép vào sổ Nhật ký, mà trọng
tâm là Sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế
toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các Sổ Nhật ký để ghi sổ Cái
theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Nhật ký chung là hình thức kế toán đơn giản thích hợp với mọi đơn vị



16
hạch toán đặc biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý thông
tin kế toán trên sổ. Hình thức này gồm có các loại sổ sau:
a. Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện
việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi sổ cái.
b. Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán đợc quy định trong
hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Một tài khoản đợc mở một
hoặc một số trang trên sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.
c. Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung: Hình thức nhật ký chung là
hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào
một quyển sổ gọi là nhật ký chung; Sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung, lấy
số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký đợc chuyển
ít nhất vào hai tài khoản có liên quan. Trờng hợp dùng nhật ký đặc biệt thì
hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào
nhật ký đặc biệt có liên quan, định kỳ hoặc cuối tháng tổng hợp số liệu trên sổ
gốc
nhật ký đặc biệt và chuyển ghi Chứng
vào
sổtừ
cái;
Cộng số liệu trên sổ cái và lấy số
Chứng
từ
gốc
liệu của sổ cái ghi vào bảng cân đối phát sinh các tài khoản tổng hợp. Đối với
các tài khoản có mở sổ chi tiết thì sau khi ghi sổ nhật ký thì phải căn cứ vào

chứng từ gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan, cuối tháng
cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ kế toán hoặc thẻ kế toán chi
Sổ
nhật ký
Sổ

Sổ,
thẻ
kế
Sổ
ký tổng hợp chi tiết
Sổnhật
nhật
kýchung
chung
Sổ,với
thẻbảng
kếtoán
toán
tiếtchuyên
lậpnhật
cácdùng
bảng
của từng
tài khoản để đối chiếu
cân
chi
tiết
chuyên dùng
chi tiết

đối phát sinh; Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng các số liệu, bảng cân đối
phát sinh đợc dùng làm căn cứ để lập báo cáo kế toán.
Quy trình hạch toán theo hình thức nhật ký chung đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1.
Sổ
Bảng
Sổcái
cái
Bảngtổng
tổnghợp
hợp
chi
chitiết
tiết

Bảng
Bảngcân
cânđối
đốisố
sốP/s
P/s
các
tài
khoản
các tài khoản

Báo
Báocáo
cáotài
tàichính
chính

Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu,
kiểm tra


17

S¬ ®å 1.1. Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc NhËt ký chung


×