MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN
Giảng viên: KTV Đặng Thị Hương
Chương 3
B¸O C¸O kiÓm to¸n
TI LIU THAM KHO V YấU
CU I VI SINH VIấN
* Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lý thuyết kiểm toán-HVTC-2009- Chương 3
- Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: ĐH KTQD, ĐH Kinh tế TP HCM
- Chuẩn mực kiểm toán VN số 700- Báo cáo kiểm toán về BCTC
- Mẫu BCKT của một số công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam
* Yêu cầu đối với SV:
- Nắm được khái niệm BCKT; ý nghĩa của BCKT đối với KTV, đối với
người sử dụng thông tin và đối với đơn vị được kiểm toán?
- Nắm được các yếu tố cơ bản trong BCKT về BCTC của KTV Nhà nư
ớc, KTV độc lập và KTV nội bộ.
- Phân biệt được nội dung, điều kiện áp dụng và ý nghĩa của từng loại
ý kiến nhận xét của KTV.
KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG
3.1. BCKT vµ ý nghÜa cña BCKT
3.2. BCKT vÒ b¸o c¸o tµi chÝnh
3.2.1 Néi dung cña BCKT vÒ BCTC
3.2.2 C¸c lo¹i ý kiÕn nhËn xÐt vÒ BCTC
3.1. BCKT và ý nghĩa của
BCKT
3.1.1 Khái niệm:
BCKT là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý
kiến của mình về thông tin được kiểm toán. Hay nói
cách khác, BCKT là báo cáo về kết quả của một
cuộc kiểm toán.
- BCKT về BCTC là văn bản do KTV lập và công bố
để đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý
của BCTC đã được kiểm toán.
3.1. BCKT và ý nghĩa của
BCKT
3.1.1 Khái niệm:
- BCKT về kiểm toán hoạt động là văn bản do KTV
lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về tính
kinh tế, tính hiệu lực, tính hiệu quả của hoạt động.
- BCKT về kiểm toán tuân thủ là văn bản do KTV lập
và công bố để đưa ra ý kiến của mình về thực trạng
việc chấp hành luật pháp, chính sách chế độ và
những qui định của các cơ quan chức năng và của
bản thân đơn vị.
3.1. BCKT và ý nghĩa của
BCKT
3.1.2 ý nghĩa của BCKT
- Đối với người sử dụng thông tin bên ngoài đơn vị:
BCKT là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung
thực, hợp lý, đáng tin cậy của thông tin đã được kiểm
toán từ đó có thể đưa ra những quyết định phù hợp.
- Đối với KTV: BCKT là tài liệu ghi nhận những kết
luận cuối cùng của KTV về thông tin được kiểm
toán.
3.1. BCKT và ý nghĩa của
BCKT
3.1.2 ý nghĩa của BCKT
- Đối với bản thân đơn vị được kiểm toán:
+ Với tư cách là người cung cấp thông tin: BCKT
giúp đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính
hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp.
+ Với tư cách là người sử dụng thông tin: BCKT giúp
cho các đơn vị được kiểm toán đưa ra các quyết định
đúng đắn để quản lý và điều hành đơn vị.
3.2. B¸o c¸o kiÓm to¸n vÒ
BCTC
3.2.1 Néi dung cña BCKT vÒ BCTC
3.2.1.1 BCKT vÒ BCTC cña KTV ®éc lËp
3.2.1.2 BCKT vÒ BCTC cña KTV Nhµ níc
3.2.1.3 BCKT vÒ BCTC cña KTV néi bé
3.2.2 C¸c lo¹i b¸o c¸o vÒ kiÓm to¸n BCTC
3.2.2.1 ý kiÕn nhËn xÐt vµ BCKT d¹ng chÊp nhËn toµn phÇn
3.2.2.2 ý kiÕn nhËn xÐt vµ BCKT d¹ng chÊp nhËn tõng phÇn
3.2.2.2 ý kiÕn nhËn xÐt vµ BCKT d¹ng tõ chèi
3.2.2.2 ý kiÕn nhËn xÐt vµ BCKT d¹ng kh«ng chÊp nhËn.
3.2.1 Nội dung của BCKT
về BCTC
3.2.1.1 BCKT về BCTC của KTV độc lập
- Tiêu đề BCKT
- Người nhận BCKT
- Đoạn mở đầu hay đoạn giới thiệu
- Đoạn mô tả chuẩn mực áp dụng và công việc kiểm toán
- ý kiến KTV về BCTC
- Ngày ký BCKT
- Địa chỉ của KTV
- Chữ ký của KTV
- Phụ lục BCKT.
3.2.1 Nội dung của BCKT
về BCTC
3.2.1.1 BCKT về BCTC của KTV độc lập
Theo VAS 700, nội dung của BCKT về BCTC do KTV độc lập lập
bao gồm 9 yếu tố cơ bản sau:
- Tên, địa chỉ công ty kiểm toán
- Số hiệu BCKT
- Tiêu đề BCKT
- Người nhận BCKT
- Đoạn mở đầu hay đoạn giới thiệu
- Đoạn mô tả chuẩn mực áp dụng và công việc kiểm toán
- ý kiến KTV về BCTC
- Địa điểm và thời gian lập BCKT
- Chữ ký của KTV
- Phụ lục BCKT.
3.2.1 Nội dung của BCKT
về BCTC
3.2.1.2 BCKT về BCTC của KTV Nhà nước
Thường gồm 7 yếu tố cơ bản sau:
- Mở đầu
- Đặc điểm, tình hình chung của đơn vị được kiểm toán
- Kết quả kiểm toán
- Nhận xét và kiến nghị chung
- Ngày lập BCKT và ký tên, đóng dấu
- Nơi nhận BCKT
- Phụ lục BCKT.
3.2.1 Nội dung của BCKT
về BCTC
3.2.1.3 BCKT về BCTC của KTV nội bộ
Thường gồm 9 yếu tố cơ bản sau:
- Đề mục (tiêu đề)
- Số, ký hiệu của BCKT
- Tên và địa chỉ của đơn vị được kiểm toán
- Phạm vi kiểm toán BCTC
- Căn cứ kiểm toán
- ý kiến của KTV
- Đề suất các kiến nghị và biện pháp xử lý
- Ngày lập BCKT và ký tên, đóng dấu
- Phụ lục BCKT.
3.2.2 Các loại ý kiến nhận
xét về BCTC
3.2.2.1 ý kiến nhận xét và BCKT dạng chấp
nhận toàn phần
Nội dung: ý kiến chấp nhận toàn phần được đưa ra
khi KTV cho rằng BCTC đã phản ánh trung thực, hợp lý
trên tất cả các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính
của đơn vị và phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế
toán VN hiện hành (hoặc được chấp nhận).
Điều kiện lập:
ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán:
3.2.2 Các loại ý kiến nhận
xét về BCTC
3.2.2.1 ý kiến nhận xét và BCKT dạng chấp
nhận toàn phần
Bao gồm các dạng sau:
1. BCKT dạng chấp nhận toàn phần (dạng chuẩn):
2. BCKT dạng chấp nhận toàn phần (sau khi đã
điều chỉnh theo ý kiến KTV): .
3. BCKT dạng chấp nhận toàn phần (có đoạn thêm
ý kiến):
3.2.2 Các loại ý kiến nhận
xét về BCTC
3.2.2.2 ý kiến nhận xét và BCKT dạng chấp
nhận từng phần
Nội dung: ý kiến chấp nhận từng phần được đưa ra khi
KTV chỉ chấp nhận từng phần (phần lớn) thông tin trên
BCTC là trung thực, hợp lý chứ không thể chấp nhận toàn
bộ vì còn một phần nhỏ thông tin là không trung thực,
hợp lý hoặc KTV chưa có đủ bằng chứng để đưa ra nhận
xét.
Điều kiện lập:
ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán:
3.2.2 Các loại ý kiến nhận
xét về BCTC
3.2.2.2 ý kiến nhận xét và BCKT dạng chấp
nhận từng phần
Bao gồm các dạng sau:
-
TH1: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ nhỏ:
- Bởi những sự kiện trong tương lai: ý kiến chấp nhận từng phầndạng tuỳ thuộc.
- Bởi những sự kiện ở hiện tại: ý kiến chấp nhận từng phần- dạng
ngoại trừ
TH2: Khi KTV có bất đồng với đơn vị được kiểm toán ở mức
độ nhỏ: KTV đưa ra: ý kiến chấp nhận từng phần- dạng ngoại
trừ
-
3.2.2 Các loại ý kiến nhận
xét về BCTC
3.2.2.3 ý kiến nhận xét và BCKT dạng từ
chối (không thể đưa ra ý kiến)
Nội dung: ý kiến từ chối được đưa ra khi KTV
không có hoặc không đủ bằng chứng để đưa ra ý
kiến.
Điều kiện lập:
ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán:
3.2.2 Các loại ý kiến nhận
xét về BCTC
3.2.2.4 ý kiến nhận xét và BCKT dạng trái
ngược (không chấp nhận)
Nội dung: ý kiến trái ngược được đưa ra khi
KTV không chấp nhận BCTC đã được kiểm toán
là trung thực, hợp lý xét trên những khía cạnh
trọng yếu.
Điều kiện lập:
ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán:
Câu hỏi Thảo luận
1. So sánh điểm giống và khác nhau giữa BCKT dạng chấp
nhận từng phần và ý kiến dạng từ chối.
2. BCKT dạng chấp nhận toàn phần chỉ áp dụng với doanh
nghiệp kinh doanh có lãi. Đúng hay sai? Giải thích.
3. Tại sao khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng
mà không thể khắc phục được, KTV sẽ đưa ra ý kiến
nhận xét dạng từ chối?
C©u hái Th¶o luËn
16. KTV độc lập và công ty kiểm toán đánh giá mức độ tin
cậy của BCTC dựa trên:
• a. Chuẩn mực kiểm toán
• b. Chuẩn mực kế toán
• c. Yêu cầu của luật pháp có liên quan
• d. Tất cả những trường hợp trên
• e. Không phải một trong các trường hợp trên
C©u hái Th¶o luËn
17. Báo cáo kiểm toán dạng “ Chấp nhận từng phần” được
KTV lập ra trong trường hợp:
• a. Phạm vi kiểm toán bị hạn chế
• b. Phạm vi kiểm toán bị hạn chế ở mức độ nhỏ
• c. KTV có bất đồng với Ban quản lý đơn vị
• d. KTV có bất đồng với Ban quản lý đơn vị ở mức độ nhỏ
• e. Tất cả những trường hợp trên
• f. Không phải một trong các trường hợp trên
C©u hái Th¶o luËn
19. Báo cáo kiểm toán dạng “ Từ chối” được KTV lập ra trong
trường hợp:
• a. Phạm vi kiểm toán bị hạn chế ở mức độ nhỏ
• b. KTV bất đồng với Ban quản lý đơn vị
• c. KTV có bất đồng không lớn với đơn vị khách hàng
• d. Tất cả những trường hợp trên
• e. Không phải một trong các trường hợp trên
C©u hái Th¶o luËn
20. Báo cáo kiểm toán dạng “ Trái ngược” được KTV lập ra
trong trường hợp:
• a. Phạm vi kiểm toán bị hạn chế
• b. Số liệu mập mờ
• c. KTV có bất đồng với đơn vị ở mức độ nhỏ
• d. Tất cả những trường hợp trên
• e.Không phải một trong các trường hợp trên