Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo thực tập tại Phòng tài nguyên và môi trường huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.47 KB, 48 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề báo cáo thực tập lần này không chỉ nhờ vào sự nỗ
lực của riêng em mà còn có sự giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị ở phòng Tài
nguyên và Môi trường Huyện Yên Định – Tỉnh Thanh Hóa.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành và xâu sắc nhất đến ban lãnh đạo
cùng các anh chị trong trung tâm và đặc biệt là các anh chị ở phòng “sức khỏe môi
trường” đã tận tình hướng dẫn ,chỉ bảo và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình
thực tập vừa qua.
Em cũng chân thành cảm ơn Nhà trường và các thầy cô trong Khoa Môi Trường
đã truyền đạt và cung cấp kiến thức cho em để em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt
nghiệp do nhà trường giao cho.
Trong quá trình làm báo cáo, với thời gian thực tập có hạn và dù đã có cố gắng
rất nhiều song khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ và đóng
góp ý kiến của thầy cô và các anh chị ở phòng Tài nguyên để bài báo cáo của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thanh Hóa, Ngày 23 Tháng 04 Năm 2015
SV Thực Hiện

LÊ VĂN DŨNG


MỤC LỤC
MỞI ĐẦU..................................................................................................................................1


DANH MỤC BẢNG BIỂU


MỞI ĐẦU
* Mục đích của báo cáo


Ngày nay, bảo vệ môi trường trên cơ sở phát triển bền vững đã trở thành vấn
đề hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát
triển vấn đề môi trường đang là vấn đề quan tâm của mọi người, bên cạnh tính chiến
lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội mà còn có tính cấp thiết và
thời sự. Vì ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng xấu đến mỹ quan của khu vực
mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và đời sống con người. Các nhà máy
xí nghiệp liên tục phát triển về số lượng lẫn quy mô nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng
nhu cầu càng cao của xã hội. Đồng thời với sự phát triển của sản xuất, lượng chất thải
khác nhau đi vào môi trường ngày càng tăng. Nhiều đề tài quan trắc chất lượng môi
trường cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường đã ở mức báo động nhất là ở các khu
công nghiệp tập trung. Do đó, để bảo vệ môi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững
cho tương lai, con người đã đến lúc phải tham gia vào xử lý, thu hồi các chất ô nhiễm
độc hại do sản xuất sinh ra.
Từ việc thực tập tốt nghiệp đã giúp em vận dụng những kiến thức tổng hợp của
các môn học vào thực tế hoạt động, sản xuất, có điều kiện so sánh, giải thích và áp
dụng những kiến thức đã học để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế lượng rác
thải thải ra môi trường,gây tác động xấu tới con người và sinh vật.

1


Chng 1: Gii thiu chung v c s thc tp:
a im thc tp :
- Phũng ti nguyờn v mụi trng huyn Yờn nh tnh Thanh Húa.
1.1. Khái quát đặc điểm, tình hình
Phòng Tài nguyên & Môi trờng đợc thành lập vào tháng 10 năm 2003, trên cơ
sở phòng Địa chính. Đến tháng 11/2011 UBND huyện Yên Định đã thành lập Văn
phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, số cán bộ đợc tăng thêm, đến nay tổng có 18 đồng
chí (trong đó có 10 đồng chí công tác bộ phận quản lý nhà nớc về Tài nguyên và Môi
trờng và 08 đồng chí công tác bộ phận Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất). Phòng

tài nguyên môi trờng có chức năng tham mu cho UBND huyện quản lý nhà nớc về Tài
nguyên và Môi trờng, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực sau: Quản lý đất đai; quản lý
môi trờng, quản lý tài nguyên nớc; khoáng sản.
1.2. Chc nng v nhim v
1.2.1. Chức năng quản lý nhà nớc về Tài nguyên và Môi trờng
+ Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Công tác giao đất cho thuê đất.
+ Công tác quản lý nhà nớc về môi trờng.
+ Công tác quản lý Tài nguyên nớc - khoáng sản.
+ Công tác giải phóng mặt bằng.
+ Và một số công tác chuyên môn khác
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất:
+ Công tác chuyển quyền sử dụng đất nh: cho tặng, chuyển nhợng, chuyển đổi,
thừa kế bằng quyền sử dụng đất.
+ Công tác đăng ký thế chấp, xoá thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
+ Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Một số nhiệm vụ chuyên môn khác.

2


Chng 2: Các Điều kiện tự nhiên và hiện trạng
2.1. iu kin t nhiờn, ti nguyờn v mụi trng
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý:
Yên Định là huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hoá, cách thành phố Thanh Hoá 28
km về phía Tây Bắc theo Quốc lộ 45, có toạ độ địa lý từ 19 056' - 20005' vĩ độ Bắc và
105029' - 105046' kinh độ Đông. Có ranh giới tiếp giáp nh sau:
- Phía Bắc giáp các huyện: Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc;
- Phía Nam giáp các huyện: Thọ Xuân, Thiệu Hoá;

- Phía Tây giáp huyện: Ngọc Lặc;
- Phía Đông giáp các huyện: Hoằng Hoá, Hà Trung.
Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Quán Lào, cách thành phố Thanh Hoá 28 km theo
Quốc lộ 45.
Yên Định có thuận lợi về mặt địa lý là: Có Quốc lộ 45 chạy qua (từ thành phố
Thanh Hoá qua Yên Định đi Cm Thy); cú cỏc tuyn tnh l, liờn huyn v liờn xó
tng i hon thin thun li cho vic giao lu, phỏt trin kinh t xó hi ca huyn.
Ngoài ra Yên Định còn có hệ thống giao thông đờng thuỷ (Sông Mã và sông Cầu
Chày) nối liền Yên Định với các huyện miềm núi nh Cẩm Thuỷ, Quan Hoá, Bá Thớc....
và miền xuôi. Hàng năm hệ thống các sông đợc bồi đắp lợng phù sa tơng đối đáng kể,
tạo ra những bãi đất màu ngoài đê màu mỡ có nhiều tiềm năng để trồng các loại cây
công nghiệp và rau màu.
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo:
Là huyện đồng bằng nên phần lớn diện tích lãnh thổ có địa hình bằng phẳng, độ
cao trung bình toàn huyện là 10 m (so với mặt nớc biển). Đặc biệt có một số vùng
trũng (các xã Định Hoà, Định Bình, Định Thành, Định Công...) thấp hơn độ cao trung
bình toàn huyện từ 3 -5 m. Địa hình có xu thế dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Trên địa bàn huyện có các đồi núi thấp phân bố rải rác ở các xã Yên Lâm, Yên Tâm,
Yên Giang... Ngoài ra còn có mội số hồ tự nhiên là dấu tích đổi dòng của sông Mã,
sông Cầu Chày. Phía Tây và phía Bắc là dải đất bán sơn địa, là phần chuyển tiếp giữa
đồng bằng và trung du miền núi nên địa hình ở đây không đợc bằng phẳng.
Địa hình tơng đối bằng phẳng, độ chênh cao của các vùng canh tác không lớn nên
rất thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh tập trung có diện tích tơng đối
lớn. Đồng thời thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

3


2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết
Yên Định nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ cao với hai

mùa chính: Mùa hè khí hậu nóng ẩm chịu ảnh hởng của gió Tây khô nóng, mùa đông
khô hanh thỉnh thoảng có xuất hiện sơng giá, sơng muối với các đặc trng khí hậu chủ
yếu nh sau:
- Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 8500 - 8600 0C, phân bố trong vụ
mùa (tháng 5 - 10) chiếm khoảng 60%; biên độ năm 11 - 12 0C; biên độ nhiệt độ ngày
dao động từ 6 - 7 0C. Nhiệt độ trung bình tháng 1: 16,5 - 170 C. Nhiệt độ thấp nhất
tuyệt đối cha dới 20 C. Nhiệt độ trung bình tháng 7: 28 05 - 290C. Nhiệt độ cao nhất
tuyệt đối cha quá 41,5 0C. Có 4 tháng nhiệt độ trung bình < 20 0C (từ tháng 12 - 3 năm
sau) và có 5 tháng nhiệt độ trung bình > 250C (từ tháng 5 - 9).
- Ma: Lợng ma trung bình năm 1500 - 1900 mm, riêng vụ mùa chiếm khoảng 86
- 88 %. Mùa ma kéo dài 6 tháng từ tháng 5 - 10. Lợng ma phân cấp nh sau:
+ Lớn hơn 100 mm: 6 tháng (5- 10)
+ Lớn hơn 200 mm: 3 tháng (7 -9)
+ Lớn hơn 300 mm: 2 tháng (8 - 9)
+ Tháng 9 có lợng ma lớn nhất, xấp xỉ 400 mm .
+ Tháng 12 và tháng 1, 2 năm sau có lợng ma rất ít, dới 200 mm/tháng.
- Độ ẩm không khí: Trung bình năm 85% - 86%. Những tháng mùa đông thờng
khô hanh, độ ẩm dới 50% (thờng xảy ra vào tháng 12). Cuối đông sang xuân vào
những ngày ma phùn độ ẩm lên tới 89%, có thời điểm hơi nớc đạt bảo hoà, ẩm ớt (thờng xảy ra vào tháng 2).
- Gió: Chịu ảnh hởng của 2 hớng gió chính, phân bố theo mùa. Gió mùa Đông
Bắc về mùa đông và gió mùa Đông Nam về mùa hè. Tốc độ gió trung bình 1,5 - 1,9
m/s. Tốc độ mạnh nhất đo đợc trong bão là 35 - 40 m/s và trong gió mùa Đông Bắc
không quá 25m/s.
Nhìn chung điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên có
một số thời điểm thời tiết biến động không thuận lợi (rét đậm, sơng giá, gió tây sớm)
đã ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển cây trồng. Bão lụt, ma kéo dài đến tháng 10
làm ảnh hởng đến sản xuất vụ đông.
2.1.1.4. Thuỷ văn
Theo tài liệu của Trạm dự báo và phục vụ Khí tợng - Thuỷ văn Thanh hoá. Yên
Định nằm trong vùng thuỷ văn sông Mã và sông Chu, chịu ảnh hởng của vùng thuỷ văn

sông Mã. Ngoài 2 sông chính là sông Mã và sông Cầu Chày còn có các sông nhỏ nh
4


sông Hép. Lu lợng nớc đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và các hoạt
động khác. Tuy nhiên về mùa ma nớc thờng dâng cao gây ảnh hởng tới việc thoát nớc
từ đồng ruộng, dễ gây ngập úng cục bộ, thiệt hại mùa màng.
2.2. Các nguồn tài nguyên
2.2.1. Tài nguyên đất:
Căn cứ về việc phê duyệt kết quả thực hiện dự án điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện
bản đồ đất phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trờng tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ
1/50.000. Diện tích điều tra 19 033,58 ha, đợc phân chia thành các loại đất sau:
2.2.1.1. Đất glây sâu Pcg2 (Endogleyi Dystric Fluvisols - Ký hiệu FLd- g2):
Diện tích 3557.63 ha tỷ lệ 0.4%. Phân bố rãi rác ở các xã trong huyện có địa hình
vàn sâu và diện tích vùng trũng. Trồng 2 vụ lúa. Tính chất lý hoá tính tơng tự nh đất
phù sa chua glây nông. Nhng loại đất này cho khả năng thâm canh tăng vụ cao hơn,
phù hợp với cây lúa và nếu cải tạo tốt có thể kết hợp giữa trồng lúa và nuôi cá.
2.2.1.2. Đất glây nông Pcg1 (Epigleyi Dystric Fluvisols - Ký hiệu FLd- g1):
Diện tích 32674.74 ha tỷ lệ 3.64%. Phân bố hầu hết trên các xã trong huyện, có
địa hình vàn cao và cao, đang sử dụng trồng lúa, 1 vụ lúa 2 vụ màu họăc 1 vụ lúa 2 vụ
màu, đặc tính: có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét. Đất có phản ứng chua, độ bão
hoà bazơ thấp < 50%, tỷ lệ cation kiềm và kiềm thổ thấp trong khi độ chua thuỷ phân
và Al3+ trao đổi khá cao. Khá giàu chất hữu cơ, nhất là nơi có địa hình thấp trũng bị
glây mạnh. Do đất chua nên hàm lợng lân thấp, khá giàu kali tổng số nhng nghèo kali
trao đổi. Loại đất này nếu đợc cải tạo tốt bằng thuỷ nông có thể trồng 2 vụ lúa và 1 vụ
màu.
2.2.1.3. Đất phù sa có tầng đốm gỉ trung tính ít chua Pr (Eutri Cambic Fluvisols-Ký
hiệu FL b e ):
Diện tích 14716.44 ha tỷ lệ 1.64%, đợc phân giải hẹp theo đê Sông Mã gồm các
xã: Quý Lộc, Yên Thái, Định Tân, Định TiếnRất thuận lợi cho việc trồng cây ngắn

ngày nh: Cây rau màu, cây thực phẩm.
2.2.1.4.. Đất đỏ F (Feralsol - ký hiệu FR):
Diện tích 40762.29 ha tỷ lệ 4.54%, đợc phân bố chủ yếu ở các xã: Định Công,
Định Hoà - Loại đất này tầng dày canh tác mỏng, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất này
cần đợc đầu t cải tạo, tầng dầy canh tác, tăng độ phì bằng biện pháp bón phân chuồng,
phân xanh, bố trí luân canh các loại cây họ đậu và cây trồng có khả năng cải tạo đất.

5


2.2.1.5. Đất sói mòn mạnh trơ sỏi đá E ( Leptosols -Ký hiệu LP):
Diện tích 33053.31 ha, đợc phân bố chủ yếu ở các xã: Định Công, Định Hoà,
Yên Thịnh, Yên Lạc, Yên Lâm... Chủ yếu là đất có tầng canh tác mỏng, nghèo dinh d ỡng, loại đất này cải tạo thích hợp với trồng cây lâm nghiệp và cây lâu năm.
2.2.2. Tài nguyên nớc:
Yên Định có sông Mã và sông Cầu Chày chảy qua. Sông Mã đoạn chảy qua dài
31,5 km dọc theo ranh giới phía Bắc huyện, thuận lợi cho việc tổ chức khai thác nguồn
nớc phục vụ phát triển sản xuất dân sinh kinh tế. Sông Cầu Chày là 1 nhánh của sông
Mã bắt nguồn từ Ngọc Lặc đoạn chảy qua địa phận huyện dài 33 km dọc theo ranh giới
phía Nam. Ngoài 2 sông chính còn có các suối nhỏ, hồ đập có tác dụng giữ, điều tiết nớc trên địa bàn huyện.
- Nớc mặt: Nguồn nớc mặt của huyện khá dồi dào đợc cung cấp bởi hệ thống
sông ngòi và lợng nớc ma tại chỗ. Nhu cầu về nớc chủ yếu là tới cho cây trồng nông
nghiệp và sinh hoạt hàng ngày. Với nhu cầu sử dụng hiện nay, nguồn nớc mặt đảm bảo
cung cấp đủ cho sản xuất và đời sống.
- Nớc ngầm: Cũng nh nớc mặt, nớc ngầm ở địa bàn huyện cũng khá dồi dào.
Theo tài liệu của Trạm dự báo Khí tợng - Thuỷ văn thì nớc ngầm ở khu vực này nằm
trong khu vực đồng bằng Thanh Hoá (tuy cha khoan thăm dò) nhng theo bản đồ địa
chất, ở đây là thuộc trầm tích hệ thứ t có bề dầy trung bình 60m, có nơi 100m. Có ba
lớp nớc có áp chứa trong cuội sỏi của trầm tích plextoxen rất phong phú. Lu lợng hố
khoan tới 22 - 23l/s, có độ khoáng hoá 1 - 2,2 g/l.
Tài nguyên nớc, kể cả nớc mặt và nớc ngầm của huyện Yên Định khá dồi dào,

phong phú. Đặc biệt là nguồn nớc mặt. Chất lợng nớc cha bị ô nhiễm. Với nhu cầu sử
dụng hiện nay và trong những năm tới, nguồn nớc vẫn đảm bảo cung cấp và đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt. Tuy nhiên, cũng cần có phơng án hợp lý trong việc khai thác, sử
dụng để tránh nguy cơ ô nhiễm, đặc biệt là sử dụng hoá chất thuốc trừ sâu bảo vệ thực
vật, chất thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và rác thải trong sinh hoạt.
2.2.3. Tài nguyên rừng:
Yên định không có rừng tự nhiên. Toàn huyện hiện có 816,51 ha đất rừng trồng
sản xuất với các loại cây chủ yếu là keo lá tràm, lát, muồng... Nguồn tài nguyên rừng
không lớn nhng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, điều hoà môi trờng và phát
triển chăn nuôi kết hợp vờn rừng cây ăn quả, cây lâu năm.

6


2.2.4. Tài nguyên khoáng sản:
Ti nguyờn khoỏng sn ca Yờn nh gm 3 loi chớnh: cỏt, si, ỏ õy l mt trong
nhng thun li trong vic u t khai thỏc, nõng cao i sng nhõn dõn, trong ú:
- Nguyên liệu sản xuất VLXD: Mỏ sét, gạch ngói Cẩm Chớng (xã Định Công).
Trữ lợng lớn, chất lợng tốt. Hiện đang đợc khai thác sản xuất đạt chất lợng cao của
tỉnh. Mỏ sét gạch ngói khu vc đồi si (Định Bình, nh Tõn, nh Liờn, Yờn Lõm) có
trữ lợng lớn có thể khai thác bán nguyên liệu cho các nhà máy xi măng. Mỏ đá ốp lát
ti xó Yờn Lõm) có thể kết hợp khai thác chế biến đá ốp lát và đá xây dựng.
Ngoi ra, tài nguyên khoáng sản cho sản xuất phân bón: Mỏ Phốt pho rít (Yên
Lâm) là nguồn nguyên liệu sản xuất phân Phốt phát bón trực tiếp cho đất thau cha cải
tạo đất, chất lợng quặng tốt.
Nguồn khoáng sản của Yên Định có thể khai thác cho phát triển công nghiệp điạ
phơng, sản phẩm tiêu thụ ngay trên địa bàn huyện nh phân bón, ỏ, cỏt si, có khả
năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trờng toàn tỉnh hiện nay và sau này.
2.2.5. Tài nguyên nhân văn - du lịch:
Yên Định là mảnh đất nhiều truyền thống lịch sử. Ngời dân nơi đây với tinh thần

cần cù, sáng tạo, giàu lòng nhân ái đã không ngừng vơn lên xây dựng quê hơng ngày
càng đẹp hơn. Yên Định cú quần thể di tích Đền thờ Bà Ngô Thị Ngọc Giao (ở Định
Hoà)- mẹ vua Lê Thánh Tông; Đền thờ Khơng Công Phụ ở Định Thành; Đền thờ Đào
Cao Mộc ở Yên Trung; đền Đồng Cổ ở Yên Thọ và nhiều di tích khác. Đây là tiềm
năng lớn để phát triển du lịch.
2.3. Thc trng mụi trng v cnh quan ụ th
2.3.1. Thực trạng môi trờng.
Là huyện đồng bằng của tỉnh nhng không phải là huyện trọng điểm để phát
triển các ngành công nghiệp. Nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông
nghiệp. Vì vậy môi trờng trên địa bàn huyện còn ở mức ổn định, cha bị ô nhiễm bởi
hoạt động sản xuất công nghiệp. Tình trạng ô nhiễm môi trờng sống xảy ra cục bộ do
bão lụt, thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên các cấp chính quyền và các ban ngành liên
quan đã thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh sau lũ lụt, phổ biến rộng rãi kỹ
thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xây dựng các hố rác ngoài đồng để chứa vỏ thuốc
bảo vệ thực vật. Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của ngời dân. Vì vậy
trong thời gian qua không xảy ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn huyện.

7


2.3.2. Cảnh quan đô thị
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cảnh quan huyện Yên Định cũng được
chú trọng thông qua việc quy hoạch, xây dựng các công trình văn hóa phúc lợi công
cộng, các điểm vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa của nhân dân làm cho cảnh quan
huyện ngày càng đẹp hơn. Tuy nhiên, một số công trình, các khu dân cư đã xây dựng
từ lâu, chưa được cải tạo, hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước đã xuống cấp, vỉa
hè, cây xanh, đèn chiếu sáng,… còn thiếu đồng bộ.
* Nhận xét về môi trường và cảnh quan đô thị
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cảnh quan huyện
Yên Định cũng được chú trọng thông qua việc quy hoạch, xây dựng các công trình văn

hóa phúc lợi công cộng… làm cho cảnh quan huyện ngày càng đẹp hơn. (Tuy nhiên,
cảnh quan huyện cũng còn nhiều bất cập, đòi hỏi cần được đầu tư, cải tạo trong những
năm tới).
Việc quản lý, bảo vệ môi trường ngày càng được tăng cường. Cùng với sự đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều dự án về chống ô nhiễm, bảo vệ
môi trường được triển khai, góp phần quan trọng kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm và
suy thoái môi trường, khắc phục môi tình trạng môi trường vẫn còn nhiều bất cập do
các chất thải, nhất là rác thải và nước thải đô thị chưa được xử lý triệt để.
Trong những năm tới và lâu dài, cảnh quan đô thị môi trường và huyện Yên Định
cần được đầu tư xây dựng và cải tạo, làm cho huyện ngày càng xanh - sạch - đẹp phục
vụ cho phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.4.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn vừa qua, nền kinh tế của huyện Yên Định đã có mức tăng trưởng
cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
được đầu tư đáng kể và tương đối đồng bộ. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đều có bước
phát triển mạnh và đạt được nhiều thành tích, đời sống nhân dân được cải thiện, quốc
phòng - an ninh được tăng cường vững chắc, trật tự xã hội có nhiều chuyển biến tiến
bộ. Kết quả đạt được tương đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, cụ thể:
- Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2005 đạt 1.413,05 tỷ đồng, năm 2010 là
4.169,7 tỷ đồng, tăng 2,95 lần so với năm 2005.

8


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt 14,82%, vượt 0,07% so với mục tiêu
đề ra, trong đó:
+ Công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 26,37%;
+ Thương mại - dịch vụ tăng bình quân 19,37%;

+ Nông - lâm nghiệp tăng bình quân 7,08%.
- GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 14,6 triệu đồng, tăng 3,1 lần so với
năm 2005;
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
Chỉ tiêu

Đơn
vị
tính

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Năm 2010 so với
năm 2005 (lần)

Giá trị sản
xuất (giá
HH)

Tỷ

đồng

1413.05

1727.12

2292.01

3002.26

3577.29

4169.69

2.95

Công ghiệp,
xây dựng

Tỷ
đồng

282.34

349.84

445.06

648.07


826.77

995.85

3.53

Nông nghiệp,
thuỷ sản

Tỷ
đồng

723.01

840.43

1130.7

1418.57

1568.36

1719.08

2.38

Dịch vụ

Tỷ
đồng


407.7

536.85

716.25

935.62

1182.16

1454.76

3.57

Cơ cấu GDP
(giá HH)

%

- Công
nghiệp, xây
dựng

%

19,98 20,26 19,42 21,59 23,11 20.48

+ 26,37


- Nông
nghiệp, thuỷ
sản

%

51,17 48,66 49,33 47,25 43,84 40,07

+ 7,08

- Dịch vụ

%

28,85 31,08 31,25 31,16 33,05 39.45

+ 19,37

100

100

100

100

9

100


100

Tăng bình quân (%)


Hình 2.1: Chuyển dịch chỉ tiêu kinh tế qua các năm
2.4.1.2. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Yên Định được thể hiện tương đối
rõ và cơ bản đúng hướng, tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng tăng từ 19,98%
năm 2005 lên 20,48% năm 2010; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 28,85% năm 2005
lên 39,45% năm 2010; tỷ trọng nông nghiệp, thuỷ sản giảm từ 51,17% năm 2005
xuống còn 40,07% năm 2010.
Giai đoạn 2006-2010, tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng trong nền kinh tế
thấp do tăng trưởng của khu vực này chưa theo kịp với sự gia tăng của các ngành khác,
đặc biệt là ngành nông nghiệp. Năm 2010, ngành công nghiệp -xây dựng chiếm tỷ
trọng 23,11% trong GDP, dịch vụ chiếm 33,05% và nông nghiệp chiếm 43,84%.
Trong thời gian tới huyện cần khai thác tốt các lợi thế cho phát triển với cơ cấu
kinh tế hợp lý hơn, góp phần đảm bảo sự phát triển nhanh, ổn định, bền vững và phù
hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.4.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trong giai đoạn 2005 - 2010, huyện đã chỉ đạo thự hiện chuyển dịch cơ cấu mùa
vụ, cây trồng, vật nuôi ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và tập
trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm, thủy sản. Nhờ vậy
sản xuất nông nghiệp của huyện đã đạt kết quả khá toàn diện:
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 đều đạt và vượt kế hoạch. Giá
trị sản xuất/ha canh tác (theo giá HH) năm 2010 là 75,26 Tr.đồng.
Cơ cấu ngành nông nghiệp đang có sự chuyển dịch đúng hướng: tỷ trọng các
ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng nhanh (Bình quân 5 năm từ 2005 đến
2010 ngành chăn nuôi tăng 22,36%; ngành dịch vụ nông nghiệp tăng 17,04% theo giá


10


HH), tỷ trọng trồng trọt giảm dần bình quân 5 năm theo giá HH chỉ tăng 9,26% (mặc
dù phân ngành trồng trọt vẫn chiếm ưu thế); giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích
canh tác tăng lên; xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới mang lại hiệu quả kinh tế
cao, trong đó điển hình là mô hình kinh tế trang trại.
* Sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt:
Sản xuất ngành trồng trọt vẫn được duy trì ổn định ở cả 3 vụ trong năm. Trình độ
thâm canh của nông dân được nâng lên. Việc triển khai quy hoạch vùng chuyên canh
trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa; thực hiện việc dồn điền đổi thửa, ứng dụng
khoa học kỷ thuật, đưa các giống mới có năng suất, chất lượng vào sản xuất. Do đó
năng suất lúa năm 2010 đạt 64,7tạ/ha/năm, năng suất ngô đạt 47,4 tạ/ha/năm. Một số
cây công nghiệp, cây lương thực sản xuát đạt hiệu quả như: Khoai 117 ha, đậu tương
1.635,2 ha, mía 870 ha, lạc, dưa chuột, ớt.... Diện tích cây trồng vụ đông đạt 5.432 ha,
trong đó diện tích đất lúa là 9.607 ha. Năm 2010, giá trị sản xuất trồng trọt đạt 783,72
tỷ đồng, chiếm 45,58% tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản.
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 30.357 ha. Sản lượng lương thực quy
thóc năm 2010 đạt 150.590 tấn, bình quân 5 năm 2006- 2010 tăng 2,11%.
- Chăn nuôi:
Chăn nuôi đã có hướng thay đổi cơ bản theo mô hình gia trại và trang trại tập
trung xa khu dân cư vừa bảo đảm an toàn dịch bệnh vừa bảo đảm vệ sinh môi trường.
Năm 2010 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 622,31 tỷ đồng, tăng 83,35 tỷ so với
năm 2009 và chiếm 36,20% tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản.
Đến nay, tổng đàn lợn có 50.100 con, tổng đàn bò là 22.700 con, tổng đàn trâu là
8.920 con và tổng đàn gia cầm có 1.156.000 con.
Phát triển mạnh chăn nuôi trong những năm vừa qua đã tạo ra sự chuyển dịch cơ
cấu trong ngành sản xuất nông nghiệp cơ bản là tích cực và đi đúng hướng. Kết quả

mà ngành chăn nuôi đạt được chẳng những nâng cao thu nhập của người nông dân mà
còn nâng cao mức sống chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, chăn
nuôi phụ thuộc nhiều vào tình hình phát triển kinh tế nói chung, vào thị trường và các
giải pháp về khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất trong ngành.
- Dịch vụ nông nghiệp còn chậm phát triển, năm 2010 chỉ chiếm một phần nhỏ
trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Dịch vụ nông nghiệp mới phát triển trong
lĩnh vực làm đất, tưới tiêu nhưng ở mức độ hạn chế. Các mặt dịch vụ khác trong nông
nghiệp như: sản xuất cung ứng giống, vật tư trong nông nghiệp tính trong lĩnh vực lưu
11


thông. Dịch vụ khoa học kỹ thuật trong nông lâm nghiệp không tính được hết vì thế
giá trị dịch vụ nông nghiệp đạt thấp.
- Kinh tế trang trại: Đây là mô hình kinh tế được xác định là mũi nhọn trong tổ
chức sản xuất hàng hóa. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 679 trang trại, trong đó có
401 trang trại đạt tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhiều trang trại
sản xuất đạt hiệu quả cao.
Nhận xét chung về tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp:
Ngành nông nghiệp đã thành công trong việc tăng hệ số sử dụng đất, tăng thu
nhập trên 1 ha đất nông nghiệp bằng việc thâm canh tăng vụ và chuyển dịch từ trồng
cây năng suất thấp, giá trị kinh tế không cao sang các loại cây có năng suất, giá trị kinh
tế và giá trị xuất khẩu cao.
Đã bước đầu hình thành các vùng chuyên canh. Ngành trồng trọt đã có sự phát
triển đúng hướng, từng bước gắn sản xuất với thị trường bằng việc phát triển các loại
cây có thị trường tiêu thụ ổn định (rau xanh, hoa quả, hoa tươi). Hàng hoá nông sản
của huyện đã và đang được khẳng định trên thị trường ngoài vùng như rau quả và hoa
tươi, gia cầm...
Cơ sở vật chất cho trồng trọt được tăng cường, điều kiện làm việc của người lao
động được cải thiện... đồng thời, người lao động đã hình thành một cách tự nguyện các
tổ liên gia, các hội nghề nghiệp giúp nhau trong lao động, nhờ vậy năng suất lao động

ngày được nâng cao. Trong lĩnh vực trồng trọt, huyện đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực
nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tưới tiêu, giống, phân bón,
chuyển giao khoa học kỹ thuật. v.v... Công tác khuyến nông, phòng trừ dịch bệnh được
quan tâm,... nên năng suất cây trồng tăng nhanh. Nhiều giống mới, năng suất cao đã
được chuyển giao cho nông dân mang lại hiệu quả cao trong trồng trọt.
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi bước đầu thu được kết quả nhất
định về năng suất và sản lượng (Bò lai Sin, lợn hướng nạc).
Một số mặt còn tồn tại trong sản xuất nông nghiệp:
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp còn chậm so với yêu cầu do
đó chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế của huyện.
- Phong trào phát triển không đều ở các xã. Cùng điều kiện thời tiết, khí hậu,
cùng cơ chế chính sách có xã làm tốt nhưng có những xã chưa có kết quả.

12


* Lõm nghip:
Nhng nm gn õy, lõm nghip huyn Yờn nh ó cú nhng bc chuyn bin
tớch cc, ti nguyờn rng dn c phc hi, ó c bn hon thnh vic giao t giao
rng nờn rng c bo v tt, cụng tỏc trng rng v khoanh nuụi tỏi sinh rng c
y mnh, phỏt trin rng theo hng phc v du lch sinh thỏi kt hp vi bo v
cnh quan mụi trng. n nay din tớch rng c bo v v chm súc l 816,51 ha.
Nm 2010 giỏ tr sn xut ngnh lõm nghip t 11,86 t ng v chim 0,76% t
trng trong tng giỏ tr sn xut nụng nghip.
* Thy sn:
Nuụi trng thy sn c quan tõm ỳng mc, tn dng ton b ao h v mt
phn din tớch t trng lỳa cú giỏ tr thp sang nuụi trng thy sn. Hin nay ó v
ang xõy dng mt s vựng nuụi cỏ tp trung thõm canh ti mt s xó.
Giai on 2005-2010, din tớch nuụi trng thy sn l 696,81 ha tng 270 ha
so vi nm 2005; sn lng nuụi trng thy hi sn tng 1.557 tn so vi nm 2005.

Nng xut nuụi trng thy sn trờn mt n v din tớch ó tng lờn ỏng k, mụ hỡnh
Lỳa - Cỏ ang tr thnh mụ hỡnh sn xut cú hiu qu v tip tc c m rng. Giỏ
tr sn xut t 73,62 t ng nm 2010, chim 4,69% t trng trong tng giỏ tr sn
xut nụng nghip, tng sn lng thy sn t 3100 tn t 100% mc tiờu ra.
2.4.2.2. Khu vc kinh t cụng nghip - xõy dng
Trong nhng nm va qua Huyn u, UBND huyn cú nhiu ch trng, gii
phỏp khuyn khớch phỏt trin cụng nghip - xõy dng nờn sn xut cụng nghip - xõy
dng ó to c bc phat trin tớch cc. Nm 2005 giỏ tr sn xut cụng nghip xõy dng t 282,34 t ng (giỏ hin hnh), chim t trng 19,98% ton huyn.
Nm 2010 giỏ tr sn xut cụng nghip - xõy dng t 995,85 t ng. tng bỡnh
quõn hng nm t 28,67%.
* Cụng nghip v tiu th cụng nghip:
Theo s liu thng kờ n nay, trờn a bn huyn Yờn nh cú 161 doanh
nghip, cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh t hiu qu cao v to thờm nhiu vic
lm cho ngi lao ng. Cựng vi s phỏt trin cỏc doanh nghip, cỏc ngnh ngh
truyn thng v tiu th cụng nghip nh: ồ mộc dân dụng, các ngành nghề mới nh
nứa cuốn, sơn mài, chiếu tre, mây dang xiên, thêu ren tiếp tục đợc quan tâm duy trì.
Các cơ sở tiêu thủ công nghiệp ngành nghề mới ó giải quyết trên 1000 lao động có
việc làm thờng xuyên ổn định và thu nhập bình quân t 800 000 - 1 500 000 đồng/ngời/tháng.

13


Ngành xây dựng:
Dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã tổ chức triển khai thực hiện
các dự án đầu tư theo đúng kế hoạch, nhiều công trình đã được nghiệm thu bàn giao
đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả
Công tác quản lý xây dựng từng bước được đổi mới và đi vào nề nếp. Nhiều khu
dân cư mới được xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật; công trình nhà ở
dân dụng được xây dựng đảm bảo, các khu dân cư cũ được chỉnh trang phù hợp với xu
thế phát triển của huyện. Tổng nguồn vốn đầu tư XDCB đạt khoảng 604,023 tỷ đồng,

gấp 3,3 lần thời kỳ 2001 - 2005, tốc độ tăng bình quân hàng năm 26,91%, trong đó vốn
ngân sách nhà nước 34%; vốn ngân sách địa phương và nhân dân đóng góp 66%. Giá
trị sản xuất ngành xây dựng năm 2010 đạt 497,64 tỷ đồng (giá HH), tăng 2,83 lần so
với năm 2005.
Nhận xét chung về tình hình phát triển công nghiệp - xây dựng:
Công nghiệp - xây dựng trong những năm gần đây đã phát triển đúng hướng,
phát huy được các tiềm năng sẵn có của huyện như tài nguyên vật liệu xây dựng, tiềm
năng lao động. Tuy nhiên, một số tiềm năng chưa được khai thác đúng mức vào phát
triển công nghiệp.
Sự hình thành và phát triển nhiều doanh nghiệp mới trên địa bàn đã và đang
góp phần đáng kể cho sự chuyển dịch cơ cấu của huyện trong thời gian tới.
Một số doanh nghiệp đã có ý thức đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công
nghệ hiện đại, sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng và mẫu mã tốt, được thị
trường chấp nhận. Nhưng vẫn còn doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu nên
sản phẩm có sức cạnh tranh kém, hiệu quả kinh tế không cao.
Huyện Yên Định có những làng nghề truyền thống và lâu đời của tỉnh. Mặc dù
đã có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển của cả tỉnh và huyện nhưng các
nghành nghề truyền thống phát triển vẫn cầm chừng, động lực cho quá trình tăng tốc
không rõ ràng, một số nghành nghề truyền thống lại mai một theo thời gian.
2.4.2.3. Khu kinh tế dịch vụ
Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 1454.76 tỷ đồng (giá HH), gấp 3.57 lần so với năm
2005 và chiếm tỷ trọng 39.45% tổng giá trị sản xuất của huyện.

14


Thi k 2005-2010, tc tng trng bỡnh quõn t 28,97%/nm. Cỏc ngnh
thng mi, dch v vn ti, bu in, nh hng... l cỏc ngnh ch yu úng gúp vo
tng trng ca khu vc dch v.
Thng mi:

Vai trũ cung ng ó c chuyn t khu vc thng nghip quc doanh sang
khu vc thng nghip t nhõn, cỏc hng hoỏ thit yu c lu thụng thun li, vn
hnh theo c ch th trng.
Huyn ó cú cỏc chớnh sỏch khuyn khớch cỏc doanh nghip u t vo cỏc siờu
th, cỏc trung tõm thng mi, ch... nhm to s thun li, tớnh a dng v hin i
trong s chn la mua sm ca ngi dõn, nõng cao vn minh thng mi.
Tuy nhiờn, do quy hoch cũn thiu s ng b v cha hp lý, vic nõng cp v
xõy mi cỏc ch theo hỡnh thc BOT, BT vn cũn chm do cha thu hỳt c u t
vo lnh vc ny, vn cũn nhiu ngi bỏn hng rong m cha cú cỏc chớnh sỏch, ch
ti tp trung h vo mt a im no ú buụn bỏn, lm mt m quan v vn
minh thng mi.
Hot ng xut nhp khu ó c khụi phc v tng bc phỏt trin, mt s
mt hng ó c xut khu trc tip ra nc ngoi vi s lng ln nh: ỏ p lỏt,
mõy tre an m ngh, hng may mc... Cỏc mt hng nhp khu ch yu gm cỏc loi
mỏy múc, thit b, vt t, nguyờn liu phc v sn xut v mt s hng tiờu dựng cao
cp.
Tng mc bỏn l hng hoỏ nm 2010 t 942 t ng, giỏ tr hng hoỏ xut khu
nm 2010 t 9,5 triu USD.
Du lch:
Trong thi gian qua, tnh v huyn ó cú nhiu ch trng, chớnh sỏch khuyn
khớch u t phỏt huy ht kh nng v du lch ca huyn nhm a du lch tr thnh
ngnh kinh t tim nng ca huyn. Cỏc khỏch sn, nh hng, c u t nõng
cp. C s h tng cỏc khu du lch ang c u t tr thnh cỏc im du lch, vui
chi gii trớ ca nhõn dõn trong tnh v du khỏch n huyn. Mt s cỏc im tham
quan du lch khỏc cng ang tip tc c u t xõy dng, m rng v nõng cp nh:
Đền thờ Bà Ngô Thị Ngọc Giao (ở Định Hoà), Đền thờ Khơng Công Phụ ở Định
Thành; Đền thờ Đào Cao Mộc ở Yên Trung; đền Đồng Cổ ở Yên Thọ và nhiều di tích
khác. Đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch.

15



Cỏc dch v khỏc:
- Vn ti: Dch v vn ti c tng cng qun lý, cht lng, phng
tin tng bc c nõng cao. Giai on 2005-2010, khi lng vn ti hng hoỏ
v hnh khỏch tng lờn theo tng nm; m thờm tuyn xe buýt v hóng Taxi ỏp ng
nhu cu i li ca nhõn dõn.
- Ti chớnh, ngõn hng: Hot ng ca cỏc ngõn hng, cỏc t chc tớn dng trờn
a bn huyn ó a dng hoỏ cỏc hỡnh thc khai thỏc ngun vn, ỏp ng nhu cu tớn
dng phc v nhu cu phỏt trin kinh t - xó hi, xoỏ úi gim nghốo. D n tớn dng
nm 2010 l 895 t ng.
- Bu chớnh, vin thụng: Hot ng bu chớnh vin thụng phỏt trin nhanh, cú
nhiu tin b trong phc v, ỏp ng c nhu cu thụng tin liờn lc ca nhõn dõn.
n nay, tng thuờ bao in thoi c nh cú 34.604 TB, t 21 TB/100 dõn.
ỏnh giỏ chung khu vc kinh t dch v:
Ngnh dch v ó cú s chuyn bin c v s lng v cht lng phc v, ó
ỏp ng c nhu cu tiờu dựng ngy cng tng ca nhõn dõn v gúp phn quan trng
trong gii quyt vic lm v thu ngõn sỏch trờn a bn huyn.
C cu ngnh dch v khỏ a dng vi nhiu phõn ngnh dch v khỏc nhau, tuy
nhiờn cỏc phõn ngnh dch v cú th mnh v l nn tng m bo cho s phỏt trin n
nh v bn vng ca ton b lnh vc dch v cn c phỏt trin nhanh v mnh
nh: du lch, ti chớnh - ngõn hng...
Ngnh dch v ang to nhiu vic lm cho xó hi, nhng vi sc ộp vic lm
hin nay thỡ mc thu hỳt lao ng ca ngnh dch v cũn cha tho ỏng.
2.5. Dõn s, lao ng, vic lm v thu nhp
2.5.1. Dân số, lao động việc làm
Theo số liệu niờn giỏm thống kê nm 2010, dân số của huyện là 171.150 ngời,
mật độ dân số 790 ngời/ km2. Dân số nông thôn chiếm 91%, còn dân số đô thị chiếm
9%. Số ngời trong độ tuổi lao động là 96 250 ngời, chiếm 56% dân số toàn huyện.
Trong năm 2010 tổ chức cho 476 ngời đi xuất khẩu lao động. T l lao động trong

tui có việc làm trong năm là 94,5%; số lao động đợc đào tạo trong năm khong 1.633
ngời. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nm 2010 t 0,6%
2.5.2. Đời sống dân c.
Yên Định là huyện nông nghiệp nên thu nhập của ngời dân chủ yếu từ sản phẩm
nông nghiệp. Mấy năm qua nền kinh tế - xã hội phát triển đời sống vật chất của ngời
16


dân đợc cải thiện đáng kể, nm 2010 t 14.95 triệu đồng/ngời. Sản xuất nông nghiệp
luôn đạt tốc độ tăng trởng cao, tổng sản lợng lơng thực có hạt năm 2010 đạt 147.794
tấn, tăng so với năm 2005 l 135.690 tn. Bình quân lơng thực năm 2010 đạt 859kg/ngời. Hiện tại đời sống nhân dân trong huyện khá lên rất nhiều, số hộ có nhà ngói, nhà
bằng và nhà tầng chiếm 98%, 100% số hộ dùng điện sinh hoạt, 100% số xã đã có hệ
thống điện thoại, 28/28 xã thị trấn có bu điện văn hoá xã. Hệ thống phát thanh truyền
hình của huyện và của xã luôn đảm bảo tăng cờng cả về chất lợng và thời lợng phát.
2.6. Thc trng phỏt trin ụ th v cỏc khu dõn c
2.6.1. Thc trng v xu th phỏt trin ụ th trờn a bn huyn
Trong quỏ trỡnh i lờn cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, huyn Yờn nh ó tng
bc y mnh quỏ trỡnh ụ th hoỏ; cỏc khu ụ th c hỡnh thnh; t l ụ th hoỏ
tng qua cỏc nm. Qun lý quy hoch xõy dng, quy hoch s dng t c quan
tõm. UBND huyn ó ch o xõy dng nhiu cụng trỡnh h tng vn hoỏ xó hi: cụng
viờn, qung trng, cỏc trng hc, bnh vin, tr s, c quan, doanh nghip ỏp
ng tt hn nhu cu ca nhõn dõn v to thờm im nhn cnh quan ụ th.
Huyn Yờn nh l huyn trng yu ca ton tnh, hin cú 2 th trn l Quỏn
Lo v Thng Nht. Tuy nhiờn, kiến trúc đô thị còn chắp vá và theo sở thích của ngời
sử dụng, cha quản lý theo thiết kế và quy hoạch.. Theo quy hoch tng th phỏt trin
kinh t xó hi huyn Yờn nh n nm 2020, bờn cnh vic xõy dng hon chnh
nhng ụ th hin cú m bo ỳng theo quy hoch, trờn a bn thnh ph s cú nhiu
xó, th t c ụ th hoỏ, v s xõy dng thờm mt s khu ụ th cú tm phỏt trin
hin i. Do ú trong nhng nm ti cn quy hoch b trớ t ai cho cỏc khu vc phỏt
trin theo kiu ụ th húa.

Trong thời gian tới, xu thế mở rộng thị trấn Quán Lào, thành lập mới thị trấn
Kiểu, phát triển xã Yên Tâm v nh Tõn lờn đô thị v cỏc khu vc th t.
2.6.2. Thực trạng phát triển các khu nông thôn:
Mạng lới các khu dân c nông thôn đợc phân bố tơng đối đều trên toàn diện tích tự
nhiên. Trên địa bàn mỗi xã bình quân thờng 5 - 7 điểm dân c. Do đợc hình thành từ lâu
đời nên mang đậm tính chất làng xóm của nông thôn Việt Nam, kiến trúc nhà ở đại đa
phần là nhà cấp 4a, 4b, khuôn viên mỗi hộ thông thờng bao gồm các công trình nhà ở,
bếp, sân, chuồng trại và ao vờn. Nhà theo hớng tuỳ thích hoặc theo phong tục nên về
mặt mỹ quan cha đạt, đã ảnh hởng lớn đến môi trờng khu dân c. Mặt khác hệ thống cơ
sở hạ tầng trong các khu dân c nông thôn phát triển cha đồng bộ, cha theo quy hoạch,
hệ thống tiêu thoát nớc cha đảm bảo, hệ thống giao thông nông thôn chất lợng còn rất
kém, các công trình phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, sân chơi còn thiếu.
17


Nh vậy, cùng với sự phát triển của xã hội, về sự gia tăng dân số thì nhu cầu san tách hộ
và nhu cầu đất ở cũng nh đất xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công
cộng sẽ tăng theo.
Vic bo v mụi trng cỏc khu vc nụng thụn cú nhiu hn ch, cht thi
(c bit l cht thi gia sỳc, gia cm), rỏc thi sinh hot ch yu vn c thu gom cú
t chc, tuy nhiờn vỡ thu gom v x lý thụ (chụn lp, t) cha cú bin phỏp x lý
khoa hc nờn cũn gõy ụ nhim ngun nc, khụng khớ, mụi trng t,...
2.7. Thc trng phỏt trin c s h tng
2.7.1. Hệ thống giao thông.
- Đờng bộ:
Toàn huyện hiện có 873,30 km đờng giao thông trong đó gồm tuyến Quốc lộ 45
(đoạn chạy qua huyện dài 15 km); 6 tuyến tỉnh lộ: TL516b; TL516; TL518; TL528; đi
Yên Lâm, Yên Bái đi cầu Vàng, Quán Lào đi Sét (Định Hải), tuyến Cầu Hoành đang đợc thi công. Còn lại là hệ thống giao thông liên xã và giao thông nông thôn với tổng
chiều dài trên 830 km.
+ Trên địa bàn có 13 cầu trong đó có 3 cầu vĩnh cửu: Cầu Vàng, Cầu Si, Cầu

Kiểu, 10 cầu bán vĩnh cửu và 299 cống lớn nhỏ.
+ Huyện có 2 bến xe khách, xe buýt : Thị Trấn Quán Lào, Kiểu nhng cơ sở vật
chất còn rất đơn sơ cha đợc quan tâm đầu t v hot ng hn ch.
Hệ thống đờng giao thông nông thôn và trong những năm vừa qua với phơng
châm " Nhà nớc và nhân dân cùng làm" nên đã bê tông hoá một số nơi đã lát gạch, đá,
có rãnh thoát nớc đi lại thuận lợi và đảm bảo vệ sinh môi trờng.
Đờng nội đồng cũng đợc nâng cấp, kết hợp với quy hoạch đồng ruộng, thực hiện
công cuộc vận động "Đổi điền dồn thửa" bớc đầu đã đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất
thâm canh, vận chuyển sản phẩm thu hoạch.
- Đờng sông: Trên địa bàn của huyện có 2 tuyến:
+ Tuyến sông Mã từ Thọ Đồng (Quý Lộc) đến ngã 3 Bông (giáp Thiệu Hoá) dài
31,50 km tuyến này rất thuận lợi cho việc khai thác vận tải hàng hoá ra vào huyện.
Trên tuyến có 3 bến đỗ: bến Định Công (Cẩm Chớng), bến Kiểu, bến Sét (Định Hải) 3
bến này đang phát huy tác dụng.
+ Tuyến sông Cầu Chày dài 33 km từ Yên Thịnh về ngã ba Bông hiện tại do dòng
sông bị bồi nên thuyền bè không đi lại đợc trong mùa khô, chủ yếu khai thác vận tải về
mùa ma. Trên tuyến có trạm bốc xếp tại cầu Si (Định Bình).

18


2.7.2. Hệ thống thuỷ lợi.
- Về tới trên toàn huyện có trạm bơm Nam Sông Mã là công trình thuỷ nông đầu
mối lớn nhất trong huyện với công suất thiết kế 35. 000 m 3 /h, lu vực là 19.400 ha. Nhng sau hơn 40 năm vận hành (từ năm 1961) hiệu xuất sử dụng hiện tại còn xấp xỉ 50%
so với công suất thiết kế. Hệ thống kênh mơng đã đợc kiên cố hoá. Toàn bộ kênh Nam
dài 70,5 km, kênh Bắc dài 22 km đều là kênh đất có nhiều đoạn sạt lở dẫn đến tổn hao
nớc quá lớn (trên 50%) kéo theo tăng chi phí điện năng tăng giá thành. Tình trạng trên
dẫn đến thiếu nớc tới hàng năm là 500 - 600 ha ở những xã xa kênh chính. Do vậy các
trạm bơm tới bổ sung đã đợc xây dựng thêm lấy nớc từ sông Hép, sông Cầu Chày tăng
khả năng tới cho các vùng Tây Bắc, Đông Nam của huyện.

- Về tiêu: Tiêu úng đã và đang đợc quan tâm, toàn huyện có 3 trạm bơm năng lực
thiết kế phục vụ tới tiêu cho hơn 1 400 ha khu vực Tờng Vân kết hợp với công suất các
trạm bơm tới để tiêu, hàng năm đã giải quyết tiêu úng đợc 6.987 ha.
- Về đê điều: Trên địa bàn huyện có 3 tuyến đê chính: Đê sông Mã; sông Cầu
Chày; đê sông Hép. Hệ thống đê đợc hình thành từ lâu, dới tác động của thiên nhiên và
con ngời, mặc dù đợc tu bổ thờng xuyên, nhng nhìn chung vẫn còn những đoạn xuống
cấp cần đợc khắc phục trong thời gian tới.
2.7.3. H thng mng li in v cp thoỏt nc
2.7.3.1. H thng mng li in:
n nm 2010, 100% xó, th trn ca huyn ó cú in, t l s h dựng in
cng t 100%.
Cỏc d ỏn nõng cp v ci to mng li in ó c bn ó hon thnh v a
vo s dng m bo cung cp kp thi in phc v sn xut v tiờu dựng ca nhõn
dõn trờn a bn.
2.7.3.2. H thng cp, thoỏt nc:
Hin nay, trờn a bn th trn Quỏn Lo, xó Yờn Trng, nh Tng h
thng cung cp nc sch ó ỏp ng ngy cng tt hn nhu cu tiờu dựng ca nhõn
dõn. Tuy nhiờn, cỏc h gia ỡnh sinh sng ti cỏc xó cũn li trong huyn ch yu s
dng ngun nc ging o, ging khoan.
Trong nhng nm gn õy h thng thoỏt nc trờn a bn huyn tng bc
c quan tõm u t, h thng sụng trong huyn ang c trin khai no vột, cụng
trỡnh thoỏt nc u mi c ci to, cỏc rnh thoỏt nc c nõng cp nờn tỡnh
trng ngp ỳng kộo di trong mua ma bóo ó gim nhiu. Tuy nhiờn h thng thoỏt

19


nước trong khu vực thị trấn Quán Lào vẫn chưa đảm bảo sức thoát, vì vậy cần được
quan tâm đầu tư trong những năm tới.
2.7.4. Giáo dục

Quy mô mạng lưới, trường lớp đã được xây dựng ổn định. Năm học 20092010, toàn ngành có 89 trường với 816 nhóm, lớp học và tổng số 28940 học sinh
(giảm 1371 HS so với năm học trước), trong đó có 29 trường mầm non, 30 trường tiểu
học, 29 trường THCS, 01 trung tâm GDTX.
Phòng Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện tốt kế hoạch xây dựng trường, lớp
học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012 theo Quyết định số
20/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Huyện đã đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình thuộc chương trình Kiên cố
hoá trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên. Hiện tại, các công trình được giao năm
2008 (13 công trình với tổng số 96 phòng học) và năm 2009 (98 phòng học) đã hoàn
thành, nghiệm thu, đưa vào sử dụng;
Đến hết năm 2010 đã có 41/89 (46%) trường đạt chuẩn quốc gia. Công tác
khuyến học, khuyến tài được đẩy mạnh; công tác dạy nghề, hướng nghiệp được chú
trọng, đã dạy nghề cho 7.580 lượt người, nâng tỷ lệ lao động được đào tạo, bồi dưởng
nghề đạt 38%. Huyện đã liên kết với các trường đại học mở 8 lớp đại học, cao đẳng
với 540 học viên tham gia.
Bên cạnh những thành tích đạt được, ngành giáo dục của huyện vẫn còn có
những hạn chế, bất cập: Cơ sở vật chất một số trường vẫn còn thiếu, đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý đủ về số lượng nhưng chưa đồng đều về chất lượng.
2.7.5. Cơ sở y tế
Trong những năm qua, tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Yên Định nói riêng
đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư nâng cấp các cơ sở y tế, nhất là các trạm y tế ở
các xã.
Tính đến năm 2010, trên địa bàn huyện Yên Định có 30 cơ sở y tế, trong đó có
01 bệnh viện đa khoa tại thị trấn Quán Lào. Huyện được công nhận là đơn vị đứng thứ
3 trong tỉnh có 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tỷ lệ bác sĩ trên 10.000
dân là 3,25, đã có 23/29 trạm y tế xã, thị trấn có bác sĩ đạt 68.7%. Công tác quản lý
hành nghề y, dược tư nhân; sự phối hợp khám chữa bệnh giữa đông tây y được chú
trọng hơn.

20



i ng cỏn b y t c tng cng bi dng, o to, nõng cao trỡnh qun
lý, chuyờn mụn nghip v; phỏt trin mng li y t c s, cụng tỏc y hc d phũng
trong cng ng dõn c c chỳ trng.
2.7.6. Vn húa, th dc th thao
Thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền các chủ trơng của Đảng các
chính sách pháp luật của nhà nớc và nhiệm vụ Chính trị của địa phơng. Khai trơng xây
dựng 8 xã và 68 đơn vị văn hoá (tổng là 11 xã, 230 đơn vị); đến nay, có 82% gia đình
đạt tiêu chuẩn đạt gia đình văn hoá. Xây dựng mới 63 nhà văn hoá thôn (nâng tổng số
lên 243/260, đạt 93,46%). Hệ thống truyền thanh truyền hình đợc củng cố và phát
triển, phản ánh kịp thời các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Hệ thống
truyền thanh ở các xã, thị trấn thờng xuyên phục vụ tốt cho công tác truyền thanh.
Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục - thể thao phát triển sâu rộng cả số lợng và chất
lợng. Đến nay, có 30% số ngời tập luyện thể thao thờng xuyên, tập trung ở 77 câu lạc
bộ thể thao; mô hình gia đình thể thao phát triển và đã có 13,50% số hộ đợc công nhận
Gia đình thể thao.
2.7.7. Mng li bu chớnh - vin thụng
Dch v bu chớnh vin thụng phỏt trin mnh, ó hỡnh thnh cỏc mng Internet
tc cao, giỏ cc cỏc loi dch v vin thụng c gim, ỏp ng nhu cu thụng tin
liờn lc ca nhõn dõn. n nay ó lp t c 36.585 mỏy c nh, bỡnh quõn 21mỏy/
100dõn, cỏc im bu in vn hoỏ xó hot ng cú hiu qu.
2.8. ỏnh giỏ chung v iu kin t nhiờn kinh t, xó hi v mụi trng
* Thun li:
- Nhỡn chung cỏc iu kin t nhiờn nh: Thi tit, khớ hu, t ai, ngun nc
thun li cho phỏt trin nụng nghip, nụng thụn mi theo hng sn xut hng hoỏ v
a dng cõy trng, vt nuụi. t ai cú kh nng chuyn i c cu cõy trng, trng
cõy cụng nghip v thõm canh tng v cho hiu qu kinh t cao.
- Nn kinh t a dng v chuyn dch ỳng hng bờn cnh ú cú ngun lao
ng di do, t l lao ng tr cao, cú sc kho, cú tay ngh. õy s l nhng ngun

lc ln cho phỏt trin kinh t, xó hi trong giai on ti.
- Cỏc khu im du lch ó c quy hoch, u t phỏt trin ang ngy cng
c khai thỏc cú hiu qu lm thay i b mt kinh t ca huyn.
- Ngun ti nguyờn cỏt, ỏ, si phong phỳ s giỳp Yờn nh phỏt trin tt sn
xut vt liu xõy dng, nõng cao i sng nhõn dõn
- C ch chớnh sỏch u t cng cú nhiu thay i theo hng thụng thoỏng v
21


cởi mở hơn, được sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hoá cùng với các Bộ, ngành
Trung ương trong việc thực hiện các công trình đầu tư tại địa phương, đặc biệt là trong
các lĩnh vực công nghiệp, giao thông, thủy lợi.
- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt được nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân từng
bước được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, an ninh
quốc phòng được giữ vững .
* Khó khăn:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH còn chậm. Khu vực kinh
tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chưa có bước đột phá lớn, công nghệ, trang thiết
bị vẫn còn lạc hậu, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất còn thấp.
- Sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chưa mang lại hiệu
quả cao.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường không lớn, song cũng đã ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân. Một phần môi trường đất đang bị suy thoái, xử lý
rác thải các loại chưa hợp lý.
Tóm lại, từ thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Yên Định, đặc
biệt là những năm gần đây cho thấy nền kinh tế của huyện Yên Định đã có nhiều khởi
sắc, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân đã được cải thiện; các
Nghị quyết, chương trình phát triển kinh tế của Huyện ủy đã đi vào cuộc sống làm
thay đổi bộ mặt của cư dân nông thôn. Vấn đề đặt ra là trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhất là đất nông nghiệp sang đất phi

nông nghiệp ngày càng nhiều và sẽ gia tăng trong những năm tới. Từ nay đến năm
2020 việc khai thác sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, theo hướng khoa học, mang lại hiệu
quả kinh tế cao là một yêu cầu bức thiết cần được xem xét để bố trí một cách khoa
học.

22


×