Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần vận tải thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.02 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập: “Công ty cổ phần vận tải Thăng Long”

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
Mã sinh viên

: CC01102761

Lớp

: CĐ11KE4

Khóa

: 11 (2012-2015)

Hệ

: CHÍNH QUY

Hà Nội, tháng 03 /2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO


THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập: “Công ty cổ phần vận tải Thăng Long”

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
Mã sinh viên

: CC01102761

Lớp

: CĐ11KE4

Khóa

: 11 (2012-2015)

Hệ

: CHÍNH QUY

Hà Nội, tháng 03 /2015


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH
BHYT
BĐS

CPVT
CSH
GTGT
HĐTC
NSNN
KT
KTTM
KTTSCĐ
KTXNK
KQKD
NSNN
TG
TK
TNDN
TNHH
TSCĐ
TSNH
QLDN
VND

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bất động sản
Cổ phần vận tải
Chủ sở hữu
Giá trị gia tăng
Hợp đồng tài chính
Ngân sách nhà nước
Kế toán
Kế toán tiền mặt

Kế toán tài sản cố định
Kế toán xuất nhập khẩu
Kết quả kinh doanh
Ngân sách nhà nước
Tiền gửi
Tài khoản
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Tài sản ngắn hạn
Quản lý doanh nghiệp
Việt nam đồng


STT

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

TRANG

1.

Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức kinh doanh của công ty

11

2.

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty


14

3.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty CPVT Thăng Long

18

4.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ

22

5.

ghi sổ của công ty.
Sơ đồ 2.3: Chi tiết tài khoản 111

36

6.

Sơ đồ 2.4: Tổng hợp tài khoản 211, 213

43

7.

Sơ đồ 2.5: Chi tiết tài khoản 642


48

8.

Sơ đồ 2.6: Kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh

54

9.

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3

19

năm 2011-2013
10. Bảng 1.2: Tình hình nguồn vốn của công ty

21

11. Bảng 1.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

23

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU


6



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CPVT THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Vận Tải Thăng Long
Vận tải là một ngành sản xuất vật chất hết sức quan trọng trong đời sống xã
hội nói chung và nền kinh tế nói riêng. Kinh tế càng phát triển thì vận tải càng khẳng
định vai trò quan trọng của mình. Với xu hướng kinh doanh như hiện nay, các doanh
nghiệp không chỉ mong muốn chiếm được ưu thế trong thị trường nội địa mà luôn
muốn vươn ra thế giới. Vận tải trở thành một phương thức vận chuyển được lựa chọn
với nhiều ưu điểm nổi bật: an toàn, nhanh chóng… Do đó, cùng với sự phát triển của
kinh tế xã hội nói chung ngành vận tải biển ngày nay cũng phát triển không ngừng ở
qui mô mang tính toàn cầu, ở mức độ hiện đại hoá và ở hiệu quả kinh tế cao.
Căn cứ vào nhu cầu phát triển đó của ngành hàng hải và căn cứ vào Nghị định
số 239/HĐBT ngày 29/6/1992 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Cục Hàng hải Việt Nam ngày 9/2/1995 Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam
ra quyết định thành lập "Công ty cổ phần vận tải Thăng Long" trực thuộc đại lý hàng
hải Việt Nam.
- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Vận Tải Thăng Long
- Tên giao dịch quốc tế: Northein Freight Company
- Tên viết tắt: North Freight
- Địa chỉ giao dịch: Số 17A Tổ 34 - Phường Quan Hoa - Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại: 031 551 501
- Fax: 031 551 502
- Vốn điều lệ: 5.000.000 đồng
- Tài khoản ngân hàng: Ngân hàng liên doanh Việt Nga
- Số tài khoản: 100010000000009
- Mã số thuế: 0102105555
Công ty cổ phần vận tải Thăng Long là công ty trực thuộc đại lý vận tải Việt
Nam có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế theo phân cấp của Tổng giám
đốc đại lý hàng hải Việt Nam, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu

riêng. Công ty có trụ sở chính đặt tại 24 Điện Biên Phủ, quận Ngô Quyền, thành phố
Hải Phòng.
Sau gần năm năm hoạt động kinh doanh với tư cách là một công ty đại lý vận
tải. North Freight đã tìm được chỗ đứng ở thị trường đại lý vận tải miền Bắc: Công ty
đã đảm nhận đại lý cho hãng tàu NYK (NIPPON YUSEN KAISHA) là hãng vận tải

7


biển lớn nhất của Nhật Bản - một trong năm hãng tàu biển lớn nhất thế giới thường
xuyên có doanh thu cao nhất. NYK line được thành lập ngày 1/10/1885, là tổ chức hợp
thành từ 2 hãng vận tải nhỏ.
Ngoài ra, công ty đã có hợp đồng đại lý với một số công ty đại lý vận tải quốc tế ở
nước ngoài. Công ty đã thực hiện vận chuyển được một khối lượng hàng hoá tương
đối lớn mang lại hiệu quả doanh thu tốt. Đội ngũ cán bộ và bộ máy quản lý đã được bố
trí ổn định ở Hải Phòng và Hà Nội đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Giám đốc
VOSA Hải Phòng, sau khi đã bàn bạc với ban chỉ huy và được chỉ huy đồng tình thấy:
1. Northi Freight đã kinh doanh đại lý vận tải một cách thực thu, có khách hàng,
có tín nhiệm ở miền Bắc Việt Nam và quốc tế, có doanh thu ổn định đủ trang trải và có
lãi.
2. Bộ máy đã được bố trí thích hợp và vận hành tốt. Vì vậy mà không cần phụ
thuộc vào VOSA Hải Phòng nữa mà cần cho North Freight tách ra khỏi kinh doanh
của VOSA Hải Phòng hạch toán riêng trực thuộc tổng VOSA. Cũng sau khi North
Freight tách ra thì công việc đại lý vận tải của bản thân VOSA Hải Phòng mới tự thấy
cần phải vươn lên trong thị trường.
Tổng Giám đốc quyết định cho North Freight bắt đầu hạch toán riêng trực thuộc
tổng VOSA từ ngày 1/1/1996.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CPVT Thăng Long

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty

* Chức năng của công ty:
- Kinh doanh dịch vụ, gửi nhận hàng hoá, đại lý vận tải cho các hãng tàu biển
nước ngoài.
- Nhận uỷ thác XNK ngoài ngành nhằm hỗ trợ cho công tác XNK của tổng công
ty và ngành hàng hải Việt Nam.
- Kinh doanh XNK các mặt hàng của Việt Nam theo đơn đặt hàng.
- Thực hiện liên kết với các công ty đại lý vận tải khác (trong và ngoài nước) để
tạo nguồn kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường, cùng nhau phát triển.
*Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:
- Tổ chức thực hiện đại lý vận tải nhận sự uỷ thác của chủ hàng và các công ty đại
lý nước ngoài làm công việc đại lý vận tải đưa hàng từ cửa đến cửa, trong đó có những
công việc kế tiếp của vận tải đa phương.

8


- Nhận sự uỷ thác của chủ tàu chuyên chở hàng container theo tuyến làm đại lý
theo yêu cầu của chủ tàu trong đó chủ yếu là tìm được nhiều hàng xuất khẩu từ Việt
Nam.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ hàng hải.
- Làm đại lý vận tải hàng quá cảnh Việt Nam
- Thực hiện việc kinh doanh xuất nhập khẩu theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc
đại lý hàng hải Việt Nam.
- Thực hiện các lĩnh vực kinh doanh khác khi cần thiết và được cơ quan có thẩm
quyền cho phép.
North Freight chủ yếu làm đại lý cho hãng tàu NYK line của Nhật Bản với các
việc là: Đại lý tàu biển, đại lý giao nhận, đại lý vận tải và đại diện cho các hãng tàu đi
gom hàng, ký kết các hợp đồng thuê tàu, lưu khoang với các chủ hàng Việt Nam có
hàng xuất đi các nước trên thế giới chủ yếu trong lĩnh vực vận tải container, chào bán
các dịch vụ vận tải đa phương của hãng.

1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Đối với một doanh nghiệp làm đại lý như Công ty cổ phần vận tải Thăng Long thì
khách hàng chủ yếu của công ty là các hãng tàu, các chủ hàng có hàng cần vận chuyển
trong nội địa và ra nước ngoài tại những chi nhánh mà công ty có văn phòng đại diện
hoặc tới những nơi mà cảng đó công ty đã có mối quan hệ đối với các đại lý mà không
hề có bất kỳ một phương tiện nào như tàu hay ô tô như những công ty vận tải khác có
thêm phòng đạil ý. Do vậy mà hàng hoá và số tàu mà đại lý có thể nhận phục vụ là rất
quan trọng, nó tỷ lệ thuận với số tiền hoa hồng mà đại lý có thể nhận được khi hoàn
thành tốt nhiệm vụ đại lý của mình mang lại doanh thu cho công ty.
Khách hàng lớn nhất của công ty từ khi thành lập đến nay YUSEN KAISHA
(hãng tàu lớn nhất Nhật Bản). Hiện nay, đã có rất nhiều số lượng tàu có trọng tải hàng
hoá lớn của hãng công ty phục vụ.Ngoài ra, công ty còn có rất nhiều các khách hàng
khác (đó là các công ty có nhu cầu) với các loại hàng phục vụ rất phong phú nhưng ta
có thể chia thành 3 loại sau: Hàng sắt thép, hàng container và hàng khác.
Ta thấy rằng, doanh thu của công ty cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào số lượng
hàng hoá và số lượng tàu mà công ty phục vụ. Vì vậy, công ty không ngừng tìm kiếm
khách hàng, nguồn hàng, đến nay công ty đã có một khối lượng khách hàng truyền
thống lớn và rất nhiều bạn hàng mới. Do đó doanh thu trong những năm gần đây của

9


công ty không ngừng tăng lên, đóng góp một khoản lớn vàô ngân sách của Nhà nước.
Và công ty cũng ngày càng khẳng định đựơc vị thế uy tín của mình trên thị trường
trong nước và quốc tế.

10


1.2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần vận tải Thăng Long có quy trình tổ chức kinh doanh được nêu trong sơ
đồ 1.4 như sau:

Doanh thu
Hợp đồng
tài chính
Thanh lý
hợp đồng

Hợp đồng

Giấy vận

Biên bảo giao

chuyển

nhận hàng

(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức kinh doanh của công ty
- Quy trình tổ chức kinh doanh của công ty được giải thích như sau:
Sau khi nhận hợp đồng từ đối tác, phòng kinh doanh sẽ soạn thảo giấy vận chuyển và
xin xác nhận từ giám đốc công ty để chuyển lại cho bộ phận lái xe. Song song với đó
là biên bản giao nhận hàng được xác nhận khi bộ phận lái xe nhận hàng hóa từ kho và
tiến hành vận chuyển. Sau khi thực hiện xong quá trình vận chuyển, công ty và đối tác
sẽ cùng thanh lý hợp đồng và có xác nhận song phương, kết quả được lưu lại trên hợp
đồng tài chính. Cuối cùng bộ phận kế toán sẽ dùng hợp đồng tài chính để ghi lại nhận
doanh thu từ hợp đồng.


11


1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty CPVT Thăng
Long
Công ty cổ phần vận tải Thăng Long hiện nay trực thuộc Tổng VOSA, chịu sự
quản lý chung của VOSA. Nhưng đó chỉ là quản lý về mặt hành chính (về mặt Nhà
nước) chứ không phải quản lý về mặt kinh tế. Điều này có nghĩa là công ty phải kinh
doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, lãi được hưởng, lỗ
phải chịu. Công ty kinh doanh độc lập và được tự do trong công việc kinh doanh của
mình về tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng và những hoạt động khác.
Tuy nhiên ở một chừng mực nào đó North Freight cũng phải hoàn thành những
chỉ tiêu chung của toàn ngành (Tổng công ty VOSA). Nói tóm lại, mặc dù chịu sự
quản lý của Tổng VOSA - Tổng Đại lý Hàng hải Việt Nam nhưng North Freight vẫn là
một công ty kinh doanh độc lập như các doanh nghiệp độc lập khác.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Hành chính
Phòng Tài chính Kế toán
Phòng Đại lý NYK
Phòng Đại lý vận tải
Văn phòng tại Hà Nội
Văn phòng tại TP HCM
Marketing
Đại lý
Khai thác
Dịch vụ hải quan và tài liệu
Kế toán

Marketing
Vận tải

12


biển
Vận tải hàng không
Khai thác hàng
Dịch vụ
Kho
Dịch vụ
hải quan
Đội phục vụ hàng không
Đội phục vụ hàng biển
Đội phục vụ hàng không
Đội phục vụ hàng biển

13


Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1. Ban giám đốc: 3 người
- Một giám đốc điều hành chung
- Một phó giám đốc phụ trách về sản xuất kinh doanh
- Một phó giám đốc đại diện văn phòng tại Hà Nội
Giám đốc điều hành chung có trách nhiệm giám sát, bao quát hết các hoạt động
của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về các hoạt động của công ty. Nhận vốn, tài sản
và các nguồn lực do Nhà nước giao để quản lý, sử dụng và phát triển vốn, tổ chức điều
hành hoạt động của công ty.

Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Giám sát bao quát toàn bộ các hoạt động sản
xuất kinh doanh dưới sự chỉ đạo của giám đốc, giúp giám đốc điều hành công ty theo
sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ
được Giám đốc phân công và uỷ quyền, ký các văn bản theo chức năng và nhiệm vụ
của mình.
Phó Giám đốc đại diện văn phòng tại Hà Nội: Giúp giám đốc trong việc chỉ đạo
toàn bộ vấn đề kinh doanh tại văn phòng Hà Nội của công ty.
2. Phòng NYK
Là phòng chuyên về lĩnh vực đại lý cho hãng tàu NYK (hãng tàu lớn nhất Nhật
Bản), phục vụ công việc và quyền lợi chủ tàu, phòng được chia ra thành các bộ phận
chuyên trách.
- Bộ phận marketing
- Bộ phận khai thác
- Bộ phận tài liệu

14


- Bộ phận kế toán
- Bộ phận đại lý
Nhiệm vụ của NYK
a) Làm đại lý tàu: Làm thủ tục cho tàu ra vào cảng.
b) Làm đại lý giao nhận hàng nhập khẩu tại cửa khẩu Hải Phòng.
c) Vận chuyển hàng từ cảng đến người tiêu dùng trong trường hợp những lô hàng
mà điều khoản ký kết trong hợp đồng vận tải giữa chủ hàng và chủ tàu là "Door to
door" hay nằm dưới hình thức nào khác của vận tải đa phương thức. Hoặc ký kết các
hợp đồng vân tải nội địa với các hãng tàu hoặc chủ hàng. Trong cả hai trường hợp thì
đại lý không trực tiếp là người vận tải mà đóng vai trò bên chính để thuê hay uỷ thác.
d) Ký kết các hợp đồng thuê tàu hoặc lưu khoang với chủ hàng. Trong trường hợp
này đại lý đại diện cho chủ tàu để ký kết.

e) Tìm nguồn hàng xuất khẩu để bán dịch vụ vận tải.
g) Thay mặt chủ tàu kiểm tra, bảo quản container xuất nhập khẩu, kiểm soát công
tác trông nom và tính phí lưu kho của cảng.
3. Phòng đại lý vận tải
Hình thành để làm đại lý vận tải cho các hãng vận tải đa phương thức với các hợp
đồng ngắn hạn, hợp đồng lẻ. Phòng được chia làm các bộ phận chuyên trách sau:
- Bộ phận đại lý vận tải
- Bộ phận đại lý giao nhận (giao nhận hàng biển và hàng không)
- Bộ phận khai thác hàng chung chủ
- Bộ phận tài liệu.
* Nhiệm vụ của phòng đại lý vận tải.
a) Bộ phận đại lý vận tải
Là bộ phận đem lại lợi nhuận lớn nhất cho công ty. Nhiệm vụ chính được thể hiện
qua các hoạt động cơ bản sau:
- Tiếp thị nguồn hàng, ký kết hợp đồng đại lý vận tải.
- Thu xếp làm thủ tục hải quan - thủ tục giao nhận.
- Thu xếp uỷ thác hay thuê vận chuyển đưa hàng về kho của người nhận hàng.
- Thanh toán với cảng, người uỷ thác vận tải và với chủ hàng.

15


- Với hàng xuất: Đi tìm nguồn hàng, thay mặt cho hàng ký kết hợp đồng vận tải đa
phương thức hay vận tải nội địa từ kho chủ hàng đến cảng, làm thủ tục xuất hàng, phát
hành vận đơn.
- Với hàng container trường hợp LCL/FCL hay FCL/LCL có trách nhiệm gom
hàng đóng container làm thủ tục xuất hay khai thác giao cho từng chủ hàng lẻ.

16



b) Bộ phận tài liệu
Làm công tác giao nhận tại cửa khẩu Hải Phòng có các hoạt động là:
- Lấy lệnh giao hàng từ hãng tàu Feeder
- Thông báo hàng đến cho người nhận
- Phát lệnh giao hàng cho chủ hàng hoặc cho người do chủ hàng uỷ thác.
- Thanh toán với hãng tàu Feeder và với chủ hàng về các hoạt động đại lý giao
nhận và các chi phí liên quan phatsinh.
4. Phòng Hành chính
* Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm
- Quản lý nhân sự, lập kế hoạch dài hạn về công tác bồi dưỡng đào tạo lực lượng
lao động. Quản lý, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thời gian và hiệu quả lao động toàn
công ty.
Triển khai thực hiện các công văn chỉ thị của Tổng VOSA, quản lý và thực hiện
các nhiệm vụ về hành chính, văn thư lưu trữ, bảo mật theo quy định hiện hành.
Fax và gửi các chứng từ cần thiết cho công việc giao hàng tại công ty và các dịch
vụ khác.
Tổng hợp các báo cáo sản xuất kinh doanh.
Làm công tác tổ chức công đoàn trong công ty: Tổ chức các cuộc đi thăm quan,
nghỉ mát cho cán bộ công nhân viên, thăm nom…
5. Văn phòng đại diện tại Hà Nội
Còn được gọi là Northfreight Hà Nội
Bộ phận NYK Hà Nội:
- Làm công tác tiếp thị có nhiệm vụ tiếp cận thị trường để quảng cáo và chào bán
dịch vụ vận tải của hãng NYK tại khu vực Hà Nội và các vùng lân cận.
- Làm công việc tài liệu như: Phát hành vận đơn, manifest cho chủ hàng, thống kê
quản lý tình hình xuất nhập khẩu ở Hà Nội, làm đại diện các thông tin liên lạc khác…
Bộ phận NYK Hà Nội chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phòng NYK.
- Bộ phận đại lý vận tải: Làm công tác giao nhận và tìm nguồn hàng tại khu vực
Hà Nội, cùng phối hợp công việc với phòng đại lý vận tải.

- Bộ phận hàng không: Làm thủ tục hàng đường không cũng như thu xếp thủ tục
và vận chuyển bằng hàng không trong những trường hợp chủ hàng yêu cầu.

17


6. Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
Làm các công việc giao nhận hàng hoá tại đầu thành phố Hồ Chí Minh. Văn
phòng đại diện này được thành lập vào năm 2002 chịu sự chỉ đạo trục tiếp của phòng
đại lý vận tải.
7. Bộ phận quản lý kho, quản lý hàng hoá khai thác chung chủ, hàng container về
trực tiếp tại công ty. Làm công tác giao hàng cho khách hàng, đóng hàng vào container
cho các lô hàng xuất.
8. Phòng Tàichính - kế toán
Quản lý chung về tình hình tài chính kế toán của công ty bao gồm:
- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, trung thực, đúng thời hạn các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo đúng các quy định Nhà nước đã ban hành.
- Tiếp cận các hoá đơn, chứng từ của các hợp đồng và tiến hành giải quyết mọi
vấn đề tài chính liên quan đến thanh toán hợp đồng.
- Sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, quản lý thu, chi, cân đối, điều tiết luân
chuyển tiền tệ cho các hoạt động kinh doanh.
- Kết hợp với các phòng nghiệp vụ, mở thư tín dụng, tiếp nhận chứng từ giao
hàng, thanh toán, chuyển tiền lịch trình thanh toán trong thư tín dụng và hợp đồng
nhập khẩu cho các đối tác kinh doanh.
- Lập các báo cáo tài chính đúng với các quy định của Nhà nước và tổng công ty.
1.4. Tình hình TC và KQKD của công ty CPVT Thăng Long
a) Đặc điểm về tài sản

18



Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

2012/2011
+/%
2.529
6,97
299
249,17
0
3.006 11,57

A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản TĐ tiền
2. Các khoản ĐTTC NH
3. Các khoản phải thu NH

36.277 38.806 38.864
120
419
417
0

0
0
25.991 28.997 28.931

4. Hàng tồn kho
5. Tài sản NH khác
B. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu DH
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư
4. Các khoản ĐTTC DH
5. Tài sản DH khác
TỔNG TÀI SẢN

6.821 5.864 5.892
-957
3.345 3.526 3.624
181
17.971 16.939 14.430 -1.032
0
0
0
0
15.296 14.078 12.514 -1218
0
0
0
0
422
422

422
0
2.253 2.439 1.494
186
54.248 55.745 53.294 1.497

-14,03
5,41
-5,74
-7,96
8,26
2,76

2013/2012
+/%
58
0,15
-2
-0,48
0
-66
-0,23
28
0,48
98
2,78
-2509 -14,81
0
-1564 -11,11
0

0
-945 -38,75
-2451 -4,4

(Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán)
Qua số liệu ở ta có: Tình hình biến động tài sản qua các năm cho ta thấy, quy mô
tổng tài sản của công ty trong 3 năm biến động liên tục, cụ thể: năm 2012 tăng 1.497
triệu đồng tương đương với tốc độ tăng là 2,76% so với năm 2011. Nhưng đến năm
2013 con số này giảm đi 2.451 triệu đồng ứng với tốc độ giảm là 4,4% so với năm
2012. Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn: Trong 3 năm TSNH của công ty biến động theo chiều hướng
tăng dần, cụ thể: Năm 2012 là 38.806 triệu đồng, tăng thêm một lượng 2.529 triệu
đồng tương ứng với mức tăng là 6,97% so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục tăng so
với năm 2012 là 58 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 0,15%. Nguyên nhân là do
tác động của các yếu tố sau:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2012 tăng 299 triệu đồng ứng với tốc
độ tăng là 249,17% so với năm 2011. Năm 2013 thì tiền mặt và các khoản tương
đương tiền giảm nhẹ so với năm 2012 một lượng là 2 triệu đồng ứng với mức giảm là
0,48%. Ta thấy rằng, tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 tăng mạnh nguyên
nhân là do công ty đã thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ đó là các vườn cây già cỗi,
mặt khác do công ty đang chiếm dụng vốn, và đến năm 2013 thì tiền và các khoản

19


tương đương tiền có giảm nhẹ nhưng không đáng kể, điều đó cho thấy khả năng ứng
phó đối với các khoản nợ đến hạn của công ty tăng lên.
- Tài sản dài hạn: Giá trị tài sản dài hạn năm 2012 giảm 1.032 triệu đồng so với
năm 2011 (tương đương 5,74%). Năm 2013 tiếp tục giảm so với năm 2012 2.509 triệu
đồng (tương đương với 14,81%). Tài sản dài hạn giảm chủ yếu là do TSCĐ. Cụ thể:

+ TSCĐ của công ty giảm dần qua các năm, cụ thể: TSCĐ của công ty năm 2012
giảm 1.218 triệu đồng (tương đương 7,96%) so với năm 2011; Năm 2013 thì TSCĐ lại
giảm tiếp 1.564 triệu đồng (tương đương 11,11%) so với năm 2012. Đây là yếu tố
chính cấu thành nên tài sản dài hạn. Ta thấy trong 3 năm qua công ty ít chú trọng đầu
tư TSCĐ, TSCĐ giảm nguyên nhân là do khấu hao, bên cạnh đó công ty mạnh dạn
thanh lý và nhượng bán một số vườn cây lâu năm cho năng suất thấp để đầu tư trồng
mới. Diện tích rừng nghèo của công ty khá lớn 7.253,9 ha nên giá trị của rừng giảm
dần qua các năm cũng tác động làm TSCĐ của công ty giảm.
Tóm lại, tình hình tài sản của công ty có nhiều biến động, trong đó tài sản ngắn
hạn tăng dần nhưng tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm. Điều này có nghĩa là công ty
không mở rộng quy mô sản xuất mà có xu hướng thu hẹp lại. Nguyên nhân là do
những năm trước công ty làm ăn thua lỗ nhiều nên những năm vừa qua lợi nhuận của
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều được dùng để bù đắp những khoản
thâm hụt ở các năm trước, đến năm 2013 mới bù lỗ xong, do đó những năm qua công
ty không mở rộng quy mô sản xuất. Các khoản phải thu ngắn hạn có giá trị khá lớn
trong tổng tài sản, do đó công ty cần có biện pháp, chính sách thu nợ hợp lý để quản lý
vốn hiệu quả.

20


b, Tình hình nguồn vốn
Bảng 1.2: Tình hình nguồn vốn của công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
B. VCSH
1. Vốn CSH

VĐT của CSH
Quỹ ĐTPT
Quỹ DPTC
Quỹ ĐTXDCB
LNST chưa phân phối
2. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
Tổng nguồn vốn

2011

2012

2013

46.396
29.590
16.806
7.852
7.980
5.855
0
9
2.301
-185

47.812
32.206
15.606
7.933

8.065
5.855
0
9
2.301
-100

45.245
31.538
13.707
8.049
8.181
5.855
0
9
2.301
16

-128

-132

-132

-4

3,13

0


0,00

54.248

55.745

53.294

1.497

2,76

-2451

-4,40

2012/2011
2013/2012
+/%
+/%
1.416
3,05 -2.567 -5,37
2.616
8,84
-668
-2,07
-1.200 -7,14 -1.899 -12,17
81
1,03
116

1,46
85
1,07
116
1,44
0
0,00
0
0,00
0
0
0
0,00
0
0,00
0
0,00
0
0,00
85
-45,95 116
-116,00

(Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán)
Nguồn vốn của công ty năm 2012 tăng 1.497 triệu đồng so với năm 2011, tức là
tăng 2,76%, trong đó:
- Đối với khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu: Khi quan sát giá trị nguồn vốn CSH
ta nhận thấy vốn CSH ngày càng tăng cụ thể là năm 2012 tăng 81 triệu đồng, tức tăng
lên 1,03% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 116 triệu đồng, tăng lên 1,46% so với năm
2012. Nguyên nhân chủ yếu là do LNST chưa phân phối tăng dần qua 3 năm. Từ đó ta

thấy số lỗ cần bù đắp cho những năm trước ở năm 2011 sang năm 2012 giảm dần, đến
năm 2013 thì bắt đầu sản xuất kinh doanh có lãi, điều đó chứng tỏ công ty làm ăn ngày
càng có hiệu quả, công ty sử dụng số lỗ được bù đắp ở năm 2012 và lợi nhuận sau thuế
có được ở năm 2013 để tiếp tục đầu tư làm tăng nguồn vốn kinh doanh.
- Nợ phải trả: Từ bảng phân tích 1.2, ta thấy tài sản của công ty nhận được nguồn
tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả. Năm 2012 nợ phải trả tăng 1.416 triệu đồng, tức là tăng
lên 3,05% nhưng đến năm 2013 thì nợ phải trả giảm mạnh 2.567 triệu đồng, tương
đương với giảm 5,37%. Trong đó:

21


Nợ ngắn hạn năm 2012 tăng 2.616 triệu đồng, tương đương là 8,84%, năm 2013
giảm 668 triệu đồng tương đương với 2,07%. Nợ ngắn hạn năm 2012 tăng mạnh
nguyên nhân chủ yếu là do người mua trả tiền trước, các khoản phải trả người bán, các
khoản phải trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước đều tăng. Qua 3
năm ta thấy nợ ngắn hạn có giá trị lớn trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty đang
chịu áp lực thanh toán nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản trả cho người bán, trả lương
cho người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
Qua 3 năm, nợ dài hạn có xu hướng giảm dần, cụ thể: năm 2012 giảm 1.200 triệu
đồng tương đương với 7,14%, năm 2013 tiếp tục giảm 1.899 triệu đồng tương đương
với 12,17%. Nguyên nhân là do những năm gần đây công ty làm ăn có lãi và bù lỗ các
khoản nợ của những năm trước nên nợ dài hạn giảm dần. Mặt khác, công ty đang cố
gắng giảm bớt các khoản vay và nợ dài hạn để tự chủ hơn về tài chính và giảm gánh
nặng về lãi.
c) Tình hình sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán. Phân tích các chỉ tiêu trên báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực

hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa
đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau
một kỳ kế toán, bên cạnh đó có thể đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua
các kỳ khác nhau. Thông qua các báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm
ta lập được bảng sau:

22


Bảng 1.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
CHỈ TIÊU

2011
8.26

1.Doanh thu thuần

4
7.78

2.Giá vốn hàng bán

3

3.Lợi nhuận gộp
4.Doanh thu HĐTC

481


2012
7.738
6.582
1.156

5.Chi phí tài chính
6. Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý DN
8.Lợi nhuận từ
HĐKD
9.Thu nhập khác
10.Chi phí khác
11.Lợi nhuận khác
12.Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
13.Chi phí thuế TNDN
14.Lợi nhuận sau thuế
TNDN

So sánh
2013
9.30
8
5.70
9
3.59
9
601
2.05

8

49

603

432

553

166
35
131
563

563

1.87

2012/2011
+/%

2013/2012
+/%

-526

-6,36

1.570


20,29

-1.201

-15,43

-873

-13,26

675

140,33

2.443

211,33

0

601

0

2.058

0

0


554

1.130,61

1.271

210,78

268

121

28

-285

-51,54

1
469
-468

236
382
-146

-165
434
-599


-99,4
1.240
-457,25

235
-87
322

23.500
-18,55
-68,8

85

122

-478

-84,9

37

43,53

5

0

117


-478

85

4

5
-84,9

32

37,65

(Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán)
Năm 2012 doanh thu giảm 526 triệu đồng tương đương 6,63%, giá vốn giảm
1.201 triệu đồng tương đương với 15,43%, ta thấy tốc độ giảm của giá vốn hàng bán
nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần nên lợi nhuận gộp tăng 675 triệu đồng
tương đương 140,33%. Năm 2012 chi phí quản lý DN tăng mạnh 554 triệu đồng tương
đương với 1.130,61%. Mặt khác thu nhập khác của công ty giảm mạnh 165 triệu đồng
tương đương 99,4% trong khi đó chi phí khác thì lại tăng 434 triệu đồng tương đương
1.240% so với năm 2011. Chi phí của công ty tăng lên mạnh so với năm 2011, chứng

23


tỏ công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên công tác kiểm soát chi phí chưa
thật sự hiệu quả dẫn đến việc tăng chi phí nhưng doanh thu lại giảm so với năm 2011,
điều đó sẽ khiến cho lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty trong năm 2012 giảm đi
đáng kể 478 triệu đồng tương đương 84,9%.

Năm 2013, giá vốn hàng bán giảm 873 triệu đồng tương đương 13,26% nhưng
doanh thu thuần lại tăng mạnh 1.570 triệu đồng tương đương 20,29%, vì vậy mà lợi
nhuận gộp của công ty tăng lên khá lớn 2.443 triệu đồng tương đương với 211,33%.
Khi doanh thu bán hàng tăng phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm có kết quả tốt,
lượng khách hàng được thu hút ngày càng đông, sản phẩm của công ty ngày càng có
chỗ đứng trong thị trường cạnh tranh hiện nay. Chi phí quản lý DN tăng 1.271 triệu
đồng tương đương với 210,78%. Chi phí DN ngày càng tăng nên công ty cần có biện
pháp quản lý chi phí này sao cho có hiệu quả. Đặc biệt, năm 2013 thì doanh thu HĐTC
là 601 triệu đồng chủ là lãi do chuyển nhượng vốn góp tuy nhiên chi phí tài chính lại
quá lớn 2.058 triệu đồng nên hoạt động tài chính của công ty bước đầu còn thua lỗ.
Giá vốn hàng bán giảm dần qua các năm, năm 2012 giảm 1.201 triệu đồng tương
đương 15,43% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục giảm 873 triệu đồng tương đương
13,26% so với năm 2012, điều này chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá
vốn hàng bán của công ty càng tốt. Tuy nhiên, chi phí QLDN ngày càng tăng, năm
2012 tăng 554 triệu đồng tương đương với 1.130,61% so với năm 2011, năm 2013
tăng lên 1.271 triệu đồng tương đương 210,78% so với năm 2012, chứng tỏ hiệu quả
quản lý chi phí này càng thấp. Mặt khác, do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, đó là sản phẩm của công ty đều tiêu thụ theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng
nên không phát sinh chi phí bán hàng.
Do công ty phải bù đắp lỗ của những năm trước để lại nên năm 2011, 2012 công
ty không phải đóng thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế TNDN được bù lỗ hết, đến năm
2013 sau khi đã bù lỗ của những năm trước xong thì lợi nhuận sau thuế TNDN còn lại
phải tính thuế TNDN. Điều này cho thấy công ty bắt đầu làm ăn có lãi.

24


CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPVT
THĂNG LONG
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty CPVT Thăng Long.

Hiện nay công ty là một đơn vị hạch toán độc lập. Hình thức công tác kế toán mà
công ty áp dụng là hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được thực
hiện tại văn phòng công ty. Ngoài ra còn hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở đơn vị
trực thuộc không có tổ chức bộ máy kế toán riêng, đồng thời tiếp nhận các báo cáo ở
đơn vị trực thuộc có tổ chức bộ máy kế toán riêng để tập hợp thành báo cáo chung của
toàn công ty.
Các đơn vị trực thuộc không có tổ chức bộ máy kế toán riêng, chỉ thu thập chứng
từ gửi về phòng kế toán của công ty để xử lý. Các đơn vị trực thuộc có bộ máy kế toán
riêng phải kiểm tra thu thập xử lý chứng từ ban đầu để tiến hành hạch toán tổng hợp,
hạch toán chi tiết và định kỳ gửi báo cáo và bảng cân đối phát sinh theo tháng của
mình về phòng tài chính - kế toán để thế bộ phận kế toán tập hợp số liệu cho cả công
ty.

Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KTTSCĐ kiêm KT thanh toán
Kế toán phí
KTTM kiêm thủ quỹ
KTXNK kiêm KT TG ngân hàng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc

25


×