Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Phân tích thực trang hoạt động kinh doanh nhập khẩu của tổng công ty lắp máy việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.8 KB, 46 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế hội nhập của nền kinh tế Thế Giới kéo theo sự phân công
lao động và hợp tác Quốc tế như một luồng gió thúc đẩy sự phát triển
nền Kinh tế của các Quốc gia, nhất là các Quốc gia đang phát triển
nhất là Việt Nam.
Đảng và Nhà Nước ta luôn nhận định rằng: Nhiệm vụ ổn định và
phát triển kinh tế cũng như sự phát triển khoa học cơng nghệ và cơng
nghiệp hố của Đất nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điêu đó phụ
thuộc vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Sự nghiệp Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước. Địi hỏi phải
trang bị đầy đủ máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu Sản xuất và Xây
dựng. Trong khi đó nền cơng nghiệp Việt Nam chưa đủ để đáp ứng cho
nhu cầu đó. Do vậy Việt Nam cần phải tiến hành đẩy mạnh hoạt động
nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến của nước ngồi để phát huy hết nội
lực của đất nước. Tuy nhiên do nguồn lực về kinh tế có hạn do đó vấn
đề đặt ra là những mặt hàng gì, nhập khẩu như thế nào để đạt được hiệu
quả cao nhất.
Hơn thế nữa về chính phía các doanh nghiệp kinh doanh trong cơ
chế thị trường, cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải chấp
nhận cạnh tranh, và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt
hơn. Thêm vào đó các nguồn lực ngày càng khan hiếm, cạn kiệt dần đi,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách hồn thiện việc kinh doanh của
mình sao cho hiệu quả hơn.
Việc hồn thiện nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu để nâng cao hiệu
quả kinh doanh sẽ là một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp.


Tổng công ty lắp máy Việt Nam ( tên viết tắt LILAMA) trực
thuộc Bộ Xây dựng là một doanh nghiệp nhà nước có đóng góp nhiều
cho nền kinh tế Việt Nam. Nhưng cũng như mọi doanh nghiệp khác,
LILAMA cũng phải chịu một sức ép cạnh tranh ghê gớm từ các đối thủ


cạnh tranh trongvà ngoài nước . Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
là một trong những hoạt động của cơng ty , đóng góp một phần khơng
nhỏ vào thành cơng của cơng ty , Chính vì vậy việc nghiên cứu thực
trạng kinh doanh nhập khẩu của LILAMA là rất quan trọng . Từ cách
đặt vấn đề đó , trong thời gian thực tập tại công ty , em xin chọn đề tài
“Phân tích thực trang hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Tổng
công ty Lắp máy Việt Nam”
Báo cáo chia làm 3 chương chính:
Chương I : Lý luận chung
Chương II : Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng
công ty lắp máy Việt Nam
Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh
nhập khẩu tại Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam
Do trình độ còn nhiều hạn chế cũng như thời gian thực tập chưa
dài nên bài viết vẫn còn nhiều khiếm khuyết ,rất mong được sự chỉ bảo
của các thầy giáo, cô giáo trường Trung học Thương mại và Du lịch Hà
Nội.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Quỳnh Chi, và các cơ
chú của phịng Xuất nhập khẩu TCTy Lắp máy Việt Nam đã hướng dẫn
em thực hiện đề tài này.


CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
1.Khái niệm và bản chất của nhập khẩu
Ngày nay, với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chuyên mơn hố và
phân cơng lao động quốc tế càng sâu sắc thì các mối quan hệ quốc tế
ngày càng mở rộng, giữa các nước càng có sự phụ thuộc lẫn nhau và
hình thành các mối quan hệ bn bán với nhau. Mỗi qc gia sẽ sản

xuất những hàng hố có lợi của mình và các quốc gia sẽ có lợi khi trao
đổi hàng hố cho nhau thơng qua thương mại quốc tế. Hoạt động kinh
doanh nhập khẩu là quá trình buôn bán giữa các quốc gia với nhau, là


lĩnh vực phân phối, lưu thơng hàng hố với nước ngồi, hoạt động kinh
doanh trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ
mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ
chức bên trong và tổ chức bên ngoài. Thực chất nhập khẩu ở đây là
nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngồi tiến hành tiêu
thụ hàng hố đó tại thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục đích thu lợi
nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.
Như vậy hoạt động nhập khẩu ta hiểu là gì?
Nhập Khẩu là một giao dịch kinh doanh quốc tế trong đó người
mua tiến hành mua hàng hố, dịch vụ từ các tổ chức kinh tế, các cơng ty
nước ngồi và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trường nội
địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận.


2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Hiện nay xu thế tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ thúc đẩy sự
phân công lao động quốc tế, các quốc gia sẽ sử dụng triệt để mọi lợi thế
của mình và của các quốc gia khác trong hợp tác quốc tế. Kinh doanh
nhập khẩu được hình thành dựa trên cơ sở của sự trao đổi và chun
mơn hố. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất phát từ mối quan hệ
ràng buộc lẫn nhau giữa các nước. Không một quốc gia nào có thể tự
tồn tại và phát triển một cách nhanh chóng được nếu khơng thể tự thoả
mãn hết các nhu cầu của mình nếu khơng có các quan hệ bn bán quốc
tế. Thông qua hoạt động kinh doanh nhập khẩu hay bn bán quốc tế
cho phép mỗi nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng

nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất
trong nước nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp và khơng có quan hệ
bn bán.
Thơng qua buôn bán và trao đổi quốc tế, các nước cung cấp cho
nền kinh tế thế giới các loại hàng hố mà họ tạo ra tương đối rẻ. Nhũng
lợi ích kinh doanh thương mại này càng lớn nếu có lợi thế kinh tế nhờ
quy mơ sản xuất thay vì nhà nước có nhiều nhà sản xuất có quy mo nhỏ,
các nước khác nhau có thể tập trung vào những việc làm khác nhau và
mọi người sẽ có lợi do việc giảm bớt chi phí sản xuất.
Việt Nam là một nước có tiềm năng lớn về lao động và tài nguyên
nhưng khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển để đáp ứng với tiềm năng
đó. Do vậy chỉ có con đường ngoại thương thì mới có thể giúp cho Việt
Nam tháo bỏ được những vướng mắc đó. Do vậy nhập khẩu nói chung
và Nhập Khảu máy móc thiết bị nói riêng là vô cùng quan trọng.


Trước hết nhập khẩu sẽ có tác dụng mở rộng khả năng tiêu dùng
của tiêu dùng trong nước, cho phép người tiêu dùng được tiêu dùng một
lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước.
Ngoài ra nhập khẩu máy móc thiết bị có vai trị đặc biệt quan
trọng đối với sự nghiệp hiện đại hố cơng nghiệp hố đất nước, nó đem
lại nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng,
phát triển kinh tế tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước khác
trong khu vực và trên thế giới. nhập khẩu máy móc thiết bị cịn góp
phần vào việc nâng cao năng xuất lao động, cải tiến về chất lượng sản
phẩm, giảm bớt những lao động nặng nhọc cho người lao động.
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu
3.1 Các nhân tố ngồi doanh nghiệp
Chính sách pháp luật trong nước và quốc tế: Các chính sách pháp
luật trong nước cũng có tác động khơng nhỏ đến hoạt động nhập khẩu.

Các chính sách tài chính, tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp sẽ tạo
điều kiện cho việc nắm bắt được cơ hội nhập khẩu, quay vòng vốn và
thu được lợi nhuận, đồng thời thay đổi tỷ lệ lãi xuất và thuế nhập khẩu
từ đó cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả nhập khẩu.
Tuy nhiên các chính sách bảo hộ sản xuất trong nước lại khuyến
khích sản xuất để thay thế hàng nhập khẩu đã làm giảm hiệu quả nhập
khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu để đảm bảo hiệu quả
kinh tế xã hội , tạo cơng ăn việc làm.
Luật pháp quốc tế cũng có những ảnh đến hiệu quả nhập khẩu, các
điều khoản về bảo hiểm, thanh toán, chuyên chở trong các hoạt động
mua bán ngoại thương. Điều này buộc các nhà kinh doanh nhập khẩu


phải tính tốn, cân nhắc đến các yếu tố sao cho hoạt động nhập khẩu
mang lại yếu tố cao nhất.
Nhân tố thứ hai, ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái: Trong kinh doanh
nhập khẩu tỷ giá hối đối có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến giá cả của
hàng nhập khẩu làm cho chi phí nhập khẩu biến động theo tỷ giá hối
đoái.
Tỷ giá hối đoái là phương tiện so sánh về mặt chi phí sản xuất của
doanh nghiệp với giá cả trên thế giới, do đó nó phản ánh tương quan giá
trị của các đồng tiền của các nước khác nhau, và tỷ giá hối đoái có vai
trị nhất định đối với q trình trao đổi ngang giá.
Nếu tỷ giá hối đoái tăng lên( đối với cách yết giá của Việt Nam)
tức là giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ

làm cho giá cả trở

lên đắt tương đối so với hàng hoá trong nước, do đó để mua được một

lượng hàng hố thì người nhập khẩu phả mất nhiều hơn đồng nội tệ,
làm cho giá bán không cạnh tranh làm ảnh hưởng đến doanh.
Ngược lại nếu tỉ giá hối đoái giảm ( theo cách yết giá của Việt
Nam ) giá trị của đồng nội tệ tăng, khi đó giá quốc tế của hàng hoá rẻ
tương đối so với giá cả của hàng hoá ở trong nước, do đó nhà nhập khẩu
sẽ mất ít đồng nội tệ để mua hàng hoá nhập khẩu hơn, làm cho hiệu quả
kinh doanh cao hơn.
Nhân tố thứ ba, ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, thông
tin liên lạc. Do hoạt động kinh doanh nhập khẩu diễn ra trên phạm vi
rộng, phạm vi quốc tế, do đó thơng tin liên lạc đóng vai trị quan trọng
trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế tạo ra nhiều cơ hội mở rộng bạn


hàng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương án kinh
doanh tốt nhất, có hiệu quả nhất.
Cùng với thơng tin liên lạc thì giao thơng vận tải phát triển làm
cho việc vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hàng hoá được thuận tiện hơn,
đặc biệt là những doanh nghiệp nhập khẩu máy móc với hình khối
thường là cồng kềnh, co trọng lượng lớn như LILAMA
3.2 Các yếu tố trong doanh nghiệp
- Khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của
doanh nghiêph thương mại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tái sản
dùng trong kinh doanh bao gồm tài sản bằng hiện vật, bằng tiền, bằng
ngoại tệ… vốn là phương tiện để sản sinh ra lãi và lợi nhuận do đó hiệu
quả kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sử dụng các nguồn
vốn. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể được chia thành: Vốn cố
định và vốn lưu động hoặc vốn chủ sở hữu, vốn vay… trong kinh doanh
xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có vốn lưu động lớn để kinh doanh, do đó
nếu doanh nghiệp có vốn lớn thì thường hoạt động có hiệu quả hơn các
doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ do khả năng lắm bắt cơ hội tốt

hơn.
Tuy nhiên hiệu quả của việc sử dụng vốn lại phụ thuộc vào
phương thức huy động vốn và khả năng quay vòng vốn của doanh
nghiệp. Với mỗi hình thức huy đơng vốn khác nhau thì doanh nghiệp
phải chịu các khoản chi phí về vốn khác nhau, việc sử dụng cơ cấu vốn
thế nào có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Quay vòng vốn là số lần luân chuyển của vốn trong một chu ky`
kinh doanh ( thường là một năm ). Nếu tỉ lệ sinh lời của thương vụ là


như nhau số vòng quay trong một năm càng nhiều thì hiệu quả kinh
doanh càng cao.
- Chi phí nhập khẩu : chi phí nhập khẩu là tồn bộ chi phí để thực
hiện nhiệm vụ mua bán dự trữ của doanh nghiệp trong một thời gian
nhất định. Tổng chi phí bao gồm: chi phí giá vốn hàng hố, chi phí để
đưa vào lưu thơng. Chi phí là nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa chi phí và hiệu quả
kinh doanh là mối quan hệ nghịch, chi phí tăng làm cho hiệu quả kinh
doanh giảm và ngược lại.
- Doanh thu bán hàng nhập khẩu: doanh thu từ hoạt động kinh
doanh là toàn bộ tiền bán hàng hoá, cung ứng dich vụ trên thị trường
sau khi trừ đi các khoản giảm chiết khấu hàng bán và giảm giá hàng
bán, thu từ phần trợ giá của nhà nứơc khi thực hiện việc cung cấp hàng
hoá dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.
Cùng với chi phí, doanh thu là một trong hai yếu tố xác định lợi
nhuận của kinh doanh từ đó xác định được hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Doanh thu quan hệ tỉ lệ thuận với lợi nhuận hay hiệu quả
kinh doanh
II. NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU
1 Những căn cứ và yêu cầu của kinh doanh nhập khẩu tại

LILAMA
1.1 Những căn cứ
Căn cứ vào nhu cầu máy móc thiết bị nước nhập khẩu, đặc biệt là
đối với các nước đang phát triển, các nước thuộc thế giới thứ ba thì hoạt
động nhập khẩu máy móc thiết bị ln được coi trọng như một trong
những quốc sách hàng đầu. Nó khơng chỉ giúp cho quốc gia đó giải


quyết được những nhu cầu trong nước mà còn giúp cho sự phát triển
khoa học công nghệ nhờ nhập khẩu những máy móc thiết bị tiên tiến từ
các nước có công nghệ nguồn, tránh và giảm bớt việc phải sử dụng
những xơng nghệ trung gian.
Căn vào khả năng tài chính: Ngoài căn cứ vào nhu cầu, cũng cần
xem xét đến khả năng tài chính khi quyết định nhập khẩu máy móc thiết
bị. Liệu khả năng tài chính có cho phép nhập khẩu được những máy
móc thiết bị tiên tiến hiện đại trên thế giới hay khơng? Có nên nhập
khẩu những cơng nghệ trung gian để phù hợp với tình hình tài chính
hiện tại hay tập trung hết tất cả các nguồn lực tài chính để nhập khẩu
bằng được những cơng nghệ tiên tiến nhất? Đây là một vấn đề vĩ mơ mà
các quốc gia cần có những chính sách hướng dẫn các doanh nghiệp của
mình kinh doanh xuất nhập khẩu sao cho phù hợp với tình hình cụ thể
của mỗi nước.
Các doanh nghiệp hiện nay đang có xu hướng sử dụng một số ít nhà
cung cấp hoặc một nhà cung cấp các sản phẩm khác nhau mà họ cần
trong hoạt đơng kinh doanh của mình. Điều này có nghĩa là mối quan hệ
giữa hai bên ngày càng gần gũi hơn. Do vậy khả năng đáp ứng của đối
tác là một tiêu chí rất quan trọng trong việc lựa trọn đối tác kinh doanh.
Khả năng đáp ứng của đối tác thường được xem xét trên các khía cạnh:
Khả năng cung ứng hàng hố, tính ổn định của nguồn hàng, các dịch vụ
sau bán như khả năng vận chuyển, tổ chức cung ứng đồnh bộ dịch vụ kỹ

thuật, tổ chức sủa chữa bảo hành sản phẩm, đào tạo kỹ thuật…
Một căn cứ quan trọng nữa là mối quan hệ sẵn có giữa các nước,
các doanh nghiệp cần nghiên cứu, nắm vững mối quan hệ quốc tế giữa
các quốc gia mà mình quan tâm để có thể lợi dụng được các mối quan


hệ đó, biến nó thành điều kiện thuận lợi cho mình trong hoạt động kinh
doanh.
Cuối cùng đó là chủ trương đường lối phát triển kinh tế của nhà
nước và những tiêu chuẩn kỹ thuật công nghiệp do nhà nước ban hành.
Đây là diều mà các doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu cần hết
sức chú ý để tránh việc nhập khẩu những hàng hố mà chính phủ hạn
chế hoạc khơng khuyến khích nhập khẩu.
1.2 Những u cầu
Máy móc thiết bị nhập khẩu phải có cơng nghệ tiên tiến hiện đại,
hạn chế và giảm bớt việc nhập khẩu những máy móc thiết bị có cơng
nghệ trung gian, chuyển tiếp.
Máy móc thiết bị nhập khẩu phải được nhiệt đới hoá, phải phù
hợp với điều kiện mơi trường khí hậu.
Máy móc thiết bị nhập khẩu phải có khả năng đưa vào vận hành
ngay và có thể góp phần tăng năng xuất lao động xã hội.
Đối với một số máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ địi hỏi
kỹ thuật cao trong vận hành thì khi lựa chọn nguồn hàng nhập khẩu
phải đảm bảo được vấn đề đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, chun
gia cho thích ứng với cơng nghệ mới.
Chính sách thương mại của nước mình để hoạt động kinh doanh
khơng đi trái với sự cho phép của Chính phủ.
Nghiên cứu thị trường hàng hoá quốc tế trong thương mại quốc tế
nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết. Đây là
bước chuẩn bị và là tiên đề để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt

động nhập khẩu có hiệu quả nhất.
1.3 Nghiên cứu Thị Trường nhập khẩu


Nghiên cứu thị trường là quá trình sử lý và thu thập các thông tin
về thị trường nhằm giúp các nhà kinh doanh ra quyết định. Nghiên cứu
thị trường ngoài việc cung cấp các thông tin về môi trường kinh doanh
quốc gia, bao gồm các yếu tố như văn hoá, chính trị và kinh tế.. Nghiên
cứu thị trường cịn cung cấp cho các nhà kinh doanh các thông tin về
quy mô thị trường, hành vi người tiêu dùng và hệ thống phân phối…
Hơn nữa nó cịn cung cấp cho các nhà kinh doanh các thơng tin để dự
đốn sự vận động của thị trường, sự thay đổi của các quy định hiện tại
và khách hàng tìêm năng.
Hình 1.1 Các bước đàm phán cơ bản trong giao dịch quốc tế

2. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bao gồm các bước
sau:


*

Xin giấy phép nhập khẩu: để xin được giấy phép nhập khẩu

doanh nghiệp phải nộp đơn xin cấp giấy phép nhập khẩu lên các cơ
quan có thẩm quyền để được cấp phép.
ở Việt Nam hiện nay việc cấp giấy phép nhập khẩu được quy định
như sau:
- Bộ thương mại cấp giấy phép nhập khẩu cho từng chuyến hàng
mậu dịch.

- Tổng cục hải quan cấp giấy phép phi mậu dịch.
Mỗi giấy phép chỉ được cấp cho một doanh nghiệp nhất định để
nhập khẩu một hoặc một số mặt hàng với một nước nhất định, chuyên
chở bằng phương tiện vận tải và giao nhận tại một địa điểm nhất định.
Tuy nhiên hiện nay, đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việc
xin giấy phép nhập khẩu không phải là thủ tục bắt buộc.Các doanh
nghiệp chỉ cần có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã
số kinh doanh xuất nhập khẩu tại cụa hải quan tỉnh, thành phố được
quyền xuất nhập khẩu những hàng hoá phù hợp với ngành ngề đã đăng
ký kinh doanh.
* Mở L/C: Nếu hai bên thoả rhuận thanh tốn bằng phương thức
tín dụng chứng từ thì doanh nghiệp nhập khẩu phải tiến hành mở L/C
với ngân hàng do bên xuất khẩu yêu cầu. L/C là một văn bản pháp lý
trong đó ngân hàng phát hành L/C cam kết thanh toán cho người xuất
khẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với nội
dung của L/C.
* Thuê tàu chở hoặc uỷ thác thuê tàu:
Trong trường hợp nhập khẩu FOB chúng ta cần tiến hành thuê tàu
để chuyên chở hàng hoá. Tuỳ thuộc vào khối lượng và đặc điểm hàng


hố cần chun chở mà lựa chọn loại hình th tàu cho phù hợp.Doanh
nghiệp có thể thuê tàu chợ nếu hàng hố gọn nhẹ nhằm giảm bớt chi phí
chun chở, nếu hàng hố phức tạp thì chúng ta nên th tàu chuyến đẻ
bảo quản hàng hoá được tốt hơn.
Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay do điều kiện về vận tải và một số
điều kiện khác còn hạn chế do đó chúng ta thường nhập khẩu theo điều
kiện CIF việc thuê tàu do phía người xuất khẩu đảm nhiệm.
* Mua bảo hiểm: Để đề phòng rủi ro và tổn thất trong kinh doanh
thương mại quốc tế các công ty thường mua bảo hiểm cho hàng hố

dịch vụ của mình. Các doanh nghiệp khi mua bảo hiểm phảI làm hợp
đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm. Tuỳ vào đặc điểm tính chất của
hàng hố, đièu kiện vận chuyển mà doanh nghiệp chọn loại hình bảo
hiểm, mức bảo hiểm cho phù hợp.
* Làm thủ tục hải quan: Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc
gia để xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Thủ tục
hải quan là cơng cụ quản lý hàng hố xuất nhập khẩu của Nhà nước để
ngăn ngừa buôn lậu. Việc làm thủ tục hải quan được tiến hành theo ba
bước sau:
- Khai báo hải quan.
- Xuất trình hàng hố.
- Thực hiện các quy định của hải quan.
* Nhận hàng, kiểm tra hàng hố: Theo quy định của Việt Nam thì
mọi việc giao nhận hàng đều phải uỷ thác qua cảng, khi đó chủ hàng
biết và tiến hành đến cảng làm thủ tục nhận hàng.
Sau khi nhận hàng bên nhập khẩu làm thủ tục kiểm tra quy cách
phẩm chất hàng nhập. Thông thường hai bên chọn một cơ quan giám


dịnh để kiểm tra hàng hoá, ở Việt Nam các doanh nghiệp thường chọn
VINACONTROL làm cơ quan giám định hàng hoá.
* Thanh toán tiền hàng nhập khẩu: Đây là một nghĩa vụ của
người nhập khẩu đối với nhà xuất khẩu. Trong kinh doanh thương mại
quốc tế hiện nay có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau như:
Phương thức thanh tốn nhờ thu, phương thức chuyển tiền, phương thức
tín dụng chứng từ… Nhưng trong thực tế hiện nay phương thức thanh
tốn tín dụng chứng từ và phương thức chuyển tiền được sử dụng rộng
rãi nhất.
* Giải quyết tranh chấp, khiếu nại( nếu có): Trong trường hợp
một trong hai bên khơng thực hiện đúng như hợp đồng đã cam kết thì

bên kia có quyền khiếu nại lên trọng tài kinh tế.
=
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU MÁY MĨC THIẾT BỊ
TẠI TỔNG CƠNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY
1.Q trình hình thành và phát triển
1.1Qúa trình hình thành.
Tổng công ty lắp máy Việt Nam( tên gọi tắt LILAMA)là một
doanh nghiệp lớn của nhà nước.Tiền thân của tổng công ty được
thành lập từ ngày1/12/1960 trên cơ sở hợp nhất ba công trường
lắp máy lớn nhất miền Bắc là Công trường lắp máy Hà Nội , công
trường lắp máy Hải Phịng, cơng trường lắp máy Việt Trì tên gọi
lúc bấy giờ là Công ty Lắp máy trực thuộc Bộ xây dựng .Từ năm


1960 dến 1975 Công ty lắp máy đã thành lập thêm một số công
trường mới như công trường lắp máy ng bí, Hà Bắc , Hải
Dương, Thác Bà , Ninh Bình và đã lắp đặt thành cơng nhiều nhà
máy như thuỷ điện Thác Bà, nhiệt điện ng Bí , các nhà máy của
khu cơng nghiệp Việt Trì, Thượng Đình v…..v góp phần quan
trọng trong cơng cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
Sau khi thống nhất đất nước, Công ty lắp máy đã đổi tên các đơn
vị thành viên thành các xí nghiệp lắp máy . Ngày 1/1/1980 Cơng
ty lắp máy đổi tên thành Liên Hiệp các xí nghiệp lắp máy .Vượt
lên những khó khăn trong cơ chế quản lí quan liêu bao cấp, Liên
Hiệp các xí nghiệp lắp máy đã lắp đặt thành công và đưa vào sử
dụng hàng nghìn cơng trình lớn nhỏ trên mọi lĩnh vực của nền
kinh tế :thuỷ điện Hồ Bình, Trị An, xi măng Bỉm Sơn, Kiên
Lương, các trạm biến áp của tuyến tải điện 500Kv Bắc Nam.v…v

Ngày 1/12/1995, Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy được thành lập
lại và đổi tên là Tổng Công ty lắp máy Việt Nam(gọi tắt
LILAMA)theo quyết định 999/BXD-TLCĐ ngày 1/12/1995 của
Bộ Xây Dựng . Từ đây LILAMA được tổ chức và hoạt động theo
mơ hình Tổng cơng ty quyết định 90/Ttg của Thủ Tướng chính
Phủ. Từ đó đến nay , Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam đã có
bước đột phá sang lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép cho các
cơng trình cơng nghiệp và đã thực hiện thành công các hợp đồng
chế tạo thiết bị cho các nhà máy xi măng Chin Fong, Nghi Sơn,
Hồng Mai trị giá hàng trăm triệu đơ la.
Với truyền thống và thành tựu đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
suốt 43 năm qua, hiện nay Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam đã


được nhà nước tin tưởng giao làm nhà thầu chính thực hiện nhiều
dự án lớn của đất nước như nhà máy nhiệt điện ng Bí, xi măng
Hồng Thạch, điện đạm Cà Mau, nhà máy lọc dầu Dung Quất v…
v Điều này có nghĩa là LILAMA tồn bộ cơng việc từ khảo sát,
thiết kế đến chế tạo thiết bị và tổ chức xây lắp .Sự kiện này đã đưa
LILAMA lên tầm cao mới, trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của
đất nước, giành lại ngôi vị từ các nhà thầu nước ngồi.
Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam đã lập được nhiều thành tích to
lớn trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc nên đã được Đảng và Nhà
Nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý với 207 huân chương
các loại cho tập thể và các nhân . Đặc biệt Tổng Công ty Lắp máy
được 04 tập thể và 07 cá nhân được phong tặng danh hiệu anh
hùng lao động
2.Cơ cấu tổ chức
Tổng cơng Lắp máy Việt Nam hiện nay gồm có 20 công ty thành
viên, hai trường đào tạo công nhân kỹ thuật và gần 14.000 cán bộ, kỹ

sư, công nhân viên chức được trang bị đầy đủ phương tiện thiết kế, chế
tạo thi công tiên tiến với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO9001
Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam
Hội đồng quản trị : nơi quyết định các chiến lựơc phát triển của
tổng công ty . Đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị do Bộ trưởng Bộ
Xây dựng quyết định .
Tổng giám đốc: là người điều hành cao nhất trong toàn Tổng công
ty và chịu trách nhiệm trứơc Hội đồng quản trị về mọi mặt.


Các phó tổng giám đốc giúp việc phụ trách các bộ phận chức năng
như Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật, phụ trách kế toán, phụ
trách tư vấn, xuất nhập khẩu và phụ trách nội vụ..
Các phòng ban nghiệp vụ phụ trách cho Tổng giám đốc như:
phòng Tổ chức lao động, phòng kế hoạch , phòng kỹ thuật, phòng tài
vụ, phịng quản lí………
Ngồi ra cịn có 5 đơn vị hoạch tốn phụ thuộc là Cơng ty tư vấn
lắp máy, công ty cơ giới tập chung, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp,
viện cơng nghệ hànvà hai văn phịng đại diện LILAMA tại miền Trung
và miền Nam.
Tổng công ty Lắp máy Việt Nam cịn có 15 đơn vị thành viên
hạch tốn độc lập phân bố trên mọi miền đất nước.

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức điều hành Tổng công ty Lắp máy Việt
Nam

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

ĐỘI THI

CÔNG CƠ
GIỚI

ĐỘI QUẢN
LÝ NHÂN
LỰC
BAN CHỈ HUY XN XÁY

DỰNG CƠNG TRÌNH

TỔ THỐNG

NGHHIỆP
THU
THANH
QUYẾT
TỐN


3.Chức năng nhiệm vụ
Tổng công ty Lắp máy Việt Nam có chức năng sản xuất kinh
doanh xây dựng theo kế hoạch phát triển trong các lĩnh vực thi công lắp
đặt thiết bị máy móc, thi cơng xây dựng các cơng trình dân dựng, cơng
nghiệp giao thơng thuỷ lợi, bưu điện, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị
và khu cơng nghiệp, các cơng trình đường dây trạm biến thế, kinh
doanh phát triển nhà, tư vấn xây dựng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây
dựng , xuất nhập khẩu lao động, vật tư thiết bị, công nghệ lắp máy, xây
dựng kinh doanh vận tải thuỷ bộ, các nghành nghề khác theo quy định
của pháp luật .
II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨUMÁY MĨC THIẾT BỊ

CỦA TỔNG CƠNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM
1. Kim nghạch nhập khẩu hàng
Trong những năm gần đây , đất nước ta đang thực hiện công cuộc
đổi mới một cách mạnh mẽ, nhu cầu về xây dựng ngày càng tăng. Vì
vậy, máy móc thiết bị phục vụ cho những cơng trình đó địi hỏi một số
lượng rất lớn.


Nắm bắt được nhu cầu đó, hơn nữa lại là một trong những đơn vị
đầu nghành của nhà nước , LILAMA, đẫ nhập khẩu những máy móc
thiết bị cần thiết để phục vụ cho các cơng trình, đặc biệt là mặt hàng dây
điện
Dây điện là mặt hàng không thể thiếu ở hầu khắp các cơng trình
do tính thiết thực của nó, như các cơng trình dường bộ,đường hầm, nhà
máy nhiệt điện, thuỷ điện vv… Chính vì vậy số lượng nhập khẩu loại
mặt hàng này là rất lớn và nó cũng chiếm một tỉ trọng không nhỏ trong
các loại mặt hàng.
Theo só liệu báo cáo từ năm 2000 đến năm 2003 cho tháy kim
nghạch nhập khẩu laọi mặt hàng này là rất ổn định luôn chiếm tỉ trọng
cao trong tổng kim nghạch nhập khẩu và khá ổn định

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu dây điện
Năm 2000
Sl
KN
3.964, 278460
1

Năm 2001
Năm 2002

SL
KN
SL
KN
3856 4151529 7207
3.4624

6
,7
50
(Theo nguồn:Phịng tài chính kế tốn )

ĐVT: tấn
Năm 2003
SL
KN
11.808 56483
1

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lượng dây điện mà LILAMA nhập khẩu
vào ngày càng tăng:


-Năm 2000 công ty đã nhập khẩu 3.964,1 tấn dây điện để phục vụ
cho cơng trình nhà máy nhiệt điện ng Bí mở rộng , lợi nhuận thu về
từ mặt hàng này là 2.784.606 USD
-Năm 2001 do dặc thù của những cơng trình mà cơng ty trúng
thầu khơng sử dụng nhiều dây điện nên số lượng nhập khẩu có giẩm đi
nhưng không nhiều 3.856 tấn nhưng do giá nhập khẩu tăng lên nên lợi
nhuận thu về vẫn cao hơn năm ngoái là:1366923.7 USD

- Năm 2002 số lượng nhập khẩu dây điện tăng đáng kể 3.242.9
gần gấp đôi so với năm 2000 do năm này cơng ty tham gia nhiều cơng
trình như nhà máy thuỷ điện YALY(Gia Lai), nhà máy xi măng Hoàng
Mai (Nghệ An) đạt 3.462450USD
-Năm 2003số lượng nhập khẩu tng vt lờn ti 11.808 tn v
t li nhun 5.64831,2

12
10
8

Năm 2000

6

Năm 2001

4

Năm 2002
Năm 2003

2
0

số l ợng


60000000
50000000

40000000
Năm 2000

30000000

Năm 2001

20000000

Năm 2002

10000000

Năm 2003

0
Kim
ngạch

Kim
ngạch

Biu s lng nhp khu thit b ca Lilama

Nhật bản
Đức
Trung Quốc
Hàn Quốc
Nga


Biu kim ngch nhập khẩu thiết bị của Lilama


Năm 2000 công ty nhập khẩu một khối lượng thép là 3.964,1 so
với năm 2001 đã nhập khẩu nhiều hơn 108 tấn , nhưng lợi nhuận
thu về lại ít hơn là 1366923,7 USD . Sự biến động về số lượng về
số lượng và giá cả này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan. Trong năm 2001, công ty đã nhập khẩu một khối lượng là
3.865 tấn dây điện, do số lượng cơng trình mà cơng ty nhận được
khơng nhiều hơn nũa đặc thù của những cơng trình này lại sử
dụng ít mặt hàng dây điện. Nhưng cũng khơng vì thế mà lợi nhuận
thu được từ mạt hàng nàygiảm sút , vi trong năm này , giá cả thị
trường có biến động lớn, giá cả tăng cao , do bị ảnh hưởng của
cuộc khủng bố 11-9 tại Mĩ .
Năm 2001 nhập khẩu dây điện ít nhưng lại thu về lợi nhuận cao
thì trong năm 2002 lại hồn tồn ngược lại.Tổng lượng dây điện
nhập khẩu trong năm nay là 7027, gấp đơi so với năm 2001.
Trong năm 2002 các cơng trình quan trọng của đất nước như nhà
máy thuỷ điện YALY, nhà máy xi măng Hoàng Mai cần một khối
lượng lớn nguyên vật liệu . Để đáp ứng nhu cầu này cơng ty đã
tích cực nhập khẩu mặt hàng dây điện đáp ứng một phần lớn nhu
cầu của công ty . Nhưng lợi nhuận thu về từ mặt hàng này năm
2002 lại không lớn . Cùng với sự phát triển của đất nước , sự hội
nhập của các nền kinh tế, nhiều cơng ty nước ngồi đã đầu tư vào
Việt Nam, sự lớn mạnh của các công ty lớn trong nước như
CAVICO, VINACONEX đã gây ra cạnh tranh lớn cho công ty .
Do cung lớn hơn cầu như vậy nên buộc cơng ty phải tìm ra cách
để có thể cung cấp khối lượng lớn mà chỉ cần thu về lợi nhuận
không cần lớn.



Năm 2003 lại là sự tăng vọt về khối lượng nhập khẩu với khối
lượng 11.808 tấn dây điện và tổng kim nghạch là 5.645.831
USD .Tuy có sự tăng vọt về số lượng , và tăng cả lợi nhuận như
vậy nhưng so với năm 2000 thi lợi nhuận thu được cũng chí gấp
đơi , trong khi đó số lượng lại gấp hơn 3 lần. Năm 2003 công ty đã
cung cấp mặt hàng này cho nhiều cơng trình lớn nhỏ trong nước
như nhà máy bia Quy Nhơn, nhà máy ván sợi ép MDF(Gia Lai).
Do những nguyên nhân đã nói ở trên , công ty đã quyết tâm dành
lại thị trường từ các cơng ty nước ngồi , có thể chấp nhận thu lợi
nhuận ít nhằm củng cố sức mạnh của cơng ty , cũng như củng cố
sự lớn mạnh của các công ty trong nước .
Với số lượng nhập khẩu lớn như vậy chứng tỏ công ty ngày càng
củng cố được uy tín của mình ở thị trường trong nước và càng
khẳng định vị thế của mình với các cơng ty nước ngoài
Bảng kim nghạch nhập khẩu dây điện theo thị trường của
LILAMA
ĐVT: tấn
Thị trường
Nhật bản
Đức
Trung quốc
Hàn quốc
Nga
kế toán)

Năm 2000
1.099,6
9.63,4
1.234,9


Năm 2001
1650
781
1231
194

Năm 2002
2.356
561
949

Năm 2003

89,2
529
4.507
3341
5.570
(nguồn số liệu:Phịng tài chính


Nhật bản
Đức
Trung Quốc
Hàn Quốc
Nga

Qua biu ta cú th thy , lượng dây điện chủ yếu của LILAMA
được nhập khẩu từ 3 thị trường đó là :Nhật Bản, Đức và Hàn quốc

. trong đó thị trưịng Hàn Quốc có số lượng lớn nhất 1.234,9 tấn
chiếm 40% thị trường nhập khẩu . Trong những năm qua , Hàn
Quốc không nghừng lớn mạnh, và phát triển nghành công nghiệp ,
Hàn Quốc là một trong những nước NIC của Châu á , và cũng là
một nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến . Chính vì thế để đáp
ứng nhu cầu phẩm chất của trong nước , công ty đã lựa chọn thị
trường Hàn Quốc để nhập khẩu, hơn nữa giá thành lại không
cao.Cũng phải kể đến thị trường truyền thống của cơng ty đó là
Nhật Bản. Nhật Bản khơng những là thị trường truyền thống của
cơng ty mà cịn là người bạn của công ty đã giúp đỡ công ty từ
nhiều năm về trước với việc gửi chuyên gia sang Việt Nam và
tuyển người sang Nhật làm việc..
Ngoài ra , thị trường Đức cũng là một thị trường có tiếng lâu năm
trên trường quốc tế , số lượng dây điện công ty nhập về từ thị
trường này chiếm khoảng 20%, về chất lượng cũng như giá cả có
hơi nhỉnh hơn so với những nước khác . Nhưng có thể nói năm
2000 là năm lợi nhuận của công ty.


×