Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giáo án tập làm văn lớp 4 ( học kì 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.24 KB, 40 trang )

Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện
TUẦN 19

Ngày dạy:04/01/2012
Bài: LUYỆN

Môn: Tập làm văn

Tiết: 37

TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/Mục đích u cầu:
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1)
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học( BT2)
- GDHS viết bài chính xác , trình bày sạch đẹp
II/Chuẩn bi:
Bảng phụ, phiếu BT, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
2 HS
Gọi HS nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn tả
đồ vật
GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)


2/Nội dung bài(30’)
1: Dưới đây là một số đoạn mở bài….
Bài tập 1: (15’)
1HS đọc cả lớp lắng nghe
-YC HS đọc đề bài
-Giao việc
Mỗi HS làm bài cá nhân ,4Hs làm
-YC HS tự làm bài và trình bày .
vào giấy xong dán lên bảng , trình
-Nhận xét chốt ý:
bày
Giống nhau:đều có mục đích giới thiệu đồ vật
Lớp nhận xét
cần tả là chiếc cặp sách
Khác nhau: Đoạn a, b: mở bài trực tiếp
Đoạn c mở bài gián tiếp
2: Viết một đoạn mở bài……..
Bài tập 2: (15’)
1HS đọc đề lớp theo dõi trong SGK.
-YC HS đọc yêu cầu của đề
-Giao việc
HS tự làm bài vào vở
-YC HS làm bài
3-5HS nối tiếp trình bày trước lớp
-YC HS trình bày kết quả bài làm
Lớp nhận xét .
-Nhận xét + khen những HS viết hay mở bài
theo hai kiểu
3: Củng cố - dặn dò(3’)
1HS nhắc lại

-Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
Lắng nghe
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ ,làm lại bài và chuẩn
Mơn: Tập làm văn

45


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

bò bài:Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật .
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:06/01/2012

Môn: Tập làm văn

Tiết: 38

Bài: LUYỆN

TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/Mục đích u cầu:
- Nắm vững hai cách kết bài( mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ
vật( BT1)

- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2)
- Rèn tính cẩn thận, u thích bộ mơn .
II/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
2 HS
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi HS đọc đoạn mở bài (TT và GT ) cho bài văn
miêu tả cái bàn học (BT2)
GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1: (12’)
1:Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
-YC HS đọc đề bài
1HS đọc cả lớp lắng nghe
-Giao việc
-YC HS tự làm bài
Mỗi HS làm bài cá nhân ,4Hs làm
vào giấy xong dán lên bảng
Em hãy nhắc lại hai cách kết bài đã học ?
HS phát biểu
-YC HS trình bày bài làm
2HS nối tiếp trả lời
-Nhận xét chốt lại :
Lớp nhận xét
a/Đoạn kết bài : Má bào “có của phải biết giữ gìn
…..méo vành”
b/Đó là kiểu kết bài mở rộng .Kết bài đó nói về

lời mẹ dặn và ý thức giữ gìn cái nón của bnạ
nhỏ .
2:Cho các đề sau…
Bài tập 2:
1HS đọc , lớp đọc thầm
-YC HS đọc yêu cầu của đề .
-Giao việc:
Chọn đề bài và làm vào vở
-YC HS làm bài
4-6HS trình bày bài làm trước lớp
-YC HS trình bày
Lớp nhận xét
Mơn: Tập làm văn

46


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-Nhận xét + ghi điểm những bài làm tốt
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ .Những bạn nào chưa
đạt về nhà làm cho hoàn chỉnh và chuẩn bò
bài:Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết )
Nhận xét tiết học


Lắng nghe

TUẦN 20
Ngày dạy:11/01/2012

Môn: Tập làm văn
Bài: MIÊU

Tiết: 39

TẢ ĐỒ VẬT (Bài làm viết)

I/Mục đích u cầu :
-Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng u cầu của đề bài , có đủ ba phần (mở bài ,
thân bài , kết bài) , diễn đạt thành câu rõ ý.
-GDHS diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
II/Chuẩn bò:
Giấy kiểm tra, đề
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1:Kiểm tra bài cũ (2’)
2HS trả lời
Một bài văn hoàn chỉnh gồm có mấy phần ?
Nhận xét bài cũ
2: Bài mới (32’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài(31’)
*Phân tích đề
1HS đọc cả lớp lắng nghe

-Cho HS đọc đề trong SGK GV ghi đề bài lên
bảng
HS phát biểu
1:Tả chiếc cặp sách của em.
2: Tả cái thước kẻ của em.
3: Tả cây bút chì của em.
4: Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà của em.
Đề bài yêu cầu em làm gì ?
-Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài
1HS đọc thầm dàn ý
-YC HS lập dàn ý trước khi làm bài
-YC HS đọc dàn ý bài văn tả đồ vật (GV ghi sẵn
trên bảng phụ )
Dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật .
Mơn: Tập làm văn

47


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

*Mở bài :Giới thiệu đồ vật đònh tả
*Thân bài :
-Tả bao quát toàn bộ đồ vật; hình dáng kích
thướt, màu sắc chất liệu, cấu tạo .
tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
*Kết luận: Nêu cảm nghó đối với đồ vật đã tả
-YC HS tự làm bài

Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng
-Theo dõi HS làm bài
-Thu bài về nhà chấm
3: Củng cố - dặn dò(2’)
-GDHS
-Về nhà làm lại bài và chuẩn bò bài: Luyện tập
giới thiệu đòa phương
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:13/01/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: LUYỆN

Mỗi HS làm bài cá nhân

Lắng nghe

Tiết: 40

TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I/Mục đích u cầu :
-Nắm được cách giới thiệu về đòa phưong qua bài văn mẫu ( BT1)
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống( BT2).
-GDHS có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
*GDKNS: +Thu thập, xác đònh giá trò thông tin (về đòa phương cần giới thiệu).
+Thể hiện sự tự tin
+Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của
bạn)

II/Chuẩn bò:
Bảng phụ
III/Hoạt động dạy- học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Nhận xét bài kiểm tra
Lắng nghe
-Nhìn chung các em viết bài tốt , có nhiều cố
gắng .Biết dùng kết luận theocách mở rộng .
-Nói chung các em đạt điểm từ trung bình khá trở
lên.
2: Dạy – học bài mới (30’)
1/Giới thiệu bài (1’)
1/Nội dung bài(29’)
1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Mơn: Tập làm văn

48


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Bài tập 1: (14’)
-YC HS đọc đề
-Gọi HS đọc câu hỏi
-YC HS thảo luận theo nhóm đôi
Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở đòa

phương nào?
Kể lại những nét đởi mới nói trên ?

_YC HS trình bày
*Nét mới ở Vónh Sơn là mẫu về một bài giới
thiệu dựa vào bài mẫu đó có thể lập dàn ý vắn
tắt của một bài giới thiệu
Treo bảng phụ
Mở bài: Giới thiệu chung về đòa phương em
sinh sống (tên , đặc điểm chung )
Thân bài :Giới thiệu những nét mới ở đòa
phương.
KL: Nêu kết quả đổi mới của đòa phương. Cảm
nghó của em về sự đổi mới đó .
-Cho HS đọc dàn ý
*GDKNS: Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia
sẻ, bình luận (về bài văn giới thiệu của bạn)
Bài tập 2(15’)
-GV và HS cùng xác đònh yêu cầu của đề
-GV giao việc :
-YC HS nói về nội dung các em chọn để giới
thiệu
-YC HS thực hành giới thiệu mẫu:
-YC HS thực hành trong nhóm
-YC HS giới thiệu
Bình chọn các bạn giới thiệu hấp dẫn.
*GDKNS: +Thu thập, xử lí thông tin (về đòa
Mơn: Tập làm văn

49


1 HS đọc đề –lớp đọc thầm theo
HS đọc câu hỏi
HS thảo luận theo nhóm đôi
Xã Vónh Sơn một xã miền núi thuộc tỉnh
Vónh Thạnh, tỉnh Bình Đònh là xã vốn có
nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo
đeo đẳng quanh năm
Người dân Vónh Sơn đã biết trồng lúa
nước hai vụ một năm, năng suất khá cao,
bà con không thiếu ăn mà còn có lương
thực để chăn nuôi.
Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có
sản lượng hàng năm hai tấn rưỡi trên
một héc ta Ước muốn của người vùng
cao có cá chở về vùng xuôi bán đã thành
hiện thực .
Đời sống của người dân được cải
thiện:10 hộ thì chín hộ có điện dùng …
HS nối tiếp trình bày

HS đọc dàn ý

2:Hãy kể về những đổi mới………
Lắng nghe
HS nói về nội dung các em chọn để giới
thiệu
HS thực hành giới thiệu mẫu:
HS thực hành trong nhóm
HS giới thiệu



Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

phương cần giới thiệu)
+Thể hiện sự tự tin.
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Hỏi lại nội dung và nhắc lại những điều cần
ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà làm lại bài và chuẩn bò bài: Trả bài
văn miêu tả đồ vật
Nhận xét tiết học
TUẦN 21
Ngày dạy:08/02/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: TRẢ

Tiết: 41

BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/Mục đích u cầu :
-Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả, …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
-GDHS thấy được cái hay của những bài cô khen .

II/Chuẩn bò:
Giấy khổ to, phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
2HS giới thiệu
Cho HS giới thiệu những nét đổi mới của đòa phương
mình.
Nhận xét bài cũ
2: Dạy - học bài mới (30’)
1/Nhận xét chung : (5’)
1HS đọc cả lớp lắng nghe
-Viết đề bài lên bảng
-Nhận xét ưu điểm , hạn chế của bài viết
-Thông báo điểm cụ thể
-Lưu ý những HS viết bài chưa đạt cho về nhà làm lại
-Trả bài viết cho từng học sinh .
3: Chữa bài (20’)
a. Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
HS tự sửa lỗi sau đó đổi chéo
-Phát phiếu học tập cho từng học sinh
-Giao việc: Các em đọc kó lời nhận xét, viết vào phiếu kiểm tra lẫn nhau
học tập các loại lỗi + sửa lại cho đúng những lỗi sai,
sau đó các em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát
Mơn: Tập làm văn

50



Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

lại lỗi, việc sửa lỗi
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung .
-Dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hỉnh về
chính tả, dùng từ đặt câu, về ý.
YC HS lên bảng chữa lỗi
Câu sai
CTả T
NP Ý
Câu đúng
N
Một ngăn kéo x
x
Một ngăn kéo dài
dài 2 tấtø .
năm tấcø .
Tôi xẽ giữ
x
Tôi sẽ giữ gìn nó
gìn nó cẩn
cẩn thận
thận.
………
-Nhận xét chữa lại cho đúng bằng phấn màu
*GV đọc một số đoạn bài văn hay .
4: Củng cố - dặn dò
-Cho HS đọc bài văn hay

-Khen những bài làm tốt
-YC những HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài
-Về nhà đọc trước bài tập làm văn tới, quan sát một
cây ăn quả quen thuộc .
-Bài tới :Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:10/02/2012
Bài:

Môn: Tập làm văn

Mỗi HS chữa lỗi bài cá nhân,
4HS sửa lỗi trên giấy xong dán
lên bảng

Lớp nhận xét
Lắng nghe
1HS đọc

Tiết: 42

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục đích u cầu :

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận )của một bài văn miêu tả cây cối (
nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III ); biết lập dàn ý tả
một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2)
- GDBVMT( TN)( trực tiếp):

II/Chuẩn bò:
Tranh, ảnh một số cây ăn quả, bảng phụ .
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (1’)
Trả bài viết
2: Dạy – học bài mới (34’)
Mơn: Tập làm văn

51


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (33’)
A/Phần nhận xét (17’)
Bài tập 1(5’)
-YC HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập .
Giao việc
-YC HS phát biểu ý kiến
-GV NX chốt lại lời giải đúng:
GDBVMT: cây ngơ ngồi mặt có giá trị vế kinh tế
ra, những bãi ngơ xanh ngút ngàn còn mang lại vẻ
đẹp cho một cuộc sống thanh bình, trú phú ở làng
q VN
Bài tập 2: (8’)

-YC HS đọc lại bài “Mai tứ quý” sau đó so sánh
với bài “bãi ngô” và chỉ ra trình tự miêu tả trong
bài “mai tứ quy”ù có gì khác với bài “Bãi ngô”.
Bài mai tứ quý có mấy đoạn ?
Nội dung của từng đoạn ?
So sánh trình tự miêu tả giữa hai bài ?

Bài tập 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu
Từ cấu tạo của hai bài văn trên em có nhận xét
gì về một bài văn miêu tả cây cối
Mở bài ta làm gì ? Thân bài ? Kết bài ?

-Cho 1 HS nhắc lại
B/Ghi nhớ (2’)
-YC HS đọc lại ghi nhớ
C/Phần luyện tập (14’)
Bài tập 1(7’)
-YC HS đọc yêu cầubài tập 1 và bài cây gạo .
-GV giao việc :
Mơn: Tập làm văn

52

1:Đọc bài sau đây .Xác đònh….
1HS đọc cả lớp lắng nghe
HS lần lượt trình bày
Lớp nhận xét

2: Đọc lại bài Cây mai tứ quý…..

Đọc thầm suy nghó sau đó phát biểu ý
kiến .

Có 3 đoạn .
HS nêu
Bài mai tứ quy:ù tả từng bộ phận của
cây .
Bài bãi ngô :tả từng thời kì phát triển
của cây
Bài văn miêu tả gồm có 3 phần Mở
bài , thân bài, kết luận .
3:
-HS nêu yêu cầu của bài
Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây .
Có thể tả từng bộ phận hoặc tả từng
thời kì phát triển của cây .
Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng
đặc biệt hoặc tình cảm của người tả
với cây .
1HS nhắc lại
HS đọc lại ghi nhớ
1:Đọc bài văn sau ….
HS đọc yêu cầubài tập 1 và bài cây
gạo .


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện


-Nhận xét chốt ý đúng :
Bi văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển
của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc
hoa đã rụng hết, hình thành những quả gạo,
những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông …
gạo mới .
Bài tập 2: (7’)
-Treo tranh lên bảng .
-Giao việc :
-YC HS làm bài theo nhóm
-YC HS trình bày
Nhận xét khen những nhóm có bài làm tốt
3: Củng cố - dặn dò (3’)
GDBVMT : cây xanh, cây cảnh là những yếu tố
góp phần làm cho mơi trường thêm xanh sạch đẹp.
Vì vậy các em phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn và
trồng mới thêm nhiều hơn nữa. Hai câu thơ của
Bác đã nói lên điều đó.
“ Mùa xn là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày, càng xn”
-Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-Về nhà tự hoàn chỉnh dàn bài vào vở và chuẩn
bò bài: Luyện tập quan sát cây cối .
Nhận xét tiết học

Cả lớp đọc thầm
Tự suy nghó tìm câu trả lời
Lần lượt phát biểu ý kiến

2: Lập dàn ý miêu tả …….

Hình thành nhóm 4
Làm bài theo nhóm
Các nhóm trình bày kết quả
Lớp nhận xét

Lắng nghe

TUẦN 22
Ngày dạy:15/02/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: LUYỆN

Tiết: 43

TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI

I/Mục đích u cầu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý , kết hợp các giác quan khi quan sát ;
bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một
cái cây ( BT1)
- Ghi lại được các ý qua sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định ( BT2 )
- GDHS biết dùng từ đặt câu, ngắt ngọn sinh động.
II/Chuẩn bò: Phiếu BT, bảng phụ, tranh ảnh, 1 số lồi cây
III/Hoạt động dạy – học
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
3HS

Gọi HS đọc dàn ý tả một cây ăn quảù
Mơn: Tập làm văn

53


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1: (15’)
-YC HS đọc đề bài
-YCHS tự đọc 3 bài tập đọc: bãi ngô (trang
30) Cây gạo ( trang 32)sầu riêng (trang 34)
sau đó thảo luận yheo nhóm 4 và trả lời :
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự
nào?

Tác giả quan sát cây bằng những giác quan
nào ?

Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong ba
bài?
Em thích hình ảnh so sánh, nhân hoá nào?
Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó?
Trong ba bài trên bài nào miêu tả một loài

cây ?
Bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
Miêu tả một loài cây có gì giống và có gì
khác với miêu tả một cây cụ thể ?

Bài tập 2: (15’)
-YCHS đọc yêu cầu cảu bài tập
-Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà quan sát
một cây cụ thể .Bây giờ các em cho cô biết
về nhà em đã chuẩn bò bài như thế nào ?
Mơn: Tập làm văn

54

1: Đọc lại ……
1HS đọc cả lớp lắng nghe

Làm việc theo nhóm 4
Bài sầu riêng: quan sát từng bộ phận của
cây.
Bi bãi ngô: Quan sát từng thời kì phát
triển của cây
Bài cây gạo: Quan sát từng thời thời kì
phát triển của cây.
Thò giác: Các chi tiết được quan sát cây
lá, búp, bướm …
Khứu giác: hương thơm của trái sầu
riêng .
Vò giác: Vò ngọt của trái sầu riêng .
Thính giác: Tiếng chim hót , tiếng tu hú .

Mỗi HS làm bài cá nhân, 4HS làm vào
giấy xong dán lên bảng
Lớp nhận xét
Sầu riêng, bãi ngô .
Cây gạo .
Giống: Điều phải quan sát kó và sử dụng
mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả
xung quanh cây; dùng các biện pháp so
sánh, nhân hoá khi tả, bộc lộ tình cảm của
người miêu tả
Khác: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc
điểm phân biệt loài cây này với loài cây
khác. Còn tả một cây cụ thể phải chú ý
đến đặc điểm riêng của cây đó, đặc điểm
đó làm nó khác với các cây cùng loài .
2:Quan sát 1 cây…..
1 HS đọc, lớp lắng nghe .


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-Giao việc:
-YCHS tự làm bài
Gọi HS trình bày bài làm
Nhận xét ghi điểm
3: Củng cố - dặn dò(3’)
Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-GDHS

-Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài .
Chuẩn bò bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận
của cây cối
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:17/02/2012
Bài: LUYỆN

Môn: Tập làm văn

HS tự làm bài
4-5 em trình bày.
Lớp nhận xét .
1HS nhắc lại

Tiết: 44

TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I/Mục đích u cầu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối trong đoạn văn mẫu ( BT1 ); . viết được đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc ) một cây em
thích ( BT2)
- GDHSviết được một đoạn văn miêu tả ( thân, gốc )của cây hay diễn đạt ngắn gọn
II/Chuẩn bò: Phiếu BT, bảng phụ, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em 3HS
thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở.

GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1 (16’)
1HS đọc cả lớp lắng nghe
-YCHS đọc đề bài tập 1
-Giao việc:
Trao đổi theo nhóm 2
-YCHS trao đổi theo cặp
Phát biểu theo hiểu biết
-Nhận xét chốt ý
Lớp nhận xét
Đoạn văn
Những điểm đáng chú ý
a.Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi)
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của
b.Đoạn tả cây sồi (Lép – Tôn –xtôi)
lá bàng theo thới gian bốn múa :Xuân ,
hạ , thu , đông .
Mơn: Tập làm văn

55


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Bài tập 2: (14’)

-YC HS đọc đề bài
-Giao việc: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay
gốc của một cây mà em thích nhất
-YCHS tự làm bài
-Gọi HS đọc kết quả bài làm, Nhận xét ghi
điểm những bài tả hay .
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-Về đọc hai đoạn văn đọc thêm và đọc trước
nội dung tiết tập làm văn tiếp theo
-Quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà
em thích
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bò bài:
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
Nhận xét tiết học

Tả sữ thay đổi của cây sồi già từ mùa
đông sang mùa xuân (Mùa đông cây sồi
……Sang xuân , cây sồi toả rộng thành
vòm lá xum xuê ……bất ngờ )
Hình ảnh so sánh :như con quái vật già
nua , cau có và khinh khỉnh đứng giữa
đám bạch dương tươi cười .
Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già
như có tâm hốn con người :Mùa đông
cây sồi già cau có , khinh khỉnh , vẻ ngờ
vực , buồn rầu. Xuân đến nó say sưa ,
ngây ngất , khẽ đung đua trong nắng
chiều .
1HS đọc to, lớp đọc thầm


Làm bài cá nhân, chọn tả thân, lá hay
gốc một cái cây cụ thể
4-6 HS đọc kết quả bài làm của mình
Lớp nhận xét
2 HS nhắc lại
Lắng nghe

TUẦN 23
Ngày dạy:22/02/2012
Bài: LUYỆN

Môn: Tập làm văn

Tiết: 45

TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I/Mục đích u cầu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu ( BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một lồi hoa ( hoặc
một thứ quả ) mà em u thích ( BT2) .
- GDHSviết được một đoạn văn miêu tả hoa và quả sinh động
II/Chuẩn bò: Phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Mơn: Tập làm văn

56



Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Các hoạt động của giáo viên(GV)

Các hoạt động của học sinh(HS)

1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn
văn đọc thêm Bàng thay lá
GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1: (16’)
-YCHS đọc yêu cầu của đề
-Giao việc:
-YCHS làm bài theo cặp
-YCHS trình bàytheo cặp
Cách miêu tả ?
*Đoạn văn tả hoa sầu riêng :

*Đoạn tả quả cà chua

-Cho 1 HS nhắc lại
Bài tập 2: (14’)
-YCHS đọc yêu cầu của đề
-Giao việc :
Mơn: Tập làm văn


57

2HS

1:Đọc một số bài văn miêu tả hoa…
2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn Hoa
sầu riêng và Quả cà chua .
Trao đổi làm bài theo cặp
Một số em lần lượt phát biểu ý kiến
Tả cả chùm hoa , không tả từng bông
Vì hoa sầu riêng đâu nhỏ , mọc thành
chùm có cái đẹp của cả chùm .
Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng
cách so sánh: “…mùi thơm mát mẻ, dòu
dàng mát mẻ còn hơn cả …hoa mộc”
Cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với
các hương vò khác của đồng quê “Mùi
đất cày …rau cần”
Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình
cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó …
men gì”
Tả cây cà chua từ khihoa rụng đến khi
kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi
quả chín
Tả cà chua ra quả xum xuê , chi chít
với những hình ảnh so sánh “Quả lớn ,
quả bé …mặt trời nhỏ hiền dòu”
Bằng tả hình ảnh nhân hoá : “quả leo
nghòch ngợm …”, “cà chua thấp đèn

lồng trong chùm cây”
1HS nhắc lại
2:Viết một đoạn văn…
HS đọc yêu cầu của đề


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-YCHS làm bài
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét ghi điểm những bài hay
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Một bài văn gồm có mấy phần ?
-GDHS
-YC HS về nhà đọc 2 đoạn văn đọc thêm Hoa
mai vàng và Trái vải tiến vua
-Bài tới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây
cối
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:24/02/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: ĐOẠN

Tự suy nghó chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ
quả và tả về nó
5-6 HS đọc đoạn văn trước lớp

Lắng nghe
-HS trả lời

Tiết: 46

VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục đích u cầu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong đoạn văn miêu tả cây
cối ( nội dung ghi nhớ ) .
- Nhận biết và bước đầu biết xây dựng một đoạn văn noi vế lợi ích của lồi cây em biết
( BT1 , 2, mục III ).
- GDHS có ý thức bảo vệ cây xanh .
II/Chuẩn bò:
Cây trám đen, tranh ảnh về cây gạo, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
2HS
-Gọi HS đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà
em yêu thích
-Cho HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn
Hoa mai vàng
GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
*Phần nhận xét : (12’)
HS đọc

-YCHS đọc đề bài
-Giao việc:.
Mỗi HS làm bài cá nhân
-YCHS làm bài cá nhân, Gọi HS trình bày kết quả
Một số HS phát biểu ý kiến
bài làm
Lớp nhận xét
-GV nhận xét chốt ý:
Mơn: Tập làm văn

58


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Bài cây gạo có 3 đoạn. Mỗi đoạn tả một thời kì phát
triển của cây .
Đoạn 1: Thời kì ra hoa .
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa .
Đoạn 3: Thời kì ra quả .
*Gọi HS đọc ghi nhớ SGK (2’)
*Phần luyện tập (16’)
Bài tập 1: (7’)
-YCHS đọc yêu cầu bài 1
-Giao việc.
-YCHS trình bày bài làm của mình,
- Nhận xét chốt ý đúng .
Bài tập 2: (9’)

-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS viết một đoạn văn nói về ích lợi của
một loại cây mình thích
-YCHS trình bày bài làm của mình,
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Thế nào là bài văn miêu tả ?
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
-Về quan sát kó cây chuối
-Bài tới : Luyện tập XD đoạn văn miêu tả cây cối
Nhận xét tiết học

3HS lần lượt đọc ghi nhớ .
1: Xác đònh các đoạn văn
1HS đọc đề
Làm bài cá nhân
2: Hãy viết một đoạn văn…..
HS đọc yêu cầu
Tự làm bài vào vở
HS trình bày bài làm của mình
Hs trả lời

TUẦN 24
Ngày dạy:29/02/2012
Bài: LUYỆN

Môn: Tập làm văn

Tiết: 47


TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục đích u cầu
-Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một
đoạn văn ( còn thiếu ý ) cho hồn chỉnh ( BT2 )
-GDHS dùng từ ngắn gọn và cẩn thận khi dùng từ .
II/Chuẩn bò: Giấy khổ to, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
3HS
-Cho hS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài trước
-Cho HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của một số
cây.
Mơn: Tập làm văn

59


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1: (13’)
-YCHS đọc đề bài

-YCHS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu
Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong
cấu tạo của bài văn tả cây cối .
-Nhận xét và chốt lại :
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.( mở bài )
Đoạn 2+3: Tả bao quát , tả chi tiết từng bộ phận
của cây chuối tiêu ( thuộc phần thân bài )
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.(thuộc phần kết
luận)
Bài tập 2: (17’)
-YCHS đọc yêu cầu của đề
-Giao việc.
-YC HS làm bài
-YCHS trình bày kết quả
-Nhận xét tuyên dương
3: Củng cố - dặn dò(3’)
-GDHS
-Về nhà xem lại dàn bài của bài văn miêu tả cây
cối
-Bài tới :Tóm tắt tin tức
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:02/03/2012

Môn: Tập làm văn
Bài: TÓM

1: Đọc dàn ý ……
HS đọc đề bài
1HS đọc cả lớp lắng nghe
HS phát biểu

Lớp nhận xét .

2:Dựa vào dàn ý ……
HS đọc yêu cầu của đề
Tự làm bài
Một số HS nối tiếp nhau đọc bài
viết
Lắng nghe

Tiết: 48

TẮT TIN TỨC

Bài này giảm tải khơng dạy

TUẦN 25
Ngày dạy :07/03/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: LUYỆN

Tiết: 49

TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

Bài này giảm tải khơng dạy
Mơn: Tập làm văn

60



Trường tiểu học Quảng Sơn B

Ngày dạy:09/03/2012

GV: Đinh Diệu Thiện

Môn: Tập làm văn

Tiết: 50

Bài: LUYỆN

TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục tiêu :
- Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối;
vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em
thích .
- GDBVMT(TN)GD (gián tiếp ):
II/Chuẩn bò: Bảng phụ , tranh ảnh một vài cây để quan sát, giấy khổ to .
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
2HS
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi HS làm BT3
Nhận xét bài cũ

2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1: (8’)
1: Dưới đây là hai đoạn …..
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS đọc , lớp đọc thầm
-Giao việc:
-YCHS tự làm bài
Làm bài cá nhân
-YCHS trình bày bài làm của mình .
4-5 em phát biểu ý kiến
-Nhận xét chốt lại điểm khác nhau
Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu gay cây hoa
muốn tả.
Cách 2: Mở bài gian tiếp –nói về mùa xuân , về các
loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần
tả
2: Dựa vào những gợi ý ….
Bài tập 2: (7’)
1 HS đọc to đề bài
-YC HS đọc u cầu của bài
HS làm bài cá nhân
-YCHS viết một mở bài gián tiếp cho bài văn miêu
tả một trong ba cây mà đề bài đã gợi ý, mở bài
không nhất thiết phải viết dài có thể chỉ 2, 3 câu .
Nhận xét ghi điểm
3: Quan sát một cây…….
Bài tập 3: (7’)
5-7 em lần lượt trả lời 4 câu hỏi

Mơn: Tập làm văn

61


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
Ở tiết tập làm văn trước cô đã dặn các em đã quan
sát một cây em thích .Bây giờ các em nhớ lại và trả
lời các câu hỏi đề bài yêu cầu .
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét góp ý
Bài tập 4: (8’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-Dựa vào các câu trả lời trên , em hãy viết một đoạn
mở bài , giới thiệu chung về cây mà mình đònh tả .
-Nhận xét tuyên dương , ghi điểm
3: Củng cố - dặn dò(3’)
-Thế nào là mở bài gián tiếp (trực tiếp ) ?
-GDBVMT: Mỗi loài cây , nhất là cây hoa có một
vẻ đẹp riêng, một tiếng nói riêng . Nhưng tất cả đều
góp phần làm cho cuộc sống chúng ta thú vò hơn.
Các em hãy tưởng tượng xem nếu trong nhà, trong
vườn của mình rợp bóng cây xanh. Bốn mùa hoa nở
thì cảm giác của các em thấy thế nào ? chắc ẳn là
thoải mái dễ chòu .
-Về hoàn chỉnh bài

-Xem trước tiết TLV ở tuần 26 :Luyện tập xây dựng
kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Nhận xét tiết học

a,b,c,dtrong SGK

4:Dựa vào các câu trả lời trên……
HS đọc yêu cầu của bài tập
tự làm bài
3-5 em đọc đoạn văn mà mình đã
viết

Lắng nghe

TUẦN 26
Ngày dạy:14/03/2012

Môn: Tập làm văn

Tiết: 51

Bài: LUYỆN

TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục đích yêu cầu :
- Nắm được hai cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối
;vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả
một cây mà em thích .

-GDHS
II/Chuẩn bò: Bảng phụ , tranh ảnh về một số loại cây .
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
2HS
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi HS đọc doạn mở bài giới thiệu chung về cái cây
Mơn: Tập làm văn

62


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

em đònh tả ở BT4
GV nhận xét và cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập 1: (7’)
-YCHS đọc yêu cầu của đề
-Giao việc:
-YCHS làm bài
-YCHS trình bày bài làm .
-Nhận xét chốt ý đúng .
Bài tập 2: (7’)
-Treo bảng phụ + một số tranh vẽ một số loại cây .

-Yêu cầu hS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
-Gọi hS trình bày kết quả bài làm .
Bài tập 3: (7’)
-Các em dựa vào ý trả lời cho ba câu hỏi để viết
một kết bài mở rộng cho bài văn .
-YCHS làm bài
-YCHS trình bày bài làm, Nhận xét
Bài tập 4: (9’)
-Các em chọn một trong 3 đề tài a,b,c và viết kết
bài mở rộng cho đề tài em đã chọn .
-YCHS viết kết bài +trao đổi với bạn.
-YCHS đọc kết bài
-Nhận xét , ghi điểm
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV sau .
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 16/03/2012

Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN

1:Có thể dùng các câu sau ….
1 HS đọc to , lớp đọc thầm
Làm bài theo cặp
Đại diện các cặp phát biểu , lớp
nhận xét
2:Quan sát 1 cây ……..
1 HS đọc các câu hỏi gợi ý
Làm bài cá nhân sáu đó một số

em trình bày bài làm ,lớp nhận xét
.
3: Dựa vào các câu trả lời …….
Viết kết bài theo kiểu mở rộng
Một số em đọc kết quả bài của
mình
4: Em hãy viết kết bài mở rôïng …..
HS làm bài cá nhân , trao đổi với
bạn , góp ý cho nhau .
Một số em nối tiếp đọc đoạn kết
bài .
Lớp nhận xét
Lắng nghe
Tiết: 52

TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục đích yêu cầu :
-Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài
văn tả cây cối đã xác đònh .
-GDBVMT(TN)GD (Trực tiếp ):
II/Chuẩn bò:
Mơn: Tập làm văn

63


Trường tiểu học Quảng Sơn B


GV: Đinh Diệu Thiện

Bảng phụ, tranh 1 số loại cây
III/Hoạt động dạy – học
Các hoạt động của giáo viên(GV)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-Gọi HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng ở
BT4
-GV nhận xét và cho điểm
Nhận xét bài cũ
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
*Phân tích đề
-Cho HS đọc đề bài
Đề:Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn
quả , cây hoa ) mà em yêu thích .
Bài văn yêu cầu chúng ta làm gì?
Đây là dạng bài văn gì mà ta đã được học?
-Treo một số tranh ảnh vẽ một số loài cây
Giảng tranh
-Yêu cầu HS nói về cây em đònh tả
-Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK
Lưu ý :Khi viết các em cần viết nhanh ra
giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi
làm bài
*Hướng dẫn HS làm bài
Theo dõi giúp đỡ những HS yếu
-Yêu cầu HS đọc bài viết trước lớp
Nhận xét

3: Củng cố - dặn dò (3’)
Thế nào là mở bài gián tiếp?
-Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà chuẩn bò tiết sau làm bài kiểm tra
Nhận xét tiết học

Mơn: Tập làm văn

Các hoạt động của học sinh(HS)
-3HS

-1HS đọc cả lớp lắng nghe

-HS phát biểu cá nhân
-HS quan sát

-HS lần lượt nói vể cây mình đònh tả.
-4 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK

Mỗi HS làm bài cá nhân
-Một số HS đọc bài viết của mình
Lớp nhận xét

-2HS trả lời
Lắng nghe

64



Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

TUẦN 27
Ngày dạy: 21/03/2012

Môn: Tập làm văn
Bài: MIÊU

Tiết: 53

TẢ CÂY CỐI (BÀI VIẾT)

I/Mục đích yêu cầu :
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề
bài do GV lựa chọn); bài viết có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt
thành câu, lời tả tự nhiên , rõ ý .
- GDHS
II/Chuẩn bò :
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Giới thiệu bài (1’)
2: Dạy – học bài mới (34’)
Nội dung bài:
Đề :
+Tả cây có bóng mát.
Đọc đề chọn và tự làm bài vào vở
+Tả một cây ăn quả.

+Tả một cây hoa.
+Tả một luống rau hoặc một vườn rau.
*Hướng dẫn làm bài.
Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài. -Mỗi HS làm bài cá nhân
Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Thu bài
-Bài tới: Trả bài
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 23/03/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: TRẢ

Tiết: 54

BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/Mục đích yêu cầu :

Mơn: Tập làm văn

65


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện


-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và
viết đúng chính tả , … ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của
GV .
-GDHS biết nhận thức được cái hay của những bài được thầy cô khen.
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ, phấn màu
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của hs
1: Giới thiệu bài
2: Nội dung bài:
*Nhận xét chung :
-Từng HS đọc lời phê +Ghi
Nhận xét ưu, những hạn chế
các loại lỗi và cách chữa
Thông báo điểm cụ thể cho HS
lỗi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa lỗi.
-HS đổi phiếu , đổi bài cho
-Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
nhau theo từng cặp để soát
GV phát phiếu học tập cho HS
lỗi còn sót , soát lại vệc sửa
*Hướng dẫn sửa lỗi chung
lỗi
-GV yêu cầu HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có
-HS khá, giỏi biết nhận xét
câu văn tả cây cối sinh động.
và sửa lỗi để có câu văn tả
Gv chép những lỡi sẽ chữa lên bảng lớp

cây cối sinh động.
Câu sai
Ctả TN NP Ý
Câu đúng
Quả bưởi xai
+
Quả bưởi sai tróu
-HS lên bảng chữa
chóu trên cây
trên cây như
như những
những chiếc đèn
chiếc đèn lồng.
lồng.
Quả bưởi tròn
+
quả bóng.
Quả bưởi tròn
Lúc chín võ
+
giống như quả
bưỡi chuyển
bóng.
xang màu đỏ
Lúc chín vỏ bưởi
xon, quã càng
chuyển sang màu
tròn hơn, trơn
đỏ son, qủa càng
nhẳn.

+
tròn hơn, trơn
Không cao lắm,
nhẵn.
chỉ khoảng hơn
hai mét.
Cây bưởi không
………..
cao lắm, chỉ
khoảng hơn hai
mét.
-Lớp nhận xét
…….
Mơn: Tập làm văn

66


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

Nhận xét chữa lại cho đúng
4: Đọc những bài, đoạn văn hay của một số HS trong lớp
YCHS trao đổi về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn
5: Củng cố - dặn dò (3’)
Nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi làm bài.
Tuyên dương những bài làm tốt , yêu cầu một số bài làm
chưa đạt yêu cầu về làm lại
Nhận xét tiết học


-HS lắng nghe
-HS trao đổi nhóm 2
Lắng nghe

TUẦN 28
Ngày 28/03/2012

Tiết 55: ƠN TẬP TIẾT 4
I: Mục đích u cầu
-Nắm được một số từ ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp
mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã
học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
-GDHS
II: Chuẩn bị
Viết sẵn BT3
III: Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Giới thiệu bài (1’)
2: Hướng dẫn (31’)
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học trong…
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học
-Cho HS nêu u cầu của bài
trong…
Bài u cầu các em làm gì?
-HS nêu u cầu của bài
-u cầu HS thảo luận theo cặp
-u cầu HS nối tiếp trình bày
-HS thảo luận theo cặp

Nhận xét
-HS nối tiếp trình bày
Bài 2: Ghi lại 1 thành ngữ hoặc …..
Bài 2: Ghi lại 1 thành ngữ hoặc …..
-Cho HS nêu u cầu của bài
-HS nêu u cầu của bài
Bài u cầu các em làm gì?
-u cầu HS làm B+V
-HS làm B+V
-u cầu HS đọc bài – Nhận xét
-HS đọc bài
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc ….
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong …
-Cho HS nêu u cầu của bài
-HS nêu u cầu của bài
Bài u cầu các em làm gì?
-u cầu HS làm việc theo nhóm bàn vào phiếu bài -HS làm việc theo nhóm bàn vào phiếu
tập
bài tập
- Đại diện 1 số nhóm lên dán bài và trình bày
- Đại diện 1 số nhóm lên dán bài và
Nhận xét
trình bày
a: .Một người tài đức vẹn tồn
.Nét chạm trổ tài hoa
.Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ
Mơn: Tập làm văn

67



Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

b: Ghi nhiều bàn thắng đẹp nhất
Một ngày đẹp trời
Những kỉ niệm đẹp đẽ
c: Một dũng sĩ diệt xe tăng
Có dũng khí đấu tranh
Dũng cảm nhận khuyến điểm
3: Củng cố - Dặn dò (3’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Về học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ
-Bài tới : Đường di Sa Pa
Nhận xét tiết học

-HS trả lời

Ngày 30/03/2012

Tiết: 56 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Thi Chính tả và Tập làm văn theo đề thi của trường
TUẦN 29
Ngày dạy: 04/04/2012

Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN


Tiết: 57

TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

Bài này giảm tải khơng dạy
Ngày dạy: 06/04/2012

Môn: Tập làm văn

Bài: CẤU

Tiết: 58

TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I/Mục đích u cầu :
-Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn con vật để lập dàn ý tả một con vật ni trong
nhà (mục III).
-GDHS rèn tính cẩn thận
II/Chuẩn bò:
Giấy khổ to, tranh con vật
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-3 HS
-Cho HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc trên
báo Nhi đồng (TNTP)
-GV nhận xét và cho điểm

2: Dạy – học bài mới (30’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (29’)
Mơn: Tập làm văn

68


Trường tiểu học Quảng Sơn B

GV: Đinh Diệu Thiện

*Phần nhận xét. (15’)
-YCHS đocï kó bài văn mẫu Con mèo hung,
suy nghó phân đoạn bài văn; xác đònh nội
dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về
cấu tạo của bài.
Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính của
mỗi đoạn văn trên là gì?
-Nhận xét chốt ý :
Mở bài(Đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ
được tả trong bài
Thân bài (Đoạn 2): Tả hình dáng con mèo.
(Đoạn 3): Tả hoạt động, thói quen của con
mèo.
Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghó về con
mèo.
Từ bài văn con méo hoang, em hãy nêu
nhận xét về cấu tạo cảu bài văn miêu tả
con vật?

Bài văn miêu tả con vật có mấy phần? Nội
dung chính của mỗi phần là gì?
*Gọi HS đọc ghi nhớ (2’)
*Phần luyện tập. (13’)
-Lập dàn ý :
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề. Khi tả ngoại
hình của con mèo tác giả tả những bộ phận
nào? Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả
chọn những hoạt động nào?
Giao việc: Các em cần chọn một con vật
nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật
nuôi đó.
Dàn ý cần cụ thể , chi tiết
-Cho HS làm bài
-Gọi Hs trình bày
Nhận xét - chốt ý
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
-Về nhà quan sát một con vật nuôi mà em
thích nhất
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
Mơn: Tập làm văn

Đọc đề suy nghó trả lời.
Một số em phát biểu ý kiến, lớp nhận xét .

-1-2 HS Phát biểu

-3 HS đọc ghi nhớ.


-2 HS đọc đề bài.

-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.

Lắng nghe

69


×