Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TÍN CHỈ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.34 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LỊCH SỬ

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TÍN CHỈ

CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT
TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

HÀ NỘI, 2007
1


1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Họ và tên: Vũ Văn Quân
1.2. Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sƣ, Tiến sĩ
1.3. Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
1.4. Địa chỉ liên hệ:
- Văn phòng khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: (CQ): 84.4.8585284

Mobile: 0912447313

- Email:
1.5. Các hướng nghiên cứu chính:


- Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đai
- Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
- Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
- Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ
trung đại
2.THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
2.1. Tên môn học: Chế độ ruộng đất trong lịch sử Cổ trung đại Việt Nam
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 02
2.4. Môn học: Bắt buộc, thuộc Khối kiến thức chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
2.5. Các môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
2.6. Môn học kế tiếp:
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 24 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 04 giờ tín chỉ
+ Tự học:

02 giờ tín chỉ

2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học:

2


Văn phòng Khoa Lịch sử, Tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu chung:
3.1.1. Về kiến thức:
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, toàn diện về chế độ

ruộng đất trong lịch sử cổ và trung đại Việt Nam. Thông qua đó, ngƣời học hiểu đƣợc
tiến trình phát triển của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử, và cùng với đó là chính
sách của các nhà nƣớc đối với vấn đề ruộng đất.
3.1.2. Về kỹ năng:
+ Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu
+ Rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử
+ Nâng cao khả năng lập luận, nhìn nhận, đánh giá các vấn đề lịch sử dƣới
nhiều góc độ và dựa trên các nguồn tài liệu khác nhau
+ Biết sử dụng các phƣơng pháp của khoa học lịch sử trong nghiên cứu, vận
dụng quan điểm Mác xít trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề.
3.1.3. Về thái độ:
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp
- Hoàn thành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi thảo luận.

3


3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể:
Tuần

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

(biết)


(hiểu)

(áp dụng, đánh giá)

1

Phần mở đầu

1.A.1. Tầm quan trọng của
việc nghiên cứu vấn đề, lịch
sử nghiên cứu vấn đề,
nguồn tƣ liệu, các phƣơng
pháp khai thác tƣ liệu

2

Thời kỳ dựng nƣớc

2.A.1. Các loại hình sở hữu 2.B.1. Phân tích sự xuất hiện 2.C1. Vai trò của sở hữu công
ruộng đất thời kỳ dựng của chế độ sở hữu tƣ nhân về về ruộng đất với việc hình
nƣớc
ruộng đất
thành Nhà nƣớc
2.B.2 So sánh tƣơng quan
giữa sở hữu công làng xã và
sở hữu tƣ nhân về ruộng đất

3


Thời kỳ Bắc thuộc và 3.A.1. Các loại hình sở hữu
chống Bắc thuộc
ruộng đất
3.A.2. Sự phát triển của chế
độ tƣ hữu ruộng đất từ sau
An Dƣơng Vƣơng đến thế
kỷ X

4

Thế kỷ X - đầu XV: Các 4.A.1. Chính sách ruộng đất 4.B.1. Nguyên nhân, hoàn 4.C.1. Sự phát triển của chế
triều đại Ngô, Đinh, của các chính quyền tự chủ cảnh để Nhà nƣớc ban hành độ tƣ hữu ruộng đất cuối thế
4

1.B.1. Tình hình nghiên cứu 1.C.1. Các kỹ năng khai thác
trong và ngoài nƣớc về chế độ tƣ liệu phục vụ nghiên cứu
ruộng đất: thành tựu, hạn chế vấn đề
1.B.2. Giá trị của các nguồn
tƣ liệu, đặc biệt là địa bạ đối
với việc nghiên cứu vấn đề

3.B.1. Quá trình phong kiến 3.C.1. Hệ quả của thời Bắc
hoá và sự hình thành tầng lớp thuộc với chế độ sở hữu ruộng
hào trƣởng địa phƣơng
đất ở Việt Nam
3.B.2. Về xu hƣớng duy trì,
bảo tồn và xu hƣớng chi phối,
can thiệp của chính quyền đối
với quan hệ sở hữu ruộng đất



Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, những chính về ruộng đất
(938-1407)
Lý, Trần, Hồ

kỷ XIV và cải cách của Hồ
Quý Ly

5

Thế kỷ X - đầu XV: Các 5.A.1. Tình hình ruộng đất
triều đại Ngô, Đinh, ở Việt Nam thế kỷ X-đầu
Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ XV
(938-1407) (tiếp)

6

Thế kỷ XV đầu XVI - 6.A.1. Chính sách ruộng đất 6.B.1. Quá trình xác lập 6.C.1. Chế độ quân điền thời
Thời Lê Sơ (1428-1527) của Nhà nƣớc phong kiến quyền sở hữu tối cao của Nhà Thuận Thiên và Hồng Đức:
Lê Sơ
nƣớc đối với ruộng đất
So sánh, đánh giá.
6.B.2. Chế độ ban cấp ruộng
đất thời Lê Sơ: lộc điền và
quân điền

7

Thế kỷ XV đầu XVI - 7.A.1. Tình hình ruộng đất 7.B.1. Sự can thiệp của Nhà 7.C.1. Mối quan hệ giữa Nhà
Thời Lê Sơ (1428-1527) trong thế kỷ XV-đầu XVI

nƣớc vào làng xã và quan hệ nƣớc và làng xã xung quanh
(tiếp)
ruộng đất ở làng xã
vấn đề ruộng đất sau khi ban
hành Quân điền chế

8

Thảo luận

9

Thế kỷ XVI-XVIII: Mạc 9.A.1. Chính sách của các
và Lê - Trịnh ở Đàng Nhà nƣớc thời Mạc, Lê Ngoài
Trịnh đối với ruộng đất
9.A.2. Tình hình ruộng đất
ở Đàng Ngoài trong các thế
kỷ XVI-XVIII

10

Thế

kỷ

5.B.1. Nguồn gốc, quá trình 5.C.1. Quá trình tƣ hữu hoá
hình thành và đặc trƣng của ruộng đất và chính sách của
các loại hình sở hữu ruộng đất các triều đại phong kiến
trong những thế kỷ X-đầu XV


Có hƣớng dẫn riêng
9.B.1. Sự phát triển của chế 9.C.1. Quan hệ ruộng đất và
độ tƣ hữu ruộng đất sau vai trò của nó tới các thiết chế
vƣơng triều Lê Sơ sụp đổ.
chính trị thời Mạc, Lê - Trịnh
9.B.2. Chế độ quân điền thời
Vĩnh Thịnh. So sánh với chế
độ quân điền thời Hồng Đức

XVI-XVIII: 10.A.1. Công cuộc Nam 10.B.1. Vai trò của các chúa 10.C.1. Lịch sử hình thành,
5


Chúa Nguyễn ở Đàng tiến, mở mang lãnh thổ của Nguyễn đối với công cuộc mở các đặc trƣng chính trị, kinh
Trong (Tự học)
ngƣời Việt trƣớc và sau rộng lãnh thổ về phía Nam
tế, văn hoá, xã hội và tác động
năm 1558
của chúng tới quan hệ ruộng
đất ở Đàng Trong các thế kỷ
XVI-XVIII
11

Thế kỷ XVI-XVIII: 11.A.1. Các loại hình sở 11.B.1. Sự khác biệt trong các
Chúa Nguyễn ở Đàng hữu ruộng đất ở Đàng loại hình sở hữu ruộng đất
Trong (tiếp)
Trong thế kỷ XVI-XVIII
giữa các khu vực Trung Trung
Bộ, Nam Trung Bộ và Nam
Bộ


12

Nửa đầu thế kỷ XIX - 12.A.1. Chính sách ruộng 12.B.1. Chính sách quân điền 12.C.1. Các biện pháp can
Thời Nguyễn (1802- đất của các vị vua đầu thời thời Nguyễn. So sánh với các thiệp của nhà Nguyễn trƣớc
1858)
Nguyễn
thời kỳ trƣớc
sự phát triển của chế độ tƣ
hữu về ruộng đất

13

Nửa đầu thế kỷ XIX - 13.A.1. Tình hình sở hữu 13.A.1. Tỷ lệ phân bố ruộng 13.C.1. Tình hình phân hoá và
Thời Nguyễn (1802- ruộng đất dƣới thời Nguyễn đất công/tƣ giữa các khu vực, tập trung ruộng đất tƣ hữu
1858)
địa phƣơng

14

Một số nhận xét về chế
độ ruộng đất trong lịch
sử Cổ trung đại Việt
Nam

14.A.1. Những nhận xét
khái quát về chế độ ruộng
đất trong lịch sử Cổ trung
đại Việt Nam


15

Thảo luận

Thảo luận về những nội dung đã học, đƣa ra những ý kiến đánh giá, nhận xét riêng.

6

11.C.1. Mối quan hệ giữa
chính sách Nhà nƣớc với sự
phát triển của chế độ tƣ hữu
ruộng đất ở Đàng Trong

14.B.1. Những đặc trƣng 14.C.1. Rút ra những bài học
xuyên suốt, những đặc điểm từ lịch sử, liên hệ với thực tế
nổi bật của chế độ ruộng đất
trong lịch sử cũng nhƣ từng
thời điểm cụ thể


4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Trong xã hội tiền tƣ bản, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu. Nghiên cứu
vấn đề ruộng đất sẽ góp phần giải quyết hai vấn đề: Kinh tế nông nghiệp trong quá
trình lịch sử và; các quan hệ xã hội đằng sau các quan hệ ruộng đất. Việt Nam là một
nƣớc nông nghiệp, ruộng đất là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế và
toàn xã hội. Nghiên cứu sự biến đổi của các quan hệ ruộng đất trong lịch sử có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Dƣới góc độ của khoa học lịch sử, Chế độ
ruộng đất trong lịch sử Cổ trung đại Việt Nam sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản,
toàn diện về chính sách ruộng đất của các chính quyền Nhà nƣớc và tình hình ruộng
đất ở Việt Nam từ thời dựng nƣớc đến trƣớc khi Thực dân Pháp xâm lƣợc. Những

kiến thức đó giúp ngƣời học nắm rõ và lý giải đƣợc nhiều nội dung, vấn đề của lịch
sử; hiểu biết sâu sắc hơn về diễn tiến của các hình thái kinh tế - xã hội; đồng thời là
cơ sở khoa học góp phần giải quyết những vấn đề về ruộng đất, nông dân, nông
nghiệp hiện nay.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU

Nội dung 1: Phần mở đầu
1.1.

Tầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề

1.2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.3.

Nguồn sử liệu

1.4

Phƣơng pháp khai thác tƣ liệu
PHẦN THỨ HAI: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ
CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Nội dung 2: Thời kỳ dựng nƣớc
2.1.

Sở hữu công làng xã


2.2.

Sở hữu tƣ nhân

Nội dung 3: Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
3.1.

Sở hữu công làng xã

3.2.

Sở hữu tƣ nhân

3.2.1.

Từ sau An Dƣơng Vƣơng đến khởi nghĩa Bà Triệu

3.2.2.

Từ sau Bà Triệu đến thế kỷ VI

7


3.2.3.

Từ thế kỷ VI đến thế kỷ X

Nội dung 4: Thế kỷ X - đầu XV: Các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,

Hồ (938-1407)
4.1.

Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc

4.1.1.

Dƣới thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (938-1009)

4.1.2.

Dƣới thời Lý - Trần - Hồ (1009-1407)
- Chính sách đối với ruộng đất công làng xã
- Chính sách đối với ruộng đất tƣ
- Cải cách của Hồ Quý Lý

Nội dung 5: Thế kỷ X - đầu XV: Các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,
Hồ (938-1407) (tiếp)
4.2.

Tình hình ruộng đất

4.2.1.

Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc
- Ruộng đất công làng xã
- Ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp của Nhà nƣớc

4.2.2.


Ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân

Nội dung 6: Thế kỷ XV đầu XVI - Thời Lê Sơ (1428-1527)
5.1.

Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc

5.1.1.

Chính sách đối với ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc
- Chính sách ban cấp ruộng đất - chế độ lộc điền
- Chính sách quân điền

5.1.2.

Chính sách đối với ruộng đất tƣ

Nội dung 7: Thế kỷ XV đầu XVI - Thời Lê Sơ (1428-1527) (tiếp)
5.2.

Tình hình ruộng đất

5.2.1.

Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc
- Ruộng đất công làng xã
- Ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp của Nhà nƣớc

5.2.2.


Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân

Nội dung 8: Thảo luận
Nội dung 9: Thế kỷ XVI-XVIII: Mạc và Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài

8


6.1.

Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc

6.1.1.

Tình hình chung

6.1.2.

Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc

6.2.

Tình hình ruộng đất

6.2.1.

Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc

6.2.2.


Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân

Nội dung 10: Thế kỷ XVI-XVIII: Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (Tự học)
7.1.

Công cuộc Nam tiến

7.1.1.

Giai đoạn trƣớc 1558

7.1.2.

Giai đoạn sau 1558

Nội dung 11: Thế kỷ XVI-XVIII: Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (tiếp)
7.2.

Tình hình ruộng đất

7.2.1.

Ruộng chúa và ruộng công làng xã
- Ruộng chúa (ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp của Nhà nƣớc)
- Ruộng công làng xã

7.2.2.

Ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân


Nội dung 12: Nửa đầu thế kỷ XIX - Thời Nguyễn (1802-1858)
8.1.

Chính sách ruộng đất của Nhà nƣớc

8.1.1.

Chính sách đối với ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc

8.1.2.

Chính sách đối với ruộng đất tƣ

Nội dung 13: Nửa đầu thế kỷ XIX - Thời Nguyễn (1802-1858)
8.2.

Tình hình ruộng đất

8.2.1.

Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc
- Ruộng đất công làng xã
- Ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp của Nhà nƣớc

8.2.2.

Tình hình ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân
PHẦN THỨ BA: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

Nội dung 14: Một số nhận xét về chế độ ruộng đất trong lịch sử Cổ trung đại

Việt Nam

9


Nội dung 15: Thảo luận

6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Trƣơng Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam thế kỷ XI - XVIII, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
2. Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Nguyễn
Quang Trung Tiến: Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân dưới thời
Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế, 1997.
3. Vũ Huy Phúc: Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nhà
xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979.
6.2. Học liệu tham khảo:
4. Phan Đại Doãn: Về tính chất sở hữu ruộng đất công làng xã, Nghiên cứu lịch
sử, số 199, 1981.
5. Nguyễn Đình Đầu: Thử tìm hiểu đất nước Việt Nam qua 10.044 tập địa bạ,
Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988.
6. Nguyễn Đình Đầu: Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập
ấp ở Nam Kỳ lục tỉnh, Hà Nội, 1992.
7. Nguyễn Kiên Giang: Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân
trước Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961.
8. Vũ Minh Giang: Sự phát triển của các hình thức sở hữu ruộng đất trong lịch
sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội,
số 3.1988.
9. Gourou. P: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nhà xuất bản Trẻ, Tp Hồ Chí
Minh, 2003.

10. Phan Huy Lê: Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Nhà xuất
bản Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959
11. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo: Địa bạ Hà
Đông, Hà Nội, 1995.
12. Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan
Phƣơng Thảo: Địa bạ Thái Bình, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 1997.
13. Bùi Quý Lộ: Thêm một số ý kiến về chế độ ruộng đất ở Tiền Hải nửa đầu thế
kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử , số 5.1986.
14. Nguyễn Đức Nghinh: Tình hình phân phối ruộng đất ở xã Mạc Xá giữa hai
thời điểm (1789 - 1805), Nghiên cứu lịch sử, số 157.1974.

10


15. Nguyễn Đức Nghinh: Về tài sản ruộng đất của một số chức dịch trong làng
xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu
lịch sử số 165.1975.
16. Nguyễn Hồng Phong: Vấn đề ruộng đất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt
Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 1-2.1959.
17. Vũ Văn Quân: Vài nét về chế độ tô thuế thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX),
Tạp chí Khoa học, Đại học tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988.
18. Vũ Văn Quân: Chế độ ruộng đất - kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế
kỷ XIX, Luận án PTS Sử học, Hà Nội, 1991.
19. Vũ Văn Quân: Khái quát về tình hình ruộng đất và giải quyết vấn đề ruộng
đất của Nhà nước nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu kinh tế, số 194.1993.
20. Vũ Văn Quân: Thử phân tích yếu tố dòng họ trong cấu trúc ruộng đất của
một làng thuộc đồng bằng Bắc Bộ đầu thế kỷ XIX, Dân tộc học, số 3.1994.
21. Vũ Văn Quân - Nguyễn Quang Ngọc: Diễn biến sở hữu ruộng đất ở một số
làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ (đầu thế kỷ XIX - đầu thế
kỷ XX), Nghiên cứu lịch sử, số 273.1994.

22. Phan Phƣơng Thảo: Vài nhận xét về đội ngũ chức sắc làng xã ở Bình Định
nửa đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ, Nghiên cứu lịch sử, sô 322, 2002.
23. Phan Phƣơng Thảo: Chính sách quân điền ở Bình Định năm 1839 qua tư liệu
địa bạ, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2004.
24. Trịnh Thị Thuỷ: Tình hình ruộng đất và kinh tế ở huyện Đông Sơn (Thanh
Hoá) nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số 319, 2001.
25. Viện Sử học: Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (2 tập), Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1977 - 1978.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học
(Tuần)

Nội dung1

Lên lớp
Lý thuyết

1

Thảo luận

Tự học xác
định

Cộng

1

Nội dung 1


2

2

2

Nội dung 2

2

2

3

Nội dung 3

2

2

4

Nội dung 4

2

2

Mỗi nội dung tƣơng ứng với một tuần dạy thực tế

11


5

Nội dung 5

2

2

6

Nội dung 6

2

2

7

Nội dung 7

2

2

8

Nội dung 8


9

Nội dung 9

10

Nội dung 10

11

Nội dung 11

2

2

12

Nội dung 12

2

2

13

Nội dung 13

2


2

14

Nội dung 14

2

2

15

Nội dung 15

2

2

2

2
2

2

2

Tổng


24

4

2
2

30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể:
Tuần 1:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu đối với
sinh viên2

dạy học
Nội dung 1. Phần mở đầu

Lý thuyết

Đọc trƣớc tài liệu số 5, 11

(2 giờ tín chỉ)


* Tuần 2:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

2

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 2. Thời kỳ dựng
nƣớc

Nhằm chuẩn bị trƣớc cho buổi học.
12

Đọc trƣớc các tài liệu số 7, 25


* Tuần 3:
Hình thức

tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 3. Thời kỳ Bắc
thuộc và chống Bắc thuộc

(2 giờ tín chỉ)

Đọc trƣớc các tài liệu số 7, 25

* Tuần 4:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học


Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 4. Thế kỷ X - đầu Đọc trƣớc các tài liệu số 1,
XV: Các triều đại Ngô, tr.31-174; 7; 8; 25
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ
(938-1407)

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

* Tuần 5:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 5. Thế kỷ X - đầu Đọc trƣớc các tài liệu số 1,
XV: Các triều đại Ngô, tr.31-174; 7; 8; 25

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)


Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ
(938-1407) (tiếp)

* Tuần 6:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 6. Thế kỷ XV đầu

Đọc trƣớc các tài liệu số 1,
XVI - Thời Lê Sơ (1428- tr.175-222; 8; 10
1527)
13


* Tuần 7:
Hình thức

tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 7. Thế kỷ XV đầu

Lý thuyết

Đọc trƣớc các tài liệu số 1,

XVI - Thời Lê Sơ (1428- tr.233-294; 8; 10
1527) (tiếp)

(2 giờ tín chỉ)

* Tuần 8:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm


Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Thảo luận

Nội dung 8. Thảo luận

(2 giờ tín chỉ)

Theo hƣớng dẫn riêng của
giáo viên

* Tuần 9:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên


Nội dung 9. Thế kỷ XVI- Đọc trƣớc các tài liệu số 1,

Lý thuyết

XVIII: Mạc và Lê - Trịnh ở tr.297-400; 7; 8; 25
Đàng Ngoài

(2 giờ tín chỉ)

* Tuần 10:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học
Tự học
(2 giờ tín chỉ)

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 10. Thế kỷ XVIXVIII: Chúa Nguyễn ở
Đàng Trong

14


Đọc các tài liệu số

25


* Tuần 11:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 11. Thế kỷ XVI- Đọc trƣớc các tài liệu số 1,

Lý thuyết

XVIII:Chúa Nguyễn ở Đàng
Trong (tiếp)

(2 giờ tín chỉ)

tr.421-259; 6;


* Tuần 12:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 12. Nửa đầu thế Đọc trƣớc các tài liệu số 3;
kỷ XIX - Thời Nguyễn 13; 17; 18; 23;
(1802-1858)

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

* Tuần 13:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính


dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 13. Nửa đầu thế Đọc trƣớc các tài liệu số 2; 9;
kỷ XIX - Thời Nguyễn 11; 12; 14; 15; 19; 22;
(1802-1858)

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

* Tuần 14:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

dạy học

Yêu cầu đối với
sinh viên

Nội dung 14. Một số nhận Đọc trƣớc các tài liệu số 8; 16
(2 giờ tín chỉ)

xét về chế độ ruộng đất

trong lịch sử Cổ trung đại
15


Việt Nam

* Tuần 15:
Hình thức
tổ chức

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu đối với

dạy học
Thảo luận

sinh viên
Nội dung 15. Thảo luận

(2 giờ tín chỉ)

Theo hƣớng dẫn riêng của
giáo viên

8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA
GIÁO VIÊN

- Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% các giờ lý thuyết và 100% giờ thảo luận
trên lớp
- Tích cực trong các hoạt động trên lớp nhƣ: nghe giảng, thảo luận, nêu vấn
đề, đặt câu hỏi...
- Chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu; đọc sách và
chuẩn bị trƣớc nội dung các bài học, những vấn đề sẽ thảo luận trên lớp theo hƣớng
dẫn của giáo viên
- Hoàn thành tốt các yêu cầu về kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên và kiểm tra
đánh giá kết thúc môn học.
9. PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP
9.1. Các phƣơng thức kiểm tra, đánh giá:
Kết quả cuối cùng của sinh viên sau khi kết thúc môn học đƣợc tổng hợp từ
các hình thức kiểm tra, đánh giá sau:
* Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên:
- Việc kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên nhằm theo dõi quá trình học tập,
nghiên cứu của sinh viên trong suốt thời gian tham dự môn học; cũng thông qua đó
giảng viên cũng nắm đƣợc những thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học
cho phù hợp.
- Các tiêu chí để đánh giá thƣờng xuyên đối với sinh viên:
+ Tinh thần, thái độ học tập
+ Khả năng tiếp thu kiến thức
16


+ Ý thức thực hiện các yêu cầu của giảng viên (đọc tài liệu, chuẩn bị bài...)
+ Tích cực phát biểu, trao đổi ý kiến trên lớp.
* Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ:
- Mục đích: đánh giá tổng hợp những kiến thức sinh viên đã thu nhận đƣợc từ
môn học.

- Hình thức: Tiểu luận hoặc thi viết.
* Bảng đánh giá môn học:
Phƣơng thức đánh giá
Thƣờng xuyên

Tỉ lệ

Tiêu chí

30%

Trong đó:
- Tham dự giờ học trên lớp

10% - Số giờ tham dự, mức độ tích cực

- Tham gia thảo luận

10% - Nội dung chuẩn bị, tích cực thảo luận

- Tự học, tự nghiên cứu

10% - Theo yêu cầu của giáo viên, khả năng
hiểu và áp dụng vào nội dung bài học

Cuối kỳ

70% Khả năng hiểu, phân tích và tổng hợp
những kiến thức đã học vào nội dung bài
kiểm tra

Cộng

Điểm trung bình môn học

100%

9.2 Lịch thi, kiểm tra:
- Thi cuối kỳ: tuần 17
- Thi lại: 2 tuần sau kỳ thi chính.
Duyệt

Chủ nhiệm Bộ môn

(Thủ trƣởng đơn vị đào tạo)

17

Giảng viên



×