Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương môn học: Đặc điểm địa chính trị thế kỷ XX.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.76 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
Đề c-ơng môn học: c im a chớnh tr th k XX.
Geo-political Characteristics of the Twentieth Century.
1. Thụng tin v ging viờn:
- H v tờn: Trn Khỏnh
- Chc danh, hc hm, hc v:
- Phú Tng biờn tp Tp chớ Nghiờn cu ụng Nam, Trng phũng Nghiờn cu Chớnh
tr v Quan h quc t, Vin Nghiờn cu ụng Nam .
- Phú Giỏo s, Tin s Khoa hc ngnh Lch s, Chuyờn ngnh Lch s th gii.
- a ch liờn h:
- S 1, Liu Giai, Ba ỡnh, H Ni, Vin Nghiờn cu ụng Nam , Tng 9, Phũng
902 C;
- in thoi: 0988115167, 2730482,
- E. mail:
- Cỏc hng nghiờn cu chớnh:
- Ngi Hoa Vit Nam v ụng Nam thi cn, hin i
- Nh nc, chớnh tr v quan h quc t ụng -ụng Nam thi cn, hin i
2. Thụng tin chung v mụn hc
- Tờn mụn hc: c im a chớnh tr th k XX.
- Mó mụn hc: HIS 8002
- S tớn ch: 2
- Mụn hc: T chn
- a ch Khoa/B mụn ph trỏch mụn hc: B mụn Lch s Th gii, Khoa Lch s, Trng
H KHXH & NV, 336 Nguyn Trói, Thanh Xuõn, H Ni
3. Mc tiờu ca mụn hc
- Mc tiờu kin thc
- Trang b cho sinh viờn, hc viờn cao hc kin thc tng i c bn v a - chớnh
tr hc núi chung, v nhng bin ng a - chớnh tr th gii thp niờn cui th k
XX u th k XXI núi riờng;


- Gúp phn hiu rừ hn nhng thay i ln ca tỡnh hỡnh th gii núi chung, quan h
quc t, c bit l thay i quan h v trt t quyn lc gia cỏc nc ln v khu
vc t sau Chin tranh lnh kt thỳc n nay.
1


- Góp phần nâng cao nhận thức và hành động thực tiễn trong việc sử dụng và khai
thác “nguồn tài nguyên Địa - chính trị” phục vụ phát triển đất nước.
- Mục tiêu kỹ năng
- Góp phần quan trọng trang bị phương pháp, khung phân tích, cách tiếp cận nghiên
cứu về quan hệ quốc tế nói chung, Địa - chính trị nói riêng, nhất là hiểu rõ các trường
phái khác nhau trên thế giới (chủ yếu là trường phái Đức, Pháp, Anh-Mỹ, Nga và
Trung Quốc).
- Góp phần nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá tổng hợp các sự kiện, biến động của
lịch sử, mối quan hệ giữa địa lý và chính trị trong quan hệ quốc tế, mối quan hệ giữa
quốc gia-dân tộc với lịch sử, địa lý và chính sách đối ngoại v.v…
- Biết sử dụng cách tiếp cận đa ngành để nghiên cứu những vấn đề cụ thể của khoa
học chính trị, lịch sử nói chung, Địa - chính trị nói riêng.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Trên cơ sở phân tích, khái quát những biến đổi chính của cục diện chính trị thế giới và
khu vực thế kỷ XX, chuyên đề nêu bật những đặc điểm cơ bản của môi trường địa chính trị thế
kỷ XX, từ đó đánh giá xu hướng biến động địa chính trị thập niên đầu XXI và những năm tiếp
theo. Thế kỷ XX được đánh giá là thế kỷ đấu tranh ý thức hệ chính trị-tư tưởng, sự trội dậy
của phong trào giải phóng dân tộc, sự ra đời, phát triển và suy yếu của chủ nghĩa xã hội, sự
biến đổi từ thế giới đa cực sang hai cực rồi đến “một siêu đa cường” v.v., thế kỷ thắng thế của
những giá trị dân chủ, bước phát triển vượt bực của công nghệ thông tin và hội nhập trên quy
mô toàn cầu.
Tuy nhiên, thế kỷ XX đặt ra nhiều thách thức đối với sự phát triển tiếp theo của thế giới;
Đó là sự phát triển thiếu bền vững, cạnh tranh vì không gian sinh tồn giữa các quốc gia-dân
tộc, nhất là giữa các nước lớn ngày càng khốc liệt, môi trường sống ngày càng huỷ hoại v.v.

Bước vào thế kỷ XXI trật tự thế giới sẽ như thế nào, ai và điều gì sẽ chi phối luật chơi, vận
mệnh quốc gia- dân tộc sẽ ra sao v.v. đang là nhưng câu hỏi lớn cần được nghiên cứu
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp

Chương 1:

Thực
hành

Tự
học,

điền


5

tự
N/C
25

1

3




Bài

Thảo

thuyết

tập

luận

Khái quát về địa-

2

Tổng
số

4


chính trị học
1.1. Khái niệm, đối tượng, phương
pháp tiếp cận, mục tiêu và chức
năng của Địa - chính trị học.
1.2. Các giai đoạn, trường phái của
Địa - chính trị học.
Chương 2 Bức tranh Địa - chính
trị và trật tự thế giới thập niên 90
của thế kỷ XXI: Quá trình hình

thành, yếu tố chi phối, đặc điểm
và tác động của chúng đối với thế

1

5

6

2

8

12

giới và Việt Nam.
2.1. Khái quát về bức tranh Địa chính trị và trật tự thế giới dưới
thời Chiến tranh lạnh.
2.2. Quá trình hình thành và chi
phối bức tranh Địa - chính trị và
trật tự thế giới thập niên 90.
2.3. Đặc điểm của bức tranh Địa chính trị và trật tự thế giới thập
niên 90.
2.4. Tác động của môi trường Địa chính trị và trật tự quyền lực thế
giới thập niên 90 đến khu vực và
Việt Nam.
Chương 3: Những biến đổi mới
của thế giới và khu vực thập niên
đầu thế kỷ XXI và tác động của
chúng đến môi trường Địa chính trị và trật tự quốc tế.

3.1. Sự gia tăng tính đa cực và thay
đổi trật tự quyền lực trên thế giới
và ở Đông á.
3.2. Sự gia tăng của toàn cầu hoá
3


và liên kết khu vực và tác động của
chúng đến môi trường hợp tác và
cạnh tranh chiến lược trên thế gới
và tại Đông Á.
3.3. Sự nổi lên của các vấn đề an
ninh và tác động của chúng đến ổn
định và phát triển của khu vực.
Chương 4: Trạng thái, đặc điểm
và xu hướng biến động Địa chính trị và trật tự quyền thế giới
hiện nay và những năm sắp tới:

1

7

8

Những vấn đề đặt ra và phản ứng
của thế giới và Việt Nam
4.1. Trạng thái và đặc điểm của
môi trường Địa - chính trị và trật
tự thế giới nói chung, tại Đông á
nói riêng thập niên đầu thế kỷ XXI.

4.2. Xu hướng biến động (các kịch
bản có thể diễn ra và triển vọng)
của môi trường Địa - chính trị và
trật tự thế giới những năm sắp tới.
4.3. Những vấn đề đặt ra và phản
ứng chính sách của thế giới và Việt
Nam từ sự biến động Địa - chính trị
đối với thế giới và Việt Nam.

6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Zbgnew Brzezinski. Bàn cờ lớn, Nxb. CTQG, H., 1999.
2. Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh - Phân tích và dự báo, Nxb. Thông tin khoa học
xã hội, H., 2001.

4


3. Lng Vn K: Th gii a chiu - Lý thuyt v kinh nghim nghiờn cu khu vc, Nxb.
Th Gii, H., 2007.
4. V Vn H (Cb): Quan h Trung Quc - ASEAN - Nht Bn trong bi cnh quc t
mi v tỏc ng ca nú ti Vit Nam, Nxb. KHXH, H., 2007.
5. Trn Khỏnh (Cb): Nhng vn chớnh tr, kinh t ụng Nam ỏ thp niờn u th k
XXI, Nxb. KHXH, H., 2006.
6. R. Harkavi: Great Power Competition for Overseas Bases, The Geopolitics of Access
Diplomacy, New York, 1992.
7. Joh I. Petersen: Con ng i n nm 2015 - H s ca tng lai, Nxb. CTQG. H.,
2000.

8. V chin lc an ninh ca M hin nay, Nxb. CTQG, H., 2004.
9. Nguyn Vn Lan (Cb): Nhõn t ộa - chớnh tr trong chin lc ton cu mi ca M
i vi ụng Nam , Nxb. CTQG, H., 2006.
10. Nguyn Quang Thun (Cb): Quan h Nga - ASEAN trong bi cnh quc t mi, Nxb.
KHXH, H., 2006.
11. Trn Khỏnh: ASEAN trong cc din chớnh tr th gii; trong: Nhng vn Kinh t v
Chớnh tr Th gii, S 7/2006.
12. ng Xuõn Thanh: Ton cnh chớnh tr th gii 2007; trong: Nhng vn Kinh t v
Chớnh tr th gii, S 1/2008.
13. P. Kennedy: The Rise and Fall of the Great Power, New York, 1986.
14. P. M. Gallois: Geopolitique, Les vois de la puissance, Paris, 1990.
15. N.A. Nartov: Geopolitika, Matxcva, 2003.
6.2.2. Danh mc ti liu tham kho thờm
16. Nguyn Quc Hựng - Hong Khc Nam: Quan h quc t - Nhng khớa cnh lý thuyt
v vn , Nxb Chớnh tr Quc gia, H., 2006.
17. Nguyn Quc Hựng: Th gii sau Chin tranh lnh - Mt s c im v xu th; trong:
Mt chng ng nghiờn cu lch s (1995 - 2000), Nxb Chớnh tr Quc gia, H., 2000.
18. Maridon Tuareno: S o ln ca th gii a chớnh tr th k XXI, Nxb Chớnh tr Quc
gia, H., 1996.
19. Z.Brzezinsky: Ngoi vũng kim soỏt - S ri lon ton cu bờn thm th k XXI, Tng
cc II, B Quc phũng, H., 1993.
7. Ph-ơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
* Thi ht mụn:
- Hỡnh thc: Vit chuyờn v bo v trc hi ng chuyờn mụn
- im v t trng:

100%

5



Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm Khoa

Người biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TSKH.Trần Khánh

6



×