Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.64 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM

Hà Nội, 2007
1


1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Họ và tên: Vũ Văn Quân
1.2. Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sƣ, Tiến sĩ
1.3. Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
1.4. Địa chỉ liên hệ:
- Văn phòng khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: (CQ): 84.4.8585284

Mobile: 0912447313

- Email:
1.5. Các hướng nghiên cứu chính:
- Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đai
- Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam


- Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
- Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ trung
đại
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
2.1. Tên môn học: Đô thị cổ Việt Nam
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 02
2.4. Môn học: Bắt buộc, thuộc Khối kiến thức chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
2.5. Môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
2.6. Môn học kế tiếp:
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Lý thuyết:

24

- Thảo luận:

04

- Tự học:

02

2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học:
Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

2



3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu chung
3.1.1. Kiến thức: Ngƣời học cần nắm đƣợc các kiến thức:
- Tiến trình đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam. Đặc trƣng của đô thị qua các
thời kỳ: quá trình hình thành, cấu trúc, diện mạo đô thị, kết cấu dân cƣ, đời sống kinh
tế- xã hội, văn hoá, tƣ tƣởng,...
- Khái quát lịch sử, diện mạo đô thị, kết cấu kinh tế - xã hội của Thăng Long - Hà Nộiđô thị tiêu biểu trong lịch sử trung đại Việt Nam.
- Về vấn đề đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam
3.1.2. Kỹ năng: Ngƣời học cần nắm đƣợc các kỹ năng:
- Biết tìm kiếm các nguồn tƣ liệu, đọc và tóm tắt tài liệu.
- Tích cực và chủ động nghiên cứu, vận dụng kiến thức, hiểu biết về lịch sử đô thị, các
nhân tố tác động về kinh tế - xã hội để phân tích, giải thích các đặc điểm của đô thị
Việt Nam.
- Vận dụng những tri thức đã học, đƣa ra những giải pháp để xây dựng đô thị Việt
Nam hiện đại.
3.1.3. Thái độ: Ngƣời học cần
- Chuẩn bị kỹ phần tự học, tự nghiên cứu ở nhà, chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp, tham
dự đầy đủ, nghiêm túc, tích cực nghe giảng trên lớp
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi thảo luận.
- Hoàn thành tốt các nội dung tự học tự nghiên cứu

3


3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể:
Tuần

Nội dung

Bậc 11


Bậc 22

Bậc 33

1

Nội dung 1.
Đô thị trong
lịch sử văn
minh thế
giới, đô thị
Việt Nam
thời kỳ
dựng nƣớc

- Nắm đƣợc các
khái niệm cơ bản:
đô thị. Các tiêu chí
xác định đô thị,
vấn đề đô thị trong
lịch sử văn minh
thế giới.
- Những đặc trƣng
cơ bản của đô thị
phƣơng Đông và
đô thị phƣơng Tây.
- Dấu tích, đặc
điểm của đô thị
Việt Nam thời

dựng nƣớc

- Áp dụng các
- Tìm ra nét riêng
tiêu chí để xác
của đô thị Việt
định một số đô
Nam cổ trung đại
thị tiêu biểu
trong lịch sử Việt
Nam
- So sánh các đặc
trƣng của đô thị
phƣơng Tây và
phƣơng Đông cổ
trung đại

2

Nội dung 2.
Đô thị trong
thời kỳ Bắc
thuộc

- Đặc trƣng của đô
thị đô thị thời kỳ
Bắc thuộc.
- Các nhân tố tác
động, đƣa đến sự
hình thành của đô

thị trong thời kỳ
Bắc thuộc.

- So sánh các đặc
trƣng của đô thị
thời Bắc thuộc
với đô thị các
quốc gia trong
khu vực.

- Tìm ra những đặc
điểm riêng của đô
thị Việt Nam thời
Bắc thuộc

3

Nội dung 3.
Các đô thị
thời kỳ độc
lập

- Tiến trình lịch sử
của đô thị Việt
Nam (sự xuất hiện,
hƣng khởi, suy
tàn...), của đô thị
Việt Nam giai
đoạn X-XVI


- Phân tích các
xu hƣớng trong
tiến trình lịch sử
của đô thị Việt
Nam giai đoạn
X-XVI

- Đánh giá vị trí, tác
động của các nhân
tố kinh tế, xã hội
trong tiến trình lịch
sử của đô thị ở Việt
Nam giai đoạn XXVI

4

Nội dung 4.
Các đô thị
thời kỳ độc
lập (tiếp)

- Tiến trình lịch sử
của đô thị Việt
Nam (sự xuất hiện,
hƣng khởi, suy
tàn...), của đô thị

- Phân tích các
xu hƣớng trong
tiến trình lịch sử

của đô thị Việt
Nam giai đoạn

- Đánh giá vị trí, tác
động của các nhân
tố kinh tế, xã hội
trong tiến trình lịch
sử của đô thị ở Việt

1

Bậc 1: nhớ
Bậc 2: hiểu
3
Bậc 3: áp dụng, đánh giá
2

4


Việt Nam giai
đoạn XVII-XVIII

XVII-XVIII

Nam giai đoạn
XVII-XVIII

- Tiến trình lịch sử
của đô thị Việt

Nam (sự xuất hiện,
hƣng khởi, suy
tàn...), của đô thị
Việt Nam giai
đoạn XIX
- Các đặc trƣng về
vị trí địa lý, lịch sử
Thăng Long qua
các thời kỳ: từ
trƣớc định đô đến
khi Pháp xâm lƣợc
- Đặc điểm về cấu
trúc, quy hoạch đô
thị Thăng Long Hà Nội

- Phân tích các
xu hƣớng trong
tiến trình lịch sử
của đô thị Việt
Nam giai đoạn
XIX

- Đánh giá vị trí, tác
động của các nhân
tố kinh tế, xã hội
trong tiến trình lịch
sử của đô thị ở Việt
Nam giai đoạn XIX

- Phân tích tác

động từ các đặc
điểm địa lý, lịch
sử tác động đến
quá trình hình
thành đô thị
Thăng Long - Hà
Nội

- So sánh, đánh giá
tác động của các
nhân tố tự nhiên,
lịch sử đối với quá
trình hình thành,
diện mạo của đô thị
phƣơng Đông.

5.

Nội dung 5.
Các đô thị
thời kỳ độc
lập (tiếp)

6.

Nội dung 6.
Vị trí địa lý,
khái quát
lịch sử, diện
mạo đô thị

Thăng Long
- Hà Nội

7.

Nội dung 7.
Các đặc
điểm chính
trị, kinh tế,
xã hội của
Thăng Long
- Hà Nội

- Nắm đƣợc những
đặc điểm, không
gian, cấu trúc quy
hoạch đô thị Thăng
Long với vai trò
của trung tâm
chính trị - hành
chính đất nƣớc

- Phân tích các
tác động của
Thăng Long với
vai trò trung tâm
chính trị - hành
chính tới diện
mạo, quy hoạch
đô thị Thăng

Long

- So sánh tác động
của Thăng Long
với vai trò trung
tâm chính trị, kinh
tế đất nƣớc với các
đô thị khác

8.

Nội dung 8.
Các đặc
điểm chính
trị, kinh tế,
xã hội của
Thăng Long
- Hà Nội
(tiếp)

- Đặc điểm trong
kết cấu kinh tế
công - thƣơng
nghiệp của đô thị
Thăng Long - Hà
Nội

- Phân tích các
nhân tố tác động
(chính trị, xã hội)

tới hoạt động
kinh tế đô thị
Thăng Long

- Đánh giá tác động
của các hoạt động
kinh tế tới diện
mạo, quy hoạch đô
thị Thăng Long Hà Nội

9.

Nội dung 9.
Các đặc
điểm chính

- Đặc điểm kết cấu
dân cƣ của đô thị
Thăng Long - Hà

- Phân tích các
nguyên nhân
biến động dân cƣ
5


trị, kinh tế,
xã hội của
Thăng Long
- Hà Nội

(tiếp)

Nội

10.
11

Nội dung 10. Thảo luận
Nội dung 11. - Các tiền đề, yếu
Con đƣờng
tố tác động đối với
hình thành; sự hình thành và
chức năng
phát triển của đô
của đô thị
thị Việt Nam thời
trong lịch sử trung đại.
Việt Nam
- Chức năng của đô
thị trung đại Việt
Nam

12

Nội dung 12.
Các loại
hình đô thị
trong lịch sử
trung đại
Việt Nam


- Phân loại đô thị
Việt Nam theo
chức năng chính trị
- hành chính, chức
năng kinh tế, cấp
độ...
- Các đặc trƣng của
đô thị Việt Nam
trong giai đoạn
hƣng khởi

Nội dung 14.
Vấn đề đô
thị hoá và
đô thị hoá ở

- Khái niệm, đặc
điểm của quá trình
đô thị hoá
- Các biểu hiện của

13

14

đô thị Thăng
Long - Hà Nội

- Phân tích mối

quan hệ giữa các
yếu tố tự nhiên hành chính - kinh
tế đối với sự hình
thành và việc
quy định các
chức năng của đô
thị trung đại Việt
Nam.

- Về con đƣờng
hình thành, chức
năng của đô thị
phƣơng Đông, so
sánh để thấy sự
tƣơng đồng và dị
biệt của đô thị trung
đại Việt Nam

- Phân tích các
nhân tố tác động
và quy định chức
năng, loại hình,
cấp độ đô thị
Việt Nam thời
trung đại
- Phân tích
nguyên nhân
hƣng khởi, suy
tàn của đô thị
Việt Nam

Nội dung 13. - Các đặc điểm về
- Phân tích tác
Kết cấu
kết cấu kinh tế, xã động qua lại giữa
kinh tế - xã
hội của đô thị trung thành thị - nông
hội của đô
đại Việt Nam
thôn thông qua
thị trong
- Các biểu hiện của các yếu tố kinh
lịch sử Việt
tế, xã hội, dân
các mối quan hệ
Nam
cƣ...
thành thị - nông
thôn

- So sánh các loại
hình đô thị trung
đại Việt Nam với
các loại hình thành
thị trung đại ở châu
Âu.

- Phân tích
những biến
chuyển trong các
đặc điểm về quy


- Đánh giá các tác
động, xu hƣớng đô
thị hoá, các vấn đề
về quy hoạch và
6


Việt Nam

15

đô thị hoá thời kỳ
tiền thực dân và
thực dân ở Việt
Nam

hoạch, diện mạo, phát triển đô thị
đời sống kinh tế - hiện nay
xã hội của đô thị
Việt Nam sau
quá trình đô thị
hoá thời kỳ thực
dân

Nội dung 15. Thảo luận

4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Chuyên đề Đô thị cổ Việt Nam cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đô
thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại: các nhân tố tác động trong quá trình hình thành và

phát triển, các đặc điểm kinh tế - xã hội, đời sống văn hoá (vật chất và tinh thần), các
vấn đề về tổ chức đô thị (quy hoạch, quản lý đô thị)... Về Thăng Long - Hà Nội - đô
thị tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam. Qua đó nhằm làm rõ những đặc trƣng chung của
đô thị, về vấn đề đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Phần thứ nhất
Khái quát tiến trình đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
Nội dung 1. Đô thị trong lịch sử văn minh thế giới; đô thị Việt Nam thời dựng nƣớc
1.1
Đô thị trong lịch sử văn minh thế giới
1.1.1
Khái quát quá trình đô thị trong lịch sử văn minh thế giới
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2

Đặc trƣng cơ bản của đô thị phƣơng Đông và đô thị phƣơng Tây
Đô thị Việt Nam thời dựng nƣớc
Phong Châu
Cổ Loa

Nội dung 2. Đô thị thời kỳ Bắc thuộc
2.1
2.2
2.3

Luy Lâu
Tống Bình - Đại La
Các đô thị khác: Lạch Trƣờng, Chiêm Cảng, Óc Eo


Nội dung 3. Các đô thị thời kỳ độc lập
3.1
3.1.1
3.1.2

Các đô thị thế kỷ X-XVI
Hoa Lƣ
Thăng Long
7


3.1.3

Vân Đồn

3.1.4

Tức Mặc - Thiên Trƣờng

3.1.5

Tây Đô

3.1.6
Các đô thị khác
Nội dung 4. Các đô thị thời kỳ độc lập (tiếp)
3.2
3.2.1


Các đô thị thế kỷ XVII - XVIII
Thăng Long - Kẻ Chợ

3.2.2
3.2.3

Phố Hiến
Hội An

3.2.4

Thanh Hà - Phú Xuân

3.2.5

Sài Gòn

3.2.6

Các đô thị khác
- Vị Hoàng, Vạn Ninh, Hƣng Hoá (Đàng Ngoài)
- Nƣớc Mặn (Đàng Trong)
- Hệ thống thị tứ

Nội dung 5. Các đô thị thời kỳ độc lập (tiếp)
3.3

Đô thị thế kỷ XIX

3.3.1


Phú Xuân - Huế
- Quy hoạch đô thị
- Dân cƣ

3.3.2

Thăng Long - Hà Nội

3.3.3

Sài Gòn - Gia Định
Phần thứ hai
Thăng Long - Hà Nội đô thị tiêu biểu

Nội dung 6. Vị trí địa lý - khái quát lịch sử - diện mạo đô thị
4.1
Vị trí địa lý
4.2
Khái quát lịch sử
4.2.1
Trƣớc định đô (trƣớc 1010)
4.2.2
4.3
4.3.1
4.3.2

Từ định đô đến xâm lƣợc của Pháp
Diện mạo đô thị
Cấu trúc

Đặc điểm quy hoạch

Nội dung 7. Các đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của Thăng Long - Hà Nội
5.1
Khu chính trị - hành chính
5.1.1
Cấu trúc đô thị - kinh đô
8


5.1.2

Kinh thành (Đại La thành)

5.2

Khu dân gian - kinh tế

Nội dung 8. Các đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của Thăng Long - Hà Nội (tiếp)
5.3
5.3.1

Kết cấu kinh tế
Kinh tế thƣơng nghiệp
- Mạng lƣới chợ
- Bến cảng, bến sông

5.3.2

- Các phƣờng phố nội thị

Kinh tế thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nƣớc (các quan xƣởng)
- Thủ công nghiệp dân gian

Nội dung 9. Các đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của Thăng Long - Hà Nội (tiếp)
5.4

Kết cấu xã hội

5.4.1
5.4.2

Dân cƣ
Biến động dân cƣ

Nội dung 10. Thảo luận
Phần thứ ba
Đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam
Nội dung 11. Con đƣờng hình thành và chức năng của đô thị trong lịch sử Việt Nam
6.1

Vai trò nhà nƣớc đối với sự hành thành đô thị

6.2
Các nhân tố tác động khác
6.3
Chức năng hành chính của đô thị
6.4
Chức năng kinh tế của đô thị
Nội dung 12. Các loại hình đô thị trong lịch sử Việt Nam

7.1
7.1.1

Phân loại theo chức năng
Đô thị chính trị - quan liêu
- Kinh đô
- Đô thành địa phƣơng

7.1.2
Đô thị kinh tế
7.2
Phân loại theo cấp độ
7.3
Đô thị Việt Nam trong các thế kỷ hƣng khởi XVI, XVII, XVIII
Nội dung 13. Kết cấu kinh tế - xã hội của đô thị
8.1
8.2
8.3

Kết cấu kinh tế
Kết cấu xã hội
Mối quan hệ thành thị - nông thôn
9


Nội dung 14. Vấn đề đô thị hoá và đô thị hoá ở Việt Nam
9.1

Xu hƣớng phát triển và vấn đề đô thị hoá
- Khái niệm đô thị hoá


9.2

- Các đặc điểm của quá trình đô thị hoá
Đô thị hoá ở Việt Nam
- Thời kỳ tiền thực dân
- Thời kỳ thực dân

Nội dung 15. Thảo luận
6. HỌC LIỆU
6.1 Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng: Đô thị Việt Nam dưới thời
Nguyễn, NXB Thuận Hoá, 2000.
2. Phan Đại Doãn, Vũ Hồng Quân: Thị tứ - Hiện tượng đô thị hóa (Qua tư liệu
tỉnh Bình Định), NCLS, số 4 (263), 1992.
3. Viện Sử học Việt Nam: Đô thị cổ Việt Nam, H., 1989.
6.1 Học liệu tham khảo
1. Đô thị cổ Hội An - Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, H., 1990.
2. Đỗ Bang: Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Thuận Hoá,
Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, H., 1996.
3. Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, H., 1983
4. Nguyễn Thừa Hỷ: Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII-XVIII-XIX, Hội Sử học
Việt Nam, H., 1993.
5. Nguyễn Văn Khánh: Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, H., 1999.
6. Nguyễn Văn Uẩn, Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Hà Nội, H., 2000.
7. Phố Hiến - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sở Văn hoá thông tin - Thể thao Hải
Hƣng, 1994.
8. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông: Thăng Long - Hà Nội, mười thế kỷ đô thị
hoá, Hà Nội, 1995.

9. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên): Hà Nội Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Nxb Sự thật, H., 1984
VII. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Lịch trình chung
10


Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học
Tự học
xác định

Lên lớp
Lý thuyết
2

Tổng

Thảo luận

1

Nội dung 1

2

Nội dung 2


3

Nội dung 3

2

2

4

Nội dung 4

2

2

5

Nội dung 5

2

2

6

Nội dung 6

2


2

7

Nội dung 7

2

2

8
9

Nội dung 8
Nội dung 9

2
2

2
2

10
11

Nội dung 10
Nội dung 11

2


2
2

12

Nội dung 12

2

2

13

Nội dung 13

2

2

14
15

Nội dung 14
Nội dung 15
Tổng

2

2

2
30

2
2

2

24

2
4

2

2

11


7.2. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
** Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học
Địa điểm
1.1 Đô thị trong lịch sử văn minh thế giới
Lý thuyết
- Khái quát quá trình đô thị trong lịch sử văn minh thế
(2 giờ tín chỉ)

giới
- Đặc trƣng cơ bản của đô thị phƣơng Đông và đô thị
phƣơng Tây
1.2 Đô thị Việt Nam thời dựng nƣớc
- Phong Châu
- Cổ Loa

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Đọc trƣớc tài liệu: 3 (tr.9-76)

** Nội dung 2, tuần 2
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
Địa điểm

Tự học xác
định
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính
2.1 Đô thị thời kỳ Bắc thuộc
- Luy Lâu
- Tống Bình - Đại La
- Các đô thị khác: Lạch Trƣờng, Chiêm Cảng, Óc Eo

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Đọc tài liệu: 11 (tr. 77-91), 12
(tr. 27 - 33)


** Nội dung 3, tuần 3
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

12


Các đô thị thời kỳ độc lập: đô thị thế kỷ X-XVI: Hoa Đọc trƣớc tài liệu: 11 (tr. 92 Lƣ, Thăng Long, Vân Đồn, Tức Mặc - Thiên Trƣờng, 112; 150-167), 12 (tr. 35-54)
Tây Đô và các đô thị khác

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

** Nội dung 4, tuần 4
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


Các đô thị thời kỳ độc lập: đô thị thế kỷ XVII-XVIII: Đọc trƣớc tài liệu: 3, 4, 5, 7, 10,
Thăng Long - Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà - 11.
Phú Xuân, Sài Gòn...

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

** Nội dung 5, tuần 5
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
Địa điểm

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
** Nội dung 6, tuần 6
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Địa điểm
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Các đô thị thời kỳ độc lập: đô thị thế kỷ XIX: Phú Đọc trƣớc tài liệu: 1, 6, 11, 12
Xuân - Huế, Thăng Long - Hà Nội, Sài Gòn - Gia Định


Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Vị trí địa lý - khái quát lịch sử - diện mạo đô thị Thăng Đọc trƣớc tài liệu: 7, 11, 12
Long - Hà Nội

** Nội dung 7, tuần 7
13


Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
Địa điểm

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Các đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của Thăng Long Đọc trƣớc tài liệu: 3, 7, 12
- Hà Nội

** Nội dung 8, tuần 8
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Các đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của Thăng Long Đọc trƣớc tài liệu: 3, 7, 12
- Hà Nội (tiếp)

** Nội dung 9, tuần 9
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
Địa điểm

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Các đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của Thăng Long Đọc trƣớc tài liệu: 3, 7, 12
- Hà Nội (tiếp)


** Nội dung 10, tuần 10
Hình thức tổ
chức dạy học
Thảo luận
(2 giờ tín chỉ)

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Có hƣớng dẫn riêng

14


** Nội dung 11, tuần 11
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Địa điểm
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Con đƣờng hình thành và chức năng của đô thị trong Đọc trƣớc tài liệu: 2, 3, 11,

lịch sử Việt Nam
tổng hợp từ các tài liệu đã đọc

** Nội dung 12, tuần 12
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Địa điểm
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính
Các loại hình đô thị trong lịch sử Việt Nam

** Nội dung 13, tuần 13
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Địa điểm
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính
Kết cấu kinh tế - xã hội của đô thị

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Đọc trƣớc tài liệu: tổng hợp từ
các tài liệu đã đọc

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Đọc trƣớc tài liệu: tổng hợp từ
các tài liệu đã đọc


** Nội dung 14, tuần 14
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Thời gian,
Địa điểm

Nội dung chính
Vấn đề đô thị hoá và đô thị hoá ở Việt Nam

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Đọc trƣớc tài liệu: tổng hợp từ
các tài liệu đã đọc
15


** Nội dung 15, tuần 15
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Địa điểm
Thảo luận
(2 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


Có hƣớng dẫn riêng

16


VIII. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA
GIÁO VIÊN
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên:
- Có ý thức tự học, đọc trƣớc các tài liệu đƣợc giao
- Tham gia ít nhất là 80% các giờ lý thuyết và100% giờ thảo luận trên lớp
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp nhƣ: nghe giảng, thảo luận nhóm, nêu
vấn đề, đặt câu hỏi.
- Hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên, kiểm tra đánh giá kết
thúc môn học.
- Các tài liệu đƣợc giao trong tuần phải đƣợc chuẩn bị trƣớc bài học, trƣớc buổi
thảo luận.
IX. PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
9.1. Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên
Việc kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên đƣợc thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.
9.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm
đƣợc thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thƣờng xuyên
- Xác định đƣợc nhiệm vụ và mục đích vấn đề
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn
- Chuẩn bị bài đầy đủ.
- Tích cực tham gia ý kiến.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
9.2.1. Hình thức đánh giá định kỳ
9.2.1.1. Đánh giá hoạt động trên lớp:

- Tham dự giờ giảng
- Nghe giảng và ghi chép bài
- Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến
9.2.1.2. Bài kiểm tra cuối kỳ:
- Mục đích: đánh giá tổng hợp kiến thức, khái quát kiến thức và các kỹ năng thu
đƣợc cả môn học của sinh viên.
- Các kỹ thuật đánh giá:
+ Hiểu đƣợc vấn đề đặt ra
+ Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu
+ Trình bày vấn đề rõ ràng, lôgíc, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn theo đúng nguyên
tắc.
17


9.2.1.3. Bảng đánh giá môn học
Kiểu đánh giá
Thƣờng xuyên:
Trong đó
- Tham gia học tập trên lớp
- Tham gia thảo luận
- Tự học, tự nghiên cứu
Cuối kỳ

Cách thức

30%
10% - Mức độ tích cực
10% - Chuẩn bị thảo luận, tích cực thảo luận
10% - Chuẩn bị đọc tài liệu đầy đủ, có tóm tắt
70% Viết tiểu luận

100% Điểm môn học

Tổng
9.3.
-

Tỉ
trọng

Lịch thi, kiểm tra:
Kiểm tra cuối kỳ: sau khi kết thúc môn học

Duyệt
(Thủ trƣởng đơn vị đào tạo)

Chủ nhiệm Bộ môn

Giảng viên

GS. TSKH Vũ Minh Giang

PGS. TS Vũ Văn Quân

18



×