Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Lịch sử Việt Nam cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.67 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------KHOA LỊCH SỬ

Bé m«n lÞch sö viÖt nam cËn hiÖn ®¹i

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LÞch sö viÖt nam cËn ®¹i

Hà Nội, 2007

1


I. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên thứ nhất
Họ và tên: Phạm Xanh
Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS; Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam
cận hiện đại
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian:
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử: nhà B, tr-ờng ĐHKHXH & NV, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
- Văn phòng khoa Lịch sử: nhà B, tr-ờng ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Cq: 8585284

Nr:


8260197

Dđ: 0988714799

- Email:
Các h-ớng nghiên cứu chính:
- Các phong trào chính trị ở Việt Nam thời cận đại
- Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các n-ớc ph-ơng Tây từ thời cận đại
đến nay
- Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Giai cấp t- sản Việt Nam thời cận đại
1.2. Giảng viên thứ hai
Họ và tên: Trần Viết Nghĩa
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian:
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử: nhà B, tr-ờng ĐHKHXH & NV, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
- Văn phòng khoa Lịch sử

2


- Điện thoại: Cq:

8585284

Nr:


Dđ:0986376599

- Email:
Các h-ớng nghiên cứu chính: T- t-ởng và văn hóa Việt Nam thời cận đại
II.THÔNG TIN CHUNG Về MÔN HọC
2.1. Tên môn học: Lịch sử Việt Nam cận đại
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 03
2.4. Môn học: Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
2. 6. Môn học kế tiếp: Lịch sử Việt Nam hiện đại
2. 7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+Nghe giảng lý thuyết: giờ tín chỉ
+ Làm bài tập trên lớp: 5 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 10 giờ tín chỉ
+ Tự học: 90 giờ tín chỉ
2. 8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học:
Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận hiện đại - Khoa Lịch sử, tr-ờng ĐH Khoa học
Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
III.

MụC TIÊU MÔN HọC

3.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu về kiến thức: Ng-ời học nắm đ-ợc những kiến thức cơ bản, toàn diện
về lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1945). Trên cơ sở đó rút ra đ-ợc những bài học lịch
sử, những giá trị truyền thống và có những định h-ớng nghiên cứu về lịch sử Việt
Nam giai đoạn này.
Mục tiêu về kỹ năng: Nắm đ-ợc các kỹ năng:
- Kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử


3


- Chuẩn bị ceminar theo yêu cầu của giáo viên
- Tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu
- Làm việc theo nhóm
- Nâng cao khả năng lập luận. Nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ,
quan điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
- Biết sử dụng các ph-ơng pháp trong nghiên cứu Lịch sử.
Mục tiêu về thái độ:
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc, có hiệu quả các giờ học trên lớp và các hoạt
động ngoại khoá
- Chuẩn bị kỹ phần tự học, tự nghiên cứu ở nhà
- Có cách nhìn nhận khách quan, khoa học về lịch sử.
Mục tiêu của từng bài học cụ thể:

4


Tuần
1

Bậc 11

Bậc 22

- Cuộc khủng hoảng và suy vong của

Phân tích sự thay đổi cách đánh


v-ơng triều Nguyễn

của thực dân pháp từ đánh nhanh của thực dân Pháp

- Âm m-u xâm l-ợc của thực dân Pháp

thăng nhanh đến vết dầu

Nội dung
Nội dung1

Bậc 33

Nắm đ-ợc:
Đánh giá sự thay đổi cách đánh

- Những diễn biến chính trong Cuộc loang
kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân Nam Bộ
2

Nội dung 2

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Phân tích, so sánh các Hiệp -ớc Đánh giá đóng góp của v-ơng triều
chống xâm l-ợc Pháp mở rộng ra Bắc Kỳ 1862, 1874, 1883 và 1884

Nguyễn: vào lịch sử dân tộc trách

và Trung Kỳ


nhiệm của nhà Nguyễn trong việc

- Hàng -ớc 1883 và 1884. Nhà n-ớc

để n-ớc ta rơi vào tay Pháp

phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn

Việt Nam mất n-ớc: tất yếu hay
không tất yếu?

3

Nội dung 3

Diễn biến, ý nghĩa của:

- Nội dung, ý nghĩa của chiếu Đặc điểm của phong trào yêu n-ớc

- Phong trào Cần v-ơng

Cần V-ơng

- Phong trào nông dân Yên Thế

- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu Đánh giá nguyên nhân thất bại của

chống Pháp cuối thế kỷ XIX


1

Bậc 1: nhớ, hiểu
Bậc 2: áp dụng, so sánh, phân tích, tổng hợp
3
Bậc 3: đánh giá, đ-a ra kiến thức mới
2

5


biểu, lãnh tụ tiêu biểu trong phong trào Cần v-ơng. Rút ra bài
phong trào Cần V-ơng: khởi học.
nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hai
Sông, khởi nghĩa H-ơng Khê...
4

Nội dung 4

Nắm đ-ợc:

Những điều kiện mới trong Nguồn gốc, tính chất, một số đánh
- Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc phong trào giải phóng dân tộc giá về trào l-u t- t-ởng dân chủ tđịa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897- Việt Nam
sản trên thế giới
Phân tích đánh giá vị trí của các
1914)
Trào l-u "châu á thức tỉnh"
giai tầng trong xã hội Việt Nam
- ảnh h-ởng của các trào l-u t- t-ởng t- lúc bấy giờ đối với phong trào Bài học Nhật Bản và Trung Quốc
giải phóng dân tộc

sản từ bên ngoài vào n-ớc ta

5

Nội dung 5

- Phan Bội Châu với xu h-ớng bạo động, - Phân tích so sánh t- t-ởng của - Những đánh giá khác nhau về Phan
- Phan Châu Trinh với xu h-ớng cải cách

Phan Bội Châu và Phan Châu Bội Châu, Phan Châu Trinh
Trinh: tiến bộ và hạn chế

- Đánh giá sự thống nhất của hai xu

- Những nhận thức mới trong h-ớng trong một mục tiêu cứu n-ớc,
giới sử học về Phan Bội Châu , cứu dân
Phan Châu Trinh và phong trào
cách mạng chịu ảnh h-ởng của
hai ông
6

Nội dung 6

- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

- Đánh giá vị trí của Đông Kinh - Những nét mới, tiến bộ của Đông
Nghĩa thục trong phong trào
6



-Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội giải phóng dân tộc Việt Nam Kinh Nghĩa Thục đóng góp với công
đầu thế kỷ XX
(27/6/1908)
cuộc đổi mới giáo dục hiện nay của
Việt Nam
7

Nội dung 7

- Tình hình Việt Nam trong chiến tranh - Phân tích mối quan hệ giữa Đánh giá sự nhạy bén của những
thế giới thứ nhất (1914-1918)

cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhà yêu n-ớc Việt Nam lợi dụng cơ

- Những hoạt động cuối của Việt Nam nhất và sự điều chỉnh chính sách hội hiếm có mà Chiến tranh thế giới
Quang phục hội, khởi nghĩa Thái Phiên- cai trị của thực dân Pháp ở Việt I tạo ra.
Trần Cao Vân (1916), khởi nghĩa Thái Nam
Nguyên (1917); Hội kín Nam Kỳ...
8

Nội dung 8

- Nội dung, đặc điểm của kế hoạch khai - So sánh hai cuộc khai thác Nhận diện văn hoá thời cận đại.
thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ thuộc địa để thấy đ-ợc những
hai (1919-1929)

điểm giống và khác nhau

- Những chuyển biến trên các ph-ơng diện
chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá d-ới

sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929)
9

Nội dung 9

- Hoạt động cách mạng của Nguyễn ái - Tiểu sử, quê h-ơng, gia đình, - Các ph-ơng tiện Nguyễn ái Quỗc
Quốc và quá trình truyến bá chủ nghĩa thời niên thiếu của Nguyễn ái sử dụng để truyền bá chủ nghĩa
Mác- Lênin

Quốc

Mác- Lênin về n-ớc trong các thời
kỳ hoạt động ở Paris (1917-1923),
thời kỳ Matxcơva (1923-1924) và
7


thời kỳ Quảng Châu (1924-1927)
- Hiệu quả của việc truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin về trong n-ớc
10

11

Nội dung 10

Nội dung 11

- Các phong trào yêu n-ớc những năm

1919-1925: Phong trào yêu n-ớc của tsản và tiểu t- sản: tẩy chay Hoa kiều
(1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn
(1923), đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa
t- t-ởng, đòi ân xá Phan Bội Châu
(1925) và lễ tang Phan Châu Trinh
(1926)
- Phong trào công nhân: cuộc bãi công
Ba Son (8/1925)

- Phân tích các vai trò của NAQ - Đánh giá ảnh h-ởng của NAQ đối

- Các phong trào yêu n-ớc những năm
1925-1930: - Sự ra đời, hoạt động và vai
trò của các tổ chức cách mạng: Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt
Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân
đảng.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Điểm khác biệt giữa phong - Những điều kiện làm xuất hiện các

trong thời kỳ này

với phong trào cách mạng VN.
- Đánh giá b-ớc chuyển quan trọng
trong phong trào công nhân n-ớc ta
qua cuộc đình công của công nhân
hãng Ba Son.

trào dân tộc những năm 1919- đảng phái chính trị ở Việt Nam

1925 với phong trào dân tộc - Đánh giá về các Đảng phái chính
những năm đầu thế kỷ XX.

trị ở Việt Nam thời cận đại

- So sánh sự giống và khác nhau
trong c-ơng lĩnh, điều lệ của các
tổ chức cách mạng trên

12

Nội dung 12

- Phong trào cách mạng Việt Nam 1930- - So sánh C-ơng lĩnh đầu tiên
(2/1930) của Nguyễn Aí Quốc
1935
với Luận c-ơng (10/1930) của

- Tìm hiểu bệnh ấu trĩ tả khuynh
trong phong trào Cộng sản thế giới
8


- Bối cảnh lịch sử, diễn biến và ý nghĩa Trần Phú
- Mô hình và ý nghĩa của chính
của cao trào 1930-1931
- Sự thoái trào và khôi phục phong trào quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh

và tác động của nó đến cách mạng


cách mạng Việt Nam 1932-1935

sự khôi phục phong trào cách mạng

Việt Nam giai đoạn này. Đánh giá
vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với
VN.

13

14

Nội dung 13

Nội dung 14

- Bối cảnh lịch sử, diễn biến và ý nghĩa
lịch sử của cao trào cách mạng19361939

- Phân tích những bài học kinh - Thành công, hạn chế và những bài
nghiệm từ cuộc vận động dân học lịch sử từ hai cao trào cách
tộc dân chủ 1936-1939

mạng 1930-1931 và 1936-1939

-Tình hình Việt Nam những năm 1939- - Tình hình thế giới ảnh h-ởng 1945

đến cách mạng Việt Nam giai

- Sự chuyển h-ớng chiến l-ợc của Đảng


đoạn này: chiến tranh thế giới

- Những cuộc khởi nghĩa mở đầu thời kỳ lần thứ hai
mới
- Sự chuẩn bị lực l-ợng chính trị và vũ
trang cho Cách mạng tháng Tám
15

Nội dung 15

- Cách mạng tháng Tám: Những vấn đề - Vai trò của Nguyễn Aí Quốc- Tìm hiểu và phân tích một số đánh
lịch sử xung quanh Cách mạng tháng Hồ Chí Minh trong quá trình giá của các học giả n-ớc ngoài về
Tám nh- thời cơ, khung niên đại của cách chuẩn bị cho Cách mạng tháng cách mạng tháng Tám
mạng tháng Tám.

Tám

N-ớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời

- Phân tích nguyên nhân thắng
9


lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña cuéc
c¸ch m¹ng th¸ng T¸m.

10



IV. TóM TắT NộI DUNG MÔN HọC
Lịch sử Việt Nam cận đại là môn học cung cấp cho sinh viên khoa Lịch sử
những kiến thức sâu rộng về lịch sử cận đại Việt Nam từ khi Pháp xâm l-ợc (1858)
đến Cách mạng tháng Tám (1945) trên tất cả các ph-ơng diện: chính trị, kinh tế, xã
hội, văn hóa. Trên cơ sở những nắm đ-ợc những kiến thức cơ bản, sinh viên nhận diện
và đánh giá đ-ợc những nội dung nổi bật của lịch sử Việt Nam cận đại.
V.NộI DUNG CHI TIếT MÔN HọC
Nội dung 1: Việt Nam đối diện với nguy cơ xâm l-ợc của thực dân Pháp. Cuộc
kháng chiến chống xâm l-ợc bắt đầu.
1. Tình hình n-ớc Đại Nam tr-ớc khi thực dân Pháp nổ súng đánh Đà Nẳng.
2. Âm m-u xâm l-ợc của thực dân Pháp.
3. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ
Nội dung 2: Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống xâm l-ợc Pháp mở
rộng xâm l-ợc ra Bắc Kỳ và Trung Kỳ (1873-1884)
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873-1874) và cuộc kháng
chiến của nhân dân Bắc Kỳ.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882-1884) và cuộc kháng
chiến của nhân dân Bắc Kỳ.
3. Hai hàng -ớc 1883 và 1884. Nhà n-ớc phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn.
Nội dung 3: Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh
bình định của Pháp
1. Phong trào Cần v-ơng (1885-1896)
2. Phong trào nông dân Yên Thế
3. Phong trào tự vệ của đồng bào miền núi.
Nội dung 4: Những biến đổi của Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất
11


1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)

2. Sự biến chuyển về kinh tế Việt Nam
3. Sự biến chuyển về xã hội Việt Nam
4. Anh h-ởng của trào l-u dân chủ t- sản từ bên ngoài tới Việt Nam
Nội dung 5: Phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
1. Phan Bội Châu và xu h-ớng bạo động
2. Phan Châu Trinh và xu h-ớng cải cách
Nội dung 6: Phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX (tiếp)
1. Đông Kinh Nghĩa thục
2. Vụ đầu độc binh lính Pháp
Nội dung 7: Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
1. Chính sách cai trị thời chiến của thực dân Pháp và những tác động tới xã hội Việt
Nam
2. Phong trào giải phóng dân tộc Vit Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Nội dung 8: Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp (1919-1929)
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
2. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Nội dung 9: Hoạt động cách mạng của Nguyễn ái Quốc
1. Sơ l-ợc tiểu sử
2. Thời kỳ ở Pháp
3. Thời kỳ ở Liên Xô
4. Thời kỳ ở Trung Quốc
Nội dung 10: phong trào yêu n-ớc những năm 1919-1925

12


1. Phong trào yêu n-ớc của t- sản
2. Phong trào yêu n-ớc của tiểu t- sản
3. Phong trào công nhân

Nội dung 11: Phong trào yêu n-ớc những năm 1926-1930
1. Các đảng phái chính trị ở Việ Nam
2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Nội dung 12: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1935
1. Cao trào 1930-1931và Xô viết Nghệ Tĩnh
2. Thoái trào và khôi phục phong trào cách mạng.
Nội dung 13: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
1.Tình hình thế giới và trong n-ớc sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
Nội dung 14: Tình hình Việt Nam những năm 1939-1945
1. Sự chuyển h-ớng chiến l-ợc của Đảng
2. Những cuộc khởi nghĩa mở đầu thời kỳ mới
3. Chuẩn bị lực l-ợng chính trị và vũ trang cho Cách mạng tháng Tám
Nội dung 15: Cách mạng tháng Tám và n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
1. Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám
2. Diễn biến Cách mạng tháng Tám
3. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám
VI.HọC LIệU
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 2000 (tái bản nhiều lần).

13


2. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1998 (tái bản nhiều lần).
6.2. Học liệu tham khảo
3. Phan Trọng Báu: Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994.
4. Philippe Devillers: Ng-ời Pháp và ng-ời Annam: bạn hay thù, Nxb Tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh, 2006.
5. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự: Lịch sử cận đại Việt Nam (4
tập), Nxb Giáo dục), Hà Nội, 1960.
6. Nguyễn Văn Khánh: Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2000
7. Nguyễn Phan Khoang: Việt Nam Pháp thuộc sử (1862-1945), Sài Gòn, 1971. Trần
Huy Liệu: Lịch sử 80 năm chống Pháp, nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957
8. Trần Huy Liệu, Văn Tạo...: Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt
Nam, (12 tập), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1955-1959
9. Lê Nguyễn. Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 2005
10. D-ơng Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng
Tám 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988
11. Nguyễn Phan Quang: Việt Nam cận đại - Những t- liệu lịch sử mới, Nxb Tp Hồ
Chí Minh, 1995
12. UBKHXHVN. Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985
13. Phạm Xanh: Nguyễn ái Quốc và sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
14. Yoshiharu Tsuboi: N-ớc Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Hội Sử học
Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1993
6.3. Một số địa chỉ trang web:
1. www.wikipedia.org
2. www.baotangcm.gov.vn
3. www.viet-studies.org

14


a.

hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
(Tuần)

Nội dung4

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp

4

Thảo luận
1

Tổng

Tự học, tự
nghiên cứu

1

Nội dung 1

Lý thuyết
3

2

Nội dung 2


2

3

Nội dung 3

2

4

Nội dung 4

2

5

Nội dung 5

3

6

Nội dung 6

2

7

Nội dung 7


2

8

Nội dung 8

3

9

Nội dung 9

2

10

Nội dung 10

3

11

Nội dung 11

2

12

Nội dung 12


3

13

Nội dung 13

2

14

Nội dung 14

3

15

Nội dung 15

1

1

1

3

Tổng

35


6

4

45

3
3
1
1

3
3
3

1

3
1

3
3

1

3
3
1

3

3

1

3
3

Mỗi nội dung đ-ợc hiểu đồng nghĩa với 1 tuần dạy thực tế

15


7.2.Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

Lý thuyết


Giảng

1.Tình hình n-ớc Đại Nam truớc khi

(3giờ tín chỉ)

đ-ờng

thực dân Pháp xâm l-ợc.

Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 3; 4; 5; 14

2. Âm m-u xâm l-ợc Việt Nam của
thực dân Pháp
3.Thực dân Pháp phát động chiến
tranh xâm l-ợc Việt Nam. Cuộc
kháng chiến của nhân dân Nam Bộ

Nội dung 2, tuần 2
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

Lý thuyết

Giảng

1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc

(2giờ tín chỉ)

đ-ờng

Kỳ lần thứ nhất (1873-1874)

Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 4; 7

16


2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kỳ lần thứ hai (1882-1884)
3.Hai hàng -ớc 1883 và 1884. Nhà
n-ớc phong kiến Việt Nam sụp đổ
hoàn toàn.

Thảo luận


Giảng

-Việt Nam mất n-ớc: tất yếu hay

đ-ờng

không tất yếu?
-Đánh giá về v-ơng triều Nguyễn:
đóng góp với lịch sử dân tộc và
trách nhiệm với việc để n-ớc ta rơi
vào tay Pháp

Nội dung 3, tuần 3
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

Lý thuyết


Giảng

1.Phong trào Cần v-ơng (1885- Đọc tr-ớc các tài liệu 1; 2; 7; 8

(3giờ tín chỉ)

đ-ờng

1896)
2.Phong trào nông dân Yên Thế

17


3.Phong trào tự vệ của đồng bào
miền núi.

Tự

học,

tự Th- viện, ở

nghiên cứu

Có h-ớng dẫn riêng

nhà

Nội dung 4, tuần 4

Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

Lý thuyết

Giảng

1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 6; 7; 10

(2giờ tín chỉ)

đ-ờng

nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
2.Sự biến chuyển về kinh tế Việt
Nam
3.Sự biến chuyển về xã hội Việt
Nam

4.ảnh h-ởng của trào l-u dân chủ
t- sản từ bên ngoài và Việt Nam

Thảo luận

Giảng
đ-ờng

18


Nội dung 5, tuần 5
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết
(3giờ

Giảng
tín đ-ờng

chỉ)

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

1.Phan Bội Châu và xu h-ớng bạo Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 6; 7; 11
động
2.Phan Châu Trinh và xu h-ớng cải
cách

Nội dung 6, tuần 6
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết

Giảng

(2 giờ tín đ-ờng

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi

chú

3.Đông Kinh Nghĩa thục

Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 6; 7; 11

4.Vụ đầu độc binh lính Pháp

chỉ)
Thảo luận

Giảng

Đánh giá vị trí của Đông Kinh

đ-ờng

Nghĩa thục trong phong trào giải
phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ
XX

19


Nội dung 7, tuần 7
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học


Địa điểm

Lý thuyết

Giảng

(2 giờ tín chỉ)

đ-ờng

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

Đọc tr-ớc các tài liệu 1; 2; 7; 8; 12
1. Chính sách cai trị thời chiến của
thực dân Pháp và những tác động tới
xã hội Việt Nam
2. Phong trào giải phóng dân tộc

Việt Nam trong chiến tranh thế giới
thứ nhất
Tự

học,


tự Th- viện, ở

nghiên cứu

Có h-ớng dẫn riêng

nhà

Nội dung 8, tuần 8
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết

Giảng

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 3; 6; 7; 11


(3 giờ tín đ-ờng

hai của thực dân Pháp

chỉ)

2.Tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai

20


Nội dung 9, tuần 9
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết

Thảo luận

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


Ghi
chú

Giảng

1.

Sơ l-ợc tiểu sử

đ-ờng

2.

Thời kỳ ở Pháp

3.

Thời kỳ ở Liên Xô

4.

Thời kỳ ở Trung Quốc

Giảng

Nguyễn ái Quốc và quá trình truyền

đ-ờng

bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt


Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 13

Nam
Nội dung 10, tuần 10
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết
(3giờ

Giảng
tín đ-ờng

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

1.Phong trào yêu n-ớc của t- sản

Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2; 6; 7; 12


2.Phong trào yêu n-ớc của tiểu t- sản

chỉ)
3.Phong trào công nhân

21


Nội dung 11, tuần 11
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết

Giảng

(2 giờ tín đ-ờng
chỉ)

Tự

học,

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

1.Các đảng phái chính trị ở Việt Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2;7; 11; 12
Nam
2.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

tự Th- viện, ở

nghiên cứu

nhà

Điều kiện xuất hiện các đảng pháI
chính trị ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Nội dung 12, tuần 12
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học

Địa điểm

Lý thuyết
(3giờ


Giảng
tín đ-ờng

chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

1.Cao trào 1930-1931và Xô viết Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2;7; 8; 11; 12
Nghệ Tĩnh
2.Thoái trào và khôi phục phong
trào cách mạng.

Nội dung 13, tuần 13

22


Hình thức

Thời gian,

tổ chức dạy

Địa điểm


Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

học
Lý thuyết
(2

giờ

Giảng đ-ờng
tín

1.Tình hình thế giới và trong n-ớc Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2;7; 11; 12
sau khủng hoảng kinh tế thế giới

chỉ)

1929-1933
2. Phong trào đấu tranh đòi dân chủ
1939-1945

Thảo luận

Giảng đ-ờng

Nội dung 14, tuần 14

Hình thức

Thời gian,

tổ chức dạy

Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

học
Lý thuyết
(3
chỉ)

giờ

Giảng đ-ờng
tín

1. Sự chuyển h-ớng chiến l-ợc của Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2;7; 11; 12
Đảng
2. Những cuộc khởi nghĩa mở đầu
thời kỳ mới
3. Chuẩn bị lực l-ợng chính trị và vũ


23


trang cho Cách mạng tháng Tám
Nội dung 15, tuần 15
Hình thức

Thời gian,

tổ chức dạy

Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi
chú

học
Lý thuyết

1.Thời cơ trong Cách mạng tháng

(2 giờ tín

Đọc tr-ớc các tài liệu: 1; 2;7; 11; 12


Tám

chỉ)

2.Diễn biến Cách mạng tháng Tám

3.Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
Tám
Thảo luận
Tự học, tự
nghiên cứu

Giảng đ-ờng
Th- viện, ở
nhà

24


VIII. Chính sách đối với môn học và c yêu cầu khác của giáo
viên
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên:
- Có ý thức tự học, đọc tr-ớc các tài liệu đ-ợc giao
- Tham gia ít nhất 80% giờ lý thuyết và 100% giờ thảo luận trên lớp
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp nh-: nghe giảng, thảo luận nhóm,
nêu vấn đề, đặt câu hỏi
- Hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra đánh giá th-ờng xuyên, kiểm tra đánh
giá giữa kỳ và kiểm tra đánh giá kết thúc môn học.
- Các tài liệu đ-ợc giao trong tuần phải đ-ợc chuẩn bị tr-ớc bài học, tr-ớc buổi

thảo luận hoặc kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
IX.Ph-ơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá th-ờng xuyên
Việc kiểm tra đánh giá th-ờng xuyên đ-ợc thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.
+ Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá th-ờng xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm đ-ợc
thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
+Tiêu chí đánh giá th-ờng xuyên
- Xác định đ-ợc nhiệm vụ và mục đích vấn đề
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên h-ớng dẫn
- Chuẩn bị bài đầy đủ.
- Tích cực tham gia ý kiến.
9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ
1.Đánh giá hoạt động trên lớp:
- Tham dự giờ giảng
- Nghe giảng và ghi chép bài
- Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến
2.Bài kiểm tra giữa kỳ
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu đ-ợc sau nửa học kỳ.

25


×