Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề cơ bản về lý luận sử học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.09 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Một số vấn đề cơ bản về lý luận sử học
Some Theoretical and Methodological Issues in Historical
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên:
Học hàm, học vị: PGS.TS.
Thời gian làm việc: Thứ hai, thứ năm.
Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B
Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: 0912351188

04.8.545698

Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp luận sử học.
- Các trường phái sử học.
- Lịch sử sử học hiện đại Việt Nam.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề cơ bản về lý luận sử học
- Mã môn học: HIS 6001
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học


- Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về lý luận sử học, bao gồm
những diễn giải về lý thuyết bản thể lịch sử với tư cách là đối tượng của sử học, lý thuyết về con
đường tiếp cận lịch sử và khai thác thông tin lịch sử, lý thuyết về các mô hình thiết kế sử học
trong trình bày lịch sử.

1


- Mục tiêu kỹ năng: Biết cách lập luận khoa học để xác định đối tượng nghiên cứu của lịch sử,
tính chất của nhận thức lịch sử, nắm được qui trình nghiên cứu về mặt lý thuyết để có thể ứng
dụng khi thực hành nghiên cứu lịch sử.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Phần mở đầu trình bày một số tác phẩm lý luận sử học của
phương Tây và Trung Quốc. Phần tiếp theo trình bày một số vấn đề cơ bản về lý thuyết sử học
bao gồm: đối tượng sử học; tư tưởng sử học; nhận thức lịch sử; lý thuyết sử liệu học; mô hình
thiết kế lịch sử… Hệ thống các vấn đề trên giúp người học hiểu rõ nội hàm khái niệm “lịch sử”
và “sử học”.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20
Lý thuyết: 16

Thảo

Tự học, tự nghiên

Tổng:

cứu: 10


30

luận: 4
Nội dung 1. Nghiên cứu lý luận

2

1

1

4

2

1

1

4

3

1

2

6


sử học ở Việt Nam
1.1. Nghiên cứu lý luận sử học
trong những năm 1954-1965
1.2. Sự hình thành hệ thống lý
luận sử học trong những năm
cuối 60 và 70
1.3. Những vấn đề đặt ra về lý
luận sử học ở Việt Nam
Nội dung 2. Ngữ nghĩa "lịch
sử" qua cách hiểu của các thời
đại
2.1. Ngữ nghĩa "lịch sử" qua
cách hiểu thời cổ trung đại
2.2. Ngữ nghĩa "lịch sử" qua
cách hiểu thời cận đại
2.3. Ngữ nghĩa "lịch sử" qua
cách hiểu thời hiện đại
Nội dung 3. Vấn đề bản thể lịch
sử của sử học
3.1. Những lý giải về lịch sử - đối
tượng nghiên cứu của sử học
2


3.2. Kết cấu "lịch sử" của sử học
3.2.1. Sự kiện lịch sử
3.2.2. Quá trình lịch sử
3.2.3. Qui luật lịch sử
Nội dung 4. Sử gia và nhận


4

1

3

8

4

1

3

8

thức lịch sử
4.1. Sử gia và thời đại
4.2. Nhận thức lịch sử
4.2.1. Nhận thức và nhận thức
lịch sử
4.2.2. Nhận thức trực tiếp và
nhận thức gián tiếp
4.2.3. Tính khách quan của nhận
thức lịch sử
4.2.4. Chân lý trong khoa học
lịch sử
Nội dung 5. Con đƣờng tiếp
cận và khôi phục lịch sử
5.1. Kênh thông tin lịch sử và

khai thác thông tin lịch sử từ
kênh
5.1.1. Các kênh thông tin lịch sử
5.1.2. Thủ tục khai thác thông tin
lịch sử
5.2. Vấn đề giải thích trong sử
học
5.2.1. Nguyên nhân trong lịch sử
5.2.2. Các cách giải thích nguyên
nhân của lịch sử
5.3. Trình bày lịch sử
5.3.1. Công cụ trình bày lịch sử
5.3.2. Các mô hình thiết kế sử
học
6. Học liệu
3


6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Hà Văn Tấn, Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2007.
2. J.Topolski, Phương pháp luận sử học, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H., 1973.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
3. Viện sử học Việt Nam, Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, NXB KHXH, Hà Nội, 1970.
4. Phan Ngọc Liên, Phương pháp luận sử học, Nxb ĐH Sư phạm, H., 2003.
5. Hòang Hồng, Nghiên cứu phương pháp luận sử học ở Việt Nam, Tạp chí NCLS, số 10, 2005.
6. Hà V

,

, ĐHTH, H, 1990.


7. Văn Tạo, Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgích, Viện Sử học, H., 1995.
8. E.M. Jukov, Đại cương phương pháp luận sử học, M, 1980
9. N.A. Erôphêép, Lịch sử là gì, NXB Giáo dục, H, 1981
10. E.H.Carr, Lịch sử là gì?, Nxb Macmilan, 1986 (B
HN)

KHXH&NV,

11. Vu Bái, Lí luận sử học, Nxb Đại học Lan Châu, 2002 (B
KHXH&NV, HN)
12. Guy Bourde – Hervé Martin, Các trường phái sử học, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội, 2001.
13. Arnold Toynbee, Nghiên cứu về lịch sử – Một cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, Hà Nội,
2002.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: Tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn


4


5



×