Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

đọc hiểu văn bản ngữ văn 10 cả năm rất hay và đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 228 trang )

®äc  hiÓu v¨n b¶n
ng÷ v¨n 10


lời nói đầu
Theo Ch-ơng trình giáo dục học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số
16/QĐBGD&ĐT ngày 05 5 2006 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn cấp
Trung học phổ thông đ-ợc xây dựng và thực hiện đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo tinh thần
tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần Văn là học sinh phải biết cách đọc
hiểu văn bản theo đặc tr-ng loại thể (bao gồm các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học trọn vẹn).
Đây là yêu cầu lần đầu tiên đ-ợc gọi tên một cách chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn,
xác định những nội hàm cụ thể để học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác
phẩm, h-ớng tới hiệu quả hành dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng Việt, Tập làm
văn.
Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông về lĩnh
vực này, chúng tôi biên soạn bộ sách về đọc hiểu văn bản (gồm ba cuốn, t-ơng ứng với sách
giáo khoa Ngữ văn các lớp 10, 11, 12). Vì đây là một lĩnh vực lí thú và có liên quan tới nhiều
bình diện của hoạt động đọc hiểu, nên trong mỗi cuốn sách chúng tôi sẽ trình bày một số vấn
đề có tính khái quát tr-ớc khi thực hành đọc hiểu văn bản Ngữ văn.
Theo đó, cuốn Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 (viết theo ch-ơng trình chuẩn và nâng cao)
gồm :
Phần một : Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ văn , khái quát về
đọc hiểu văn bản Ngữ văn theo đặc tr-ng loại thể.
Phần hai : Thực hành đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10, ứng dụng quan điểm và giải pháp
đọc hiểu văn bản trong những bài cụ thể, mỗi bài đ-ợc cấu tạo theo ba phần :
I Gợi dẫn
II Kiến thức cơ bản
III Liên hệ
Nội dung phần Gợi dẫn của mỗi bài học nhằm chuẩn bị tâm thế, cung cấp một số kiến thức
công cụ, tạo thuận lợi cho việc chiếm lĩnh mục tiêu của bài đọc hiểu : đó là các yếu tố đặc
tr-ng thể loại (sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện c-ời, truyện thơ dân gian, ca dao, tục


ngữ, thơ trung đại Việt Nam, thơ Đ-ờng và thơ hai-c-, phú, nghị luận trung đại sử kí, truyện
trung đại, truyện thơ Nôm Việt Nam, tiểu thuyết ch-ơng hồi Trung Quốc), các thông tin về tác
giả, tác phẩm, tóm tắt và xác định cách đọc, cách kể.
Nội dung phần Kiến thức cơ bản đ-ợc hình thành trên cơ sở lí giải những vấn đề (theo thứ
tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi của sách giáo khoa, thể nghiệm một số cách thức tiếp cận văn
bản.
Nội dung phần Liên hệ có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng : có thể giới thiệu
một văn bản t-ơng đ-ơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện cho ng-ời đọc so sánh kiến
thức ; có thể cung cấp một số nhận định để tham khảo cho việc đánh giá về tác giả, tác phẩm ;
cũng có thể cung cấp một bài văn, bài thơ có tính chất thực hành hoặc mở rộng tr-ờng liên
t-ởng.
Có thể nói : mục đích tìm hiểu và tính chất của tài liệu sẽ quy định ph-ơng thức đọc.
Ph-ơng thức đọc hiểu văn bản Ngữ văn chắc chắn không chỉ là điều quan tâm của một cá
nhân. Rất mong các thầy, cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình sử dụng cuốn sách này
góp cho những ý kiến quý báu để chúng tôi có dịp bổ khuyết.
Xin chân thành cảm ơn.

2


Phần một
hình thành năng lực đọc
cho học sinh trong dạy học ngữ văn
1. Xuất phát từ những yêu cầu hoặc mục đích cụ thể mà ng-ời ta có thể phát biểu định nghĩa

hay quan niệm khác nhau về đọc. Chẳng hạn: đọc đó là công việc giải mã những kí hiệu đã đ-ợc
viết ra thành văn bản (Walcutt C. C.), là dung nạp và suy nghĩ về một hay những thông tin nào đó
(Tinker M. A), là sự tái tạo những ý t-ởng của ng-ời khác (Mc.Cullough C. M.)(1)... Mục đích của
đọc có thể là thăm dò (để tìm t- liệu), đọc hiểu (một (quá trình hình thức hoạt động) tiếp
nhận để nắm t-ờng tận về nguồn gốc, cấu trúc, nội dung và ý nghĩa của văn bản), đọc có tính chất

đánh giá (để nhận xét hoặc giới thiệu tài liệu đọc), đọc để giải trí (ngẫu hứng, đôi khi không có
mục đích rõ ràng). Trên một bình diện khác, Pascal Quignard cho rằng: "Trong đọc có một sự chờ
đợi không tìm đ-ợc kết quả. Đọc, đó chính là lang thang. Việc đọc là lang thang". Cố nhiên, đó là
sự "lang thang" của những khát vọng khôn cùng, đặng dấn thân trên con đ-ờng mải mê đánh thức
vùng tiềm năng vô tận của nhà nghệ sĩ. Có lẽ đó cũng là điều mà nhà văn Pháp giải th-ởng
Goncount 2002 này gặp gỡ với ý t-ởng của Michael một nhà văn Đan Mạch đ-ơng đại, rằng :
Nếu bạn biết mình đang tìm kiếm điều gì, bạn sẽ tự hạn chế mình. Nh-ng nếu bạn đi tìm một điều
ch-a biết, bạn sẽ khám phá đ-ợc một điều gì to lớn hơn.
2. Đọc văn trong nhà tr-ờng vừa mang những nét phổ quát của hoạt động trí tuệ nói chung,

lại có những nét đặc thù bởi tính định h-ớng của môn học. Đọc toàn bộ tác phẩm để hiểu một đời
văn, một nghiệp văn nh- công việc của nhà nghiên cứu là điều vô cùng khó ; đọc một tác phẩm,
một trích đoạn... với hi vọng hiểu văn, hiểu ng-ời (tác giả) cũng chẳng mấy dễ dàng ! Tinh thần
của thời đại, sự độc đáo của cá tính sáng tạo, đặc sắc của ngôn phong và hình t-ợng, sự gặp gỡ
giao thoa kế thừa và phát triển, mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng văn hoá..., luôn luôn
đặt ra thử thách đối với những ai có nhu cầu đi tìm lời giải đáp trong mỗi tác phẩm của nhà văn.
Bởi vì, tr-ớc mắt ng-ời đọc là văn bản (bài văn), một tồn tại cụ thể trong khi đó, tác phẩm
văn học là một quá trình. Bởi vì, mỗi tác phẩm nhất là những tác phẩm lớn th-ờng không
chỉ gợi ra một đề án tiếp nhận và có tính chất t-ờng minh. Bởi vì, đối với mỗi ng-ời đọc, sự đồng
nhất thẩm mĩ là nhu cầu, h-ớng đích ; còn khoảng cách tiếp nhận lại là giới hạn của mỗi khả
năng. Về ph-ơng diện này, chúng tôi tâm đắc với ý kiến của GS. TS Trần Đình Sử : "Mỗi lần đọc,
mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đ-ờng chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác
phẩm"(1). Đó là một cách nhìn biện chứng về bản chất sáng tạo của hoạt động tiếp nhận văn ch-ơng.
3. Làm thế nào để đạt đ-ợc hiệu quả của đọc ? Lí luận dạy đọc hiện đại xác nhận cấu trúc

(1) Tinker M. A and Mc.Cullough C. M, Teaching elementary reading, Englewood Cliffs, 1975, p.9.
(1) Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001.

3



của năng lực đọc bao gồm: năng lực cảm nhận (kí hiệu, âm thanh, hình ảnh, nhịp điệu, biểu
t-ợng) ; năng lực cắt nghĩa, lí giải ; năng lực liên t-ởng và t-ởng t-ợng ; năng lực th-ởng thức,
bình luận và đánh giá. Khái quát lại, đọc đòi hỏi sự huy động nhạy bén và kết hợp nhuần nhuyễn
giữa năng lực trí tuệ và năng lực tâm hồn. Không có tâm hồn nhạy cảm thì khó có hi vọng sẻ chia
với nỗi niềm, tâm sự của nhà văn gửi gắm. Đọc câu ca dao:
Ra đ-ờng gặp cánh hoa rơi
Hai tay nâng lấy, cũ ng-ời mới ta.
nếu không thực sự có một chút chạnh lòng, làm sao có thể hình dung và đồng cảm với một tình
huống trắc ẩn của ng-ời x-a? Cũng nh- vậy, chỉ một chi tiết thôi - nh- chi tiết ng-ời cha thà ăn
bả chó để giữ cho đ-ợc nguyên vẹn mảnh v-ờn cho đứa con trai đang phải đi làm ăn biệt xứ trong
truyện Lão Hạc của Nam Cao nếu đọc l-ớt, ch-a thể thấy nỗi niềm bời bời khắc khoải của tác
giả tr-ớc lẽ đời nghiệt ngã; hay chi tiết về ng-ời đàn bà không có tên trong truyện Vợ nhặt âu
cũng là một ẩn ức về số phận con ng-ời của Kim Lân trong xã hội cũ. Khoảng lặng của bản nhạc,
khoảng trống của bức tranh, hay khoảng cách giữa các khổ thơ, câu thơ chẳng hạn - đó không
phải là những yếu tố ngẫu nhiên - mà d-ờng nh- luôn luôn trong dạng thức mở, ít nhiều đều ẩn
chứa những năng l-ợng thẩm mĩ đang chờ đợi sự đánh thức của tâm hồn ng-ời đọc. Ví dụ, đang
hồi ức về hình ảnh một chú bé L-ợm tại cuộc gặp nhau ở Huế khi bắt đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp quay trở lại xâm l-ợc, Tố Hữu đang triển khai mạch kể theo các khổ thơ bốn dòng,
bỗng nhiên nhà thơ chuyển giọng:
Ra thế
L-ợm ơi !...
rồi đang kể tr-ờng hợp L-ợm hi sinh, tác giả dành hẳn một dòng thơ để cấu thành một khổ riêng
biệt, hàm chứa sức nặng của một tình cảm th-ơng xót, đau đớn, thiêng liêng:
L-ợm ơi, còn không?
Khoảng trống giữa hai khổ thơ tạo ra sự im lặng bao trùm, và rồi, để khẳng định sự hi sinh ấy
là bất tử, bài thơ lại trở về nhịp t-ơi tắn, hồn nhiên nh- một nốt nhấn t-ơi sáng của bức tranh, bản
nhạc. Tr-ờng hợp khác, trong bài Thơ bình ph-ơng - đời lập ph-ơng, nhà thơ Chế Lan Viên viết:
Ta nhớ Tố Nh- đọc chậm lại Kiều
Đọc chậm từng vầng trăng, từng nỗi buồn li biệt

Ta yêu Nguyễn có lúc nh- gió lùa nhanh ào ạt qua đèo
Không h-ơng rừng nào ngăn lại kịp
Nh-ng có lúc yêu nh- đêm m-a rét
Nghe n-ớc nhỏ từng giọt con giọt một tr-ớc hiên nhà
Nhà thơ lớn -? Là để cho nhân loại yêu mình bằng mọi cách
Khi thì nâng niu. Khi thì hạch sách
Khi giày vò mỗi chữ
Khi trân trọng ngắm từ xa

4


Nhà thơ vẫn vẹn nguyên qua trăm lần thử lửa
Yêu mà!
Nh- thế, đọc không chỉ là đọc bằng kĩ thuật mà còn phải đọc bằng hồn, đọc bằng khế -ớc
văn hoá, bằng sự trải nghiệm không ngừng. Đọc văn là chính đọc ng-ời, đọc nhân cách nhà văn
và để hoàn thiện nhân cách của mình. Và do đó, mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết trong tác phẩm cũng
là một gợi ý cho hình dung, t-ởng t-ợng, so sánh để ng-ời đọc tri âm. Đọc văn để thấy ng-ời,
thấy thời đại, và đọc văn bao giờ cũng gắn với một ngữ cảnh nhất định. Tr-ớc hết, đó là ngữ cảnh
văn bản (cấu trúc văn bản, mạch văn, kết cấu, môi tr-ờng xác định nghĩa cụ thể của ngôn từ).
Điều này gắn bó với thể loại, bởi mạch tự sự khác với mạch trữ tình, biên độ cảm xúc của thơ
khác với biên độ cảm xúc trong văn xuôi. Thứ hai, đọc văn gắn với ngữ cảnh tình huống (thời
gian, địa điểm,), đối t-ợng tham gia giao tiếp (đặc điểm, cá tính,) và nội dung giao tiếp. Thứ
ba, đọc văn gắn với ngữ cảnh văn hoá (bối cảnh lịch sử, văn hoá, phong tục, truyền thống,). Thứ
t-, đọc văn gắn với ngữ cảnh cá nhân (đặc điểm tâm lí, thói quen, sở thích,). Thứ năm là ngữ
cảnh liên hệ (đọc A gợi đến B). Nhà văn Nguyễn Tuân khi đọc tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất
Tố đã phải thốt lên: "Tôi không thể không liên t-ởng tới một cuốn tiểu thuyết Nga, của nhà tiểu
thuyết hiện thực Gô Gôn, cũng có những đoạn nói đến những nông dân đã chết rồi mà vẫn ch-a
yên chỗ d-ới mả đất..." rồi từ đó hình thành những nét t-ởng t-ợng sáng tạo: "Trên cái tối giời
đất của đồng lúa ngày x-a, thấy sừng sững cái chân dung lạc quan của chị Dậu..." - thậm chí khi

đọc dòng cuối cùng của Tắt đèn: "Trời tối nh- mực và nh- cái tiền đồ của chị" - nhà văn viết:
"Tối thật, tối quá lắm, sự sống đến nh- đời sống chị Dậu thì tối sầm cả mặt ng-ời đọc truyện hai
m-ơi năm sau này". Không chỉ nh- vậy - khi đọc, dòng liên t-ởng còn dẫn dắt trí t-ởng t-ợng
của nhà văn đi xa rộng hơn thời gian và không gian trang sách: "và tôi nhớ nh- đã có lần nào, tôi
đã gặp chị Dậu ở đám đông phá kho thóc Nhật, ở một cuộc c-ớp chính quyền huyện kỳ Tổng
khởi nghĩa; và nếu không thì, chí ít, tôi cũng đã gặp chị vào những ngày địch hậu o ép, chị tải
th-ơng hoặc đậy nắp hầm bem cho cán bộ cơ sở"(1). Nh- thế, từ đọc cảm tính, thông qua trực giác
đến suy t-ởng - thiên truyện Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố vừa đem đến cho nhà văn Nguyễn
Tuân những khái quát nghệ thuật sâu sắc vừa mở ra những lớp nghĩa mới mẻ, độc đáo trên cơ sở
huy động tr-ờng liên t-ởng có liên quan mật thiết với hình t-ợng nghệ thuật đã đ-ợc gợi từ tác
phẩm. ở đây, sự đồng cảm là nguyên nhân tạo nên sức mạnh cộng h-ởng trong tiếp nhận văn
học. Nhà thơ Tố Hữu kết thúc bài Kính gửi cụ Nguyễn Du:
Hỡi ng-ời x-a của ta nay
Khúc vui xin đ-ợc so dây cùng ng-ời.
Nhu cầu giao cảm giữa Tố Hữu và tác giả Truyện Kiều về một ph-ơng diện nào đó có thể
xem nh- một dấu nối tinh thần giữa hai thời đại.
Thông th-ờng, khi đọc văn ng-ời ta hay nói tới các yêu cầu đọc kĩ, đọc sâu. Năng lực trí tuệ
thể hiện qua việc kiểm soát tốc độ đọc, cùng với giải mã tín hiệu ngôn ngữ là huy động trí nhớ,

(1)

Nguyễn Tuân. Tuyển tập, tập 2, NXB Văn học H., 1982, tr. 345.

5


hình thành biểu t-ợng và phân tích, khái quát. Mỗi nhiệm vụ của đọc bao giờ cũng lựa chọn
những yếu tố kĩ thuật t-ơng ứng, chẳng hạn : sử dụng chú thích hoặc chỉ dẫn về tài liệu tham
khảo (để tìm tài liệu liên quan. Ví dụ: đọc bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam có thể dùng
chỉ dẫn tài liệu tham khảo 1. Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn:

Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 ; 2. Đỗ Bình Trị : Những đặc điểm thi phá của
các thể loại văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001), chú giải (để hiểu nghĩa cơ sở và
xác định nghĩa văn cảnh, nhận biết sắc thái và khuynh h-ớng chuyển nghĩa. Ví dụ: đọc bài Phú
sông Bạch Đằng, cần đọc các chú thích 1. Khách : ở đây là tác giả ; trong đoạn 2, tác giả x-ng là
"ta". Sông Bạch Đằng và những hoài niệm về chiến công trên dòng sông này chủ yếu đều xuất
phát từ sự quan sát của nhân vật "khách" - tác giả; 2. Chừ : tiếng đệm đ-ợc dịch từ chữ hề trong
nguyên tác, dùng để ngắt nhịp,), sử dụng lời tựa, lời bạt (để hiểu lí do ra đời hoặc quá trình
hoàn thành văn bản. Ví dụ : Lời nói đầu của cuốn sách Ngữ văn 10 tập một, NXB Giáo dục,
2006; Lời nói đầu của tập Tình bạn - tình yêu - thơ, NXB Giáo dục, 1997,), lời dẫn (kết nối các
bình diện nghĩa của văn bản. Ví dụ: phần Tiểu dẫn của các bài học phần văn trong sách giáo khoa
Ngữ văn 10), đánh dấu (để nhấn mạnh, ghi nhớ, kiểm tra. Ví dụ : đọc bài Tổng quan nền văn học
Việt Nam qua các thời kì lịch sử trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập một cần đánh dấu
nhận định tổng quát, hai bộ phận - thành phần của nền văn học, ba thời kì phát triển, bốn ý nói về
đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam,), ghi tóm tắt (để nắm mạch văn, ý đoạn, tổng
quan. Ví dụ: đọc bài khái quát văn học sử nói trên, cần ghi các ý quan trọng nh- đã đánh dấu
hoặc tóm tắt bằng cách vẽ sơ đồ), làm th- mục (để hệ thống, mở rộng, liên t-ởng, so sánh. Ví dụ:
đọc văn bản Đại cáo bình Ngô, cần lập một số th- mục 1. Lê Trí Viễn, Những bài giảng văn ở
đại học, NXB Giáo dục, 1982 ; Bùi Văn Nguyên.; Trần Đình Sử - tuyển chọn, Giảng văn văn
học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001,).
Vấn đề đọc ở n-ớc ta đang dần đ-ợc xây dựng thành một hệ thống lí thuyết căn bản để có
thể áp dụng liên thông. Ch-ơng trình giáo dục phổ thông phần Tiếng Việt cấp tiểu học xác định
nội dung phát triển kĩ năng đọc qua yêu cầu : a) Đọc thông từ đơn giản là : đọc trơn, đọc rõ tiếng,
từ, câu ; đọc đúng đoạn hoặc bài văn xuôi, văn vần đến đọc đúng, liền mạch các từ, cụm từ trong
câu, đọc trơn đoạn, bài đơn giản ; biết đọc thầm ; đọc rành mạch các văn bản nghệ thuật, hành
chính, báo chí ; biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời dẫn chuyện ; đọc
diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, đoạn kịch phù hợp với nội dung từng đoạn ; b) Đọc hiểu : hiểu
nghĩa các từ ngữ trong bài học ; hiểu nội dung thông báo của câu, đoạn, bài ; hiểu ý chính của
đoạn văn, biết nhận xét một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc ; nhận biết dàn ý
của bài đọc, hiểu nội dung chính của từng đoạn trong bài, nội dung của cả bài ; biết phát hiện một
số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài văn, bài thơ đ-ợc học, biết nhận xét về nhân vật

trong các văn bản tự sự ; nhận biết dàn ý và đại ý của văn bản ; biết phát biểu ý kiến cá nhân về
cái đẹp của văn bản, biết tóm tắt văn bản tự sự đã học.
ở Trung học cơ sở, yêu cầu về đọc đ-ợc thể hiện chủ yếu qua hệ thống câu hỏi đọc hiểu,

6


phát triển theo trục đặc tr-ng thể loại, có tính đến đặc điểm lịch sử văn học. Trong khi đó, Ch-ơng trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thông chú ý nhiều hơn tới đặc điểm lịch sử văn học, đồng
thời có tính đến đặc điểm thể loại văn học. Đến cấp học này, việc đọc một văn bản không chỉ đặt
ra yêu cầu để hiểu riêng kiến thức của riêng văn bản đó nữa hoặc chỉ trong một cụm thể loại, mà
đọc trong bối cảnh vừa nhận biết sắc thái để phân biệt, vừa có khả năng kết nối các bình diện
kiến thức rộng lớn hơn. Chẳng hạn, đọc ca dao yêu th-ơng, tình nghĩa đặt trong mối quan hệ với
ca dao than thân, ca dao hài h-ớc, châm biếm; đọc sử thi Đăm Săn của dân tộc Ê-đê (Việt Nam)
trong mối quan hệ với sử thi Ô-đi-xê của Hô-me-rơ (Hi Lạp) và sử thi Ra-ma-ya-na của Van-miki (ấn Độ); đọc sử thi trong mối quan hệ với truyện thơ, ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ
tích, chèo,; đọc văn học trung đại Việt Nam trong mối quan hệ với thơ Đ-ờng và tiểu thuyết
Minh - Thanh của Trung Quốc, thơ hai-k- của Nhật Bản,Nh- vậy, yêu cầu đọc không chỉ giới
hạn trong phạm vi một tác phẩm, một đoạn trích mà v-ợt cả thể loại, cả ngữ cảnh văn hoá, tạo
nên mối quan hệ đa chiều, đáp ứng nhu cầu so sánh, tổng hợp, khái quát của t- duy nghệ thuật.
4. Thực tế cho thấy, để hiểu sâu sắc một văn bản (theo nghĩa rộng: text), tr-ớc hết cần phải

trải qua việc đọc toàn phần, nhằm hiểu đại ý và sự thể hiện chủ đề trong từng bộ phận (chi tiết),
xác định nghĩa cơ sở của từ, xác định nghĩa văn cảnh của đoạn. Muốn thực hiện đ-ợc điều đó,
song hành với việc tri giác và giải mã văn bản, cần phải huy động đ-ợc một vốn hiểu biết phong
phú, khả năng liên t-ởng t-ởng t-ợng nhạy bén và sâu rộng, t- duy lôgíc chặt chẽ,... Hoạt động
đọc hiểu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó mức độ khó của tài liệu đ-ợc xem nh- dấu hiệu
"rào cản" đầu tiên, bởi nó là th-ớc đo khả năng cũng nh- tiêu chí xác nhận trình độ của ng-ời
đọc. Chính mức độ khó của tài liệu đòi hỏi ng-ời đọc có cần sử dụng thao tác giải nghĩa những
từ, thuật ngữ khó và trừu t-ợng hay không. Tuy nhiên, trong đọc hiểu, việc đ-a ra những
"đ-ờng dẫn" có tính chất gợi ý về loại thể, cung cấp thông tin về thời đại ra đời tác phẩm và
những nét chính về nhà văn, cách đọc,... giữ một vai trò hết sức quan trọng.

Giáo trình dạy đọc của nhiều n-ớc hiện xác nhận bốn cấp độ kĩ năng hiểu. Bốn cấp độ này
có mối quan hệ qua lại với nhau, đó là: xác định nghĩa đen đọc diễn cảm bình luận và đọc
sáng tạo. Phần xác định nghĩa đen (còn gọi là nghĩa cơ sở) t-ơng ứng với một khả năng hiểu về
sự vật và hiện t-ợng đ-ợc nêu trực tiếp trong văn cảnh. Để lĩnh hội đ-ợc nghĩa đen của tác phẩm,
có thể căn cứ trên các thông số về từ vựng trong mạch ngữ cảnh để xác định các ý chính. Đọc
diễn cảm đòi hỏi khả năng nhận thức đạt đến mức độ nh- là cái nhìn thấu đáo của chủ thể về
những sự vật không đ-ợc nói đến trực tiếp mà ẩn chứa đằng sau câu chữ (ý tại ngôn ngoại). Đây
cũng có thể đ-ợc coi là khả năng "đọc giữa các dòng chữ", hình dung phía sau con chữ những số
phận, tâm tình, những ph-ơng diện đời sống hay quan hệ nào đó trong t-ởng t-ợng của ng-ời
đọc. Bình luận là hoạt động đánh giá giá trị, tính vững chắc hay tính chân thực của văn bản. Kinh
nghiệm đóng một vai trò thiết yếu trong việc ng-ời đọc có khả năng tham gia hoạt động này tốt
đến mức nào. Đọc sáng tạo là khả năng liên hệ những gì đang đọc với những gì đã đ-ợc đọc, lấy
đó làm cơ sở để mở rộng biên độ của sự hiểu biết (thậm chí, với văn bản nghệ thuật, đọc sáng tạo

7


còn có thể xác định những bình diện nghĩa mới cho hình t-ợng). Mức độ hiểu này t-ơng ứng với
khả năng đọc "v-ợt khỏi dòng chữ"(1).
5. Có nhiều quan điểm tiếp cận đọc hiểu khác nhau, trong đó quen thuộc nhất là : Đọc

hiểu gắn liền với việc sử dụng tranh ảnh, thiết bị nghe nhìn minh hoạ; Đọc hiểu dựa trên
những nghiên cứu phù hợp với năng lực và nhu cầu của từng cá nhân ; Đọc hiểu dựa trên khả
năng huy động vốn ngôn ngữ / kinh nghiệm...
Thiết nghĩ, dù trên cơ sở tiếp cận nào, việc đọc hiểu cũng dựa vào mục tiêu giáo dục :
nhằm phát triển toàn diện ng-ời học, khơi gợi hứng thú và nhu cầu tìm hiểu sâu sắc các tầng ý
nghĩa giá trị của văn bản; phát huy khả năng liên hệ sinh động, tự nhiên giữa bài văn với cuộc
sống(2). Đồng thời việc đọc hiểu cũng căn cứ vào nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh và làm chủ
kiến thức của học sinh: đọc để hiểu, để bộc lộ chính mình, phát triển vốn liếng ngôn ngữ và văn
hoá, đồng thời hiểu để đọc tốt hơn. Việc đọc sẽ dần dần giúp chủ thể tích luỹ kinh nghiệm (điều

chỉnh tốc độ đọc, đọc đúng nhịp điệu, vừa đọc vừa tự giác tham gia quá trình đồng nhất giữa chủ
thể với đối t-ợng, hoá thân vào tình huống, nhập vai nhân vật, hiện thực hoá chức năng biểu cảm
của ngôn ngữ bên trong, tái tạo biểu t-ợng và kí ức định hình). PGSTS. Đặng Anh Đào kể lại :
"Nguyễn Đình Thi với tôi, tr-ớc hết là những mảnh vỡ lấp lánh của kí ức về tuổi thơ, về Cách
mạng tháng Tám, về nắng thu vàng và những cơn m-a rào đột ngột chỉ có vào những năm 1945
1946 ở Hà Nội... Mỗi lần nhớ Hà Nội trong những ngày tản c- chống Pháp, và sau này, trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ, dắt chiếc xe đạp lọc cọc đi dạy học ở nơi sơ tán, bỏ lại ngôi nhà và
có khi là cả ba đứa con trông nom nhau, trong lòng tôi lại vang lên buồn bã : Ng-ời ra đi đầu
không ngoảnh lại Sau l-ng thềm nắng lá rơi đầy". Mấy câu trích dẫn từ hồi ức này(1) phản ánh
kết quả của một năng lực đọc sâu sắc và tinh tế, chuyển hoá chủ thể vào đối t-ợng.
Là một hoạt động đặc thù, có ảnh h-ởng xuyên thấm đến các ph-ơng diện khác của quy
trình tích hợp và liên thông kiến thức, phát triển năng lực đọc cho học sinh có thể đ-ợc xem là
một chiến l-ợc trong đổi mới ph-ơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay.

(1) Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện t- duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn ch-ơng, NXB Giáo dục, 2003.
(2) Nguyễn Trọng Hoàn, Đọc hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 562003.
(1) Báo An ninh thế giới, số 94, ngày 1 5 2003.

8


Phần hai
thực hành
đọc hiểu văn bản ngữ văn 10

chiến thắng mtao mxây ____________________________
(Trích Đăm Săn sử thi Tây Nguyên)
I Gợi dẫn
1. Thể loại


Sử thi là một thể loại tự sự, th-ờng đ-ợc thể hiện bằng thơ, xuất hiện rất sớm trong lịch sử
văn học "nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân
tộc trong buổi bình minh của lịch sử.
Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện đ-ợc kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn... Các nhân
vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần, cho
ý chí và trí thông minh, lòng dũng cảm của cộng đồng đ-ợc miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn
mặc, trang bị, đi đứng đến những trận giao chiến với kẻ thù, những chiến công lừng lẫy và đôi khi
cả những nét trong sinh hoạt đời th-ờng của họ nữa, điều đáng chú ý là tất cả những cái này đều
đ-ợc miêu tả trong vẻ đẹp kì diệu khác th-ờng. Sở dĩ nh- vậy là vì sử thi ra đời vào thời điểm nối
tiếp sau thần thoại, tức là từ thế giới của các vị thần bắt đầu chuyển sang thế giới của con ng-ời,
do đó cái nhìn đậm màu sắc thần kì nói trên đối với các nhân vật trong sử thi là không tránh
khỏi
Trong sử thi, chủ yếu mô tả hành động của nhân vật hơn là những rung động tâm hồn. Nh-ng
trong những câu chuyện kể, cốt truyện th-ờng đ-ợc bổ sung thêm những mô tả có tính chất tĩnh
tại và những cuộc đối thoại trang trọng có tính nghi thức" (Theo Lê Bá Hán Trần Đình Sử,, Từ
điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004).
2. Tác phẩm

ở Việt Nam có hai loại sử thi dân gian là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng. Sử thi anh
hùng miêu tả sự nghiệp và chiến công của ng-ời anh hùng trong khung cảnh những sự kiện lớn có
ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. Đăm Săn là sử thi anh hùng của ng-ời Ê-đê.
Chiến tranh là một trong những đề tài trung tâm của sử thi anh hùng. Đặc điểm này đ-ợc thể
hiện nổi bật trong trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây. Chiến công và sự nghiệp anh hùng của
nhân vật trung tâm trong sử thi là niềm tự hào, là lí t-ởng xã hội của toàn thể cộng đồng. Hình
t-ợng ng-ời anh hùng sử thi có ý nghĩa biểu tr-ng cao.

9


Sử thi Đăm Săn là một trong những thiên sử thi nổi tiếng đ-ợc l-u truyền rộng rãi ở Tây

Nguyên. Tác phẩm có bốn phần :
Phần 1 : Theo tục "nối dây" (chuê nuê)(1), Đăm Săn lấy hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị (ch-ơng
1, 2).
Phần 2 : Các tù tr-ởng Quạ (Mtao Gơr-) và Sắt (Mtao Mxây) độc ác c-ớp vợ Đăm Săn và
tranh giành quyền lực, m-u làm cho bộ tộc Đăm Săn suy sụp. Đăm Săn đã đánh bại hai tù tr-ởng
để bảo vệ hạnh phúc gia đình và cuộc sống ấm no của bộ tộc (ch-ơng 3, 4, 5).
Phần 3 : Đăm Săn có khát vọng trở thành một tù tr-ởng hùng mạnh, v-ơn tới một cuộc sống
phóng khoáng, chàng chặt cây smuk, cây sinh mệnh của dòng họ vợ, chinh phục thiên nhiên, đi
bắt Nữ thần Mặt Trời nh-ng thất bại (ch-ơng 6, 7).
Phần 4 : Đăm Săn chết, Đăm Săn cháu ra đời lại theo con đ-ờng của cậu mình, dấn thân
vào cuộc chiến đấu mới (ch-ơng 8).
3. Tóm tắt đoạn trích

Đăm Săn đột nhập vào nhà Mtao Mxây và gọi hắn ra thách đấu. Mtao Mxây do dự, đ-ợc
Đăm Săn nh-ờng quyền đánh tr-ớc nh-ng đ-ờng khiên của hắn không đâm trúng Đăm Săn. Đến
l-ợt Đăm Săn rung khiên múa vun vút. Chàng đã đâm trúng đùi và ng-ời Mtao Mxây nh-ng đều
không thủng. Đăm Săn thấm mệt, vừa chạy vừa ngủ và mộng thấy ông Trời, đ-ợc ông Trời bày
cho cách dùng cái chày mòn ném vào vành tai Mtao Mxây. Mtao Mxây ngã lăn ra đất và bị Đăm
Săn cắt đầu bêu ngoài đ-ờng. Chàng kêu gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình. Về
làng, Đăm Săn mở tiệc ăn mừng linh đình, kéo dài suốt cả mùa khô. Đăm Săn ngày càng hùng
mạnh, giàu có, "danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi".
4. Cách đọc và kể

Thể hiện giọng đọc và kể theo các vai : Đăm Săn, Mtao Mxây, dân làng, tôi tớ và ng-ời kể
chuyện.
Giọng Đăm Săn : quyết liệt, hùng tráng.
Giọng Mtao Mxây : khôn khéo, mềm mỏng.
Giọng dân làng : tha thiết.
Đặc biệt, giọng ng-ời kể chuyện trong thiên sử thi này rất linh hoạt : khi thủ thỉ, khoan thai :
"Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói. Ngôi nhà

của lão tù tr-ởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầu thang rộng một lá chiếu, ng-ời nối đuôi
nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê vẫn không sợ chật" ; cũng có khi dồn dập đặc tả một không
khí giao tranh dữ dội : "Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng v-ợt một đồi tranh. Một
lần xốc tới nữa, chàng v-ợt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.
Còn Mtao Mxây thì b-ớc cao b-ớc thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập
một cái, nh-ng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu" ; khi lại h-ớng về đối thoại với ng-ời nghe và
xen lẫn bình luận : "Thế là Mtao Mxây phải đi ra. Bà con xem, khiên hắn tròn nh- đầu cú, g-ơm
hắn óng ánh nh- cái cầu vồng. Trông hắn dữ tợn nh- một vị thần", "Thế là, bà con xem, nhà Đăm

10


Săn đông nghịt khách, tôi tớ chật ních cả nhà ngoài", "Bà con xem, chàng Đăm Săn uống không
biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán"...
II Kiến thức cơ bản
1. Các ph-ơng thức nghệ thuật trong tác phẩm sử thi anh hùng đều tập trung tạo nên âm

h-ởng hùng tráng rất đặc tr-ng của thể loại sử thi. Dựa vào những sinh hoạt đ-ợc kể trong sử thi
Đăm Săn, có thể đoán bản tr-ờng ca xuất hiện từ rất lâu đời. Từ thuở các tù tr-ởng có đến hàng
nghìn nô lệ, hàng nghìn trâu bò, vải sợi phơi đầy sào, thịt trâu, thịt bò treo đầy khắp các nhà rông.
ấy là thời mà chế độ nô lệ đang rất thịnh hành ở các vùng rừng núi Tây Nguyên (-ớc đoán vào
khoảng giữa thế kỉ XVII). Sử thi Đăm Săn mang đầy đủ những đặc điểm của một sử thi anh hùng.
Thể hiện bức tranh về con ng-ời và thiên nhiên hùng vĩ nh-ng ng-ời kể chuyện không chú trọng
nhấn vào miêu tả. Tác phẩm tập trung phản ánh những biến cố "khá dữ dội" trong cuộc sống của
đồng bào Ê-đê ; phản ánh những khát vọng lớn lao của họ trong buổi đầu lịch sử. T- t-ởng, tình
cảm của nhân dân đ-ợc gửi gắm trong hình t-ợng nhân vật Đăm Săn, ng-ời anh hùng có sức
mạnh phi th-ờng, có phẩm chất cao quý và có những chiến công lừng lẫy.
Có thể chia đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thành 4 phần :
Phần một (từ đầu cho đến Ng-ơi cứ múa đi, ơ diêng!) : Đăm Săn thách đấu Mtao Mxây.
Phần hai (Từ Mtao Mxây rung khiên múa vậy cho đến cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài

đ-ờng) : Cuộc giao đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây (gồm hai hiệp, ranh giới giữa hai hiệp đấu
là đoạn Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị).
Phần ba (từ Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxây) cho đến Chúng ta ra về nào !) : Đăm
Săn kêu gọi dân làng và tôi tớ của Mtao Mxây đi theo mình.
Phần bốn (còn lại) : Đăm Săn cùng dân làng làm lễ cúng thần linh và ăn mừng chiến thắng.
2. Các nhân vật tham gia vào các sự kiện và thực hiện các hành động trong câu chuyện là

Đăm Săn, Mtao Mxây, Hơ Nhị vợ của Đăm Săn, ông Trời, dân làng, tôi tớ của Đăm Săn và của
Mtao Mxây. Mỗi nhân vật đều có vai trò nhất định đối với quá trình diễn biến của các sự kiện.
Chẳng hạn : Đăm Săn là nhân vật trung tâm, chi phối toàn bộ diễn biến của cốt truyện ; Mtao
Mxây nguyên nhân của cuộc xung đột (c-ớp vợ Đăm Săn), là đối thủ của nhân vật trung tâm ;
Hơ Nhị và ông Trời : giúp sức, trợ lực cho Đăm Săn, thúc đẩy cốt truyện diễn biến đến chiến
thắng của Đăm Săn. Bên cạnh đó có nhân vật quần chúng làm hậu thuẫn cho nhân vật trung tâm,
thể hiện thái độ và sức mạnh lí t-ởng của quần chúng cộng đồng hiện thân ở ng-ời anh hùng
sử thi.
3. Cuộc chiến đấu của Đăm Săn tuy có mục đích riêng là giành lại vợ, nh-ng lại có ý nghĩa

và tầm quan trọng đối với lợi ích của toàn thể cộng đồng. Điều này đ-ợc thể hiện qua lời nói và
hành động của các nhân vật. Về lời nói : Đăm Săn kêu gọi tôi tớ của Mtao Mxây đi theo mình sau
khi đã đánh thắng tù tr-ởng của họ, nói với dân làng và tôi tớ làm lễ cúng thần linh, ăn mừng
chiến thắng. Về hành động, chi tiết miêu tả các nhân vật : Tôi tớ và dân làng của Mtao Mxây tự

11


nguyện đi theo Đăm Săn ; cảnh dân làng ăn mừng chiến thắng,
4. Đoạn trích thể hiện khá rỡ nét những đặc sắc của nghệ thuật sử thi. Tr-ớc hết, đó là nghệ

thuật tổ chức ngôn ngữ : Ngôn ngữ ng-ời kể chuyện biến hoá linh hoạt khi chậm rãi khoan thai,
khi ào ạt mạnh mẽ,... trong các đoạn miêu tả nhà Mtao Mxây, tả chân dung Mtao Mxây, tả cuộc

giao tranh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây nhất là những đoạn miêu tả cảnh ăn mừng sau chiến
thắng của Đăm Săn. Ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích đ-ợc khai thác triệt để từ nhiều góc độ,
đã góp phần khắc hoạ rõ nét hình t-ợng nhân vật (trong các lời đối thoại giữa Đăm Săn với Mtao
Mxây, lời của Đăm Săn nói với tôi tớ và dân làng của Mtao Mxây, đối thoại giữa Đăm Săn với
dân làng của mình sau chiến thắng). Đặc biệt, trong ngôn ngữ của nhân vật có nhiều chỗ sử dụng
các câu mệnh lệnh mang âm h-ởng hiệu triệu, vang vọng (ơ các con, ơ các con, hãy đi lấy r-ợu
bắt trâu ! ; Hãy đánh lên các tiếng chiêng ; Hãy đánh lên tất cả) thấm đẫm chất sử thi anh
hùng. Mặt khác, trong ngôn ngữ của ng-ời kể chuyện, tác giả th-ờng xen lẫn những lời trực tiếp
h-ớng đến ng-ời nghe (Bà con xem ; Thế là, bà con xem). Dạng lời này có tác dụng lôi cuốn
ng-ời nghe nhập cuộc đồng thời góp phần bộc lộ trực tiếp thái độ, sự phấn khích mang sắc thái
diễn x-ớng của sử thi anh hùng, nó tạo ra sự giao tiếp sử thi, khơi gợi mối đồng cảm cộng đồng,
giao hoà sử thi.
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh và phóng đại đã tạo cho đoạn trích những hiệu quả diễn
đạt ấn t-ợng. Chẳng hạn, miêu tả Mtao Mxây : "khiên hắn tròn nh- đầu cú, g-ơm hắn óng ánh
nh- cái cầu vồng. Trông hắn dữ tợn nh- một vị thần... giữa một đám đông mịt mù nh- trong
sương sớm ; Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô". Hoặc miêu tả Đăm Săn : "Một lần
xốc tới, chàng v-ợt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng v-ợt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun
vút qua phía đông, vun vút qua phía tây" ; "Chàng múa trên cao, gió nh- bão. Chàng múa d-ới
thấp, gió nh- lốc" ; "Khi chàng múa chạy n-ớc kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ
bay tung" ; "đôi mắt long lanh nh- mắt chim ghếch ăn hoa tre" ; "Bắp chân chàng to bằng cây xà
ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm
dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc"Bên cạnh đó, các phép so
sánh, phóng đại trong ngôn ngữ nhân vật cũng đ-ợc huy động tối đa : với Mtao Mxây "Ta nh- gà
làng mới mọc cựa kliê, nh- gà rừng mới mọc cựa êchăm",với Đăm Săn : "Cầu cho ta đ-ợc bình
yên vô sự, nạn khỏi tai qua, lớn lên nh- sông n-ớc, cao lên nh- cây rừng, không còn ai bì kịp ;
Hãy đánh lên tất cả cho ở d-ới vỡ toác các cây đòn ngạch để nghe tiếng chiêng ăn đông uống
vui nh- mừng mùa khô năm mới của ta vậy"
Biện pháp so sánh, phóng đại tạo ra sức hấp dẫn cho sử thi, đó là cách diễn đạt, mô tả bằng
hình ảnh sinh động, tạo ấn t-ợng về sức mạnh, vẻ đẹp thần thánh, siêu phàm đúng với tính chất
hùng tráng, mang tầm vũ trụ của nhân vật và hành động của sử thi anh hùng.

5. Chiến thắng Mtao Mxây, trích đoạn trong Đăm Săn sử thi anh hùng của ng-ời Ê-đê, kể

về chiến thắng của Đăm Săn trong cuộc chiến đấu với Mtao Mxây. Cuộc chiến đấu của Đăm Săn
tuy có mục đích riêng là giành lại vợ từ tay tù tr-ởng khác nh-ng lại mang ý nghĩa và tầm quan

12


trọng đối với lợi ích của cả cộng đồng. Chiến công của anh hùng Đăm Săn là niềm tự hào, thể
hiện lí t-ởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng. Từ nghệ thuật xây dựng tình tiết, sự kiện, ngôn
ngữ cho đến các biện pháp tu từ so sánh và phóng đại trong đoạn trích đều nhằm tô đậm vẻ đẹp,
sức mạnh mang tầm vóc sử thi hoành tráng của hình t-ợng nhân vật ng-ời anh hùng Đăm Săn
trong chiến công lẫy lừng. Vẻ đẹp của hình t-ợng ng-ời anh hùng Đăm Săn là biểu t-ợng cho sức
mạnh, ý chí của cộng đồng ng-ời Ê-đê xa x-a.
III Liên hệ
Đọc đoạn trích Đi bắt Nữ thần Mặt Trời để hiểu thêm sức mạnh, tài năng và vẻ đẹp phi
th-ờng của nhân vật Đăm Săn :
... Đăm Săn nghỉ một ngày, nghỉ một đêm và một chiều. Một buổi sáng anh nói : "Ơ Hơ Nhị !
Ơ Hơ Bhị, đừng mong đợi tôi nhé".
Hơ Nhị : Thế anh đi đâu nữa ?
Đăm Săn : Tôi đi vào rừng xa. Tôi đi vào rừng không cùng tận. Tôi nghỉ ban đêm. Tôi đi ban
ngày.
Hơ Nhị : Sao lại muốn đi nữa ? Nếu anh muốn chiêng núm thì đã có ở nhà. Nếu anh muốn
chiêng bằng thì ở nhà ch-a đủ hay sao ?
Đăm Săn : Sao tôi lại đi kiếm chiêng núm ? Sao tôi lại đi kiếm chiêng bằng ? Tôi đi chơi
thôi, tôi đi chơi không có việc gì.
Hơ Nhị : ớ anh ! Bao nhiêu chiêng núm đều là của anh, bao nhiêu voi đều là của anh. Anh là
một tù tr-ởng giàu mạnh, đầu đội khăn kép, vai mang túi da. Trăm chiêng núm anh đã có. Trăm
chiêng bằng anh đã có. Trăm con voi anh đã có. Rừng đầy tràn nồi đồng của anh. Đồng n-ớc đầy
tràn nồi đồng của anh. Lợn dê anh đầy sân. Tiếng tăm anh vang đến tận thần núi ; từ phía tây đến

phía đông, ai cũng phải khen anh là ng-ời gan dạ, anh dũng, đến nỗi bị th-ơng hay ngất đi cũng
không lùi tr-ớc kẻ địch.
Đăm Săn : Tôi muốn đi bắt Nữ thần Mặt Trời. Nh- vậy mới thành tù tr-ởng hết sức giàu
mạnh, có nhiều chiêng núm, chiêng bằng, trên đời không ai bì kịp. Ng-ời vùng núi phía tây cũng
không hơn. Ng-ời vùng núi phía đông cũng không dám sánh. Lúc đó tôi đến đâu tre a lê phải cúi
xuống. Tôi đến đâu tre mơ ô(1) phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan. Tại sao tôi muốn đi ? Tôi
nghe nói trong tất cả thần linh ở núi, từ tây sang đông, thì Nữ thần Mặt Trời là ng-ời đẹp nhất,
bắp chân nàng tròn, váy nàng đẹp tuyệt vời. Đừng có mong đợi tôi. Tôi nghỉ m-ời ngày, tôi ngủ
năm đêm, tôi tìm kiếm suốt một năm.
Rồi Đăm Săn c-ỡi ngựa ra đi. Chàng khoác áo màu đen màu trắng(2). Tay cầm lao. G-ơm giắt
thắt l-ng. Chàng đến nhà Tang Mang.
Tang Mang : Th-a anh đi đâu ? có việc gì ?
(1) Tre a lê, tre mơ ô (còn gọi là tre la, tre lồ ô) : loại tre dùng làm sàn nhà ; nghĩa bóng chỉ những ng-ời dân
bình th-ờng.
(2) áo màu đen màu trắng : áo dày nút, có đính nhiều dải khuy, có nút đồng tạo dáng khoẻ mạnh. Tù tr-ởng có
đính thêm một miếng vải trắng nhỏ ở tay phải để phân biệt với ng-ời khác.

13


Đăm Săn : Tôi đói đến kiếm cơm. Tôi khát đến kiếm r-ợu uống. Tôi đi tìm dây pam pil (3).
Tôi thèm thịt bò, thịt trâu, đến kiếm ăn.
Tang Mang : Đây cơm, đây gà rán, đây r-ợu cần và bây giờ anh hãy nói chuyện anh cho tôi
nghe. Anh đi đâu mà vội vàng nh- vậy ?
Đăm Săn : Tôi vội, là vì tôi muốn bắt Nữ thần Mặt Trời. Anh ở gần rừng, anh có biết con
đ-ờng đi tới chỗ nàng nuôi trâu nuôi bò không ?
Tang Mang : Anh ạ ! tôi chỉ nh- một đứa trẻ không biết rõ rừng. Tôi chỉ nh- ng-ời đàn bà
không biết đ-ờng voi đi ở đâu, không biết đ-ờng tê giác ở đâu. Tôi không biết trâu bò nàng ở đâu
cả.
Đăm Săn : Tôi hỏi xem anh biết không. Vì anh ở gần rừng, vì anh ở giữa đông và tây. Đi,

anh giúp tôi, dẫn tôi đến chỗ trâu bò của nàng đi qua. Hãy giúp tôi tới đó.
Rồi hai ng-ời đi. Họ ngủ m-ời đêm trong rừng, ngủ năm ngày, đi luôn một năm. Một ng-ời
c-ỡi ngựa đực, một ng-ời c-ỡi ngựa cái. Tiếng ngựa chạy nghe nh- tiếng sông than, nh- tiếng
biển thở. Tiếng vó ngựa trùm lên tất cả rừng núi. Họ đến làng Đam Pắc Quây. Trẻ con trên sàn
đứng xem. Phụ nữ đứng ngắm. Ai cũng biết danh tiếng Đăm Săn, biết anh là một tù tr-ởng giàu
mạnh đầu đội khăn kép, vai mang túi da. Họ đến đầu làng. Họ đến tận nhà. Ng-ời đến buộc ngựa,
kẻ đến xem và ngắm nghía. Chỉ hai b-ớc họ đã đến lên nhà, giậm chân lên sàn, làm sàn lắc bảy
lần qua phía đông. Đăm Săn móc dao vào phên rồi lại ngồi giữa nhà, trông dẻo nh- con rắn trong
hang, con hùm bên bờ suối. Tiếng nói tiếng c-ời của chàng nghe nh- sấm vang sét đánh. Chẳng ở
đâu có ng-ời c-ời nói nh- Đăm Săn.
Đam Pắc Quây : Hỡi các con ! Mau đ-a ông một cái gối ! Mau mang chiếu tới, mau mang
tới một cái chăn. D-ới trải chiếu trắng, trên trải chiếu đỏ ! Mau mang thuốc lá, thuốc thái nhỏ
đựng trong một bát đồng, thuốc nguyên lá đựng trong cả thúng. Sao cho khách Đăm Săn hút mãi
mãi không hết. Nấu một con gà ấp và một con gà đẻ, giã trắng gạo, nấu cơm và đ-a mời khách
ăn. Đi lấy r-ợu về, lấy r-ợu đựng trong chum ché tuk(1), chiếc chum miệng rộng nh- miệng ng-ời
Mnông, chiếc chum chạm ở trên, cẩn ở d-ới, chiếc chum quai có vẽ và đóng giá ba voi. Ai đi lấy
n-ớc thì đi lấy đi. Ai đánh chiêng đánh đi. Ai cắm ống cần(2) thì cắm đi. Cắm cần rồi mời Đăm
Săn uống tr-ớc.
Đam Pắc Quây : Hỡi anh ! Bây giờ ta đã uống r-ợu, đã ăn gà, đã ăn cơm, tôi xin hỏi : có
chuyện gì mà anh tới đây ? có ai đánh c-ớp nhà, có ai xâm chiếm làng, có ai bắt thanh niên hoặc
phụ nữ không ?
Đăm Săn : Không phải vậy đâu. Không phải tôi đến vì chuyện nọ chuyện kia đâu. Tôi đến
nghe tự miệng anh, nhờ anh cho biết chúng tôi đi bắt Nữ thần Mặt Trời đ-ợc không ?
Đam Pắc Quây : ấy chết ! Đ-ờng này đầy cọp. Đ-ờng đi đầy rắn độc. Anh không thể đi
(3) Pam pil : một loại cây cho quả nấu n-ớc gội đầu.
(1) Ché tuk : loại chum to đựng r-ợu l-u niên, ng-ời Ê-đê coi đó là một tài sản quý, có khi phải đổi hàng chục
trâu bò mới lấy đ-ợc một ché tuk này.
(2) ống cần : ống trúc nhỏ làm cần uống r-ợu theo phong tục của nhiều dân tộc thiểu số ở n-ớc ta.

14



đến Nữ thần Mặt Trời đ-ợc đâu. Ng-ời ta đã cắm chông trên đ-ờng đi hái cà. Ng-ời ta đã cắm
bẫy trên đ-ờng đi hái ớt. Tù tr-ởng vào chết tù tr-ởng. Ng-ời giàu sang vào cũng chết ng-ời
giàu sang. Ng-ời gan dạ vào chết ng-ời gan dạ.
Đăm Săn : Chẳng lẽ không ai vào đ-ợc sao ? Đối với ng-ời gan dạ, anh dũng đến mức
không bao giờ lùi b-ớc, dẫu sắp chết hay ngất đi cũng không lùi, thì có vào đ-ợc không ? Trời
bảo vệ thân thể tôi, anh không cho tôi đi, cũng mặc, tôi cứ đi. Tôi đã mang theo bùa ngải tr-ớc
đây đã giúp cho tổ tiên mà thắng, mà nay cũng sẽ giúp tôi thắng. Bùa ngải này giúp cho tôi giết
chết tê giác d-ới hầm sâu, giết chết hùm cọp giữa rừng rậm. Nói gì thứ bò cạp giữa đ-ờng, rết
trên ngọn cây. Nói gì hùm và cọp có thể gặp.
Đam Pắc Quây : ấy chết ! D-ới n-ớc thì đỉa, trên cây thì sên, nó cắn chết. X-ơng ng-ời đầy
bìa rừng, x-ơng trâu x-ơng bò đầy núi. Chỗ ấy đã chết biết bao tù tr-ởng khoẻ mạnh và c-ơng
quyết. Đất trong rừng là đất đen(1) nhão nh- n-ớc. Nhiều tù tr-ởng đã chết lún trong đất lỏng ấy.
Tôi giữ anh lại thôi. Nhất định tôi không thể để anh đi. Tôi làm lễ cho anh một con lợn, một con
trâu nh-ng nhất định không để anh vào rừng của Trời, rừng đầy chông gai, nhiều đến nỗi con sóc
có nhảy vào thì thân đã bị đâm thủng tr-ớc lúc chân sờ tới đất.
Đăm Săn : Mặc kệ ! để tôi kiếm một lối đi. Tôi sẽ tới chỗ tôi muốn ! Gặp hùm tôi sẽ giết
hùm.
Đam Pắc Quây : Lúc đáng ở thì anh không ở. Lúc đáng đi thì anh không đi. Đốt một cái
đuốc rồi đi vào lúc còn tối.
Đăm Săn : Khắp nơi, từ ng-ời Ê-đê vùng sông lớn, đến ng-ời Mnông vùng hạ l-u, từ tây
sang đông, đứa nào cả gan dám nói Đăm Săn này không phải là một tù tr-ởng đầu đội khăn kép,
vai mang túi da ? Ta đây không sợ.
Đam Pắc Quây : Anh ch-a đi à ? ấy chết ! Tại sao ch-a thắp đuốc mà đi lúc còn đêm tối.
Làm sao thấy đ-ợc để khỏi rơi vào rừng voi ! Khỏi rơi vào đất lỏng rừng bà Sun Y Rít.
Đăm Săn : Bây giờ quá nửa đêm rồi. Gà đã gáy tứ phía. Trời sắp sáng. Thần ánh Sáng sắp
lên.
Đam Pắc Quây : ơ anh ! Anh chỉ đi theo ngựa cho đến lúc nào trời còn tối và đất còn rắn.
Vì đến lúc mặt trời lên đất sẽ nhão lại, trở nên mềm lún. Ng-ời ta vẫn nói rừng Sun Y Rít nh- vậy

đó.
Rồi Đăm Săn lên đ-ờng, đi qua rừng âm u, trèo qua núi rậm. Cỏ tranh cắt nát tay anh. Mây
cắt nát chân anh. Anh không có một thứ gì ăn uống. Anh cứ đi mãi đi mãi, càng đi càng thấy
rừng vắng nh- không có ai ở. Anh đi đến chuồng nuôi trâu, bên trên có thả diều của Trời. Chỗ đó
không có ai cả, đàn ông cũng không, đàn bà cũng không. Đi mãi gặp một cái hàng rào d-ới làm
bằng dây đồng, trên làm bằng dây sắt. Anh thoáng thấy làng của ng-ời gìn giữ mặt trời, mặt

(1) Đất đen : ng-ời Ê-đê quan niệm giữa trời và đất có một vùng đất đen, ban đêm cứng, ban ngày nhão ra và
dính nh- sáp. Vùng đất đen, rừng đen này do nữ thần Sun Y Rít cai quản. Rừng đen còn gọi là Rừng Sáp Đen, Rừng
Sun Y Rít hoặc Rừng Đất Nhão Cỏ Cằn.

15


trăng. Tới một chỗ cao, anh chặt một s-ờn núi, ném xuống bùn làm con đ-ờng để v-ợt qua ranh
giới giữa trời và đất. Anh đến một nhà đơn độc, nhà vợ chồng Hơ Kung và Y Du ở với thần Mặt
Trời và Mặt Trăng(1). Ng-ời ta nghe thấy tiếng sấm sét, tiếng m-a rơi y nh- ngựa thở, ở đây sáng
luôn luôn không có đêm tối. Anh thấy cái nhà Nữ thần Mặt Trời ở. Thang lên nhà là một cầu
vồng. Cối giã gạo bằng vàng. Chày cũng bằng vàng, lúc dùng thì ánh sáng lóng lánh ngợp mắt.
Anh xuống ngựa, mở yên, trèo lên thang nhà, tin cho trong nhà biết, rồi đứng ở sân biên nhìn qua
nhà của thần Mặt Trời. Anh ngắm nghía nhà to, ngắm voi quanh sân nhà, trong nhà đầy chiêng
núm và chiêng bằng. Tôi tớ trai và gái đông nh- mây. S-ờn nhà thếp vàng. Tất cả nhà các tù
tr-ởng giàu mạnh ch-a có nhà nào nh- vậy. Anh đi qua cửa, móc dao vào phên, ngồi giữa nhà.
Ng-ời nhà đi lại từ nhà sau ra nhà tr-ớc nhìn Đăm Săn nh- nhìn một thần linh mà danh tiếng đã
v-ợt qua núi rừng tới thần ánh Sáng.
Nữ thần Mặt Trời : ơ các con, xem ng-ời nào lạ vào ngoài nhà.
Tôi tớ : Th-a bà, chúng tôi không biết. Ng-ời ấy mặc một cái áo da. Lông chân m-ợt nhchuôi dao. Giọng nói nh- tiếng ve sầu. So với tất cả các tù tr-ởng không có ai giống nh- thế.
Nữ thần Mặt Trời thay một cái váy mới. Thấy váy đó ch-a đẹp, lại thay váy khác đẹp hơn.
Váy nàng nhấp nhánh nh- chớp sáng. Tóc nàng chải bóng che xuống hai vai. Nàng đi ra khỏi
buồng, và tới đâu thì chỗ ấy sáng lên. Dáng đi nh- chim diều bay, nh- chim ph-ợng hoàng liệng,

nh- n-ớc chảy êm đềm. Lúc dừng lại ngồi hay đứng, cũng đẹp không ai so tày. Tiếng nàng nghe
rõ mặc dầu ng-ời ch-a thấy. Cổ nàng đẹp nh- cổ con công. Nàng là con của Trời và Đất.
Nữ thần Mặt Trời : Anh muốn gì hỡi ng-ời d-ới trần thế ?
Đăm Săn : Tôi đến đây vì muốn có ng-ời nấu cơm cho tôi ăn, dệt vải cho tôi mặc.
Nữ thần Mặt Trời : Tại sao anh lại để dao ở không, để vợ anh một mình, để tôi tớ anh ở nể.
Đăm Săn : Dao tôi cầm ở tay, rìu tôi đã có cán, và ở trên đất đàn ông, đàn bà đã vừa đôi(1).
Nữ thần Mặt Trời : Sau l-ng thì anh yêu một ng-ời mà tr-ớc mặt thì lại c-ời nói với ng-ời
khác.
Đăm Săn : Tôi muốn có hai vợ lẽ, tôi muốn có một vợ thật đẹp và tôi hứa với nàng tôi sẽ
mang nàng xuống trần để lập một gia đình chung với Hơ Nhị, Hơ Bhị.
Nữ thần Mặt Trời : Thôi ! Sao lại đi chỗ khác ! Tôi muốn ở lại quê h-ơng của ông bà tôi, ở
lại làng của tổ tiên đã sinh ra các thần Mặt Trời, Mặt Trăng. Tôi muốn ở lại xứ tôi là chỗ giáp
giới giữa trời và đất.
Đăm Săn : Sao lại không đi. Tôi đã chịu khó lấp vũng đất lỏng ngập tới đầu gối, ngập tới
nách, để đi đến đây.
Nữ thần Mặt Trời : Nh-ng nếu tôi đi, ở trên đất lợn gà sẽ chết hết. Tê giác, trâu, bò, lừa, ngựa
(1) Hơ Kung và Y Du : theo thần thoại Ê-đê, Hơ Kung và Y Du là hai anh em ruột, bị mọi ng-ời xua đuổi vì đã
mắc tội loạn luân. Họ trốn chạy, Y Du trốn vào mặt trăng và Hơ Kung trốn vào mặt trời. Họ chỉ gặp nhau khi nhật
thực, nguyệt thực, còn thì mãi mãi xa nhau.
(1) Đoạn này theo bản dịch của Nguyễn Hữu Thấu và Hà Công Tài (NXB Khoa học xã hội, 1988) rõ nghĩa hơn :
"Đăm Săn : Tôi không có đôi có lứa").

16


sẽ chết hết. Ng-ời Xiêm, ng-ời Miên cũng sẽ chết hết. Sẽ không có đất để làm n-ơng rẫy. Cả ng-ời
Ê-đê sẽ không còn n-ớc uống, cây cối sẽ không còn ra trái. Nếu tôi đi, cây cối trong rừng rậm sẽ
chết, cây cối trong rừng th-a sẽ khô héo. Lau sậy, cỏ tranh sẽ không còn cây non, không mọc lại
nữa. Trên đất sẽ nắng hạn lớn, n-ớc suối sẽ khô. Thôi ng-ời đi đi, vì chốc lát ta sẽ mọc lên đây.
Đăm Săn : Không ! Tôi không đi đâu. Với dao và nỏ tôi đã đi qua rừng, tôi đã giết tê giác

d-ới vực thẳm, tôi đã giết hùm trong núi cao, đã giết quạ diều trong cây trồng, giết ma quỷ trên
các đ-ờng đi. Tôi đã hết lòng hết dạ để đến với nàng, vì tôi muốn ở với nàng, chỉ lúc nào nàng
chịu ở với tôi thì tôi mới chịu về.
Nữ thần Mặt Trời : Thôi ng-ời đi đi ! Đi ra khỏi nhà ! Vì ta là con của Trời. Ng-ời chỉ biết
ăn cơm, rửa ráy với n-ớc lã, ta không thể nhận cùng ở chung chạ đ-ợc đâu.
Đăm Săn : Tôi nghĩ tôi th-ơng nàng, nh-ng đằng sau l-ng thì nàng không th-ơng tôi, đằng
tr-ớc mặt thì c-ời nói mà không nhận lời(1). Thôi tôi trở về làng cũ vậy.
Nữ thần Mặt Trời : Hãy khoan đừng đi bây giờ, vì ta sắp lên và nh- vậy, ng-ời sẽ chết
ngay.
Đăm Săn : Tôi không cần chết hay sống. Tôi muốn đi ngay.
Nói rồi anh lên ngựa đi về. Lúc đó mặt trời ló lên trên đỉnh núi. Ngựa Đăm Săn chạy hết tốc
độ đến khoảng giữa rừng. Mặt trời toả ánh sáng ra tứ phía. Đất trở nên nhão. Ngựa ngập đến
chân. Mặt trời lên mãi đến nửa trời ngựa vẫn còn chạy, ngập đến bụng. Mặt trời lên dần mãi đến
đỉnh đầu, đất loãng ra nh- n-ớc, ngựa ngập mình và cả Đăm Săn cũng ngập lún vào đất. Tr-ớc
lúc lún ngập, Đăm Săn thấy con b-ớm bay qua.
Đăm Săn : Hỡi b-ớm, cứu ta với !
B-ớm : Tôi không cứu đ-ợc.
Đăm Săn thấy một con chuồn chuồn bay qua.
Đăm Săn : Hỡi chuồn chuồn, cứu ta với !
Chuồn chuồn : Tôi không cứu đ-ợc.
Đăm Săn : Không cứu ta đ-ợc thì hãy đến làng vợ ta nói rằng ta bị lún trong rừng ma, trong
rừng bùn, trong rừng bà Sun Y Rít, trong rừng U Minh đen nh- mực.
Chuồn chuồn liền bay đi, đến nhà Hơ Nhị, Hơ Bhị...
(Đào Tử Chí dịch, Bài ca chàng Đăm Săn, NXB Văn hoá, 1959)

Đẻ đất đẻ n-ớc _____________________________________
(Trích sử thi Đẻ đất đẻ n-ớc)
I Gợi dẫn
1. Thể loại


Đẻ đất đẻ n-ớc là thiên sử thi thần thoại của ng-ời M-ờng một dân tộc thiểu số hiện c- trú
(1) Đoạn này cũng ở sách trên, dịch rõ nghĩa hơn : "Đăm Săn : Tôi nghĩ tôi th-ơng nàng, hỡi ng-ời con gái của
thần Trời ! Nh-ng cho đến đây, đằng l-ng nàng đã không -a, đằng bụng nàng đã không -ng, cả tiếng nói, tiếng c-ời
cùng tôi nàng cũng tiếc".

17


chủ yếu ở tỉnh Hoà Bình và Thanh Hoá. Tác phẩm thể hiện trí t-ởng t-ợng vô cùng phong phú và
sinh động của ng-ời M-ờng x-a. Đẻ đất đẻ n-ớc kể lại những sự việc ở trần gian từ khi khai thiên
lập địa, khi vũ trụ còn là một khối hỗn mang, đến khi bản m-ờng đ-ợc ổn định. Ng-ời M-ờng đã
giải thích thế giới theo t- duy thần thoại, t- duy hồn nhiên của con ng-ời ở thời bình minh của
lịch sử loài ng-ời. Đẻ đất đẻ n-ớc là sự hệ thống hoá các thần thoại và truyền thuyết của dân tộc
M-ờng, vì thế tầm vóc của nó rất đồ sộ. Tác phẩm là niềm tự hào của ng-ời M-ờng, và pho sử thi
thần thoại này vẫn đ-ợc các thầy cúng đọc trong các nghi lễ cúng ng-ời chết.
2. Tác phẩm

Theo các nhà nghiên cứu, hiện có hơn 10 dị bản của thiên sử thi này. Bản do V-ơng Anh và
Hoàng Anh Nhân s-u tầm biên dịch ở Thanh Hoá (NXB Khoa học xã hội, 1986) dài hơn 8000
câu, gồm 28 khúc : Mở đầu ; Đẻ đất ; Đẻ n-ớc ; Cây si ; Đẻ M-ờng ; Đẻ ng-ời ; Chia năm chia
tháng ; Dịt Dàng ; Lang Tá Cài ; Lang Cun Cần ; Làm nhà Lang Cun Cần ; Tìm lửa tìm n-ớc ;
Tìm cơm tìm lúa ; Tìm r-ợu ; Tìm lợn tìm gà ; Tìm trâu ; Lang Cun Cần lấy vợ ; Lấy vợ khác cho
Lang Cun Cần ; Lang Cun Cần chia đất ; Tìm chu ; Chặt chu ; Làm nhà chu ; Đốt nhà chu ; Săn
moong lồ ; Săn cá điên, săn quạ điên ; Giặc ma ruộng ; Giặc ma may, giặc ma lang ; Đ-a vua.
Đoạn trích thuộc ch-ơng Mở đầu của tác phẩm. Tác giả dân gian đã t-ởng t-ợng về sự bắt
đầu của trời đất cũng giống nh- các dân tộc khác, đó là cho thế giới lúc đầu là một khối hỗn
mang ch-a có sự sống. Cách hiểu này cũng rất gần với những phát hiện của khoa học ngày nay,
nh-ng tác giả dân gian lại kể về sự bắt đầu ấy một cách đầy huyền bí và thiêng liêng, thể hiện kết
quả của lối t- duy ngây thơ nh-ng lôgic của ng-ời x-a.
3. Tóm tắt


Đoạn trích kể lại thời hỗn mang "ch-a có ngôi sao đỏ đỏ, ch-a có ngọn cỏ xanh xanh,
ch-a có n-ớc sông Quanh, mó Vận, ch-a có sông Sàng, mó Lí". Trên trời, d-ới đất đều trống
không, xơ xác. Cỏ cây, hoa lá, các hiện t-ợng thiên nhiên, các loài muông thú đều muốn dậy,
muốn sinh nh-ng ch-a đ-ợcCon ng-ời cũng ch-a có. Thứ gì cũng "ch-a có", "ch-a nên".
4. Cách đọc và kể

Đọc bằng giọng kể, tha thiết. Chú ý hình thức diễn đạt và kết cấu đặc biệt lặp đi lặp lại của
một số cụm từ : ch-a có, còn nên, muốn dậy nh-ng ch-a có,...
II Kiến thức cơ bản
Đẻ đất đẻ n-ớc là bộ sử thi thần thoại lớn, nơi hội tụ hệ thống những câu chuyện thần thoại
về sự hình thành trời đất của ng-ời M-ờng. Tác phẩm kết tụ đặc điểm của hai thể loại văn học
dân gian : thần thoại và sử thi dân gian. Thần thoại là thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích
các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức và cách hình dung của
ng-ời thời cổ về thế giới và đời sống con ng-ời. Còn sử thi dân gian là thể loại tự sự bằng văn
vần, kể lại những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. Sử thi thần thoại Đẻ
đất đẻ n-ớc là tác phẩm tự sự bằng văn vần kể về sự hình thành của thế giới, từ khi trái đất ch-a
có sự sống đến lúc bản m-ờng ổn định, tác phẩm đã phản ánh nhận thức và cách hình dung của

18


ng-ời M-ờng thời cổ về nguồn gốc của thế giới và quá trình hình thành, phát triển và mở rộng
bản m-ờng.
Về thời điểm bắt đầu của trời đất, ng-ời M-ờng kể :
Ngày x-a sinh đời tr-ớc
D-ới đất ch-a có đất
Trên trời ch-a có trời
Trên trời ch-a có ngôi sao đỏ đỏ
D-ới đất ch-a có ngọn cỏ xanh xanh


Tất cả đều "ch-a có", những từ ch-a có và ch-a nên đ-ợc lặp lại nhiều lần trong đoạn trích là
một thủ pháp nghệ thuật. Vũ trụ là một khối hỗn mang, trời đất ch-a tách riêng ra. Ng-ời kể đứng
ở thời điểm mọi thứ đã có đầy đủ rồi t-ởng t-ợng để nói về thời ch-a có gì. Cách kể về những cái
ch-a có không phải sắp xếp ngẫu nhiên mà theo một hệ thống rất lôgíc, chứng tỏ trình độ t- duy
của ng-ời kể.
Ch-a có trời ch-a có ngôi sao đỏ đỏ
Ch-a có đất ch-a có ngọn cỏ xanh xanh.
Ch-a có sông núi, đất n-ớc
Ch-a có đ-ờng đi và những ngọn đồi.
Vũ trụ là một khối mịt mùng, ch-a có gì định hình rõ rệt, điều đó còn đ-ợc thể hiện ở những
từ ngữ nh- pạc lạc, pời lời, puổng luổng, tịn vịn. Ch-a có không gian sinh tồn và phát triển của sự
sống, vì thế sự sống hoàn toàn thiếu vắng.
Những thứ "ch-a có" không hoàn toàn có nghĩa là ch-a xuất hiện mà còn có nghĩa là ch-a
hoàn chỉnh, ch-a đầy đủ.
Ch-a có đủ thành phần để hình thành, ch-a đầy đủ thành phần nên ch-a xuất hiện, đó là :
Móc muốn dậy nh-ng ch-a có lóng
.
Dây sắn muốn dậy néo vò
Nh-ng ch-a nên néo vò

Ba ba muốn dậy ch-a có ngực có hông
Moong t-ờng, moong ống muốn dậy ch-a có sừng có ngà
Trống gà, trống công, trống khôn muốn dậy nh-ng ch-a có mào
Cá chuối, cá gáy muốn dậy nh-ng ch-a có mang có vây
Con nhà, con ng-ời muốn dậy ch-a có mặt mũi
Những thứ "ch-a nên" ấy là những bộ phận còn thiếu của sự vật và đều là những bộ phận
quan trọng.
Có tr-ờng hợp "muốn dậy" nh-ng lại ch-a đủ điều kiện :


19


Dây sọ muốn dậy leo đất leo n-ớc
Nh-ng ch-a nên leo đất leo n-ớc
Kim muốn dậy nh-ng ch-a có thép

Hàng cày muốn dậy nh-ng ch-a có tay

Khỉ muốn dậy nh-ng ch-a có đồi út đồi U
Và còn có rất nhiều thứ ch-a thể xuất hiện ch-a có bởi ch-a đủ hệ thống. Mọi vật sinh ra
trên thế giới này đều có đôi lứa, đều thuộc một hệ thống nào đó, có trâu phải có bò, có chim nhò
phải có chim nhiện, có ng-ời tài phải có ng-ời vụng. Thế giới tồn tại và phát triển nhờ có sự cân
bằng âm d-ơng, vì thế khi ch-a có đủ hệ thống thì sự vật ch-a thể xuất hiện :
Cờ hẹp muốn dậy nh-ng ch-a có cờ t-ớng

Mọi thứ đều "muốn dậy" nh-ng ch-a đủ thành phần, ch-a đủ điều kiện, hệ thống để nó ra
đời. D-ờng nh- sự sống đã ẩn chứa những tiềm năng rất lớn khi vũ trụ còn là một khối hỗn mang,
vì thế mà khi có không gian sinh tồn (trời, đất, sông, núi) và những điều kiện tồn tại là mọi vật
xuất hiện và phát triển nhanh chóng. Quan niệm nói trên chứng tỏ tác giả sử thi hình dung sự
hình thành thế giới không đơn giản bởi t- duy thần thoại, mà đã giải thích nó một cách có cơ sở
khoa học : mọi thứ sinh ra trên thế giới đều có nguyên do và lợi ích của nó.
Đây là một lối diễn đạt thể hiện rõ nét ngây thơ trong t- duy giải thích của ng-ời x-a, đồng
thời thể hiện quan điểm của ng-ời M-ờng về sự hình thành, tồn tại và phát triển của tự nhiên và
xã hội : mọi thứ đều phải nằm trong một hệ thống nào đó, bất kì một sự vật hiện t-ợng nào sinh
ra trên trái đất này đều có lí do, đều cần những điều kiện nhất định. Quan niệm này có cơ sở triết
học duy vật, tuy nhiên nó lại đ-ợc thể hiện d-ới hình thức của t- duy thần thoại. Điều này đã thể
hiện đ-ợc cả hai vẻ đẹp, vẻ đẹp trí tuệ và vẻ đẹp tâm hồn của ng-ời x-a.
III liên hệ
1. Đọc đoạn mở đầu, tr-ớc đoạn trích trong sách giáo khoa :


Nói một chuyện đời x-a
Trên đồi, ta truyền lại cho con b-ớm bạc
D-ới n-ớc, ta truyền lại cho con chạng kha(1)
Trên trời ta truyền lại cho sông Ngân hà
Trong cửa, trong nhà
Ng-ời già truyền cho con cháu
Muốn có lụa để may quần may áo
Muốn có vải trắng bông gạo để nhuộm phẩm tím phẩm xanh

(1) Chạng kha : con gọng vó.

20


Muốn dệt gấm ở sân rộng
Muốn trải vải trắng áng cao(1)
Con nhà con ng-ời
Ngày mai phải lên đồi trồng bông cho sớm
Muốn ăn thịt nai n-ớng, thịt nai khô
Muốn ăn cá kho, cá gắp
Con ng-ời con nhà
Ngày mai phải đi sông thả l-ới
Đi suối đơm đó, đơm rắc, làm chặng, làm uông(2)
Con trai đi rừng có bạn súng
Con gái giã gạo có bạn thúng, bạn nong
Muốn biết chuyện ng-ời M-ờng ngày xửa ngày x-a
Thì trông ra mà nghe kể lại
Ng-ời già con nít nghe chuyện quên đói
Con trai con gái nghe chuyện bỏ cả áng xim(3)

ở m-ờng xa chìm xa nổi
Nghe một chuyện nên rõ rõ
Tỏ một chuyện nên lớn lớn
Nghe hết ngọn hết ngành
No buổi, no ngày cho lòng đỡ nhớ.
(Phan Ngọc, Tuyển tập truyện thơ M-ờng, NXB Khoa học xã hội, 1986)

2. Đẻ đất đẻ n-ớc có đủ bốn yếu tố bắt buộc của một sử thi :

Thứ nhất, đó là một tác phẩm tự sự. Nó kể lại sự ra đời của trời, đất, n-ớc, m-ờng, dân tộc
M-ờng.
Thứ hai, đó là một tác phẩm mang tính lịch sử, bởi vì đây là một thí nghiệm giải thích bằng
lịch sử không những sự hình thành của tộc ng-ời M-ờng, mà cả những thành tựu của văn hoá :
làm nhà, kiếm lửa, trồng lúa, sự phân chia trong nội bộ tộc ng-ời M-ờng, quá trình lao động sản
xuất.
Thứ ba, đó là một tác phẩm mang tính nhân dân sâu đậm, bởi vì nó phổ biến khắp mọi nơi
ng-ời M-ờng sinh sống. Nó trở thành một yếu tố thuần khiết của đời sống, đến mức độ nó trở
thành những khúc hát đ-a linh hồn ng-ời M-ờng trở về cội nguồn, với tổ tiên.
Thứ t-, đó là một tác phẩm kì vĩ, vì từ đầu đến cuối nó nói lên mối quan hệ qua lại giữa thế
giới trần gian với thế giới thần linh.
Tuỳ theo cách quan niệm mối liên hệ giữa con ng-ời với thần linh ng-ời ta chia ra hai loại sử
(1) áng cao : sân trên sàn rộng, nơi ngồi vui chơi.
(2) Làm chặng, làm uông : làm nh- đăng cá ở miền xuôi, cái đăng này chặn một đoạn khe.
(3) áng xim : nơi tìm hiểu tình tự. Xim cũng có nghĩa là tình yêu.

21


thi, là loại sử thi dân gian và loại sử thi bác học. Sự phân biệt này là rất quan trọng để đánh giá
cho đúng ý nghĩa lịch sử của Đẻ đất đẻ n-ớc.

(Phan Ngọc, Tuyển tập truyện thơ M-ờng, Sđd)

uy-lít-xơ trở về ______________________________ hô-me-rơ
(Trích Ô-đi-xê sử thi Hi Lạp)
I Gợi dẫn
1. Tác giả

Hô-me-rơ là nhà thơ lớn mở đầu cho lịch sử văn học cổ đại Hi Lạp, "cha đẻ của thơ ca Hi
Lạp". Về tiểu sử của Hô-me-rơ, theo nhiều nhà Hi Lạp học thì ông là một nghệ sĩ dân gian, đã có
công s-u tầm, chỉnh đốn những bài ca dân gian ngắn về "truyền thuyết cuộc chiến tranh Tơ-roa"
để xây dựng thành hai tác phẩm hoàn chỉnh, hai bản anh hùng ca đồ sộ là I-li-át và Ô-đi-xê. Theo
-ớc đoán, Hô-me-rơ sống vào thế kỉ IX hoặc VIII tr-ớc Công nguyên.
2. Tác phẩm

Bản anh hùng ca Ô-đi-xê (Bài ca về chàng Uy-lít-xơ) gồm 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc
ca, lấy đề tài từ thần thoại Hi Lạp. Tác phẩm kể về một trong những cuộc hành trình trở về của
các chiến binh Hi Lạp sau chiến thắng thành Tơ-roa, đó là hành trình đầy gian lao để trở về quê
h-ơng I-tắc của chàng Uy-lít-xơ, ng-ời anh hùng của ng-ời Hi Lạp.
Sau m-ời năm tham gia chiến trận, quân Hi Lạp đã chiến thắng và giành đ-ợc thành Tơ-roa
nhờ m-u kế "con ngựa gỗ" mà Uy-lít-xơ là tác giả. Uy-lít-xơ xuống thuyền trở về xứ sở, nơi vợ và
con trai đang ngóng trông chàng. Nh-ng khi tất cả những ng-ời anh hùng Hi Lạp nếu còn sống
đều đã trở về quê h-ơng thì Uy-lít-xơ vẫn bặt vô âm tín. Còn vợ chàng, nàng Pê-nê-lốp, thì bị bọn
cầu hôn đến quấy nhiễu, buộc nàng phải chọn lấy một trong số họ để có ng-ời thay Uy-lít-xơ trị
vì v-ơng quốc. Pê-nê-lốp phải dùng m-u dệt thảm c-ới để trì hoãn. Còn Uy-lít-xơ và các bạn trên
hành trình trở về đã gặp phải rất nhiều tai nạn. Họ ăn phải hoa lú ở xứ Lô-tô-pha-giơ nên quên
đ-ờng về. Sau đó rơi vào tay những gã khổng lồ ăn thịt ng-ời Pô-li-phem. Nhờ trí thông minh của
Uy-lít-xơ, họ thoát khỏi nơi đó thì lại rơi vào tay gã khổng lồ Le-tri-ông, rồi tới xứ sở của mụ phù
thuỷ Xiếc-xê. Thần linh báo cho Uy-lít-xơ biết chàng còn gặp phải nhiều tai nạn khác nữa. Chàng
cùng đoàn thuỷ thủ lại lọt vào vùng biển của những nàng tiên cá Xi-ren có tiếng hát mê hồn, ai
nghe thấy tiếng hát ấy thì sẽ tự nhảy xuống biển mà chết. Nhờ thông minh, Uy-lít-xơ vẫn nghe

đ-ợc tiếng hát mà không bị chết. Sau đó họ lại lọt vào eo biển có hai con quỷ Ca-líp và quỷ Xi-la
canh giữ rồi đến xứ sở của thần mặt trời Hê-li-đôx. Chạy khỏi nơi này họ lại bị thần biển nổi giận
nổi sóng đánh chìm thuyền để trả thù cho con trai của thần là tên khổng lồ Pô-li-phem đã bị Uylít-xơ chọc mù mắt. Và thuyền của chàng bị đẩy đến đảo của tiên nữ Ca-líp-xô xinh đẹp có mái
tóc vàng óng. Tiên nữ đã yêu chàng say đắm và giữ chàng ở lại tới bảy năm. Mặc dù đ-ợc tiên nữ
yêu th-ơng hết mực nh-ng Uy-lít-xơ vẫn không nguôi th-ơng nhớ vợ con và xứ sở. Bảy năm trên
đảo chiều nào chàng cũng ra ngồi ở bờ biển mắt h-ớng về quê h-ơng n-ớc mắt giàn giụa. Thần
linh trên đỉnh Ô-lanh-pơ xúc động nên yêu cầu tiên nữ không đ-ợc giữ Uy-lít-xơ nữa. Nh-ng

22


chàng còn lạc vào xứ Phê-a-xi hiếu khách, sau đó mới trở về đ-ợc quê h-ơng. Về đến nhà, Uy-lítxơ cùng con trai giết hết bọn cầu hôn, sau đó còn phải trải qua những thử thách của nàng Pê-nêlốp thuỷ chung thì gia đình chàng mới đ-ợc đoàn tụ trong niềm hạnh phúc vô bờ.
Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về thuộc khúc ca thứ XXIII, phần cuối tác phẩm, kể về cuộc hội ngộ
giữa Uy-lít-xơ và vợ chàng nàng Pê-nê-lốp thuỷ chung và xinh đẹp sau hai m-ơi năm xa cách.
Cuộc đấu trí giữa hai ng-ời đã thể hiện trí thông minh và sự sáng suốt của những ng-ời đại diện
cho cộng đồng c- dân I-tắc. ở đoạn trích này vẻ đẹp của hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp đã
toả sáng. Pê-nê-lốp khôn ngoan và thuỷ chung, Uy-lít-xơ vừa muôn vàn trí xảo, vừa oai phong
nh- một vị thần. Đoạn trích còn tiêu biểu cho nghệ thuật kể chuyện của sử thi, vừa giàu chất thơ,
vừa giàu nhạc tính, có sự tham gia của nhiều định ngữ nghệ thuật và lối kể chuyện theo kiểu trì
hoãn sử thi rất hấp dẫn. Qua việc ngợi ca trí tuệ của ng-ời anh hùng Uy-lít-xơ, nhân dân Hi Lạp
đã thể hiện trí tuệ sáng suốt và sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Hi Lạp.
3. Tóm tắt

Nhũ mẫu thông báo Uy-lít-xơ trở về nh-ng Pê-nê-lốp không tin. Nàng b-ớc xuống lầu trong
tâm trạng hồi hộp phân vân. Thấy Uy-lít-xơ trong bộ quần áo rách r-ới, nàng vẫn ngồi lặng thinh
trên ghế dù lòng sửng sốt, kinh ngạc quá chừng. Tr-ớc sự thận trọng của vợ, Uy-lít-xơ nhẫn nại
chờ đợi. Sau khi tắm rửa, Uy-lít-xơ đẹp nh- một vị thần, nh-ng Pê-nê-lốp vẫn không nhận. Uylít-xơ trách vợ có "trái tim sắt đá" và bảo nhũ mẫu kê cho mình chiếc gi-ờng để ngủ riêng. Pê-nêlốp sai nhũ mẫu khiêng chiếc gi-ờng do chính tay Uy-lít-xơ ngày x-a làm ra để thử chồng. Nghe
thế, Uy-lít-xơ giật mình. Chàng bèn miêu tả lại chiếc gi-ờng và cả bí mật quá trình làm ra nó
nữa. Pê-nê-lốp bủn rủn chân tay, n-ớc mắt chan hoà, mừng rỡ và giải thích cho chồng hiểu. Uylít-xơ nghẹn ngào trong hạnh phúc.
4. Cách đọc và kể


Đọc và kể theo giọng nhân vật và giọng ng-ời dẫn chuyện. Riêng giọng nhân vật, căn cứ lời
dẫn để chọn giọng đọc. Ví dụ : sau "Pê-nê-lốp thận trọng nói" cần đọc chậm và rõ ; sau "Nhũ
mẫu Ơ-ri-clê hiền thảo đáp" cần đọc nhỏ nhẹ, ngọt ngào ; sau "Tê-lê-mác chậm rãi đáp" cần đọc
chậm và nhấn giọng,...
II kiến thức cơ bản
Ô-đi-xê đ-ợc Hô-me-rơ viết vào giai đoạn ng-ời Hi Lạp sắp b-ớc vào chế độ chiếm hữu nô
lệ, khi mà ý thức về gia đình, hôn nhân, quan hệ tình cảm trong gia đình xuất hiện và trở thành
tiến bộ xã hội. Qua đoạn trích, tác giả khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lít-xơ và
Pê-nê-lốp.
Tr-ớc hết, nhân vật Pê-nê-lốp đ-ợc thể hiện là một phụ nữ có tính cách đặc biệt. Khi nhũ
mẫu Ơ-ri-clê báo tin Uy-lít-xơ đã trở về và đã trừng trị bọn cầu hôn, mặc dù khát khao cháy bỏng
về điều đó, Pê-nê-lốp vẫn nói : "Già ơi, già hãy khoan hí hửng, reo c-ời. Già cũng biết, nếu chàng
trở về thì mọi ng-ời trong nhà, nhất là tôi và con trai chúng tôi sinh ra kia sẽ sung s-ớng biết bao
! Nh-ng câu chuyện già kể không hoàn toàn đúng sự thật". Có thể nói : lí trí đã đặt nàng tr-ớc hai

23


điều nghi hoặc lớn : một là, Uy-lít-xơ chỉ có một mình làm sao giết nổi bọn cầu hôn đông đến
108 tên ; hai là, Uy-lít-xơ đi đã hai m-ơi năm đằng đẵng, quá mòn mỏi chờ đợi, nàng nghĩ rằng
chàng đã chết, không hi vọng gì việc chàng trở về. Vậy, Uy-lít-xơ là giả mạo ? Nỗi nghi hoặc trào
dâng đến nhức nhối nh-ng Pê-nê-lốp không tự mình giải đáp đ-ợc. Chính bởi lẽ đó mà Pê-nê-lốp
không tin lời nhũ mẫu nói và khi trực tiếp gặp Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp vẫn ch-a nhận chàng là chồng
mặc dù tâm trạng nàng rất đỗi phân vân. Ngay cả khi Tê-lê-mác trách cứ nàng gay gắt, Pê-nêlốp xúc động dữ dội nh-ng vẫn ch-a v-ợt khỏi nỗi nghi hoặc bao vây. Chỉ khi Uy-lít-xơ giải thích
cặn kẽ điều bí mật về chiếc giường, nàng mới chắc chắn là chồng mình đã trở về và chạy ngay
lại, n-ớc mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng.
Không phải ngẫu nhiên mà bốn lần tên nhân vật Pê-nê-lốp đ-ợc kèm theo định ngữ thận
trọng ("Pê-nê-lốp thận trọng nói", "Pê-nê-lốp thận trọng đáp", "Pê-nê-lốp thận trọng đáp", "Pênê-lốp thận trọng đáp"). Đây là sự lặp lại có dụng ý nghệ thuật, nhằm khắc hoạ đậm nét hình ảnh
một Pê-nê-lốp rất mực thuỷ chung và đồng thời cũng là một Pê-nê-lốp rất mực khôn ngoan, nhẫn

nại và chín chắn.
Về nhân vật Uy-lít-xơ, trong đoạn trích, cả ba nhân vật Ơ-ri-clê, Tê-lê-mác và Pê-nê-lốp đều
có những lời ca ngợi phẩm chất trí tuệ của chàng. (Nhũ mẫu Ơ-ri-clê khi chợt nhận ra cái sẹo khi
rửa chân cho Uy-lít-xơ, toan mách Pê-nê-lốp thì bị chàng đ-a tay bịt miệng, đã cho rằng "vì
ng-ời đang có trong đầu một ý nghĩ rất khôn ; Tê-lê-mác thì đinh ninh : x-a nay cha vẫn là
ng-ời nổi tiếng khôn ngoan, không một kẻ phàm trần nào sánh kịp ; còn Pê-nê-lốp : x-a nay
chàng vẫn là người nổi tiếng khôn ngoan. Sở dĩ có sự đề cao phẩm chất ấy bởi tác phẩm Ô-đi-xê
đ-ợc sáng tác vào thời kì chiến tranh kết thúc, ng-ời Hi Lạp h-ớng hoạt động của mình vào công
cuộc xây dựng hoà bình. Họ khát khao mở rộng địa bàn sang phía tây Địa Trung Hải. Trong sự
nghiệp khám phá, chinh phục thế giới biển cả bao la đầy những bất trắc và bí hiểm đó, ngoài lòng
quả cảm, con ng-ời phải có những phẩm chất trí tuệ : thông minh, tỉnh táo, m-u ch-ớc, khôn
ngoan, Hình t-ợng nhân vật Uy-lít-xơ chính là sự lí t-ởng hoá sức mạnh bên trong, sự kì diệu
của trí tuệ con ng-ời. Điều đó không chỉ cần cho thời đại của Hô-me-rơ mà còn cần cho mọi thời,
nhất là khi con ng-ời không ngừng v-ơn tới khám phá, chinh phục những đỉnh cao khoa học
công nghệ, sáng tạo những sản phẩm tiên tiến phục vụ cho chính cuộc sống nhân loại.
Để khắc hoạ nổi bật hình t-ợng nhân vật, Hô-me-rơ đã sử dụng một nghệ thuật miêu tả tâm lí
đặc sắc. Trong đoạn trích, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sử thi đ-ợc thể hiện rất rõ trong
đoạn, từ Nói xong, nàng b-ớc xuống lầu cho đến d-ới bộ quần áo rách m-ớp. Nếu nh- trong tiểu
thuyết hiện đại, tâm lí nhân vật th-ờng đ-ợc diễn tả trực tiếp, với cái nhìn từ bên trong thì ở đây,
bút pháp sử thi lại diễn tả tâm lí nhân vật thông qua những biểu hiện bên ngoài, với cái nhìn từ bên
ngoài. Tâm trạng phân vân, đầy nghi hoặc của Pê-nê-lốp đ-ợc diễn tả bằng những chi tiết tiêu biểu
: "nàng không biết nên đứng xa xa hỏi chuyện ng-ời chồng yêu quý của mình hay nên lại gần,
ôm lấy đầu, cầm lấy tay ng-ời mà hôn ?", "khi vào đến nhà, b-ớc qua ng-ỡng cửa bằng đá, nàng
đến ngồi tr-ớc mặt Uy-lít-xơ, d-ới ánh lửa hồng, dựa vào bức t-ờng đối diện", " nàng vẫn ngồi
lặng thinh trên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận

24


ra chồng d-ới bộ quần áo rách m-ớp". Đó là một trạng thái tâm lí hết sức phức tạp, nửa tin nửa

ngờ không thể phân định rõ ràng.
Mặt khác, để thể hiện sâu sắc phẩm chất trí tuệ sáng suốt, khôn ngoan của nhân vật sử thi,
Hô-me-rơ đã tạo ra những tình huống tinh tế để nhân vật tự bộc lộ. Ngồi tr-ớc mặt Uy-lít-xơ,
"nàng vẫn lặng thinh" và đáp lại lời trách mắng gay gắt của Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp nói : Nếu quả
thực đây chính là Uy-lít-xơ, bây giờ đã trở về, thì con có thể tin chắc rằng thế nào cha con và mẹ
cũng sẽ nhận đ-ợc ra nhau một cách dễ dàng, vì cha và mẹ có những dấu hiệu riêng, chỉ hai
người biết với nhau, còn người ngoài không ai biết hết. Đây không chỉ là nói với Tê-lê-mác mà
chính là thông qua lời nói với con để nói với Uy-lít-xơ. Lúc này, Uy-lít-xơ với Pê-nê-lốp vẫn còn
là ng-ời xa lạ, nàng phải giữ khoảng cách lịch sự, thái độ nhã nhặn nên không thể nói trực tiếp
với Uy-lít-xơ. Chắc chắn, khi nói những lời này, Pê-nê-lốp đã nghĩ đến việc dùng bí mật về cái
gi-ờng để thử thách Uy-lít-xơ. Sau khi nghe Pê-nê-lốp nói với Tê-lê-mác, Uy-lít-xơ vẫn nhẫn nại
mỉm cười nói với con trai : Tê-lê-mác, con ! Đừng làm rầy mẹ, mẹ còn muốn thử thách cha ở tại
nhà này. Thế nào rồi mẹ con cũng sẽ nhận ra, chắc chắn nh- vậy, thì còn là nói với chính Pênê-lốp. Nh- vậy, khi nói những lời này, Uy-lít-xơ đã nhận ra ý định thử thách của Pê-nê-lốp và
mặc dù ch-a biết sự thử thách đó là gì nh-ng chàng vẫn sẵn sàng chấp nhận. Có thể nói, Pê-nêlốp và Uy-lít-xơ đã ngầm đối thoại với nhau. Cái mỉm cười của Uy-lít-xơ cho thấy chàng là
người hết sức bản lĩnh, biết kìm chế tình cảm để có được sự sáng suốt. Đó là cái mỉm cười của
ng-ời hiểu rõ khả năng bản thân, tin vào bản thân, cũng là cái c-ời thấu hiểu và độ l-ợng đối với
vợ và con trai mình.
Ngoài ra, một trong những biện pháp nghệ thuật đ-ợc Hô-me-rơ sử dụng rất có hiệu quả là
biện pháp so sánh. Có thể thấy giá trị của biện pháp này trong đoạn văn Dịu hiền thay mặt đất
[] không nỡ buông rời. . Uy-lít-xơ giống như mặt đất ; Pê-nê-lốp giống nh- ng-ời đi biển bị
đắm thuyền trong sóng cả gió to, thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào đến bờ, mừng rỡ b-ớc lên
đất liền mong đợi. Hình ảnh so sánh này diễn tả sâu sắc tâm trạng mong mỏi, khao khát và niềm
hạnh phúc vô bờ của Pê-nê-lốp khi thực sự đ-ợc đoàn tụ cùng chồng sau hai m-ơi năm đằng đẵng
li biệt.
Tóm lại, qua hai nhân vật trung tâm, Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về,
Hô-me-rơ đã thể hiện đ-ợc một cách sâu sắc hai phẩm chất cao đẹp mà con ng-ời luôn khao khát
v-ơn tới : trí tuệ sự khôn ngoan, m-u trí, tỉnh táo, sáng suốt và tình yêu tình yêu quê
h-ơng, xứ sở, tình cảm gia đình, tình vợ chồng son sắt, thuỷ chung.
III Liên hệ
Sử thi, về bản chất là những bài ca anh hùng, nó luôn thể hiện cái không khí hào hùng, sôi

nổi, mãnh liệt, căng thẳng. Nh-ng ng-ời đọc (và nghe) tất nhiên sẽ không thể chịu đựng nổi một
sự căng thẳng th-ờng xuyên nh- vậy, cho nên cần thiết phải chen vào tác phẩm một số cảnh
mang màu sắc trữ tình để tạo sự chùng lại và kích thích khao khát chờ đợi b-ớc diễn tiến của sự
kiện, phù hợp với thủ pháp "trì hoãn sử thi". Đồng thời tính trữ tình cũng làm cho sử thi càng
thêm thi vị, đa dạng và bộc lộ đ-ợc chiều sâu tâm lí của nhân vật. Những cảnh Ca-líp-xô và Uy-

25


×