Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại công ty TNHH e service việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.24 KB, 58 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

Trêng C§ kinh tÕ c«ng nghiÖp Hµ Néi

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính em thực hiện
và không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào dưới sự hướng dẫn của giáo viên
ThS. Nguyễn Thị Mai - Khoa quản trị kinh doanh - Trường Cao Đẳng Kinh
Tế Công Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học của công trình
này.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015
Người thực hiện
Nguyễn Thị Hà

SV: NguyÔn ThÞ Hµ

1
1

Líp: CTQ 12.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

Trêng C§ kinh tÕ c«ng nghiÖp Hµ Néi

DANH MỤC VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
TNHH
CBNV



THPT
THCS
TSCĐ
TSC
DT
BH
QLDN
HĐKD
TC
TNDN
STT
GTGT
TNCN
LN
BH
CL
ĐVT

SV: NguyÔn ThÞ Hµ

VIẾT DIỄN GIẢI
Trách nhiệm hữu hạn
Cán bộ nhân viên
Giám đốc
Trung học phổ thông
Trung học cơ sở
Tài sản cố định
Tài sản chung
Doanh thu

Bán hàng
Quản lý doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh
Tài chính
Thu nhập doanh nghiệp
Số thứ tự
Giá trị gia tăng
Thụ nhập cá nhân
Lợi nhuận
Bán hang
Chênh lệch
Đơn vị tính

2
2

Líp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

DANH MC S - BNG BIU
Tờn s - bng biu
Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH E- ervice Việt Nam
13
Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất nội thất tại Công ty
25

Bng 1.1 : Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty giai on 2012
18
2014
Bảng 2.1: Danh mc sản phẩm chủ yếu của Công ty TNHH E-Service
22
Việt Nam
Bng 2.2: Th phn thu ca Cụng ty vi cỏc Cụng ty khỏc
23
Bng 2.3: C cu Lao ng theo tui ca Cụng ty TNHH
26
E - SERVICE Vit Nam
Bảng 2.4. Tình hình thu nhập của ngời lao động tại công ty
28
Bng 2.5 : Danh mc sn phm v tiờu chun cht lng ca Cụng ty
30
Bảng 2.6 : Giá một số mặt hàng cửa tiêu thụ chủ yếu của Công ty trong
31
năm 2013
Bảng 2.7: Doanh thu tiêu thụ theo vùng của Công ty
32
Bảng 2.8: Doanh thu tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm ca cụng ty
34
Bảng 2.9: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo phơng thức bán.
36
Bảng 2.10: T trng cỏc th trng chớnh ca cụng ty
37
Bảng 2.11: Các đối thủ cạnh tranh
39
Bng 2.12 : Thị phần của một số công ty trên thị trờng đồ nội thất
40

Bng 2.13: Bng giỏ mt s sn phm ca Cụng ty
41
Bng 2.14 : Chi phớ qung cỏo ca Công ty TNHH E-Service Việt
44
Nam

MC LC

SV: Nguyễn Thị Hà

3
3

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

LI M U
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay khi ngy cng có nhiều nh sản xuất tham gia
vo thị trờng thì sự tiêu thụ hng hoá của doanh nghiệp ngy cng gp khó
khăn, sự cạnh tranh càng trở lên quyết liệt. Sức cạnh tranh của sản phẩm do
doanh nghiệp sản xuất ra có thể nói l điều kiện sống còn đối với doanh
nghiệp. Do đó mỗi doanh nghiệp cần phải tận dụng tối đa nguồn lực của mình,
phải nắm bắt đợc các thông tin trên thị trờng nh: sự biến động của nhu cầu ngời tiêu dùng, xu thế, thị hiếu của ngời tiêu dùng,các động thái của đối thủ cạnh
tranh, i đôi với những công tác trên thì doanh nghiệp phải phát triển mở
rộng thị trờng tiêu thụ, nâng tầm ảnh hởng của mình lên thị trờng.

L một Công ty trẻ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các đồ nội thất
cho văn phòng v nội thất gia đình Công ty TNHH E-Service Việt Nam đã
nhận thức đợc rằng muốn khẳng định đợc vị trí v tìm chỗ đứng vững chắc của
mình trên thị trờng, đặc biệt trong giai đoạn mở cửa hiện nay với sự cạnh tranh
vô cùng khc liệt của thị trờng nội thất trong nớc nhất l các sản phẩm nội thất
nhập ngoại nh: Hồng Kông, i Loan, Malaysia, Thì Công ty phải không
ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, khẳng định v chiếm đợc lòng
tin của khách hng Công ty còn phải liên tục tìm kiếm thị trờng mới, mở rộng
thị trờng đầu ra cho sản phẩm của mình.
Qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần trang trí nội thất Pmax, xuất
phát từ thực tế trên em đã nhận thức đợc vai trò của hoạt động tiêu thụ và
quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ ti Công ty TNHH E-Service Việt Nam để làm chuyên đề tốt nghiệp
của mình.

SV: Nguyễn Thị Hà

4
4

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Tổng quan về hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Đánh giá thực trạng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty TNHH

E-Service Việt Nam
- Đa ra những giải pháp mang tính khả thi nhằm thúc đẩy hoạt động
tiêu thụ của Công ty TNHH E-Service Việt Nam
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Lp k hoch tiêu thụ sản phẩm trong Công ty TNHH E-Service Việt
Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty TNHH EService Việt Nam trong thời gian từ năm 2014.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật
lịch sử, những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, những thành tựu
của quản trị học và vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh.
Đề tài kết hợp giữa lý luận với khảo sát thực tế thu thập dữ liệu thông
tin sơ cấp, thứ cấp đồng thời sử dụng các phơng pháp phân tích, đánh giá, so
sánh tổng hợp vấn đề.
5. Kết cấu của Chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận ra, Chuyên đề đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về Công ty TNHH E-Service Việt Nam
Chơng 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH EService Việt Nam
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sản lợng tiêu thụ sản phẩm tại
Công ty TNHH E-Service Việt Nam

SV: Nguyễn Thị Hà

5
5

Lớp: CTQ 12.02



Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

CHNG 1
TNG QUAN V CễNG TY TNHH E-SERVICE VIT NAM
1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH E-Service Việt Nam
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH EService Việt Nam
Công ty TNHH E-Service Vit Nam đợc thành lập theo Quyết định số
1253/QĐ- SKHĐT của Sở kế hoạch Đầu t thành số Hà Nội cấp ngày
16/05/2010 Số ng kí kinh doanh : 0102054941
Tên Công ty
: Công ty TNHH E-Service Việt Nam
Tên vit tt
a chỉ
in thoại
Email

: E-Service Co.,ltd
: 239 Xuân Thy, Cu Giy, H Ni
: 0466848353
:

Vốn điều lệ : 1.600.000.000 đồng (mt tỷ, sỏu trm triệu đồng chn)
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty TNHH E-Service Vit Nam
Công ty TNHH E-Service Vit Nam xây dng v trang trí nội thất bắt
đầu đi vo sản xuất từ ngy 16 tháng 05 năm 2010 với đội ngũ bao gồm các
kiến trúc s, Thạc sỹ, kĩ s chuyên ngnh thi công xây dựng, vật lý kiến trúc v
các ho s thiết kế trang trí. Văn phòng đã triển khai thiết kế nhiều dự án khác

nhau trên cả nớc.
Từ khi thnh lập đến nay, Công ty đã đầu t nhiều thiết bị máy móc nh dây
chuyền, nh xởng mới phục vụ sản xuất nội thất. Mặt khác Công ty tuyển
dụng nhiều cán bộ kỹ thuật v công nhân có trình độ để đáp ứng nhu cầu phát
triển trong giai đoạn mới của Công ty
Nhờ những sự đổi mới trên m Công ty đã thực hiện đợc những hợp đồng
có quy mô lớn v yêu cầu phức tạp về kỹ thuật, mỹ thuật, cũng nh tiến bộ thi
công ngt nghèo v đặc biệt lĩnh vực t vấn đầu t xây dựng nh lập dự án đầu t,
SV: Nguyễn Thị Hà

6
6

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

các thủ tục chuẩn bị xây dựng.v.v Công ty hiện đã có tiềm năng cơ sở vật
chất vững vng, đội ngũ CBNV đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ
cao, có kinh nghiệm quản lý v tổ chức thi công những công trình lớn.
Để thực hiện chủ trơng đa dạng hoá sản phẩm, Công ty đã đầu t vo các
loại sản phẩm hon thiện nội thất công trình nh vật liệu ốp chân tờng, vách
ngăn di động, sơn công nghiệp, sơ hon thiện công trình, trần vách thạch cao,
thiết bị chiếu sáng, các thiết bị tự động hoá dnh cho công trình cao cấp, đặc
biệt l sản phẩm cửa gỗ công nghiệp sản xuất trên dây truyền công nghệ cao
đảm bảo đầy đủ những nhu cầu kỹ thuật cao, sản phẩm có nhiều mẫu mã đa
dạng bắt nhịp với xu thế chung v các nhu cầu của xã hội.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty.
1.2.1. Chức năng
Công ty cổ phần thơng mại và xây dựng Đông Dơng là một doanh
nghiệp t nhân thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính,
có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty, bao gồm:
- Xây dựng và trang trí nội thất
- T vấn thiết kế kiến trúc nội thất
- Sản xuất và kinh doanh đồ nội thất
- Sản xuất và kinh doanh ván sàn,ván trang trí
- Sản xuất và kinh doanh vải trang trí.
1.2.2.Nhim v:
- Bo ton v phỏt trin ngun vn ca cỏc c ụng, lm trũn ngha v
i vi nh nc nh: Thu GTGT, thu TNDN, thu TNCN.
-

Chm lo i sng vt cht, tinh thn cho cỏn b, cụng nhõn viờn, ngi lao
ng, khụng ngng bi dng nõng cao trỡnh vn hoỏ, chớnh tr, khoa hc
k thut cho mi thnh viờn trong Cụng ty.

SV: Nguyễn Thị Hà

7
7

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp


-

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Bo v mụi trng, tng cng cỏc hot ng xó hi nh gi gỡn an ninh trt
t, tham gia tớch cc cỏc hot ng vn hoỏ, xó hi.
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh
Hiện nay Công ty đợc chia lm 4 bộ phận chính
Nhóm 1: Khối quản lý kinh doanh
- Tìm hiểu v phát triển các thị trờng mới
- Giữ vững v phát huy các thị trờng tiềm năng cũng nh các sản phẩm
- Lập các kế hoạch kinh doanh, đầu t để đảm bảo sản xuất
- Giám sát chất lợng của các sản phẩm
- Quản lý hanh chính v kinh doanh của ton Công ty
Nhóm 2: Khối thi công xây lắp
- Xây dựng các công trình xây dựng, công nghệ, thuỷ lợi, giao thông v
các công trình hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội
- Thi công xây lắp đờng dây v trạm biến áp, điện dân dụng. công nghệ,
thuỷ lợi
- Thi công xây lắp trang trí nội ngoại thất các công trình xây dựng
- Thi công lắp đặt các trang thiết bị công trình
Nhóm 3: Khối sản xuất
- Sản xuất kinh doanh vật liệu v thiết bị nội ngoại thất
- Kinh doanh gỗ v các sản phẩm từ lâm nghiệp

SV: Nguyễn Thị Hà

8
8


Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

- Sản xuất v kinh doanh hng thủ công mỹ nghệ
Nhóm 4: Khối t vấn thiết kế
- Lập các dự án khả thi, báo cáo đầu t cho các công trình
- T vấn thiết kế kỹ thuật các công trình xây dựng dân dụng, công nghệ
giao thông vận tải
- T vấn giám sát thi công các công trình xây dựng
- Thẩm định các dự án
- Thiết kế mẫu mã sản phẩm v trang trí thiết kế nội ngoại thất
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH E-Service
Việt Nam
Công ty TNHH E-Service Việt Nam là một đơn vị hoạt động với 2 chức
năng sản xuất và kinh doanh đợc tổ chức dới hình thức một Công ty gồm có:
Ban giám đốc, các phòng chức năng và các tổ chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể,
các bộ phận trên đợc tổ c`hức theo sơ đồ sau:
1.3.1.Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH E-Service Việt Nam

Giỏm c

Phó giám đốc phụ trách tài chính

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật


Phòng
tổ chức hành chính
Phòng tài chính
kế toán
Phòng
kế hoạch kinh
doanh

Xí nghiệp sản xuất và trang trí nội thất

SV: Nguyễn Thị Hà

Phòng xây dựng Phòng t vấn thiết kế

Xí nghiệp thi công xây lắp
9
9

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc bố trí sắp xếp một cách khoa học, Các
phòng ban có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Điều này làm cho bộ máy Công ty
hoạt động một cách liền mạch không bị gián đoạn
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty

* Giám đốc Công ty
Quản lý điều hnh Công ty theo định hớng v mục tiêu đề ra.
Giám sát, đôn đốc ton bộ hoạt động của Công ty: sản xuất, cung ứng
vật t, tổ chức, bán hng.
Chỉ đạo các phòng ban v các phân xởng phối hợp hoạt động theo đúng
chức năng v nhiệm vụ đợc giao.
Tìm hớng phát triển cho Công ty.
* Phó giám đốc phụ trách tài chính:
Phó GĐ tài chính có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hnh Công ty theo sự
phân công v uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty
về vấn đề tài chính của Công ty, ở Công ty Phó GĐ tài chính phụ trách điều
hnh quản lý vấn đề vốn, thu chi, công nợ,.trong Công ty.
* Phó giám đốc Phụ trách kỹ thuật:
Phó GĐ kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm chung về tình hình sản xuất của
Công ty. Mọi vấn đề về sản xuất hàng hoá phó GĐ kỹ thuật phải có trách
nhiệm báo cáo thờng xuyên với Giám Đốc
* Phòng tổ chức hnh chính
Trực điện thoại, nhận v phân phối chuyển các ti liệu, fax đến các bộ
phận liên quan.
Quản lý các thiết bị văn phòng v báo sửa chữa (khi cần) quản lý đồ
dùng văn phòng phẩm v các thiết bị liên quan.
Quản lý con dấu Công ty, đóng dấu các công văn, văn bản, giấy tờ

SV: Nguyễn Thị Hà

10
10

Lớp: CTQ 12.02



Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Quản lý, lu trữ ti liệu, hồ sơ Công ty v phân phối đến các phòng ban v
bộ phận có liên quan.
Đánh máy các ti liệu chung của Công ty (không thuộc các phòng ban,
bộ phận khác). Phân phối ti liệu v hồ sơ Công ty (thuộc phòng hnh chính
quản lý lu trữ).
Mua các ti liệu, hồ sơ, thiết bị văn phòng, đồ dùng văn phòng phẩm.
Quản lý hồ sơ lý lch nhân sự Công ty.
* Phòng kế toán
Hng ngy định khoản các loại chứng từ v vo sổ.
15 ngy một lần đối chiếu số liệu về nguyên vật liệu, bán thnh phẩm,
thnh phẩm theo dõi với bản báo cáo sản lợng hng ngy của kế toán kho; đối
chiếu công nợ ngời mua với phòng bán hng.
Theo dõi các hợp đồng mua nguyên vật liệu, tính giá thnh nhập kho
cho từng lô hng.
Giao dịch với ngân hng, theo dõi tình hình vay nợ ngân hng, lên kế
hoạch nhận nợ, trả nợ.
Lập kế hoạch ti chính tháng sau vo ngy 25 thng trớc.
Cuối tháng lập báo cáo: Chi tiết bán h ng, công nợ ngời mua, công nợ
ngời bán, tập hợp chi phí tính giá thnh, tổng hợp nhập-xuất-tồn nguyên vật
liệu, bán thnh phẩm, thnh phẩm, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối
kế toán.
Vo sổ chi tiết bán hng v xác định doanh thu bán hng của Công ty
v chi nhánh.
* Phòng kinh doanh
Nhận nhiệm vụ từ Giám đốc, lập kế hoạch sản xuất, theo dõi việc thực

hiện kế hoạch sản xuất của Công ty.
Nghiên cứu thị trờng, tổ chức tiếp thị bán hng.
Giao dịch, liên hệ với khách hng; lệnh cho thủ kho xuất hng theo yêu
cầu đã đợc xem xét v trao đổi với khách hng.
SV: Nguyễn Thị Hà

11
11

Lớp: CTQ 12.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

Trêng C§ kinh tÕ c«ng nghiÖp Hµ Néi

§iÒu ®éng xe, theo dâi, kiÓm tra qu¸ tr×nh xuÊt hàng.
Theo dâi c«ng nî và thu håi c«ng nî. Cuèi th¸ng ®èi chiÕu c«ng nî víi
kh¸ch hàng và phßng KÕ to¸n.
B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng tiªu thô s¶n phÈm hàng th¸ng tíi Gi¸m ®èc

SV: NguyÔn ThÞ Hµ

12
12

Líp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

* Phòng vật t
Lập kế hoạch mua các loại nguyên vật liệu, các loại vật t, thiết bị, phụ
tùng thay thế v sửa chữa cho máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất v các thiết
bị khác.
Giao dịch đàm phán với các nh cung ứng nhằm tìm ra nh cung ứng
tốt, đáp ứng yêu cầu của Công ty, t vấn cho Giám đốc các việc liên quan để
quyết định lựa chọn nh cung ứng v đối tác kinh doanh.
Đặt hng v thuê gia công các chi tiết máy móc thiết bị theo yêu cầu
sản xuất.
Thông báo nhận hng v nhập kho nguyên liệu, máy móc, thiết bị tới
thủ kho nh máy v theo dõi việc giao nhận kiểm tra hng hoá.
Lập kế hoạch thanh toán v kế hoạch ti chính chi cho việc mua sắm
nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc với phòng Kế toán.
Tổng hợp, phân tích các số liệu liên quan đến việc mua các loại nguyên
vật liệu, các loại vật t, thiết bị của Công ty.
Đề xuất, góp ý kiến với các bộ phận liên quan về việc sử dụng vật t, phụ
tùng, thiết bị đảm bảo hợp lý, tiết kiệm v hiệu quả.
* Phòng t vấn thiết kế:
Phân tích v thiết kế các mẫu, bản vẽ theo hợp đồng đã ký với khách
hng, đa ra sản phẩm l các hồ sơ thiết kế
Theo dõi v cập nhập các thông tin về mẫu mới trên thị trờng.
* Chức năng của các xí nghiệp:
Trực tiếp thi công các công trình, lắp ráp trang thiết bị nội thất. Thực
hiện sản xuất các hợp đồng, đơn hàng của Công ty đảm bảo đúng tiến độ đề
ra.

SV: Nguyễn Thị Hà


13
13

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

1.4. Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty trong nhng
nm gn õy
Xuất phát từ một doanh nghiệp nhà nớc khi chuyển đổi thành Công ty
cổ phần với những chính sách hợp lý nh đầu t dây chuyền thiết bị hiện đại, mở
rộng cơ sở sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ của nhân viên Đến nay Công
ty đã ngày một vững mạnh và hoạt động kinh doanh ổn định.

SV: Nguyễn Thị Hà

14
14

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội


Bng 1.1 : Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty giai on 2012 2014

ĐVT: Nghìn đồng
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


DT bán hàng
Các khoản giảm trừ
DT thuần từ BH
Giá vốn hàng bán
LN từ bán hàng
DT từ hoạt đông TC
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
LN thuần từ HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trớc thuế
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

63.220460
1.064.904
62.155.556
29.850.612
32.304.944
327.193
2.427.391
15.724.765
2.143.793
11.681.802
997.682
71.958
925.724

12.607.526
6.725.972
19.333.498

86.539.989
1.587.634
84.952.355
41.172.863
43.779.492
517.091
2.863.972
19.522.239
2.563.725
18.312.465
1.100.936
87.786
1.013.150
17.325.615
8.487.241
25.812.856

100.528.18
8
1.870.412
98.657.776
47.863.725
50.794.051
841.897
3.317.485
23.412.710

3.096.972
20.124.987
1.181.043
91.832
1.272.875
21.397.862
10.739.122
32.136.984

SV: Nguyễn Thị Hà

15

So sánh 13/12
CL
Tr.đ

%

13,988
282
13,706
6,691
7,015
325
453
3,891
533
1,812
80

4
260
4,072
2,252
6,324

116,16
117,81
116,13
116,25
116,02
162,81
115,84
119,93
120,8
109,9
107,28
104,61
125,64
123,50
126,53
124,5

So sánh 14/13
CL
Tr.đ

%

23,391

136,89
523
149,1
22,796
136,68
11,322
137,93
11,474
135,52
190
158,04
437
117,98
3,797
124,15
420
119,59
6,630
156,76
103
110,35
16
121,99
87
109,44
4,718
137,42
1,761
126,19
6,480

133,51
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Qua bng 1.1 ta thấy mặc dù nền kinh tế đang trong thời gian khủng
hoảng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhng trong cả 3 năm 2012, 2013 và
2014 Công ty đều hoạt động có lãi. Công ty có 3 lĩnh vực hoạt động: bán hàng
và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh khác. Trong
đó: hoạt động bán hàng là hoạt động mang lại doanh thu cũng nh kết quả kinh
doanh lớn nhất cho doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng qua các năm từ 2012
đến 2014, năm 2013 tăng 16,16% so với năm 2012, tăng13,9 tỷ và năm 2014
tăng 36,89% so với năm 2013, tăng 23,3 tỷ. Nh vậy, tốc độ tiêu thụ năm 2014
tăng so với năm 2013.
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng cũng tăng lên qua các năm,
năm 2013 tăng 16,13% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 36,68% so với
năm 2013. Dễ dàng nhận thấy năm 2013 tốc độ tăng của doanh thu thuần cao
hơn tốc độ tăng của doanh thu từ hoạt động bán hàng, và năm 2013 tốc độ
tăng doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của doanh thu từ hoạt động bán
hàng. Nh vậy chứng tỏ Công ty đã quan tâm hơn đến việc giảm các khoản
giảm trừ doanh thu. Trong năm 2013 các khoản giảm trừ; giảm giá bán, hàng
bán bị trả lại đã giảm nhng cha đáng kể. Vì vậy công ty cần phải xem xét lại
kỹ thuật sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm, tìm hiểu nguyên nhân và đề ra
hớng giải quyết. Bởi yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới uy tín của Công ty với

ngời cung cấp cũng nh ngời tiêu dùng.
Hoạt đông tài chính là hoạt động có chi phí rất cao hơn 3 tỷ đồng (năm
2012), trong đó chủ yếu là chi phí lãi vay. Nhờ việc kiểm soát chi phí hiệu quả
của Công ty mà khoản chi phí này cũng dần dần giảm theo các năm. Doanh
thu từ hoạt động tài chính của Công ty năm 2013 tăng 15,84% so với năm
2012. Năm 2014 Công ty đã đa ra một số biên pháp làm cho doanh thu trong
lĩnh vực này tăng lên 17,98% so với năm 2012. Tuy nhiên doanh thu từ hoạt
động tài chính vẫn còn thấp.
Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng trong năm 2013 tăng 16,02% so
với năm 2012, và năm 2014 tăng 35,52%so với năm 2013. Chỉ tiêu này thể
hiện rất rõ sự cố gắng của Công ty, với điều kiện nền kinh tế nh hiện nay để
đạt mục tiêu tăng doanh thu bán hàng với tốc độ cao là rất khó khăn. Vì vậy
Công ty đã đi đúng hớng khi đặt mục tiêu là giảm thiểu chi phí và đã hoàn
thành xuất sắc kế hoạch đặt ra. Nghiên cứu chi tiết cho thấy chi phí bán hàng
SV: Nguyễn Thị Hà

16

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên theo từng năm. Điều này cũng
rất phù hợp với tình hình của nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn
chung. Trớc những khó khăn trong sản xuất kinh doanh nhng lợi nhuận sau
thuế của Công ty năm 2013 vẫn tăng 24,5% so với năm 2012 và năm 2014
tăng 33,51% so với năm 2013.

Qua phân tích trên có thể nhận định rằng Công ty có thể đạt đợc kế
hoạch về doanh thu và lợi nhuận, thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong
quá trình tìm kiếm lợi nhuận, thể hiện sự phát triển của Công ty trong quá
trình kinh doanh.

SV: Nguyễn Thị Hà

17

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Chơng 2
Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của
Công ty TNHH E-Service Việt Nam
2.1. Một số đặc điểm ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm
trong Công ty TNHH E-Service Việt Nam
2.1.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trờng:
2.1.11 Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm nội thất đợc sản xuất từ các loại gỗ tự nhiên,quý hiếm số một
trên thế giới, có giá trị thẩm mĩ cao nh gỗ trắc, gỗ mun, gỗ nu, gỗ gụ, gỗ hơng,
gỗ ngọc am, phù hợp với nội thất văn phòng cao cấp, biệt thự, nh hng,
khách sạn, resort, Các sản phẩm đợc thiết kế phải hi hoà giữa phong cách
hiện đại v truyền thống, có sự hoà trộn đặc sắc giữa văn hoá phơng đông v
phơng Tây.
Các sản phẩm của Công ty TNHH E-Service Việt Nam gồm nhiều

chủng loại, mẫu mã đa dạng, đợc chia thnh bốn nhóm sản phẩm chính l :

SV: Nguyễn Thị Hà

18

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Bảng 2.1: Danh mc sản phẩm chủ yếu của Công ty TNHH EService Việt Nam
STT
Tên sản phẩm
Chủng loại
I
Nội thất gia đình
1
Nội thất phòng khách
01, 02, 03, ..., 12
2
Nội thất tủ bếp
01, 02, 03, ...,16
3
Nội thất bn ăn
01, 02, 03, 12
4
01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09

Nội thất tủ để giy
5
Nội thất kệ kính, kệ tivi
01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08
6
Nội thất phòng ngủ
01, 02, 03, , 27
7
Nội thất tủ áo
01, 02
II
Nội thất văn phòng
1
Nội thất quầy lễ tân
01, 02, 03, 04
2
Nội thất vách ngăn
01, 02, 03, 04, 05, 06
3
Nội thất bn giám đốc
01, 02, 03, , 11
4
01, 02, 03
Nội thất bn họp
III
Nội thất cho bộ
1
Nội thất giờng ngủ
01, 02, 03,, 20
2

Nội thất tủ áo
01, 02, 03, 04
3
Nội thất tủ sách
01, 02, 03,, 14
IV
Đồ gỗ mĩ nghệ
1
01, 02, 03, 04, 05, 06, 07
Nội thất bn ghế
2
Nội thất đồ thờ
01, 02, 03,... ,13
3
Nội thất sập
01, 02, 03, 04, 05
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
(Trong đó: Chủng loại các mặt hàng của Công ty nh 01, 02,....là các đăt tên
gọi theo từng kích cỡ của sản phẩm)
2.1.1.2. Đặc điểm về thị trờng nội thất
Thiết bị nội thất l một thiết bị bất kì m khi tham gia vo bố cục của
một không gian kiến trúc nhằm tạo ra một hoặc một số tiện nghi cho không
gian đó. Nh vậy, có thể thấy rằng có quá nhiều chủng loại thiết bị nội thất nên
không thể có một doanh nghiệp no có khả năng tham gia hoạt động trong
ton bộ thị trờng ny. Trong khuôn khổ của báo cáo ny, thiết bị nội thất l các
sản phẩm đồ gỗ nh bn, ghế, giờng, tủ, kệ tivi,
Bng 2.2: Th phn thu ca Cụng ty vi cỏc Cụng ty khỏc
Cụng ty
Công ty TNHH E-Service
SV: Nguyễn Thị Hà


T trng
8%
19

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Cụng ty C phn ni thy Hng Bỡnh
Cụng ty TNHH sn xut ni tht Hng Thnh
Th trng cũn li

3%
3%
86%
( Ngun: Phũng Kinh doanh )

T bng trờn ta thy th phn ca Công ty TNHH E-Service chim 8%
so vi th phn ton nghnh may, tip n l th phn ca cỏc Cụng ty C
phn ni tht Hng Bỡnh chim 3% so vi th phn ton nghnh may, th phn
ca Cụng ty TNHH sn xut ni tht Hng Thnh chim khong 3% so vi th
phn ton ngnh may. õy l hai i th cnh tranh ln nht, mnh m nht
khụng ch riờng i vi Công ty TNHH E-Service m cũn l i th mnh ca
rt nhiu Cụng ty khỏc.
Trong những năm gần đây, mỗi năm đòi hỏi sự thích ứng về sản phẩm
ngày càng tăng. Để hòa nhập với cơ chế thị trờng sôi động và sự cạnh tranh

giữa các đối thủ ngày càng gay gắt thì Công ty TNHH E-Service Việt Nam đã
hình thành mạng lới tiêu thụ rộng khắp với nhiều đại lý khắp 3 miền Bắc,
Trung, Nam. Tuy nhiên, do tình hình thị trờng miền Nam rất phức tạp, còn là
thị trờng mới đối với Công ty do vị trí địa lý quá xa nên việc tiêu thụ sản phẩm
tại đây vẫn gặp nhiều khó khăn. Khu vực nào có hoạt động tiêu thụ diễn ra
mạnh mẽ thì sẽ đạt đợc doanh thu cao.
2.1.2. Đặc điểm dây chuyền sản xuất, dịch vụ
2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất, dịch vụ
Xuất phát từ một cơ sở sản xuất thủ công, chủ yếu là sản suất qua bàn
tay của con ngời, Công ty đang ngày một nâng cao tiến bộ khoa học công
nghệ để đa vào sản xuất. Hiện giờ Công ty đang dần từng bớc sản xuất theo
chuyên môn hóa công nghệ trên dây truyền khép kín từ đầu tới cuối. Nhờ có
trang thiết bị hiện đại Công ty đã từng bớc thay đổi đợc cơ cấu các mặt hàng
nhằm sản xuất ra các sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế, các sản phẩm đòi hỏi
kỹ thuật cao.
Quy trình công nghệ của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Nguyễn Thị Hà

20

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất nội thất tại Công ty.


G x

Bo rong

Ct

Bo 4 mt

Phi nguyờn liu

Ghộp

- Phi NL
- VENER

(Nguồn: Phòng t vấn thiết kế)
Ch nhỏm tay
Quy trình sản xuất của Công ty theo hai khâu riêng biệt:
+ Khâu thô là làm cho gỗ từ những khối gỗ to sẽ đợc chia nhỏ đợc xử lý
bớc đầu tạo ra phần phôi nguyên liệu.
+ phm
Khâu hoàn thiện: ở khâu này sẽ xử dụng chính những phôi nguyên
Thnh
liệu để tạo ra thành phẩm
saugúi
khi đã trải quaLp
một
úng
rỏpquy trình sản xuất khép
Sn kín.

Bên cạnh đó một số sản phẩm của Công ty đòi hỏi lao động phải có
trình độ tay nghề cao, không thể sử dụng máy móc trong việc sản xuất. Các
To dỏng

Ch nhỏm mỏy

sản phẩm ny thờng l các sản phẩm đồ gỗ truyền thống có hoạ tiết trang trí
cầu kỳ đòi hỏi bn tay khéo léo của con ngời, mẫu mã đa dạng, sử dụng
nguyên liệu l các loại gỗ quý... Các sản phẩm chủ yếu nh sập, ghụ, đồ thờ, đồ
giả Cổ, bn ghế,... Các sản phẩm ny có giá thnh tơng đối cao so với các sản
phẩm khác của Công ty.

SV: Nguyễn Thị Hà

21

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

2.1.2.2. Mô tả các công đoạn sản xuất, dịch vụ
Các công đoạn trong quy trình sản xuất về cơ bản đã đợc cơ giới hoá,
tuy nhiên vẫn cha có sự liền mạch trong các khâu sản xuất do quy mô sản xuất
của Công ty còn nhỏ vì thế các bộ phận trong sản xuất cha cha có sự chuyên
môn hoá cao, số lợng sản phẩm cha nhiều vì thế không thể đa vo sản xuất
hng loạt. Một phần l do đặc điểm sản xuất của ngnh chế biến gỗ không thể
sản xuất một cách đại tr, do các mặt hng đồ gỗ có sự đa dạng về chủng loại,

kiểu dáng, vì thế hiện nay Công ty vẫn còn sử dụng nhiều hoạt động sản xuất
thủ công của lao động.
2.1.3. Đặc điểm về cơ cấu lao động
Bng 2.3: C cu Lao ng theo tui ca Cụng ty TNHH
E-SERVICE 2012-2014
VT: Ngi

So sỏnh
2013/2012
2014/2013

S lao ng
Tui

2012

2013

2014

+,-

%

+,-

%

Di 30


121

129

135

8

1,066

6

1,046

T 30- 35

86

65

71

-21

0,755

6

1,092


T 36 - 40

32

23

33

-9

0,718

10

1,434

T 41 - 45

11

20

18

9

1,818

-2


0,9

Trờn 45

3

4

7

1

1,333

3

1,75

( Ngun: P. t chc - Hnh chớnh)
Qua bng tng hp v c cu lao ng theo tui v theo trỡnh hc
vn ca i ng lao ng trong cụng ty Cụng ty TNHH E-SERVICE VIT
NAM cú th nhn xột s b nh sau:
- Nm 2012 s lng lao ng ca cụng ty l tng i tr s lng lao
ng di 35 tui chim gn 80% õy l mt nhõn t tớch cc gúp phn cho

SV: Nguyễn Thị Hà

22

Lớp: CTQ 12.02



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

Trêng C§ kinh tÕ c«ng nghiÖp Hµ Néi

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới sẽ tăng
trưởng tốt..
- Năm 2013 số lượng lao động của công ty có sự thay đổi nhẹ. Độ tuổi
dưới 35 thì không thay đổi nhiều, nhưng độ tuổi từ 36- 45 có sự tăng nhẹ,
tăng từ 16,28% lên 18% điều này cho thấy số lao động đang già hóa có xu
hướng tăng
- Năm 2014 thi số lượng lao động tăng khá nhanh độ tuổi dưới 35 tuổi
tăng nhanh.do mở rộng quy mô sản xuất lên tuyển thêm nhân lực
Trình độ học vấn của đội ngũ lao động cũng tương đối tốt do hàng năm
công ty đã bố trí cho một số công nhân đi học các lớp đào tạo ngắn và dài hạn
tại một số trường Đại học cũng như các trường kỹ thuật

SV: NguyÔn ThÞ Hµ

23

Líp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Bảng 2.4. Tình hình thu nhập của ngời lao động tại công ty

VT: Nghỡn ng

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

DT bán hàng

63.220460

86.539.989

Các khoản giảm trừ
DT thuần từ BH
Giá vốn hàng bán
LN từ bán hàng
Thu nhập bình quân
đầu ngời

1.064.904
62.155.556
29.850.612
32.304.944

1.587.634
84.952.355

41.172.863
43.779.492

100.528.18
8
1.870.412
98.657.776
47.863.725
50.794.051

3.900.000

4.500.000

5.500.000

So sánh 2013/2012
CL
Tr.đ

%

So sánh 2014/2013
CL
Tr.đ

%

13,988


116,16

23,391

136,89

282
13,706
6,691
7,015

117,81
116,13
116,25
116,02

523
22,796
11,322
11,474

149,1
136,68
137,93
135,52

0.6

15.3


1.0

22

Ngun: Phũng k toỏn

SV: Nguyễn Thị Hà

24

Lớp: CTQ 12.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Trờng CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội

Qua bảng 2.4 ta thấy thu nhập của ngời lao động tại công ty tăng hàng
năm cụ thể năm 2013 thu nhập của ngời lao động tăng 600.000đ/tháng so với
năm 2012 tơng ứng tỷ lệ 15.3%, năm 2014 thu nhập bình quân tăng
1.000.000đ/tháng tơng ứng với tỷ lệ 22%. Nh vậy có thể thấy năm 2014 là
năm nền kinh tế Việt Nam cũng nh khu vực gặp rất nhiều khó khăn nhng ban
lãnh đạo Công ty vẫn có đợc phơng hớng kinh doanh tích cực nhằm tăng lợi
nhuận cũng nh thu nhập cho ngời lao động từ đó ngời lao động sẽ yên tâm
công tác, gắn bó lâu dài với Công ty. Đó cũng là lợi thế lớn trong vịêc kinh
doanh của Công ty trên thị trờng.
2.2. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH EService Việt Nam
2.2.1. Sản lợng tiêu thụ
Sản lợng hàng bán của Công ty luôn tăng trong mấy năm gần đây. Để
đạt đợc sản lợng, đáp ứng đầy đủ các đơn hàng cũ và không ngừng tăng thêm

các đơn hàng mới.
Công ty bán hàng theo nhiều hình thức khác nhau để đảm bảo đợc sản
lợng tiêu thụ đúng theo yêu cầu nh: bán hàng qua đại lý, bán hàng trực tiếp
với khách hàng, bán theo đơn đặt hàng cửa khách
2.2.1.1 Chất lợng sản phẩm
Công ty luôn đề cao vấn đề chất lợng sản phẩm, đó là cơ sở để Công ty
thực hiện chiến lợng Marketing, mở rộng thị trờng, tạo uy tín đối với khách
hàng, danh tiếng cho sản phẩm của Công ty. Từ đó tạo lên sự tồn tại và phát
triển laauu bền của Công ty.
Trong thời kỳ hội nhập vào nền kionh tế thị trờng thế giới, nghĩa là phải
chấp nhận sự cạnh tranh, chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh. Với chính
sách mở cửa, tự do hóa thơng mại đặt ra cho mỗi Công ty cần xác định rõ
muốn tồn tai cần thờng xuyên thay đổi mẫu mã cũng nh không ngừng nâng
cao chất lợng sản phẩm để sản phẩm có thể cạnh tranh tốt trên thị trờng.
Bng 2.5 : Danh mc sn phm v tiờu chun cht lng ca Cụng ty
Sn phm
Sn g lim
Sn g x c
Sn g ộp

SV: Nguyễn Thị Hà

Nm
2013
ISO9000
ISO9000
TCVN

2012
TCVN

TCVN
TCVN

25

2014
ISO9001
ISO9000
TCVN

Lớp: CTQ 12.02


×