ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
MỤC LỤC.
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
1
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
.
Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam
ngày càng tăng trưởng rất nhanh và quá trình đô thị hóa cũng gia tăng đáng kể. Song
song với quá trình phát triển kinh tế thì vấn đề môi trường luôn được Nhà nước quan
tâm. Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý còn gặp rất nhiều khó khăn do cả yếu tố khách
quan và chủ quan, trong đó chất thải rắn đô thị là một ví dụ điển hình, hàng năm khối
lượng rác phát sinh từ những đô thị không ngừng gia tăng nhưng công tác quản lý, thu
gom, tập kết và xử lý không triệt để gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của người
dân, gây mất mỹ quan đô thị.
Chất thải rắn sinh hoạt là lượng chất thải bỏ từ hoạt động của các hộ gia đình, khu
thương mại, khu công cộng, công sở, khu xây dựng, công nghiệp, ... Lượng chất thải
rắn sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, điều kiện kinh tế khu vực.
Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một trong các nhiệm vụ cơ bản trong công tác
bảo vệ môi trường.
Vì thế nhiệm vụ của đồ án này là xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt
cho khu đô thị A quy hoạch đến năm 2023, tính toán lượng rác thải phát sinh cần xử
lý, lựa chọn các phương án thu gom và vận chuyển phù hợp để đưa ra phương án có
hiệu quả nhất và tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
2
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI
RẮN Ở KHU ĐÔ THỊ .
1.1.
Nguồn gốc phát sinh.
Khu đô thị A chia 2 khu vực
- Mật độ dân số : + Khu vực 1: 30078 (ng/km2)
+ Khu vực 2 : 1630 ( ng/km2)
- Diện tích khu vực:
+ Khu vực 1: 3,73 km2
+ Khu vực 2: 6,92 km2
-
Dân số tính toán hiện tại:
+ Khu vực 1: 112191( người)
+ Khu vực 2: 11280 ( người)
Khu đô thị đô thị A có số dân tính đến năm 2023 là 137464 người. Hiệu quả thu gom 5
năm đầu đạt 70% và 5 năm tiếp là 85% , và lượng chất thaỉ rắn phát sinh chủ yếu từ:
-
rác thải sinh hoạt từ các hộ dân hàng ngày
rác thải từ các hoạt động của các động của các đơn vị, cơ quan hành chính
-
rác thải từ các công trình xây dựng, tu sửa nhà cửa …
-
rác thải từ khuôn viên đô thị, các khu vui chơi ăn uống.
1.2.
Thành phần chất thải rắn.
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
3
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Bảng 1. Thành phần chất thải rắn của khu đô thị A
Thành phần
% khối lượng
Chất hữu cơ
70
Cao su, nhựa
5
Giấy cacton, giấy vụn
8
Kim loại,
4
Thủy tinh, gốm, sứ
8
Gạch vụn, đất, đá
5
Tỷ trọng chất thải 380 kg/m3
Nhận xét:
Từ bảng thành phần chất thải rắn khu đô thị A cho thấy:
-
-
Rác có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy khá cao chiếm phần lớn khối lượng
chất thải rắn. Vì vậy ta có thể dễ dàng lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp.
Thành phần khối lượng chất thải rắn cũng thay đổi theo các năm với tốc độ gia
tăng dân số khác nhau. Và thay đổi theo nhu cầu, theo sự tăng trưởng kinh tế,
mức sống của của người dân.
Dự đoán thành phần chất thải rắn của khu đô thị A sẽ thay đổi nhương không
đáng kể trong 20 năm
Ta có thể đưa ra được phương án xử lý thích hợp nhất.
1.3.
Tính toán, dự báo diễn biến chất thải rắn phát sinh đến năm 2023 của
khu đô thị A.
1.3.1. Dự đoán dân số.
Bảng 2. Kết quả gia tăng dân số từ 2014- 2023 của 2 khu vực
Khu vực
năm
KV1
2014
2015
2016
diện
mật độ dân
tích(km2) số(ng/km2)
3,73
30078
SVTH: Đỗ Văn Đức
tỷ lệ gia tăng dân
số
1,2%
dân số(người)
112191
113537
114900
Lớp ĐH1CMC
4
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
Khu vực
KV2
năm
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
116278
117674
119086
120515
121961
123425
124906
diện
tích(km2)
6,92
mật độ dân
số(ng/km2)
1630
tỷ lệ gia tăng
dân số
dân
số(người)
11280
11415
11552
11691
11831
11973
12116
12262
12409
12558
1,2%
1.3.2. Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại huyện A đến
năm 2023.
Căn cứ vào tiêu chuẩn xả thải hàng ngày bình quân theo đầu người tại khu vực
1 trong 5 năm đầu là 0,95 kg/ng.ngđ và 5 năm sau là 1,02 kg/ng.ngđ, tại khu vực 2
trong 5 năm đầu là 1,06 kg/ng.ngđ và trong 5 năm tiếp là 1,28 kg/ng.ngđ, hiệu suất thu
gom ở cả 2 khu vực dự báo trong 5 năm đầu là 70% và 5 năm tiếp theo là 85%, việc
dự báo khối lượng rác của huyện đến năm 2023 như sau :
Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = tiêu chuẩn thải (kg/người.ngày) x số dân trong một
năm
Lượng rác thu gom= (lượng rác phát sinh) x (hiệu suất thu gom).
Bảng 3. Dự báo khối lượng rác sinh hoạt của người dân phát sinh và thu gom của
đô thị A đến năm 2023
Năm
Khu vực 1
Khu vực 2
SVTH: Đỗ Văn Đức
Tỉ lệ
Tổng lượng rác sinh
Lớp ĐH1CMC
5
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
CT
R
SH
thu
gom
Dân số
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
112191
113537
114900
116278
117674
119086
120515
121961
123425
124906
TC
thải
(kg/
ng.n
gđ)
0,95
0,95
0,95
0,95
0,95
1,02
1,02
1,02
1,02
1,02
Lượng
CTR
(kg/ngđ)
Dân
số
74606.98
75502.26
76408.29
77325.19
78253.09
103247.48
104486.45
105740.28
107009.17
108293.28
11280
11415
11552
11691
11831
11973
12116
12262
12409
12558
TC
thải
(kg/
ng.n
gđ)
1.06
1.06
1.06
1.06
1.06
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
hoạt thu gom
Lượng
CTR
(kg/ngđ)
8369.46
8469.90
8571.54
8674.39
8778.49
13026.42
13182.74
13340.93
13501.02
13663.04
0.7
0.7
0.7
0.7
0.7
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
tấn/ngày
tấn/năm
58.08
58.78
59.49
60.20
60.92
98.83
100.02
101.22
102.43
103.66
803.64
21200.48
21454.89
21712.34
21972.89
22236.57
36073.98
36506.86
36944.95
37388.29
37836.95
293328.2
Bảng 4. Dự báo khối lượng rác công nghiệp thu gom của đô thị A đến năm 2023
Năm
Rác sinh hoạt
Rác sản xuất
Số CN
Tiêu chuẩn
thải
Rác phát
sinh
Rác
thu
gom
Sản
lượng
SX
Tiêu
chuẩ
n thải
Rác
phát
sinh
Rác thu
gom
Người
kg/người.ng
đ
tấn/năm
tấn/nă
m
tấn/nă
m
kg/tấn
sp
tấn/năm
tấn/năm
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
631.4
631.4
631.4
631.4
631.4
631.4
631.4
631.4
631.4
631.4
441.98
441.98
441.98
441.98
441.98
536.69
536.69
536.69
536.69
536.69
766.5
766.5
766.5
766.5
766.5
766.5
766.5
766.5
766.5
766.5
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.84315
0.59021
0.59021
0.59021
0.59021
0.59021
0.71668
0.71668
0.71668
0.71668
0.71668
Tổng rác sinh hoạt CN
4893.3
5
2014
410
2015
410
2016
410
2017
410
2018
410
2019
410
2020
410
2021
410
2022
410
2023
410
Tổng cộng
SVTH: Đỗ Văn Đức
Tổng rác SX
Rác nguy hại (20%)
6.534
1.307
Lớp ĐH1CMC
6
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Còn lại (80%)
5.227
Bảng 5. Dự báo khối lượng rác bệnh viện thu gom của đô thị A đến năm 2023
Rác bệnh viện
Số
giường Tiêu chuẩn
Năm bệnh
thải
giường kg/giường.ngđ
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
Tổn
g
157
157
157
157
157
157
157
157
157
157
2.9
2.9
2.9
2.9
2.9
2.9
2.9
2.9
2.9
2.9
Rác
phát
sinh
tấn/nă
m
Lượng
chất
Tỷ lệ
Lượng thải
CTNH CTNH còn lại
%
tấn/nă
CTR
tấn/năm m
166.18
166.18
166.18
166.18
166.18
166.18
166.18
166.18
166.18
166.18
26
26
26
26
26
26
26
26
26
26
43.21
43.21
43.21
43.21
43.21
43.21
43.21
43.21
43.21
43.21
122.98
122.98
122.98
122.98
122.98
122.98
122.98
122.98
122.98
122.98
Lượng
chất
thải
thu
gom
tấn/năm
86.08
86.08
86.08
86.08
86.08
104.53
104.53
104.53
104.53
104.53
953.07
Bảng 6. Dự báo khối lượng rác trường học thu gom của đô thị A đến năm 2023
Rác trường học
Số
Tiêu
Rác
học
chuẩn
phát
Năm sinh
thải
sinh
Ngườ kg/hs.ng
i
đ
tấn/năm
2014
2015
1251
0.17
1251
0.17
77.6245
5
77.6245
5
Rác
thu
gom
tấn/nă
m
54.3372
54.3372
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
7
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
1251
0.17
1251
0.17
1251
0.17
1251
0.17
1251
0.17
1251
0.17
1251
0.17
1251
0.17
Tổn
g
77.6245
5
77.6245
5
77.6245
5
77.6245
5
77.6245
5
77.6245
5
77.6245
5
77.6245
5
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
54.3372
54.3372
54.3372
65.9809
65.9809
65.9809
65.9809
65.9809
601.59
Như vậy ta có thể dự đoán tổng khối lượng rác thu gom của khu đô thị A (không
kể lượng chất thải nguy hại ) là:
M10 = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện
= 293328,2 + (4893,35 + 5,227) + 953,07 +601,59
= 299781,437(tấn)
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
8
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU
GOM.
2.1. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom.
-
-
Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội thu
gom, số xe thu gom
Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết
thúc ở những tuyến phố chính. Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là
đường ranh giới của tuyến thu gom.
Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh
dốc và đi tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần
Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom
trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.
Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào
thời điểm sớm nhất trong ngày
Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần
vào thời gian đầu của ngày công tác
Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có
cùng số lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng
1 ngày.
2.2. Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom.
2.2.1. Hệ thống thu gom sơ cấp.
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
9
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn
Thông tin sản phẩm:
Model: XG 660 MGB
Kích thước:
Dài:
1320 mm
Rộng:
970 m
Cao:
1100 mm
Dung tích chứa rác: 660 lít
Đường kính bánh xe nhỏ: 200mm
Đường kính bánh xe lớn: 600 mm ( Bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Xuất xứ: Việt Nam
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
10
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
2.3. TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY PHỤC VỤ CHO TỪNG KHU VỰC.
Theo công thức:
Trong đó:
nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa. chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác.
M : khối lượng riêng của CTR. M = 380 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn K1 = 0,85
0,66 : Thể tích xe đẩy tay. V = 0,66 m3.
Khu
vực
Ô
Diện tích
(m2)
Mật độ
dân số
Dân số
Tc thải
(kg/ng.
ngd)
1
1
2
3
4
5
125371
92532
131704
81432
69006
30078
30078
30078
30078
30078
4249
3136
4463
2760
2339
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
SVTH: Đỗ Văn Đức
Mctr
phát
sinh
(kg/ngd)
Hiệu
quả
thu
gom
(%)
Khối
lượng rác
thu gom
(kg/ng)
Tỉ trọng
rác
(kg/m3)
K1
K2
Số xe
4333.6
3198.5
4552.5
2814.8
2385.3
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
3683.6
2718.7
3869.7
2392.6
2027.5
380
380
380
380
380
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
1
1
1
1
1
10
7
10
6
5
Lớp ĐH1CMC
11
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
SVTH: Đỗ Văn Đức
43593
138345
161071
121322
118129
137886
124514
125487
173004
158984
126857
149010
181758
187975
526330
118642
91498
90541
83426
83582
70266
63775
79334
106440
97781
104394
157681
101396
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
30078
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
1477
4688
5458
4111
4003
4673
4220
4253
5863
5388
4299
5050
6160
6370
17837
4021
3101
3068
2827
2832
2381
2161
2689
3607
3314
3538
5344
3436
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1.02
1506.9
4782.1
5567.6
4193.7
4083.3
4766.2
4304.0
4337.6
5980.1
5495.5
4385.0
5150.7
6282.7
6497.6
18193.3
4101.0
3162.8
3129.7
2883.7
2889.1
2428.8
2204.5
2742.3
3679.2
3379.9
3608.5
5450.5
3504.9
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
Lớp ĐH1CMC
12
1280.8
4064.8
4732.5
3564.6
3470.8
4051.3
3658.4
3687.0
5083.1
4671.2
3727.2
4378.1
5340.3
5523.0
15464.3
3485.9
2688.3
2660.2
2451.2
2455.8
2064.5
1873.8
2330.9
3127.4
2872.9
3067.2
4632.9
2979.2
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
11
12
9
9
11
10
10
13
12
10
12
14
15
41
9
7
7
6
6
5
5
6
8
8
8
12
8
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
2
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
SVTH: Đỗ Văn Đức
106755
93013
111038
109983
196563
111059
117427
138868
156194
118148
104148
112121
105673
88599
140968
77042
58898
107563
174715
120802
159178
166511
156704
230496
119377
126414
257975
238547
30078
30078
30078
30078
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
3618
3152
3763
3727
361
204
216
255
287
217
191
206
194
163
259
141
108
198
321
222
292
306
288
423
219
232
474
438
1.02
1.02
1.02
1.02
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
3690.1
3215.1
3838.2
3801.7
462.1
261.1
276.0
326.4
367.2
277.7
244.8
263.6
248.4
208.3
331.4
181.1
138.5
252.9
410.7
284.0
374.2
391.4
368.4
541.8
280.6
297.2
606.4
560.8
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
Lớp ĐH1CMC
13
3136.6
2732.9
3262.5
3231.5
392.8
221.9
234.6
277.5
312.1
236.1
208.1
224.0
211.1
177.0
281.7
153.9
117.7
214.9
349.1
241.4
318.1
332.7
313.1
460.6
238.5
252.6
515.5
476.6
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
8
7
9
8
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
SVTH: Đỗ Văn Đức
103425
199288
115802
121495
130730
94320
91642
136909
73653
128979
83768
105865
92424
86710
128331
110620
144757
97780
100381
122362
106290
94150
101104
102420
125537
234603
182502
199800
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
190
366
213
223
240
173
168
251
135
237
154
194
170
159
236
203
266
180
184
225
195
173
186
188
231
431
335
367
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
1.28
243.1
468.5
272.2
285.6
307.3
221.7
215.4
321.8
173.1
303.2
196.9
248.9
217.3
203.8
301.7
260.0
340.3
229.9
236.0
287.6
249.9
221.3
237.7
240.8
295.1
551.5
429.0
469.7
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
Lớp ĐH1CMC
14
206.7
398.2
231.4
242.8
261.2
188.5
183.1
273.6
147.2
257.7
167.4
211.5
184.7
173.3
256.4
221.0
289.2
195.4
200.6
244.5
212.4
188.1
202.0
204.6
250.8
468.8
364.7
399.2
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
90
SVTH: Đỗ Văn Đức
225783
1630
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
415
1.28
530.8
0.85
Lớp ĐH1CMC
15
451.1
150480.8
380
0.85
1
1
413
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
2.3.1. Hệ thống xe ép rác bằng cơ khí.
Hệ thống thu gom rác bằng xe ép rác được chia theo 2 khu vực với loại xe 22
m và tần suất thu gom ngày 2 lần.
3
Khối lương CTR chứa trong xe đẩy tay 660l:
m=v
Trong đó:
m: khối lượng CTR mà xe đẩy tay 660l có thể chứa
v: thể tích xe chứa = 660l
d: khối lượng riêng của CTR = 380kg/m3
f: hệ số hữu ích = 0,85
(kg/xe) = 0,213 (tấn/xe)
Xác định số công nhân
Số lượng xe đẩy tay được xác định là 413 xe
Với số lượng là 413 xe đẩy rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý 1
xe. Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần. Vậy số công nhân làm việc trong
1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:
-
-
-
Tính toán lượng xe ép rác cần dùng
Sử dụng xe ép rác HINO DONGFENG – DFL1250A8
Trọng lượng không tải: 9000kg
Trọng lượng đầy tải: 25000kg
Tỷ lệ nén ép: 1,8
Lượng rác trong xe: 15780kg
Giá tiền:
Lượng CTR xe có thể ép được trong 1 chuyến
= lượng CTR có trong xe tỷ lệ nén ép = 15780 1,8 = 28404 (kg/chuyến)
= 28,404(tấn/chuyến)
Khối lượng riêng nén ép trong xe ép rác DONGFENG – DFL1250A8:
1291,1 (kg/m3) = 1,291 tấn/m3
Trong đó:
M: khối lượng rác xe ép chở (kg)
V: thể tích xe (m3)
ξ: tỷ số nén ép
Số xe đẩy tay 660l mà xe có thể tiếp nhận trong một chuyến
Ct= (xe đẩy)
Vạch tuyến mạng lưới thu gom bằng xe ép rác được thể hiện trên bản đồ.
Tính toán thời gian yêu cầu cho một chuyến đối với loại xe thùng cố định
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
16
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển
Trong đó :
Tlấy tải là thời gian dỡ tải các thùng chứa đầy chất thải rắn lên xe, (h/ch)
Nt là tổng số thùng chứa đầy chất thải rắn
là thời gian dỡ tải trb 1 thùng chứa đầy chất thải rắn, (giờ/thùng)
Np là số điểm tập kết các thùng chứa chất thải rác
a, b là hằng số thực nghiệm
x là khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết, km.
Trong đó :
Tvận chuyển : thời gian vận chuyển, h/ch
a, b là hằng số thực nghiệm
x1, x2 là khoảng cách đi từ điểm cuối tới bãi đỗ và từ bãi đỗ tới điểm đầu
của tuyến sau, km.
Tính toán thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là :
Trong đó :
H : thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W, h
N : số tuyến đi thu gom
t1 : thời gian xe đi từ container đầu tiên để lấy tải trên tuyến thu gom đầu
tiên trong ngày, h
t2 : thời gian lái xe từ vị trí container cuối cùng trên tuyến thu gom sau
cùng của ngày công tác đến trạm điều vận, h
W : hệ số không kể đến sản xuất. Chọn W = 0,15.
+) Tuyến gần nhất: BCL – 15-16-17-18-19-BCL
Chiều dài tuyến: 6,5km
Nt = 31 (xe đẩy tay)
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
17
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 9 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
b = 0.01802 h/km
Lấy x= 600m = 0,6km
Tlấy tải = 31x0,05 + (9-1)x(0,06+0,04164x0,6) = 2,23 h/ch
Tbãi = 0,133 h/ch
Tvận chuyển = 0,034 + 0,01802 x 6,5 x 2 = 0,268 h/ch
Tyc= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển = 2,631 h/ch
+) Tuyến xa nhất: BCL -69-67-65-62-59-49-46-43-41-38-40-39-42-44-47-50-52-5460-63-66-68-70-BCL
Chiều dài tuyến: 11,5km
Nt = 23 (xe đẩy tay)
Tdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 23 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
18
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
b = 0.01802 h/km
Lấy x= 600m = 0,6km
Tlấy tải = 23x0,05 + (23-1)x(0,06+0,04164x0,6) = 3,02 h/ch
Tbãi = 0,133 h/ch
Tvận chuyển = 0,034 + 0,01802 x 11,5 x 2 = 0,45 h/ch
Tyc= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển = 3,603 h/ch
CHƯƠNG III. LỰA CHỌN, TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN .
3.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn.
Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, họăc
chuyển rác thành những vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên thiên. Khi
lựa chon phương pháp xử lý CTR cần xét các yếu tố: thành phần CTR sinh hoạt, tổng
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
19
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
lượng chất thải rắn cần được xử lý, khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng, yêu cầu
bảo vệ môi trường. bao gồm các phương pháp sau.
3.1.1. Phương pháp xử lý sinh học .
Sau khi rác thải được phân loại thành phần chất hữu cơ chiếm tỉ lệ khá cao
chiếm (76%) tổng khối lượng CTR nên việc lựa chọn công nghệ xử lý vi sinh là rất
thuận lợi để phục vụ trong sản xuất nông nghiệp.
Phương pháp này bao gồm các phương pháp: ủ rác thành phân compost, ủ hiếu
khí, ủ yếm khí.
Ủ rác thành phân compost : quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương
pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến tại các nước đang phát triển hay ngay cả
các nước phát triển như Canada. Các phương pháp xử lý phần rác hữu cơ của chất thải
rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và chất thải, sản phẩm phân compost
dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân
hủy chất hữu, xử lý cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và Atimomycetes. Các quá trình
này được thực hiện trong quá trình hiếu khí hoặc kỵ khí tùy theo lượng oxi sẵn có.
Ủ hiếu khí : công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí
đối với sự có mặt của oxi. Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện
quá trình oxi hóa cacbon thành CO 2. Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ 2- 4 tuần
là rác được phân hủy hoàn toàn. Các vi khuẩn và côn trùng gây bệnh bị phân hủy do
nhiệt độ ủ tăng cao. Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị phân hủy do quá trình ủ hiếu khí. Độ
ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40- 50% , ngoài khoảng này quá trình phân hủy sẽ chậm
lại.
Ưu điểm
- Loại bỏ được khoảng 50% lượng rác thải sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là
thành phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
- Sử dụng lại được 70% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải để chế biến
thành phân bón phục vụ nông nghiệp.
- Tích kiệm diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp
- Vận hành đơn giản, bảo trì dễ. dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm.
- Giá thành không quá cao có thê áp dụng được.
Nhược điểm:
- Mức độ tự động hóa của công nghệ chưa cao
- Việc phân loại chất thải vẫn chưa được thực hiện đồng bộ nên đẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe công nhân
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
20
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
-
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Năng suất kém
Phần pha trộn và đóng bao thủ công, chất lượng không đồng đều
3.1.2. Phương pháp chôn lấp chất thải rắn.
Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy
chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn
lấp lấp sẽ bị tan rửa nhờ quá trình chôn lấp sinh học bên trong để tạo sản cuối cùng là
các chất dinh dưỡng như: Axit hữu cơ, nito, các hợp chất amoni, và một số khí như
CO2,CH4.
Như vậy thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp
tiêu hủy sinh học, vừa là các biện pháp kiểm soát các thông số về chất lượng môi
trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.
-
Ưu điểm
Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn
Chi phí điếu hành các hoạt động của bãi chôn lấp không quá cao
Loại bỏ được côn trùng và các sinh vật gây hại sinh sôi nảy nở
Các hiện tượng cháy ngầm, hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm
thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí
- Làm giảm ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm
- Bãi chôn lấp sau khi đóng của được sử dụng làm công viên, nơi sinh sống và
các hoạt động khác
- Có thể sử dụng khí gas phục vụ phát điện hoặc làm các hoạt động khác
- Bãi chôn lấp là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đối với những nơi
có thể sử dụng đất. chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn so với các phương pháp
khác.
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp xử chất thải rắn triệt để không đòi
hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng,
loại bỏ độ ẩm.
Nhược điểm:
- Các bãi chôn lấp đòi hỏi có diện tích đất đai lớn
- Cần có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt mỗi ngày
- Các bãi chôn lấp thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa
- Chôn lấp thường tạo ra CH4, H2S có hại và có khả năng gây nổ
3.1.3 Phương pháp tái chế.
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ các chất thải các thành phần có thể sử dụng để
tái chế thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
21
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
công nghệ tái chế phù hợp với rác có khối lượng lớn và các nguồn thải của đời sống
cao.
Ưu điểm:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động đến môi
trường do đổ thải gây ra, tích kiệm diện tích chôn lấp.
- Có thể thu hồi lợi nhuận
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư vận hành cao
- Đòi hỏi công nghệ thích hợp
- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn.
Lựa chọn sơ đồ công nghệ: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn
Cân
Đổ vào băng tải
Các chất hữu cơ
Phân loại
Các chất vô cơ
Tái chế
Ủ hiếu khí
SVTH: Đỗ Văn Đức
Chôn lấp
Lớp ĐH1CMC
22
Sàng phân loại
Ủ chín
Nghiền
Ủ phân compost
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Thuyết minh sơ đồ:
-
-
-
-
Trước hết rác được thu gom từ khu đô thị rồi tập chung đến nơi xử lý rác. Sau
đó được đưa qua trạm cân tới các dây chuyền sàng và phân loại. các băng tải sẽ
rút hết các kim loại, và lần lượt qua hệ thống phân loại nhựa, cao su, giấy
cactong, sành sứ, thủy tinh… Trong đó cơ bản được phân ra làm ba loại : rác
hữu cơ dễ phân hủy, rác hữu cơ khó phân hủy: giấy cactong, nhựa cao su và rác
vô cơ như : gạch vụn sành sứ, thủy tinh…
Với rác hữu cơ sẽ được lựa chọn công nghệ ủ phân compost, để tạo ra một
lượng phân tốt cho cây trồng mà không gây độc hại cho môi trường. Phần chất
trơ còn lại trong quá trình ủ phân sẽ được loại bỏ và đem đi chôn lấp hợp vệ
sinh.
Với rác hữu cơ khó phân hủy như:giấy, nhựa, cao su ta sẽ đem bán cho các nhà
máy tái chế, còn lại phần không tái chế được sẽ được được xử lý sơ bộ và đem
đi chôn lấp.
Các loại rác khác như: gạch đá, sành sứ … Sẽ được nghiền nhỏ và đi chôn lấp
hợp vệ sinh
Sơ đồ công nghệ hầm ủ phân compost
Chất hữu cơ
Cân
Máy nghiền
Phối trộn
Cấp liệu
Chế phẩm
sinh học
Xử lý sinh học lên
men hiếu khí (ủ sơ
ủ chín phân
compost
Phân bón
SVTH: Đỗ Văn Đức
Đóng bao
Lớp ĐH1CMC
23
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Phụ gia
Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
-
-
-
3.2.
Những chất hữu cơ sau khi phân loại sẽ được đem đi cân và cắt nhỏ. Nguyên
liệu càng nhỏ thì càng có thêm diện tích bề mặt để vi khuẩn tiếp xúc, như vậy
quá trình hình thành phân compost sẽ nhanh hơn. Sau đó sẽ được đem đi phối
trộn. tại đây các chế phẩm và các chất phụ gia khác sẽ được bổ sung để thiết lập
một tỉ lệ C/N tối ưu nhất và hấp thu độ ẩm có dư trong chất hữu cơ.
Trong quá trình đưa nguyên liệu vào hầm ủ ta cung cấp những chất phụ gia và
một số nguyên liệu cho đống ủ đảm bảo cho quá trình hình thành phân compost
được hiệu quả nhất.
Tiếp theo quá trình xử lý sinh học, lên men hiếu khí (ủ sơ bộ). quá trình này sẽ
diễn ra trong 20 ngày và được cung cấp oxi vào nguyên liệu hữu cơ. Kết thúc
quá trình ủ sơ bộ ta sẽ sàng lọc và loại bỏ các chất trơ khó phân hủy đem đi
chôn lấp hợp vệ sinh.
Sau đó sẽ được chuyển vào phòng ủ chín trong thời gian 10 ngày. Kết thúc quá
trình ủ phân sẽ có một số chất phụ da bảo quản và đóng gói sản phẩm.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ.
Tổng khối lượng rác thu gom của khu đô thị A (không kể lượng chất thải nguy
hại ) đã tính toán ở trên là:
M10 = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện
= 293328,2 + (4893,35 + 5,227) + 953,07 +601,59
= 299781,437(tấn)
Khối lượng thành phần các chất thải rắn có trong tổng lượng rác thải phát sinh
trong 10 năm là : = M10 x % khối lượng.
Khối lượng chất hữu cơ:
Mhc = M10 * % khối lượng chất hữu cơ
= 299781,437 x 70% = 209847 (tấn)
Khối lượng cao su, nhựa :
Mcs = M10 * % khối lượng cao su, nhựa
= 299781,437 x 5% = 14989,07 (tấn)
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
24
ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn
Khối luợng giấy cactong, giấy vụn:
Mgiấy= M10 * % khối lượng giấy
= 299781,437 x 8% = 23982,515 (tấn)
Khối lượng kim loại :
Mkl = M10 * % khối lượng kim loại
= 299781,437 x 4% = 11991,26 (tấn)
Khối lượng thuỷ tinh, gốm, sứ :
MTT = M10 * % khối lượng thủy tinh, gốm, sứ
= 299781,437 x 8% = 23982,56 (tấn)
Khối lượng gạch vụn, đất cát :
Mgạch= M10 * % khối lượng đất cát
= 299781,437 x 5% = 14989,072 (tấn)
Tổng chất thải rắn cần đưa đi ủ trong vòng 10 năm là :
Mủ = Mchc = 209847 (tấn)
Vì lượng chất thải rắn không thể mang đi chôn lấp hoàn toàn, một số loại có
thể tái chế như giấy, kim loại, cao su.
Tổng lượng chất thải rắn mang đi tái chế:
Mtái chế = 60% Mgiấy + 80% Mkl + 60%Mcs + 20%MTT
= 60% x 23982,515 + 80% x 11991,26 + 60% x 14989,07
+ 20% x 23982,56
= 49486,28 (tấn)
Lượng chất thải rắn mang đi chôn lấp là :
Mchôn lấp = 40% Mgiấy + 20%MKL + 40%Mcs + 80% MTT + 100%Mgạch
= 40% x 30928,93 + 10% x 15464,46 + 40% x 20619,28 + 80% x 30928,93+
25774,11
= 52161,97(tấn)
SVTH: Đỗ Văn Đức
Lớp ĐH1CMC
25