Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
MỞ ĐẦU
Trước yêu cầu của sự nghiệp “ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” và tăng
cường quản lý xã hội bằng pháp luật hiện nay thì việc chăm bị cho học sinh, sinh viên các
kiến thức cầm thiết đẻ phục vụ trước khi ra trường là một nhiệm vụ rất quan trọng.
Bên cạnh đó, để đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện nay thì địi hỏi mỗi học sinh
phải sinh viên khi cần trên ghế nhà trường thì phải khơng ngừng học tập, rèn luyện nhằm
chăm bị cho bạn thân những kiến thức chuyên môn, cung như học phải đi đôi với thi
hành, lý luận gắn liền với thực tiến đem đến kiến thức ra áp dụng vào thực tế cuộc sống vì
thực tập là quá trình quan trọng trong chương trình đào tạo của nhà trường, quá trình thực
tập sẽ giúp học sinh, sinh viên làm quen với thực tế của xã hội, trang bị cho học sinh, sinh
viên những kiến thức thực tế và khả năng thực hành từ thực tế để vận dụng đều đã học
vào cuộc sống.
Chính vì vậy đời sống con người trong xã hội để học giỏi giao lưu và gửi gắn tình
cảm cho nhau, văn hóa, văn nghệ sẽ là cầu nối giữa con người cảm nhận được giá trị của
nó thơng qua lời ca tiếng hát của người nghệ sĩ biểu diễn.
Để thực hiện tốt phong trào văn hóa, văn nghệ tại cơ sở thì trước hết cá bộ văn hóa
phải năng động biết cách sắp xếp tổ chức và phân bố thời gian luyện tập cho đội văn nghệ
của mình để đạt được những kết quả tốt để phù hợp với thời kì đổi mới của đất nước.
Cũng như thời gian thực tập sinh viên tạo cho mình thói quen làm việc, trách
nhiệm của công việc và quan hệ công tác khi ra trường sẽ làm những cán bộ có chun
mơn vững chắc, có phẩm chất và trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hooin hiện nay.
Là một sinh viên của khoa kinh tế với chuyên ngành đào tạo chuyên ngành quản lý
văn hóa tại trường cao đẳng - kinh tế - kĩ thuật - Điện Biên, được sự nhất trí của ban giám
hiệu nhà trường và khoa kinh tế em về thực tập tại xã Tà Tổng - huyện Mường Tè tỉnh
1
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Lai Châu. Với chuyên đề thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quản phong trào văn nghệ
tại cơ sở xã Tà Tổng - huyện Mường Tè - tỉnh Lai Châu.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, để phù hợp với tốc độ phát triển và biến động trong đời sống xã hội của nhân dân,
mỗi cơ quan đều có lơ gơ, băng rơn và khẩu hiệu trong các ngày kỉ niện, các ngày lễ lớn,
chính vì thế cơng việc quản lý văn hóa ngày càng nhiều đồng nghĩa với việc tăng cường
nhiệm vụ quyền của cán bộ văn hóa. Đây là một chủ trương dung đáp của Đảng và nhà
nước để đảm bảo các phong trào văn hóa văn nghệ đi vào hoạt động trong quần chúng nói
riêng và các cơ quan nói chung và được nhân dân hưởng ứng, đồng thường bồi dướng
chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao trách nhiệm cho nâng cao trách nhiệm cán bộ văn hóa
giúp cho việc tổ chức các văn hóa văn nghệ, quần chúng, băng rơn, khẩu hiệu, tranh cổ
động đạt được kết quả cao.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CƠ SỢ LÝ LUẬN
Ở nông thôn vùng nông thôn miền núi các hoạt động văn hóa dân gian vấn đóng
góp vai trò chủ đạo trong đời sống của người dân. Văn hóa dân gian thực sự là nguồn sữa
mẹ ni sống đời sống văn hóa ở các thơn bản và cũng chính là cội nguồi của dân tộc. Vì
vậy ngành văn hóa xác định nhiệm vụ trọng tâm của phong trào văn hóa văn nghệ của cơ
sở và khởi nguồn định nguồn cho dịng chảy văn hóa dân gian phát triển. người dân vùng
nông thôn miền núi khát khao sinh hoạt văn hóa cộng đồng, vì vậy nhu cầu sinh hoạt này
mỗi thành viên, mỗi người dân tự hóa thân vừa là người thưởng thức vừa là người sáng
tạo. Tập trung xây dựng các đội văn nghệ của các thôn bản và tổ chức các trò chơi dân
gian. Khởi động và tổ chức các lễ hội truyền thống của từng làng, bản trên cơ sở giữ gìn
và phát huy phong tục tập quán, bản sắc dân tộc. Tập trung xóa bỏ các hủ tục lạc hậu lựa
chọn những giải pháp phù hợp với nhu cầu cuộc sống của nhân dân.
Trong đó chú trọng các kênh truyền hình phát tiếng dân tộc như ở một số thơn, bản
do điều kiện địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp nên chưa thành lập được đội văn hóa,
văn nghệ cho thơn bane mình.
Vì vậy chúng tôi cần phải tăng cường công tác nghiên cứu phát huy phong trào văn
hóa, văn nghệ ở cở sở đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và nhiệm vụ trọng yếu của
người làm công tác quản lý văn hóa, trước hết đời hỏi sự cấp bách của cuộc sống càng cấp
bách hơn khi trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nẩy sinh nhiều
vấn đề mới, địi hỏi phải có sự tham gia của người quản lý văn hóa, văn nghệ đáp ứng nhu
cầu cuộc sống của nhân dân trong thôn, bản.
1.1.2 Một số khái niệm, đặc điểm và vai trò cơ bản liên quan đến phong trào văn
nghệ tại Xã Tà Tổng
Hơn lúc nào hết văn hóa, văn nghệ là một bộ phận rất quan trọng trong cuộc sống
của mỗi chúng ta. Vì văn hóa, văn nghệ góp phần đác lực vào công cuộc xây dựng con
người Việt Nam, lối sống lành mạnh nền đạo đức mới đời sống trí tuệ và tinh thần xã hội
3
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
ngang tầng với ự nghiệp vĩ đại của nhân dân vì sự hưng thịnh và phùn vinh của tổ quốc.
Trong sự nghiệp vĩ đại này xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm “ Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thức đẩy phát triển kinh tế xã hội”.
Thật vậy văn hóa đối với mỗi chúng ta nhất thiết phải đi đôi với phát triển kinh tế,
khơng chỉ tăng cường mà cịn là phát trển, khơng chỉ nâng cao đời sống vật chất mà càn
phải nâng cao cả đời sống tinh thần không phải chỉ lo tạo ra của cải lợi nhuận mà đánh
mất con người, đánh mất những giá trị dân tộc và nhân văn. Văn hóa khơng chỉ đi đơi với
kinh tế mà hơn thế nữa, văn hóa cịn đóng góp một vai trị định hướng điều tiết sự phát
triển kinh tế, phải tạo mơi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ: “ Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ
phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sác dân tộc xây dựng
con người Việt Nam về tư tưởng đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống xây dựng mơi
trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển của xã hội”.
Nền văn hóa tiên tiến đó là nền văn minh tinh thần ở trình độ cao, thể hiện những
giá trị truyền thống của dân tộc hòa quyện làm một với tinh hoa của thế giới hiện đại, phát
triển trên cơ sở mặt bằng dân trí cao và một nền khoa học cơng nghiệp đủ sức giải quyết
các vấn đề của cuộc sống đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng lên
của toàn thể nhân dân.
Một nền văn hóa tiên tiến phải là một nền văn hóa thấm nhuần nhưng tư tưởng yêu
nước tiến bộ mà cốt lõi là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu tất cả vì con người hạnh phúc và sự phát
triển toàn diện của con người.
Vì vậy phong trào văn hóa, văn nghệ ở cơ sở là rất quan trọng vì nó giúp mỗi con
người chúng ta phát huy được sự sáng tạo tiềm ẩn trong mỗi con người dân. Từ đó ta có
thể thành lập được một đội văn nghệ vững mạnh.
1.1.3 Một số nội dung liên quan đến hoạt động nâng cao công tác phong trào văn
hóa, văn nghệ tại Xã Tà Tổng
4
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Văn hóa, văn nghệ là một trong những lực lượng nịng cốt giúp cơ quan Đảng,
chính quyền địa phương hồn thành các nhiệm vụ của cơng tác văn hóa, tư tưởng ở cơ sở.
Là hạt nhân của phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng ở địa phương: là đại
diện cho các cơ sở để giao lưu với các làng xã và khu vực trong các hội thi hội diễn.
Hoạt động của đội văn nghệ quần chúng nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng
tạo văn hóa của nhân dân.
Tuyên truyền đường lối, chủ trương cảu Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước
tới mỗi gia đình, làng, bản góp phần xây dựng nếp sống và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật bảo tồn và phát huy nền văn hóa cổ truyền phong phú của địa phương.
Hướng dẫn và bồi dưỡng những năng khiếu văn hóa, văn nghệ là nhiệm vụ của
người cán bộ cơng tác văn hóa.
Chính vì vậy cán bộ văn hóa xã cần quán triệt tư tưởng chỉ đạo để chủ động tìm ra
những biện pháp đúng, tổ chức hoạt động có hiệu quả.
1.1.4 Một số lý luận về kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ văn hóa làm cơng tác
phong trào tại Xã Tà Tổng
Cần có nội dung chi tiết, cụ thể, biện pháp sinh động. linh hoạt cho các hoạt động
văn hóa văn nghệ thường xun.
Có kế hoạch chương trình cơng tác từng bước cho các hoạt động định kì như: chuẩn bị vật
chất đào tạo bồi dưỡng hạt nhân, lực lượng khảo sát địa điểm và các yếu tố liên quan.
Trong thời gian luyện tập cần phải tập chung sức lực và khả năng, tinh thần trách
nhiệm quyết tóa cao.
Tổ chức đội nhóm có khả năng đáp ứng những khả năng, nhiệm vụ của văn nghệ ở
cơ sở là nơi đào tạo bồi dưỡng nên những ngôi những ngôi sao trong phong trào văn nghệ
quần chúng.
Hoạt động này dễ thăm trầm bởi nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
5
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Nhà nước đã chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa, văn nghệ cũng như các
lĩnh vực khác do nhà nướcvà nhân dân cùng làm. Chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật cảu nhà nước là “kim chỉ nam” them vào dod là sự cần thiết phải có đối
với cán bộ văn hóa ở cơ sở. Nắm vững đặc trương, đặc tính và phương thức hoạt động
của đội văn nghệ ở cơ sở để áp dụng trong qua trình chỉ đạo, quản lý điều hành phong
trào.
Các phương thức hoạt động phải hỗ trợ nhau, có mối quan hệ tương hỗ, cán bộ văn
hóa xã phải khai thác thế mạnh của các phương thức hoạt động, đồng thời phải biết phát
huy tối đa khả năng thế mạnh của mỗi phương thức đó.
Hiện nay đa số các xã đã thành lập được đội văn nghệ thơng tin làm được rất nhiều
cơng việc, giữ vai trị vị trí quan trọng.
Trước hết đó là đơn vị văn hóa thơng tin cấp cơ sở dưới sự tổ chức điều hành của
UBND xã, trực tiếp là trưởng ban văn hóa xã.
Đội văn nghệ thơng tin là nịng cốt, là động lực, là đầu tàu trong phong trào văn
nghệ quần chúng rộng rãi, là bộ mặt, là đại diện của xã đi giao lưu, thi đua với các xã bạn.
Xây dựng các tiết mục, chương trình văn nghệ, thực hiện các nhiệm vụ cơng tác
văn hóa - văn nghệ thường xuyên trên địa bàn xã như:
Vận động quần chúng thực hiện nếp sống văn hóa trong tổ chức ma chay, cưới xin
trận tự vệ sinh. Tổ chức, hướng dẫn quần chúng thường xuyên hoạt động phong trào văn
hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí.
1.2 Phương pháp thực hiện
Mặt bằng dân trí khơng đồng đều giữa miền xuôi và miền ngược, giữa thành thị và
nông thôn …. Cho nên người dân dễ bị dụ dỗ lôi kéo đi theo con đường tội lỗi.
Điều kiện kinh tế còn thiếu thốn chưa có lối sống nếp văn minh, cịn măng nặng
những thủ tục lạc hậu, mê tín dịch đoan, gây nên sự bất ổn trong tư tưởng người dân.
6
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Các ban ngành, đoàn thể hoạt động cịn chưa có sự phối hợp chặt chẽ, giưa nhân
dân và chính quyền cịn mang tính quan lieu hách dịch của quyền bịn lót của dân.
Cơng tác tun truyền chủ trương, đàng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước cịn chưa thực hiện sâu sắc.
Chưa có hình thức xử lý nghiên minh đối với người vi phậm phát luật.
Nhân sự trong cơng việc cịn non trẻ, trình độ cịn thất, kinh nghiện cơng tác chua
có nhiều nên hiệu quả cơng việc cịn nhiều hạn chế.
Một số nội dung cơ bản
Một số chức năng và nghiệp vụ chủ yếu của cán bộ văn hóa đối với vấn đề tệ nạn
xã hội hiện nay.
- Là một cán bộ văn hóa được đào tạo chính quy, trường lớp cần phải năng nổi
trong cơng tác tun truyền và chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đến tại cơ sở
đại bàn dân cư đang sinh sống.
- Luôn tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để tìm ra ngun
nhân sự việc, từ đó rút ra phươn án giải quyết có hiệu quả nhất.
- Kết hợp với các đồn thể như: Ủy ban MTTQ, Đoàn TNCSHCM, hội Cựu Chiến
Binh, hội Nông Dân, hội Liên hiệp phụ nữ,…. Xuống từng cụm địa bàn dân cư cùng cam
kết thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, xây
dựng đội văn nghệ
1.2.1: Phương pháp phân tích
Mỗi cơ quan trong bộ máy nhà nước đều được xác định chức năng nhiệm vụ cụ thể
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình các cơ quan sản sinh ra nhiều tài liệu nhằm
phục vụ quản lý của từng cơ quan, trong thực tế một số cơ quan có hai hay nhiều chức
năng khác nhau, vì thế cần phải lựa chọn tài liệu phụ hợp với chức năng của cơ quan đó
1.2.2: Phương pháp so sánh
7
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Nhằm làm sáng tỏ nội dung, những nguyên tắc trong công tắc nâng cao của phong trào
văn hóa – văn nghệ của
8
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
PHẦN II: THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
2.1 Đặc điểm chung của của cơ sở thực tập
2.1.1. Qúa trình hình thànhvà phát triển của Xã Tà Tổng
* Qúa trình hình thành
Tà Tổng là một xã nội địa vùng cao nằm ở phía Tây Bắc của huyện Mường Tè có
tổng diện tích tự nhiên là 51,318,69 ha, có khoảng 4/5 diện tích là đồi núi và có nhiều tiền
năng phát triển ngành chăm nuôi gia súc và khí mát mẻ thuận lợi cho mùa hè nghỉ mát,
trung tâm xã cách huyện 52 km. có 4 dân tộc anh em cùng sinh sống, nhân dân tại địa bàn
có tính đồn kết, đùn bọc lẫn nhau, chung sống chan hòa và tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng và điều hành của nhà nước.
Trên địa bàn có 10 bản và 4 cụm dân cư (chưa cơng nhận bản), vì địa bàn rộng nên
có 6 đơn vị trường học phân bố ở 2 khu vực chính đó là: 1 đơn vị ở khu trung tâm xã, còn
1 đơn vị nằm cách trung tâm 62 km và có Đồn cơng an gọi chung là ( khu Nậm Ngà xã Tà
Tổng).
Xã Tà Tổng là một xã khẳng định vị thế của mình với các xã bạn trong huyện với
điều kiện kinh tế xã hội là phát triển về đàn gia súc hơn so với các xã bạn ở khu vực trong
huyện. văn hóa xã hội của xã tương đối phát triển, an ninh - quốc phịng vấn được giữ
vững. Từ đó trình độ nhận thức của nhân dân cũng như cơ sở vật chất, kinh tế - xã hội của
xã đã được từng bước cải thiện.
Xã Tà Tổng là một xã dân tộc có dân tộc Mơng chiến đa số chiếm đến 94% dân số
cả xã, đặc biệt an ninh trận tự còm nhiều phức tạp, tội phạm ma túy, tệ nạn xã hội vấn cịn
xẩy ra, trình độ năng lực và tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ còn hạn chế. Khí hậu
khắc nghiệt rét đậm vịa mùa đơng đã gây khơng ít khó khăn đến sản xuất và chăm ni
của người dân. hình của xã càng thêm phức tạp, khí hậu khắc nghiệt rét đậm vào mùa
đơng đã gây khơng ít khó khăn đến sản xuất và chăm nuôi của người dân.
9
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Xã Tà Tổng là xã vùng coa có đặc điểm tự nhiên phức tạp, là một xã vùng coa nội
địa, có địa hình đồi núi coa với 4/5 diện tích là đồi núi, có nhiều đồi núi cao, dốc, địa
hình khắc phức tạp, các khe suối nhỏ làm cho địa hình của xã càng thêm phức tạp, khí
hậu khắc nghiệt rét đậm vào mùa đơng gây khơng ít khó khăn đến sản xuất và chăm ni
của người dân.
* Qúa trình phát triển
Trong những năm qua xã Tà Tổng có những chuyển biến tiachs cực, theo xung
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đi lên cùng với xung hướng phát triển của đất nước.
Nhìn chung trên địa bàn xã Tà Tổng về ngành cơng nghiệp chưa có, hiện có một số
dịch vụ thương mại nhỏ phục vụ hàng hóa thiết yếu cho người dân. Kinh tế chủ yếu là tự
cung tự cấp. Trong đó thu nhập từ ngành chăm nuôi chiếm tỷ lệ khá cao so với ngành
trồng trọt, chăm ni theo hộ thu nhập bình qn hàng năm khoảng 70 đến 90 triệu đồng/
năm góp phần tăng thu nhập của người dân, ngoài ra việc thu nhập đán kẻ của người dân
qua việc phát triển trồng trọt với những cây hoa màu có giá trị trọng điểm của xã. Xã Tà
Tổng là một trong những xã có ngành phát triển về chăm nuôi là chủ yếu.
2.1.2 Đặc điểm của cơ sở thực tập
Tên và địa chỉ của cơ sở thực tập:
UBND xã Tà Tổng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu
Tà Tổng là xã vùng cao với diện tích rộng 51,318,69 ha, giao thơng đi lại từ trung
tâm đến các bản cịn gặp nhiều khó khăn, một số bản xa cịn chưa có sóng điện thoại cho
nên cơng tác thơng tin cịn chậm, tính đến thời điểm tháng 4 năm 2014 tổng số dân trên cả
xã là 764 hộ bằng 6.230 khẩu, với 4 anh em dân tộc sinh sống, Mơng chiếm 94%, người
Hà Nhì chiếm 5%, cịn lại là Kinh và Mường, tồn xã có tổng là 10 bản và 4 cụm dân cư (
chưa được cộng nhận bản). Đời sống nhân dân mặc dù đã được cải thiện song số hộ đói
nghèo vấn chiếm tỷ lệ cao, tổng số hộ nghèo là 47%, thu nhập bình qn đầu người cịn
thấp. Trình độ cán bộ cơng chức xã cịn non trẻ kinh nghiện cơng tác cịn hạn chế, trình
độ dân trí thấp, tỷ lệ tái mù chữ còn nhiều.
10
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Về vị trí địa lý:
- Phía Tây giáp xã Mường Tè.
- Phía Đơng giáp xã Ka Hồ.
- Phía Bắc giáp xã Mường huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên.
- Phía Nam giáp xã Nậm Khao.
2.1.3 Lịch sử hình thành, phát triển
* Quy mô của xã Tà Tổng
Số lượng cán bộ hiện nay của UBND xã Tà Tổng là có 22 cán bộ chun trách và
cán bộ chun mơn.
- Xã Tà Tổng có một Đảng bộ và 17 chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã trong đó có 130
Đảng viên chính thức.
- Bộ máy chính quyền HĐND và UBND được kiện toàn sau lần bầu cử HĐND 3
cấp.
- Tổ chức đoàn thể gồm:
+ Mặt Trận Tổ Quốc
+Hội Liên Hiệp Phụ Nữ
+ Đồn thanh niên cộng sản Hồ ChÍ minh
+ Hội Cựu Chiến Binh
+ Hội Nơng Dân
Xã cịn 3 tổ chức đó là: Cơng đồn; hội Chữ Thập Đỏ; hội Người cao tuổi.
Xã Tà Tổng gồm có 22 cán bộ trong đó:
+ Đảng ủy: 2 đ/c
+ HĐND: 2 đ/c
+ UBND: 13 đ/c
11
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
+ Đoàn thể: 5 đ/c
- Bộ máy hoạt động của Đảng ủy - HĐND và UBND được thể hiện qua sơ đồ sau:
ĐẢNG
ỦY
HĐND
Khối
đồn thể
UBND
Tư
pháp
Địa
chính
MTTQ
Văn
phịng
HCCB
Cơng
an
12
ĐTN
Qn
sự
HPN
Tài
chính
HND
Văn
hóa
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
BẢNG SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ Ở XÃ TÀ TỔNG
STT Họ và tên
Chức vụ
Trình độ Chun mơn
Đảng
VH
viên
1
Sùng A Chứ
Bí thư kem chủ tịch
12/12
TCNN
x
2
Nguyễn Cơng Sự
Phó bí thư
12/12
ĐHSP
x
3
Vàng A Lình
Chủ tịch HĐND
9/12
TCLL
x
4
Lỳ Khừ Xá
Phó chủ tịch HĐND
9/12
TCLL
x
5
Lý Chùy Hừ
Phó chủ tịch UBND
12/12
ĐH GT
x
6
Giàng Nọ Chu
Phó chủ tịch UBND
12/12
TC PL
x
7
Giàng A Dơ
Chủ tịch MTTQ
12/12
x
8
Sùng Thị Gì
Chủ tịch HLHPN
12/12
x
9
Sùng Chứ Hử
Chủ tịch CCB
3/10
x
10
Vàng A Lâu
Bí thư đồn
12/12
TC LL
x
11
Chang A Chứ
Chủ tịch HND
9/12
TCLL
x
12
Vàng A Tú
Văn phòng
12/12
TC PL
x
13
Giàng A Cay
Văn phịng
12/12
TC NN
x
14
Sùng A Xá
Cơng an
9/12
TC PL
x
15
Sùng ACốc
Địa chính
12/12
TC ĐC
16
Giàng A Cốc
Văn hóa
12/12
TC VP
17
Giàng A Chứ
Văn hóa
9/12
TC VH
18
Tống Văn Hanh
Địa chính
12/12
ĐH
19
Sùng A Chua
Tư pháp
12/12
TC AN
20
Vàng A Tủa
Kế toán
9/12
TC KT
21
Vàng A Nhè
Xã đội trưởng
9/12
TC QS
22
Khang A Lềnh
Văn hóa
12/12
CĐ SP
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của cơ sở thực tập
13
x
x
x
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
UBND - HĐND, là cow quan chất hành của HĐND, cơ quan ban hành chính sách
của nhà nước ở địa phương và chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cùng cấp và
cùng cơ quan cấp trên.
UBND chịu trách nhiệm chất hành hiến pháp, pháp luật các văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng các ngành đảm bảo chủ chưa, biện pháp
và phát triển kinh tế xă hội, củ cốn qc phịng an ninh và thực hiện chính sách trên địa
bang.
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà ở địa phương góp phần đảm bảo chỉ đạo,
quản lý thống nhất trong quản lý,quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương.
UBND là việc theo nguyên tác tập trung dân chủ đảm bảo phát huy vai trò lãnh đạo
của tập thể UBND điều hành đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân của chủ tịch, trách
nhiệm của phó chủ tịch và ủy viên UBND xã.
Giải quyết công việc đúng phậm vi trách nhiệm, đúng thẩm quyền bảo đảm sự lãnh
đảo của Đảng Uỷ, sự gián sát của HĐND xã, và sự chỉ đạo điều hành của cơ quan cấp
trên.
Tuân thủ chỉ tự, thủ tụ và thời gian giải quyết công việc theo quyên định của pháp
luật,n chương trình, ninh bại trong hoạt động theo yêu cầu phạm vi, chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn được pháp luật quy định.
2.1.5 Nguồn vốn lao động
Vấn đề kinh phí hoạt động cho phong trào văn hóa, văn nghệ tại cơ sở là một vấn
đề cơ bản khá quan trọng, bởi vì xét ở đơn vị hành chính thì mọi hoạt động văn hóa dù là
đơn giản như vấn cần có nguồn kinh phí để đảm bảo sự vận hành một cách bình thường.
Đây là một bài tốn khó đặt ra đối với xã Tà Tổng. Hiện nay chưa có một Quyết định cụ
thể nào về mặt tài chính cho các hoạt động văn hóa, văn nghệ xã mà chủ yếu là sự tài trợ
của mỗi ban ngành, đoàn thể, tổ chức cá nhân do nguồn thu khơng ổn định, dẫn đến hoạt
động văn hóa, văn nghệ bản, xã, chậm và chưa phát huy được sức mạnh thường xuyên
của bản, xã.
14
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Hiện nay vấn đề văn hóa, văn nghệ tại bản, xã ở xã miền núi, xã Tà Tổng hoạt
động theo nguồn tài chính xã và nguồn kinh phí của bản, xã đóng góp, đó là nguồn kinh
phí rất hạn hẹp. chính vì thế nên hoạt động văn hóa, văn nghệ mới phát triển chậm đến
các bản, xã vùng miền núi.
Trên thực tế hoạt động ngành văn hóa khơng có nguồn kinh phí do nhà nước cấp
mà hầu hết các xã điều tgrong chờ vào kinh phí ủng hộ của nhân dân, các ban ngành,
đoàn thể, cá nhân, tổ chức, sự hỗ trợ nguồn kinh phí cho hoạt động văn hóa, văn nghệ ở
các xã nói chung và xã Tà tổng nói riêng nhà nước điều khơng cấp kinh phí hoạt động cho
ban văn hóa cấp xã.
Để cần có kinh phí hoạt động hàng năm thì cần huy động sự ủng hộ của nhân dân,
các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân. Thì Nguồn kinh phí này có thể là hiện vật
hoặc bằng tiền chỉ như vậy thì hoạt động văn hóa mới có nguồn để chi phục vụ cho hoạt
động văn hóa của xã và bản. Tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhân dân thì hoạt động
văn hóa, văn nghệ của xã, bản mới có phát huy được các tiết mục, chương trình biểu diễn
của văn hóa đến bản, xã.
Tùy thuộc vào lịng hậu tâm của nhân dân mà ủng hộ nguồn kinh phí cho ngành
văn hóa để có quỹ hoạt động văn hóa tốt hơn. Khỏng kinh phí của nhân dân ủng hộ sẽ
được chi theo đúng mục đích của ngành và thông báo công khai cho nhân dân được biết
và để khen thưởng những tập thể và cá nhân hoạt động văn hóa, văn nghệ xuất sắc để cổ
vú các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc và cũng đem lại những kinh nghiệm và
bài học bổ ích cho tất cả quần chúng nhân dân. Tuy bộ văn hóa cũng như ủy ban nhân dân
tỉnh có chương trình tài trợ sáng tác văn hóa, tác phẩm đề tài truyền thơng, kinh phí đầu tư
hỗ trợ cơ sở để thực hiện tuy bổ ích, mua sắm trang thiết bị nhạc cụ cho xã, bản văn hóa
rất ít, nhưng cũng là thức đẩy khuyến khích sự ủng hộ của nhân dân cũng như từ tổ chức
kinh tế xã hội cho hoạt động văn hóa, văn nghệ tại xã.
Kinh phí được cung cấp từ quỹ xã , bản cụm dân cư của UBND cấp xã và một phần
kinh phí của huyện đầu tư cho văn hóa thơng tin cơ sở. đồng thời huy động nguồn kinh
15
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
phí, ủng hộ của các tổ chức đoàn thể và cá nhân theo phương châm xã hội hóa hoạt động
văn hóa văn nghệ thể thao.
2.2 Thực hiện phong trào văn hóa, văn nghệ tại cơ sở thực tập
2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của cán bộ văn hóa làm công tác phong trào văn nghệ của
cơ sở.
* Chức năng của người cán bộ văn hóa tai cơ sở
Bất kỳ thiết chế nào cũng giữ vị trí quan trọng với chính người cán bộ văn hóa đó
là người điều hành, tổ chức và quản lý văn hóa, văn nghệ ở cơ sở. Ở miền núi nói chung
và xã Tà Tổng nói riêng đội ngũ đảm nghiệm cơng tác văn hóa ở xã cịn thiếu và chưa qua
đào tạo chun môn. Ở xã đa số là người dân tộc nhận thức còn hạn chế cho nên việc tổ
chức cá hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ cho nhân dân các xã bản cịn gặp nhiều khó
khăn. Chính vì vậy phải địi hỏi người cán bộ có qua chun mơn để góp phần vào sự vận
hành đúng hướng phù hợp với quy luật phát triển và nhận thức của con người từ đó giúp
cho văn hóa, văn nghệ có kế hoạch phù hợp với yêu cầu thực tế. Do vậy việc hoạt động
văn hóa, văn nghệ phải đạt lên hàng đầu. Chính vì vậy lựa chọn nâng cao nhiệm vụ cho
cán bộ văn hóa là rất quan trọng.
Mục tiêu cao nhất của sự sản xuất tinh thần là lĩnh vực đặc thù của văn hóa, văn
nghệ là xây dựng lên các hệ thống, các giá trị là chuẩn mực, các giá trị cho con người
vương tới đỉnh cao.
Đó chính là quá trình hình thành và phát triển phẩm chất và nhân cách tốt đẹp của
con người chính là xứ mệnh cao q của văn hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên
nhấm mạnh riêng biệt giữa văn hóa, văn nghệ ln bán sát đến đời sống con người và góp
phần tốt đẹp vào đời sống của con người. Bởi vậy văn hóa cóa vai trị quan trọng trong
đời sống xã hội, đồng thời văn hóa ln ln có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống của con
người trong xã.
* Nhiệm vụ của cán bộ văn hóa
16
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Quyền hạn, nghĩa vụ khả năng của người cán bộ văn hóa. Khi đề ra kế hoạch phải
thơng qua bản, chủ nhiệm của nhà văn hóa, thống nhất phương hướng hoạt động. Đồng
thời người cán bộ văn hóa phải đảm bảo có trình độ văn hóa, có chun mơn nghiệp vụ
Trung cấp văn hóa, ăn hiểu về văn hóa, văn nghệ và có khả năng tổ chức tham gian các
hoạt động văn hóa văn nghệ trong nhân dân cùng tìm tịi sáng tạo đề ra phương hướng
hoạt động và góp ý tham khảo với ban chủ nhiệm nhà văn hóa đồng thời cịn say mê nhiệt
huyết với cộng việc.
Các tổ trưởng nghiệp vụ là người trong văn hóa xã, có khả năng tập hợp lực lượng
cơng tác viên, tổ chức các hoạt động và bồi dưỡng cho các công tác viên ở các xã bản và
những người tích cực tham gian vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng cịn gặp
nhiều khó khăn nhất là đối với xã Tà Tổng nên các tổ chức nghiệp vụ chỉ thật gọn nhẹ với
lại cần phải lựa chọn những người nhiệt tình, nhanh nhẹn u thích văn hóa, văn nghệ.
Trước hết cần đi sâu vào tâm lý, tâm hiết, thẩm mỹ của các đối tượng, đi sâu vào
điều tra xã hội để tìm hiểu nhu cầu của từng đối tượng đáp ứng đầy đủ sân khấu hơn.
Muốn làm được như vậy thì người cán bộ văn hóa phải thường xuyên tổ chức các
hoạt động như:
+ Hoạt động câu lạc bộ sở thích đối với mọi lứa tuổi, giới tính ( Tổ chức văn nghệ,
sân khấu, kịch, câu lạc bộ thanh thiếu niên, câu lạc bộ người cao tuổi ).
+ Hoạt động tun truyền bằng ngơn ngữ nói, tờ rơi, kịch để mọi người hiểu biết
thêm về một phần nào đó.
+ Hoạt động về hướng dẫn xây dựng gia đình văn hóa, thơn, bản văn hóa. Đại hội
lần thứ VII ( tháng 6 năm 1991) Đảng ta xây dựng 6 đặc trương có liên quan, quan hệ hữu
cơ với nhau. Tạo nên phẩm chất và giá trị của chủ nghĩa xã hội nền văn hóa tiên tiến đậm
đàn bản sắc dân tộc, đây là một trong những yêu cầu cao nhất, sâu sắc nhất đối với nền
văn hóa của chúng ta vì nó đã kế tục phẩm chất bền vững của nền văn hóa dân tộc.
2.2.2 Vai trị nhiệm vụ của cán bội văn hóa làm cơng tác tổ chức và hoạt động tại cơ
sở
17
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Vai trò nhiệm vụ của cán bộ văn hóa là giúp UBND xã về mặt hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao trên địa bàn.
* Vai trị
Tổ chức hướng dẫn các hoạt động văn hóa - thơng tin và quản lý về các lĩnh vực
văn hóa.
Thường xuyên nắm bắt diễn biến tư tưởng của các tầng lớp nhân dân, phân tích kịp
thời và giải quyết những vấn đề tư tưởng nội bộ ngay từ đầu tiên ở cơ sở.
Nghiên cứu các công văn của cấp trên và việc xây dựng các phong trào văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn.
Người cán bộ văn hóa phải có trình độ chun mơn, năng lực nhiệt tình trong cơng
việc
Cán bộ phải có năng lực tun truyền, vận động quần chúng nhân dân thưc hiện
chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước, quy chế địa
phương.
* Nhiệm vụ
Căn cứ nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch cán bộ làm cơng tác văn hóa - văn nghệ của
quần chúng nhân dân.
+ Tuyên truyền phổ biến tổ chức đơn vị, cán nhân trên địa bàn thực hiện.
+ Tuyên truyền thông tin lưu động, xây dựng chương trình thơng tin theo từng
chun đề.
+ Tun truyền bằng tờ rơi.
+ Tuyên truyền bằng băng đĩa, ghi âm, ghi hình.
2.2.3 Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ văn hóa trong hoạt động văn nghệ
tại cơ sở
18
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Để duy trì lực lượng, đội văn hóa, văn nghệ đều chú ý đến cơng tác đào tạo của
người cán bộ văn hóa và khả năng hoạt động sáng tạo văn hóa - văn nghệ.
Chú ý cơng tác đào tạo dìu dắt thế hệ trẻ kế tục công tác nghiệp vụ thông qua học
tập ở các lớp chuyên môn nghiệp vụ mở tại chổ hoặc mời cấp trên giúp đỡ.
Có chế độ khen thưởng khuyến khích động viên các hạt nhân, nịng cốt, các cá
nhân tích cực, có năng lực sáng tạo hiệu quả trong cơng tác văn hóa - văn nghệ như: Biểu
diễn và động viên quần chúng tham gia các hoạt động phong trào văn hóa - văn nghệ.
Ln đề cao tính tập thể dân chủ sinh hoạt, bàn bạc công việc mạnh dạn sáng tạo,
tích cực tìm tịi cái mới, hiện đại như khơng xa rồi.
2.2.4 Hoạt động và tổ chứ văn hóa - văn nghệ tại Xã Tà Tổng
* Số lần tổ chức và biểu diễn các chương trình, hoạt động văn nghệ
Trong năm 2014 - 2015 đội văn nghệ các bản đã tích cực tham gia các hoạt động
phong trào văn nghệ phục vụ cho nhân dân, như các hoạt động phong trào văn hóa - văn
nghệ, các ngày lễ tết ở các bản thường hay tổ chức các hoạt động văn hóa - văn nghệ để
đón mừng xuân mới.
Để nâng cao hoạt động phong trào văn hóa - văn nghệ, đội văn nghệ của xã thường
xuyên luyện tập và tích cực tìm tịi sáng tạo về văn nghệ truyền thống như: Múa, Hát tiến
dân tộc, thổi khè, thổi sáo,….
Qua đó tăng cường vai trò của người cán bộ quản lý văn hóa để nhằm giữu gìn và
phát huy bản sắc dân tộc trên địa bàn xã nhất là các môn như sau: Đẩy gậy, kéo co, bắn
nỏ, hái hoa dân chủ,….
Phong trào văn hóa - văn nghệ trên địa bàn xã hiện đang được duy trì và hoạt động
thường xuyên, phục vụ chính trị, các tổ đội văn nghệ quần chúng tại bản ln được sự
quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương. Trong năm 2014 văn hóa xã đã phối hợp
19
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
với các cơ quan ban ngành trên toàn xã tổ chức nhiều buổi diến văn nghệ để chào mừng
các ngày lễ lớn như: Chào mừng 26/3; ngày nhà giáo Việt Nam 20/11,….
Tham gia hội thi văn nghệ quần chúng giữa các xã.
Từ đầu năm xã đã chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền và tổ chức các hoạt
động văn hóa - văn nghệ chào mừng sự kiện chính trị trong năm 2014 nhiều hộ gia đình
đã đăng ký gia đình văn hóa và đặt gia đình văn hóa, thành đồn văn hóa, văn nghệ thể
dục thể thao của xã trong các bản điều có các cuộc vận động, động viên các chi đoàn tham
gia Đại hội thể dục thể thao lần thứ một trong toàn huyện diễn ra trong tháng 5 năm 2014.
Bên cạnh đó xã đã tiếp tục quán triệt thực hiện Nghị quyết TW V khóa VIII “xây
dựng và phát triển văn hóa Vệt Nam tiên tiến đậm đàn bản sắc dân tộc” trong đó phong
trào văn hóa - văn nghệ được quan tâm đến nhiều nhất.
Trong những bước phát triển yêu cầu ngày càng cao của xã hội buộc các hoạt động
văn hóa - văn nghệ phải tự nâng cao chất lượng và ý thức tự học hỏi để tồn tại.
Việc đổi mới nâng cao chất lượng, hoạt động của đội văn hóa - văn nghệ là tiền đề
cho sự phát triển kinh tế xã hội và các hoạt động văn hóa.
Ban văn hóa xã tham mưu cho UBND xã để xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt
động văn hóa - văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và đi đơi với đó là chấp
hành đúng chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và các thực hiện tốt
các nhiệm vụ phát triển sự nghiệp văn hóa thơng tin trong các giai đoạn hiện nay phù hợp
với tình hình chung của xã.
DANH SÁCH ĐỘI VĂN NGHỆ XÃ TÀ TỔNG
STT
Họ và tên
Nơi thường trú
1
Giàng Thị Đớ
2
Giàng Thị Dợ
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
3
Sùng Thị Phế
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
4
Vàng Thị Sia
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
20
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
5
Sùng Thị Thào
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
6
Vàng Thị Chu
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
7
Vàng Thị Lan
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
8
Sùng Thị Cở
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
9
Vàng Thị Mỷ
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
10
Hạng Thị Tùng
Tà Tổng - Mường Tè - Lai Châu
Phương pháp tổ chức các loại hình văn hóa văn hóa ở cơ sở
Trong đời sống hàng ngày chúng ta không biết khai thác và tổ chức để đưa vốn văn
nghệ truyền thống phục vụ cho cơng tác tun truyền văn hóa cung như đáp ứng nhu cầu,
vui chơi giải trí, người dân ở cơ sở đó là:
+ Hình thức hoạt động thơng tin cổ động.
+ Hoạt động đội văn nghệ bản và xã.
+ Hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà văn hóa.
+ Sinh hoạt các cuộc liên hoan văn nghệ quần chúng dàn dựng cho đội văn nghệ
các bài hát, điệu múa truyền thống, và các trò chơi dân gian như: Múa khè, hát múa chào
nừng Đảng Bác,… và các loại trò chơi như: kéo co, hái hoa,…..
Hoạt động thường và hoạt động theo nhu cầu thường thật của quần chúng nhân
dân, của câu lạc bộ phụ nữ, các cụ bô lão, của các cụ hội Cựu Chiến Binh, hội Nông Dân,
…. Hay là các hoạt động đơn lẻ, độc lập của các cá nhân, gia đình của một nhóm vài ba
người sinh hoạt giải trí giúp ngày cưới hỏi.
+ Hoạt động định kì là hoạt động theo kế hoạch, dự án định sẵn.
Xây dựng các chương trình, tiết mục chào mừng các ngày lễ lớn như dịp 3/ 2, 19/5
hay dịp tết và các dịp lễ hội cổ truyền theo âm lịch của địa phương đã có từ trước.
+ Tổ chức các cuộc liên hoan nhân ngày lễ của đất nước, hay là ngày tham gia các
hội diễn của cấp trên.
21
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
+ Hoạt động đột xuất là hoạt động trong kế hoạch, nó nảy sinh ra từ các đáp ứng
nhu cầu và hoàn cảnh khách quan như:
Tiếp khách của cấp trên lên công tác và nhiệm vụ giao lưu văn hóa, văn nghệ của
địa phương với các đơn vị bạn.
Chính vì thế các cán bộ văn hóa xã cần quán triệt tư tưởng chỉ đạo để chủ động tìm
ra những phương pháp đúng. Tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả cao.
Cần có nội dung chi tiết cụ thể, biện pháp sinh hoạt, linh hoạt các hoạt động
thường xun.
Có kế hoạch chương trình cơng tác cho từng bước các hoạt động định kỳ như
chuẩn bị vật chất, đào tạo bồi dưỡng hạt nhân, lực lượng khảo sát địa điểm và các yếu tố
có liên quan.
Các hình thức tổ chức mang tính giá trị truyền thống dân gian đã không quá cầu kỳ
mà phải sát thực với đời sống nhân dân.
Kết qua thu được từ phong trào từ văn ngệh như:
- Nâng cao trình độ hiểu biết của mỗi con người về ý ngahiax văn hóa, văn nghệ từ
những việc tổ chức văn hóa.
Văn nghệ cho mọi người dân hiểu ra rằng văn nghệ chính là một phần của đời
soonge con người và văn hóa, văn nghệ ln gắn liền với đời sống can người.
Vốn văn hóa, văn nghệ dân gian của các bản giúp mọi người dân phát huy được
hững truyền thống tốt đệp của dân tộc mình.
Trong những năm qua gần đây đội văn nghệ cuae xã đã đạt được những kết quả tốt trong
phong trào văn nghệ và học hỏi được klinh nghiện từ sự giao lưu văn hóa - văn nghệ với
cơ sở khác.
Những phương pháp tổ chức quản lý phong trào văn hóa - văn nghệ tại cơ sở
trong vòng 3 năm trở lựi đây.
- Trong hoạt động quản lý nhà nước.
22
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
Bám sát triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên, các văn bản
hướng dẫn chỉ đạo của Bộ văn hóa thơng tin - sở VHTT để ban văn hóa xã tổ chức tốt các
nhiệm vụ phát triển sự nghiệp thông tin trong gia đoạn hiện nay phù hợp với tình hình
hoạt động của xã nói riêng và phù hợp với xã hội nói chung.
Tham mưu soạn thảo văn bản giúp UBND xã hướng dẫn tổ chứ các hoạt động
VHTT, thể dục thể thao đi vào nề nếp, đi đúng đường lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật
nhà nước.
Trong năm qua công tác văn hóa, văn nghệ ở cơ sở có nhiều tiến bộ, các hoạt động
đều là phát huy truyền thống yêu nước và bảo vệ tổ quốc cung như vậy phát huy tốt bản
sắc văn hóa dân tộc và gì giữ bản sắc dân tộc của mỗi vùng, mỗi bản làng.
- Hoạt động thông tin tuyên truyền:
Được sự quan tâm của các cấp, các ngành và nhất là sự lãnh đạo trực tiếp của
UBND cấp xã ban văn hóa xã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa thể thao gắn liền với sự
kiện chính trị của đất nước, tạo nên khơng khí phấn khởi viu vẻ với nhiều hình thức như:
Chiếu phim, biểu diễn văn nghệ, diễn kịp, phát tờ rơi có hình ảnh, đặc biệt là hoạt động
tuyên truyền về các ngày lễ lớn của đất nước. ….
Bằng những hành động cụ thể để quần chúng nhân dân hiểu được những tác hại của
tệ nạn xã hội.
Ban văn hóa xã đã tham mưu với UBND cấp xã để lên kế hoạch chiếu phim và
những công văn tuyên truyền gửi đến quần chúng nhân dân để quần chúng nhân dân hiểu
được lợi ích của việc hoạt động văn hóa văn nghệ tại cơ sở.
- Một số tồn tại của hoạt động văn hóa văn nghệ.
Cơng tác tham mưu giúp cho UBND xã về quản lý văn hóa phát triển chưa kịp thời
hoạt động thơng tin trun truyền tuy đã có nhiều cố gắng để đáp ứng nhu cầu trong xã và
bản như hầu hết trình độ dân trí khơng đồng đều nên cơng tác văn hóa của xã cịn phát
triển chậm và chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện nay. Khi cán bộ văn hóa vào
thơn bản để tun truyền vào chương trình của pháp luật của nhà nước cho người dân thì
23
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
người dân không hiểu biết hết về tầm quan trọng của nó. Do trình độ nhận thức còn hạn
chế nên người dân dễ bị người xấu lợi dụng đặc biệt là bà con ở vùng sâu - vùng xa. Mặt
khác do cán bộ văn hóa ở xã chưa có trình độ về chun mơn cũng chưa được tập huấn
qua nghiệp vụ do đó việc hướng dẫn cho đội văn nghệ là rất khó khăn.
- Một số phương pháp tổ chức quản lý ở cơ sở:
Để nâng cao phong trào văn hóa - văn nghệ ở cơ sở, trước hết chúng tơi cần có
những biện pháp sau:
+ Ln bám sát tình hình nhiệm vụ chính trị của trung ương cũng như của địa
phương nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về
văn hóa, văn nghệ.
+ Tham mưu với UBND xã để qn triệt tốt lĩnh vực văn hóa thơng tin.
+ Cần phối hợp với các cơ quan chức năng, cương quyết xử lý mạnh đối với những
lối đi sai chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
+ Tiếp tục quán triệt các mục tiêu và giải pháp thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ của huyện Mường Tè lần thứ XVI và hội nghị đại hội Đảng bộ xãTà Tổng lần thức
XXII, từ đó đưa ra hoạt động thông tin về cơ sở đối với các xã vùng sâu vùng xa, và
những nơi xa xôi hẻo lánh.
+Tăng cường cơng tác hoạt động bằng nhiều hình thức như : chiếu phim, kết hợp
với đội văn nghệ để phục vụ cho nhân dân các dân tộc trong địa bằng tồn xã.
+Trước hết là nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn của cán bộ văn hóa là một
giải pháp quân trọng cần thiết trong công tác tổ chức, quản lý phong trào hoạt động văn
hóa, văn nghệ ở cơ sở. Phát huy năng lực quản lý điều hành, đổi mới nội dung, phương
hướng tổ chức. Thực hiện bám cơ sở phục vụ đắc lực và lợi ích cho nhu cầu của nhân dân
trong địa phương về tinh thần và năng lực. Tăng cường đầu tư các thiết văn hóa nhằm
phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng nhất là nơi thực hiện và tổ chức phông trào. Nâng cao
chất lượng hoạt động của các thiết chế văn hóa, văn nghệ ơ cơ sở.
24
Sùng A Trồ
Lớp: k26C4
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền và trong q trình tổ
chức xây dựng, quản lý hoạt động văn nghệ ơ cơ sở.
Một trong những vấn đề trong công tác quản lý của các hoạt động phong trào văn hóa,
văn nghệ ơ cơ sở là phải xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo của cấp ủy Đảng trong quá
trình triển khai thực hiện công tác xây dựng phát triển đội văn nghệ ơ cơ sở được triển
khai đến với người dân chủ yếu thông qua các hoạt động của các ban ngành đoàn thể. Tất
cả các kế hoạch tổ chức, xây dựng, phát triển đội văn nghệ ơ cơ sở phải được đưa vào
Nghị quyết của Đảng bộ. HĐND và UBND cụ thể hóa trong kế hoạch cơng tác của
UBND các cấp.
Trong q trình thực hiên các cấp ủy Đảng và chính quyền phải thường xuyên
kiểm tra, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm khen thưởng và kỉ luật kịp thời đối với cá nhân,
tập thể làm chậm chễ hoạc làm giảm hiểu quả cơng tác phong trào văn hóa, văn nghệ
thình phải có hình thức thích đáng.
2.3. Phân tích kết quả, đánh giá chung về những hạn chế, những thành quả đạt được
của công tác tổ chức, quả lý thiết nhà văn hóa tại Xã Tà Tổng
2.3.1.Những hạn chế phong trào văn hóa văn nghệ tại Xã Tà Tổng
Cán bộ chuyên trách văn hóa đã được học qua cao đẳng cơng tác xã hội như chưa
có kinh nghiệm trong cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng xã bản văn hóa
ở khu dân cư, viện chỉ đạo của cấp ủy - HĐND - UBND chưa thận sự quan tâm chỉ đáo
sâu sắc trong phịng trào văn hóa - văn nghệ ở cơ sở do đó trách nhiệm của ngành văn hóa
thơng tin.
Trên cơ sở cán bộ văn hóa tuy đã học xong cao đẳng công tác xã hội nhưng chưa có
kinh nghiệm về việc chỉ đạo chưa sát sao,kết quả đặt được chưa cao, đặc biệt là cán bộ
văn hóa Đảng viên cơng chức phải thận sự là người gương mẫu và luôn đi đầu trong việc
xây dựng nếp sống văn hóa
Bộ máy văn hóa chưa có kinh nghiệm, thiếu trang bị và cơ sở vật chất ảnh hưởng
rất lớp đến việc tổ chứ thực hiện phong trào văn hóa văn nghệ tại cơ sở
25