Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

báo cáo thực tập: công tác tư pháp hộ tịch trên địa bàn xã, phường, thị trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.4 KB, 39 trang )

Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
S

Chữ viết tắt

Nội dung

1
2
3
4
5
6
7
8
9
1

UBND
HĐND
P.BTĐU
CT
P.CT
CT.MTTQ
PCT.MTTQ
CT.UBND
PCT.UBND


CT.HĐND

Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Phó bí thư đẳng ủy
Chủ tịch
Phó chủ tịch
Chủ tịch măt trận tổ quốc
Phó chủ tịch mặt trận tổ quốc
Chủ tịch ủy ban nhân dân
Phó chủ tịch ủy ban nhân dân
Chủ tịch hội đồng nhân dân

1

PCT.HĐND

Phó chủ tịch hôi đồng nhân dân

1

BTĐU

Bí thư đẳng ủy

1

BTĐ

Bí thư đoàn


1

HCCB

Hội cựu chiến binh

1

HPN

Hội phự nữ

1

TP-HT

Tư pháp –Hội tịch

1

TC-KT

Tài chính – kế toán

1

VP-XH

Văn phòng- xã hội


1

CAX

Công an xã

TT

0
1
2
3
4
5
6
7
8

Chá Thị Pà

1

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật


9
2

XĐT

Xã đội trưởng

2

ĐC

Địa chính

0
1

MỤC LỤC
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU.
PHẦN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC CHỨNG

Trang
01
05

THỰC.
1. Tổ chức thục hiện công tác tư pháp xã,phường thị trấn
2 .Nhiện vụ và tiêu chuẩn công chức tư pháp – Hộ tịch cáp

05

06

xã, tiêu chuẩn người làm công tác chứng thực.
3.Về công tác chứng thực tại xã ,phường ,thị trấn
PHẦN II . THỰC TIỄN TẠI CƠ SỞ THỤC TẬP.
1. Đặc điểm của cơ sở thực tập.
1.1 Tên,địa chỉ.
1.2 Lịch sử ra đời, quá trình pháp triển.
1.3 Quy mô của cơ sở .
2. Thực tiễn tại cơ sở thực tập.
2.1 Những tuận lợi , khó khăn của công tác chứng thực tại

08
20
20
20
20
22
26
26

đơn vị.
2. 1.1 Thuận lợi.
2.1.2 khó khăn.
2.2 .Hoạt động của học sinh thực tạp tại cơ sở.
3 .Kiên nghị.
PHẦN III. KẾT QUẢ.
Lời cảm ơn

26

26
27
38
40
41

Chá Thị Pà

2

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật
MỞ ĐẦU

Thực tập tốt ngiệp là một giai đoạn quan trọng gắn với thực tế qua bao
nhiêu năm học tập tại trường. Đối với xã, phường, thị trấn công tác tư pháp là một
bộ phận công tác quản lý nhà nước của địa phương, đồng thời là triển khai thực tế
các chủ chương chính sách của đảng nhà nước về công tác tư pháp từ trung ương
đến địa phương, không ngừng nâng cao hiểu biết cho nhân dân, đặc biệt là các
dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, nắm rõ, thực hiện sống và làm theo hiến pháp
và pháp luật là yêu cầu hết sức quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước
cũng như các cán bộ Tư pháp cơ sở.
Ban Tư pháp xã, phường, thị trấn là cơ quan chuyên môn của UBND xã
thực hiện và quản lý nhà nước về công tác tư pháp trên địa bàn của địa phương.
Đứng trước những yêu cầu của nước ta hiện nay là một nhà nước công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước.Vậy cần tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật của

nhà nước, đối với nhân dân gặp nhiều khó khăn thử thách thì yêu cầu nhiện vụ
càng trở nên cấp thiết. Vậy cơ quan tư pháp xã phường , thị trấn ngày càng được
mở rộng trên các lĩnh vực ban hành văn bản, tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật do UBND xã ban hành, tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ở
địa phương .
Trước những yêu cầu đòi hỏi ngành tư pháp phài biết tiến trình đổi mới
nâng cao chất lượng quản lý nhà nước để đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển
đất nước, đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi
dưỡng chất lượng, nâng cao trình độ để nhằn xây dựng một đội ngũ cán bộ công
chức Tư pháp – Hộ tịch xã, phường, thị trấn có Đạo Đức tốt, phận chất chính trị
tốt có tinh thần trách nhiện trong công việc vững vàng về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.

Chá Thị Pà

3

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
Đồng thời cần phải chú trọng đến hiệu quả, thực hiện nghiệp vụ công tác tư
pháp xã phường, thị trấn có một cách toàn diện từ tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt
động và điều kiện cơ sở vật chất, trang, bị kinh tế.
Để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nắm bắt, vận
dụng kiến thức đã học vào thực tế, được được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà
trường em giới thiệu đến thực tập tại UBND xã Hua Thanh – Huyện Điện Biên –
Tỉnh Điện Biên với chuyên đề “công tác chứng thực tại UBND cấp xã” trong quá
trình thực tập em được tham gia các hoạt động như: Chứng thực, khai sinh, khai

tử, đăng ký kết hôn,tuyên truyền giáo dục pháp luật. đã được đào tạo với lớp
chuyên nghành pháp luật thuộc khoa luật hành chính tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Điên Biên.Được sự nhiệt tình quan tâm giảng dạy của các thầy cô giáo
đã tạo điều kiện cho em đi thực tập để tu dưỡng Đạo Đức, tác phong của một cán
bộ công chức nhà nước và đã tiếp thu tổng hợp những kiến thức phục vụ cho công
tác của mình sau khi ra trường.
Xây dựng tủ pháp luật để cán bộ, nhân dân nghiên cứu tìm hiểu pháp
luật. Trong yêu cầu đó đòi hỏi nghành tư pháp phải thường xuyên quan tâm mở
rộng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhằm xây dựng đội ngũ cán
bộ có phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, có tinh thần trách nhiệm, tậm tụy trong
công việc, vững vàng về trình độ chuyên môn làm cho xã hộ được một vững
mạnh,trong sạch không còn những vụ kiện tục xảy ra.
Nhân dịp này cho phép em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
trong Ban Gián hiệu nhà trường, các phòng khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em, đã
nhiệt tình hướng dẫn giảng dạy, hướng dẫn em trong thời gian học tập.
Xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo, các phòng ban xã Hua Thanh
đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian học tập tại công sở để em hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chá Thị Pà

4

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật

PHẦN I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.Tổ chức thực hiện công tác xã, phường, thị trấn
Theo thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT/BTP-BNV ngày 28 tháng 04
năm 2009 của liên bộ tư pháp và các công tác tư pháp của UBND cấp xã về công
tác tư pháp ở địa phương.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND Cấp xã
- Theo Điều 7 thông tư liên tịch số 01 /2009 /TTLT/BTP-BNV của
Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác tư trên
địa bàn, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Chá Thị Pà

5

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Ban hành và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, quyết định, chỉ thị
về công tác tư pháp ở cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau
khi được câp có thẩn quyền quyết định hoạc phê duyệt.
- Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo hướng dẫn
của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và cơ quan tư pháp cấp trên.
-Tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra các quyết định, chỉ thị do Uỷ ban nhân
dân cấp xã ban hành; rà soát văn bản quy phạm pháp luật do hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân cấp xã ban hành; chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng quy ước,
hương ước thôn tổ dân phố phù hợp với quy định pháp luật hiện hành .
- Theo dõi, báo cáo tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật, pháp hiện,
đề xuất biện pháp giải quyết những khó khăn vướng mắt trong thi hành văn bản

quy phạm pháp luật ở cấp xã với phòng Tư pháp cấp huyện .5.Tổ chức thực hiện
chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý, khai thác, sử dụng Tủ
sách pháp luật ở cấp xã.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động hòa
giải ở cơ sở, bồi dưỡng cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho tổ viên tổ hòa giải trên địa
bàn theo sự hướng dẫn của cơ quan tư pháp cấp trên.
- Thực hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con
nuôi; tha đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi
trường hợp không phân biệt độ tuổi; đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn theo quy
định của pháp luật; quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy
định của bộ Tư pháp; lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; cấp bản sao giấy tờ hộ
tịch từ sổ hộ tịch.
8.Thực hiện một số việc về quốc tịch thuộc thẩm quyền theo quy đinh của
pháp luật.
- Thực hiện cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính các giấy
tờ, văn bản bằng tiếng việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng
tiếng việt; chứng thực các việc khác theo quy định của pháp luật.
Chá Thị Pà

6

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự trên địa
bàn theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý công
tác tư pháp được giao với Ủy ban nhân dân cấp huyện và Phòng Tư pháp.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.
2. Nhiệm vụ và tiêu chuẩn công chức tư pháp – hộ tịch cấp xã, tiêu
chuẩn người làm công tác chứng thực.
* Nhiệm vụ
Theo nghị định số 112/2011/NĐ – CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của
chính phủ quy định về công chức xã, phường, thị trấn và các văn bản hướng dẫn
thi hành.
- Giúp UBND xã soạn thảo ban hành các văn bản quản lý theo quy định của
pháp luật, giúp UBND cấp xã phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân xã,
phường, thị trấn.
- Giúp UBND cấp xã chỉ đạo hướng dẫn cộng đồng dân cư tự quản xây
dựng quy ước, hương ước, thực hiện sự trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối
tượng chính sách theo quy định của pháp luật. Quản lý tổ sách pháp luật tổ chức
phục vụ cho nhân dân nghiêm cứu pháp luật phối hợp hướng dẫn hoạt động đối
với tổ hòa giải, báo cáo với UBND cấp xã và cơ quan tư pháp cấp trên.
- Thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch theo các nhiệm vụ cụ thể được
phân cấp quản lý và đúng thẩm quyền được giao.
- Thực việc chứng thực theo thẩm quyền đối với công việc thuộc nhiệm vụ
được pháp luật quy định.
- Giúp UBND cấp xã thực hiện một số công việc về quốc tịch theo quy đinh
của pháp luật.
- Quản lý lý lịch tư pháp, thống kê tư pháp ở xã, phường, thị trấn.
- Giúp UBND cấp xã về công tác thi hành án theo nhiệm vụ cụ thể được
phân cấp.
Chá Thị Pà

7

Lớp 26c2



Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Giúp UBND cấp xã trong việc phối hợp với các cơ quan tổ chức liên
quan quyết định về việc giáo dục thị xã, phường, thị trấn.
- Giúp UBND cấp xã thực hiện đăng ký giao diện về quyền sử dụng đất, bất
động sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành quy chế làm việc của cơ quan, các chế độ quản lý, lưu trữ, hồ
sơ tài liệu theo quy định tại nghị định số: 112/2011/NĐ – CP ngày 05 tháng 12
năm 2001 của chính phủ quy định về công chức xã phường, thị trấn.
*Tiêu chuẩn công chức ở xã, phường, thị trấn.
- Công chức tư pháp xã, phường, thị trấn phải đáp ứng những tiêu chuẩn
là công dân Việt Nam có đầy đủ năng lực hành vi, có tinh thần yêu nước sâu sắc
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội có
năng lực tổ chức vận động nhân thực hiện có kết quả đường lối của đảng chính
sách và pháp luật của nhà nước ở địa phương.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tậm tụy với dân không tham nhũng
và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng có ý thức kỷ luật trong công tác, gắn
bó mật thiết nhân dân, được nhân dân ủng hộ.
- Có trình độ về trình độ lý luận chính trị, quan diểm đường lối của Đảng
chính sách pháp luật của nhà nước, có trình độ học vấn chuyên môn đủ năng lực
và sức khỏe để làm việc có hiểu quả đáp ứng nhiệm vụ được giao.
- Tiêu chuẩn cụ thể: Của công chức xã, phường, thị trấn.
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi, chỉ tuyển dụng lần đầu.
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với đồng bằng, đô thị, trung
học cơ sở đối với miền núi, vùng sâu vùng xa.
+Lý luận chính trị: sau khi được tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luận
chính trị tương đương với trình độ sơ cấp trở lên.
- Chuyên môn nghiệp vụ ở khu vực đồng bằng, đô thị có trình độ trung cấp
trở lên và phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Tư pháp cấp xã và sau khi tuyển

dụng phải sử dụng được tin học văn phòng trong công tác chuyên môn với công
Chá Thị Pà

8

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
tác Tư pháp hộ tịch, đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay tối thiểu được bồi
dưỡng lần đầu phải có trình độ trung cấp luật trở lên phải qua bồi dưỡng quản lý
hành chính nhà nước, chữ viết rõ ràng.
- Đối với công tác Tư pháp – Hộ tịch đang công tác tại nơi có đồng bào dân
tộc thiểu số sinh sống, phải biết ít nhất tiếng dân tôc thiểu số sinh sống ở địa
phương đó.
3.Về công tác chứng thực tại xã, phường, thị trấn (những quy định pháp
luật về chứng thực)
3.1. Theo nghị định 23 /NĐ – CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của chính
phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký;
* Khái niện chứng thực được hiện như sau:
- “Bản chính” là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên có
giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao.
- “Bản sao” là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc
bản viết tay có nội dung đầy đủ, chính xác như sổ gốc hoăc bản chính.
- “Sổ gốc” là sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản chính lập ra khi
thực hiện việc cấp bản chính, trong đó có ghi đấy đủ những nội dung như bản
chính mà cơ quan, tổ chức đó đã cấp.
- “Cấp bản sao từ sổ gốc” là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn

cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc phải có nội dung đúng với nội
dung ghi trong sổ gốc.
- “Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy
tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực.
- “ Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tooe chức có thẩm quyền theo quy
định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu
cầu chứng thực.
Chá Thị Pà

9

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
* Giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng
thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực.
- Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính theo
quy định tại Nghị định này có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong
các giao dịch.
- Chữ ký được chứng thực theo quy định tại Nghị định này có giá trị chứng
minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách
nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.
* Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc.
Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chứng
thực các việc theo quy định tại khoản 2 Điều này và đóng dấu của Ủy ban nhân
dân cấp xã.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là cơ quan đại diện Việt Nam ở
nước ngoài) có thẩm quyền và trách nhiệm:
+ Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt và
tiếng nước ngoài:
+ Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt hoặc tiếng
nước ngoài; chữ ký người dịch trong các bản dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng
Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài.
Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện Việt Nam
ở nước ngoài thực hiện chứng thực các việc theo thẩm quyền và đóng dấu của cơ
quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
- Thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính, chữ ký quy định tại Điều
này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
* Trách nhiêm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao.

Chá Thị Pà

10

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Cơ quan, tổ tiếp nhận bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng
thực từ bản chính không được yêu cầu xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường
hợp có dấu hiệu nghi ngờ bản sao là giả mảo thì có quyền xác minh.
- Cơ quan tổ chức tiếp nhận bản sao không có chứng thực có quyền yêu cầu
xuất trình bản chính để đối chiếu. Người đối chiếu phải ký xác nhận vào bản sao
và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao so với bản chính.
* Lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực.

- Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.
- Mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí tại khoản 1 Điều này
do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương quy định theo
hướng dẫn của Bộ tài chính.
* Người có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc.
- Người được cấp bản chính.
- Người đại diện hợp pháp, người được ủy quyền của người được cấp bản
chính.
- Cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, người thừa kế của người được
bản cấp chính trong trường hợp người đó đã chết.
*Thủ tục yêu cầu cấp bản sao từ bản gốc.
- Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc có thể trực tiếp yêu cầu hoặc gửi yêu
cầu của mình đến cơ quan quản lý sổ gốc qua bưu điện.
- Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc phải xuất trình chứng minh thư nhân
dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác.
Trong trường hợp cấp yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc là những người được
quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 8 của Nghị định này thì còn phải xuất trình
giấy tờ chứng minh là người có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc.

Chá Thị Pà

11

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
Trong trường hợp yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc qua bưu điện thì người yêu

cầu phải gửi đầy đủ các giấy tờ được quy định tại khoản này (bản chính hoặc bản
sao có chứng thực)
* Thủ tục cấp bản sao từ sổ gốc.
- Cơ quan, tổ chức quản lý sổ gốc xem xét, kiểm tra tính hợp pháp của việc
yêu cầu cấp bản sao, đối chiếu với sổ gốc để cấp bản sao cho người yêu cầu.
Nội dung bản sao phải đúng với nội dung đã ghi trong sổ gốc.
- Thời hạn cấp bản sao được thực hiện như sau :
+ Ngay trong ngày tiếp nhận yêu cầu;
+ Trong trường hợp yêu cầu được gửi qua bưu điện thì chậm nhất là trrong 3
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu (theo dấu ngày đến của bưu điện, cơ
quan, tổ chức cấp bản sao phải gửi bản sao cho người yêu cầu.
- Người yêu cầu cấp bản sao qua bưu điện phải trả lệ phí cấp bản sao và
cước phí bưu điện cho cơ quan, tổ chức cấp bản sao.
* Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính.
- Có quyền yêu cầu bất kỳ cơ quan có thẩm quyền chứng thực nào quy định
tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 5 của Nghị định này thực hiện việc chứng thực,
không phụ thuộc nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
- Trong trường hợp bị từ chối chứng thực người yêu cầu chứng thực có
quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng thực giải thích rõ lý do, nếu không
đồng ý với lý do đó thì có thẩm quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác và tính hợp pháp của các giấy tờ mà
họ xuất trình khi yêu cầu chứng thực.
* Nghĩa vụ và quyền của người thực hiện chứng thực.
- Thực hiện việc chứng thực một cách trung thực, khách quan, chính xác;
đáp ứng đủ số lượng bản sao theo yêu cầu của người yêu cầu chứng thực.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chứng thực.

Chá Thị Pà

12


Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Yêu cầu, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cần
thiết cho việc xác minh tính hợp pháp của các giấy tờ, văn bản được yêu cầu
chứng thực.
- Lập biên bản tạm giữ giấy tờ, văn bản có dấu hiệu giả mạo; phối hợp với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xử lý các trường hợp sử dụng giấy tờ
giả mạo.
- Trong trường hợp từ chối chứng thực, người thực hiện chứng thực phải giải
thích rõ lý do cho người yêu cầu chứng thực; nêu việc chứng thực không thuộc
quyền của cơ quan mình thì hướng dẫn họ đến cơ quan khác có thẩm quyền.
* Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính.
- Người yêu cầu chứng thực phải xuất trìnhcác giấy tờ sau đây:
+ Bản chính;
+ Bản sao cần chứng thực.
- Người thực hiện chứng thực phải kiểm tra tính hợp pháp của bản chính,
nếu pháp hiện bản chính có dấu hiệu giả mạo thì thì đề nghị người yêu cầu chứng
thực chứng minh; nếu không chứng minh được thì từ chối chứng thực.
- Người thực hiện chứng thực đối chiếu bản sao với bản chính, nếu bản so
đúng với bản chính thì chứng thực. Khi chứng thực bản sao từ bản chính người
thực hiện chứng thực phải ghi rõ “chứng thực bản sao đúng với bản chính”, ngày,
tháng, năm chứng thực, ký, ghi rõ họ tên vầ đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền
chứng thực .
- Trang đầu tiên của bản sao phải được ghi rõ chữ “BẢN SAO” vào chỗ
trống phía trên bên phải, nếu bản sao có từ hai tờ trở lên thì phải đóng dấu và giáp
lai.

* Địa điểm chứng thực bản sao từ bản chính.
- Việc chứng thực được thực hiện tại trụ sở của cơ quan có thẩm quyền
chứng thực. Cơ quan có thẩm quyền chứng thực phải bố trí cán bộ để tiếp nhận
chứng thực yêu cầu hàng ngày. Cán bộ tiếp dân phải đeo thẻ công chức.
Chá Thị Pà

13

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Tại trụ sở của cơ quan có thẩm quyền chứng thực phải niên yết công khai
lịch làm việc, thẩm quyền, thủ tục, thời gian chứng thực và lệ phí chứng thực.
* Thời hạn thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính.
Việc tiếp nhận yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính trong thời gian
làm việc buổi sáng hoặc buổi chiều thì phải được thực hiện chứng thực ngay trong
buổi làm việc đó; trường hợp yêu cầu chứng thực với số lượng lớn thì việc chứng
thực có thể được hẹn lại để chứng thực sau nhưng không quá 3 ngày làm việc.
* Trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản chính.
Người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện
chứng thực trong các trường hợp sao đây:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
- Bản chính đã bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát
không thể xác định rõ nội dung.
- Bản chính không được phép phổ biến trên Các phương tiện thông tin đại
chúng theo quy định của pháp luật.
- Đơn, thuê và các giấy tờ do cá nhân tự lập không có chứng nhận, chứng
thực hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

- Các giấy tờ,văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao.
* Thủ tục chứng thực chữ ký.
- Cá nhân yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ
sau đây:
+ Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác;
+ Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký vào đó.
- Người yêu cầu chứng thực phải kí trước mặt người thực hiện chứng thực.
- Người thực hiện chứng thực phải ghi rõ ngày, tháng, năm, chứng thực; địa
điển chứng thực; số giáy tờ tùy thân của người yêu cầu chứng thực,ngày cấp, nơi
cấp; chữ ký trong giấy tờ, văn bản đúng là chữ ký của người yêu cầu chứng thực;
sau đó ký và ghi rõ họ, tên và đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền chứng thực.
Chá Thị Pà

14

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
* Chứng thực chữ ký của người dịch.

Chuyên ngành: Pháp luật

- Người dịch phải là người thông thạo tiếng nước ngoài cần dịch.
- Người dịch phải cam đoan và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản
dịch.
- Việc chứng thực chũ ký của người dịch được thực hiện theo thủ tục chứng
thực chữ ký được quy định tại Điều 17 của Nghị định này.
- Trang đầu tiên của bản dịch phải được ghi rõ chữ “BẢN DỊCH” vào trống
phía trên phải. Nếu bản dịch có từ hai trang trở lên thì phải đánh số trang theo thứ

tự và phải đóng dấu giáp lai giữa các giấy tờ. Bản dịch phải được đính kèm với
bản sao của giấy tờ cần dịch.
* Thời hạn chứng thực chữ ký.
Việc tiếp nhận yêu cầu chứng thực chữ ký trong thời gian làm việc buổi
sáng hoặc buổi chiều thì phải được thực hiện chứng thực ngày trong buổi làm việc
đó; trường hợp cần phải xác minh làm rõ nhân thân của người yêu cầu chứng thực
yêu cầu chứng thực thì thời hạn trên được kéo dài thêm nhưng không quá 3 ngày
làm việc.
* Sổ cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký.
- Mỗi việc cấp bản sao từ bản gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng
thực chữ ký do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện đều phải ghi vào sổ và
lưu trữ tại cơ quan đó.
- Đối với việc chứng thực bản sao từ bản chính thì cơ quan chứng thực phải
lưu một bản sao để làm căn cứ đói chiếu khi cần thiết. Thời hạn lưu trữ bản tối
thiểu là 2 năm. Khi hết hạn lưu trữ, việc tiêu hủy bản sao được thực hiện theo quy
định của pháp luật về lưu trữ.

Chá Thị Pà

15

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chữ ký phải thực hiện các biện pháp an toàn, phòng chóng
cháy, nổ, ẩm ướt, mối, mọi đối với sổ sách, giấy tờ được lưu trữ.

* Xử lý vi phạm.
- Trong khi thi hành nhiệm vụ, quyền hạn về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, người thực hiện nhiệm vụ do thiếu
tinh thầm trách nhiêm hoặc cố ý làm trái các quy định của Nghị định này và các
văn bản quy phạm pháp luật khác tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật
hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy
định của pháp luật.
- Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký có hành vi sửa chữa giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả mạo tùy theo
mức độ vi phạm có thể bị sử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định của pháp luật.
- Người yêu cầu chứng thực chữ ký của mình trong bản dịch sai gây thiệt
hại cho người khác thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
3.3. Theo nghị định 04/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2012 của chính
phủ sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 5 về thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực
bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP
ngày 16 tháng 2 năm 2015 của chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực
bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký:
- Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước
ngoài và giấy tờ, văn bản song ngữ.
- Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước
ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng việt sang tiếng nước ngoài; chứng thực
chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài và giấy tơ, văn bản song
ngữ.

Chá Thị Pà

16

Lớp 26c2



Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Chứng thực cấc việc quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số
79/2007/NĐ-CP.
3.4. Theo nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2012 của chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16
tháng 02 năm 2015 của chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chữ ký.
- Người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc phải xuất trình chứng minh nhân dân
hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác để cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra.
Trong trường hợp người yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc là những người được
quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 8 của Nghị định này thì phải xuất trình thêm
giấy tờ chứng minh là người có quyền cấp bản sao từ sổ gốc.
Trong trường hợp yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc qua bưu điện thì người yêu
cầu phải gửi đầy đủ các giấy tờ được quy định tại khoản này (bản chính hoặc bản
sao chứng thực)”.
- Trong trường hợp không có sổ gốc hoặc trong sổ gốc không có thông tin về
người được đề nghị cấp bản sao thì cơ quan giam giữ sổ gốc có trách nhiệm trả lời
văn bản.”
Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tùy thân khác để cán bộ
tiếp nhận hồ sơ kiểm tra.
3.5. Theo thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25 tháng 08 năm 2008 của bộ
tư pháp hướng dẫn thi hành nghị định 23/2015/NĐ-CP.
* Việc chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản của Ủy ban nhân
dân cấp xã và Phòng Tư pháp cấp huyện.
- Đối với các giấy tờ, văn chỉ bằng tiếng Việt hoặc cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền của Việt Nam cấp bằng tiếng Việt, có xen một số từ bằng tiếng nước
ngoài (ví dụ: Giấy chứng nhận kết hôn của người Việt Nam và người nước ngoài,

trong đó có ghi tên, địa chỉ của người nước ngoài bằng tiếng nước ngoài…) thì cơ
quan có thẩm quyền chứng thực là Ủy ban nhân dân cấp xã.
Chá Thị Pà

17

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
- Đối với các giấy tờ, văn bản chỉ bằng tiếng nước ngoài hoặc chủ yếu bằng
tiếng nước ngoài có xen mốt số từ bằng tiếng Việt (ví dụ: văn bằng, chứng chỉ do
cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp cho Việt Nam trong đó có ghi tên người Việt Nam
bằng tiếng Viêt…) thì cơ quan có thẩm quyền chứng thực là phòng Tư pháp cấp
huyện.
- Đối với các giấy tờ, văn bản có tính chất song ngữ (ví dụ: Hộ chiếu của
công dân Việt Nam, chứng chỉ tốt nghiệp của trường đại học Việt Nam liên kết với
trường đại học của nước ngoài…trong đó có ghi đầy đủ bằng cả tiếng Việt và tiếng
nước ngoài) thì người yêu cầu chứng thực được lựa chọn chứng thục tại phòng Tư
pháp cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Đối với trường hợp một tập hồ sơ, tài liệu mà trong đó vừa có giấy tờ, văn
bản bằng tiếng việt vừa có giấy tờ,văn bản bằng tiếng nước ngoài thì để thuận tiện,
người yêu cầu chứng thực có thể lựa chọn một trong hai phương án sau đây:
+ Phòng tư pháp cấp huyện chứng thực giấy tờ,văn bản bằng tiếng nước
ngoài; Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt;
+ Phòng tư pháp cấp huyện chứng thực cả hai loại giấy tờ, văn bản bằng
tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
- Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa bố trí đủ cán bộ
tư pháp – hộ tịch cấp xã, cán bộ tư pháp – hộ tịch cấp xã chưa được đào tạo trung

cấp pháp lý hoăc Ủy ban nhân dân cấp xã chưa trang bị máy photocopy để phục
vụ công tác chứng thực thì Sở Tư pháp tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
giao thêm cho phòng Tư pháp cấp huyện được chứng thực các việc thuộc thẩm
quyền chứng thực của ủy ban nhân dân cấp xã.
* Việc chứng thực tại huyện đảo chưa có đơn vị hành chính xã, thị trấn.
Đối với huyện đảo chưa có đơn vị hành chính xã, thị trấn thì ngoài thẩm
quyền chứng thực của phòng Tư pháp cấp huyện theo quy định tại khoản 1 Điều 5
của Nghị định số 79, Phòng Tư pháp cấp huyện còn co thẩm quyền chứng thực tất

Chá Thị Pà

18

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
cả các việc thuộc thẩm quyền chứng thực của ủy ban nhân dân cấp xã theo quy
định tại khoản 2 Điều 5 của Nghị định số 79.
* Văn bản là cơ sở để đối chiếu ,chứng thực bản sao.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định số 79 thì “Bản chính “
là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên có giá trị pháp lý để sử
dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao. Tuy nhiên, trong thực tế có
một số trường hợp người dân được cấp lại bản chính do bản chính được cấp lần
đầu bị mất, bị hư hỏng… ví dụ: Giấy khai sinh được cấp lại, đăng ký lại, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất bị hỏng được cấp lại… Những bản chính cấp lại
này được thay cho bản chính lần đầu. Do vậy, bản chính được dùng để đối chiếu
và chứng thực bản sao bao gồm:
+ Bản chính cấp lần đầu;

+ Bản chính cấp lại;
+ Bản chính đăng ký lại;
* Chứng thực điểm chỉ.
Theo quy định của Nghị định số 79 thì cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan
có thẩm quyền chứng thực thực hiện việc chứng thựcchữ ký của mình trong các
giấy tờ, văn bản. Trong trường hợp người chứng thực không ký được do khuyết tật
hoặc không biết ký thì việc chứng thực chữ ký được thay thế bằng việc chứng thực
điểm chỉ.
Khi điểm chỉ, người yêu cầu chứng thực sử dụng ngón trỏ phải; nếu không
điểm chỉ được ngón trỏ phải thì điểm chỉ bằng ngón trỏ trái; trường hợp không thể
diểm chỉ bằng hai ngón trỏ đó thì điểm chỉ bằng ngón tay khác và phải ghi rõ việc
điểm chỉ đó bằng ngón tay nào, của bàn tay

Chá Thị Pà

19

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật
PHẦN II.

THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Đặc điểm của cơ sở thực tập.
1.1. Tên và địa chỉ của cơ sở.
UBND xã Hua Thanh – Huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên.
1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.

* Lịch sử hình thành.
UBND xã Hua Thanh được tách ra từ xãThanh Nưa căn cứ vào Nghị quyết
số: 45/NQ-CP, ngày 25 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa
giới hành chính để thành lập đơn vị hành chính cấp xã, Huyện, thuộc tỉnh Điện
Biên;
Căn cứ kết luận số: 490-KL/HU ngày 27 tháng 5 năm 2013 của ban thường
vụ Huyện ủy về phương án nhân sự thực hiện chia tách xã Thanh Nưa, thành lập
xã Hua Thanh theo quyết định số: 45/NQ-CP ngày 25 tháng 8 năm 2012 của
Chính phủ.
* Vị trí địa lý của xã Hua Thanh.
Xã Hua Thanh là một xã biên giới theo quốc lộ 12 đặt giữa đội 4 của bản Xá
nhù của Huyện Điện Biên được tách ra từ xã Thanh Nưa – Huyện Điện Biên, có
đại hình phức tạp, một số thôn bản giao thông đi lại khó khăn và có nhiều đường
tiểu ngạch qua lại hai nước Việt Nam và nước bạn Lào.
+ Phía Đông giáp với xã Nà Nhạn.
+ Phía Tây giáp với nước bạn Lào.
+ Phía Nam giáp với xã Thanh Nưa.
+ Phía Bắc giáp với xã Mường Pồn.
* Qúa trình phát triển.
Xã Hua Thanh là một xã mới thành lập nên cơ sở vật chất còn nhiều thiếu
thốn, việc duy trì cơ cấu quản lý bộ máy nhà nước tại địa phương chư được nâng
cao. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần, trụ
Chá Thị Pà

20

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật
sở làm việc UBND xã Hua Thanh đóng giữa bản Xá nhù của Huyện Điện Biên –
Tỉnh Điện Biên, với địa bàn cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế và nhiều thiếu thốn
nền kinh tế kém phát triển, trình độ dân trí thấp việc học tập áp dụng khoa học kĩ
thuật vào sản xuất còn gặp nhiều hạn chế, tệ nạn xã hội vẫn còn xảy ra. Vì vậy đời
sống nhân dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn, việc sản xuất tự cung tự cấp,
một số ít trao đổi buôn bán,thời tiết diễn ra hết sức phức tạp, hệ thống cơ sở hạ
tầng thì thấp kém trình độ chuyên môn của nghiệp vụ của cán bộ công chức
UBND xã còn hạn chế phần nào khó khăn trong việc thực hiện chức năng nghiệp
vụ của xã, UBND xã được tách đến nay đã được một năm nhưng đội ngũ cán bộ
đã dần ổn định các phong ban đã có đủ số cán bộ để đáp ứng phục vụ nhu cầu của
nhân dân, vì vậy đời sống nhân dân cũng sẽ được cải thiện rõ rệt, quốc phòng an
ninh luân đươc UBND xã trú trọng, như vậy đời sống nhân dân chuyển biến từng
bước tiến bộ được xóa đói giảm nghèo.
Điều kiệm kinh tế xã hội
-Điều kiệm kinh tế của xã hua thanh là một xã vùng sau , vùng xa miền núi
khó khăn của huyện điện biên.
Với tình hình thực tế nhưng trên cơ sở còn nhiều khó khăn,dân tộc phân bố
trên địa bàn không đồng điều , trình độ dân trí của người dân còn thấp , cùng
với phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày
của người dân.
Xã hua thanh là một xã vùng cao của huyện điện biên đời sống của nhân
dân phụ thuộc vào việc khai hoang . trình độ quả lý xã hội của một số can bộ
còn hạn chế ,đời sống của người dân trong bản vẫn đang còn nghèo, trình độ
nhận thức của người dân còn thấp ,cơ chế trường luôn tắc động từ những đặc
điển đó . Đảng bộ của xã hua thanh đang từng bước phấn đấu nỗi lực đưa nền
kinh tế, văn hóa xã hội , cơ sở hạ tầng bước phát triển . Ngoài ra còn một số mặt

Chá Thị Pà


21

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp
Chuyên ngành: Pháp luật
phát triểm kinh tế còn chậm ảnh hưởng tới người dân mất mùa, đói kém tỷ lệ
cao
*cơ cấu thành phần dân số.
Tổng số toàn xã là 3.358 người = 649 hộ. Trong đó Nam = 1678 người, Nữ
= 1680 người, toàn xã có tổng số thôn bản là 10 thôn gồm: Bản Nậm Ty 1, bản
Nậm Ty 2, bản Pa Sáng, bản Xá Nhù, bản tâu 1, bản Tâu 2, bản Tâu 3, bản Co Pục,
bản Nà Ten, bản Nà Hý.
* Thành phần dân tộc gồm 4 dân tộc anh em.
- Dân tộc Thái: 1749 người = 51,1 %
- Dân tộc Mông: 1263 người = 37,6 %
- Dân tộc Khơ Mú: 333 người = 9,9 %
- Dân tộc Kinh: 13 người = 0,4 %
Xã Hua Thanh có diện tích tự nhiên toàn xã là: 7.217,39 ha, đất nông nghiệp
chiến 885,6 ha, đất xây dưng cơ bản 159,0 ha, đất lâm nghiệp chiến 561,7 ha, đất
khác 571,63 ha.
1.3. Quy mô cơ sở.
* Bộ máy quản lý.
- Bộ máy quản lý của xã bao gồm:
+ Ban chấp hành Đảng ủy với 15 đồng chí trong đó có 1 đồng chí Bí Thư, 2
đồng chí Phó Bí Thư và 12 đồng chí ủy viên thường vụ Đảng ủy.
+ Hội đồng nhân dân xã gồm 38 đại biểu hội đồng nhân dân trong đó có 1
chủ tịch và 2 phó chủ tịch hội đồng nhân dân xã.
+ Uỷ ban mặt trận tổ quốc xã và các tổ chức đoàn thể trực thuộc Đảng ủy xã.

+ Uỷ ban nhân dân xã gồm 5 thành viên trong đó có 1 Chủ Tịch UBND, 2
Phó Chủ Tịch và 2 ủy viên là Trưởng Công an, 1 chỉ huy quân sự.
+ Ngoài ra còn có các ban chuyên môn trực thuộc UBND xã như: Văn
phòng, Tư pháp, Địa chính, Văn hóa, Kế toán – tài chính, công an.


Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý xã Hua Thanh

Chá Thị Pà

22

Lớp 26c2


Báo áo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành: Pháp luật

SƠ ĐỒ BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG ỦY – HĐND – UBND

Đảng ủy

HĐND

UBND

Khối
đoàn thể


MTTQ

Tư pháp
Địa
Chá Thị Pà chính

HCCB

Văn
phòng

Văn
hóa23

ĐTN

Công an

HPN

HND

Tài
Chỉ huy
chính Lớp 26c2
quân sự


Báo áo thực tập tốt nghiệp


Chuyên ngành: Pháp luật

* Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã Hua Thanh.

STT

Họ và tên

Chức vụ

Năm

Dân tộc

sinh

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
7
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Phan Văn Chương
Bí thư ĐU
Hoàng Văn Bường
P. Bí thư ĐU
Quàng Văn Dọn
CT.UBND
Mùa A Chu
PCT.UBND
Lò Văn Đôi
PCT.UBND
Lò Thị Nghiệp
PCT.HĐND
Thào Mạnh Hùng
CT.MTTQ
Quàng Văn Kim
Bí thư Đoàn

Lò Thị Thoa
CT.HPN
Quàng Văn Đống
CT.HND
Lò Văn Hương
CT.HCCB
Lò Văn Bình
VP.UBND
Quàng Thị Thảo
VP- KT
Lường Văn Thanh
Địa Chính
Quàng Văn Tương
TC - KT
Vũ Thị HồngNhung
TC - KT
Lê Quang Hòa
Tư pháp
Lấu A Nhìa
Tư pháp
Lò Thị Ánh
VH - XH
Lý Thị Hồng
VH -XH
Lò Văn Dinh
Tr. Công an
Lò Văn Hoàn
CH trưởng QS
Lò Văn Anh
Cán bộ VP.ĐU

Lò Văn Chung
Cán bộ GT.TL
Quàng Thị Mai
LĐTB&XH
Lò Văn Tính
TĐ- KT- DT- TG
Mùa Thị Mây
Văn thư-Lưu Trữ

Chá Thị Pà

24

1959
1965
1962
1983
1960
1974
1986
1980
1978
1962
1966
1980
1990
1976
1988
1989
1972

1982
1982
1982
1965
1976
1990
1987
1992
1985
1990

Kinh
Kinh
Thái
Mông
Thái
Thái
Mông
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Kinh
Kinh
Mông
Thái

Giấy
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Mông

Trình

Trình

độ

Độ

Văn

Chuyên

hóa
12/12
7/10
7/10
12/12
7/10
9/12
12/12
12/12

9/12
7/10
7/10
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
12/12
9/12
12/12
9/12
12/12

ngành
Đại học
Trung cấp
Trung cấp
Đại học
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp

Trun cấp
Đại học
Cao Đẳng
Đại Học
Trung cấp
Trung cấp
Đại học
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp

Lớp 26c2

Đại học


Báo áo thực tập tốt nghiệp
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

39
40

Giàng A Vừ
Quàng Thị Đôi
Lò Văn Học
Lèo Thị Oi
Lò Văn Dung
Lò Văn Phong
Lò Văn Nhói
Cà Thị Loan
Quàng Văn Nhí
Lù Huyền Giang
Lò Văn Kim
Lường Thị Kim
Quàng Văn Lún

Chuyên ngành: Pháp luật

P.Công an
PCT.MTTQ
P.Bí thư Đoàn
PCT.HPN
PCT.HND
PCT.HCCB
CT.HCT
CT.HCTĐ
PC.HNCT
CT. HCTĐ
Khuyến nông

Khuyến nông
Thú Y

1991
1977
1980
1965
1981
1969
1969
1990
1960
1993
1981
1984
1985

Mông
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái
Thái


12/12
9/12
9/12
7/12
9/10
7/10
4/10
12/12
7/10
10/12
9/12
9/12
12/12

Cao Đẳng
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp

* Nhận xét: Nhìn chung cán bộ công chức xã điều có trình độ chuyên môn, có
phẩm chất đạo đức chấp hành pháp luật, hoạt động chuyên môn năng lực có tính
sang tạo, tinh thần trách nhiệm trong công việc cao và đoàn kết tương trở giúp đỡ
nhân dân.
- Số lượng, chất lượng cán bộ.
+ Toàn xã có 40 đồng chí.
+ Cán bộ chuyên trách 12 đồng chí.
+ Công chức 28 đồng chí.
+ Là đại biểu HĐND xã 25 đông chí.

- Về trình độ chuyên môn: Phần lớn cũng có bằng trung cấp trở lên.
+ Bằng đại học: 6 đồng chí.
+ Bằng cao đẳng: 2 đông chí.
+ Bằng trung cấp: 19 đồng chí và số còn lại là chưa có bằng chuyên môn.
2. Thực tiễn tại cơ sở thực tập.
2.1. Những thuận lợi và khó khăn của công tác chứng thực tại đơn vị.
2.1.1 Thuận lợi.
Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng chính quyền, sự lãnh
đạo sát sao của Đảng ủy, HĐND, UBND cùng các ban ngành đoàn thể của xã,
nên hoạt động tư pháp của xã Hua Thanh đã có sự phối hợp chặt chẽ trong công
Chá Thị Pà

25

Lớp 26c2


×