Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

phương pháp trồng cây chôm chôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 114 trang )


TRANG THÚY AN
NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG
PHAN HỒNG LOAN
ĐOÀN THỊ CHINH EM
NGUYỄN PHI LONG
NGUYỄN HỒNG THƠ


Giới thiệu
I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI,
GIỐNG, GIÁ TRỊ.
II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY CHÔM
CHÔM.
III. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
IV. KỸ THUẬT CANH TÁC
V. PHÒNG TRỊ SÂU BỆNH


Giới thiệu.
Chôm chôm Nephelium Lappacum
có nguồn gốc ở Malaixia và Sumatra.Ở
nước ta được trồng nhiều ở Nam Bộ:
Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần
Thơ, Đồng Nai. Quả thu hoạch từ tháng
5- tháng 8 quả chín ăn ngọt, thơm nhất là
các giống có thịt róc.


I. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI,
GIỐNG, GIÁ TRỊ.


1.1. Nguồn gốc và phân bố
Cây chôm chôm là giống cây trồng khởi
nguyên ở Đông Nam Á. Ngày nay được trồng
trong vùng có vĩ độ từ 15° nam tới 15° bắc
gồm châu Phi, châu Đại Dương, Trung Mỹ và
đặc biệt càng ngày càng gia tăng ở Úc châu
và quần đảo Hawai. Cây chôm chôm thích
ứng cho những vùng đất không ngập nước.
Do đó, ở Việt Nam, chôm chôm được trồng
chủ yếu ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng
Nai và Nam Trung Bộ.


1.2. Phân loại
Chôm chôm có tên khoa học là
Nephelium lappaceum L, thuộc họ Bồ hòn
(Sapindaceae). Tên gọi chôm chôm
tượng hình cho trạng thái lông của quả
loài cây này, nên người Trung Quốc gọi
nó là hồng mao đan, người Mã Lai gọi là
rambutan (trái có lông).


1.3. Một số giống chôm chôm phổ biến Việt Nam

Ở Việt Nam, việc lai tạo hoặc chọn cây ưu tú từ các
giống nhập đều chưa được thực hiện. Trong nước ,
có các giống:
+ Chôm chôm Xiêm
Quả rất to, khi ch í n

màu đỏ sẫm, ăn rất
ngọt, thịt giòn, tróc
nhưng quả dễ bị ép.


+ Chôm chôm Rongrien
 Là giống có nguồn gốc
từ Thailan, trọng lượng
quả trung bình 30-33g,
quả có dạng hình cầu,
râu vỏ quả dài và khi
chín chóp râu có màu
xanh (hình 5), vỏ quả
màu đỏ thẩm, thịt quả
màu trắng, ráo, dai và
rất dễ tróc khỏi hạt, có
vị rất ngọt, hạt nhỏ,
phẩm chất rất ngon.


+ Chôm chôm nhãn
 Quả dạng hình cầu
nhỏ, trọng lượng trung
bình từ 15-20g, râu vỏ
quả ngắn, vỏ quả dày và
có rãnh dọc kéo dài
từ đỉnh đến đáy quả, vỏ
quả

màu

vàng đến vàng - đỏ, thịt
quả ráo, chắc, độ tróc
thịt quả rất tốt, có vị rất
ngọt, thơm, phẩm chất
rất ngon.


+ Chôm chôm Java
Quả có dạng hình cầu, trọng lượng trung bình 30 40g, râu vỏ quả dài, vỏ quả màu vàng - đỏ đến đỏ sậm,
thịt quả chắc, ráo độ tróc thịt quả tốt, có vị ngọt chua
nhẹ, phẩm chất khá ngon.

Chôm chôm Java


1.4. Giá trị dinh dưỡng và sử dụng.
1.4.1. Giá trị dinh dưỡng
Chôm chôm là loại quả rất thông dụng trong
đời sống, nhất là ở miền Nam nước ta. Nhiều
người thích chôm chôm nhưng không phải ai
cũng biết rằng thứ quả này ngoài giá trị dinh
dưỡng cao do chứa nhiều vitamin C, giàu đạm,
chất béo và các nguyên tố vi lượng như đồng,
mangan, kali, canxi, sắt, phosphor...còn được
dùng để làm thuốc chữa bệnh.


1.4.2. Giá trị sử dụng
Quả để ăn tươi, hoặc đóng
hộp.



Đóng hộp



Rau câu


Chè chôm chôm







Ngoài ra còn có công dụng khác như:
Hạt có thành phần dầu cao được dùng để sản xuất dầu
ăn hay xà phòng.
Cây và rễ chôm chôm cũng có thể dùng cho việc sản
xuất dược phẩm và màu.
Quả chôm chôm xanh và vỏ quả có chứa nhiều tanin
được dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ, sốt...
Hạt chôm chôm có tác dụng tiêu viêm kháng khuẩn,
được dùng để chữa bệnh tiểu đường, viêm niêm mạc
miệng, kiết lỵ, các vết loét lâu ngày, điều chỉnh lipid
máu, giảm béo và làm đẹp da.



II. ĐẶC ĐIỂM SINH
HỌC
CỦA CÂY
CHÔM
CHÔM.
Cây chôm chôm
có thể cao 10 – 15
m, có cây cao đến
25m.. Tán cây rộng
khoảng 2/3 chiều
cao, hình dạng tán
cây tán cây thay đổi
tùy giống. Nhánh
non có long nâu.


• Lá đơn, phiến lá
hình trái xoan,
đầu và đuôi lá
nhọn, mọc cách.
Lá nhỏ màu
xanh non, khi
già xanh đậm.
Ngọn búp có lớp
bao màu hơi đỏ.


• Hoa chôm chôm có 3
loại cùng trên 1 cây:
hoa đực, hoa cái, và

một ít hoa lưỡng tính.
Tỷ lệ các loại hoa
thay đổi tùy giống,
tùy mùa. Hoa từng
chùm ở đầu cành, đài
từ 3 đến 5 mm, tỏa
mùi thơm dịu.


• Lúc hoa nở nhụy có khả
năng tiếp nhận hạt phấn
trong vòng 48h. Thời gian
nở trong vườn có thể kéo
dài trong vòng 24h. Tỷ lệ
đậu trung bình chỉ đạt 13%, và trên một chùm lúc
thu hoạch khoảng 12 – 13
quả.
• Khoảng 3 ngày sau khi hoa
nở hoàn toàn thì quả phát
triển. Từ khi thụ phấn đến
lúc thu hoạch quả, tùy theo
giống và thời tiết khí hậu,
trung bình khoảng 100 –
120 ngày


• Quả chôm chôm có
trọng lượng từ 20- 60g
trong đó vỏ chiếm 40 –
60 %, hột 4 – 9 % thịt

quả 30 – 58 %. Quả
chín thì chuyển sang
màu vàng hoặc đỏ, tùy
giống. Quả kết thành
chùm, mỗi chùm có
vài trái đến 10 – 12
quả. Thịt quả khi chin
có màu trắng trong đến
trắng ngà.


Các giai đoạn phát triển của quả chôm chôm


• Hạt có khả năng nảy
mầm sớm vì vậy nếu
chậm thu hoạch sẽ làm
quả kém phẩm chất.


III. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
 Chôm chôm là cây ăn trái nhiệt đới, thích
hợp ở những vùng có khí hậu nóng ẩm.
Chôm chôm ưa đất thịt, cát pha hay sét,
tầng canh tác dầy, giàu dinh dưỡng và
thoát nước tốt, pH thích hợp từ 4.5 – 6.5


×