Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY NOÃN CHƯA THỊ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ĐỂ TẠO DÒNG NGÔ ĐƠN BỘI KÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 26 trang )

Bộ Giáo dục
v Đo tạo
Bộ Nông nghiệp v
phát triển nông thôn


Viện khoa học nông nghiệp việt nam
********


Nguyễn thị khánh vân




Nghiên cứu phơng pháp nuôi cấy noãn
cha thụ tinh trong ống nghiệm để tạo
dòng ngô đơn bội kép


Chuyên ngnh: Chọn giống v nhân giống
Mã số: 4. 01. 05




Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp





H Nội - 2007
Công trình đợc hon thnh tại:
- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam




Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Lê Huy Hm
PGS. TS. Đỗ Năng Vịnh



Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Quang Thạch

Phản biện 2: PGS. TS. Vũ Đức Quang

Phản biện 3: GS. TS. Ngô Hữu Tình



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc
tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vo hồi giờ ngy.
tháng . năm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:

1 - Th viện Quốc gia
2 - Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Danh mục công trình đã công bố
liên quan đến luận án
1. Nguyễn Thị Khánh Vân, Lê Huy Hm, Lu Mỹ Dung, Đỗ Năng Vịnh
(2003). Nghiên cứu ảnh hởng của một số chất điều ho sinh trởng v thnh
phần muối khoáng đến phản ứng của noãn ngô cha thụ tinh in vitro. Tạp chí
Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, tháng 7-2003, trang 832 835.
2. Nguyễn Thị Khánh Vân, Lê Huy Hm, Lu Mỹ Dung, Lê Thu Về, Đỗ Năng
Vịnh (2003). Nghiên cứu sử dụng phơng pháp nuôi cấy noãn cha thụ tinh
để tạo dòng thuần ở ngô. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học
ton quốc tháng 12-2003 Nh xuất bản khoa học v kỹ thuật, trang 840
845.
3. Nguyễn Thị Khánh Vân, Lê Huy Hm, Lê Thu Về, Đỗ Năng Vịnh (2004).
ứng dụng kỹ thuật đơn bội trong chọn tạo giống ngô u thế lai. Tạp chí Nông
nghiệp v Phát triển nông thôn, tháng 3-2004, trang 317 319.
4. Lê Huy Hm, Nguyễn Thị Khánh Vân, Lu Mỹ Dung, Lê Thu Về, Đỗ Năng
Vịnh (2005). Phát triển v ứng dụng kỹ thuật đơn bội trong chọn tạo giống
ngô u thế lai. Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng, tháng 3 - 2005.
5. Le Huy Ham, Nguyen Thi Khanh Van and C. Jampatong. Haploid
Technique: an approach to improve maize adaptation to marginal
environment. Proceedings of the International Conference on Maize Adaptation
to Marginal Environments; March 6-9, 2005 Nakhon Ratchasima, Thailand,
pages 99 103.
6. Nguyễn Thị Khánh Vân, Lê Huy Hm, Lu Mỹ Dung, Đỗ Năng Vịnh (2005).
Bớc đầu nghiên cứu nuôi cấy noãn ngô cha thụ tinh thông qua mô nuôi. Tạp
chí Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, số 18-2005, trang 20 22.


Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti
Công nghệ đơn bội, đặc biệt l các kỹ thuật nuôi cấy bao phấn, hạt phấn
tách rời v noãn cha thụ tinh có ý nghĩa quan trọng đối với nghiên cứu di
truyền v chọn tạo giống (Bajaj, 1990; Khush v cs, 1996). Công nghệ ny
cho phép tạo ra hng loạt các dòng thuần đơn bội kép có khả năng cố định
u thế lai v khả năng kết hợp cao trong tạo giống u thế lai F1. Công nghệ
ny còn cho phép rút ngắn thời gian tạo giống v đơn giản hoá quá trình
chọn giống. Ngoi ra, công nghệ đơn bội còn cho phép tạo ra nguồn tế bo
mô sẹo đơn bội, đơn bo hoặc nhị bội kép có khả năng tái sinh mạnh dùng
trong chuyển gen (Khush v cs, 1996).
ở nớc ta, ngô l cây lơng thực quan trọng thứ hai sau lúa. Năng suất
ngô của Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm qua nhờ hng loạt các
giống ngô lai năng suất cao đã đợc đa vo sản xuất. Tuy vậy, năng suất
ngô trung bình của nớc ta còn thấp (34,9 tạ /ha - số liệu của năm 2004).
Theo tinh thần QĐ 09 của Chính phủ sản lợng ngô phải đạt 5 - 6 triệu tấn
trong giai đoạn 2006 - 2010, trong đó cần tăng tỷ lệ diện tích ngô lai lên 85
- 90% (Ngô Hữu Tình, 2005).
Để tạo đợc các giống ngô lai có năng suất cao, ổn định v thích nghi
với các vùng sinh thái khác nhau thì yêu cầu số một l phải có bố mẹ có độ
đồng hợp tử cao, khả năng kết hợp cao để thể hiện u thế lai cao. Theo
phơng pháp truyền thống việc sản xuất các dòng thuần nh vậy thờng
đòi hỏi 6-8 thế hệ tự thụ để thu đợc mức đồng hợp tử mong muốn. Trong
khi đó sử dụng kỹ thuật đơn bội có thể rút ngắn việc tạo dòng thuần chỉ
còn 1 thế hệ (Lê Huy Hm v cs, 2005).
Thực tiễn tạo giống ngô lai ở nớc ta đang đòi hỏi phải có đợc nguồn
dòng thuần đa dạng phong phú, có khả năng kết hợp cao để sử dụng trong
chơng trình phát triển giống ngô lai. Để đạt đợc mục tiêu ny việc
nghiên cứu phát triển các phơng pháp mới tạo dòng thuần l rất cần thiết.
Trên cơ sở những phân tích trên chúng tôi đã tiến hnh thực hiện đề ti:
Nghiên cứu phơng pháp nuôi cấy noãn cha thụ tinh trong ống

nghiệm để tạo dòng ngô đơn bội kép.
2. Mục tiêu của đề ti
Xây dựng quy trình công nghệ nuôi cấy trong ống nghiệm noãn cha
thụ tinh ở ngô nhằm tạo dòng đơn bội kép từ đó đề xuất quy trình tạo dòng
thuần phục vụ cho công tác chọn tạo giống ngô lai ở nớc ta.

1
3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề ti sẽ cung cấp các dẫn
liệu khoa học có giá trị về khả năng tạo dòng đơn bội kép bằng nuôi cấy
noãn cha thụ tinh ở một số giống ngô Việt Nam. Kết quả nghiên cứu l ti
liệu tham khảo cho việc nghiên cứu v giảng dạy về phơng pháp tạo dòng
đơn bội kép ở ngô bằng nuôi cấy noãn cha thụ tinh.
ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng đợc quy trình tạo dòng đơn bội kép ở ngô
bằng phơng pháp nuôi cấy noãn cha thụ tinh v ứng dụng trong việc tạo
giống ngô lai.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti
Đề ti tập trung nghiên cứu ở 25 giống ngô đại diện cho 5 nhóm giống
do Viện nghiên cứu ngô v Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng
cung cấp.
Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng
đến nuôi cấy noãn cha thụ tinh ở ngô, đánh giá mức độ bội thể, độ thuần
v một số tổ hợp lai sử dụng dòng tạo ra từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh.
5. Những đóng góp mới của luận án
Đề ti đã nghiên cứu khả năng tạo dòng đơn bội kép của một số giống
ngô bằng phơng pháp nuôi cấy noãn cha thụ tinh trong ống nghiệm.
Kết quả của đề ti lm cơ sở khoa học cho việc hon thiện v xây dựng
quy trình tạo dòng đơn bội kép ở ngô bằng phơng pháp nuôi cấy noãn
cha thụ tinh trong ống nghiệm cũng nh ứng dụng các dòng đơn bội kép
vo công tác chọn tạo giống ngô lai.

6. Cấu trúc của luận án
Luận án đợc trình by trong 141 trang với 34 bảng số liệu v 31 hình.
Luận án đã tham khảo 129 ti liệu trong đó có 26 ti liệu tiếng Việt, 103
ti liệu tiếng Anh.

Chơng 1.

Tổng quan ti liệu nghiên cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu về nuôi cấy noãn ngô cha thụ tinh trên
thế giới
Hiện nay chỉ có ba ti liệu về nuôi cấy noãn ngô đã đợc công bố vo
đầu những năm 80 (Andre, 1980; Ao, 1982; Truong Andres, 1984). Các tác
giả đầu tiên đã tạo mô sẹo từ noãn ngô cha thụ tinh, sau đó tái sinh cây

2
thông qua mô sẹo. Nghiên cứu các dòng tạo thnh bằng phơng pháp sinh
học phân tử v quan sát trên đồng ruộng đã chứng minh rằng cây đợc tái
sinh bằng phơng pháp ny l do tế bo trứng cha thụ tinh tự lỡng bội
hoá tạo thnh. Tuy nhiên hiệu quả của quá trình nuôi cấy còn thấp. Sau
những công bố đầu tiên ny mối quan tâm của cộng đồng thế giới lại
hớng tới một phơng pháp tạo dòng thuần khác ở ngô - phơng pháp nuôi
cấy bao phấn. Phơng pháp ny đã thu đợc những kết quả rất hứa hẹn.
Trong khoảng những năm 80 - 90 các nghiên cứu tập trung vo cải tiến
quy trình v phơng pháp nuôi cấy bao phấn. Trong một số trờng hợp đã
đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Tuy vậy phơng pháp ny cha thể đợc
ứng dụng rộng rãi bởi tính phụ thuộc vo giống của nuôi cấy bao phấn... Vì
vậy mối quan tâm lại quay trở về nuôi cấy tế bo sinh dục cái với hy vọng
phơng pháp ny có thể khắc phục đợc những tồn tại của kỹ thuật nuôi cấy
bao phấn. Gần đây các nh khoa học Trung Quốc đã tiến hnh nghiên cứu
nuôi cấy noãn cha thụ tinh trên mô nuôi v đã thu đợc nhiều kết quả quan

trọng. Họ đã xác định đợc môi trờng nuôi cấy cho tỷ lệ tạo hạt v cây cao
nhất. Họ cũng đã đi sâu nghiên cứu nguồn gốc của những cây tạo ra từ nuôi
cấy noãn cha thụ tinh trên mô nuôi v xác định những cây ny có nguồn
gốc từ túi phôi. Từ đó họ đã thu đợc dòng đơn bội kép v sử dụng thnh
công trong chọn tạo giống ngô lai (Yming v cs, 2000).
1.2. Tình hình nghiên cứu về nuôi cấy noãn ngô cha thụ tinh ở
nớc ta
Các nghiên cứu về nuôi cấy noãn cha thụ tinh ở ngô mới chỉ đợc tiến
hnh ở Viện nghiên cứu ngô v Viện Di truyền Nông nghiệp. Các kết quả
ban đầu cho thấy có thể tạo dòng đơn bội kép bằng phơng pháp nuôi cấy
noãn cha thụ tinh (Ngô Hữu Tình v cs, 1997; Khuất Hữu Trung v cs,
1997; Đỗ Năng Vịnh, 2002).
Kỹ thuật đơn bội có tầm quan trọng lớn trong công tác chọn tạo giống
cây trồng nói chung v ở ngô nói riêng. Kỹ thuật ny cho phép rút ngắn
thời gian tạo ra dòng thuần, từ đó rút ngắn thời gian tạo giống. Trong các
hớng đơn bội ngô, nuôi cấy bao phấn đã đợc nghiên cứu kỹ v có thể
đa ra áp dụng cho chọn tạo giống. Tuy vậy, việc nghiên cứu hon thiện
các kỹ thuật khác nhằm hỗ trợ cho phơng pháp nuôi cấy bao phấn l rất
cần thiết. Căn cứ vo yêu cầu thực tiễn v những thnh tựu đã đạt đợc trên
thế giới cũng nh trong nớc, chúng tôi đã lựa chọn đề ti v các phơng
pháp nghiên cứu phù hợp.

3

Chơng 2
.
Nội dung, vật liệu v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề ti nghiên cứu tập trung vo các nội dung chính sau: Nuôi cấy noãn
cha thụ tinh tách rời; Nuôi cấy noãn cha thụ tinh trên mô nuôi; Đánh giá

mức độ bội thể v một số đặc điểm nông sinh học của dòng tạo ra từ nuôi
cấy noãn cha thụ tinh; Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của một
số tổ hợp lai sử dụng dòng tạo ra từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
Nguồn vật liệu sử dụng cho nghiên cứu l 25 giống ngô thuộc các
nhóm: Nhóm giống thụ phấn tự do: Q2, CV1, MSB 49; Nhóm ngô đờng:
VN3; Nhóm giống lai đơn: MX1, P30A38, G5460, SC98-5, 3012, 9698,
LVN32, TC96-1, DK888, LVN4, LVN24, LVN25, LVN29, LVN10;
Nhóm lai kép: DC98-5, DX9801, DC98-2, LVN31; Nhóm lai ba: TC5910,
LVN17. Các dòng tạo ra từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh cũng đợc đa vo
lm vật liệu nghiên cứu, ký hiệu các dòng ny từ G1 đến G25. Các dòng G
ny tạo ra từ mô sẹo, trực tiếp từ mô nuôi.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu mẫu v xử lý mẫu: Các bắp đợc bao cách ly ngay sau khi
xuất hiện. Mẫu đợc thu vo các buổi sáng, khi bắp có chiều di râu đạt 2
- 10 cm tuỳ theo giống. Sau khi thu, mẫu đợc xử lý lạnh ở các chế độ
nhiệt v thời gian khác nhau tùy theo mục đích của mỗi thí nghiệm. Trong
một số trờng hợp mẫu đợc sử dụng lm thí nghiệm ngay sau khi thu.
2.3.2. Môi trờng v điều kiện nuôi cấy: Môi trờng nuôi cấy đợc
chuẩn bị trên nền khoáng đa lợng v vi lợng theo công thức của môi
trờng MS, B5, N6, YP, bổ sung các vitamin, các chất điều ho sinh
trởng, đờng, phụ gia hữu cơ, thạch khác nhau tuỳ theo mục đích của mỗi
thí nghiệm.
Mẫu sau cấy đợc nuôi tối ở nhiệt độ 25
0
C trong 10 ngy, sau đó
chuyển ra nuôi trong điều kiện chiếu sáng 8 giờ/ ngy.
2.3.3. Tạo cây hon chỉnh: Cây sau khi tái sinh từ mô sẹo đợc cấy vo
môi trờng tạo rễ: RN (MS/2 + 6g/l thạch + 30 g/l đờng + (0 - 3) mg/l -

NAA) để tạo cây hon chỉnh. Hạt tạo ra từ nuôi cấy mô nuôi đợc tách
khỏi bắp v cấy vo môi trờng MS/2 + 6g/l thạch + 30 g/l đờng.

4
2.3.4. Xác định mức bội thể của cây tái sinh từ noãn cha thụ tinh
2.3.4.1. Kỹ thuật tế bo học xác định số lợng nhiễm sắc thể v mức bội
thể của cây ngô tạo ra từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh. Các bớc xác định
số lợng nhiễm sắc thể v mức bội thể đợc tiến hnh theo phơng pháp
của B. Kindiger, 1994.
2.3.4.2. Kiểm tra độ bội thể bằng máy đo độ bội thể (Flow Cytometry). Các
bớc xác định mức bội thể của cây tái sinh từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh
đợc tiến hnh theo phơng pháp của Laat v cs, (1987).
2.3.5. Đánh giá một số đặc tính nông sinh học của các dòng tạo thnh
từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh: Khảo sát đánh giá một số đặc tính nông
sinh học của dòng tạo ra từ nuôi cấy noãn cha thụ tinh trên đồng ruộng
(theo 10TCN).
Số liệu đợc xử lý bằng các phơng pháp thống kê, sử dụng chơng
trình Excel 5.0 v biện luận kết quả theo Nguyễn Đình Hiền, 1998; Chu
Văn Mẫn, 2003.

Chơng 3.
kết quả v thảo luận
3.1. Nuôi cấy noãn cha thụ tinh tách rời
3.1.1. Nghiên cứu phản ứng của noãn ngô cha thụ tinh trên các môi
trờng nuôi cấy khác nhau
12 môi trờng nuôi cấy khác nhau chia lm 3 nhóm bao gồm:
- Nhóm 1: bao gồm các môi trờng khoáng MS, B5, N6, YP bổ sung
2mg/l 2,4D, 2 mg/l BAP v 5 mg/l adenin sulphat (công thức 1, 2, 3, 4).
- Nhóm 2: bao gồm các môi trờng khoáng MS, B5, N6, YP bổ sung
0,5mg/l -NAA, 2 mg/l kinetin (công thức 5, 6, 7, 8).

- Nhóm 3: bao gồm các môi trờng khoáng MS, B5, N6, YP bổ sung
các axit amin (công thức 9, 10, 11,12).
Quan sát sự phát sinh hình thái cho thấy phản ứng của noãn trong môi
trờng nuôi cấy gồm 3 dạng chính: Phản ứng tạo cấu trúc tơng tự mô sẹo
(callus like structure = CS): hạt có cấu trúc giống nh mô sẹo, mu trắng
trong hoặc hơi vng, xốp mềm. Tiến hnh giải phẫu cấu trúc tơng tự mô
sẹo ny v cấy chuyển vo môi trờng mới chúng có khả năng hình thnh
mô sẹo v tái sinh thnh cây. Phản ứng tạo mô sẹo: trên môi trờng nuôi
cấy một số hạt tạo mô sẹo. Phản ứng tạo cây trực tiếp: sau 4- 5 tuần nuôi
cấy ở một số ít noãn hình thnh cây. Kết quả quan sát phản ứng tạo CS của
noãn trong môi trờng nuôi cấy đợc thể hiện ở bảng 3.3.

5
Bảng 3.3. ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến tỷ lệ tạo cấu trúc
tơng tự callus của noãn cha thụ tinh (tính theo %)
Công thức môi trờng
Nhóm
giống
Giống
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
TB1 TB2
Q2
17,4 6,0 13,4 13,8
1,0 0,0 0,0 0,4
0,0 0,0 0,2 0,2
4,4
CV1
32,0 36,2 17,4 11,2

0,0 0,0 0,0 0,0
0,0 0,0 0,0 0,0
8,1
Thụ
phấn
tự do
MSB49
20,7 18,0 23,5 16,3
7,7 8,5 5,5 8,8
0,0 0,0 0,0 0,0
9,1
7,2
Đờng
VN3
26,8 26,0 35,3 36,5
15,3 14,8 13,5 12,5
0,0 0,0 0,0 0,0
15,1 15,1
MX1
33,0 30,6 17,7 25,7
4,0 9,7 6,6 1,1
2,9 1,1 0,9 0,3
11,2
P30A38
14,3 8,0 27,0 18,0
6,0 5,0 6,0 0,0
0,7 0,0 0,3 0,0
7,1
G5460
12,8 22,3 20,5 20,5

4,8 9,3 5,8 9,8
4,0 1,0 2,0 2,3
9,6
SC98-5
23,5 33,9 34,4 32,5
15,7 14,7 14,7 5,3
2,1 0,0 0,0 0,0
14,7
3012
9,5 12,3 11,3 9,3
0,0 0,0 0,0 0,0
0,0 0,0 0,0 0,0
3,5
9698
12,3 6,5 7,0 6,5
2,8 5,0 10,0 11,0
0,8 1,5 1,8 1,8
5,6
DK888
22,2 16,5 19,9 15,3
2,6 2,3 5,1 0,0
0,0 0,0 0,0 0,0
7,0
LVN4
23,1 26,7 31,1 18,9
9,6 13,4 8,8 7,9
1,7 1,9 3,2 4,1
12,5
LVN24
37,3 54,9 35,1 46,3

33,7 39,8 31,2 29,7
3,5 4,1 6,8 4,8
27,3
LVN25
72,1 67,9 61,5 65,1
66,3 56,3 70,5 60,1
5,3 3,9 4,3 3,1
44,7
LVN29
63,8 54,6 72,1 63,8
44,3 33,3 49,7 51,5
7,9 8,1 8,1 6,5
38,6
Lai
đơn
LVN10
31,9 27,2 25,3 28,3
20,0 18,1 14,7 15,8
0,8 1,8 2,5 0,7
15,6
16,5
LVN33
16,8 6,8 13,8 16,8
1,5 0,0 9,8 9,3
0,0 0,0 0,0 0,0
6,2
LVN32
39,5 42,1 48,0 49,6
3,3 9,2 4,0 0,0
0,0 0,0 0,0 0,0

16,3
TC96-1
24,3 11,0 17,5 7,3
13,8 4,5 9,5 4,8
0,0 0,0 0,0 0,0
7,7
TC5910
18,9 11,6 9,7 9,9
3,8 2,9 5,5 3,1
0,0 0,3 0,4 0,5
5,6
Lai ba
LVN17
51,9 41,2 46,0 43,2
38,2 42,3 35,6 39,6
3,1 1,7 1,9 3,7
29,0
12,9
DC98-5
23,1 13,7 22,9 18,6
8,6 9,7 8,9 5,7
3,4 0,0 0,0 0,0
9,6
DX9801
11,0 17,3 22,3 12,0
3,5 7,5 3,3 1,8
0,0 0,0 0,0 0,0
6,6
DC98-2
10,5 8,6 8,0 3,6

2,1 5,5 9,3 10,9
1,7 0,0 1,3 0,0
5,1
Lai
kép
LVN31
28,6 21,5 22,5 23,3
10,1 14,2 14,2 10,9
1,5 1,8 1,3 2,0
12,7
8,5
TB3
27,1 24,8 26,5 24,5
12,7 13,0 13,7 12,0
1,6 1,1 1,4 1,2
TB4
25,7
12,9
1,3



Ghi chú: TB1: giá trị trung bình tỷ lệ tạo CS của 1 giống ở 12 công thức môi trờng.
TB2: giá trị trung bình tỷ lệ tạo CS của các giống ở 12 công thức môi trờng thuộc
cùng một nhóm (thụ phấn tự do, đờng, lai đơn, lai kép, lai ba) TB3: giá trị trung bình

6
tỷ lệ tạo CS của các giống trong cùng một môi trờng nuôi cấy. TB4: giá trị trung
bình tỷ lệ tạo CS của các giống ở cùng một nhóm môi trờng (nhóm bổ sung
2,4D+BAP+adenin sulphat; nhóm bổ sung kinetin, -NAA v nhóm bổ sung các axit

amin).
Kết quả bảng 3.3. cho thấy trên các môi trờng nuôi cấy khác nhau, tỷ
lệ tạo CS rất khác nhau. Xét ảnh hởng của các chất điều ho sinh trởng
ta thấy:
+ Đối với các công thức: 1, 2, 3, 4 (nhóm 1), tỷ lệ tạo CS đạt cao nhất l
(25,7%) (giá trị TB4).
+ Đối với các công thức 5, 6, 7, 8 (nhóm 2) tỷ lệ tạo CS đạt trung bình
(12,9%) (giá trị TB4).
+ Trên các môi trờng: 9, 10, 11, 12 (nhóm 3) tỷ lệ tạo CS đạt thấp
nhất (1,3%) (giá trị TB4).
Nh vậy, các chất điều ho sinh trởng đã tác động mạnh mẽ đến phản
ứng tạo CS khi nuôi cấy noãn cha thụ tinh.
Xét tác dụng của các thnh phần khoáng trong môi trờng đến phản
ứng tạo CS của noãn cha thụ tinh chúng tôi thấy rằng: Trên các môi
trờng có cùng thnh phần chất điều ho sinh trởng (nhóm 1) hoặc (nhóm
2) hoặc bổ sung các axit amin (nhóm 3) nhng có thnh phần khoáng khác
nhau: MS, B5, N6 v YP thì tỷ lệ tạo CS không có sự khác nhau đáng kể.
Xét phản ứng của các giống trên môi trờng nuôi cấy: ở 25 giống
đợc nghiên cứu về phản ứng của noãn cha thụ tinh trên các môi trờng
nuôi cấy trong ống nghiệm, hầu hết đều tạo CS (100%) tuy nhiên tỷ lệ tạo
CS ở các giống, các nhóm giống có sự khác nhau đáng kể. Các giống thuộc
nhóm thụ phấn tự do có tỷ lệ tạo CS thấp nhất (7,2%), tỷ lệ CS cao nhất thu
đợc ở các giống thuộc nhóm lai đơn (16,5%). Nh vậy, trong cùng điều
kiện nuôi cấy nh nhau mức phản ứng tạo CS của các giống khác nhau l
khác nhau.
Ngoi phản ứng tạo CS, trên các môi trờng l, 2, 3, 4 có thnh phần
muối khoáng MS, B5, N6, YP bổ sung: 2mg/l 2,4D, 2 mg/l BAP, 5 mg/l
adenin sulphat, các noãn còn tạo mô sẹo. Kết quả đợc trình by ở bảng
3.5.



7
Bảng 3.5. ảnh hởng của môi trờng v giống đến tỷ lệ (%) tạo mô sẹo
trong nuôi cấy noãn cha thụ tinh
Công thức môi trờng
Nhóm giống Giống
1 2 3 4
TB1 TB2
Q2 0,80 0,40 0,00 0,00
0,30
CV1 0,47 0,00 0,23 0,00
0,18
Thụ phấn tự do
MSB49 0,25 0,50 0,00 0,50
0,31

Đờng
VN3 0,50 0,75 0,25 0,50
0,50 0,50
MX1 1,40 0,60 0,90 0,90
0,80
SC98-5 1,10 0,30 0,50 0,50
0,60
LVN4 0,10 0,10 0,00 0,00
0,05
LVN24 1,20 2,00 1,00 0,60
1,20
LVN25 0,15 0,40 0,10 0,00
0,16
LVN29 0,92 1,78 2,10 1,60

1,60
Lai đơn
LVN10 0,00 0,00 0,30 0,05
0,09
0,64
TC5910 0,70 0,20 0,40 0,80
0,53
LVN32 0,50 0,50 1,25 0,50
0,69
TC96-1 0,60 0,40 0,60 0,30
0,48
Lai ba

LVN33 1,00 0,50 0,00 0,00
0,38
0,52
DC98-5 0,50 0,50 0,00 0,75
0,44
Lai kép
LVN31 1,00 1,00 0,80 1,00
0,95
0,69
TB3 0,66 0,58 0,50 0,54
Ghi chú: TB1: tỷ lệ tạo mô sẹo trung bình của một giống trên 4 công thức môi trờng.
TB2: tỷ lệ tạo mô sẹo trung bình của các giống cùng nhóm trên 4 công thức môi
trờng. TB3: tỷ lệ tạo mô sẹo của các giống trên cùng một công thức môi trờng.
Trong số 25 giống thí nghiệm, 17 giống thuộc cả 5 nhóm giống có
phản ứng tạo mô sẹo với tỷ lệ dao động từ 0,18% (giống CV1) đến 1,6%
giống LVN29. Tỷ lệ tạo mô sẹo của nhóm giống ngô thụ phấn tự do đạt
thấp nhất (0,26%). Nhóm giống ngô lai kép có phản ứng tạo mô sẹo cao

nhất (0,69%). Với cùng thnh phần chất điều ho sinh trởng, trên các môi
trờng khoáng khác nhau, tỷ lệ tạo mô sẹo cũng không có sự khác nhau
đáng kể (0,66; 0,58; 0,5; 0,54%) ứng với các thnh phần khoáng MS, B5,
N6, YP.

8

×