Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo tổng hợp Tình hình tiêu thụ sản phẩm, công tác Marketing, Công tác quản lý lao động tiền lương,Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần AHT Tư vấn và Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.93 KB, 48 trang )

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kinh Tế

Môc Lôc
Môc lôc...................................................................................................................1
Lêi nói đầu .............................................................................................................3
Chơng I công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần AHT t vấn và Đầu t..5
1.1 Quá trình hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ
phần AHT T vấn và Đầu t.......................................................................................5
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần AHT t vấn và Đầu t
.................................................................................................................................5
1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần AHT T vấn và Đầu t............6
1.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần AHT T vấn và Đầu t..........6
1.1.2.2 Chức năng chính của công ty cổ phần AHT T vấn và Đầu t.....................9
1.1.2.3 Nhiệm vụ chính của công ty cổ phần AHT T vấn và Đầu t......................10
1.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty AHT T vấn và Đầu t.............................10
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty AHT T vấn và Đầu t............10
1.2.2 Tổ chức kế toán tại công ty AHT T vấn và Đầu t.........................................12
Chơng II Thực tập theo chuyên đề.........................................................................15
2.1. Tình hình bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp...........15
2.1.1 Các chính sách bán hàng...............................................................................15
2.1.1.1 phơng thức bán hàng, phơng thức thanh toán...........................................15
2.1.1.2 Chính sách sản phẩm thị trờng.............................................................16
2.1.1.3 Chính sách giá............................................................................................17
2.1.1.4 Chiết khấu và hoa hồng..............................................................................17
2.1.1.5 Chính sách phân phối sản phẩm................................................................17
2.1.2 Các phơng pháp xúc tiến bán hàng của công ty...........................................18
2.1.2.1 Bán hàng trực tiếp......................................................................................18


2.1.2.2 Quảng cáo...................................................................................................19
2.1.2.3 Hỗ trợ bán hàng..........................................................................................19
2.1.2.4 Quan hệ đối ngoại......................................................................................19
2.1.5.6 Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp........................21
2.2 Công tác quản lý lao động trong công ty........................................................22
H Th Hin: Lp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


i hc Cụng Nghip H Ni

2

Khoa Kinh T

2.2.2 Công tác quản lý lao động............................................................................22
2.2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty......................................................................22
2.2.2.2 Tuyển dụng lao động..................................................................................23
2.2.2.3 Phơng pháp xây dựng định mức lao động.................................................25
2.2.2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động........................................................26
2.2.3 Quỹ lơng của công ty....................................................................................27
2.2.4 Các hình thức trả công lao động ở công ty...................................................28
2.3 Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.....................................29
2.4 Những vấn đề về tài chính của công ty............................................................30
2.4.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.....................................30
2.4.1.1 Đánh giá khái quát về tài snả và nguồn vốn.............................................30
2.4.1.2 Phân tích về mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn...................31
2.4.2 Phân tích các tỷ số tài chính đặc chng của công ty......................................33
2.4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán...................................................................33

2.4.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.................................................................34
2.4.2.3 Phân tích két quả kinh doanh và khả năng sinh lời của công ty...............38
2.4.2.4 Phân tích tình hình rủi ro tài chính của công ty........................................39
Chơng III Đánh giá chung và các giải pháp hoàn thiện........................................41
3.1 Đánh giá chung................................................................................................41
3.1.1 Những u điểm................................................................................................41
3.1.2 Những tồn tại cần khắc phục........................................................................42
3.2 Một số kiến nghị...............................................................................................43
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác bán hàng sản phẩm và công tác
marketing tại công ty AHT.....................................................................................43
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và kết quả
bán hàng tại công ty AHT......................................................................................44
Kết luận...................................................................................................................53

H Th Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


3

i hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Kinh T

Lời mở đầu
Nền kinh tÕ níc ta chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập chung sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng XHCN. Điều đó ngày càng chi phối mạnh mẽ hoạt
động của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng.

Tham gia hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, cầu nối giữa sản xuất và tiêu
dùng, là các doanh nghiệp thơng mại với chức năng chủ yếu là tổ chức lu thông
hàng hoá.
c s ng ý ca ban Giỏm c Cụng ty C phn AHT T vấn và Đầu t,
em đã đến Công ty để thực tập.Trong thời gian thực tập song song với việc vừa
làm vừa sưu tầm tài liệu về hoạt động của Công ty là viết báo cáo.
Qua 1 tháng thực tập tại Công ty Cổ phn AHT T vấn và Đầu t, trong quỏ
trỡnh lm việc và nghiên cứu em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng được sự
quan tâm giúp đỡ đặc biệt của Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Diệp cùng các thầy cơ
giáo và ban giám đốc Cơng ty, các phịng ban, sự quan tâm chỉ bảo của các anh
chị trong phòng kế tốn đã giúp em hồn thành cơng việc thực tập và viết xong
báo cáo thực tập này.
Trên cơ sở kiến thức đã học ở nhà trường và kiến thức thực tế, em xin trình
bày các nội dung chính của đợt thực tập trong báo cáo này gồm các phần chính
như sau:
Phần 1: Cơng tác tổ chức quản lý Cơng ty
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
Chuyên đề 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác Marketing của Công
ty.
Chuyên đề 2: Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
Chuyên đề 3: Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
Chuyên đề 4: Những vấn đề về tài chính trong doanh nghiệp
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Chuyên đề trên bao gồm nhiều nội dung, hơn nữa lại là lần
đầu tiên tiếp cận với thực tế, mặc dù đã hết sức cố gắng, song
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kinh Tế

em không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, em
mong nhận được ý kiến, nhận xét của các thầy cô giáo để em
hồn thiện hơn cho chun đề của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !

H Th Hin: Lp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


i hc Cụng Nghip H Ni

5

Khoa Kinh T

Chơng I
công tác tổ chức quản lý của công ty cổ
phần AHT t vấn và đầu t
1.1 quá trình hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy
quản lý của công ty cổ phần AHT t vấn và đầu t.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần AHT T vấn
và Đầu T
Công ty Cổ Phần AHT t vấn và đầu t là một công ty có đầy đủ t cách pháp

nhân và là một đơn vị kinh tế hoạch toán độc lập. Công ty đợc thành lập ngày
21/08/2005. Do sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp giấy phép hoạt động
số 0103026775.
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần AHT T vấn và Đầu t.
Vn iu l: 15.000.000.000 ( Mi nm t ng)
Tên giao dịch quốc tÕ: AHT Investment consultancy.,JSC
Trơ së chÝnh: Sè 25/82 phè Ph¹m Ngọc Thạch, phờng Quang Trung, Quận
Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Công ty có mà số thuế: 0101907799.
Tài khoản số: 12310000051428 tại Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam,
chi nhánh Đống Đa, Hà Nội.
Điện Thoại: 04.35738540 - fax: 04.35728119
Cụng ty Cổ phần AHT Tư vấn và Đầu tư có chức năng phát triển Công
nghệ và Đầu tư. Với định hướng cung cấp các giải pháp công nghệ nhận dạng tự
động, phục vụ hiện đại hố cho nhà máy xí nghiệp, văn phòng, các tổ chức kinh
tế.
Trong năm 2008, AHT trở thành công ty đạt tiêu chuẩn về hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001:2000 với chứng chỉ quản lý chất lượng này AHT đã thể
hiện rằng AHT đã đứng trong hàng ngũ các cơng ty có mơ hình quản lý tiên tiến
trên thế giới sẵn sàng trong quá trình hội nhập WTO.

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


6

Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kinh Tế

Mét sè chØ tiêu kinh tế mà Công ty đạt đợc
Chỉ tiêu
Doanh thu

ĐVT
Ng.đồng

Năm 2006
20.324.125

Năm 2007
45.531.015

Năm 2008
98.231.231

LN trớc thuế
LN sau thuế
TN BQ một ngời

Ng.đồng
Ng.đồng
Ng.đồng

1.575.125
1.134.090
1.425


2.156.871
1.552.947
1.862

5.215.216
3.754.596
2.515

Số ngời lao động

Ngời

35

48

72

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của năm 2008 so với năm 2007 đÃ
tăng hơn 3 tỷ đồng.
Nh vậy chỉ sau một thời gian hoạt động không dài nhng công ty cổ phần
AHT t vấn và đầu t đà khằng định vị trí của mình qua doanh thu và lợi nhuận đạt
đợc qua từng năm. Thành công này tuy cha lớn nhng đà đem lại lợi nhuận cho
Công ty góp phần tăng số vốn lu động của công ty. Dới sự lÃnh đạo của Giám
đốc Công ty, Công ty CP AHT t vấn và Đầu T đang dần khẳng định mình và trở
thành một Công ty cã uy tÝn trong lÜnh vùc cung cÊp thiÕt bị mà vạch, thiết bị an
ninh, thiết bị phòng cháy chữa cháy thúc đẩy quá trình kinh doanh buôn bán của
Công ty ngày càng phát triển.
1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP AHT t vấn và Đầu T.
1.1.2.1


Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty AHT có thể đợc khái quát
qua sơ đồ sau:
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng
Kế
Toán

Phòng
Kinh
Doanh

H Th Hin: Lp KT6 - K1

Phòng
hành
chính
nhân
sự

Phòng
Bán
Hàng

Phòng
Kỹ
Thuật


Bỏo cỏo Thc tập Cơ sở nghành


i hc Cụng Nghip H Ni

7

Khoa Kinh T

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty CP AHT t vấn và Đầu T.
Qua sơ đồ này ta thấy đây là cơ cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo
mô hình trực tuyến theo chức năng.
Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban trong cơ cấu
quản lý của Công ty.
ã
Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc nhà nớc và doanh
nghiệp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài ra giám đốc còn trực tiếp
điều hành, giám sát các hoạt động của các phòng ban Công ty và thực hiện các
chế độ chính sách đối với nhân viên.
Là nguời chỉ đạo, điều hành hoạt động tài chính của Công ty, thực hiện
các cam kết chất lợng hàng hóa đối với khách hàng.
Hàng năm có nhiệm vụ báo cáo quyết toán tài chính lên hội đồng thành
viên, có quyền kiến nghị phơng án sử dụng lợi nhuận xử lý các khoản lỗ trong
kinh doanh.
Có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban trong Công ty
ã Phó giám đốc: Là ngời thực hiện các công việc theo sự uỷ thác của
giám đốc, trực tiếp xem xét thay mặt giám đốc ký kết các hợp đồng vói đối tác
(đợc giám đốc ủy quyền). Đồng thời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và giám
đốc về phần việc đợc giao.

Có nhiệm vụ phân công công tác giám sát việc thực hiện của các nhân
viên dới quyền nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của các phòng ban.
ã Phòng kế toán: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý các thông tin tài chính
kế toán giúp ban giám đốc quản lý, giám sát một cách thờng xuyên và có hệ
thống mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Có quyền ký các văn bản giấy tờ trong phạm vi chức năng nhiệm vụ đợc
giao và đợc GĐ ủy quyền.
Thực hiện và tuân thủ các công việc theo sự phân công của ban lÃnh đạo.

H Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


i hc Cụng Nghip H Ni

8

Khoa Kinh T

ã Phòng kinh doanh: Thiết lập các chiến lợc kinh doanh cho Công ty,
tìm kiếm nguồn hàng cũng nh nơi bán hàng, tiếp nhận và phê duyệt đơn đặt
hàng thông báo cho phòng kế toán những thông tin về khách hàng. Làm công
tác marketing chăm sóc khách hàng, nghiên cứu và quảng bá hình ảnh công
ty, tìm biện pháp mở rộng thị trờng nắm bắt thị hiếu, nhu cầu sản phẩm của
ngời tiêu dùng.
ã Phòng hành chính nhân sự: phụ trách việc tuyển dụng và đào tạo
nhân sự phục vụ cho hoạt động của công ty. Đảm bảo các vấn đề về mặt hành
chính, tổ chức, soạn thảo các quy chế, quy định về nội quy làm việc, chế độ lơng thởng,. của công ty.
ã Phòng bán hàng: Nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm của Công ty mời

chào khách hàng. Tạo đợc ấn tợng tốt đối với khách hàng, là cầu nối quan
trọng giữa bán hàng sản phẩm với ngời tiêu dùng. Cùng với nhân viên phòng
kinh doanh mang sản phẩm hàng hoá đến cho khách hàng.
Với thời gian hoạt động cha dài nhng Công ty AHT đà không ngừng phát
triển cả về chiểu rộng lẫn chiều sâu, đi đôi với việc phát triển là đa dạng hoá các
sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mÃn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng.
Công việc quản lý đợc thực hiên theo mô hình trực tuyến chức năng, phù
hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đối với các công ty vừa và nhỏ ở
nớc ta. Theo mô hình này, quan hệ quản lý trực tuyến từ trên xuống dới vẫn tồn
tại, nhng để giúp ngời quản lý đà có những bộ phận chức năng giúp đỡ trong các
lĩnh vực chuyên môn.
Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ giám định chất lợng của sản phẩm
trên cơ sở đó để có kế hoạch lắp đặt sửa chữa, bảo dỡng đảm bảo nâng cao
hiệu quả chất lợng sản phẩm của Công ty.
ã

- Có nhiệm vụ xử lý các trờng hợp sự cố của các thiết bị nếu có sai hỏng
nghiêm trong cần báo ngay cho ban lÃnh đạo để kịp thời giải quyết. Tổ chức theo
dõi quản lý công tác khoa học kỹ thuật của Công ty.
1.1.2.2

Chức năng chính của Công ty là:

Công ty CP AHT t vấn và Đầu t trực tiếp nhập khẩu và mua trong nớc các
thiết bị và các mặt hàng khác theo quy định hiện hành của Nhà nớc và Bộ công
thơng.
Đợc phép kinh doanh các loại dịch vụ theo quy định hiện hành.
H Th Hin: Lp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kinh Tế

Cơ thĨ c«ng ty hoạt động trong các lĩnh vực:
- T vấn, cung cấp lắp đặt các loại thiết bị mà vạch, các loại ribbon, giấy in
mà vạch, giải pháp phần mềm ứng dụng mà vạch, các thiết bị máy tính
- T vấn, cung cấp lắp đặt thiết bị camera giám sát, thiết bị báo động chống
trộm.
- Xây dựng giải pháp quản lý toà nhà thông minh .
- T vấn lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy.
- Thực hiện các dịch vụ: t vấn thiết kế, thiết kế hệ thống, lắp đặt, bảo dỡng,
bảo hành các thiết bị mà vạch an ninh, phòng cháy chữa cháy.
1.1.2.3

Nhiệm vụ của Công ty.

- Trc tiếp nhập khẩu hàng hoá, chủ động trong giao dịch, đàm phán, ký kết và
thực hiện các hợp đồng kinh tế và các văn bản đà ký kết khác với khách hàng
trong nội dung hoạt động của công ty
- Kinh doanh thơng mại và các loại hình dịch vụ thơng mại .
- Ghi chép các sổ sách kế toán và quyết toán theo quy định của pháp luật về kế
toán, thống kê hàng tháng gửi báo cáo thuế và kết quả kinh doanh cho phòng tài
vụ của Công ty và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính.
- Công ty chịu trách nhiệm về mặt pháp lý về việc quản lý, duy trì phát triển
nguồn vốn hiện có trên cơ sở giữ vững và phát triển kinh doanh của Công ty.

- Thực hiện đúng các nghĩa vụ đối với nhà nớc theo quy định hiện hành.
- Trực tiếp quản lý hoạt động tài chính và tổ chức phân công lao động.
- Điều hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh bán hàng sản phẩm.
1.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty AHT
1.2.1 Đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tổ chức theo mô hình kế toán tập trung: gồm 05 kế toán:

H Th Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


10

i hc Cụng Nghip H Ni

Khoa Kinh T

Kế toán trởng

Kế
toán
bán
hàng

Kế
toán
thuế

Kế

toán
công
nợ và
thanh
toán

Th
kho

Sơ đồ 1.2: Mô hình kế toán của Công ty
Ghi chú:

Quan hệ chức năng
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

Chc nng cụ thể của từng bộ phận.
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo đôn đốc kiểm tra
công việc của nhân viên và là một trợ thủ đắc lực của giám đốc trong công tác
tham mưu về mặt quản lý tổ chức và chỉ đạo nghiệp vụ, theo dõi tổng hợp số
phát sinh trong quá trình quản lý và kinh doanh tại Cơng ty.
- Kế tốn bán hàng : Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá, cuối
tháng căn cứ vào chứng từ gốc để lập báo cáo nhập xuất, tồn kho hàng hố, theo
dõi tình hình tiêu thụ hàng hố của Cơng ty.
- Kế tốn thuế: Theo dõi tình hình mua hàng, nhập hàng và các mức thuế
suất của từng mặt hàng để từ đó tính thuế kịp thời cuối tháng căn cứ vào các hố
để kê khai thuế hàng tháng, hàng q.
- Kế tồn cơng nợ, thanh tốn: Căn cứ vào phiếu nhập hàng từ nhà cung
cấp và theo dõi sổ cơng nợ, có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu số hiệu phải thanh
toán cho khách hàng để chuyển chứng từ cho kế toán thanh tốn, cuối tháng đối
chiếu cơng nợ cho khách hàng. Sau khi nhận được đề nghị thanh toán từ kế toán

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kinh Tế

công nợ, tiến hành kiểm tra chứng từ hợp lệ và thanh toán cho nhà cung cấp. Ghi
phiếu thu, chi vào sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ng©n hàng.
- Thủ kho: Quản lý hàng hoá để biết được số lượng trong kho cịn nhiều
khơng để nhập hàng, hàng nào để lâu cần bán trước tránh sự thiếu hụt hoặc ứ
đọng hàng hoá.
Theo hình thức tổ chức kế toán tập trung thì toàn doanh nghiệp chỉ có một
phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kế toán của doanh
nghiệp: tõ viƯc thu nhËn, ghi sỉ, xư lý vµ lËp báo cáo tài chính. Quan hệ giữa các
nhân viên kế toán phần hành là quan hệ ngang, có tính chất tác nghiệp, không
phải quan hệ trên dới có tính chất chỉ đạo.
Mô hình kế toán theo kiểu tập trung, sử dụng kế toán máy trong hạch toán
kế toán nên số lợng nhân viên kế toán đợc giảm bớt. Bộ máy kế toán đợc tổ chức
theo mô hình này rất phù hợp với bộ máy quản lý nói trên.
1.2.2 Tổ chức kế toán tại công ty AHT
1.2.2.1

Quy trình ghi sổ kế toán tại công ty AHT

- Để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp với thực tế, kể từ năm

2005 đến nay Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Từ 08/2005, Công ty
đăng ký mà số thuế và áp dụng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu
trừ thuế.
Chứng từ gốc ( Phiếu nhập
kho,
xuất
- Chế độ kế toán: Công phiếu
ty thực
hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban
kho,HĐBH)
hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính và
các thông t híng dÉn, sưa ®ỉi, bỉ sung chÕ ®é kÕ toán của Bộ tài chính
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dơng lịch.
tiết TK 156,
Quy Sổ
trình kế toán tại công ty đợc minh hoạ bằng sơSổ
đồchi
sau:
632, 511, 131
Nhật

Sổ cái TK
chung
632, 511, 156,
Bảng tổng hợp
641, 642,
chi tiết
333.1

Bảng cân đối

tài khoản
H Th Hin: Lp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành

B¸o c¸o kÕ to¸n


i hc Cụng Nghip H Ni

12

Khoa Kinh T

Sơ đồ 1.3: Qui trình kế toán bán hàng và kết quả bán hàng theo hình thức Nhật
ký chung tại công ty AHT
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi định kì
Quan hệ đối chiếu
Việc kế toán bán hàng tại Công ty đợc tiến hành theo trình tự sau:
Hàng ngày, kế toán bán hàng căn cứ vào vào yêu cầu xuất kho của phòng
kinh doanh chuyển đến lập phiếu xuất kho đồng thời phản ánh vào hoá đơn
GTGT sau đó giao cho thủ kho để xuất hàng ra khỏi kho cùng lúc đó thủ kho sẽ
vào thẻ kho( chỉ có số lợng), từ các chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, phiếu đề nghị
xuất hàng kiêm phiếu xuất kho) kế toán phản ánh vào Nhật ký chung, sổ chi tiết
tài khoản 156, 632, 511, nếu khách hàng nợ thì phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản
131. Từ Nhật ký chung, kế toán phản ánh vào sổ cái TK 632, 641, 642, 156.
Tõ sỉ c¸i TK 632, 511, 641, 642, 156, kế toán lập bảng cân đối tài khoản.

Từ bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán lập báo cáo kế toán.
Đồng thời, kế toán phải đối chiếu, kiểm tra giữa Nhật ký chung và bảng tổng hợp
chi tiết, giữa sổ cái TK 632, 511, 156, 641, 642 với bảng tổng hợp chi tiết, giữa
bảng cân đối tài khoản với bảng tổng hợp chi tiÕt.

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


i hc Cụng Nghip H Ni

13

Khoa Kinh T

CHƯƠNG II
THựC TậP THEO CHUYÊN Đề
2.1. Tình hình bán hàng sản phẩm và công tác Marketing của doanh
nghiệp.
2.1.1. Các chính sách bán hàng sản phẩm và marketing để xúc tiến phân
phối sản phẩm.
2.1.1.1. Phơng thức bán hàng, phơng thức thanh toán.
Công ty chuyên kinh doanh các thiết bị an ninh, phòng cháy chữa
cháy. ..vv. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết
liệt, việc đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng đòi hỏi các phơng thức bán hàng
của Công ty phải phù hợp với ngành nghề và mặt hàng kinh doanh sao cho vừa
thuận tiện vừa đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, Công ty đang thực hiện hai phơng thức bán hàng là phơng thức
bán buôn và phơng thức bán lẻ hàng hoá. Công ty có nhiều mối quan hệ khách

hàng nhng nhìn chung có hai nhóm khách hàng chính: Khách hàng thờng xuyên
và khách hàng không thờng xuyên.
Phơng thức thanh toán: của Công ty cũng rất đa dạng, điều này phụ thuộc
vào sự thoả thuận của hai bên theo hợp đồng kinh tế đà ký. Vic thanh toán có
thể đợc thực hiện ngay hoặc sau một thời gian nhất định. Công ty luôn muốn tạo
điều kiện thuận lợi cho khách hàng, do đó hình thức thanh toán chủ yếu hiện nay
là thanh toán chậm. Tuy nhiên, Công ty cũng không muốn làm ảnh hởng đến tiến
độ kinh doanh của mình nên luôn phải giám sát chặt chẽ các khoản phải thu của
khách hàng, phân tích các mối nợ để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
Với khách hàng thờng xuyên, có tín nhiệm, Công ty cho phép nợ lại theo
thời hạn. Còn những khách hàng không thờng xuyên thì phải thanh toán đầy đủ
mới đợc nhận hàng
Về hình thức thanh toán, Công ty chấp nhận các hình thức nh: tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, séc.
Về phơng thức giao hàng, Công ty thờng giao hàng trực tiếp tại kho cho
khách và khách hàng tự vận chuyển về. Tuy nhiên, nếu khách hàng có yêu cầu
thì Công ty sẽ lo phơng tiện vận tải, các khoản chi phí phát sinh sẽ đợc hạch toán
vào tài khoản 641 (chi phí bán hàng).
H Th Hin: Lp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kinh Tế

2.1.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường.

Chính sách về sản phẩm là nền tảng của chính sách marketing hỗn hợp,
được xác định dựa trên kế hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn dành cho sản phẩm
mới và chiến lược marketing tổng thể cho mọi sản phẩm đang có của cơng ty.
· Quản lý chất lượng tổng hợp:
· Phát triển nhãn hiệu và bao bì sản phẩm:
· Quyết định lựa chọn bao gói sn phm:
Thị trờng mục tiêu là bao gồm những khách hàng có cùng nhu cầu và
mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng. Nếu xác định đợc đúng thị trờng
mục tiêu thì Công ty sẽ có đợc rất nhiều lợi thế nh:
Hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn của khách
hàng.
Sử dụng một cách có hiệu quả nguồn kinh phí của công ty dành cho hoạt
động tiếp thị.
Nâng cao tính thích ứng và hiệu quả của việc xây dựng chiến lợc kinh
doanh, đồng thời thực hiện tốt nhất chiến lợc của Công ty.
Đảm bảo tính khách quan và căn cứ khi đề xuất các chính sách tiếp thị
hỗn hợp
Nâng cao hiệu quả của việc xác định thị trờng, đồng thời tạo ra và sử dụng
tốt những u thế cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong cố
gắng phát triĨn thÞ trêng.
2.1.1.3

Chính sách giá

Ngày nay, giá cả khơng phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn
luôn được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng đặc
biệt là ở những thị trường mà thu nhập của dân cư còn thấp. Trong việc phát
triển sản phẩm mới doanh nghiệp phải có chính sách giá thích hợp để tạo cho
sản phẩm có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1


Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội
2.1.1.4

15

Khoa Kinh Tế

Chiết khấu và hoa hồng

· Chiết khấu:


Chiết khấu số lượng: Các đơn đặt hàng có thể giảm chi phí sản xuất và
vận chuyển hàng hố.



Chiết khấu thương mại



Chiết khấu thanh tốn
Các khoản hoa hồng: đó là việc giảm giá để bồi hồn lại những dịch vụ

khuyến mại mà các đại lý đã thực hiện.
2.1.1.5


Chính sách phân phối sản phẩm:

Nội dung cơ bản của chính sách phân phối trong marketing sản phẩm mới là
thiết kế và quản lý mạng lưới bán hàng trong giai đoạn đầu công ty tung sản
phẩm ra thị trường.
Mạng lưới bán hàng đó là tập hợp các kênh với sự tham gia của các chủ thể khác
nhau có sức mạnh và uy tín khác nhau để đưa hàng hố từ doanh nghiệp sản
xuất đến các khách hàng một cách thành cơng.Việc thiết kế và quản lý các kênh
bán hàng hố mới của công ty đảm các yêu cầu cơ bản sau đây:


Phù hợp với tính chất của sản phẩm.



Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc tiếp cận và tìm
mua sản phẩm một cách dễ dàng.




Xem xét kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh.
Các kênh phân phối cần đảm bảo tăng doanh số bán của công ty và thiết
lập mối quan hệ bền vững với các trung gian sách phân phối sản phẩm

- Phân phối đặc quyền:
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



Đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kinh Tế

- Phân phối có chọn lọc·
- Phân phối rộng rãi:
Chính sách truyền thống và xúc tiến bán hàng khi một sản phẩm mới được giới
thiệu trên thị trường, mục tiêu chính của chính sách truyền thông và xúc tiến bán
hàng là:
Thông báo với khách hàng tiềm năng rằng hiện nay đã có một sản phẩm



mới, sản phẩm mới được sử dụng thế nào và những lợi ích của sản phẩm
mới.
Bán trực tiếp cần được tăng cường nhằm vào cả người phân phối và



người tiêu dùng.
Thay vì gọi điện hay gặp gỡ từng khách hàng, doanh nghiệp có thể giới



thiệu sản phẩm mới tại hội chợ thu hút được các khách hàng có quan tâm.
Các phương pháp xúc tiến bán hàng cúa công ty:


2.1.2

2.1.2.1

Bán hàng trực tiếp:

Ưu điểm:


Độ linh hoạt lớn.



Nhằm thẳng vào khách hàng mục tiêu.



Tạo ra doanh số bán thực tế

Khó khăn: Chi phí cao
2.1.2.2

Quảng cáo:

Ưu điểm:

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



Đại học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kinh Tế

Hỗ trợ hoạt động bán hàng trực tiếp thu hút những khách hàng mà đội



ngũ bán hàng chưa thể tiếp thị được
Cải thiện mối quan hệ với các nhà bán buôn Thâm nhập vào một thị



trường (địa lý) mới hay thu hút một phân đoạn thị trường mới


Giới thiệu sản phẩm mới



Mở rộng khả năng sử dụng của một sản phẩm



Tăng doanh số bán hàng cơng nghiệp




Chống lại các sản phẩm thay thế



Xây dựng thiện chí của cơng chúng đối với doanh nghiệp

2.1.2.3

Hỗ trợ bán hàng:

2.1.2.4

Quan hệ đối ngoại:

Những hoạt động này được tổ chức nhằm xây dựng và phát triển một hình ảnh
hay một mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và công chúng - khách hàng,
những nhân viên, cơ quan địa phương và chính phủ. Các phương tiện truyền
thơng có thể sử dụng trong các chiến dịch quảng cáo:


Báo chí



Vơ tuyến truyền hình




Thư trực tiếp



Truyền thanh



Tạp chí



Quảng cáo ngồi trời
Cơng ty cổ phần phát triển công nghệ và đầu tư có vai trị khá mạnh trong

giới điện tử và chiếm 1 thị phần khá lớn trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kinh Tế

có tính ưu việt cao. Cơng nghệ hóa các thiết bị truyền thơng xâm nhập vào thị
trường, đa dạng các hình thức để quảng bá thương hiệu của mình. VD: Emarketing
Tiếp thị điện tử (e-marketing) là cách thức tiếp thị vận dụng các tính năng

của Internet nhằm mục đích cuối cùng là phân phối được sản phẩm hàng hóa
hay dịch vụ đến thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, tiếp thị điện tử gặp khó khăn ở
vấn đề cơ sở hạ tầng cơng nghệ thông tin của thị trường mục tiêu (số lượng
người sử dụng internet, mức độ sử dụng, tốc độ truy cập mạng,...)..
E-marketing là cách thức dùng các phương tiện điện tử để giới thiệu, mời
chào, cung cấp thông tin về sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của nhà sản xuất
đến người tiêu dùng và thuyết phục họ chọn nó.
E-commerce chỉ các hoạt động mua bán thông qua các phương tiện điện
tử.
E-business chỉ tất cả những hoạt động kiếm tiền từ mạng, từ việc bán
hàng hoá, dịch vụ cho đến tư vấn, đầu tư.
2.2

Công tác quản lý lao động tiền lương trong Công ty.

2.2.2

Công tác quản lý lao động.

2.2.2.1

Cơ cấu lao động của cơng ty:

 Trình độ chun mơn của các chức danh trong công ty:
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Đại học Giao thông
- Giám đốc: Đại học Giao Thơng
- Phó giám đốc: Đại học Bách khoa
- Trưởng phịng Hành Chính, tổng Hợp: Học viện Tài Chính Kế
Tốn
- Trưởng phòng kỹ thuật: Đại học Bách Khoa

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


19

Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

- Trưởng phịng bảo hành: Đại học Cơng Nghệ Thơng Tin
- Trưởng phịng Kế Tốn: Học viện Tài Chính Kế Tốn
- Nhân viên: Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp.
 Yêu cầu về trình độ hiểu biết kiến thức theo từng chức danh,
từng bậc quản trị:
Hiểu biết sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế học, dân số
học, xã hội học, kinh tế phát triển
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động tại công ty
Chỉ tiêu
A

Đơn vị

2006

B

1.Tổng số lao


1

2007
2

2008
3

Người

35

48

72

-Lao động nam

Người

21

30

48

-Lao động nữ

Người


14

18

24

2.Trình độ lao

Người

Tỷ lệ (%)
4=2 5=3/
/1

2

137

150

động

động
-Trên đại học

Người

2

4


8

200

200

-Đại học

Người

10

17

26

170

153

- Cao

Người

23

27

34


117

126

đẳng,trung cấp
(Nguồn: Phòng tài chính, tổng hợp)
Qua bảng trên thấy đưởc tình độ lao động ngày một cải
thiện, tạo điều kiện cho việc nắm bắt kịp thời những kiến thức
về khoa học kỹ thuật hiện đại.
2.2.2.2

Tuyển dụng lao đông

 Công ty tôn trọng những ứng cử viên có năng lực sau:
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kinh Tế

Kiến thức


Kiến thức nền tảng về Công nghệ Thông tin.




Kiến thức Kinh tế và Quản trị nguồn lực doanh nghiệp.



Kiến thức Quản lý Tri thức.



Kiến thức Quản lý Quy trình và Chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế.



Hiểu biết về thị trường và sự phát triển của thị trường
CNTT tại Việt Nam và thế giới.

Kỹ năng


Kỹ năng giao tiếp tốt.



Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ (nghe, nói, đọc, viết).




Kỹ năng làm việc nhóm.



Kỹ năng hoạch định và điều hành tốt công việc cá nhân và tổ chức.
Ngồi ra cơng ty cịn ưu tiên những ứng viên có những ưu điểm sau: Có

khả năng làm việc độc lập, tinh thần trách nhiệm cao, trẻ trung năng động tự tin
sáng tạo, khả năng làm việc thách thức và áp lực cao.
 Quy trình tuyển dụng thực tế
Gồm 3 vòng
Vòng 1: Lựa chọn hồ sơ: xem xét tính phù hợp của các hồ sơ ứng viên so với
yêu cầu của vị trí cần tuyển dụng. Tất cả các ứng viên có hồ sơ được lựa chọn sẽ
được thơng báo lịch thi viết trong vịng 7 ngày kể từ ngày hết hạn nộp hồ sơ.
Vòng 2: Thi viết :
- Áp dụng cho tất cả các vị trí:
- Tiếng Anh
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kinh Tế

- IQ
- Thi chun mơn tùy theo từng vị trí tuyển dụng

- Hình thức thi: thi trắc nghiệm
Chỉ những ứng viên thi đạt mới hẹn tham gia phỏng vấn
Vòng 3: Phỏng vấn
Một số vấn đề chính Cơng ty thường xem xét đến như: khả năng giao tiếp,
khả năng làm việc (độc lập hay theo nhóm), khả năng tổ chức cơng việc và lập
kế hoạch, khả năng tư duy và giải quyết vấn đề, kiểm tra lại một số thông tin
trong hồ sơ: quá trình học tập, kinh nghiệm, kỹ năng.
Thỏa thuận hợp đồng
 Ưu nhược điểm của quy trình tuyển dụng lao động thực tế của công ty:
Ưu điểm : Khả năng sang lọc người có năng lực là cao, tìm được nhân viên có
năng lực
Nhược điểm: Số người ứng cử, khơng bằng số người Cơng Ty cần tìm, Hoặc
những ứng viên khơng phù hợp với công ty nhưng vẫn phải lựa chọn.
 Đào tạo công nhân viên
Huấn luyện, đào tạo liên tục về trình độ chun mơn cho tất cả các nhân
viên
Cử các nhân viên ở những vị trí chủ chốt về kỹ thuật, đi tham gia các khoá
đào tạo ngắn hạn ở nước ngồi.
2.2.2.3

Phương pháp xây dựng định mức lao đơng.

Bản chất của mức lao động: là lượng lao động hao phí quy
định để hồn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lượng
công việc), đúng tiêu chuẩn chất lượng, trong điều kiện tổ chức
kỹ thuật nhất định. Lượng lao động hao phí chính là thời gian
làm việc.
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



Đại học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kinh Tế

Tại Công ty mức lao động được xác định theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Phương pháp xây dựng định mức lao động
MỨC THỜI GIAN : ( Mtgtg)
* Là lượng thời gian được quy
định cho một nhóm lao động
có trình độ nghiệp vụ thích
hợp để hồn thành một đơn vị
sản phẩm hoặc khối lượng
công việc.
Mức
lao
MỨC PHỤC VỤ : (M pv))
pv)
* Là số lượng máy móc thiết động
bị nơi làm việc hoặc khu vực
sản xuất được quy định cho 1
hoặc 1nhóm có trình độ thích
hợp phải phục vụ

MỨC SẢN LƯỢNG (Mslsl)
* Là số lượng sản phẩm hoặc
1 khối lượng công việc quy

định cho 1 hay 1 nhóm lao
động có trình độ nghiệp vụ
thích hợp phải hoàn thành
trong 1 đơn vị thời gian.
MỨC BIÊN CHẾ ( Mbc
bc)
* Là số lượng lao động có
trình độ thích hợp quy định
chặt chẽ để thực hiện một khối
lượng công việc củ thể.

(Nguồn phịng kế tốn)
Các phương pháp định mức lao động mà Công ty đã và
đang sử dụng
 Thống kê kinh nghiệm: Công ty dựa trên số liệu thống kê về
kết quả thực hiện công việc cuối cùng của công nhân viên, kết
hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia kỹ thuật nhân sự.
Ưu điểm: đơn giản, nhanh, chi phí thấp.
Nhược điểm : Độ chính xác khơng cao, khơng xét đến hiệu quả
tổ chức, năng suất lao động.
 Phân tích khảo sát: Dựa trên cơ sở phân tích các cơng đoạn
của q trình sản xuất,của cơng việc,các nhân tố ảnh hưởng.
Ưu điểm : Chính xác, tìm được phương pháp làm việc tiên tiến
nhất.
Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian và chi phí.
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



23

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

-

Khoa Kinh Tế

Các bước phân tích khảo sát :
Bước 1: Xác định các cơng đoạn trong cơng viêc, trong quy
trình sản xuất, cơng tác tổ chức và điều kiện làm việc.

-

Bước 2: Phân tích những bộ phận hồn thành cơng việc hay
cơng đoạn sản xuất hợp lý nhất

-

Bước 3 : Chọn công nhân viên thực hiện với trình độ kỹ năng
và thái độ tốt.

-

Bước 4 : Thử nghiệm và cho kết quả ổn định

-

Bước 5: Khảo sát thời gian làm việc, xây dựng định mức.


2.2.2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng thời gian lao động
Đơn

Năm

Năm

vị

2007

2008

ngày

38.527

46.528

ngày

1.873

2.452

3

Tổng số ngày cơng nghỉ lễ chủ nhật ngày


2.549

3.861

4

Tổng số ngày công nghỉ phép năm

ngày

207

325

5

Tổng số ngày công vắng mặt

ngày

101

115

6

Tổng số ngày công ngừng việc

ngày


51

56

giờ

28.152

35.072

162

170

TT
1
2

7
8

Chỉ tiêu
Tổng số ngày công làm việc thực tế
chế dộ
Tổng số ngày công làm thêm

Tổng số ngày công làm việc thực tế
nói chung.
Số cơng nhân viên trong danh sách


ngườ

bình qn

i

(Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp-Kế tốn)

2.2.3. Quỹ lương của Cơng ty

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kinh Tế

Quỹ tiền lương là tồn bộ các khoản tiền lương của Cơng ty
trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử
dụng.
Thành phần quỹ lương: bao gồm các khoản chủ yếu là tiền
lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc,
tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc
nghỉ phép hoặc đi học các loại tiền thưởng các khoản phụ cấp
thường xuyên.
* Phân loại quỹ tiền lương của Công ty.

Quỹ tiền lương của Công ty được phân làm 2 loại cơ bản sau:
 Tiền lương chính: là các khoản tiền lương phải trả cho người
lao động trong thời gian họ hoàn thành cơng việc chính được
giao, đó là tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường
xuyên, và tiền thưởng khi vượt kế hoạch.
 Tiền lương phụ: Là tiền lương mà Công ty phải trả cho người
lao động trong thời gian khơng làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn
được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương phải trả
cho người lao động trong thời gian làm việc khác như: Đi họp,
học, nghỉ phép, thời gian tập nghĩa vụ quân sự, làm nghĩa vụ xã
hội.
Việc phân chia quỹ tiền lương thành lương chính, lương phụ
có ý nghĩa nhất định trong cơng tác hạch tốn phân bổ tiền
lương theo đúng đối tượng và trong cơng tác phân tích tình hình
sử dụng quỹ lương ở Công ty.
Quản lý chi tiêu quỹ tiền lương phải đặt trong mối quan hệ
với việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty, nhằm chi

Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kinh Tế

tiêu tiết kiệp và hợp lý quỹ tiền lương vừa đảm bảo hoàn thành

vượt mức kế hoạch của Công ty.
Các loại tiền thưởng trong Công ty: là khoản tiền lương bổ
xung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo
lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao đéng tiÒn lương có
tính ổn định,thường xun, cịn tiền thưởng thường chỉ là phần
thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu thưởng,phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh.

2.2.4. Các hình thức trả cơng lao động ở Cơng ty.
Tại Cơng ty kế tốn tính và thanh toán tiền lương, các
khoản đối với người lao động, tình hình trích lập sử dụng các
quỹ: BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản 334, tài
khoản 338, và tài khoản 335...
Hiện nay Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian mà cô thể là
lương tháng và theo Doanh số (hệ số thu nhập)
Lương tháng = mức lương tối thiểu * HS lương cấp bậc chức vụ và phụ cấp
theo lương
Lương thời gian được áp dung cho các phịng ban, bộ phận quản lý, tính
theo hệ số lương của Cơng ty, lương của trưởng phịng hành chính,tổng hợp tính
theo hệ số 3,94 ngồi ra phụ cấp trách nhiệm là 0,2.
Cách tính lương theo thời gian áp dụng cho các phịng ban,ngồi ra Cơng ty
cịn tính lương theo mức khốn doanh số (thu nhập ) đói với những nhân viên
kinh doanh của Công ty tuy vậy mức lương này không ổn định mà luôn thay đổi
tuỳ thuộc vào tình hình thị trường.
Việc xác định tiền lương phải trả người lao động căn cứ có thể căn cứ vào
hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm
Hà Thị Hiện: Lớp KT6 - K1

Báo cáo Thực tập Cơ sở nghành



×