Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật hiện có của công ty TNHH MTV đóng tàu nam triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 147 trang )

Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG................................................................2
MỞ ĐẦU..............................................................................7
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN......................................................16
CHƯƠNG 3.........................................................................78
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.....78
CHƯƠNG 4.......................................................................109
CHƯƠNG 5.......................................................................131
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.........131
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...................................141

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

1


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM. 14
Hình 1.1. Vị trí khu vực phá dỡ tàu cũ.................................18
Bảng 1.1. Các trang thiết bị chính phục vụ sản xuất hiện có
của Công ty.......................................................................20
Hình 1.2. Quy trình phá dỡ tàu cũ của công ty....................42
Hình 1.3. Quy trình đưa tàu vào cắt phá.............................44
Hình 1.4. Quy trình hút dầu, cặn và nước La canh...............45
Hình 1.5. Quy trình tháo dỡ thiết bị hàng hải và sinh hoạt. .46
Bảng 1.2. Nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn XDCB.............53
Bảng 1.3. Tổng hợp các thông tin chính về dự án................58


Bảng 2.1. Lượng mưa trong các tháng và năm (đơn vị mm). 61
Bảng 2.2. Độ ẩm trong các tháng và năm (đơn vị %)...........62
Bảng 2.3. Nhiệt độ trong các tháng và năm (đơn vị 0C).......63
Bảng 2.4. Giờ nắng trong các tháng và năm (đơn vị: giờ).. . .64
Bảng 2.5. Tốc độ gió thịnh hành theo các hướng (m/s)........65
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí
khu vực dự án (mẫu từ K1 – K6)..........................................68
Bảng 2.7. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí
khu vực dự án (mẫu từ K7 – K12)........................................68
Bảng 2.8. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không
khí khu vực dự án (mẫu từ K13 – K18)................................68
Bảng 2.9. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí
khu vực dự án (mẫu từ K19 – K24)......................................69
Bảng 2.10. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không
khí khu vực dự án (mẫu từ K25 – K30)................................70
Bảng 2.11. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không
khí khu vực dự án (mẫu từ K31 – K34)................................70
Bảng 3.1. Những nguồn phát sinh chất thải từ các hoạt động
của dự án..........................................................................78
Bảng 3.2. Nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn dự án đi
vào hoạt động...................................................................83
Bảng 3.3. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ.............84
Bảng 3.4. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính của
nước thải sinh hoạt trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 85
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

2


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật

chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô
nhiễm chính......................................................................89
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh
trong quá trình hoạt động sản xuất do phương tiện vận
chuyển..............................................................................90
Bảng 3.7. Thành phần rác thải sinh hoạt............................95
Bảng 3.8. Lượng phế thải tính cho 1 con tàu có tỉ trọng
10.000 DWT thuộc loại tàu hàng thông dụng......................97
Hình 3.1. Các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hút
dầu, cặn, nước la canh.......................................................99
Bảng 3.9. Danh mục các loại CTNH phát sinh trong quá trình
phá dỡ tàu cũ và mã CTNH tương ứng.................................99
Bảng 3.10. Mức độ ồn tối đa cho phép của một số phương
tiện giao thông................................................................101
Bảng 3.11. Sự thay đổi độ ồn theo khoảng cách................102
Hình 4.1. Bể tự hoại cải tiến BASTAF................................110
Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước mưa chảy tràn trên bề
mặt.................................................................................111
Hình 4.3. Quy trình xử lý mưa chảy tràn bề mặt qua bể bẫy
dầu mỡ và khay treo vật liệu lọc dầu................................113
Hình 4.4. Sơ đồ bố trí phao quây dầu tràn dạng nổi bao
quanh con tàu trong quá trình cắt phá.............................128
Bảng 4.1. Danh mục, dự toán các công trình xử lý ô nhiễm
môi trường......................................................................129
Bảng 4.2. Tiến độ thực hiện các công trình xử lý ô nhiễm môi
trường............................................................................129
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường cho dự án.......132
Bảng 6.1. Nồng độ giới hạn khí thải theo QCVN
05:2013/BTNMT...............................................................142


Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

3


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
DANH MỤC HÌNH
Bảng 0.1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM................................14
Hình 1.1. Vị trí khu vực phá dỡ tàu cũ...................................................................18
Bảng 1.1. Các trang thiết bị chính phục vụ sản xuất hiện có của Công ty............20
Hình 1.2. Quy trình phá dỡ tàu cũ của công ty......................................................42
Hình 1.3. Quy trình đưa tàu vào cắt phá................................................................44
Hình 1.4. Quy trình hút dầu, cặn và nước La canh................................................45
Hình 1.5. Quy trình tháo dỡ thiết bị hàng hải và sinh hoạt....................................46
Bảng 1.2. Nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn XDCB............................................53
Bảng 1.3. Tổng hợp các thông tin chính về dự án.................................................58
Bảng 2.1. Lượng mưa trong các tháng và năm (đơn vị mm).................................61
Bảng 2.2. Độ ẩm trong các tháng và năm (đơn vị %)............................................62
Bảng 2.3. Nhiệt độ trong các tháng và năm (đơn vị 0C).......................................63
Bảng 2.4. Giờ nắng trong các tháng và năm (đơn vị: giờ).....................................64
Bảng 2.5. Tốc độ gió thịnh hành theo các hướng (m/s).........................................65
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án
(mẫu từ K1 – K6)....................................................................................................68
Bảng 2.7. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án
(mẫu từ K7 – K12)..................................................................................................68
Bảng 2.8. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án
(mẫu từ K13 – K18)................................................................................................68
Bảng 2.9. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án

(mẫu từ K19 – K24)................................................................................................69
Bảng 2.10. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án
(mẫu từ K25 – K30)................................................................................................70
Bảng 2.11. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án
(mẫu từ K31 – K34)................................................................................................70
Bảng 3.1. Những nguồn phát sinh chất thải từ các hoạt động của dự án..............78
Bảng 3.2. Nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.....83
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

4


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
Bảng 3.3. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ...............................................84
Bảng 3.4. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính của nước thải sinh hoạt
trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động..................................................................85
Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính.......89
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong quá trình hoạt
động sản xuất do phương tiện vận chuyển.............................................................90
Bảng 3.7. Thành phần rác thải sinh hoạt................................................................95
Bảng 3.8. Lượng phế thải tính cho 1 con tàu có tỉ trọng 10.000 DWT thuộc loại
tàu hàng thông dụng................................................................................................97
Hình 3.1. Các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hút dầu, cặn, nước la canh
.................................................................................................................................99
Bảng 3.9. Danh mục các loại CTNH phát sinh trong quá trình phá dỡ tàu cũ và
mã CTNH tương ứng..............................................................................................99
Bảng 3.10. Mức độ ồn tối đa cho phép của một số phương tiện giao thông.......101
Bảng 3.11. Sự thay đổi độ ồn theo khoảng cách..................................................102
Hình 4.1. Bể tự hoại cải tiến BASTAF................................................................110

Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước mưa chảy tràn trên bề mặt.....................111
Hình 4.3. Quy trình xử lý mưa chảy tràn bề mặt qua bể bẫy dầu mỡ và khay treo
vật liệu lọc dầu......................................................................................................113
Hình 4.4. Sơ đồ bố trí phao quây dầu tràn dạng nổi bao quanh con tàu trong quá
trình cắt phá...........................................................................................................128
Bảng 4.1. Danh mục, dự toán các công trình xử lý ô nhiễm môi trường............129
Bảng 4.2. Tiến độ thực hiện các công trình xử lý ô nhiễm môi trường...............129
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường cho dự án.......................................132
Bảng 6.1. Nồng độ giới hạn khí thải theo QCVN 05:2013/BTNMT..................142

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

5


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

WHO

Tổ chức y tế thế giới

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường


XDCB

Xây dựng cơ bản

GPMB

Giải phóng mặt bằng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

BYT

Bộ Y tế

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBMTTQ


Uỷ ban mặt trận Tổ quốc

NXB

Nhà xuất bản

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

CTNH

Chất thải nguy hại

ATLĐ – VSLĐ

An toàn lao động – vệ sinh lao động

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

6


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Từ năm 2008 đến nay, do ảnh hưởng chung của sự su thoái kinh tế toàn cầu, thị

trường vận tải hàng hải suy giảm mạnh. Năng lực vận tải của đội tàu biển trong nước trở
nên dư thừa khiến số tàu quá tuổi không đủ điều kiện an toàn, môi trường vào các cảng
biển trên thế giới hoặc không có nguồn hàng để khai thác và dần trở thành phế tích.
Thêm vào đó, do khủng hoảng kinh tế, chủ tàu không đủ khả năng tài chính
khai thác nên đã xảy ra tình trạng tàu biển neo đậu dài ngày tại các vùng nước cảng
biển Việt Nam. Các chủ tàu không cung cấp nguyên nhiên liệu để xử lý kịp thời các
trường hợp sự cố an toàn, an ninh hàng hải và biện pháp bảo vệ môi trường đã làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến an toàn thông suốt của luồng hàng hải ra, vào cảng biển, gây
nguy hại đến môi trường. Trong đó, có một số lượng lớn tàu neo đậu dài ngày thuộc sở
hữu doanh nghiệp Việt Nam treo cờ quốc tịch nước ngoài, muốn phá dỡ thì phải xuất
khẩu. Mặt khác, ngành công nghiệp đóng tàu của nước ta đang lâm vào tình trạng khó
khăn về mọi mặt, hợp đồng đóng mới, sửa chữa rất ít, trong khi đó nhiều doanh nghiệp
có năng lực phá dỡ tàu biển, dư thừa lao động có kinh nghiệm lại không có việc làm
do chưa có cơ chế.
Ngành công nghiệp phá dỡ tàu cũ bị hạn chế từ năm 2005, từ khi Luật Bảo vệ
môi trường có hiệu lực, trong đó điều 42 quy định cấm nhập khẩu máy móc, thiết bị và
phương tiện để phá dỡ. Tuy vậy, hoạt động phá dỡ tàu biển mang cờ quốc tịch Việt
Nam vẫn được thực hiện nhưng thiếu các chế tài quản lý. Đối với các tàu mang cờ
quốc tịch nước ngoài không được phép phá dỡ tại Việt Nam, do vậy các chủ tàu cho
tàu neo đậu dài ngày gây mất an toàn an ninh hàng hải và ô nhiễm môi trường hoặc
đưa vào cơ sở phá dỡ "chui".
Hiện nay, có khoảng hơn 30 tàu mang quốc tịch nước ngoài thuộc sở hữu của
doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam (với tổng trọng tải khoảng trên 500.000 DWT)
đang neo đậu dài ngày trong vùng nước các cảng biển trong nước và cả nước ngoài
(cách đây khoảng 3 năm, số tàu này là hơn 70 tàu, đã được phá dỡ chui hoặc bán thanh
lý) không còn khả năng khai thác. Theo quy định, kể cả trong trường hợp tàu neo chờ,
chủ tàu vẫn phải cung cấp đầy đủ nhiên liệu, nguyên vật liệu và bố trí thuyền viên để
duy trì hoạt động của tàu, bảo đảm các điều kiện về an toàn, an ninh hàng hải và phòng
ngừa ô nhiễm môi trường, đồng thời chủ tàu phải đóng các loại phí, lệ phí liên quan.


Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

7


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
Chi phí thường xuyên để duy trì cho tàu rất lớn, hầu hết các doanh nghiệp đang khó
khăn về tài chính gần như bỏ mặc.
Các chủ tàu không cung cấp nguyên nhiên liệu để xử lý kịp thời các trường hợp
sự cố an toàn, an ninh hàng hải và biện pháp bảo vệ môi trường đã làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến an toàn thông suốt của luồng hàng hải ra, vào cảng biển, tiềm ẩn
nguy cơ tai nạn và gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường nhưng không phá dỡ
được do vướng cơ chế.
Tình trạng khủng hoảng thừa và mất cân đối của phương tiện vận tải tuyến hàng
hải trong khoảng thời gian mấy năm qua và hiện nay không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà
trên phạm vi toàn cầu. Thực tế hiện trên thế giới có hàng chục nghìn con tàu có độ tuổi
trung bình từ 25 - 30 tuổi, khi hết hạn sử dụng, số tàu này sẽ phải phá dỡ.
Do chính sách hạn chế phá dỡ ở các nước phát triển và đang phát triển nên số
lượng các nước thực hiện công việc phá dỡ tàu cũ là không nhiều. Một số nước quan
tâm đến phá dỡ tàu cũ như Ấn Độ, Trung Quốc, Bănglađét, Pakitxtan, Thổ Nhĩ Kỹ.. đã
hình thành ngành công nghiệp chuyên nhập khẩu tàu cũ nước ngoài để phá dỡ. Các
nước này hiện phá dỡ tới 90% tổng số tàu cũ trên thế giới.
Nhu cầu phá dỡ tàu cũ từ thị trường nước ngoài trong giai đoạn hiện nay đến
khoảng năm 2020 được đánh giá là rất cao. Mặt khác kinh doanh phá dỡ các tàu có
nguồn gốc từ các chủ tàu khu vực Châu Âu hay các nước phát triển như Nhật, Hàn
Quốc, Úc,.. cũng được đánh giá nhìn chung là có hiệu quả cao hơn so với phá dỡ tàu
trong nước do chất lượng còn lại của các tàu này cao hơn so với các tàu phá dỡ của
chủ tàu trong nước.
Lĩnh vực phá dỡ tàu cũ hiện đang có nguồn cầu khá lớn trên thị trường thế giới.

Hiện nay, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy cũng đã làm việc với một số đối tác để
trao đổi thông tin về việc mua tàu cũ về phá dỡ và các đối tác đều muốn hợp tác trong
lĩnh vực phá dỡ tàu biển.
Theo các chuyên gia về tàu biển và thực tế cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực sẵn
có của các đơn vị đóng tàu trong nước có thể thấy, ngành phá dỡ tàu biển rất phù hợp
với các quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào như Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, ...
Phá dỡ tàu cũ đã trở thành một "ngành công nghiệp bạc", trở thành lợi thế của các
nước đang phát triển. Hàng năm, trung bình có từ 600-800 con tàu được phá dỡ tại các
nước Châu Á với tổng lượng thép thu được khoảng 28 triệu tấn/năm. Mức tăng trưởng
của ngành này tại Châu Á đạt 25%/năm.

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

8


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
Nhằm tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp tàu thủy Việt Nam, Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải vừa chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo và thí điểm ngay việc
phá dỡ tàu cũ. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNTT Việt Nam đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013. Hoạt động phá dỡ tàu cũ được triển khai với mục tiêu
tận dụng cơ sở vật chất sẵn có của các Công ty, tháo gỡ khó khăn cho ngành Công
nghiệp tàu thủy Việt Nam, đặc biệt là SBIC.
Theo quy hoạch chi tiết các cơ sở phá dỡ tàu biển đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030 do Bộ Giao thông vận tải thông qua thì tới năm 2020 có thể xác định 7
cơ sở, gồm có 4 Công ty ở Hải Phòng là: Phà Rừng, Nam Triệu, Bạch Đằng, Nosco –
Vinalines, 1 đơn vị ở Quảng Ninh là Xí nghiệp cơ khí Quang Trung và hai Công ty ở
miền Trung là Bến Thủy, Dung Quất. Tới năm 2030, căn cứ theo chính sách của Chính

phủ, nếu có mở rộng thêm sẽ có bốn cơ sở nữa được đưa vào quy hoạch gồm hai Công
ty Thịnh Long, Hoàng Vinh ở Nam Định và hai cụm công nghiệp Tân Trào, Quang
Phục ở Hải Phòng.
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu là một trong những cơ sở có những
điều kiện cần thiết cho một cơ sở phá dỡ tàu cũ theo quy định tại nghị định
114/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 – quy định về đối tượng, điều kiện được
phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng và nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày
14 tháng 02 năm 2015, quy định thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường như
cơ sở vật chất có sẵn, có năng lực kỹ thuật, nhân lực. Đó là yếu tố tiên quyết để bộ
Giao thông vận tải đưa Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu vào là cơ sở thí
điểm phá dỡ tàu cũ.
Việc hình thành dự án phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật hiện
có của công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu là một dự án kịp thời giải quyết
những khó khăn chung của công ty. Việc hình thành dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho
công nhân Công ty, tăng nguồn thu cho công ty.
Thực hiện chỉ đạo của các đồng chí lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài
Nguyên và Môi trường về việc thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Bảo vệ
môi trường năm 2014, nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của
chính phủ về thực hiện một số điều của luật Bảo vệ môi trường năm 2014, nghị định
114/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 – quy định về đối tượng, điều kiện được
phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng. Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam
Triệu đã xây dựng báo cáo ĐTM cho Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ
sở tận dụng vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu
trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt. Việc xây dựng báo cáo
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

9


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật

chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
ĐTM cho dự án nhằm dự báo, đánh giá những tác động tiềm tàng trực tiếp và gián
tiếp, ngắn hạn và dài hạn, tích cực và tiêu cực do quá trình thực hiện dự án tới môi
trường và trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực
tới môi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu phù hợp với quy hoạch chi tiết
cơ sở phá dỡ tàu đến năm 2020, định hướng đến 2030 tại Quyết định số 3505/QĐBGTVT ngày 17/9/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc cho phép lập quy hoạch
chi tiết cơ sở phá dỡ tàu đến năm 2020, định hướng đến 2030.
Dự án cũng phù hợp với quyết định số 2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNTT Việt Nam đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030 và quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014
của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt
Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Căn cứ pháp luật
1. Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23/06/2014.
2. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013;
3. Luật Hàng Hải Việt Nam số 40/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005.
4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 11
năm 2013.

5. Luật xây dựng 2014 số 50/2014/QH13 được Quốc hội CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014.
6. Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của chính phủ về
thực hiện một số điều của luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

10


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
7. Nghị định số 114/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 của chính phủ, quy
định về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng.
8. Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
9.Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng
biển và luồng hàng hải; Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ
Giao thông vận tải hướng dẫn một số điều của Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày
21/3/2012;
10. Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của chính phủ, nghị định
về quản lý chất thải và phế liệu.
11. Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về
xác định thiệt hại đối với môi trường;
12. Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
13. Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
14. Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải ban hành.

15. Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14
tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
16. Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
17. Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn quốc gia về môi trường.
18. Thông tư số 36/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường, quy định về quản lý chất thải nguy hại.
19. Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
20. Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định Quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh
và tiếng ồn;
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

11


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
21. Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 07/5/2012 của Bộ Tài nguyên môi
trường Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng;
22. Thông tư 47/2011/BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trườngquy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
23. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003
về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.

24. Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường.
25. Quyết định 02/2013/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày ngày 14 tháng 01
năm 2013 về ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu.
26. Quyết định số 587/QĐ-UBND ngày 13/03/2014 của UBND thành phố Hải
Phòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố tràn
dầu cho các cơ sở trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
* Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Chất lượng không khí - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng không khí xung quanh.
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại, ngày 30 tháng 6
năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- Quyết định số 3733/2002/BYT, ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
- Tiêu chuẩn cấp công trình TCVN 2748-1991, tiêu chuẩn về phân cấp bậc chịu
lửa và phòng chống cháy cho nhà và công trình TCVN 2622-1995;
2.2. Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án
- Quyết định 3505/QĐ-BGTVT ngày 17/9/2014 của Bộ Giao thông vận tải về
việc cho phép lập quy hoạch chi tiết cơ sở phá dỡ tàu đến năm 2020, định hướng đến
2030.

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

12



Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
- Quyết định số 2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNTT Việt Nam đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030.
- Công văn số 8418/UBND-MT về việc quy hoạch các địa điểm phá dỡ tàu cũ
trên địa bàn thành phố của UBND thành phố Hải Phòng ngày 11 tháng 11 năm 2013.
- Công văn số 1464/CV-SXD-QLQH về việc quy hoạch các địa điểm phá dỡ
tàu cũ trên địa bàn thành phố của Sở Xây dựng thành phố Hải Phòng ngày 19/8/ 2013.
- Thông báo kết luận của Bộ trưởng Đinh La Thăng số 334/TB-BGTVT ngày
15 tháng 4 năm 2015 tại cuộc họp đánh giá tái cơ cấu, cổ phần hoá Tổng Công ty công
nghiệp tàu thuỷ và giao cho Cục Hàng Hải Việt Nam chủ trì xây dựng và triển khai Đề
án phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng của Bộ Giao thông vận tải.
- Thông báo kết luận của Phó Cục trưởng Đỗ Đức Tiến số 2501/TB-CHHVN
ngày 19 tháng 6 năm 2015 tại cuọc họp rà soát các quy định về môi trường để triển
khai đề án phá dỡ tàu biển của Cục Hàng Hải Việt Nam.
- Công văn số 2960/CHHVN-KHCNMT về việc Báo cáo thực trạng đáp ứng
các quy định về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp thuộc SBIC đối với hoạt
động phá dỡ tàu biển và xin chủ trương cho phép các doanh nghiệp của SBIC được
nhập khẩu tàu biển để thí điểm phá dỡ ngày 03 tháng 7 năm 2015 của Cục Hàng Hải
Việt Nam.
- Công văn số 1911/CNT – KDTM về việc triển khai Đề án thực hiện thí điểm
phá dỡ tàu cũ ngày 13 tháng 7 năm 2015 của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ.
- Công văn số 3561/CHHVN-VTDVHH về việc triển khai đề án phá dỡ tàu
biển đã qua sử dụng ngày 31 tháng 8 năm 2015 của Cục Hàng Hải Việt Nam.
2.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

1 - Báo cáo kinh tế kinh thuật dự án phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ
thuật hiện có của công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
do chủ dự án tạo lập
1- Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình dự án phá dỡ tàu cũ trên cơ
sở tận dụng vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu.
2- Các sơ đồ, bản vẽ liên quan đến dự án.
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

13


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
3- Đề án BVMT: Dự án nâng cấp một phần năng lực sản xuất tàu thủy thuộc công
ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu.
4- Các tài liệu khác liên quan đến dự án do chủ dự án cung cấp.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
3.1. Đơn vị lập báo cáo
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu
- Cung cấp các số liệu, tài liệu liên quan đến việc xây dựng và hoạt động của dự án.
- Phối hợp cùng đoàn khảo sát của Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường T.Đ.A
thu thập số liệu, điều tra, lấy mẫu, đo đạc tại khu vực xây dựng dự án và xung quanh
để làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực dự án.
3.2. Đơn vị tư vấn kỹ thuật
Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường T.Đ.A
Đại diện đơn vị: Ông Nguyễn Mạnh Tuân - Giám đốc Công ty
Địa chỉ liên hệ: Số 83B Dư Hàng, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
- Lập đoàn nghiên cứu ĐTM, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh
tế xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án.

- Lập kế hoạch lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài
khu vực xây dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.
- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu
các tác động tiêu cực.
- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án.
- Xây dựng báo cáo tổng hợp.
- Báo cáo trước hội đồng thẩm định.
Danh sách những thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Bảng 0.1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
TT
Họ và tên
Chuyên ngành đào tạo
A. Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu
1
Phùng Văn Khôi
Kĩ sư Kinh tế
2
Vũ Thanh Tùng
Kĩ sư Vỏ tàu
3
Nguyễn Mạnh Cường
Kĩ sư Kinh tế
4
Hoàng Thị Vân Khánh
Kĩ sư Vỏ tàu
B. Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường T.Đ.A
1
Nguyễn Mạnh Tuân
Cử nhân sinh học
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu


Chức danh
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
TP Kinh doanh
TP Kỹ thuật
Giám đốc
14


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
2

Hà Thị Hồng Hoa

Ts Kỹ thuật Môi trường

Chuyên gia

3

Đoàn Thị Hòa

Cử nhân Môi trường

Nhân viên

4


Bùi Văn Chình

Cử nhân Môi trường

Nhân viên

5

Trần Thị Kim Oanh

Cử nhân Kế toán, CNTP

Nhân viên

6

Phạm Văn Hùng

Kỹ sư kinh tế vận tải biển

Nhân viên

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ
trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam
Triệu được xây dựng trên những phương pháp sau đây:
4.1. Phương pháp ĐTM
- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các
số liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, kinh tế và xã hội tại khu vực Dự án.
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm: Các phương pháp

đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập được dựa trên cơ sở hệ số ô
nhiễm nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động.
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của dự án trên cơ sở
các thông số ô nhiễm của các cơ sở đang hoạt động có công nghệ tương tự như của dự
án. Đây là một phương pháp thường được sử dụng trong ĐTM.
- Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng các mô hình phát tán không khí để tính
toán mức độ ảnh hưởng của các loại chất thải đến môi trường khu vực thực hiện dự án.
4.2. Phương pháp khác
- Phương pháp khảo sát thực địa: Lấy mẫu tại hiện trường, phân tích mẫu trong
phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường
không khí, môi trường nước (nước mặt).
- Phương pháp điều tra, thống kê: Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập và
xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, kinh tế và xã hội tại khu
vực Dự án.

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

15


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
1.2.1. Tên chủ dự án: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu.
1.2.2. Địa chỉ liên hệ: Xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

1.2.3. Điện thoại: 0313.775533

Fax: 0313.875135

Email:
Website:
1.2.4. Đại diện dự án: Ông Nguyễn Văn Hoài – Tổng Giám đốc công ty.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu đang hoạt động tại xã Tam Hưng,
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Các hướng tiếp giáp của cơ sở như sau:
- Hướng Đông: Tiếp giáp sông Bạch Đằng;
- Hướng Bắc: Giáp Phà Rừng;
- Hướng Tây: Giáp khu dân cư;
- Hướng Nam: Giáp đường đê Tam Hưng.
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu có tổng diện tích 100 ha, năng lực
hiện tại của Công ty đảm bảo đóng mới tàu có trọng tải đến 75.000DWT và phương
tiện nổi đến 150.000DWT, sửa chữa tàu có trọng tải tới 35.000DWT.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển không gian Hải Phòng được chính
phủ phê duyệt, khu vực Tam Hưng – Nam Triệu và dọc sông Bạch Đằng ra đến cửa
biển là khu vực phát triển công nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng, nhiệt điện, đóng
tàu....
Vị trí Công ty gần các cơ sở kinh tế thuộc khu công nghiệp phát triển phía Bắc
thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, nằm trên tuyến luồng
Bạch Đằng, luồng tàu biển ra vào các cảng khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh.
Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

16



Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật
chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”
Khu đất dùng cho dự án phá dỡ tàu cũ của công ty có diện tích 6,2842 ha, nằm
tại khu vực phía Nam của khu đất quy hoạch chung của công ty TNHH MTV Đóng
tàu Nam Triệu, phía Đông giáp với sông Bạch Đằng, phía Tây Nam giáp với đê, các
phía còn lại giáp với các xưởng và các khu vực sản xuất khác của Công ty.
Khu đất dự kiến quy hoạch cho dự án phá dỡ tàu cũ của công ty bao gồm các
khu vực liền kề với nhau sau đây:
- Khu vực cầu tàu 50.000 tấn số 1 và bãi tập kết sau cầu tàu.
- Bãi thi công số 9, nơi có 04 cầu trục 50 tấn, là bãi nằm giữa nhà xưởng gia
công kết cấu thép số 2 và khu vực các nhà xưởng ống số 2, nhà vật tư số 6, nhà xưởng
hoàn thiện, nhà xưởng mộc số 2, kho vật tư số 3, kho vật tư số 4.
- Bãi thi công số 11: là bãi phía giáp với đê sông Bạch Đằng, bãi tập kết tôn và
khu đất cấp phối mở rộng nhà máy (bãi 22,7 ha).
- Khu vực kho vật tư số 5: Là khu vực giáp với bãi tập kết sau cầu tàu 50.000
tấn số 1, nhà làm sạch và phun sơn số 2.
- Khu vực Ụ nổi 9.600 tấn: Đây là các khu vực liền kề với nhau, hệ thống thoát
nước chảy tràn bề mặt đã hoàn thiện, đường giao thông nội bộ liên hoàn, thuận lợi cho
quá trình vận chuyển sản phẩm phá dỡ.
- Các hạng mục công trình phụ trợ khác như nhà vệ sinh, văn phòng dự án,
đường vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm được sử dụng chung với toàn bộ công ty.

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

17


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng
tàu Nam Triệu”


Vị trí dự án

Hình 1.1. Vị trí khu vực phá dỡ tàu cũ

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

18


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

 Hệ thống sông ngòi, ao hồ
Dự án nằm cạnh ngay sông Bạch Đằng nên thuận lợi cho công tác sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm.
 Hệ thống giao thông
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu nằm ở phía Đông Bắc thành phố Hải
Phòng trên bờ hữu ngạn sông Bạch Đằng, kề ngay quốc lộ 10 tuyến Hải Phòng – Quảng
Ninh. Vị trí này rất thuận lợi về cả giao thông đường thủy và đường bộ cho quá trình hoạt
động và phát triển của Công ty.
 Công trình tôn giáo
Khu vực thực hiện dự án không gần các công trình tôn giáo nào.
Vị trí của dự án được thể hiện ở sơ đồ phần phụ lục.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Việc hình thành dự án phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng cơ sở vật chật kỹ thuật hiện
có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu nhằm các mục tiêu sau đây:
- Thực hiện chỉ đạo của bộ giao thông vận tải về việc thí điểm phá dỡ tàu cũ.
- Tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật có sẵn của công ty.
- Giải quyết khó khăn cho công ty và tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân

viên công ty.
- Tận dụng sản phẩm thu hồi từ việc tháo dỡ trang thiết bị, vật chất từ hoạt động
phá dỡ tàu cũ.
- Giải quyết phần nào tình trạng các tàu hết khả năng khai thác đang tồn tại trên
địa bàn cả nước kể cả tàu mang cờ nước ngoài.
- Đầu tư cơ sở phá dỡ tàu cũ chuyên nghiệp, đúng quy định nhằm giảm thiểu tác
động xấu đến môi trường từ hoạt động phá dỡ tàu cũ.
- Phá dỡ tàu trong nước và nước ngoài có trọng tải đến 70.000 DWT.

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

19


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
1.4.2.1. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty
Tổng diện tích mặt bằng Công ty là 764.560 m2 được phân chia thành các khu vực
nhà xưởng, kho vật tư, bến bãi tập kết vật tư, bãi thi công và các công thình thủy với các
thiết b`ị phục vụ sản xuất đảm bảo cho yêu cầu thi công các sản phẩm trọng tải lớn với
tiến độ ngắn nhất.
a. Mặt bằng sản xuất và trang thiết bị chính phục vụ sản xuất
Bảng 1.1. Các trang thiết bị chính phục vụ sản xuất hiện có của Công ty
TT
A
1

Thiết bị và thông số kĩ Đơn vị

thuật cơ bản
tính

3

Hãng sản
xuất

Nước sản
xuất

Năm
sử
dụng

Nhà xưởng
Phân xưởng làm sạch tôn: Diện tích = L x R = 66 x 24 = 1.584m2
Công năng: Phục vụ làm sạch bề mặt tôn, thép hình và sơn bảo vệ thép
Cầu trục 10T: chiều cao:
8.0m, khẩu độ: 24.32m

Cái

1

Stahl

Đức

2004


Cầu trục 15T: chiều cao:
8.0m, khẩu độ: 24.32m

Cái

1

Stahl

Đức

2006

1

QXY

Trung Quốc

2004

Dây chuyền sơ chế tôn:
Dây
QXY2500,
năng
suất:
chuyền
40.000 - 60.000 tấn/năm.
2


Số
lượng

Nhà xưởng làm sạch tôn : Diện tích = L x R = 42 x 15 = 588m2
Công năng: Phục vụ làm sạch bề mặt tôn, thép hình và sơn bảo vệ thép
Nhà xưởng vỏ 1: Diện tích = L x R = 211 x 83 = 17.513m2
Công năng: Phục vụ gia công chế tạo các kết cấu thép.
- Cầu trục 30/5T: chiều cao:
16M, khẩu độ: 28.5M
- Cầu trục 20/5T: chiều cao:
16M, khẩu độ: 28.5M

Cái

Cái

2

Cơ khí
Quang
Trung

Việt Nam

2003

2

Cơ khí

Quang
Trung

Việt Nam

2005

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

20


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

- Cầu trục 10T: chiều cao:
13M, khẩu độ: 28.4M

Cái

10

AQA

Anh Quốc

2004

- Cầu trục 5T: chiều cao:
8.5M, khẩu độ: 19.6M


Cái

3

Morris

Anh Quốc

2004

- Máy lốc tôn 3 trục: KT tôn
lốc được: 13500 x Ф30.

Cái

1

NANTONG

Trung
Quốc

2003

- Máy sấn tôn HaCo HDSY
30500: KT tôn sấn được:
3000x10mm.

Cái


1

HaCo

ITALY

2004

- Máy ép chấn tôn 1200T

Cái

1

NASICO

Việt Nam

2004

- Máy uốn thép mỏ điều
khiển CNC FB 500: thép T
uốn lớn nhất: 600 x 260 mm,
kích thước lớn nhất của thép
góc: 600 x 250 mm, kích
thước lớn nhất của thép mỏ
khi uốn đôi: 550 mm

Cái


1

FACIN

ITALY

2004

- Máy uốn đa năng: lực uốn
450T

Cái

1

IMCA

ITALY

2004

- Máy uốn thép mỏ JXS250PLC: lực ép 2500KN,
bán kính uốn 1500mm

Cái

1

MAC


Trung
Quốc

- Máy đột dập 500T, cho
phép đột dập tôn có độ dày
20mm

Cái

1

Fujicar

Nhật

2004

- Máy cắt vát mép XBJ12:
góc phay: 0-450, tốc độ phay
cực đại: 0,3-0,5 m/min

Cái

1

Yangtong

Trung
Quốc


2004

Máy cắt ký hiệu: CNC 12 :
chiều dài: 14m, chiều rộng:
6 m, số mỏ cắt:12

Máy

1

Supper cut

VN

2003

Máy

1

Plasma
Tome

Pháp

2011

Máy cắt ký hiệu: CNC07 :
chiều rộng cắt lớn nhất:


Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

21


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

6mm, chiều dài cắt lớn nhất:
15mm, số đầu cắt gas: 03, số
đầu cắt plastma: 01, chiều
dày cắt max: 100mm

4

Máy cắt ký hiệu: CNC 08,
CNC 09: chiều rộng cắt lớn
nhất: 10mm, chiều rộng cắt
nhỏ nhất: 300mm

Máy

2

Cybertome

Pháp

2006


Máy cắt ký hiệu: CNC 10
chiều rộng cắt lớn nhất
6,43mm

Máy

1

Oxytome

Pháp

2001

Máy cắt ký hiệu: CNC 11 :
chiều dài 15m, chiều rộng 6
m, số mỏ cắt 05 mỏ

Máy

1

Plasma
Tome

Pháp

2005


Nhà xưởng vỏ 2 : Diện tích = L x R = 209 x 108 = 22.572m2
Công năng: Phục vụ gia công chế tạo các kết cấu thép.
- Cầu trục 5T: chiều cao:
6.5M, khẩu độ: 14.45M

Cái

1

TBN NT

Việt Nam

2005

- Cầu trục 10T: chiều cao:
6M, khẩu độ: 8.2M

Cái

1

TBN NT

Việt Nam

2011

- Cầu trục 10T: Chiều cao:
17M, Khẩu độ: 34.04M


Cái

6

TBN NT

Việt Nam

2007

- Cầu trục 20T: chiều cao:
21M, khẩu độ: 34.585M

Cái

3

TBN NT

Việt Nam

2007

- Cầu trục 50/10T: chiều
cao: 21M, khẩu độ: 34.585M

Cái

6


TBN NT

Việt Nam

2007

- Máy khoan cần RD 1100:
kích thước: 79 x 39 x 88

Cái

2

EA Star

Trung
Quốc

2007

- Máy khoan cần KH:
2A554: đường kính lớn nhất
khoan được: 65mm

Cái

2

APC


Nga

2003

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

22


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

5

- Máy cắt ký hiệu: CNC 01,
CNC 03, CNC 05: chiều
rộng cắt lớn nhất: 900mm,
chiều rộng cắt nhỏ nhất:
100mm

Máy

3

Master

Đài Loan

2007


- Máy cắt ký hiệu: CNC 02,
CNC 04: chiều rộng cắt lớn
nhất: 9,4m, chiều rộng cắt
nhỏ nhất: 500mm

Máy

2

Meser

TQ

2007

- Máy cắt ký hiệu: CNC 01,
CNC 03, CNC 05: chiều
rộng cắt lớn nhất: 9mm,
chiều rộng cắt nhỏ nhất:
100mm

Máy

3

Master

Đài Loan


2007

- Máy cắt ký hiệu: CNC 06:
chiều dài: 27m, chiều rộng:
10 m, Số mỏ cắt: 05 mỏ

Máy

1

Supper cut

VN

2008

Nhà xưởng ống số 1: Diện tích = L x R = 72 x 24 = 1.728m2
Công năng: Phục vụ gia công, lắp đặt các chi tiết ống.
- Cầu trục 1.5T: chiều cao:
6.0m. Khẩu độ: 8.2m

Cái

2

TBN NT

- Cầu trục 5T: Chiều cao:
9.0m, Khẩu độ:24.32m


Cái

2

FORMA
CH

- Máy uốn ống NCA75TNCB-CBF:
đường
kính ống lớn nhất: 76,2x2,2
mm

Cái

1

Csia

Đài Loan

2004

- Máy uốn ống thuỷ lực
CDW27Y: đường kính ống
lớn nhất: 159x14 mm

Cái

1


Chang
zhi

Trung Quốc

2004

- Máy vát mép ống: Kích
thước ống vát mép: đường
kính trong: Ф16-24, đường
kính ngoài: Ф20-28

Cái

1

Boiler

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

Việt Nam

2006
2003

2004

23



Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

- Máy khoan ETD-25AF:
đường kính lớn nhất khoan
được: Ф 25mm, Chiều cao
máy 1800mm
6

7

Cái

1

EA Star

Đài Loan

2004

Nhà xưởng ống số 2: Diện tích = L x R = 78 x 42 = 3.276m2
Công năng: Phục vụ gia công, lắp đặt các chi tiết ống.
- Cầu trục 5T: chiều cao:
9.0m, khẩu độ: 20.08M

Cái

5


TBN NT

Việt Nam

2007

- Cầu trục 10T: chiều cao:
10m, khẩu độ: 20.08M

Cái

1

TBN NT

Việt Nam

2007

- Cầu trục 20T: chiều cao:
10m, khẩu độ: 20.08M

Cái

1

TBN NT

Việt Nam


2007

- Máy uốn ống 3D: kích
thước ống uốn: 168x14mm

Cái

1

Trasnluid

ĐỨC

2008

- Máy vát mép ống: đường
kính trong: Ф65-156, đường
kính ngoài: Ф32-89

Cái

2

Boiler

- Máy cưa cần KP-320

Cái

1


2004

Đài Loan

2004

Phân xưởng cơ khí : Diện tích = L x R = 72 x 24 = 1.728m2
Công năng: Phục vụ gia công chế tạo các chi tiết.
- Cầu trục 10T: chiều cao:
10m, khẩu độ: 23.7m

Cái

2

Cơ khí Quang
Trung

Việt
Nam

2003

- Máy cưa S-4633: tốc độ
cắt: 25,45,70,100 m/phút

Cái

1


Everising

Đài
Loan

2004

- Máy cưa cần GL 7150:
công suất cắt: thanh tròn :F
500 mm, Thanh dẹt : 500 x
250 mm, Thanh vuông : 400
x 400 mm.

Cái

1

Lianyungang

Đài
Loan

2005

Cái

1

Benign


- Máy cưa cần BMT 1018:
công suất cắt: Thanh tròn :F
500 mm, Thanh dẹt: 500 x

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu

Đài
Loan

24

2003


Báo cáo ĐTM “Dự án bổ sung hạng mục phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng vật chất kỹ thuật
hiện có của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu”

250 mm, Thanh vuông : 400
x 400 mm.
- Máy doa đứng VB400: tốc
độ dao: 0-200mm/min

Cái

1

AZ spa

ITALY


2004

- Tổ hợp GCCK CNC: tốc
độ max : 2200 vòng/phút

Cái

1

SHW

Đức

2005

- Máy xọc GD50100: lực cắt
cho phép lớn nhất Với tốc độ
hành trinh đầu xọc từ 10-20
m/f): 24.500 N

Cái

1

Mac

Trung
Quốc


2004

- Máy phay vạn năng JYVH650B: Kích cỡ bàn:1900
x 500 mm

Cái

1

Mill star

Đài
Loan

2007

- Máy phay: U450RAPUG:
Bề mặt làm việc của bàn:
400x1600mm

Cái

1

Stahko

Nga

2003


- Máy phay CNC

Cái

1

Richmond

Anh

2005

- Máy phay : FSS450R: Bề
mặt
làm
việc
của
bàn:400x1600mm

Cái

1

Nga

Nga

2003

- Máy Bào 730-7T-831: Bề

mặt làm việc của bàn:
600x600mm

Cái

1

Nga

Nga

2003

- Máy tiện CNC: Đường
kính tiện lớn nhất qua băng
máy: f770 mm

Cái

1

Broadbent

Anh

2005

- Máy tiện vạn năng
CS0632: Đường kính tiện
lớn nhất qua băng máy:

400mm.

Cái

1

Mac

Trung
Quốc

2004

- Máy tiện vạn năng
CD6250B: Đường kính tiện
lớn nhất qua băng máy:
660mm

Cái

4

Mac

Trung
Quốc

2004

Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu


25


×