Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Báo cáo thực tập điện: Công ty xây lắp và cơ khí cầu đường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 47 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
----------

BÁO CÁO THỰC
TẬP TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên

:

:
:

HÀ TRUNG KIÊN
: PHAN ĐĂNG HUỆ
ĐIỆN 3 – K12
1231040200

Hà Nội, tháng 4 năm 2013

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

1


SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1. Về thái độ, ý thức của sinh viên:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Về đạo đức, tác phong:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Về năng lực chuyên môn:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Kết luận :

Nhận xét: ……...………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Giảng viên hướng dẫn

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên


ph

2

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ tên sinh viên: ................................Lớp: ............................
Mã sinh viên: ...................
Sau thời gian sinh viên ..................................thực tập tại đơn vị, chúng tôi có những nhận
xét như sau:
1. Về ý thức chấp hành nội quy, quy định của cơ quan:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Về đạo đức, tác phong:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Về năng lực chuyên môn:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Kết luận :


Nhận xét: ……...………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Xác nhận của cơ sở thực tập

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

3

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc sống điện có một vai trò quan trọng.Việc đào tạo ra các kỹ sư
ngành điện có vai trò không kém. Ngày nay trên đà phát triển của xã hội mà điều
kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngành điện nói riêng đã có nhiều
cải thiện rất thuận lợi.
Ngành điện công nghiệp là ngành có rất nhiều triển vọng trong xã hội hiện tại
cũng như trong tương lai.Chính vì vậy có rất nhiều bạn sinh viên khác đã chọn
ngành điện là nghề nghiệp của mình sau này.
Sinh viên của trường đại học công nghiệp hà nội là sinh viên cuả một trường
kĩ thuật do vậy điều kiện thực hành là rất quan trọng và cần thiết hơn cả. Chính vì
vậy trước khi tốt nghiệp sinh viên chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện cho
đi thực tập để tích lũy thêm vốn làm việc thực tế cũng như để áp dụng những kiến

thức của mình được học ở nhà trường vào thực tế công việc.
Rất may mắn khi chúng em đã xin được thực tập tại công ty cổ phần xây lắp
cơ khí cầu đường ViêtNam.Đ ây là một công ty có tiềm năng lớn và có rất nhiều
điều kiện giúp các sinh viên thực tập làm tốt công việc của mình.
Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Hà Trung Kiên chúng em đã thực hiện tốt
kỳ thực tập của mình.
Em chân thành cảm ơn !
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

4

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mục Lục

I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN.
Công ty được thành lập từ năm 1968 lúc đó gồm có:
Thành lập hai nhà máy:

Nhà máy cầu phà.

Nhà máy cơ khí đường sắt.
Nhiệm vụ của các nhà máy là: lắp ráp dần cầu đường sắt, sửa chữa và sản

xuất phao, sa lan, sản xuất các loại phụ kiện cầu, gia công các sản phẩm cơ khí
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

5

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trong và ngoài nghành đường sắt, kinh doanh vật tư...
Đến 05/04/1993 Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải quyết định thành lập
Doanh Nghiệp Nhà Nước.
- Có tên gọ i : Nhà máy cơ khí cầu đường.

Trực thuộc liên hiệp đường sắt Việt Nam

Mã số nghành kinh tế kỹ thuật : 25.
- Doanh nghiệp Nhà Nước được phép đặt trụ sở chính tại : 460 phố Trần
Quý
Cáp quận Đống Đa Hà Nội.
- Với số vốn kinh doanh là : 1 008 000 000 đồng VN
Trong đó : Vốn cố định là :825 000 000 đồng VN.
Vốn lưu động : 183000 000 đồng VN.
Bao gồm các nguồn vốn :

Vốn ngân sách nhà nước cấp : 945 000 000 đồng VN.

Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 13 000 000 đồng VN.


GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

6

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Vốn vay :50 000 000 đồng VN.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là chế tạo các sản
phẩm cơ khí trong và ngoài ngành đường sắt. Mã số 0105-017
Doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức quốc doanh.
Nhà máy cơ khí cầu đường là tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế
độc lập với tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tại ngân hàng ( kể cả
tại ngân
hàng ngoại thương ). Được sử dụng dấu riêng. Do vậy, doanh nghiệp có

trách nhiệm làm đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh doanh và lao động
theo
đúng pháp luật.
Đến ngày 05/03/2003 quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải về
việc đổi tên và quy định lại ngành nghề kinh doanh cho nhà máy cơ kh
í cầu
đường, trực thuộc liên hiệp đường sắt Việt Nam.
+ Về đổi tên nhà máy cơ khí cầu đường thành công ty xây lắp và cơ khí
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên


ph

7

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cầu
đường, trực thuộc liên hiệp đường sắt Việt Nam.
+ Quy định lại nghành nghề kinh doanh cho công ty xây lắp và cơ khí
cầu
đường như sau :
Chế tạo, sửa chữa, gia công các sản phẩm cơ khí trong và ngoài ngành
đường sắt.
Xây dựng công trình giao thông công nghiệp và dân dụng.
Kinh doanh vật tư, cho thuê thiết bị, nhà xưởng, văn phòng, kho bãi.
Công ty xây lắp và cơ khí cầu đường thực hiện việc đăng ký và khắc lại con
dấu và đăng báo theo quy định của phát luật.
GI ẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH.
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
Sè 108 002
Đăng ký lần đầu ngày 27/04/1993
Đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 26/08/2003.
1. Tên doanh nghiệp : Công ty xây lắp và cơ khí cầu đường.
2. Trụ sở : Sè 460- Trần Quý Cáp- Đống Đa- Hà Nội.
3. Tên cơ quan sáng lập : Tổng công ty đường sắt Việt Nam.
4. Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 603/QĐ/TC CB-LĐ ngày
05/04/1993 của Bộ Giao Thông Vận Tải
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên


ph

8

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5. Ngành nghề kinh doanh:
Chế tạo các sản phẩm cơ khí trong và ngoài ngành đường sắt.
Chế tạo và sửa chữa, gia công các sản phẩm cơ khí trong và ngoài ngành
đường sắt.
Xây dựng công trình giao thông công nghiệp, dân dụng.
Kinh doanh vật tư.
- Cho thuê thiết bị, nhà xưởng, văn phòng, kho bãi.
6. Vốn: 5 963 649 180 đồng VN.
Trong đó:
Vốn cố định: 1 196 355 152 đồng VN.
Vốn lưu động: 4 767 294 028 đồng VN.
(có xác định của cục tài chính doanh nghiệp).
Sè KH và đầu tư thành phố Hà Nội.
KT/ GĐ
Phó Giám Đốc ký
Đàm Hồng.
Quy định này có hiệu lực từ ngày 05/03/2003 (ngày ký).
Các quy định trước đây của Bộ trưởng trái với quy định này đều không có
hiệu lực.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên


ph

9

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng vụ tái chính cán bộ và lao động, tổng
giám đốc liên hiệp đường sắt Việt Nam, giám đốc công ty xây lắp và cơ khí
cầu đường, thủ trưởng các đơn vị thuộc bộ có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành quyết định này.
Lúc đó giá trị thực của doanh nghiệp là : 21 326 136 672 đồng Việt Nam.
Trong đó tài sản đang dùng:
1.TSLĐ và ĐTNH: 18 586 916 881 đồng VN.
2. TSCĐ và ĐTNH: 1 895 700 585 đồng VN.
Thực tế phải trả là: 14 298 400 714 đồng VN

Tổng giá trị thực tế nhà nước tại doanh nghiệp là: 7 063 735 958 đồng
VN.
Từ năm 2004 đến nay công ty xây lắp và cơ khí cầu đường lại chuyển
sang phương án cổ phần nghĩa là: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu
đường.
1.Hình thức của công ty là hình thức cổ phần: Giữ nguyên giá trị
thuộc phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp. Công ty phát hành cổ
phiếu thu hót thêm vốn để phát triển sản xuất kinh doanh.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph


10

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sau khi cổ phần hoá công ty xây lắp và cơ khí cầu đường trực thuộc tổng
công ty đường sắt Việt Nam.
2. Công ty có tên gọi: Công ty cổ phần xây lắp và cơ khí cầu
đường.
Tên giao dịch tiếng anh: Rail Way Joint- Stock Engineeing And
Mechanical Company.
Tên viết tắt: REMCO.
Trụ sở chính : Sè 460- Trần Quý Cáp- Đống Đa- Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh :
+ Chế tạo, sửa chữa, gia công sản phẩm cơ khí trong và ngoài ngành đường sắt.
+ Xây dựng công trình giao thông công nghiệp và dân dụng.
+ Kinh doanh vật tư.
+ Cho thuê thiết bị, nhà xưởng, văn phòng, kho bãi.
+ Kinh doanh các ngành nghề khấc mà phát luật không cấm.
3.Vốn đề
i u lệ của công ty cổ phần là: 11 100 000 000 đồng VN.
4.Tỷ lệ cổ phần của từng cổ đông.
Nhà nước: 5 665 000 000 đồng VN ( 51 % ).
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

11


SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Người lao động trong doanh nghiệp: 3 844 000 000 đồng VN.
Trong đó:

Giá trị cổ phần ưu đãi:445 000 000 đồng VN.

Giá trị cổ phần tự do: không.
Người ngoài doanh nghiệp: 600 000 000 đồng VN (5,4 %)

Thống nhất giá trị 01 cổ đông là 100 000 đồng VN/ cổ phiếu.
Giá tri doanh nghiệp được duyệt.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp: 21 362 536 672 đồng VN.
Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp: 7 063 735 958 đồng VN.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

12

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoản được trừ vào phần vốn nhà nước: 1 039 090 000 đồng VN.
Trong đó:


+ Giá trị cổ phần ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp:

1153.000.000 đồng VN.

+ Chi phí cổ phần hoá: 245.000.000 đồng VN.
- Giá trị thực tế phần vốn nhà nước còn lại tại doanh nghiệp: 5.665.000.
000
đồng VN.
5. Thời gian và cơ quan bán cổ phần: Đề nghị được bán cổ phiếu trong
tháng 12 quý IV năm 2004 tại công ty xây lắp và cơ khí cầu đường- Số 460Trần Quý Cáp- Đống Đa- Hà Nội.
Trên đây là quá trình hình thành và phát triển lịch sử của công ty cổ phần
xây lắp và cơ khí cầu đường và các quy định liên quan.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

13

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN XU ẤT, CÔNG NGHỆ.
1.Đặc để
i m về sản xuất.
1.1.Sản phẩm chế tạo.
Sản phẩm cơ khí phục vụ cho đường sắt cụ thể là ghi và phụ tùng ghi.
Phụ tùng đầu máy và tao xe.
Phụ kiện cầu đường.
Phụ kiện thông tin tín hiệu đường sắt,

Các loại dụng cụ thi công cầu đường sắt.
Và các sản phẩm cơ khí khác theo nhu cầu thị trường.
1.2.Tình hình sản xuất kinh doanh.
Là doanh nghiệp cơ khí nằm trong khối công nghiệp của tổng công ty
đường sắt Việt Nam nhiệm vụ chủ yếu của công ty là: chế tạo, sửa chữa, gia
công các sản phẩm cơ khí, phục vụ lắp đặt duy trì, sửa chữa cầu đường sắt.
Đồng thời khai thác và ký hợp đồng sản xuất với các đơn vị ngoài ngà
nh
đường sắt.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

14

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mặc dù có nhiều khó khăn song với sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng uỷ, cơ
quan chuyên môn, tổ chức công đoàn đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên
vượt qua khó khăn thử thách hoàn thành toàn diện kế hoạch được giao.Đời
sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, tình hình chính trị nội bộ được
giữ vững.
2.Đặc để
i m của công nghệ.
Quy trình công nghệ.
Cụ thể là quy trình công nghệ đúc sản phẩm.
ĐU: Đúc sản phẩm.

BVKT: Bản vẽ kỹ thuật

Mô tả quá trình lập kế hoạch và đề
i u độ sản xuất của quy trình công nghệ
đúc sản phẩm.
2.2.1 Tại phân xưởng đúc khi nhận được kế hoạch sản xuất, phân
xưởng đúc phải có trách nhiệm củ người đi nhận vật tư từ kho của
công ty.
2.2.2 Trong quá trình nhận vật tư phân xưởng đúc phải có trách nhiệm
kiểm tra như: kiểm tra về số lượng và chắt lượng cũng như quy cách
của từng loại theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất. Nếu vật tư không
đạt yêu cầu sẽ gửi trả lại bộ phận kho.
2.2.3 Vật tư đạt yêu cầu sẽ chuyển đến các bộ phận lò đúc và bộ phận
tạo khuôn.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

15

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chú ý trong quá trình vận hành lò đúc phải tuân thủ theo đúng
hướng dẫn vận hành lũ đỳcHD- ĐU- 01-02.
2.2.4 Các bán thành phẩm như nước gang, khuôn mẫu sau khi được
tạo ra thì phân xưởng đúc phải có trách nhiệm kiểm tra:
+ Đối với nước gang: Nước gang phải đúng màu sắc theo yêu cầu và
không được vón cực.

+ Đối với khuôn mẫu: Khuôn phải đúng kích thước theo bản vẽ kỹ
thuật và phải đảm bảo thoỏt khớ.
Nếu sản phẩm qua lò và khuôn mẫu không đạt yêu cầu, cần tiến
hành phân loại rồi loại bỏ hoặc loại để tái chế. Sản phẩm tái chế sẽ
được đưa trở lại lò đúc nung lại.
2.2.5 Nếu sản phẩm qua lò và khuôn mẫu đạt yêu cầu, bộ phận đúc sẽ
tiến hành đổ khuôn, tạo sản phẩm đúng theo khuôn mẫu.
2.2.6 Sản phẩm sau khi đổ khuôn sẽ được phân xưởng đúc kiểm tra.
Nếu không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ để tái chế lại qua lò đúc.
Nếu không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ để tái chế lại qua lò đúc.
2.2.7 Sản phẩm sau khi đổ khuôn đạt yêu cầu sẽ được đưa đi làm sạch
( cạo sạch gỉ, tẩy bavia, đánh bóng bề mặt, cọ rửa…).
2.2.8 Sản phẩm sau khi làm sạch sẽ được phân xưởng đúc kiểm tra.
Kết quả kiểm tra sẽ được cập nhật vào biểu kiểm tra chất lượng sản
phẩm BM-ĐU-01-01. Nếu phát hiện sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ
thuật, bộ phận sẽ loại sản phẩm để tái chế lại qua lò đúc.
Kết quả

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

16

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
kiểm tra sẽ được cập nhật vào biểu kiểm tra chất lượng sản phẩm BMĐU-01-01. Nếu phát hiện sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật, bộ
phận sẽ loại sản phẩm để tái chế lại qua lò đúc.

2.2.9 Sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được phân xưởng đúc thử độ cứng
trước khi chuyển cho phòng KT- KCS hoặc khách hàng kiểm tra. Nếu
phát hiện sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật, sản phẩm sẽ bị loại ra
và sau đó đưa đi lò đúc nấu lại.
2.2.10 Sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được phân xưởng đúc, phòng KTKCS, kho tiến hành thủ tục nhập kho.

Quy trình và bảo quản ghi:
- Tại phân xưởng Ghi khi nhận được kế hoạch sản xuất quản đốc phân
xưởng phải có trách nhiệm cử người đi nhận nguyên vật liệu từ kho của
phân xưởng.
- Trong qỳa trỡnh nhận vật tư phân xưởng Ghi phải có trách nhiệm kiểm
tra các vật tư xem có đạt yêu cầu hay không như: kiểm tra số lượng, chất
lượng cũng như quy cách của từng loại vật tư mà trong kế hoạch sản xuất
yêu cầu.Sau đó công nhân đi nhận vật tư phải có trách nhiệm cập nhật
vào biểu kiểm tra vật tư đầu vào BM-GH-01-01. Nếu các vật tư không
đạt yêu cầu thì trả lại kho.
- Nếu các vật tư đạt yêu cầu, thì tùy theo từng công việc của mình công
nhân tại các tổ nguội 1.2,3 có trách nhiệm chuyển các vật tư này vào nơi
sản xuất bằng các phương tiện vận chuyển như pa năng cầu trục: HDGVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

17

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GH- 01-08.
- Toàn bộ vật tư khi đã vận chuyển đến nơi sản xuất của từng tổ thỡ cỏc

tổ nguội 1,2,3 có trách nhiệm tạo phôi và lấy dấu theo đúng bản vẽ kỹ
thuật của từng loại sản phẩm kèm theo. Trong quá trình tạo phôi phải
tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật tạo phôi HD-GH-01-01.
- Sau khi phụi đó được tạo và lấy dấu thì phân xưởng Ghi căn cứ vào bản
vẽ kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại việc tạo phôi và lấy dấu của các tổ
nếu không đạt yêu cầu thì trả lại cho các tổ để tạo phôi hoặc lầy dấu lại.
- Tất cả các phôi sau khi đã được lấy dấu thì từng công đoạn sản xuất các
tổ nguội 1,2,3 tiến hành khoan, cưa, đột, bào, khoan, uốn theo đúng các
hướng dẫn kỹ thuật của từng công đoạn sản xuất và tuân thủ theo đúng
bản vẽ kỹ thuật.
- Tại từng công đoạn sản xuất như khoan, cưa, đột thì công nhân tại bộ
phận và KCS phân xưởng phải có trách nhiệm kiểm tra lại từng chi tiết
do từng tổ sản xuất ra và cập nhật vào biểu kiểm tra chất lượng sản phẩm
đệm và các phụ kiện BM-GH-01-02 và biểu kiểm tra chất lượng sản
phẩm gia công ray BM-GH-01-03. Nếu các bán thành phẩm không đạt
yêu cầu thì trả lại cho các công đoạn sản xuất ra.
- Các chi tiết đạt yêu cầu thì được chuyển đến bộ phận lắp ráp hoàn thiện
theo đúng hướng dẫn lắp ráp hoàn thiện HD- GH-01-09.
- Các sản phẩm Ghi sau khi đã được lắp ráp hoàn chỉnh thì phân xưởng
Ghi phải có trách nhiệm kiểm tra. Nếu không đạt yêu cầu thì tiến hành
chỉnh sửa lại.
- Các sản phẩm đạt yêu cầu thì cho tiến hành nhập kho theo đúng quy
trình xuất nhập kho trong quá trình xuất nhập kho phân xưởng Ghi phải ó trách
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

18

SVTH: Phan Đăng Huệ



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhiệm bảo quản Ghi như tra dầu mỡ….Sau đó tiến hành giao
hàng cho khách hàng theo quy trình giao hàng và nhận biết trạng thái
kiểm tra

Tùy vào từng đơn đặt hàng cụ thể mà ta cũng có các loại tủ điện với hình dáng và
kích thước khác nhau. Trước hết ta phải nắm được sơ đồ nguyên lí của tủ điện mà
mình vẽ, sau đó chọn chủng loại thiết bị. Trong động tác chọn chủng loại thiết bị
thì ta phải tìm hiểu kĩ về thông số kích thước của thiết bị đó, sắp xếp chúng cho
hợp lí rồi tính toán kích thước vỏ tủ là được.(động tác này ta làm trên môi trường
CAD 2D là chính sác tuyệt đối.
Lưu ý là khi sắp đặt các thiết bị trong tủ phải để ý vẫn chừa khoảng trống cho việc
lắp thanh cái hoặc đi dây, bấm đầu cosse, đồng thời tính toán việc chịu lực cơ
khí,...cuối cùng là vấn đề thẩm mĩ.
Sau khi đã có bản vẽ chi tiết ta bắt đầu lên danh sách các thiết bị để mua và tiến
hành đấu nối.

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

19

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


III. NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. Tìm hiểu về an toàn điện
Năm nguyên tắc an toàn điện

1.1.

1.2.



Cắt điện và treo biển có ghi giờ cắt điện



Gài chốt an toàn tránh bị đóng điện ngược lại



Khẳng định không có điện áp



Tiếp đất và ngắn mạch



Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện
Nội dung

1.2.1. Nội quy an toàn trong xí nghiệp khi sử dụng thiết bị


- Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quai hậu,
đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng.
- Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việc của
mình khi chưa được phân công của người quản lý.
- Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý.
- Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử người trông coi
cầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trí mình sửa chữa
không có điện mới được tiến hành làm việc.
- Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc để
người khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau và
thực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện. Người đóng
điện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý.
- Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện không được
đứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ.
- Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắc chắn
không có điện mới được chạm tay vào thiết bị.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

20

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.2


Nội quy bảo quản thiết bị

- Các cơ cấu đo lường khi sử dụng không được đặt trực tiếp xtuống nền xưởng
hoặc xuống bàn, phải đặt chúng ở hộp thao tác.
- Khi sử dụng xong cơ cấu đo lường, phải cho chúng vào trong hộp bảo vệ,
xắp xếp chúng theo thứ tự trong tủ theo đúng quy định.
- Các dụng cụ khác khi làm việc xong phải lau rửa sạch sẽ, xắp xếp chúng vào
hộp dụng cụ và đặt vào tủ theo thứ tự đúng quy định.
1.2.3

Công tác an toàn cho người và thiết bị

- Không được đùa nghịch, đi lại lung tung trong xưởng thực tập. Chỉ được đi
lại xung quanh vị trí mà mình được phân công.
- Phải sử dụng bút thử điện, đèn thử kiểm tra chắc chắn vị trí thiết bị không có
điện mới được chạm tay vào thiết bị.
- Khi làm các công việc chưa được giao phải báo cáo, xin phép người quản lý
và được người quản lý hướng dẫn thao tác, nội quy an toàn và cho phép thực hiện
công việc đó mới được thực hiện.
1.2.4. Công tác an toàn phòng cháy nổ

- Không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích trước khi vào nhà máy, xí
nghiệp.
- Khi đóng điện người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao đề
phòng chập nổ.
- Không được sửa chữa khi vị trí sửa chữa vần còn điện
- Không được sử dụng điện để đùa nghịch
- Khi bị điện giật phải nhanh chóng cách ly người bị điện giật và nguồn điện.
Cử người gọi bác sỹ hoặc nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến trạm y tế gần nhất
để kịp thời cứu chữa.

1.2.5

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

21

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chạm vào thanh cái

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

22

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.6


Phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện giật

Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích
chứ không phải do bị chấn thương. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết các
trường hợp bị điện giật, nếu kịp thời cứu chữa thì khả năng cứu sống rất cao.
Khi sơ cứu người bị nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau :
- Tách ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện; nếu
không thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậy
tre, gỗ khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân,

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

23

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện
khô để kéo nạn nhân ra, đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gở nạn nhân ra;
hoặc dùng các dụng cụ cách điện để cắt đứt dây điện.

Cắt điện

GVHD: Th.s Hà Trung Kiên


ph

24

SVTH: Phan Đăng Huệ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao thì
không thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện để
tách người bị nạn ra khỏi phạm vi có điện, đồng thời báo cho người quản lí đến cắt
điện trên đường dây.
Nếu người bị nạn đang làm việc ở đường dây trên cao, dùng dây dẫn nối
đất, làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch đường dây và nối đất cần tiến
hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng các biện
pháp đỡ để chống rơi, ngã nếu người bị nạn trên cao.
b.Làm hô hấp nhân tạo.
Thực hiện ngay sau khi tách người bị nạn ra khỏi bộ phận mang điện.
Hà hơi thổi ngạt
Đặt nạn nhân ở chỗ thoáng khí, cởi các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt
lưng...), lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn, sau đó thực hiện theo trình tự:
▪ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng gạch mềm để đầu ngửa về phía sau.
Kiểm tra khí quản có thông suốt không và lấy các dị vật ra. Nếu hàm bị co cứng
phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dưới của góchàm dưới, tì ngón tay cái
vào mép để đẩy hàm dưới ra.

▪ Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường
thẳng đảm bảo cho không khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề
phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.

▪ Mở miệng và bịt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào
miệng nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Nếu không
thể thổi vào miệng được thì có thể bịt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi.
GVHD: Th.s Hà Trung Kiên

ph

25

SVTH: Phan Đăng Huệ


×