Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Báo cáo thực tập điện: Công Ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.87 KB, 42 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................................1
Lời Mở Đầu..................................................................................................................................................2
Phần 1..........................................................................................................................................................3
Tổng quan về công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị.................................................................3
I: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty............................................................................................3
II. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty.........................................................................................................5
1: Sơ đồ khối cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty........................................................................................5
2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận...............................................................................5
III. Nội quy công ty.....................................................................................................................................15
Phần 2........................................................................................................................................................16
CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY..............................................................................16
6.Công nghệ sơn tẩm, lắp ráp, kiểm tra.................................................................................................25
7.Quy trình công nghệ gia công mạch từ lồng đấu dây máy biến áp.....................................................27
Phần 3: Cung cấp điện...............................................................................................................................29
3.1. Lựa chọn cầu chì hạ áp trong lưới thắp sáng và lưới công nghiệp.....................................................29
3.2. Lựa chọn dây dẫn và cáp.....................................................................................................................30
Phần 4: Điện tử công suất..........................................................................................................................33
4.1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 1 pha dùng điốt?...............................33
4.2. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng điốt?.............................34
4.3. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng Thysistor..........................35
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................41

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

1


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Lời Mở Đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường ngày càng có nhiều Doanh nghiệp ra đời và
lớn mạnh. Mỗi Doanh nghiệp phải tự định hướng cho mình những chiến lược trong hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao thì mới tồn tại và phát triển được
trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Để đạt được mục tiêu này
đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp phải luôn linh hoạt, luôn có những kế hoạch, phát triển chiến
lược lâu dài.
Trong mỗi chúng ta đều biết các thiết bị Điện đóng vai trò quan trọng mỗi hoạt
động của xã hội, sản xuất. Do vậy Công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị
góp phần quan trọng trong việc nhập khẩu sản xuất các thiết bị điện.
Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị em đã rút
ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được
biết. Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm
ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Giang đã hướng dẫn thực tập và các thầy cô giáo trong khoa
Điện trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức
cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin
gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên Công Ty TNHH
MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong quá trình thực tập.
Trong thời gian thực tập tại công ty em đã học được rất nhiều kiến thức thực tế.
Như cách tổ chức làm việc của các phòng ban, cách làm việc và tác phong làm việc của
nhân viên trong công ty, dây chuyền sản xuất, máy móc về điện, các thiết bị điện. Đây là
những kiến thức bổ ích cho công việc trong tương lai của em.

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn nhiều sai sót. Em mong các thầy
cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

2

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Phần 1
Tổng quan về công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị
I: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
-

Tên công ty: Công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị

-

Trụ sở chính: Tòa nhà Công cộng - KĐT Mỹ Đình I - Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà
Nội .

-

Điện Thoại: +84.04 62871569


-

Fax: 04 3634 28904

-

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH

-

Email:

● Trung tâm hỗ trợ khách hàng
- Địa chỉ: Tổ 27, đường Yến Sở, Hoàng Mai, Hà Nội
-

Điện thoại: 04 3645 4162

-

Fax: 04 3645 4163

-

Email:

-

Mã số thuế: 0105885166


-

Số đăng ký: 0103037428

● Lĩnh vực kinh doanh
STT

Tên Sản Phẩm

1

Xây dựng các công trình dân dụng và xây dựng chuyên dụng

2

Quản lý và vận hành các khu chung cư với năng lực ngành nghề đa dạng.

3

Tủ cầu dao trung thế hợp bộ (RMU) 7,2/12/24/36kV

4

Trạm biến áp hợp bộ kiosk 7,2/12/24/36kV

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

3

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

5

Tủ máy cắt hạ thế ,tủ tầu thủy và tủ điều khiển bảo vệ trạm 7,2/24/36/110/220kV

6

Tư vấn, thiết kế và thi công các công trình điện 0,4/7,2/12/24/36kV

7

Các thiết bị điện dân dụng quạt điện, máy phát điện ……

● Khái quát công ty:
- Công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị thành lập 14/10/1975 với nhiều
năm kinh nghiệm trong lĩnh chế tạo các thiết bị điện. Công ty TNHH MTV quản lý nhà
và dịch vụ Đô thị bắt đầu sản xuất các loại thiết bị điện tiên tiến hơn. Công ty TNHH
MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị luôn chú trọng đầu tư cho bộ phận nghiên cứu và
phát triển với phương châm ý tưởng sáng tạo cùng với công nghệ hiện đại là nền tảng cho
thành công.
-

Mục tiêu của công ty là không ngừng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mang

đến

cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, tối ưu hóa lợi ích của khách hàng, nâng cao giá
trị cuộc sống, xây dựng văn hóa công ty theo phong cách riêng.
-

Hiện nay công ty đang ngày càng mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân phối

sản phẩm của mình, với danh mục hàng hóa, mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dạng,
phong phú; chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao do sự đầu tư trang thiết bị
ngày càng hiện đại hơn.
-

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty tính đến cuối năm 2012 là hơn 700

người tăng 39% so với năm 2011, trong đó trình độ đại học có người chiếm 7%, trình độ
cao đẳng 6 người chiếm 14%, trình độ trung cấp và trung cấp nghề có 11 người chiếm
26% và lao động phổ thông có 23 người chiếm 53%. Lãnh đạo công ty luôn quan tâm
đến nhân viên, tạo điều kiện tốt nhất về môi trường làm việc, trang thiết bị hiện đại nhất
cũng như có chế độ đãi ngộ xứng đáng với năng lực của từng nhân viên. Giúp nhân viên
Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

4

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

yên tâm công tác và cống hiến lâu dài cho công ty.


II. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
1: Sơ đồ khối cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
● Chủ tịch hội đồng quản trị:
- Lãnh đạo, quản lý chung mọi mặt hoạt động của Hội đồng Quản trị theo chức
năng nhiện vụ quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị quy định tại đại lễ công ty và
quy định hiện hành của phát luật.
- Thay mặt hội đồng quản trị ký các quyết định, nghị quyết, các văn bản khác thuộc
thẩm quyền của hội đồng quản trị.

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

5

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

- Chịu trách nhiệm chung mọi công việc của hội đồng quản trị. Tổ chức, phân
công nhiện vụ cho các thành viên để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng quản trị.
Xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị, phân công chuẩn bị tài
liệu, nôi dung các cuộc họp,triệu tập và chủ trì các cuộc họp hội đồng quản trị.
- Theo dõi đôn đốc việc thực hiện các nghị quyết, quyết định và nhiện vụ của hội
đồng quản trị.
- Trực tiếp chỉ đạo, quản lý, giám sát các lĩnh vực sản xuất.

+ Chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Công tác sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp.
+ Công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, đào tạo thuộc thẩm quyền của HĐQT.
+ Công tác đầu tư phát triển thuốc thẩm quyền của HĐQT.
+ Công tác đối ngoại.
+ Công tác thi đua khen thưởng, kỉ luật.
+ Công tác xây dựng quy chế và quy định cán bộ nội bộ.
+ Công tác nghiên cứu khoa học.
+ Công tác bảo vệ an ninh chính trị nội vụ.
●Giám Đốc:
- Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu
sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao;
- Giám đốc phải điều hành công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ
công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều
hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công ty thì Giám đốc phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty;

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

6

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

- Thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, kế

hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản trị và Đại hội
đồng cổ đông thông qua;
- Quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có Nghị quyết của Hội đồng quản
trị, bao gồm việc thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức
và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo những thông
lệ quản lý tốt nhất;
- Soạn thảo các quy chế hoạt động, quy chế quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ của
Công ty trình Hội đồng quản trị phê duyệt. Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc miễn
nhiệm các chức danh quản lý Công ty từ Phó Giám đốc trở xuống;
- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng người lao động,
mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều khoản khác liên quan
đến hợp đồng lao động của họ;
- Vào ngày 20 tháng 12 hàng năm, Giám đốc phải trình Hội đồng quản trị phê
chuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo trên cơ sở đáp ứng các
yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng như kế hoạch tài chính 05 (năm) năm;
- Thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng
quản trị thông qua;
- Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Công ty;
- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty (sau đây
gọi là bản dự toán) phục vụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công
ty theo kế hoạch kinh doanh. Bản dự toán hàng năm (bao gồm cả bản cân đối kế toán,
báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến) cho từng
năm tài chính sẽ phải được trình để Hội đồng quản trị thông qua và phải bao gồm những
thông tin quy định tại các quy chế của Công ty.
- Thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định của Điều lệ này và các Quy
chế của Công ty, các Nghị quyết của Hội đồng quản trị, hợp đồng lao động của Giám đốc
và pháp luật;
- Báo cáo lên Hội đồng quản trị và các cổ đông. Giám đốc chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn
được giao và phải báo cáo các cơ quan này khi được yêu cầu.


Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

7

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Phòng hành chính nhân sự:
- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong
lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách,
chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công ty.
- Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ quy, quy
chế công ty
-

Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty

● Phòng kế toán:
a/ Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác tài chính;
- Công tác kế toán tài vụ;
- Công tác kiểm toán nội bộ;
- Công tác quản lý tài sản;
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;

- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty;
- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn
Công ty;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
b/ Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc
trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn,
sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao cho Công
ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và
hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty;
Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị
trực thuộc;
Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty;
Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với
phòng nghiệp vụ của công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho
ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận.
Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê, công tác
quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phòng Công ty, thực hiện thanh toán tiền lương
và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên (CBCNV) khối Văn phòng theo phê duyệt
của Giám đốc;

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

8

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành ca
Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty;
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và báo
cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc;
- Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế
toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất với
Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính;
- Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định
huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho hoạt động công ích và SX-TM-DV. Chủ trì
trong công tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan.
- Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong toàn
Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán
kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan đến công tác tài chính,
kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho hệ công tác kế toán
và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của cấp trên về công tác
tài chính kế toán.
- Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu
chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công ty nhằm thực hiện đúng
các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định. Tham gia kiểm tra quyết toán năm của
các đơn vị trực thuộc.
- Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh
quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong Công ty cũng như nguồn vốn đầu tư cho
các dự án, các công trình do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện.
- Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán
theo đúng quy định.

- Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong việc
mua sắm, thanh lý, nhượng bán.. tài sản của Công ty.
- Tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu.
Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu.
c/ Quyền hạn:
Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các cơ quan
có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định.
Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạt
động của Công ty;
Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và của Công
ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của Giám đốc;
Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc
phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhân
viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao;
Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết định thành
lập.

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

9

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích
phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên;

Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không phù
hợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó;
d/ Trách nhiệm:
Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị mình được
quy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác tham
mưu;
Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong quá
trình thực hiện công việc;
Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;
Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúng
quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm
vụ nêu trên;
Phòng kỹ thuật:
a/ Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng;
Công tác quản lý Vật tư, thiết bị;
Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trường tại các dự án;
Công tác soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công kiểm
định chất lượng thi công, chất lượng công trình.
Soát xét trình duyệt hồ sơ hoàn công công trình;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
b/ Nhiệm vụ:
+/ Công tác quản lý Vật tư – Thiết bị:
Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh
vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn Công ty.
Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

10


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết bị theo
ca, Km… theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.
Phối hợp với các phòng ban trong việc xây dựng đơn giá cho thuê phương tiện,
thiết bị.
Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư , thiết bị phục vụ công tác vận hành và bảo
trì đường cao tốc trong toàn công ty.
Chủ trì trong việc xây dựng Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị và công
tác bảo hiểm cho phương tiện, thiết bị.
Tham mưu công tác điều động các phương tiện, thiết bị, vật tư giữa các đơn vị
trong công ty. Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thành viên trong công tác quản lý vật tư
thiết bị như lập báo cáo quyết toán ca máy, vật tư, nhiên liệu ..vv
Tham mưu công tác xây dựng Quy định các phương pháp thử nghiệm và kiểm
tra chất lượng. Kiểm nghiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc về thanh lý tài sản
cố định.
+/ Công tác quản lý Kỹ thuật – Chất lượng – Khối lượng:
Tham mưu cho Giám đốc hồ sơ thiết kế thi công các công trình phù hợp với
năng lực của công ty.
Chủ trì tổ chức kỹ thuật thi công các công trình do công ty làm chủ đầu tư và
thực hiện;
Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn phù hợp mà
Công ty chọn. Duy trì hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả. Tổ chức đánh giá nội bộ

hệ thống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải tiến hệ thống.
Lập kế hoạch và quản lý, giám sát công tác kỹ thuật và chất lượng trong các dự
án do công ty làm chủ đầu tư và thực hiện;
Chủ trì thực hiện công tác kiểm định chất lượng công trình;
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc để làm tham mưu cho
Giám đốc lập kế hoạch, danh sách các hạng mục cần sửa chữa, bảo dưỡng duy tu hàng

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

11

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

năm, làm cơ sở lập kinh phí cho năm kế hoạch. Hàng quý, cùng các phòng, đơn vị trực
thuộc kiểm tra xác định khối lượng cho từng công việc để chỉnh sửa kế hoạch quý sau.
Tham gia công tác xây dựng các định mức, quy chế khoán.
Chủ trì trong việc tham mưu, quản lý hồ sơ kỹ thuật – chất lượng của công tác
vận hành và bảo trì đường cao tốc.
Chỉ đạo và giám sát công tác sửa chữa, duy tu bảo dưỡng thường xuyên và định
kỳ, khắc phục bão lũ.
Quản lý công tác nghiệm thu khối lượng, chất lượng từng phần và toàn bộ công
trình xây dựng trong suốt quá trình thực hiện dự án. Tổ chức nghiệm thu và chịu trách
nhiệm về các tài liệu, hồ sơ hoàn công các công trình khi nghiệm thu bàn giao công trình
đưa vào sử dụng và lưu trữ hồ sơ hoàn công. Phối hợp cùng các phòng ban thực hiện
công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng kinh tế.

Giám sát, theo dõi kiểm tra phát hiện kịp thời những sự cố kỹ thuật trong quá trình
thi công và đề xuất các phương án xử lý trình Giám đốc phê duyệt cho các đơn vị thực
hiện.
Chủ động quan hệ với các đơn vị tư vấn, các cơ quan khoa học kỹ thuật của ngành
của địa phương để nắm bắt những thông tin về khoa học và kỹ thuật mới áp dụng vào
tình hình thực tế tại Công ty. Tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức quản lý, chỉ đạo
công tác khoa học công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và
đầu tư phương tiện, thiết bị.
Tham gia Hội đồng tổ chức đấu thầu, lập hồ sơ yêu cầu cùng với tổ chuyên gia
phân tích hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự thầu do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện. Lập và
soát xét hồ sơ mời thầu phần yêu cầu kỹ thuật và tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấu
thầu. Lập hồ sơ dự thầu và tham gia đấu thầu xây lắp các công trình.
Phối hợp cùng các phòng ban nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc trong công tác tổ chức
các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác thi nâng bậc công nhân hàng năm.
Tổng hợp báo cáo kịp thời về công tác chuyên môn theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu.
c/ Quyền hạn:
Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

12

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các cơ quan
có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định.

Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạt
động của Công ty;
Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và của Công
ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của Giám đốc;
Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc
phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhân
viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao;
Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết định thành
lập.
Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích
phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên;
Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không phù
hợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó;
d/ Trách nhiệm:
Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị mình được
quy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác tham
mưu;
Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong quá trình
thực hiện công việc;
Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;
Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúng quy
định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ nêu
trên;
Xưởng sản xuất:
1. Chức năng:

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

13


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

- Tham mưu, giúp việc Giám đốc, Lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực thi công, lắp
đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, các công trình xây dựng, hệ thống đập, lòng hồ và các
lĩnh vực khác khi được phân công.
2. Nhiệm vụ:
- Lắp đặt, Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, công trình theo tiến độ, kế hoạch,
phương án, dự toán đã được phê duyệt.
- Kết hợp với phòng KHKT, Xưởng Vận hành xây dựng quy trình tiểu tu, trung tu,
đại tu khối tổ máy, quy trình sửa chữa, bảo dưỡng…thiết bị, công trình trong toàn Công
ty.
- Bảo quản và sử dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật, dụng cụ làm việc được
trang bị.
- Quản lý và sử dụng hợp lý các loại vật tư trong công tác sửa chữa.
- Phối hợp với Phòng KHKT, Xưởng Vận hành lập kế hoạch, tiến độ và nhu cầu vật
tư thiết bị, phục vụ cho công tác duy tu bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa thường xuyên
toàn bộ hệ thống thiết bị kỹ thuật của Nhà máy.
- Tổ chức bồi dưỡng huấn luyện để nâng cao trình độ, tay nghề cho CBCNV trong
phân xưởng.
- Mua dụng cụ, vật tư phục vụ công tác sản xuất của Công ty khi được lãnh đạo
Công ty giao.
- Thường xuyên kiểm tra và thực hiện tốt công tác ATVSLĐ, VSCN, VSMT.
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng các công trình kiến trúc xây dựng trong toàn đơn
vị. Phát hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng nhỏ và đề xuất lập phương án xử lý các hư

hỏng nghiêm trọng để Lãnh đạo xem xét giải quyết.
- Phối hợp với Phòng KHKT, Xưởng Vận hành lập các kế hoạch duy tu, sửa chữa,
bảo dưỡng và sửa chữa lớn các hạng mục công trình được giao quản lý. Dự trù khối
lượng công việc và vật tư để thực hiện công tác này gửi Phòng KHKT để tổng hợp và lập
dự toán để thực hiện.
- Giám sát các hạng mục công trình thi công thuê ngoài về phần xây dựng mới, sửa
chữa lớn. Tham gia hội đồng nghiệm thu các công trình khi hoàn thành.
- Thực hiện đầy đủ các Quy định về an toàn và BHLĐ theo Quy định hiện hành.
- Quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, vật tư do công ty trang bị phục vụ yêu cầu sản
xuất.
Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

14

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

- Quản lý, bảovệ khu vực bán ngập và toàn bộ hồ chứa.
- Bảo quản lưu giữ một cách có hệ thống các tài liệu được giao quản lý nhật ký tài
liệu kiểm tra các công trình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao.
● Quản đốc phần xưởng:
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà máy về công tác quản lý, sử dụng lao động, máy
móc thiết bị có hiệu qủa nhất.
- Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế hoạch sản
xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm,

năng suất trước Giám đốc nhà máy.
- Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về công tác quản
lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp.
- Chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan của nhà máy, thực hiện chế độ báo
cáo hàng ngày, tuần, tháng.
- Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám đốc nhà
máy,kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định.
Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn,
nghiệp vụ của xưởng.
Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn của xưởng.
Tổ chức thực hiện việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ theo đúng
yêu cầu của khách hàng.
Phối hợp công tác với các bộ phận khác trong xí nghiệp trong quá trình hoạt động.
- Hướng dẫn, giám sát cho CBCNV trực thuộc về qui trình sản xuất, kế hoạch kiểm soát

III. Nội quy công ty
- Thời gian làm việc : từ 8h00 đến 17h00 (nghỉ ăn trưa từ 12h00-13h00)
- Ra vào công ty phải quẹt thẻ
- Đi lại trong công ty phải đeo thẻ đi lại và được sự đồng ý của trưởng nhóm
- Trang phục gọn gàng, mặc quần áo bảo hộ của công ty
- Không được nghỉ tùy tiện, mỗi khi cần nghỉ phải xin phép
- Tác phong công nghiệp: nhanh nhẹn, đúng giờ, gọn gàng, tập trung, phấn đấu để có kết
quả cao nhất

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

15

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Phần 2
CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY
1.

Giới thiệu chung về công nghệ.
Công nghệ
Ngay từ khi thành lập, công ty đã được nhà nước cung cấp thiết bị toàn bộ và

chuyển giao công nghệ sản suất động cơ điện.
Sau những năm hoạt động, công ty đã trang bị thêm nhiều thiết bị tiên tiến, mở
rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Công ty đang áp dụng nhiềuphương tiện kỹ thuật tiên tiến cho việc quản lý doanh
nghiệp và thiết kế, chế tạo động cơ điện: mạng máy tính nội bộ, mạng máy tính công
nghiệp truyền số liệu từ phòng thiết kế đến các máy gia công tự động (CNC), phần mềm
thiết kế động cơ điện chuyên dụng SPEED của Anh.
Chất lượng sản phẩm của công ty.
Sản phẩm của công ty được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60034. TCVN 1987- 1994.
Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:
2008.
Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm tiêu dung ưa thích
nhiều năm liền .
Được tổng cục đo lường chất lượng Nhà nước chứng nhận chất lượng hàng sản xuất
trong nước thay thế hàng nhập khẩu.
2. Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải.
- Dây quấn xếp đơn

a. Bước quấn dây.
Bước quấn dây thứ nhất phải chọn sao cho suất điện động trong phần tử là lớn nhất.
Muốn thế thì hai cạnh tác dụng của phần tử phải cách nhau một bước cực vì lúc đó, trị số
suất điện động của hai cạnh có giá trị bằng nhau và ngược chiều nhau. Và do trong một
phần tử đuôi của hai cạnh tác dụng nối với nhau nên suất điện động tổng số học của hai
suất điện động hai cạnh tác dụng.
Nếu biểu thị suất điện động của mỗi cạnh tác dụng bằng một vecto thì suất điện động của
hai cạnh tác dụng này cùng phương và vecto suất điện động tổng của phần tử bằng hai
lần vecto suất điện động của mỗi cạnh tác dụng. Vì mỗi dãnh nguyên tố dưới mỗi bước

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

16

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

cực bằng

Khoa Điện

(trong đó p là số đôi cực) nên tốt nhất là y 1=

là số nguyên thì phải chọn y 1 bằng một số nguyên gần bằng

. Nếu y1=

không phải


nên tổng quát có y1=

là một số nguyên

-

Khi

y1=

ta có dây quấn bước đủ

-

Khi y1=

ta có dây quấn bước dài.

-

Khi y1=

ta có dây quấn bước ngắn.

Quấn dây thường được thực hiện theo bước ngắn vì đỡ tốn đông hơn. Dù là bước dài hay
bước ngắn thì suất điện động của phần tủ cũng nhỏ hơn so với bước đủ vì vecto suất điện
động của hai cạnh tác dụng không cùng phương nữa nên phải cộng vecto hai suất điện
động đó mà không thể cộng số học trị số của chúng được.
b. Bước dây quấn tổng hợp y và bước trên vành góp yG

Đặc điểm của dây quấn xếp đơn là hai đầu dây của một phần tử nối vào hai phiến đổi
chiều nhau nên yG=1
Cũng từ đây ta thấy bước tổng hợp y cũng phải tăng 1, ta có :
y= yG=1
c. Bước dây quấn thứ hai y2
Có thể xác định y2 theo y1 và y
Theo định nghĩa ta có :
y2= y1- y

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

17

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Do đặc điểm về bước dây của kiểu quấn này nên các phần tử nối tiếp nhau đều xếp lên
nhau nên gọi là dây quấn xếp
- Dây quấn xếp phức tạp.
Điểm khác biệt giữa hai dây quấn xếp đơn và dây quấn xếp phức tạp chỉ ở bước dây y G.
Nếu yG =m (trong đó m=2 ;3 ;…. Số nguyên) thì ta có dây quấn xếp phức tạp. Thường
chỉ dùng m=2 và trong máy công suất thật lớn mới dùng m>2. Nếu có những phần tử
chừa lại thì nối với nhau thành một dây quấn xếp xen kẽ nhau và nối song song với nhau
thông qua chổi than và hình thành dây quấn xếp phức tạp.
- Dây quấn sóng đơn.
Đặc điểm của dây quấn sóng đơn là hai đầu của phần tử nối với hai phiến đổi chiều

cách rất xa nhau và hai phần tử nối nhau cũng cách xa nhau nên nhìn thấy cách đấu gần
giống nhau như làn sóng.
Cách xác định bước dây thứ nhất y 1 giống như dây quấn xếp đơn, chỉ khác ở y G. Khi
chọn yG trước hết yêu cầu suất điện động sinh ra trong hai phần tử nối tiếp nhau cùng
chiều như vậy suất điện động mới có thể cộng số học với nhau được. Muốn thế thì hai
phần tử phải nằm dưới các cực từ cùng cực tính, có vị trí tương đối gần giống nhau trong
từ trường, nghĩa là cách nhau quãng hai bước cực. Mặt khác các phần tử nối tiếp nhau sau
khi quấn vòng quanh bề mặt phần ứng, trở về bên cạnh đầu tiên dể lại tiếp tục nối các
phần tử khác quấn vòng thứ hai. Nếu số đôi cực là P thì muốn cho các phần tử nối tiếp
nhau đi một vòng bề mặt phần ứng, phải có P phần tử, hai phiên đổi chiều nối với hai đầu
của phần tử cách ly yG phiến, do đó muốn cho khi quấn xong vòng thứ nhất, đầu cuối của
phần tử phải kề với đầu của phần tử đầu tiên thì số phiến đỏi chiều mà các phần tử vượt

qua phải bằng :PyG = G

Nếu lấy dấu «

Và ta có : yG =

« có dây quấn trái, lấy dấu « + » có dây quấn phải

Theo định nghĩa của các bước dây quấn ta có :
Y= yG
y2= y- y1
- Dây quấn sóng phức tạp
Trong dây quấn sóng nếu các phần tử nối tiếp nhau khi quay một vòng quanh bề mặt
phần ứng không trở về vị trí phần tử đầu mà cách hai hoặc m phần tử thì ta được dây
quấn sóng phức tạp.

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59


18

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Cứ tiếp tục quấn như vậy thì vòng sau cách vòng trước hai m phần tử cho đến khi mạch
kín. Nếu có những phần tử còn lại thì chúng ta nối với nhau theo quy luật trên hợp thành
hai hay m mạch kín khác.
Căn cứ vào cách quấn dây trên ta có : PyG = G

, do đó bước trên vành góp bằng :yG =

Các bước dây quấn khác giống như ở dây quấn sóng đơn.
• Sơ đồ trải
- Dây quấn 1 lớp.

-

Dây quấn 2 lớp(kép)

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

19

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

3. Chuẩn bị thiết bị vật tư vật liệu.
Chọn kiểu dây quấn, sự khác nhau giữa các dây quấn chủ yếu là số đôi mạch nhánh. Với
số phần tử như nhau, nếu số đôi mạch nhánh càng nhiều thì số phần tử nối tiếp trong mỗi
mạch sẽ giảm đi nên suất điện động của mạch nhanh nhỏ, dòng điện phản ứng lớn. Về
nguyên tắc, khi máy có dòng điện lớn, điện áp thấp thì các dây quấn có số đôi mạch
nhánh nhiều và ngược lại khi dòng điện nhỏ, điện áp cao thì cần dây quấn có số đôi mạch
nhánh ít mà số phần tử nối tiếp nhau. Khi chọn dây quấn còn phải xét đến công suất của
máy và kỹ thuật chế tạo cũng như tính kinh tế, phạm vi ứng dụng của các loại dây quấn
không được phân chia một cách rõ ràng. Có thể tham khảo bảng sau.
Tên dây
quấn

y=yG

y1

Xếp đơn

y1-y

Số đôi
mạch
nhánh
P


Xếp phức
tạp

y1-y

mp

Sóng đơn

y1-y

l

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

y2

20

Phạm vi ứng dụng
Máy công suất vừa,
điện áp thường và công
suất điện áp cao
Máy công suất nhỏ,
điện áp thấp hoặc công
suất lớn,điện áp thường
Máy công suất nhỏ và
vừa, điện áp cao hoặc
tương đối cao

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Sóng phức
tạp

Khoa Điện
y1-y

m

Máy công suất vừa,
điện áp cao.

4. Thiết kế dây quấn.
a. Dây quấn rôto
Việc chọn kiểu dây quấn và kiểu rãnh stato có thể theo cách sau :
Với điện áp

, chiều cao tâm trục

160mm có thể chọn dây quấn một lớp đồng

tâm đặc trong rãnh nửa kín. Với h=180-250mm dùng dây quấn hai lớp đặc vào rãnh nữa
kín. Với h

250mm dùng dây quấn hai lớp phần tử cứng đặc vào rãnh nữa hở.

Với điện áp cao, U=6000V, dùng dây quấn hai lớp phần tử cứng, đặc vào rãnh hở. Dây

dẫn tiết diện tròn hiện nay thường dùng dây men cách điện cấp E trở lên. Dây dẫn tiết
diện chữ nhật thường dùng loại bọc hai lớp sợi thủ tinh cách điện cấp B trở lên.
Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của dây dẫn. Căn cứ
vào dòng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết. Việc chọn mật độ dòng điện ảnh
hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy, và sự phát nóng này chủ yếu phụ thuộc
vào tích số AJ. Trong máy điện không đồng bộ, tích số AJ theo đường kính ngoài lõi sắt
Dn
Sơ bộ tính tiết diện dây dẫn thành phần bằng :

Trong đó :
a1 : Số mạch nhánh song song của dây quấn
n1 : Số sợi ghép song song.
Căn cứ vào

chọn tiết diện dây quy chuẩn S1 từ đó được đường kính dây tiêu chuẩn.

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

21

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Chọn a1 và n1 thích đáng để đường kính dây không kể cách điện d

. Đối với dây


men thì đường kính không lớn hơn 1,7mm khi lồng dây bằng tay và không lớn hơn
1,4mm khi lồng dây bằng máy để khỏi ảnh hưởng đến độ bền cơ của lớp men cách điện.
b. Xác định số rãnh stato.
Khi thiết kế dây quấn stato cần xác định số rãnh của 1 pha dưới mỗi cực q 1. Nên
chọn q1 trong khoảng từ 2

. Thường lấy q1=3

. Với máy công suất nhỏ hoặc tốc độ

thấp, lấy q1=2. Máy tốc độ cao công suất lớn có thể chọn q 1=6. Chọn q1 nhiều hay ít có
ảnh hưởng đến số rãnh stato Z1. Số rãnh này không nên nhiều quá, vì như vậy diện tích
cách điện rãnh chiếm chiếm chỗ so với số rãnh ít sẽ nhiều hơn, do đó hệ số lợi dụng rãnh
sẽ kém đi.Mặt khác, về phương diện độ bền cơ mà nói răng sẽ yếu. Ít răng quá sẽ làm cho
dây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi thép nên sức từ động phần cứng có nhiều
sóng bật cao.
Trị số q1 nên chọn số nguyên vì cải thiện được đặc tính làm việc và khả năng làm
giảm tiếng kêu của máy. Chỉ trong trường hợp không thể tránh được mới dùng q 1 và phân
bố với mẫu số là 2. Sở dĩ như vậy vì sức từ động sóng bật cao và sóng răng của dây quấn
với q1 là phân bố trong máy điện không đồng bộ là máy có khe hở rất nhỏ, dễ sinh ra
rung, mômen phụ và làm tăng tổn hao phụ.

Sau khi chọn q1 thì số rãnh stato bằng: Z1=2*m*p*q1Và bước răng stato; t1=
c. Thiết kế lõi sắt rôto
Sự khác nhau giữa các kiểu máy không đồng bộ là ở rôto. Tính năng của máy tôt hay xấu
cũng là ở rôto. Để thỏa mãn các yêu cầu khác nhau, có thể chế tạo thành loại rôto dây
quấn, rôto lồng sóc đơn, rôto rãnh sâu, rôto lồng sóc kép…
• Rôto dây quấn
Động cơ công suất đến 10-15 kW trước đây dùng dây quấn tiết diện tròn một lớp

đồng tâm hai mặt phẳng (với 2p=4) hay 3 mặt phẳng (2p=2). Khi ấy rôto chọn rãnh nữa
kín hình ô van hay quả lê với miệng rãnh
b 42=1,5-2mm số pha rôto m2=3 và nối hình
sao.
Trong những năm gần đây, dây quấn rôto thường dùng loại xếp 2 lớp và sơ đồ dây
quấn không khác với dây quấn stato. Dây quấn cấu tạo từ những thanh dẫn tiết diện hình
chữ nhật không lớn lắm, tạo thành các phần tử cứng đặt vào trong thành hở có bề rộng
Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

22

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

3,3- 5,6mm để tránh tổn hao đập mạch và tổn hao bề mặt trên răng stato và để cho hệ số
khe hở không khí

không lớn lắm. Dây quấn này được sử dụng cho những chiều cao

tâm trục đến 280mm. khi h>280mm thường dùng dây quấn sóng kiểu thanh dẫn. Ưu điểm
của loại dây quấn này ngoài việc giảm khối lượng đồng ở phần đầu nối ra còn cho phép
nâng cao điện áp ở vành trượt và như vậy sẽ làm nhỏ dòng điện qua chổi than.
5.
Lồng dây vào rãnh stato.
Quy trình quấn dây:
a. Làm khuôn quấn dây.

Thực hiện:
- Bước quấn dây của động cơ là 1:10 và 2:9
- Ngoài ra còn chú ý rằng quận dây tiếp theo có đường kình là như dây mẫu thì ở
giữa các vòng dây có một khoảng cách gọi là tồn lại giữa các đầu nối dây quấn.
Vòng dây mẫu được thực hiện trên rãnh và được đặt vào khuôn quấn dây.
- Khi lựa chọn khuôn quấn dây cần chú ý các điểm:
Bề rộng giữa các cuộn dây (bề rộng của các tầng)
Bề rộng các bước cuộn dây
Chu vi cuộn dây(vòng dây mẫu)
Bề rộng của các cuộn dây và bề rộng rãnh
Bề rộng của các cuộn dây và bề rộng bước dây tùy theo sự lựa chọn nủa
khuân dây quấn.
Chu vi quận dây đạt được qua điều chỉnh nửa khuân dây quấn ở máy quấn
dây.
b. Điều chỉnh khuân dây cuốn tiếp tục đến khi cứ chặn lại ở dầm và
quấn nhóm bối dây mẫu.
Thực hiện:
-

-

-

Máy đếm (bộ đếm vòng dây) đặt ở vị trí 0
Đặt sẵn dây ngắn để tháo quận dây
Dây quấn được định vị chặt và quấn cuộn dây thứ nhất .
Khi quấn một nhóm bối dây đồng tâm thì quấn bối nhỏ trước rồi đến bối lớn
tiếp theo.
Sau khi quấn một cuộn có thể để cuộn dây nối tiếp điều chỉnh máy đếm về vị
trí 0, thực hiện bước nhảy quấn tiếp cuộn sau.

Khi các nhóm bối dây quấn xong thì cuộn dây cuối cùng của dây quấn được
tháo ra.
Tháo từng cạnh bối dây, các quận dây được giữ nguyên dạng của nó.
Tháo ốc tai hồng của khuôn. Khuôn dây cuốn đặt ở trong rãnh của dầm căng,
sẽ được dịch chuyển về phía trung tâm qua đó có thể lấy được các nhóm bối
dây ra khỏi thiết bị quấn dây.

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

23

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

-

-

-

-

-

-

Khoa Điện


c. Làm bìa lót cách điện rãnh.
Chiều dài của bìa cách điện rãnh tính theo chiều dài rãnh +6mm (cách điện
rãnh cần lồi ra ngoài mỗi bên 3mm). Nếu bìa cách điện gấp mép ở 2 đầu thì
chiều dài của bìa cách điện là chiều dài rãnh+12mm
Bề rộng của cách điện rãnh tính theo chu vi phía dưới của rãnh đến cổ rãnh.
Cách điện rãnh được cắt bằng kéo cắt dập
Đầu tiên cắt chiều dài và tiếp đó đến bề rộng.
Khi cắt chú ý chiều gấp của polime. Cuộn giấy poliesterfoile.
Đầu tiên cắt thử mẫu cách điện rãnh và cho vào khít trong rãnh.
Nếu chiều dài, rộng của cách điện rãnh đúng như quy định thì có thể cắt và gấp
cách điện rãnh hàng loạt đủ số lượng cần thiết.
Đẩy cách điện vào trong rãnh sao cho cách điện rãnh vừa khít với các dạng
rãnh vì không được làm nhỏ tiết diện rãnh.
Để khóa rãnh người ta sử dụng một tấm cách điện trên độ lớn (chiều rộng) của
tấm chắn trên phụ thuộc theo khoảng cách vùng trên của rãnh xác định nó bằng
phép đo.
Chiều dài của tấm cách điện tương ứng với chiều dài của cách điện rãnh.
Tấm cách điện trên được cắt bằng kéo cắt dập, sau đó gấp chéo đi. Qua sự chéo
góc giúp cho đẩy tấm cách điện trên vào rãnh được dễ dàng.
d. Lồng dây vào rãnh.
Thực hiện:
Trong stato phải đặt một miếng giấy cách điện.
Miếng bìa cách điện cứng.
Trong trường hợp đó phải làm nhỏ cuộn dây qua việc kéo nhẹ ở hai đầu cuộn
dây.
Tháo dây buộc cạnh bên phải của cuộn dây nhóm bối dây đươc xê dịch cẩn
thận trong stato.
Cạnh phải của cuộn dây đặt trên tấm giấy cứng(hoặc giấy cách điện). Tấm giấy
cứng để tránh dây dẫn rơi xuống rãnh do sơ ý.
Trải từ từ cạnh phải của cuộn dây lớn xuống rãnh. Ngón tay trái và ngón tay trỏ

nắm hai đầu của cuộn dây, các dây đồng riêng lẻ qua chuyển động của ngón
cái và ngón trỏ rơi xuống rãnh từ từ.
Sau khi đặt xong cạnh của các bối dây có thể khóa rãnh bằng các tấm cách điện
trên.
e. Lót cách điện pha và bó đầu dây quấn.
• Cắt, lót cách điện pha
Thực hiện:
Đo độ cao của đầu dây và giữa chiều rộng của nhóm bối dây đặt trong.
Chú ý các kích thước xác định.
Đặt dạng cách điện pha tương ứng của nhóm bối dây có thể dùng kéo cắt bằng
tay.

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

24

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

• Bó đầu dây quấn.
Trình tự làm việc:
- Sửa lại đầu dây quấn cho đúng dạng
- Kiển tra các vòng dây và cuộn dây riêng lẻ, sửa chữa lại chỗ chéo nhau hoặc
chỗ gập lại hoặc bung ra.
- Kiểm tra cách điện pha đúng vị trí chưa và chưa đúng thì sửa chữa lại.
- Buộc các cạnh của cuộn dây.

Băng được xuyên qua đầu nối dây bằng một cái kim(có thể dùng dây đồng
xoắn lại sâu băng vào.
- Sau khi đã băng hoàn tất ở hai đầu, kiểm tra lại dạng đầu nối có bị biến dạng
không, nếu có thì sửa lại.
- Trong và sau khi băng, các cách điện pha phải nằm đúng vị trí.
f. Khóa rãnh bằng tấm cách điện trên và đấu dây quấn.
- Khóa rãnh bằng tấm cách điện trên
Đẩy nhẹ tấm cách điện trên vào rãnh.
Tấm cách điện trên có chiều dài của cách điện rãnh cần nhô ra ở phía trước rãnh khoảng
3mm .Sau khi đã đặt các cạnh phải của cuộn dây xong, chèn rãnh lại thì có thể tiếp tục
đặt các cạnh trái của bối dây và chèn ( khóa) lại.
Các nhóm bối dây không được để biến dạng.
g. Đấu dây quấn
Thực hiện.
- Ta đã biết đầu dây bên trái của cuộn dây được kí hiệu là đầu đầu và đầu dây
bên phải được kí hiệu là đầu cuối.
- Sử dụng sơ đồ mạch hoặc bảng đấu dây để đấu các nhóm bối dây thành pha
dây quấn. Pha U-X.
- Với pha V-Y và W-Z người ta sử dụng cùng Phuong pháp. Ở pha V-Y đặt đầu
đầu ở rãnh 8 và pha W-Z đặt đầu đầu ở rãnh 14.
- Hàn các mối nối của các bối dây.
Khi hàn cần phải được thực hiện ở ngoài đầu dây quấn của động cơ, để mỏ hàn
và chì hàn nhỏ giọt xuống không làm hỏng dây quấn.
- Các mối nối đã hàn được bao phủ bằng gen cách điện và bẻ đầu dây xuống.
- Dầu dây các pha U, V, W và đầu cuối các pha X, Y, Z được hàn với lõi
cáp(NYAF 0,75 mm2) vị trí hàn được che phủ bằng gen cách điện. gen cách
điện cần phải lên ở mỗi phía điểm hàn khoảng 20mm.
Kí hiệu các cáp U,V,W và X, Y, Z và nối vào các đầu ra của hộp nối dây.

6.Công nghệ sơn tẩm, lắp ráp, kiểm tra.

Trong công nghệ sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện cho động cơ rất quan
trọng. Còn trong trường hợp sửa chũa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện tẩm sấy còn hạn chế

Kiều Văn Chung – Điện 2 – K59

25

Báo cáo thực tập


×