Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.13 KB, 51 trang )

MỤC LỤC

1


ỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi Việt Nam thực hiện chính sách
mở cửa thì nhu cầu vận chuyển và phân phối hàng hóa từ nơi này đến nơi khác,
từ quốc gia này đến quốc gia kia ngày càng tăng. Chính vì thế, ngành vận tải
Việt Nam đã và đang phát triển nhanh chóng, dần dần mở rộng theo nhịp độ
chung của xu thế thương mại hoá khu vực toàn cầu.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh
tranh gay gắt, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào, sản xuất cho ai dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh
tranh và hợp tác. Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục
tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống còn của sản xuất kinh doanh. Đồng
thời, các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về đất đai, lao
động, vốn. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi
thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng
cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở
thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Sau thời
gian thực tập tại Công ty, em đã phần nào tìm hiểu được thực tế công tác tổ
chức cũng như tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Và em đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công Ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP" làm báo cáo
chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN
VINASHIP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vận tải biển
VINASHIP
1.1.1. Cơ sở pháp lý
-

Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP được thành lập vào ngày 27/12/2006
tại Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải Phòng.

-

Địa chỉ: Số 1 Hoàng Văn Thụ, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng Thành phố
Hải Phòng, Việt Nam.

-

Số điện thoại: (84-31) 3842151.

-

Tên giao dịch quốc tế: VINASHIP Joint Stock Company. Tên viết tắt:
VINASHIP.

-

Số fax: (84-31) 3842271.

-


Số vốn điều lệ ban đầu là 200.000.000.000 đồng.

-

Trong suốt quá trình từ khi hình thành đến nay, công ty nhanh chóng phát triền về
quy mô cũng như chất lượng sản phẩm dịch vụ vận tải của mình.
*Công ty hoạt động với các nghành nghề kinh doanh:
STT

Mã ngành

1

Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương

2

Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

5210

3

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

5229

4

Cung ứng và quản lý nguồn lao động


7830

5
6
7

3

Tên ngành

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc
chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại
chưa được phân vào đâu

5012 (Chính)

6810
5510
8299


8

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933


Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào
9

đâu: Bán buôn tàu, biển. Bán buôn phế liệu, phế thải

4669

Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô,
10

mô tô, xe máy và xe có động cơ khác): Sửa chữa và

3315

bảo dưỡng phương tiện vận tải biển
11

Bốc xếp hàng hóa

5224

12

Đại lý, môi giới, đấu giá

4610

13

Vận tải hàng hóa thủy nội địa


5022

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vận tải biển
VINASHIP
-

Nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập, thực hiện theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ 6 Đảng Cộng sản Việt Nam, các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực bắt tay
vào công cuộc đổi mới toàn diện về quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu
bao cấp và chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa
(XHCN). Không nằm ngoài quy luật, Bộ Giao thông vận tải cũng thực hiện ðổi
mới với việc cắt giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp, chuyển chức nãng
quản lý kinh tế kỹ thuật trực tiếp xuống các doanh nghiệp và thành lập các
doanh nghiệp mới.

-

Cũng trong thời kỳ này, ngày 10/3/1984, Công ty Vận tải biển III (VINASHIP)
được thành lập theo Quyết định số 694/QĐ-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giao thông
Vận tải .

4


-

Ngày 23/3/1993: Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định thành lập lại Công ty Vận
tải biển III theo Quyết định số 463/QĐ-TCCB. Công ty Vận tải biển III là
Doanh nghiệp Nhà nước hạng I, hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng

Công ty Hàng hải Việt Nam và hoạt động theo Giấy Chứng nhận ĐKKD số
105658 do Sở Kế hoạch đầu tư t/p Hải Phòng cấp, đăng ký lần đầu ngày 05
tháng 4 năm 1993 và đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 06 tháng 3 năm 2002.

-

Ngày 24 tháng 10 năm 2006, Bộ Giao thông vận tải ký quyết định số 2264/QĐBGTVT về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty vận tải biển III , đơn vị
thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty Cổ phần Vận tải
biển VINASHIP.

-

Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông
thành lập Công ty ngày 21 tháng 12 năm 2006, với tổng số vốn điều lệ là 200 tỷ
đồng, trong đó vốn Nhà Nước nắm giữ 51%.

-

Trong lịch sử 27 năm hình thành và phát triển, Công ty đã luôn nỗ lực phấn đấu
đạt được những thành tích cao trong sản xuất kinh doanh và góp phần đáng kể
vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổphần vận tải biển VINASHIP.

Với những định hướng phát triển của công ty, bộ mặt của công ty thay đổi hoàn
toàn. Đó là việc thay đổi ban lãnh đạo công ty, Ban giám đốc mới hoàn toàn có
năng lực, khả năng thích ứng với thị trường phát triển chung và của ngành vận
tải nói riêng.
1.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức
Bộ máy tổ chức của công ty được sắp xếp, phân bổ tương đối rõ ràng, đầy đủ và
khoa học. Mỗi bộ phận trong công ty đều có nhiện vụ và chức năng riêng biệt.

Cơ cấu tổ chức hợp lý, chặt chẽ, thống nhất từ trên xuông dưới, làm việc tương

5


đối ăn khớp,mang lại hiệu quả cao trong công việc, được thể hiện dưới sơ đồ cơ
cấu tổ chức sau:

6


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGĐ phụ
trách kinh
doanh VT biển

Phòng
kinh
doanh

Ban
quản
lý khai
thác


Phó TGĐ phụ
trách kinh
doanh dịch vụ


nghiệp
xếp dỡ

Phó TGĐ phụ
trách kỹ thuật,
vật tư


nghiệp
dịch vụ
vận tải

Phòng
khai
thác kỹ
thuật

ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN

7

Phòng
vật tư

Phó TGĐ phụ

trách pháp chế,
an toàn

Phòng
đầu tư
đối
ngoại

Ban quản
lý an toàn
& an
ninh


1.2.2. Chức năng của từng bộ phận
*Hội đồng quản trị
-

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, làm việc theo chế độ tập thể. Hội
đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng
liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
* Ban kiểm soát

-

Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để giám sát Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty

-


Ban kiểm soát công ty gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn
bằng thể thức bỏ phiếu kín trực tiếp.
* Tổng giám đốc

-

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty, do Hội đồng quản trị
bổ nhiệm một trong số các thành viên Hội đồng quản trị hoặc thuê người khác.
Tổng giám đốc không nhất thiết là cổ đông của Công ty.

-

Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty
trên cư sử quyền hạn và nhiệm vụ được quy định tại điều lệ Công ty và hợp đồng
lao động ký với Hội đồng quản trị, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao.

-

Tổng giám đốc được trả tiền tiền thưởng, tiền lương và các lợi ích khác theo kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật.
* Phó tổng giám đốc

-

Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc quản lý và điều hành một số lĩnh vực hoạt
động theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền.

* Phòng kinh doanh
8


-

Tổ chức khai thác kinh doanh đội tàu.

-

Khai thác nguồn hàng, tham mưu ký kết hợp đồng vận tải, tổ chức thực hiện hợp
đồng.

-

Xây dựng kế hoạch cho việc khai thác kinh doanh.

-

Điều hành toàn bộ nhiệm vụ các tàu.

-

Thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình thực hiện của đội tàu.
*Xí nghiệp dịch vụ vận tải

-

Là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc của Công ty, có tư cách
pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ dân sự theo pháp luật quy định

và chịu sự rang buộc giữa nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty. Xí nghiệp chịu sự
quản lý của Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất khác trong việc tổ chức và điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
* Xí nghiệp xếp dỡ

-

Là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc của Công ty, có tư cách
pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ dân sự theo pháp luật quy định
và .chịu sự ràng buộc giữa nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty. Chịu sự quản lý điều
hành trực tiệp của Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất tham mưu giúp Tổng
giám đốc trong lĩnh vực mở rộng và phát triển một số mặt kinh doanh dịch vụ
khác.
* Phòng khai thác kỹ thuật

-

Quản lý kỹ thuật, kế hoạch sửa chữa tàu theo từng bộ phận.

-

Quản lý về chất lượng, tính năng kỹ thuật của máy móc thiết bị trên tàu.

-

Lập kế hoạch sửa chữa định kỳ, giám sát quá trình sửa chữa tàu.

-

Đề nghị thay thế, bổ sung thiết bị, vật tư phù hợp với tiến bộ kỹ thuật.

* Phòng vật tư

-

Đề xuất, mua vật tư phục vụ công tác thi công xây lắp kịp thời theo tiến độ.
Đảm bảo chất lượng vật tư theo hồ sơ thiết kế do ban điều hành thi công đề nghị
được Tổng giám đốc phê duyệt.
9


-

Đảm bảo nguyên tắc về chứng từ khi mua vật tư theo quy định của công ty: có
biên bản giao, nhận các vật tư, thiết bị cho các bộ phận sử dụng.

-

Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Tổng giám đốc
về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn
công ty.

-

Quản lý toàn bộ vật tư, hàng hoá luân chuyển qua công ty, thực hiện quy trình
xuất nhập vật tư. Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính chính xác, hàng
tuần tập hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng
từ nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các hồ sơ đi kèm.

-


Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số liệu tồn kho với thủ kho, bộ phận sản xuất và
các bộ phận có liên quan.

-

Kiểm tra việc mua bán, tình hình dự trữ vật tư, công cụ dụng cụ, giá vật tư theo
giá thị trường, đề xuất xử lý số liệu vật tư chênh lệch, thừa thiếu, ứ đọng, kém
phẩm chất và các nguyên liệu, vật tư có số lượng lớn bị tồn kho lâu ngày, ngăn
ngừa sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ sai quy định của công ty.
* Phòng đầu tư đối ngoại

-

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực quan hệ, giao
dịch với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm phục vụ cho việc
nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường phát triển sản xuất kinh doanh. Giúp Tổng
giám đốc xây dựng và triển khai các phương án đầu tư tài chính của Công ty.
* Ban quản lý an toàn, an ninh

-

Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý an
toàn, an ninh tàu.
1.3. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của công ty
1.3.1. Đặc điểm về con người trong công ty
Bảng 1.2: Bảng cơ cấu lao động của công ty trong 3 năm gần đây
10


Yếu tố


31/12/2012

31/12/201
3

31/12/201
4

967

934

969

8.141.000

7.761.000

8.019.000

3.1. Đại học và trên đại học

350

348

361

3.2. Cao đẳng, trung cấp,PTTH, sơ cấp


617

586

608

4.1.Hợp đồng không xác định thời hạn

-

-

-

4.2 Hợp đồng lao động có thời hạn 1-3
năm

302

862

921

4.3 Lao động hợp đồng ngắn hạn dưới
1 năm

587

2


3

1.Số lượng nhân viên
2.Mức lương binh quân
(đồng/người/tháng)
3. Phân theo trình độ chuyên môn

4. Phân theo thời hạn hợp đồng

( Nguồn: Phòng kế hoạch - tài chính)

11


1.3.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất của công ty CPVT biển Vinaship
a. Đặc điểm về tài sản cố định hữu hình
Bảng 1.3: Bảng tài sản cố định của công ty đã phân loại tại 31/12/2014

1. Nguyên giá
1.1.Tại 01.01.2014
1.2.Mua sắm
1.3.Thanh lý, bán
1.4. Giảm khác thông tư
45/2013/TTBTC(25/01/2014)
Tại 31.12.2014
2.Giá trị hao mòn lũy kế
2.1.Tại 01.01.2014
2.2.Trích khấu hao
2.3.Thanh lý

2.4. Giảm khác thông tư
45/2013/ TT-BTC
(25.01.2014)
Tại 31.12.2014
3. Giá trị còn lại
3.1.Tại 01.01.2014
3.2.Tại 31.12.2014
12

Nhà cửa, vật
kiến trúc
(VNĐ)

Máy móc,
thiết bị
(VNĐ)

Phương tiện vận
tải, truyền dẫn
(VNĐ)

Thiết bị, dụng
cụ quản lý
(VNĐ)

CỘNG
(VNĐ)

27.594.201.494
-


157.030.048
-

1.727.428.889.649
661.415.000
71.988.130

1.1621.800.787
29.854.327
-

1.756.342.921.978
691.269.327
71.988.130

-

56.277.354

55.332.830

907.773.592

1.019.383.776

27.594.201.494

100.752.694


1.727.962.983.689

284.881.522

1.755.942.819.399

10.210.311.275
1.313.591.969
-

139.617.379
1.851.195
-

572.438.602.005
98.054.257.797
71.988.130

966.722.721
44.477.169
-

583.755.253.380
99.414.178.130
71.988.130

-

40.715.880


49.989.697

737.306.199

828.011.776

11.523.903.244

100.752.694

670.370.881.975

273.893.691

682.269.431.604

17.383.890.219
16.070.298.250

17.412.669
-

1.154.990.287.644
1.057.592.101.714

196.078.066
10.987.831

1.172.587.668.596
1.073.673.387.795



b. Đặc điểm về tài sản cố định vô hình
Phần mềm máy tính

Cộng

1.1. Tại 01.01.2014

291.699.500

291.699.500

1.2. Giảm khác thông tư
45/2013/ TT-BTC (25.01.2014)

53.045.000

53.045.000

Tại 31.12.2014

238.654.500

238.654.500

2.1. Tại 01.01.2014

188.138.556


188.138.556

2.2. Trích khấu hao

53.055.547

53.055.547

2.3. Giảm khác thông tư
45/2013/ TT-BTC (25.01.2014)

41.261.844

41.261.844

Tại 31.12.2014

199.932.259

199.932.259

3.1.Tại 01.01.2014

103.560.944

103.560.944

3.2.Tại 31.12.2014

38.722.241


38.722.241

1.Nguyên giá

2. Giá trị hao mòn lũy kế

3. Giá trị còn lại

(Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch)

13


1.3.3. Đặc điểm về đội tàu.
ST
T
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

Tên tàu

Tàu Hà Nam

Tàu Mỹ An

Tàu Mỹ Hưng

Tàu Mỹ Thịnh

Tàu Mỹ Vượng

Năm đóng/
Nơi đóng
1985
Nhật Bản
1994
Nhật Bản
2003
Nhật Bản
1990
Nhật Bản
1989

Nhật Bản

Tàu Vinaship

1986

Ocean

Nhật Bản

Tàu Vinaship

1996

Diamond

Nhật Bản

Tàu Vinaship

2008

Gold

Việt Nam

Tàu Vinaship

1996


Pearl

Nhật Bản

Tàu Vinaship
Sea

1998
Nhật Bản

Trọng tải
DWT

Năm đưa
vào sử
dụng

6500

6,9

2000

8294

7,32

2003

6500


6,9

2003

14.348

7,939

2004

14.399

7,939

2004

12.367

8,306

2007

24.034

9,553

2009

13.245


8,35

2008

24.241

9,548

2009

27.841

9,65

2010

1.4 Một số kết quả đạt được của công ty
14

Độ mớn
nước


1.4.1. Vận tải biển
-

Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hoá, trong quá trình
hoạt động, Công ty luôn coi trọng việc đầu tư phát triển đội tàu, trang
thiết bị sản xuất, đào tạo bổ sung nguồnnhân lực. Vì thế trong những

năm vừa qua, Công ty đã không những giữ vững mà còn phát triển thị
trường.

-

Xét về phương diện quy mô vốn, số tấn trọng tải Đội tàu và thị phần
vận tải thì VINASHIP được coi là một trong các doanh nghiệp vận tải
biển lớn thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam. Xét về hiệu quả sản
xuất kinh doanh, với mô hình tổ chức hiện có, được thừa hưởng đội ngũ
thuyền viên có bề dày kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ quản lý có năng
lực, Vinaship cũng luôn nằm trong top những doanh nghiệp thành viên có
hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận cao trong Tổng Công ty
Hàng hải Việt Nam. Công ty cũng đã xác lập được thương hiệu
“VINASHIP” trong thị trường vận tải trong nước cũng như thị trường vận tải
quốc tế, đặc biệt là hoạt động vận tải hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và
các nước Khu vực Đông Nam Á và Bắc Á. Các đối tác và bạn hàng chiến lược
của Công ty là các tập đoàn, nhà kinh doanh, nhà nhập khẩu lớn của khu vực
như: nông sản (Tổng Công ty Lương thực Miền Nam – VINAFOOD II,
Thoresen Indochina SA, Bulog, NFA, Toepfer, Cargill, Samsung Logistic,
Chayaporn Rice Co., Thailand…), than đá (Thailand Anthracite Coal Co., Ltd,
Teparak SA…), Clinker, thạch cao (SCT, SCCC, Larfarge, DIC, ITC, …),
sắt

thép

Jakarta…);

(Vinakyoe,
phân


bón

Lee

Metal

(Philippine

Group

Singapore,

Phosphata

Fertilizer

Mekatrade Asia Pte Ltd, MITCO Petronas Malaysia…).

15

Green

Pacific

Corporation,


1.4.2. Hoạt động dịch vụ logistics và đại lý vận tải đa phương thức
-


Song hành với kinh doanh vận tải biển, Vinaship đã tích cực phát triển
ngành dịch vụ logistics và đại lý vận tải đa phương thức để khai thác thế mạnh
về kiến thức, kinh nghiệm và quan hệ trên thị trường vận tải. Vinaship đã đưa
ra thị trường sản phẩm dịch vụ logistics có uy tín và chất lượng cao được các
khách hàng trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam tin cậy.

-

Các dịch vụ vận chuyển nguyên liệu cung cấp tận nhà máy cho nhà
sản xuất, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới tận kho của các nhà phân
phối đang là những sản phẩm dịch vụ vận tải có chất lượng cao được thị
trường tin dùng và thị phần ngày càng mở rộng. Hiện tại VINASHIP đã
đạt sản lượng dịch vụ logistics và vận tải đa phương thức mỗi tháng hàng
ngàn Container nội địa và xuất nhập khẩu. Trong tương lai, tỷ trọng
của sản phẩm này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của VINASHIP
ngày càng tăng, góp phần đáng kể trong doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp.
1.4.3. Hoạt động kho bãi, bốc xếp hàng hóa và dịch vụ kho vận:

-

VINASHIP đang quản lý khai thác 01 bãi Container, 01 bãi CFS và 01 bãi
Container hậu phương có vị trí địa lý rất thuận lợi. Với mục tiêu vừa khai thác
kho bãi vừa làm dịch vụ kho vận giao nhận kết hợp với lực lượng nhân lực
bốc xếp có kinh nghiệm, VINASHIP sẽ đưa ra một dịch vụ forwarding hoàn
hảo nhằm phục vụ khách hàng chu đáo nhất. Hiện tại công việc này đã
mang lại việc làm cho hơn một trăm lao động và một nguồn doanh thu
đáng kể cho doanh nghiệp. Trong những năm tới, khu vực này sẽ là một bộ
phận kinh doanh quan trọng góp phần đa dạng hoá hoạt động sản xuất của

doanh nghiệp.
16


-

Công tác quản lý tài chính của Công ty luôn giữ vững truyền thống là đơn vị
quản lý tài chính nề nếp, vốn và tài sản luôn được bảo toàn, phát triển. Hệ
thống tài chính kế toán trong Công ty luôn làm tốt công tác phân tích
thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản lý và quyết định trong sản xuất kinh doanh cho lãnh đạo Công ty
và đây cũng chính là điểm khác biệt giúp cho Công ty luôn được đánh giá là
một trong ít Công ty đứng đầu so với các công ty cùng ngành nghề.

-

So với các đối thủ trên thị trường, VINASHIP là một trong những doanh
nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong ngành vận tải biển và dịch vụ hàng hải.

17


Bảng 1.4: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
So sánh 2013 và 2012

So sánh 2014 và 2013

Đơn
vị tính


2012

2013

2014

Số tương
đối (%)

Số tuyệt đối
(VNĐ)

Số tương
đối (%)

Số tuyệt đối
(VNĐ)

T

2.116.020

2.089.000

2.200.040

-1,27%

-27.020


5,31%

111.040

Km

975.705

843.352

1.363.689

-13,5%

-132.353

61,7%

520.337

TKm

2.843*109

1.954*109

3.175*109

-31,2%


-889*109

62,3%

1.221*109

2.1. Tổng số lao
động

Người

967

934

969

-3,4%

-33

3,74%

35

2.2. Tổng quỹ
lương

VNĐ


73.774.013.106

62.384.450.000

64.144.000.060

-15,4%

-11.389.563.106

2,82%

1.759.550.060

2.3. Năng suất
bình quân

TKm

11.937.232

13.116.735

13.355.000

9,8%

1.179.503

1,81%


238.265

2.4. Tiền lương
bình quân

VNĐ

6.357.636

5.566.064

5.516.339

-12,4%

-791.572

-0,893%

-49.725

I. Sản lượng
công ty
1.1. Khối lượng
vận chuyển
1.2.Cự ly cận
chuyển bình quân
1.3. Khối lượng
luân chuyển

II. Tiền lương

18


III. Chỉ tiêu tài
chính
3.1. Doanh thu

VNĐ

820.899.232.875

681.506.054.187

760.901.625.312

-16,9%

139.393.178.688

11,65%

79.395.571.125

3.2. Chi phí

VNĐ

876.676.922.024


792.033.120.092

803.324.296.732

-9,6%

-84.643.801.932

1,42%

11.291.176.640

3.3. Lợi nhuận

VNĐ

-55.777.689.149

-107.250.965.880

-36.868.579.600

92,2%

-51.473.276.731

-65,62%

70.382.386.280


-6,8%

-15,7%

-4,8%

-

-

-

-

3.4. Tỷ suất lợi
nhuận/ Doanh thu

IV. Nộp ngân
sách NN
4.1. Thuế thu
nhập cá nhân

VNĐ

3.882.410.785

1.683.178.388

859.528.652


-56,6%

-2.199.232.397

-49%

-813.649.736

4.2. BHXH

VNĐ

5.863.870.636

6.654.475.974

5.876.358.943

13,4%

790.605.038

-11,8%

-788.116.731

(Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch)

19



CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI BIỂN VINASHIP
2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
vận tải biển VINASHIP
2.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
-

Kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời cuả các chủ thể kinh
doanh trên thị trường. Bất kỳ một tổ chức, cá nhân hay doanh nghiệp khi tham
gia hoạt động sản xuất kinh doanh mục đích lớn nhất là thu được lợi nhuận
cao. Muốn thu được lợi nhuận cao, họ phải lựa chọn phương án kinh doanh tối
ưu. Một phương án kinh doanh được gọi là tối ưu khi có chi phí thấp nhất, lợi
nhuận cao nhất.
-

Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trị
sử dụng của nó ( hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá
trình SXKD ). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế. phản ánh nhịp độ tăng của các
chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện. nó chỉ đúng trên mức độ
biến động theo thời gian.

-

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác).
nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra, là quan hệ so sánh giữa

kết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó. Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức
quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.

20


2.1.2. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả SXKD của công ty
-

Thứ nhất. nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp
được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường. mà hiệu
quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này. đồng
thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách
bền vững. Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất
yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế
thị trường hiện nay.Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không
ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ
thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong
khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp
phải nâng hiệu quả kinh doanh. Như vậy. hiệu quả kinh doanh là điều
kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp được
xác định bởi sự tạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ
cho nhu cầu của xã hội. đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội. Để thực
hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo
thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình kinh doanh.
Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế.

Và như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách
liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh như một
yêu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất
giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu
quan trọng. Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kềm

21


với sự phát triển mở rộng doanh nghiệp. đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển.
Như vậy để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. mục tiêu lúc này
không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất
giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở
rộng. phù hợp với quy luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu
quả kinh doanh được nhấn mạnh.
-

Thứ hai. nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh
tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu
cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong
kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh.
Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này
không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về cả chất
lượng. giá cả và các yếu tố khác. Trong khi mục tiêu chung của các
doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho các
doanh nghiệp mạnh lên ngược lại cũng có thể làm cho các doanh
nghiệp không tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu là tồn
tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến tháng trong cạnh

tranh trên thị trường. Do đó doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ
chất lượng tốt. giá cả hợp lý. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh là đồng
nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hoá, chất lượng
không ngừng được cải thiện nâng cao...

-

Thứ ba. Muc tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi
nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi
hoạt động SXKD để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường. Muốn
vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hộ nhất

22


định. Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiêm các nguồn lực này bao
nhiêu sẽ càng có cơ hội thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả
kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết
kiệm các nguồn lực xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao
trùm. lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng
phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. Vì
vậy. nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh
nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm. lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức
cạnh tranh và khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.1.3. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả SXKD của công ty
a. Nhóm chỉ tiêu số lượng
1. Sản lượng : Là lượng sản phẩm được tạo ra trong một đơn vị thời gian.
Sản lượng = Năng suất lao động của công nhân trong kỳ × số công
nhân trong kỳ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết lượng sản phẩm mà công nhân tạo ra
trong 1 đơn vị thời gian
2. Tổng doanh thu (TR) : Là tổng số tiền thu được từ hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
TR = ∑ Qi × Pi
Trong đó TR : doanh thu bán hàng
Qi : khối lượng sản phẩm i bán ra
Pi : giá bán sản phảm i
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. doanh thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp
càng cao và ngược lại.
23


3. Tổng chi phí (TC) : Là tổng số tiền đã chi ra cho hoạt động sản xuất kinh
doanh để có được doanh thu tương ứng.
TC = FC + VC
Trong đó : FC là chi phí cố định
VC là chi phí biến đổi
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến
sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp
4. Lợi nhuận (LN) : Là số tiền lãi của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các
khoản chi phí phát sinh để doanh nghiệp trích lập các quỹ, chia lợi tức và đầu
tư phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí


= TR – TC

Ý nghĩa: Là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phản ánh kết quả

kinh tế của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp và là cơ sở để tính toán
các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
b. Nhóm chỉ tiêu chất lượng
1. Lao động bình quân


Năng suất lao động của một công nhân viên:

Năng suất lao động của nv =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra được
bao nhiêu đồng doanh thu.


Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương:
Kết quả sản xuất/đồng chi phí lương =

24


Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lương trong kỳ làm
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.


Hệ số sử dụng lao động
Hệ số sử dụng lao động =

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh
nghiệp: số lao động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa,
từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp thích hợp.
2. Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh: Cho biết cứ một đơn vị vốn kinh

doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =
Ý nghĩa: hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh càng lớn, hiệu quả kinh
doanh càng cao, tình hình tài chính càng lành mạnh và ngược lại.
3. Hệ số khả năng sinh lợi của tài sản: Phản ánh khả năng sinh lời của vốn,
tồn tại dưới hình thức vật chất của doanh nghiệp trong một kỳ nhất ðịnh.
Hệ số khả năng sinh lời ts =
Ý nghĩa: hệ số khả năng sinh lợi của tài sản. không phụ thuộc vào cơ cấu
vốn và cho biết cứ 1 đơn vị tài sản đầu tư vào kinh doanh, đem lại bao nhiêu
đơn vị lợi nhuận sau thuế và nguồn trả lãi ngân hàng.
4. Khả năng sinh lợi của vốn chủ sử hữu: Phản ánh một đồng vốn chủ sở
hữu. tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra được bao
nhiêu lợi nhuận.
Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu =
25


×