Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH và thương mại dịch vụ đức huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.98 KB, 47 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua cùng với tiến trình hội nhập của nước ta vào các định chế
khu vực vào trên thế giới với định hướng phát triển kinh tế quốc gia từ nay đến năm
2020.Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại dịch vụ nói riêng
phải đương đầu thách thức lớn.Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế thị trường,hoạt động thương mại dich vụ ở nước ta có sự thay đổi
lớn.Với doanh nghiệp thì ranh giới giữa sự thành công và thất bại trở nên rõ ràng.Ngày
nay tràn ngập các doanh nghiệp sản xuất ra cùng loại dịch vụ.khách hàng có nhiều cơ
hội lựa chọn nên việc sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả trở nên quan
trọng.Tuy nhiên ,nhưng kết quả đạt được vẫn còn tồn động những mạt hạn chế.một số
doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn bởi trình độ quản lí chưa kịp với đà cơ chế thị
trường kèm theo là sự phản ứng kém linh hoạt với phương thức và cách thức điêug
hành doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính.Các doanh nghiệp còn lúng túng trong huy
động,quản lí và sử dụng vốn..Bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay
xem xét một phương án kinh doanh đều quan tâm đầu tiên đến vốn kinh doanh của
mình và sử dụng vốn một cách tiết kiệm.Muốn vậy, công tác tài chính của doanh
nghiệp phải thực hiện một cách đầy đủ.chính xác,kịp thời và đam r bảo thực hiện chế
độ chính xác.
Xuất phát từ nhận thức trên,qua thời gian thực tập tại công ty, em đã chọn đề tài
“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH và
thương mại dịch vụ Đức Huy”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
+ Về mặt lí luận: hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích hiệu
quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
+ Về mặt thực tế: vận dụng những lý luận đã nêu nghiên cứu tình hình sử dụng
vốn lưu động tại doanh nghiệp



Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

1


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

+ Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty
TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy”
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian: từ năm 2013-2015
+ Đơn vị: Công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy”
+ Tài liệu: BCTC của Công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy”
Hải Phòng, các tài liệu tham khảo, khảo sát thực tế DN…
4. Phương pháp nghiên cứu
Bao gồm các phương pháp phân tích tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính,
phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ, các phương pháp
thống kê, các phương pháp toán (quy nạp, diễn dịch), phương pháp đồ thị,…
5. Kết cấu đề tài
Ngoài các phần: Lời mở đầu; mục lục; danh mục các chữ viết tắt; danh mục
bảng, biểu, sơ đồ; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo; nội dung chính của báo cáo
kiến tập gồm 3 phần:
+ Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động tại doanh nghiệp
+ Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động tại Công ty
+ Chương 3: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại

Công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy”

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

2


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CHƯƠNG 1:Vốn lưu động và hiểu quả sử dụng vốn lưu động
trong các doanh nghiệp
1.1.Vốn lưu động
1.1.1 Khái niệm
Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền tài sản lưu động của các doanh nghiệp trong
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản
lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được
diễn ra thường xuyên liên tục.Đó là số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư.để chi
phí cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,chi hí cho hoạt động quản lý của doanh
nghiệp.Vốn lưu động tham gia hoàn toàn và quá trình sản xuất kinh doanh,chuyển qua
nhiều hình thái giá trị khác nhau như tiền tệ,đối tượng lao động,sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm.Giá trị vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm.
1.1.2. Đặc điểm
Vốn lưu động thể hiện dưới hai hình thái:
Hình thái hiện vật:Đó là toàn bộ nghiên vật liệu,sản phẩm dở dang,bán thành
phẩm,thành phẩm
Hình thái giá trị:là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu,bán thành phẩm,

thành phẩm,giá trị tăng lên do việc sử dụng lao động sống trong quá trình sản xuất và
những chi hí bằng tiền trong quá trình lưu thông.Sự lưu thông về mặt hiện vật và giá
trị vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất có thể biểu diễn bằng công thức chung:TH-SX-H?-T?. Trong quá trình vận động,đầu tiên vốn lưu đọng biểu hiện bằng hình
thức tiền tệ.Một vòng khép kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng háo được mua vào
để doanh nghiệp sản xuất sau đó bán ra,việc bán đưoạc hàng tức là khách hàng chấp
nhận được tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng.Từ cái kết quả đó giúp chúng
ta sáng tạo ra một cách thức quản lý vốn lưu động tối ưu và đánh giá được hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.3 Vai trò
+Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình tái sản xuất, là
điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động.
+Vốn lưu động là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư.

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

3


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

+Vốn lưu động có khả năng quyết định quy mô hoạt động của DN, giúp DN chớp
thời cơ và tạo lợi thế cạnh tranh cho DN.
+ Vốn lưu động là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc
điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Vốn lưu động là điều kiện vật
chất không thể thiếu của quá trình tái sản xuất, là
điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động.

+Vốn lưu động là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư.
+ Vốn lưu động có khả năng quyết định quy mô hoạt động của DN, giúp DN
chớp thời cơ và tạo lợi thế cạnh tranh cho DN.
+ Vốn lưu động là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc
điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh. Vốn là tiền tệ cho sự ra đời của
doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh,tạo công ăn việc
làm cho người lao động.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường
Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng pham vi hoạt động của doanh nghiệp.
Để có thế tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh
nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phai có lãi,đảm bảo vốn của doanh
nghiệp bảo toàn và phát triển
Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phạm trù kinh tế:
-Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thất nhất. Xuất phát từ
những nguyên lý chung như vậy,trong lĩnh vực vốn kinh doanh định ra hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ:
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp người ta chủ
yếu quan tâm tới hiệu quả kinh tế. Do vậy các nguồn lực kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp . Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

4



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng mang tính thường xuyên
va bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
1.1.4 PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP:
1.1.4.1.Vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất:
+Vốn nguyên vật liệu chính
+Vốn vật liệu phụ
+Vốn phụ tùng thay thế
+Vốn vật liệu đóng bao bì
+Vốn công cụ lao động nhỏ
1.1.4.2 Vốn lưu động nằm trong khâu sản xuất:
+Vốn sản phẩm dở dang
+Vốn bán thành phẩm tự chế
+Vốn về chi phí tự kết chuyển
1.1.4.3 Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông
+Vốn thành phẩm hàng hóa
+Vốn tiền tệ
+Vốn thanh toán
1.1.4.4 Phân loại theo hình thức biểu hiện
+Vốn vật tư hàng hóa:Là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật củ thể
nguyên vật liệu,sản phẩm dở dang.bán thành phẩm
+vốn bằng tiền:tiền mặt,tiền quỹ,vốn,tiền gửi ngân hang,các khoản vốn trong
thanh toán,đầu tư ngắn hạn.
1.1.4.5 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn
+Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm
vốn do nhà nước cấp,vốn tự bổ sung từ lợi nhuận,từ các quỹ của doanh nghiệp,vốn liên

doanh liên kết.Vốn chủ sở hữu được xác định phần còn lại trong tổng tài sản của
doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả..các khoản nợ là các khoản vốn lưu
động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chinh
khác

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

5


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

1.1..4.6Phân loại theo nguồn hinh thành
Vốn do nhà nước cấp: là vốn do nhà nước cấp do doanh ngiệp được xác nhận tên
cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có trách nghiêm bảo toàn và phát
triển. Vốn do nhà nươc cấp có hai loại là vốn cấp ban đầu và vốn cấp bổ sung trong
qua trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sử dụng vốn này phải nộp ngân sách một
tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp gọi là thu sử dung vốn ngân sách
Vốn tự bổ sung:là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm : vốn khấu hao cơ bảnnhuận để lại, vốn cổ phần
Vốn liên doanh liên kết:là vốn do doanh nghiệp liên doanh liên kết với doanh
nghiệp khác trong và ngoài nước đẻ thục hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là
hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt đọng tham gia vốn liên doanh này có thể
gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ,thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi
mới sản phẩm tăng khả năng cạnh tanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp cũng có thể
tiếp nhận máy móc ,thiết bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc

thiết bị.
Nguồn vốn đi vay:nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính phủ được hoàn lại
Nguồn vốn huy đọng từ thị trương vốn bằng việc phát hành cổ phiếu,tín dụng
thương mại,tín dung ngân hàng,vốn huy đọng qua thị trương chứng khoán,tín dung
thuê mua.
+) Tín dụng thương mại là tín dụng thường được các doanh nghiệp sử dụng,coi
trọng như một nguồn vốn ngắn hạn. Tín dụng thương mại chinhas là quan hệ mua bán
chịu giữa các doanh ngiệp, mua ban trả chậm hay trả góp. Tín dụng thương luôn gắn
với một loại thanh toán củ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán, của chính
sach tín dụng khach hang mà doanh nghiệp được hưởng. Tín dụng thương mại la
phương thức tài trợ tiện lọi, linh hoạt trong kinh doanh ma nó còn tạo ra khả năng mở
rộng hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Tuy nhiên do đắc điểm của khoản tín dụng
thương mại thương coa thời gian ngắn nhưng nếu doanh nghiệp biết quản lí một cách
khoa học , nó có thể đáp ứng phần nào vốn lưu động cho doanh nghiệp. Mặt khac, do
là nguồn vốn ngắn hạn nên sử dụng qua nhieeug loại hình này dễ gặp phải các rủ ro

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

6


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

như: rủi ro về lãi suất rủi ro về về thanh toán. Trên thực ttees chiếm dụng đến một mức
độ tín dụng nào đó có thể coi là tín dụng thương mại
+) Tín dụng ngân hàng : Đây là khoản vay tại các ngân nhàng thương mại. Các

ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp, với thời hạn có thể
từ vài ngày tới một năm với số lượng vốn theo số lượng vốn kinh doanhcuar doanh
nghiệp. Sự tài trợ của ngân hàng cho doanh nghiệp được thực hiện theo nhiều phương
thức. Một là cho vay nhất định với một thời hạn xác định, doanh nghiệp làm đơn xin
vay. Nếu được ngân hàng chấp nhận , doanh nghiệp sẽ ký thế ước nhận nợ và sử dụng
tiền vay. Việc trả nợ sẽ được thực hiện theo các kỳ hạn đòi nợ đã thỏa thuận hoặc trả
một lần vào ngày đáo hạn. Hai là cho vay luân chuyển. Phương thức phương thức này
được áp dụng khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn bổ sung thương xuyên và đáp ứng
những điều kiện nhất định mà ngân hàng đặt ra. Theo phương thức này ngan hang và
doanh nghiệp thỏa thuận một hạn mức tín dung nhất định . Hạn mức tín dụng được xác
định dựa trên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp và mức cho vay tối đa mà ngân
hàng có thể chấp nhận được. Căn cứ vào mức hạn mức tín dụng đã thỏa thuận, doanh
nghiệp có thể nhận tiền vay nhiều lần nhưng tổng các món nợ sẽ k vượt quá hạn mức
đã xác định.
+) Vốn huy động qua thị trương chứng khoán : Thị trường chứng khoán huy
đọng vốn chung và dài hạn cho các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể huy đọng qua
thị trường chứng khoán bằng cách phát hành trái phiếu, đây là công cụ tài chính quan
trọng dễ sử dụng vào mục đích vay dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh. Việc phat hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thể thu hút được số vốn
nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng sản xuất kinh doanh của chính bản thân doanh
nghiệp.
+) Tín dụng thuê mua: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn tín
dụng thuê mua là một phương thức giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có được
tài sản cần thiết vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình .Đay là hình thức tài trợ
tín dụng thông qua các loại tài sản ,máy móc thiết bị. Tín dụng thue mua có hai
phương thức giao dịnh chủ yếu là thuê vận hành và thuê tài chính. Ngoài ra còn có các
loại vốn khác như huy động vốn điều lệ cho các công ty cổ phần.

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp

: TCNH K13D

7


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

1.2 Khái niệm kết cấu vốn lưu đọng và các nhân tố ảnh hưởng đén kết cấu vốn
lưu động
1.2.2. Khái niệm kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng thành phần vốn lưu động trong tổng số vốn lưu
động tại 1 thời điểm nhất định.Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động sẽ giúp chúng ta
thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các
giai đoạn luân chuyển để xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động và tìm mọi biện
pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong từng điều kiện cụ thể.
1.2..3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động
1.2.3.1 Nhân tố khách quan
-Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.Các chính sách vĩ mô của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưng chính sách vĩ mô của nhà nước tác
động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiêp. Chảng hạn như
nhà nước tăng thuế thu nhập của doanh nghiệp,điều này trực tiếp làm suy giảm lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp ,chính sách cho vay đều có thể làm tăng hoặc giảm
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó các quy định của nhà nước về
phương hướng định hướng phát triển các ngành kinh tế đều ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp
-Tác động của nền kinh tế: kinh tế thị trường là một sự phát triển chung của xã
hội nhưng trong nó có những mặt trái tồn tại và khi cơ chế thị trường mới được linh
hoạt nhạy bén bao nhiêu thì mặt trái của nó lại là những thay đổi liên tục đến chóng

mặt. Giả cả của đồng tiền bị mất giá nghiêm trọng,lạm phát thường xuyên xảy ra.
Đương nhiên vốn của doanh nghiệp cũng bị mất dần
Chúng ta biết rằng cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường. Do
vậy doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm có như vậy
doanh nghiệp mới có thể thắng trong cạnh tranh,mở rộng tiêu thụ sản phẩm
-Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật:Khi khoa học kỹ thuật phát triển đến tốc
độ đỉnh cao trong thời đại văn minh này như một sự kỳ diệu chuyển đến tốc đọ đỉnh
cao trong thời đại văn minh này như một sự kỳ diệu thị trường công nghệ biến đổi

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

8


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước là rất lớn.Mặt khác
nó đặt doanh nghiẹp vào môi trường cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc liệt
Do đó,sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải đầu tư vào công nghệ nào và phải
tính đến hao mòn vô hình dô phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật
-Tác động của môi trường tự nhiên:Đó là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác đọng
đến doanh nghiệp như khí hậu thời tiết. môi trường. Các diều kiện làm việc trong môi
trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và từ đó tăng hiệu quả công việc
Ngoài ra có một số nhân tố người ta gọi là nhân tố bất khả kháng như thiên tai
dịch họa gây khó khăn trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh từ đó ảnh hương tói hiệu
quả sử dụng vốn lưu đông

1.2.3.2 Nhân tố chủ quan
-Tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh:đay là một đặc điểm quan trọng gắn
trực tiếp tới hoạt đọng sử dụng vốn của doanh nghiệp.Nếu chu kỳ ngắn,doanh nghiệp
sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tai tạo,mở rộng sản phẩm kinh doanh và ngược lại.
- Tác động của công nghệ sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa
đựng chi phí và việc tiêu thụ sản phâm rmang lại doanh thu cho doanh nghiệp
-Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: yếu tó con người là yếu tố quyết định
nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp
-Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh:Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qúa tình sản xuất kinh doanh phải trải qua 3 giai
đoạn: cung ứng sản xuất và tiêu thụ
+ Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đàu vào cho quá trình sản xuất như
nguyên vật liệu,lao động nó bao gồm cả mua dự trữ. Để đảm bảo kết quả kinh doanh
thì hang hóa phải đâm bảo chi phí mua giảm tới mức tối ưu
+ Khâu sản xuất giai đoạn này phải đáp ứng dây chuyền sản xuất cũng như công
nhân sao cho sử dụng máy mọc có hiệu quả nhất, khai thác tối đa công suất thời gian
lam việc của may móc đảm bảo kế hoạch sản xuất
+Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy doanh
nghiệp phải xác định giá bán tối ưu và có những biện pháp thích hợp để tiêu thu sản
phẩm. Khâu này quyết định tới doanh thu là cơ sỏ đẻ tái sản xuất

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

9


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

- Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cầu vốn
+ Việc xác định cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn đầu tư có tác động chủ quan tới hiệu quả
sử dụng vốn. Tỷ trọng các khoản vốn đầu tư đang dung và sử dụng có ích cho hoạt
động sản xuất kinh doanh là cao nhất thì mới là cơ cấu vốn tối ưu
. Phải đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp
. Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định tích cực với vốn cố định không
tích cực
. Phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các công đoạn của quá trình sản xuất để phát
huy tối đa hiệu quả về công suất về thời gian và số lượng
+ Việc xác định nhu cầu vốn
Nhu cầu vốn của doanh nghiệp ở bát cứ thời điểm nào cũng chinh băng tổng tài
sản doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Việc xác định
nhu cầu vốn là hết sức quan trọng
-

Trình độ quản lí và sử dụng các nguồn vốn: là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG
DOANH NGHIỆP
Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là một hạm trù kinh tế phản ánh trình
độ, năng lực khai thác và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và tăng giá trị tài sản chủ sở hữu.
Hiệu quả sử dụng vốn cũng cần được xem xét ở 2 mặt đó là:
+ Hiệu quả về mặt kinh tế
+ Hiệu quả về mặt xã hội
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì họ quan tâm đến hiệu quả kinh tế hơn, tuy

nhiên hiệu quả xã hội cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế hơn vì điều này
liên quan đến khả năng tồn tại hay là phá sản của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế cũng
là thước đo xác định vị trí của doanh nhiệp trên thị trường, là cơ sở để xếp hạng tín
nhiệm.

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

10


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có cơ
cấu vốn thiên về vốn vay. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là một trong những chỉ tiêu được
nhà đầu tư xem xét và quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp này hay không.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp sử dụng vốn lưu
động để các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục. Lợi ích
kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả từng đồng vốn lưu động.
Việc sử dụng vốn lưu động có hợp lý hiệu quả hay không được đánh giá qua một số
các chỉ tiêu sau:
1.3.1 Sức sinh lời của vốn lưu động
Sức sinh lời của

=


vốn lưu động

Lợi nhuận sau thuế
Vốn lưu động bình
quân

Trong đó:
VLĐbq

=

VLĐ ĐẦU KỲ

+

VLĐ CUỐI KỲ
2

Chỉ tiêu này cho biết :
- Cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt đọng sản xuất kinh doanh thì tạo
ra nhiều đồng lợi nhuận
-Chỉ tiêu càng lớn càng tốt
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển và mức tiết kiệm VLĐ
1.3.2.1. Số vòng quay của vốn lưu động
Thời gian của một vòng =

Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay của VLĐ

luân chuyển

Thường lấy thời gian của kỳ phân tich là một năm hay 360 ngày
Chỉ tiêu này cho biết:
- Số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được trọng một vòng

- Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn
lưu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn
1.3.2.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm được
trong kỳ kinh doanh. Mức tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện bằng chỉ tiêu:
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

11


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

V =
TK

Mức tiết kiệm là số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn
nên doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm vốn lưu động
hoặc tăng với quy mô không đáng kể.
Công thức tính toán như sau:
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
Trong đó:
VTK : Mức tiết kiệm Vốn lưu động

K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch
*Kỳ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này có thể chỉ ra một cách chi tiết về thời gian vòng vốn luân chuyển,
vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động càng lớn và làm
ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.
* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết cứ một đồng vốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều và ngược lại.
1.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành VLĐ
*Các khoản phải thu:
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ của các khoản phải thu hoán chuyển thành tiền chỉ
tiêu này được thể hiện qua kì thu tiền bình quân. Căn cứ vào vòng quay các khoản phải
thu, ta có thể tính được kì thu tiền bình quân trong kì:
Vòng quay CKPT =
Kỳ thu tiền bình quân =
Khi vòng quay các khoản phải thu tăng thì kì thu tiền bình quân giảm từ đó thấy
được công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp tương đối tốt làm giảm lượng vốn chiếm
dụng, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và ngược lại.
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

12


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

*Hàng tồn kho:
Tốc độ luân chuyển hàng hóa hay tốc độ hoán chuyển thành tiền của hàng tồn
kho được tính dựa trên hệ số vòng quay của hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho =
Độ dài một vòng quay HTK =
Hệ số này phản ánh tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho. Vòng quay này càng
nhanh thì cảng tốt, nó có tác dụng giảm lượng vốn ứ đọng . Doanh nghiệp có 1 chính
sách tiêu thụ tốt vì hàng tồn kho là khoản dự trữ chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong
doanh nghiệp. Song về phương diện quản lí ta phải xem xét hệ số này tăng là do
nguyên nhân nào.
1.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
1.3.4.1 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán tức thời

=

Tiền
Tổng số nợ ngắn hạn

Thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của DN. Do tiền có
tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên chỉ tiêu này được sử dụng
nhằm đánh giá khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của DN. Trong hoạt động kinh
doanh thì tỷ suất thanh toán luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Nếu chủ động
trong vấn đề này thì doanh nghiệp luôn tạo cho mình một chỗ đứng trên thương
trường. Trong thực tế nếu tỷ xuất này >= 0.5 thì tình hình thanh toán tương đối khả
quan còn ngược lại nếu = < 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh
toán công nợ điều này sẽ gây cho doanh nghiệp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nếu tỷ

xuất cao chứng tỏ doanh nghiệp đang bị ứ đọng vốn hay là doanh nghiệp đang trong
tình trạng không biết tạo ra các cơ hội cho đồng vốn của mình.
1.3.4.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc
tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây
có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn (cổ phiếu,trái phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn,
nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ.
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được tính theo công thức:
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

13


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

Khả năng thanh toán nhanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

=

Tiền và các khoản tương đương tiền
Tổng số nợ ngắn hạn

1.3.4.3 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán


=

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

ngắn hạn
Hệ số này phản ánh bình quân 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo chi trả bởi bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.
1.4 Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.4.1 Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động cần thiết phù hợp với kế
hoạch sản xuất kinh doanh
Để xây dựng một kế hoạch vốn lưu động đầy đủ, chính xác thì khâu đầu tiên
doanh nghiệp phải xác định đúng nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đây là bộ phận kế hoạch phản ánh kết quả tính toán tổng nhu cầu vốn lưu động
cho năm kế hoạch, nhu cầu vốn cho từng khâu: dự trữ sản xuất, sản suất và khâu lưu
thông. Xác định nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh chính xác, hợp lý một
mặt bảo đảm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được tiến
hành liên tục, mặt khác sẽ tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, sử dụng lãng phí vốn,
không gây nên tình trạng căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.4.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
Sau khi xác định được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo
cho sản xuất được liên tục, đều đặn thì doanh nghiệp phải có kế hoạch đáp ứng nhu
cầu vốn đó bằng các nguồn vốn ổn định, vững chắc. Vì vậy một mặt doanh nghiệp
phải có kế hoạch dài hạn để huy động các nguồn vốn một cách tích cực và chủ động.
Mặt khác hàng năm căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch, doanh nghiệp
phải xác định được quy mô vốn lưu động thiếu hoặc thừa so với nhu cầu vốn lưu động
cần phải có trong năm.
Trong trường hợp số vốn lưu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệp cần có
biện pháp tích cực để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng.


Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

14


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Trường hợp vốn lưu động thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp cần phải có biện
pháp tìm những nguồn tài trợ như:


Nguồn vốn lưu động từ nội bộ doanh nghiệp (bổ sung từ lợi nhuận để lại).



Huy động từ nguồn bên ngoài: Nguồn vốn tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ

phiếu, liên doanh liên kết.
Để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, doanh nghiệp phải có sự xem xét và lựa
chọn kỹ các nguồn tài trợ sao cho phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh cụ thể.
1.4.3 Quản trị các khoản phải thu, phải trả
Nếu doanh nghiệp không thu hồi vốn nhanh thì các nguồn vốn của doanh nghiệp
đang bị chiếm dụng dẫn đến việc doanh nghiệp không chủ động trong các vấn đề đầu
tư hay luân chuyển vòng vốn dẫn đến các thiệt thòi cho doanh nghiệp.
Đây là một vấn đề khá quan trọng đối với các doanh nghiệp vì nếu các dòng vốn

luân chuyển đi mà doanh nghiệp không biết bao giờ có thể thu lại được số vốn này thì
nó sẽ không cho các nhà đầu tư có điều kiện để phát huy hết khả năng sử dụng đồng
vốn của mình đồng thời các điều kiện về tài chính sẽ không được duy trì. Vậy đòi hỏi
các nhà doanh nghiệp phải có các phương pháp sử dụng hợp lý để đồng vốn có thể
quay lại tay các nhà đầu tư trong thời gian ngắn nhất cùng với các lợi nhuận mà đồng
vốn mang về.
Việc quản lý chặt chẽ các khoản phải thu phải trả sẽ giúp doanh nghiệp chủ đọng
hơn trong kế hoach sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, từ đó nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói chung.

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

15


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỨC HUY TRONG
GIAI ĐOẠN 2013 - 2015
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại dịch vụ Đức Huy
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
* Giới thiệu chung
Tên công ty viết tắt bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ ĐỨC HUY
Địa chỉ trụ sở chính: Số 654 Nguyễn Văn Linh – Phường Vĩnh Niệm – Lê

Chân – Hải Phòng
Người đại diện pháp luật của công ty: HOÀNG THỊ THUỶ
Điện thoại: 01266376621
Email:
Mã số thuế: 0213003720
Vốn điều lệ tại thời điểm hiện tại:
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất và buôn bán rượu, bia, nước giải khát (không bao gồm kinh doanh quán
bar); Sản xuất bao bì, bán buôn hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, văn phòng
phẩm, thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng, phương tiện vận tải, hàng nông sản, lâm sản,
thuỷ sản, hải sản, hàng may mặc, vật liệu xây dựng, điện thoại di động và cố định,
thuốc lá, máy tính và thiết bị văn phòng; Lữ hành nội địa và các dịch vụ phục vụ khách
du lịch (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, quán bar, vũ trường); Mua bán
đường, sữa, bánh kẹo, hoá mỹ phẩm; Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình; Môi giới
và xúc tiến thương mại; Quảng cáo thương mại (theo quy định của pháp luật hiện
hành); Các dịch vụ thiết kế đồ hoạ quảng cáo (không bao gồm dịch vụ thiết kế công
trình); In và các dịch vụ liên quan đến in (theo quy định của pháp luật hiện hành); Mua
bán nguyên liệu, vật tư, thiết bị ngành in, thiết bị đồ hoạ quảng cáo; Dịch vụ đóng gói,
dán nhãn cho cơ sở sản xuất kinh doanh; Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;
Dịch vụ cho thuê phương tiện vận tải; Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá; Xuất nhập
khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

16


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

* Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH thương mại dịch vụ Đức Huy ban đầu là chi nhánh công ty cổ
phần thương mại Xuân Thiên sáng lập năm 2007, đến năm 2009 Công ty đã chuyển
đổi thành Công ty TNHH thương mại Đức Huy, hoàn toàn độc lập về nguồn vốn cũng
như năng lực trong suốt thời gian hình thành và phát triển
Xuất phát từ một doanh nghiệp nhỏ, bằng khả năng linh hoạt trong việc lắm bắt
nhu cầu thị trường và kinh doanh của công ty mình mà công ty đã ngày phát triển, tạo
được nhiều uy tín và thương hiệu công ty trên thị trường
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
+Giám đốc: Hoàng Thị Thuỷ quản lý chung mọi việc của công ty
Nhiệm vụ của BGĐ
- Xây dựng giá trị công ty và các chính sách giám sát công ty nhằm đảm bảo
rằng, việc kinh doanh được thực hiện một cách có hiệu quả, có đạo đức và ngay thẳng.
- Bảo đảm công ty tuân thủ với tất cả các quy định của pháp luật, đầy đủ và kịp
- Xây dựng các mục tiêu chiến lược dài hạn cho công ty phù hợp với lợi ích
+ Thủ quỹ: Nắm quỹ tiền mặt và thực hiện nghĩa vụ giao dịch với ngân hàng.
+Kế toán trưởng:Vũ Tuyết Mai Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc cho
Giám Đốc trong việc quản lý tài chính của công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê và
các quy định hiện hành của Nhà nước về tài chính. Phòng có những chức năng, nhiệm
vụ
+ Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để lập kế hoạch thu tài
chính, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm vận tải, đồng thời thực hiện tốt chế độ báo cáo
theo quy định phân tích thu, chi, lỗ, lãi từ đó đề xuất các biện pháp để quản lý tốt hoạt
động có liên quan đến tình hình tài chính của các xí nghiệp và của cả công ty đạt hiệu
quả tốt hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Tổng hợp số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử
dụng tài chính, tiền vốn, đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh về tài chính. Phân
tích, đánh giá hoạt động tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,

tìm ra biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế.

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

17


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

+ Đề xuất các biện pháp điều chỉnh xử lý kịp thời những sai lệch trong hoạt động
kinh doanh và quản lý tài chính.
+Kế toán kho :xuất nhập hàng hóa . Phân loại xử lý chứng từ gốc ghi vào sổ kế
toán chi tiết, lập chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi chuyển lên cho kế
toán trưởng
2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Giám đốc

Thủ kho

Kế toán trưởng

Kế toán kho

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp

: TCNH K13D

18


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty TNHH thương mại Đức Huy
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty TNHH thương mại Đức Huy
(ĐVT: nghìn đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch 2014/2013
(+/-)

1. Tổng doanh
thu
2. Tổng chi phí

hữu


(%)

3.562.499.236

5.207.985.223

794.902.786

28,72

1.645.485.987

46,18

485.015.340

501.779.186

560.158.800

16.763.546

3,45

58.379.614

11,63

73,.01.936


119.957.403

124.485.792

46.255.467

62.76

4.528569

3,77

4.415.150.605

4.716.777.065

5.664.748.727

301.626460

6,83

947.971.662

20,09

3.668.601.309

3.399.576.788


3.698.712.201

-269.024.521

-7.33

299.135.413

8,79

15.456.521

12.456.789

13.298.543

-2.999.732

-24,08

841.754

thuế

5. Vốn chủ sở

(+/-)

2.767.596.450


3. Lợi nhuận sau

4.Tổng tài sản

(%)

Chênh lệch 2015/2014

6. Thuế phải
nộp NSNN

6,75

( Nguồn: Kế toán –tài chính công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy)

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

19


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Qua bảng 2.1, bước đầu tiên ta thấy trong quy mô của công ty thuộc dạng vừa và nhỏ, điều này thể hiện qua doanh thu của
công ty trong ba năm dao ba năm dao động trong khoảng 2.767 triệu đồng đến 5.207 triệu đồng. Ngoài ra công ty đang có xu
hướng mở rộng quy mô kinh doanh thể hiện ở số lượng nhân viên của công ty và doanh thu của công ty trong ba năm qua, cụ thể:
Thứ nhất, tổng doanh thu của Công ty giai đoạn từ 2013-2015 có biến động, tuy vậy những biến động này đáng kể. Cụ thể,

năm 2014 tổng doanh thu của công ty là 3.562.499.236 nghìn đồng, cao hơn so với năm 2013 là 2.767.596.450 nghìn đồng tương
ứng với tỉ lệ tăng 28,72%, nguyên nhân do năm 2014 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,doanh thu từ hoạt động tài chính của
công ty tăng đáng kể, sang đến năm 2015 doanh thu tăng nhanh hơn 2014 và tăng là 1.645.485.987nghìn đồng tương ứng với tốc
độ tăng là46,18%.
Về tổng chi phí của công ty có xu hướng tăng nhẹ, tổng chi phí năm 2013 là485,015,340 nghìn đồng, sang năm 2014 là
501.779.186 nghìn đồng và đến 2015 tổng chi phí lên tới 560.158.800nghìn đồng. Như vậy, tổng chi phí năm 2014 so với 2013 đã
tăng 16.763.546 nghìn đồng tương ứng với 3,45%.Còn tổng chi phí năm 2015 so với 2014 tăng 58.379.614 nghìn đồng tương ứng
với 11,63%
Lợi nhậu sau thuế của công ty năm 2013 là 73.701.936 nghìn đồng, năm 2014 là 119.957.403 nghìn đồng, như vậy lợi nhuận
sau thuế năm 2014 so với năm 2013 tăng 46.255.467 nghìn đồng tương ứng 62,76% qua đây cho thấy kết quả kinh doanh của công
ty chưa tốt nhưng có tiến triển hơn 2013, doanh nghiệp cần có biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình góp
phần tăng lợi nhuận cho công ty. Sang đến năm 2015 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đã tăng lên đến 124.485.792 nghìn đồng
và so với 2014 thì năm 2015 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đáng kể là 4.528.569 nghìn đồng tương ứng với 3,77%. Từ số liệu
cho thấy năm 2015 kết quả kinh doanh của công ty tương đối tốt, điều đó thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm
lợi nhuận. đồng thời cũng cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

20


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Nhìn chung tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng đều qua các năm. Cụ thể,tổng tài sản của công ty năm 2014 là
4.716.777.065 nghìn đồng cao hơn so với năm 2013 là 4.415.150.605 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 6,83% nguyên nhân
do tài sản ngắn hạn năm 2013 là 3.823.359.175 nghìn đồng, sang đến năm 2014 tài sản ngắn hạn tăng lên là 4.203.343.919 nghìn
đồng như vậy tài sản ngắn hạn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 379984744 nghìn đồng tương ứng với 9,93%, còn đối với tài sản

dài hạn năm 2014 giảm so với nam 2013 là78.358.284 nghìn dồng tương ứng giảm 13,24%. Sang đến năm 2015 thì tổng tài sản của
công ty là 5.664.748.727 nghìn đồng, so với năm 2014 thì tổng tài sản đã tăng lên đến 947.971.662nghìn đồng tương ứng với
20,09% nguyên nhân chủ yếu do tài sản ngắn hạn năm 2015 so với năm 2014 đã tăng 1.004.641.304nghìn đồng tương ứng tăng
23,90%. Tổng tài sản của công ty tăng qua các năm nhưng chuyển dần sang tăng tài sản ngắn hạn.
Cùng với việc tăng tài sản thì vốn chủ sở hữu của công ty cũng có biến động tăng nhưng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm
2013 vốn chủ sở hữu của công ty là 3.668.601.309 nghìn đồng năm 2014 vốn chủ sở hữu giảm nhẹ xuống còn 3.399.576.788 nghìn
đồng, như vậy năm 2014 so với năm 2013 vốn chủ sở hữu của công ty đã giảm 269.024.521 nghìn đồng tương ứng 7.33%. Sang
đến năm 2015 vốn chủ sở hữu có xu hương tăng lên là 3,698,712,201 nghìn đồng so với năm 2014 đã tăng 299.135.413 nghìn đồng
tương ứng với 8,73%. Vốn chủ sở hữu tăng một phần do doanh nghiệp chuyển từ lợi nhuận thu được của doanh nghiệp sang, phần
còn lại do hiệu quả kinh doanh khả quan, công ty có thể nhìn thấy tương lai phát triển nên yêu cầu các nhà đầu tư góp thêm vốn để
mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngoài vấn đề tăng doanh thu, thêm lợi nhuận, công ty cũng đóng góp, thể hiện qua trách nhiệm của mình đối với đất nước và
xã hội. Thể hiện cụ thể ở việc tăng ngân sách cho Nhà nước và lương cho cán bộ nhân viên. Cụ thể, năm 2014 thuế và các khoản
phải nộp là 12.456.789 nghìn đồng, sang đến năm 2015 là 13.298.543nghìn đồng, nhu vậy lương thuế và các khoản phải nộp cho
ngân sách nhà nước năm 2015 so với 2014 tăng đáng kể là 12.456.789 nghìn đồng tương ứng với 6,75%.
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

21


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Nhìn chung, đến năm 2015 thì công ty TNHH thương mại dịch vụ Đức Huy kinh doanh có hiệu quả và cao hơn so với năm
2013 và 2014. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt ,công ty đã nhận thêm khách hàng mới đem lại doanh thu
thuần cho công ty. Tuy nhiên, chi phí của công ty qua các năm tăng đáng kể, công ty cần xem xét các khoản chi phí có khoản nào
chưa hợp lí và cần có những phương án quản lí và kinh doanh tốt hơn để duy trì và phát triển hơn trong các năm tiếp theo.

2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy
Bảng số liệu 2.2 cho thấy: Vốn lưu động từ năm 2013 đến năm 2014 tăng 379.984.750 tương ứng tăng 9,93%, từ năm 2014 đến
năm 2015 tăng 1.004.641.298đồng tương ứng tăng 2,39%. Trong đó, bộ phận chiếm tỷ trọng chủ yếu làm thay đổi tỷ trọng của
vốn lưu động qua các năm là vốn trong thanh toán. Điều này chứng tỏ các khoản phải thu của doanh nghiệp là rất lớn, DN cho nợ
nhiều, và đây cũng là một phần nguyên nhân khiến cho tình hình sản xuất kinh doanh của DN kém.
Vốn trong thanh toán của DN cả 3 năm đều chiến tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ.
Năm 2013 vốn trong thanh toán của DN tăng 947.192.975đồng lên đến 1.457.586.915đồng, tăng 51.029.394 đồng, tương ứng
tăng 53,87%. Năm 2015,khoản mục này tiếp tục tăng mạnh so với năm, cụ thể tăng 196400118 đồng, tương ứng tăng 13,47%. Vốn
trong thanh toán của DN liên tục tăng cho thấy công tác thu hồi nợ của DN chưa hiệu quả, DN cần có biện pháp khắc phục kịp thời
làm giảm lượng vốn bị chiếm dụng.
Yếu tố chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng VLĐ là Vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền cuả DN năm 2014 tăng so với năm 2013, cụ
thể giảm 642.385.166 đồng, tương ứng tăng gần 28.98 %, tuy tỷ trọng khoản mục này trong tổng VLĐ của DN giảm 3,52% .
Đến năm 2015, vốn bằng tiền của DN giảm mạnh, tăng 504122687 đồng, tương ứng giảm 32,2% làm cho tỷ trọng của khoản mục
này giảm tương ứng 14,65%. Như vậy lượng vốn bằng tiền của DN là không ổn định. Giai đoạn, 2013-2014 DN dữ trử nhiều tiền
khả năng thanh toán hiện thời của DN tương đối tốt. Giai đoạn 2014-2013, lượng vốn bằng tiền DN dự trữ giảm đáng kể ảnh hưởng
đến khả năng thanh toán hiện thời của DN.
Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

22


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Bảng 2.2.Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy
(Đơn vị tính:đồng)
Năm 2013

Chỉ tiêu
Vốn bằng
tiền
Vốn trong
thanh
toán
Vốn tồn
kho
Vốn lưu
động khác
Tổng vốn
lưu động

Số tiền

Năm 2014
Tỉ
trọng

Số tiền

Năm 2015
Tỉ
trọng

Chênh lệch 2014-2013

Số tiền

Tỉ trọng


Số tiền

%

Chênh lệch 2015-2014
Tỉ

trọng
-

Số tiền

%

Tỉ trọng

504.122.687

32,02

2,46

2.216.485.891

57.97

1.574.100.725

37,44


2.078.223.412

39,9

-642.385.166

-28,98

947.192.975

24,77

1.457.586.915

34,67

1.653.987.033

31,75

510.293.940

53,87

-9,9

196.400.118

13,47


-2.92

647.275.456

16,92

1.159.932.205

27,59

1.460.563.700

28,04

512.656.749

79,2

10,67

300.631.495

25,91

0.45

12.404.853

0.4


11.724.080

0.3

15.211.078

0,31

-680.773

5,48

-0,1

3.486.998

29,74

0,1

3.823.359.175

100

4.203.343.925

100

5.207.985.223


100

379.984.750

9,93

0

2.39

0

20,53

1.004.641.2
98

(Nguồn: Kế toán tài chính công ty TNHH và thương mại dịch vụ Đức Huy)

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

23


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


Yếu tố thứ 3 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động là hàng tồn kho. Năm
2014, hàng tồn kho của DN là 647.275.456 đồng, tăng 512.656.749 đồng so với năm
2013, tương ứng tăng 79,2%. Năm 2015 hàng tồn khi của DN là 1.460.563.700đồng,
chiếm 28,04% tổng VLĐ, tăng so với năm 2014, tăng 300.631.495 đồng tương ứng
tăng gần 25,91%. Điều này chủ yếu do hoạt động sản xuất kinh doanh của DN kém
làm cho lượng vật tư tồn kho và bán thành phẩm tăng đáng kể, làm cho DN gặp phải
tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời làm tăng các chi phí lưu kho, tồn kho, góp phần làm
tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm, từ đó làm giảm lợi nhuận của DN. Lượng hàng
tồn kho của của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng VLĐ, các loại nguyên
vật liệu trong DN lại được dự trữ theo kinh nghiệm từ các kỳ kinh doanh trước, trong
khi tình hình kinh doanh của DN giai đoạn gần đây có nhiều biến động. Như vậy việc
dự trữ nguyên vật liệu theo kinh nghiệm chưa thực sự là phương pháp tối ưu với DN.
Trong kỳ kinh doanh tới, DN cần có các biện pháp hợp lý hơn nhằm quản lý hàng tồn
kho tốt hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu
quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của DN nói chung.
Yếu tố thứ 4 ảnh hưởng đến tổng vốn lưu động là vốn lưu động khác. Vốn lưu
động khác năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013 giảm 680.773 đồng tương ứng
5,48%. Năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014 là 3.486.998 đồng tương ứng 29,74%.
Trên thực tế năm 2015, DN thay đổi chính sách bán hàng, chuyển dần hướng
sang bán hàng thu tiền sau, điều này khiến cho DN lâm vào tình trạng bị chiếm dụng
vốn. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì điều này có thể làm giảm sự cạnh
tranh cho DN. Như vậy có thể kết luận sự tăng của các khoản phải thu chủ yếu là do sự
thay đổi của chính sách bán hàng, còn khả năng thu hồi nợ cũng như công tác quản lý
các khoản phải thu của DN chưa thực sự có hiệu quả. DN cần có các biện pháp hợp lý
hơn để vừa tránh được tình trạng bị chiếm dụng vốn, tăng khả năng thanh toán, lại
không ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường, từng bước nâng cao
vị thế của công ty.

Sinh viên: Đào Thị Ngọc

Lớp
: TCNH K13D

24


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIIỆP

Sinh viên: Đào Thị Ngọc
Lớp
: TCNH K13D

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

25


×