Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận môn khoa học quản lý nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.29 KB, 23 trang )

KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay hoạt động kinh doanh được xem là quan
trọng và đầy rủi ro, muốn đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra theo hướng làm chủ thì đòi
hỏi nhà quản trị phải ra quyết định đúng và chính xác. Muốn vậy cần có đủ thông tin,
thông tin được coi như hệ thần kinh của hệ thống quản lý. Bất cứ quá trình quản lý nào
cũng là một quá trình thông tin. Việc nghiên cứu về thông tin, hệ thống đảm bảo thông tin
và các biện pháp nâng cao hiệu quả HT đảm bảo thông tin sẽ giúp nâng cao hiệu quả của
hoạt động quản lý.
Nhưng hiện nay thông tin quá nhiều và luôn méo. Vì vậy đòi hỏi nhà quản trị cần
phải phân tích đúng và kĩ trước khi ra quyết định. Thông tin là một phần không thể thiếu
với mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Người có thông tin là người nắm quyền lực.
Quyết định là sản phẩm sáng tạo của nhà quản trị, là hành vi sáng tạo của chủ
doanh nghiệp, để có được quyết định đúng và chính xác thì đòi hỏi chủ doanh nghiệp cần
có thông tin, kĩ năng phân tích và dự đoán kết quả quyết định của mình để tránh rủi ro, và
có được những phương án dự phòng những trường hợp không may xảy ra, đồng thời đảm
bảo hoạt động kinh doanh diễn ra tốt đẹp.
Vì vậy, viếc nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định cho công tác
quản lý của công ty là vấn đề quan trọng với mỗi nhà quản trị nói chung và với doanh
nghiệp nói riêng.

1


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.
Cơ sở lý thuyết về thông tin


1. Khái niệm về thông tin

Thông tin là những tín hiệu mới, được thu nhận, được cảm thụ và được đánh giá là
có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm vụ nào đó trong quản lý.
Quá trình lĩnh hội thông tin có thể được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Tín hiệu

Thu nhận

Cảm thụ

Đánh giá

Sử dụng
thông tin

Những đặc trưng cơ bản của thông tin quản lý :
Thông tin quản lý gắn với một quá trình quản lý và điều khiển nhất đinh, nó không
có mục đích tự thân mà chỉ có ý nghĩa khi nằm trong một hệ thống quản lý nào đó,
như thông tin quản lý doanh nghiệp hay thông tin ngành…
- Mọi thông tin quản lý luôn có tính chất tương đối, nó sẽ phản ánh chưa đầy đủ
hoặc 1 phần nào đó của sự việc, hiện tương mà yêu cầu người tiếp nhận thông tin
phải tiếp nhận toàn bộ các thông tin của 1 quá trình để từ đó phân tích.
- Thông tin quản lý có tính chất định hướng, đó là chiều từu đối tượng phản ánh đến
nơi nhận phản ảnh được coi là hướng của thông tin.
- Thông tin quản lý tồn tại trong các vật mang tin, là hình thức vật lý cụ thể, và trong
quá trình vận chuyển có thể chuyển đổi từ vật mang tin này sang vật mang tin
khác.
• Vai trò của thông tin:
- Thông tin luôn gắn liền với quá trình quản lý, nó thực hiện chức năng cơ bản là

liên kết phối hợp hoạt động giữa các cá nhân và bộ phận trong từng hệ thống kinh
tế xã hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong hệ thống. Cụ thể:

-

+ Thực hiện các mối quan hệ qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.
+ Liên kết gắn bó bất kỳ một hệ thống nào với môi trường bên ngoài của nó, tạo ra
một hệ thống mở có quan hệ tương tác đối với môi trường, có thể thích nghi với thay
đổi của môi trường và đó cũng chính là yêu cầu đối với quản lý.
+ Mọi tác động quản lý đều được chuyển tói người và cơ quan chấp hành dưới dạng
các thông tin.

2


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
Trình độ và chất lượng của thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý,
hiệu quả sản xuất kinh doanh trên mức độ khá lớn. Khi người lãnh đạo và cơ quan
quản lý được đảm bảo tốt về thông tin sẽ có nhiều khả năng ra quyết định đúng
đắn, kịp thời nhờ đó nâng cáo hiệu quả quản lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc thiếu hoặc sai thông tin có thể dẫn đến kinh doanh thua lỗ hoặc phá sản.
• Yêu cầu đối với thông tin quản lý
- Tính chính xác : thông tin phải phản ánh chung thực, đo lường chính xác và phải
chi tiết hóa đến mức cần thiết.
- Tính kịp thời: cần phải thu thập thông tin ở mức chín muồi , không nên quá sớm
dẫn đến quyết định vội vàng không chính xacs và quá muộn dẫn đến quyết định
đưa ra kém hiệu quả.
- Tính hệ thống, tổng hợp và đầy đủ tránh tình trạng thừa thiếu thông tin không cần
thiết, đảm bảo cho chủ thể quản lý có thể xem xét đối tượng quản lý với toàn bộ
tính phức tạp và đa dạng của nó, điều chỉnh sự hoạt động đối tượng cho phù hợp

với tình huống cụ thể.
- Tính cô đọng, logich: đòi hỏi sự cô đặc trong nội dung thông tin, súc tích dễ hiểu,
ngôn từ phải chính xác hóa, thống nhất hóa nội dung.
- Tính có thẩm quyền : thông tin phải tương ứng giữa quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa
vụ, và lợi ích của các chủ thể lẫn đối tượng nhận tin.
- Tính bảo mật : việc lưu chuyển thông tin trong quản lý cần bảo vệ được các bí mật
nội bộ của hẹ thống.
- Tính kinh tế : có chi phí hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả cao.
• Phân loại thông tin
- Theo mối quan hệ giữa tổ chức và thông tin bên ngoài
-

Thông tin bên trong: các thông tin phát
sinh trong nội bộ
vd: tài liệu nghiệp vụ, số liệu thống kê,
tài chính kế toán…
người quản lý dựa vào đây để đánh giá
đúng tình hình hoạt động của tổ chức.

-

Thông tin bên ngoài: là những thông tin
từ môi trường bên ngoài đưa tới.
Vd: văn bản pháp luật, chỉ thị mệnh
lệnh do cơ quan nhà nước đưa tới,
thông tin thị trường….
Nhà quản lý sẽ dựa vào những thông tin
này để điều chỉnh tình hình hoạt động
SXKD cho phù hợp với tình hình thị
trường hiện tại.


Theo chức năng của thông tin

3


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
Thông tin chỉ đạo : mang mệnh lệnh, Thông tin thực hiện : phản ánh tình
chỉ thị, chủ trương quan điểm…do cấp hình thực hiện các mục tiêu, kế hoạch
trên chuyển xuống cấp dưới
đề ra… của cấp dưới báo cáo cấp trên
trong việc tổ chức quản lý công ty.

-

Theo các truyền tin

Thông tin có hệ thống: các báo cáo Thông tin không có hệ thống: những
thống kê được kiểm duyệt, thông tin về thông tin được truyền đi khi có sự kiện
tình hình kinh doanh hàng ngày.
đột xuất.

-

Theo hướng chuyển động của thông tin
Thông tin dọc

-

Thông tin ngang


Theo nội dung mà thông tin phản ánh
Chủ trương, chính
sách, pháp luật

Tình hình thị trường

Thông tin khoa học –
công nghệ

2. Tổ chức đảm bảo thông tin trong quản lý
• Xác định nhu cầu thông tin

Hệ thống thông tin quản lý phải được tổ chức cho phù hợp với cấp quản lý, mỗi
cấp quản lý đều có phạm vi hoạt động nhất định và chỉ cần những thông tin liên quan đến
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được quy định.
Trong hệ thống quản lý luôn có 3 cấp lãnh đạo:
Người lãnh đạo cấp cao

Người lãnh đạo cấp trung gian
4


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

Người lãnh đạo cơ sở


Sự cần thiết phải tổ chức thông tin trong quản lý


Muốn đảm bảo thông tin cho các quyết định quản lý cần phải tổ chức một hệ thống
thông tin hợp lý nhằm:
Mở rộng khả năng thu thập thông tin cảu bộ máy quản lý và của người lãnh đạo để
có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định đúng đắn.
- Đảm bảo cho người quản lý nhanh chóng nắm được những thông tin chính xác về
tình hình hoạt động của tổ chức và biến động của môi trường để tăng cường tính
linh hoạt trong quản lý.
- Tạo điều kiện để thực hiện nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý: tiết
kiệm được thời gian và chi phí về thu thập, xử lý thông tin, nâng cao hiệu quả các
quyết định.
• Chức năng của hệ thống thông tin trong quản lý:
-

Thu thập thông
tin
1

Xử lý thông tin
2

Lưu trữ thông tin
3


-

-

Khai thác thông
tin

4

Cung cấp thông tin
5

Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin quản lý
Căn cứ vào nhu cầu thông tin của các cơ quan quản lý các cấp để xác định cấu trúc
của hệ thống thông tin vì HTTT là một bộ phận của hệ thống quản lý, nó thực hiện
chức năng cung cấp các thông tin cần thiết cho công tác quản lý.
Thuận tiện cho việc sử dụng : HTTT nên gọn nhe, phù hợp với trình độ cán bộ
quản lý, phù hợp với quy chế về quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận.
Đưa thông tin vào 1 lần và sử dụng nhiều lần, cho các cấp quản lý khác nhau.
Đảm bảo sự trao đổi qua lại giữa các hệ thống, đảm bảo sự tương thích giữa các hệ
thống thông tin về sự phân loại đối tương, nội dung của chỉ tiêu….

5


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
Đảm bảo sự phát triển liên tục không ngừng của hệ thống thông tin, từng bước hiện
đại hóa HT thông tin, sử dụng các phương tienj kĩ thuật hiện đại, các phương pháp
toán trong việc thu thập, xử lý và truyền tin.
- Đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống thông tin, được xây dựng trên hệ thống quan
điểm, đảm bảo phối hợp giữa các chức năng và các bộ phận của cơ quan quản lý.
II.
Cơ sở lý thuyết của ra quyết đinh
1. Khái niệm
-

Quyết định quản lý là hành vi của sự lựa chọn và phán quyết gắn với hoạt động của

chủ thể quản lý tác động lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định.
Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo với tư cách là sản phẩm lao động của người
lãnh đạo, nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức trên cơ
sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích các thông tin hiện trạng của tổ
chức và môi trường.
Vận dụng quy luật vật phát triển đến cùng cực sẽ biến đổi và quy luật thiên địa
nhân hợp nhất để đưa ra quyết định.
Việc ra quyết định là công việc thường xuyên và và chủ yếu của người lãnh đạo để
giải quyết các vấn đề nảy snh trong tổ chức, trong quan hệ tác động qua lại giữa tổ chức
và môi trường.

-

-

-



Đặc điểm cơ bản của quyết định quản lý
Quyết định quản lý là sản phẩm trí tuệ của nhà lãnh đạo, được thể hiện chủ yếu
dưới dạng thông tin. Do đó, việc nhìn nhận đánh giá quyết định quản lý là điều
không dễ dàng và thường có nhiều cách đánh giá khác nhau.
Quyết định quản lý là sản phẩm chủ quan của nhà lãnh đạo trên cơ sở nhận thức và
vận dụng các quy luật khách quan, nắm bắt thực trạng và tình huống cụ thể của đối
tượng quản lý và môi trường. do đó nó cũng có thể đúng và có thể thiếu cơ sở.
Các quyết định quản lý phụ thuộc vào số lượng, chất lượng thông tin và trình độ ,
năng lực, quan điểm, tư cách đạo đức và cá tính của chủ thể quản lý.
Việc ra quyết định quản lý trong tổ chức được gắn với quyền hạn của từng cấp và
tác động trong phạm vị nhất định, trong chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của

chủ thể quản lý.

Các chức năng của quyết định quản lý
6


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

7


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

-

Vai trò của việc ra quyết định quản lý
Toàn bộ quá trình quản lý thực chất cũng là quá trình ra các quyết định và tổ chức
thực hiện quyết định QL.
Quyết định quản yls và quá trình tổ chức thực hiện quyết định là yếu tố cơ bản nhất
chi phối toàn bộ quá trình vận động phát triển của hệ thống quản lý.
Chất lượng ucar việc ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định là thước đo
năng lực của người lãnh đạo.
Quyết định quản lý gắn với sự tồn tại và phát triển của tỏ chức.

Những yêu cầu đối với quyết định quản lý
Yêu cầu về tính hợp pháp: QĐ đưa ra trong phạm vi thẩm quyển, không trái với
luật pháp, đúng thủ tục và mọi cá nhân đưa ra quyết định phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
- Yêu cầu về tính khoa học: các QĐ đưa ra phải phù hợp với định hướng, các quy
luật khách quan, được đưa ra trên cơ sở vaanh dụng khoa học và gắn với tình

huống cụ thể.
- Yêu cầu về tính thống nhất: các QĐ đưa ra thống nhất theo 1 mục tiêu chung và
không mâu thuẫn, trái ngược nhau.
- Yêu cầu về tính kịp thời, chính xác, dễ hiểu: quyết định quản lý phải được đề ra
đúng thời điểm, đúng đối tượng, và tình huống cần thiết, phải cụ thể về thời gian,
rõ ràng, dễ hiểu.
- Phù hợp với điều kiện và cơ sở vật chất để thực hiện quyết định.
• Phân loại

-

2. Quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết đinh
• Căn cứ ra quyết đinh
- Dựa trên các yêu cầu của quy luật khách quan, như pháp luật, chính trị, thể chế, …
-

để lựa chọn các quy định có chất lượng cao.
Dựa vào nguyên tắc quản lý.
Dựa trên cơ sở thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Dựa trên cơ sở đảm bảo các nguồn lực cần thiết: vật tư, máy móc, tài sản, công
nghệ, bộ máy con người và thời gian…



Các bước ra quyết định
Xác
định
nhiệm
vụ ra
quyết

định

Chọn
tiêu
chuẩn
đánh giá
chất
lượng

Dự kiến
các
phương
án có thể


Đánh giá
các
phương
án

Lựa
chọn
phương
án quyết
định

Ra văn
bản
quyết
định8



KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO



Tổ chức thực hiện các quyết định
Lập kế
hoạch tổ
chức
thực
hiện
quyết
định

Truyền
đạt quyết
định

Thực
hiện
quyết
định theo
kế hoạch

Kiểm tra
việc thực
hiện
quyết
định


Điều
chỉnh
quyết
đinh

Tổng
kết việc
thực
hiện
quyết
định

3. Phương pháp ra quyết định quản lý
• Phương pháp cá nhân ra quyết định

Là phương pháp ra quyết định quản lý dựa trên các kiến thức và kinh nghiệm của
nhà quản lý. Theo phương pháp này thì nhà quản lý sẽ tự ra quyết định quản lý theo thẩm
quyền mà không cần đến các chuyên gia hay tập thể nào cả. Phương pháp náy có hiệu quả
trong trường hợp vấn đề cần giải quyết không quá phức tạp, đồng thời người ra quyết
định cũng đã có kiến thức và kinh nghiệm nhất định.


Phương pháp ra quyết dịnh tập thể

Dùng cho việc ra các quyết định phức tạp và quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới sự
phát triển của tổ chức mà không chỉ dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân mình
mà còn dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để đưa ra quyết định và chịu trách
nhiệm về quyết định được đưa ra. Những hình thức ra quyết định tâp thể trong thực tế rất
phong phú như sự tham gia của nhóm tư vấn, nhóm nghiên cứu, chuyên gia, sự tham gia

của cả 1 tập thể hay một số cá nhân , bộ phận trong tổ chức.



Phương pháp đinh lượng toán học

Phương pháp này hiện đại và ngày càng có ý nghĩa quan trọng cùng với sự phát
triển của công nghệ thông tin. Các mô hình này giúp các nhà quản lý có thể có căn cứ
định lượng rõ ràng trong phân tích và lụa chọn các phương án quyết định. Phương pháp
này chủ yếu được dùng trong quá trình đưa ra các quyết định kế hoạch.
9


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO


Phương pháp ngoại cảm

Phương pháp này dựa vào khả năng ngoại cảm của con người, được dùng trong
trường hợp nhà quản lý đưa ra các quyết định có tính thời điểm mà có quá nhiều hoặc quá
ít thông tin, hoặc phân vân trong quá trình ra quyết định.


Phương pháp dự đoán của dịch học

Phương pháp này thường sử dụng khi doanh nghiệp có quá ít thông tin và cần phải
đưa ra quyết định nhanh chóng, có thể chủ thể quản lý dựa vào cở sở dịch học để ra quyết
định luôn.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN

1. Giới thiệu chung về công ty

+ Tên Công ty:
-

Tên tiếng việt: công ty Cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong.
Tên tiếng Anh: TienPhong Plastic Joint – Stock company
Tên viết tắt: TÌOPLAST
10


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
+ Trụ sở đăng ký của Công ty:
-

Địa chỉ: số 2 An Đà, phường Lạch Tray, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng.
Điện thoại: (031)3.640.973
Fax: (031)3. 640.133
Email:
Website: www.nhuatienphong.vn
Vốn điều lệ: 563.392.900.000 VNĐ (19/04/2014)
Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch hội đồng quản trị Trần Bá Phúc.

2. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty CP nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là nhà máy nhựa Thiếu niên
Tiền Phong, được thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 4 phân xưởng chính: cơ khí,
nhựa trong, bóng bàn và đồ chơi. Ngày 19/05/1960 nhà máy chính thức khánh thành đi
vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ thiếu niên
nhi đồng. Với ý nghĩa lịch sử thiêng liêng đó, 50 năm qua, tập thể CBCNV công ty đã

từng bước nỗ lực hết mình, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, đưa
công ty từng bước phát triển vững mạnh đảm bảo hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà
Đảng và Nhà Nước giao phó.
Trải qua nhiều thăng trầm, nhà máy đã chuyển đổi tên thành công ty Nhựa thiếu
niên Tiền Phong , theo đó công ty đã trở thành một doanh nghiệp nhà nước sản xuất sản
phẩm từ chất dẻo. Với mô hình tổ chức mới, chủ động đáp ứng nhu cầu của thị trường,
Công ty đã mạnh dạn chuyển đổi mặt hàng truyền thống từng nổi tiếng một thời nhưng
hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang dòng ống nhựa PVC, PEHD… từ những bước đi đúng
đắn, vững chắc, sản phẩm của Công ty đã và đang chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín về
chất lượng cũng như tính cạnh tranh về giá bán. Và đến năm 2004 công ty đã chuyển đổi
sang hình thức công ty Cổ phần, đánh dấu một bước đi phát triển mới của công ty.
Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới nhiều chủng loại sản phẩm cho phù
hợp với nhu cầu thị trường. mặt hàng ống nhựa u.PVC, PEHD, PPR dùng trong lĩnh vực
công ngiệp nước sạch, tiêu thoát nước thải phục vụ nhu cầu dân dụng và sử dụng trong
11


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp … đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị
trường.
Với phương châm chât lượng là trên hết, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người
tiêu dùng, thương hiệu nhựa Tiền Phong đã được khẳng định trên thị trường có sức lan tỏa
mạnh mẽ. Tiếp tục duy trì được tốc độ phát triển cao, giữ vững và ngày càng mở rộng thị
trường không chỉ thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, công ty đã
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 5 nước: Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia,
Myanma. Doanh số xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường trong khu vực cũng được đẩy
mạnh.
Với mạng lưới tiêu thụ gồm 6 trung tâm bán hàng trả chậm và hơn 300 đại lý bán
hàng, sản phẩm ống nhựa tiền phong đã và đang có mặt ở các miền trên cả nước, Công ty

đã xây dựng thêm 2 nhà mày là công ty CP Nhựa Tiền Phong phía Nam và công ty TNHH
nhựa Tiền Phong Miền Trung. Đặc biệt tại miền Bắc, sản phẩm ống nhựa Tiền Phong
chiếm 70-80% thị phần ống nhựa. Để hòa nhịp tốc độ phát triển của đất nước, công ty
phấn đấu doanh thu bán hàng, GTSXCN, lợi nhuận ròng và nộp ngân sách nhà nước năm
sau sẽ tăng hơn năm trước 10-15%. Từng bước nâng cao đời sống CBCNV, qua đó tạo
điều kiện cho công ty thực hiện tốt công tác từ thiện và an sinh xã hội.
3. Chức năng và nhiệm vụ
• Lĩnh vực kinh doanh của công ty là:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng và các sản phẩm nhựa phục
-

vụ cho ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, ngư ngiệp, giao thông vận tải.
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa khác.
Xây dựng khu chung cư, hạ tầng cơ sở, xây dững nhà cap cấp, văn phnogf cho

-

thuê, xây dựng trung tâm thương mại, chợ knih doanh.
Xây dựng các công trình kĩ thuật dan dụng khác, xây dựng công trình công nghiệp,

-

giao thông thủy lợi, san lấp mặt bằng.
Kho bãi và các dịch vụ hỗ trọ vận tải, vận tải đường bộ khác.
Hoạt động dịch vụ tài chính, đầu tư tài chính.
Công ty có thể bổ sung ngành nghề, loại hình hoạt động kinh doanh theo quyết

định của đại hội đồng cổ đông và phù hợp với quy định của pháp luật.
• Mục tiêu hoạt động của công ty là:
12



KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
-

Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát
triển kinh doanh ngành nhựa và các ngành nghề khác pháp luật cho phép nhằm
mục tiêu ttoosi đa hóa lợi nhuận; tạo công an việc làm ổn định cho người lao động,

-

đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty.
.xây dựng công ty có thương hiệu mạnh, uy tín về sản phẩm và dịch vụ công ty

-

mang lại.
Đảmhợp
bảo nguồn lực
Phối
Tiếp tục làm giàu, phong
phú thêm chủng loại hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm,

Định hướng

Cưỡng bức, động viên

phát huy sức mạng chất lượng phục vụ của các ngành nghề hiện tại công ty đang
-


kinh doanh.
Nhập khẩu các phương tiện, dây chuyền máy móc kĩ thuật hiện đại, tân tiến phục

vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của daonh nghiệp.
• Phạm vi kinh doanh và hoạt động:
- Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động kinh doanh theo quy
định của giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.

4. Tổ chức bộ máy

Đại hội đồng cổ
đông.
Hội đồng quản trị

Ban Kiểm soát

Tổng giám đốc

Ban chỉ đạo ISO


thuật

Nghiên
cứu thiết
kế

Phó tổng giám đốc

Quản lý

chất
lượng

Chăm
sóc KH

Thị
trường

Kế toán trưởng

Kế
hoạch
vật tư

Kiến
thiết
cơ bản

Hành
chính
quản
trị

Tổ
chức
lao
động

Tài

chính
13
kế
toán


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

Phân xưởng
cơ điện

Tổ
SX

Tổ
SX

Phân xưởng
1

Tổ
SX

Công ty CP nhựa
Tiền Phong phía
Nam

Tổ
SX


Phân xưởng
2

Tổ
SX

Tổ
SX

Công ty TNHH
Nhựa TNTP miền
Trung

Phân xưởng
3

Tổ
SX

Tổ
SX

Công ty liên
doanh Nhựa TP
SMP

Phân xưởng
4

Phân xưởng

5

Tổ
SX

Tổ
SX

Tổ
SX

Tổ
SX

Công ty CP Bao
bì Tiền Phong.

Diễn giải sơ đồ:


Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất cả công ty, bao gồm tất cả
các cổ đông có quyền biểu quyết, cổ đông có thể trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn

bản cho những người khác đến tham dự.
• Hội đồng quản trị: gồm 5 thàng viên, là cơ quan quản lý của công ty gồm có các
thành viên trong đại hội đồng cổ đông trực tiếp bầu ra. Hội đồng quản trị có toàn
quyền để giải quyết các vấn đề liên quan đến công ty : mục đích, quyền lợi…
• Ban giám đốc: gồm 1 tổng giám đốc và 4 phó tổng giám đốc quản lý các mảng: sản
xuất, kinh doanh, kĩ thuật, tài chính. Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và
đại hội đồng cổ đông về trách nhiệm quản lý và điều hành công ty.

• Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh quản trị và điều hành công ty. BKS do đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi


theo thể thức trục tiếp.
Phòng tổ chức lao động : kiện toàn các công tác tổ chức bộ máy và công tác tổ
chức cán bộ đáp ứng kịp thời nhu cầu về nhân lực cho hoạt động của công ty.
14


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO


Phòng tài chính kế toán: theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập dự toán năm
theo dõi và phản ánh tình hình tài sản của công ty, tổng kết và báo cáo tình hình
hàng năm thông qua báo cáo tài chính, tham mưu cho giám đốc đảm bảo thực hiện

đúng quy định và quy chế cảu nhà nước về tài chính.
• Phòng thị trường: phân công cán bộ nằm vùng, quản lý các địa bàn thị trường trong
cả nước để kịp thời cập nhật tin tức bán hàng và cung ứng hàng hóa kịp thời cho
các công trình.
• Phòng chăm sóc KH: đánh hóa đơn, tư vấn cho KH chủng loại hàng hóa, sắp xếp
quy trình vận tải hàng hóa, quản lý hàng hóa trong kho.
• Phòng Kế hoạch vật tư: phụ trách hàng hóa, nguyên vật liệu xuất nhập khẩu vào
công ty, theo dõi thống kê hàng hóa xuất xưởng.
• Phòng nghiên cứu thiết kê: nghiên cứu các sp mới cho công ty.
• Phòng kĩ thuật sản xuất: chịu trách nhiệm kỹ thuật cho sp và máy móc trong công


ty.

Phòng kiến thiết cơ bản: chịu trách nhiệm nội dung xây dựng cơ sở hạ tầng cho

công ty.
• Phòng hành chính quản trị: công tác văn thư, y tế.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyền
nhân danh công ty để giải quyết các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty
trừ những vấn đề thuộc đại hội đồng cổ đông. Quyết định giải pháp phát triển thị trường,
công nghệ máy móc thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá
trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế toán của công ty. Bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc và trưởng phó phòng các đơn vị và
phòng ban công ty: quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý trên.
Tổng giám đốc trực tiếp điều hành chung các mảng kinh doanh, tài chính, sản xuất
hàng hóa trong công ty.Phó giám đốc phụ trách riêng từng mảng và hỗ trợ tổng giám đốc
trong công tác điều hành công ty.Các phòng ban chức năng thực hiện nhiệm vụ tham mưu
cho hội đồng quản trị và ban giám đốc.
Quy mô doanh nghiệp
15


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

2012
tầm


2013

Chênh lệch
tương
đối
tuyệt đối ( %)

qua
n
trọ
1,651,47
8 ng
1,790,534
phạm vi điều
chỉnh 139,056

8.42

triệu
VND
cấp quản lý triệu
3 Vốn điều lệ
VND

1,105,28
quy mô nguồn lực
7
1,209,362 104,075


9.42

433,379

0.00

triệu
VND
triệu
VND

lĩnh vực hoạt động
2,363,89
5
2,524,662 160,767

thời gian

1 Tổng tài sản

triệu
VND

2 Vốn chủ sở hữu

4 Doanh thu
Lợi nhuận sau
5 thuế

290,995


433,379

281,489

-

(9,506)

6.80
-3.27

5. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ

Công ty kinh doanh ngành nghề tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng nên sản phẩm mang tính vật chất cao. Công ty sản xuất các chửng loại đa dạng từ
ống đến phụ tùng với nhiều kích cớ khác nhau, đặc biết là ống từ phi 21 đến ống PE phi
1200…. Bao gồm hàng nghìn mã sản phẩm khác nhau. Tất cả các sản phẩm của công ty
đều được sản xuất từu nguyên liệu nhập khẩu, rất ít nguyên vật lieuj trong nước do không
đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của công ty. Trong sản xuất thì dây chuyền khép kín với
công nghệ tiên tiến nhất, trwuocs khi sản phẩm xuất xưởng luôn được kiểm tra kĩ càng,
bất kì 1 sai xót dù nhỏ nhất cũng sẽ loại bỏ.
Đặc biệt nhằm dáp ứng nhu cầu của thị trwuongf nhà ở, xây dựng và giao thông
vận tải, công ty đang thúc đảy việc mua thêm dây chuyền đường kính lớn 2000 để cho ra
những sản phẩm ống PE đường kính lớn nhất thế giới hiện nay. Phục vụ cho nhu cầu cấp
nước và giao thông thủy lợi của nước ta hiện tại.
16


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

Sản phẩm ống nhựa Tiền Phong đã khẳng dịnh được thương hiệu và thế mạnh của
mình trong cả nước và đang cố gắng tiếp tục để vươn ra thị trường thế giới. Luôn được
người tiêu dùng tín nhiệm vì chủng loại đa dang, mẫu mã đẹp và chất lượng đi cùng thời
gian.
6. Tình hinh lao động – tiền lương:
• Với lao động:

Công ty hiện tại có khoảng hơn 1200 cán bộ công nhân viên, trong đó thì số nhân
viên gián tiếp chiếm khoảng 400 người, còn lại là công nhân kĩ thuật trực tiếp đứng máy
và phục vụ sản xuát. Số người trong độ tuổi lao động trẻ dưới 25 và từu 25-40 tuổi chiếm
khoảng 80% là sự thuận lợi cho công ty ngày càng lớn mạnh, vừa trẻ hóa lực lượng lao
động trong công ty tạo sự trẻ trung năng động, nhiệt huyết trong công việc, tiếp thu kiến
thức khoa học công nghệ nhanh nhẹn lại vừa tạo nguồn lao động bền chặt cho công ty.
Cán bộ công nhân viên làm việc tại phòng ban toàn bộ là cao học, đại học và cao đẳng,
không có trung cấp. Tất cả CBCNV trong công ty đều có trách nhiệm trong công việc,
gương mẫu về các mặt và giữ gìn kỉ luật tốt.


Tiền lương:
Công ty có quyền trả thù lao , tiền lương cho thành viên Hội đồng quản trị, giám

đốc và những người quản lý khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh. Trong trường hợp
công ty không có quy định khác thì thù lao, tiền lương và lợi ích khác của hội đồng quản
trị, Tổng giám đốc được trả theo quy định sau đây:
-

Thành viên hội đồng quản trị được hưởng thù lao công việc và tiền thưởng, thù lao
công việc được tính theo số ngày công cần thiết hoàn thành nhiệm vụ của thành
viên HĐQT và mức thù lao mỗi ngày. Hội đồng quản trị dự tính mức thù lao cho
từng thành viên theo nguyên tắc nhất trí. Tổng mức thù lao của HĐQT do đại hội


-

đồng cổ đông quyết định tại cuộc họp thường niên.
Các thành viên HĐQT có quyền được thanh toán các khoản chi phí ăn, ở, đi lại, và

-

chi phí khác khi họ chi trả khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Tổng giám đốc được trả lương vf thưởng theo quy định của HĐQT.
17


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
-

Thù lao của HĐQT cà tiền lương của Tổng giám đốc và các những người quản lý
khác được tính vado chi phí kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật về

-

thuế thu nhập.
Công ty trả lương và thưởng cho lao động trực tiếp và gián tiếp khác nhau, tùy
theo từng vị trí, bằng cấp ,vị trí độc hại và hưởng lương theo sản phẩm hay theo

daonh thu.
7. Quản lý chi phí
Căn cứ vào mối liên hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động chia thành hai loại chi
phí là chi phí cố định và chi phí biến đổi.
-


Chi phí cố đinh: là những chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể khi

-

sản lượng (hay mức độ hoạt đông) thay đổi.
Chi phí biển đổi là những chi phí sẽ thay đổi cùng chiều với sự thay đổi của sản

-

lượng( hay là mức độ hoat động).
Phương hướng hạ giá thành sản phaarmbawngf các biện pháp sau:
+ Duy trì quy mô khối lượng sản phẩm dịch vụ và tiêu thju không bị giảm sút,
giảm chi phí sản xuất.
+ với mức chi phí không tăng, phán đáu tăng khối lượng sản xuất và tiêu thụ.
+ Tăng cường đầu tư thêm cho sản xuất kinh doanh, tăng thêm chi phí nhưng phải
đảm bảo tốc độ tăng quy mô khối lượng sản phẩm dịch vụ và tiêu thju nhanh hơn
tốc độ tăng chi phí.

8. Thị trường

Với bốn nhà máy sản xuất tại bình Dương, Hải Phòng, Nghệ An, và Vientiane cùng
hàng ngàn đại lý, điểm bán hàng, hệ thống phân phối sản phẩm của Nhựa Tiền Phong đã
phủ khắp các tỉnh thành của Việt Nam và lan tỏa sang Lào, Campuchia.
9. Cơ chế quản lý nội bộ
• Đối với nguồn nhân lực:
- Thời gian làm việc đối với cán bộ công nhân viên làm giờ hành chính và cán bộ

quản lý :
18



KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

-

+ Sáng : 7h30 – 12h
+ Chiều: 1h – 4h30
Đối với các phòng ban tài chính kế toán thì phương châm hàng đầu là phải thanh

-

liên, trung thực,…
Đối với các phòng ban chức năng thì phải làm đúng nhiệm vụ, chức năng của

-

mình.
Đối với các lao động làm nghề thì phải làm đúng, làm đủ có tinh thần trách nhiệm
cao trong công việc để đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp cũng như lợi ích cá

-

nhân của họ.
Duy trì giao ban điều hành sản xuất kinh doanh một tuần một lần đối với cán bộ

-

chủ chốt, phòng thị trường, một tháng một lần đối với các phòng ban phân xưởng .
Thường xuyên kiểm tra thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất


và bảo hộ lao động cho công nhân.
• Đối với nguồn vật tư, tài sản :
- Tình hình dự trữ và quản lý vật tư luôn được đặt lên hàng đầu, kiểm tra dám sát
-

chặt chẽ đầu ra đầu vào, dự trữ, bảo quản.
Kiểm tra số lượng chất lượng định kỳ có sự giám sát hạt chẽ của nhân viên kĩ

-

thuật.
Đối với tài sản: tài sản được phân loại theo nhà xường mà máy móc thiết bị, đánh
số, có số thẻ theo dõi từng đối tượng và được phản ảnh theo dõi trên sổ theo dõi tài
sản. Mỗi tài sản được phản ánh theo nguyên giá, số khấu hao, giá trị còn lại trên sổ
sách. Đinh kì theo năm tài chính doanh nghiệp tiến hành kiểm kê tài sản, thành
phẩm thừa thiếu để có phương án xử lý kịp thời. Quy định chung về vận hành máy
móc, sửa chữa bảo dưỡng cho mỗi loại tài sản của daonh nghiệp.

19


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

Chương III : ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT
ĐỊNH
1. Trường hợp đủ thông tin

Công ty đang có kế hoạch snr xuất sản phẩm mới
Để lũa chọn phương án tối ưu trong các phương án đề ra ta sử dụng chỉ tiêu chi phí hiện

tính cho đơn vị sản phẩm
Ci = zi * Hi * Ei
Trong đó:
Ci: chi phí thực hiện tính cho đơn vị sản phẩm.
Zi: giá thành đơn vị sản phẩm
Hi: tỉ suất thu hồi vốn đâu tư.
Hi = Vdt/ Qi
Vdt: vốn đàu tư phương án i
Qi: sản lượng phương án i
Ei: hệ số thu hồi vốn đầu tư.
Ei = Pi + Kci/ Vdti
Pi: lợi nhuận từ dự án i
20


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO
Kci: mức khấu hao năm của dự án i
Phương án được lựa chọn là phương án thỏa mãn 2 điều kiện:
Ci min
Ei>Edm
Do các phương án được thực hiện trong nhiều năm nên ta phải quy đổi vốn đầu tư từ năm
sau về năm nhát.
2. Trường hợp ít thông tin

VD: Hiện nay công ty đang ký một hợp đồng mua môt lô hàng mà công ty không
SX với đối tác Thái Lan số lượng lớn hàng mỗi năm. Ngày 12/03/2014 công ty lại nhận
được thư chào hàng của một đối tác người Nhật về việc chào bán một mặt hàng mà công
ty cũng chưa có kế hoạch sản xuất, đó là nắp cống IBM và họ dự kiến nếu như bên công
ty đồng ý sẽ sang làm việc và giới thiệu mặt hàng trước ngày 15/03/2014. Ngoài những
thông tin trên công ty chưa nhận được thêm bất cứ thông tin nào khác.

Bước 1: đổi ngày, giờ, tháng ra âm lịch : 9h30 sáng ngày 12 tháng 03 năm 2014.
Âm lịch sẽ là: giờ tỵ, ngày 12 tháng 02 năm 2014 ( niên giáp ngọ).
Bước 2: tìm thượng quái: (12+2+7)/8= 2 dư 5 -> quẻ Tốn
Bước 3: tìm Hạ quái: (6+12+2+7)/8= 3 dư 3 -> quẻ Ly
Bước 4: tìm chính quái: bằng cách đặt thượng quái lên Hạ quái ta được quẻ: phong hỏa
gia nhân.
Bước 5: tìm hỗ quái: hỏa thủy vị tế
Bước 6: tìm biến quái: ( 7+12+2+6)/6 = 4 dư 3 -> Hào động là hòa thứ 3 -> biến quái là
quẻ: phong thiên tiểu súc.
Bước 7: tìm thể và dung:
21


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO

Thể
Dụng

Chính quái

Hỗ quái

Biến quái

Tốn
Ly

Ly
Khảm


Tốn
Càn

B8: suy đoán:
-

Chính quái: thể tốn thuộc mộc, dụng ly thuộc hỏa. theo ngũ hành thì mộc sinh hỏa

-

-> thể sinh dụng -> không tốt.
Hỗ quái: thể ly thuộc hỏa, dụng khảm thuộc thủy, theo ngũ hành thì thủy khắc hỏa

-

-> dụng khắc thể -> không tốt
Biến quái: thể tốn thuộc mộc, dụng càn thuộc thổ , theo ngũ hành thì thổ khắc mộc
-> dụng khắc thể -> không tốt.
Kết luận: đây là một công ty nước ngoài, ta chưa nắm bắt được ý đồ của họ, cũng

chưa xác định đcược chính xác sản phẩm mới này có phù hợp với thị trường của Việt
Nam hay không. Theo kinh dịch nếu hợp tác có thể nảy sinh tranh chấp , không thu hồi
được lợi ích mà có thể gây thietj hại và trổ ngại cho công ty chúng ta, thậm chí là bị hao
hụt tiền của bỏ ra mua hàng. Vì vậy ta nên quyết định từ chối lời mời chào hàng của công
ty này.

22


KHOA HỌC QUẢN LÝ NÂNG CAO


KẾT LUẬN
Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác trong quá trình sản xuất knih doanh, công
ty CP Nhựa thiếu niên Tiền Phong luôn luôn quan tâm và chú trọng đến công tác dự đoán
thông tin và ra quyết định cho công tác quản lý của mình. Trong những năm gần đây, xuất
hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, cũng như các đối tác đến với công ty theo những ý đồ
khác nhau,do vậy công ty vẫn luôn cố gắng nỗ lực vươn lên trong công tác sản xuất kinh
doanh để đưa công ty ngày một vững mạnh.
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, em thấy đề tài tương đối rộng, hơn nữa là do
hạn chế về thời gian và kiens thức chuyên môn nên bài tập không tránh khỏi những sai
xót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài tiểu luận của em thu được kết quả
tốt nhất.

23



×