Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề cương tâm lý học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.81 KB, 29 trang )

Chƣơng 1. Những vấn đề chung của tâm lý học quản lý
1. Khái niệm, đối tƣợng, nhiệm vụ và vai trò của tâm lý học QL
a. Khái niệm
-

QL là hđ có mục đích của chủ thể QL lên đối tượng QL trong 1 tổ chức làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích.

-

Tâm lý học QL là 1 bộ môn khoa học tâm lý chuyên ngành, nghiên cứu về nguồn
gốc, bản chất, đặc điểm và tính quy luật của các hiện tượng tâm lý con người và các
nhóm XH trong hđ LĐQL. Đồng thời nghiên cứu ứng dựng trực tiếp những đặc điểm
và tính quy luật đó vào LĐQL các quá trình LĐSX, KTXH và đời sống hàng ngày
của con người.

-

Ví dụ: Hiệu trưởng là người LĐQL hđ của giáo viên, nhân viên, SV.

b. Đối tƣợng
-

Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của cá nhân và XH.

-

Chỉ ra đặc điểm, quy luật tâm lý của người LĐ, người bị LĐ và tâm lý tập thể của
những người bị LĐ.

-



Nghiên cứu phẩm chất, uy tín, năng lực của LĐQL nhằm nâng cao hiệu quả QL
trong tổ chức.

c. Nhiệm vụ
-

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của đối tượng bị LĐ, của những người dưới quyền và
quần chúng LĐ nhằm thấu hiểu năng lực, sở trường và nguyện vọng của họ mà sắp
xếp LĐ vị trí phù hợp.

-

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của chính bản thân những người LĐ nhằm thấu hiểu
năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị vững vàng, am hiểu cuộc sống của cấp
dưới.

1


-

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý giữa người LĐ và bị LĐ, giữa người cầm quyền và
người buộc quyền nhằm khuyến khích LĐ tích cực, tăng cường sự cảm thông, hiểu
biết lẫn nhau…

-

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con người và các tầng lớp XH cùng với sự biến đổi
của chúng trong cơ chế thi trường cùng sự phát triển KHKT.


d. Vai trò
-

Về lý thuyết: giúp nhà QL có hệ thống lý luận và nhận thức quy luật chung nhất về
con người trong đối nhân xử thế, giúp nhà LĐ tránh được sai lầm trong tuyển chọn
cán bộ, ứng xử, giao tiếp trong hoạch định chính sách.

-

Về thực tiễn:

● Vận dụng công tác QL nhân sự: tạo thuận lợi cho việc vận dụng trong tổ chức, sử
dụng, đánh giá và điều khiển con người, hiểu năng lực, sở trường, tính cách của nhân
viên để bố trí phân công LĐ phù hợp.
● Hoàn thiện các quy trình SX, cải tiến các thao tác LĐ: nhà QL nắm được mqh giữa
con người và máy móc, điều khiển máy móc.
● Giải quyết những VĐ tâm lý học XH trong tập thể LĐ: XD công ty hình ảnh đẹp,
bầu không khí tốt nhằm nâng cao kết quả LĐ.
● Hoàn thiện nhân cách, năng lực QL bộ máy DN và bản thân người LĐ.
2. Bản chất của việc QL con ngƣời
-

Con người đóng vai trò chủ đạo, xem xét con người ở 3 khía cạnh:

● Con người với tư cách là chủ thể QL.
● Con người với tư cách là đối tượng QL.
● Quan hệ giữa chủ thể QL và đối tượng QL.
-


Con người không chịu sự tác động thụ động trong hđ QL.

2


-

QL con người một cách khoa học là phải thiết lập được sự hài hòa giữa những lợi
ích, nguyện vọng, sự phát triển của mỗi cá nhân, của tập thể và điều hòa yêu cầu của
cá nhân, tập thể và xã hội với nhau.

➢ Vì vậy, QL là một nghệ thuật, phải luôn luôn thay đổi cho phù hợp từng thời điểm,
từng hoàn cảnh cụ thể.
-

QL con người và QL tập thể là tổ chức một cách hợp lý hđ của con người, của tập
thể,là cách tổ chức có hiệu quả đời sống, KT,CT-XH và tinh thần của họ, là giáo dục
con người, thấm nhuần quan điểm Mác- Lênin và tư tưởng HCM giúp họ sống và
làm việc theo hiến pháp và PL.

-

QL con người được tiến hành trên các khía cạnh sau:
● XĐ vị trí của bản thân cá nhân trong tập thể, trong hệ thống XH. XĐ chức năng,
quyền hạn, nghĩa vụ và vai trò XH của họ.
● QL con người cần đào tạo, bồi dưỡng con người, giúp đỡ họ để họ thực hiện được
vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ trong tập thể và XH.
● QL con người phải thường xuyên kiểm tra con người có thực hiện đúng vai trò XH
của mình hay không để biết được phải thường xuyên tác động và đánh giá đúng
kết quả hđ của con người.


Câu hỏi: Ƣu điểm và nhƣợc điểm về lý thuyết nhu cầu của Maslon
Ưu điểm
- Có cái trước phải có cái sau
- Có sự kết hợp chặt chẽ

Nhƣợc điểm
- Nếu thiếu cái trước thì không có cái sau
- Lý thuyết nhu cầu không phải là vạn năng

- Thể hiện nhu cầu cơ bản của con - Tâm lý trong môi trường điều kiện khác
người

nhau thì không thể áp dụng

- Thấu hiểu rõ các bước

3


- Là cơ sở để các nhà QL áp dụng
- Có cái trước phải có cái sau
- Có sự kết hợp chặt chẽ
CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CẤU CỦA HĐ QL
1: Khái niệm chung về hoạt động
- Khái niệm: hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là quá trình tác động vào
đối tượng bằng cách tác động vào đối tượng để tạo ra một sản phẩm tương ứng nhằm
thỏa mãn các nhu cầu của bản thân, của nhóm và xã hội
- Các đặc điểm của hđ: Tác động vào đối tượng, Do chủ thể tiến hành,Hđ theo nguyên
tắc thống nhất,Có mục đích.

- Cấu trúc vĩ mô của hđ:
+ Hđ bao giờ cũng có động cơ . Động cơ là hình ảnh của đối tượng hđ
+ Động cơ là mục đích chung của hành động, Còn MĐ của hành động là động cơ gần
hay động cơ bộ phận của hđ.
2.Tính chất và cơ cấu của hđ QL
a. Tính chất của hđ QL
- Là một dạng hđ phức tạp và có tính chuyên biệt
● Tính phức tạp: đc quy đinh bởi đặc điểm của đối tượng xã hội QL ; của các mối
QHXH mà nó đụng chạm tới. Đối tượng QL là con người và tổ chức với những
đặc điểm tâm lý khác nhau và phức tạp, HĐQL chịu a/h yếu tố này nên nó có
tính phức tạp.
● Tính chuyên biệt thể hiện trong yêu cấu đào tạo ng QLLĐ về cả 3 mặt: Kiến
thức, kỹ năng, phẩm chất.

4


- Hoạt động quản lý là hoạt động gián tiếp
● Thông qua sản phẩm của HĐQL, sp này đc đánh giá thông qua sự phát triển của
cá nhân, tập thể và kết quả hđ của tổ chức.


Người QLLĐ giải quyết các nhiệm vụ bằng cách ĐK, tác động tới con người và
tổ chức.

- HĐQL đc tiến hành chủ yếu thông qua HĐ giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp)
● HĐQL là hđ tổ chức và điều khiển con người nên phải thường xuyên giao tiếp và
quan hệ với con ng.
● HĐ giao tiếp có mặt ở tất cả các khâu của hđ QL với nhiều bieur hiện khác nhau.
Có thể thông qua lời nói, văn bản, ng trung gian

-

Là 1 dạng hđ có tính sáng tạo cao
● Trong mọi lĩnh vựa của HĐQL luôn đòi hỏi chủ thể phải có năng lực chuyên môn
và năng lực sáng tạo, tư duy linh hoạt,, mềm dẻo.. Mỗi tình huống xảy ra đòi hỏi
người QL phải có cách xử lý thích hợp.
● Tất cả các VB, chỉ thị, QĐ đều là những VĐ mang tính lý luận chung nhưng thực
tế lại muôn màu, muôn vẻ, đòi hởi ng quán lý phải biết vận dụng, tư duy linh hoạt,
mềm dẻo, nhạy bén giữa thời cuộc. Điều này thể hiện tính cách sáng tạo trong năng
lực QL.
- HĐQL là hđ căng thảng tiêu tốn nhiều năng lƣợng thần kinh và sức lực: phải để
ý,quan tâm GQ rất nhiều vấn đề trong những ĐK thời gian, không gian.

b. Cơ cấu hđ của ng QL
- Là hđ tâm lý xã hội trong công tác QL
- Luôn tiếp cận với các vấn đề KHKT mới
- HĐQL bị chi phối mạnh mẽ bởi yếu tố thời gian

5


- HĐQL là hđ tư duy sáng tạo. Trong hđ QL, nhà QL phải luôn luôn XDKH, đề ra nhiệm
vụ và giải quyết tình huống nảy sinh, vì thế đòi hỏi ng QL nhìn nhận, phân tích và sáng
tạo trong mọi việc xử lý tình huống.
c. Các dạng hđ cơ bản của ng lãnh đạo
- HĐ nhận thức của người LĐ trong quá trình chuẩn bị, quyết định: Xuất hiện tình
huống có vấn đề ở người LĐ, Tổ chức nghiên cứu, phân tích tình huống.
- Ra quyết định QL: Các bước tiến hành ra quyết định QL
+ Phân loại vấn đề
+ Xác định rõ vấn đề để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng

+ Nêu điều khiện hành động
+ Thỏa hiệp quyết định
+ Áp dụng nghị quyết
+ Xem lại tính có hiệu lực của quyết định
3. Con ngƣời trong hệ thống QL
a. Con ngƣời đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống QL:
+ Con người với tư cách là chủ thể QL.
+Con người là đối tượng QL, Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng QL.
+Con ng nhận thức đc những điều kiện hiện thực đó và tìm cho mình cách xử lý
trên cơ sở những điều kiện khách quan đó.
b. Con ngƣời trong hđ QL (nhân cách con ngƣời: NCCN)
- NCCN thể hiện bản chất con ng thông qua ý thức, giao tiếp với ng xung quanh.
- Là toàn bộ đặc điểm tâm lý ổn định, tạo nên giá trị, hành vi XH của cá nhân đó.
- NCCNbao gồm cái riêng và cái chung

6


- NCCN đc hình thành từ chính hđ của mỗi cá nhân trong cuộc sống
- NCCN đc hoàn thiện và phát triển thông qua giao tiếp


Năng lực

- Trong quản trị, việc sử dụng ng phải dựa vào năng lực của họ. Đánh giá năng lực của
1 ng không chỉ dựa vào kquả c.việc mà còn dựa vào các yếu tố:
+ Phương thức hoàn thành công việc
+ Tính độc lập và độc đáo khi thực hiện công việc
+ Tính sáng tạo của phương pháp thực hiện
+ Hiệu suất thực hiện công việc

+ Thời gian hoàn thành
+ giải quyết tình huống đột biến
+ Mưc độ kết quả công việc.
- Năng lực đc hình thành do tác động của các yếu tố sau đây:
+ Đặc điểm bẩm sinh
+ Sự giáo dục của xã hội
+ Kinh nghiệm và sự từng trải
+ Phẩm chất ý trí .phẩm chất
Chƣơng 1: Một số vấn đề tâm lý học giao tiếp
a. Khái niệm: Có nhiều loại khái niệm khác nhau về giao tiếp
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con ng nhất định trong xã hội nhằm trao đổi
thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống ...tạo nên những a/h, những tác động qua lại để
con ng đánh giá, điều chỉnh và phối hợp trong công việc
b. Vai trò của giao tiếp

7


❖Đối với cá nhân:
- Giúp cá nhân hình thành và phát triển nhân cách.
- Giao tiếp thể hiện mqh giữa con người với con người.
- Trong giao tiếp nảy sinh sự tiếp xúc về mặt tâm lý biểu hiện ở quá trình TT hiểu biết,
rung cảm giữa các cá nhân.
- Qua giao tiếp con người nhận thức được người khác thông qua nét mặt, cử chỉ,...
- Có sự hiểu biết lẫn nhau, giúp con người nhận ra bản thân để có những thay đổi và
điều chỉnh phù hợp.
❖Đối với XH: giao tiếp là cơ chế bên trong sự tồn tại và phát triển của XH, là biểu hiện
đặc trưng của tâm lý con người.
❖Đối với các nhà QLLĐ: tạo nên sự thành công của nhà QL ở việc hoàn thành nhiệm
vụ và hiệu quả QLLĐ, làm phong phú mqh XH, hoàn thiện nhân cách…

c. Chức năng của giao tiếp
* Xét dƣới góc độ 1 phạm trù tâm lý:
Thông thường với người lạ, chưa quen biết vừa giao tiếp vừa thăm dò đối tượng qua mỗi
lần nói, cử chỉ, ánh mắt… đều hàm chứa những khía cạnh trực tiếp giúp đạt hiệu quả giao
tiếp.
- Chức năng định hướng hđ: khả năng dựa vào biểu hiện bên ngoài để phản ánh tình cảm
và trạng thái tâm lý bên trong của khả năng đọc trên nét mặt, hành vi…
- Chức năng phản ánh(nhận thức): thực hiện mục đích giao tiếp
- Chức năng đánh giá và điều chỉnh: cơ sở tự đánh giá là kết quả của sự nhận thức về sự
vật hiện tượng; tiến hành đánh giá thái độ, bản chất tình cảm của đối tượng giao tiếp để
điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp với ĐK, hoàn cảnh, bầu không khí.
* Xét dƣới góc độ là một hđ của nhóm xã hội

8


- Chức năng liên kết: nhờ giao tiếp con người liên kết, hợp tác với nhau trong công việc,
là chức năng để mỗi cá nhân khi giao tiếp đáp ứng được yêu cầu của nhóm.
- Chức năng hòa nhập: qua giao tiếp con người thấy được mình là thành viên nhóm họ
chia sẻ ngọt bùi, đồng cam cộng khổ theo khả năng của mình. Nó cũng tác động lên nhân
cách, thái độ, hành vi của mỗi thành viên.
3.1.3.3: Phân biệt theo chức năng cụ thể
- Chức năng nhận thức để có thông tin rõ ràng, mạch lạc
- Chức năng cảm xúc để tạo ra không khí thoải mái, những cảm xúc tốt đẹp giữa chủ thể
và khách thể trong giao tiếp
- Chức năng duy trì sự liên tục không để có khoảng trống trong giao tiếp
- Chức năng thơ mộng để tạo sự thi vị, kích thích trí tưởng tượng phong phú và những
cảm xúc thẩm mỹ trong giao tiếp
- Chức năng siêu ngôn ngữ nhằm lựa chọn và sử dụng những câu, những từ chính xác,
gây ấn tượng mạnh mẽ

- Chức năng quy chiều thu phục nhân tâm của giao tiếp, nhằm giải quyết những vấn đề
mà cả chủ thể lần khách thể giao tiếp đang mong đợi.
3.1.4: Các phương tiện giao tiếp
3.1.3.1: Phương tiện vật chất cụ thể
- Khi giao tiếp, con người có thể sử dụng những công cụ, sản phẩm vật chất của lao động,
trẻ em có thể giao tiếp vs nhau thông qua đồ chơi, bánh kẹo,...Trong từng vật thể có sự
hội nhập văn hóa, trí tuệ, cảm xúc ... của con ng. Trong khi giao tiếp bằng vật chất cụ thể,
con ng chỉ cho nhau những tinh túy mà con người gửi gắm trong đó, trao đổi với nhau
những thông tin, rung cảm, kinh nhiệm... về vật thể đó, từ đó chủ thể và khách thể thực
hiện mục đích, nội dung giao tiếp

9


3.1.4.2: Phương tiện ký hiệu, tín hiệu
- Giao tiếp qua nét mặt: ng giao tiếp thể hiện qua nét mặt của mình để diễn đạt những nội
dung giao tiếp, trc hết là diễn đạt về cảm xúc, thái độ.
- Giao tiếp bằng cử chỉ:
- Giao tiếp qua tư thế: Tư thế đứng, ngồi, đi lại khi giao tiếp ít nhiều liên quan đến vai
trò, địa vị của cá nhân trong xã hội
3.1.4.3: Phương tiện ngôn ngữ
* Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ của chủ thể hướng vào đối tượng giao tiếp
- Ngôn ngữ nói: ng giao tiếp khi dùng ngôn ngữ pahir chuẩn bị kỹ cả về nội dung là hình
thức. Tròn giao tiếp bằng ngôn ngữ nói chủ thể và khách thể rất chú ý sử dụng giọng nói
và nhịp điệu để bổ sung cho nội dung lời nói
- Ngôn ngữ viết: Trong giao tiếp, so với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết dduocj sử dụng
công phu hơn, thông tin đc chắt lọc hơn, song diễn đạt về tình cảm, thái độ sẽ khó khăn
hơn
* Ngôn ngữ bên trong là công cụ,phương tiện quan trọng để con người nhận thức,điều
khiển, điều chỉnh thái độ, tình cảm, ý chí cảu mình khi giao tiếp. Tuy không trực tiếp

tham gia vào quá trình giao tiếp nhưng ngôn ngữ bên trong có trường hợp, bằng kinh
nghiệm, bằng trực giác và linh cảm, chủi thể gaio tiếp phán đoán đc nội dung ngôn ngữ
thầm, ngôn ngữ thần túy bên trong của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà quá trình giao tiếp
diễn ra thuận lợi và đạt kết quả cao.
3.2: Giao tiếp trong hđ QL
3.2.1: Những nét đặc trưng trong hđ QL
- Bản chất : Là quá trình tổ chức các hệ thống QL
- Cấu trúc :

10


+ Mỗi hệ thống QL : hệ QL, hệ bị QL
+ hệ thống QL : Hệ thống tĩnh và hệ thống động .
3.2.2: Các yếu tố a/h đến gaio tiếp trong hđ QL
3.2.2.1: Những yếu tố thuộc về những nét đặc trưng chung của gaio tiếp
- Loại hình giao tiếp chủ yếu trong QL, lãnh đạo là giao tiếp chính thức
- Chủ thể và khách thể giao tiếp là những cá nhân hoặc nhóm xã hội nhất định. Họ có
những vai diễn khác nhau trong quá trình giao tiếp
- Các phương tiện giao tiếp đc sử dụng một cách tổ hợp, song phương tiện chủ yếu vẫn là
ngôn ngữ
3.2.2.2: Những yếu tố thuộc về bản thân chủ thể và đối tượng giao tiếp
- Vốn hiểu biết chung, trình độ hđ chuyện môn
- Sự thống nhất mục tiêu, nhiệm vụ giao tiếp của chủ thể và đối tượng
- Nhân cách cảu cá nhân hoặc đặc trưng về uy tín
- Kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sử dụng các kinh nghiệm, hình thức giao tiếp
- Sự linh hoạt, sáng tạo và nghệ thuật giao tiếp của chủ thể
- Những đặc điểm thể chất của cá nhán
3.2.2.3: Những yếu tố thuộc về môi trường, điều kiện giao tiếp:
- trình độ phát triển kinh tế, văn hóa

- Sự a/h của đặc điểm phông tục, tập quán, dân tộc, tôn giáo,
- Chức năng nhiệm vụ chất lượng công việc chuyên môn cuae nhóm và các thành viên
trong nhóm
- Địa điểm, không gian, thời gian giao tiếp

11


Chƣơng 4. Đặc điểm tâm lý và eekip lãnh đạo
1.Khái niệm& đặc điểm của người lãnh đạo
❖ Khái niệm: lãnh đạo là sự phối hợp hđ của nhiều người trên cơ sở phân công & hợp
tác lao động
Ví dụ: sự phối hợp bao gồm: hiệu trưởng trường ĐH
Phối hợp hđ của các bộ phận:tổ chức cán bộ,đào tạo,tài chính,phòng công tác HSSV,khoa
chuyên môn.
- Người lãnh đạo là người đc giao các chức năng QL tập thể về tổ chức hđ của nó một
cách thức
VD: Hiệu trưởng có chức năng QL:vật chất,đào tạo,hđ chung, tổ chức cán bộ, thi đua
khen thưởng.
❖ Phân biệt lãnh đạo & QL
Lãnh đạo
-

-

-

QL

Tác động và điều khiển người


-

Phối hợp nhiều người khác

khác

-

Liên kết và tác động lên đối

Định hướng dài hạn cho chuỗi hđ

tượng bị QL để thực hiện các

của chủ thể QL

định hướng dài hạn

Người lãnh đạo tạo ra 1 viễn cảnh

-

Người QL tập hợp các nhân tài

để tập hợp con người

vật lực để biến viễn cảnh thành

-


Có tính phân tích

hiện thực

-

Tập trung vào việc duy trì

-

Có tính đổi mới

-

Hướng vào nhiệm vụ

-

Tập trung vào sự thay đổi

-

Hướng vào con người

❖ Đặc điểm nhà lãnh đạo

12



● Nhóm chính thức là nhóm có tổ chức ổn định,có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng,
thường tập hợp người có chuyên môn hoặc chuyên môn gần gũi,tồn tại trong thời gian
dài
● Nhóm không chính thức:hình thành theo yêu cầu đột xuất,tập hợp người có chuyên
môn không giống nhau &ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Đặc điểm của nhà lãnh đạo:
- Được bổ nhiệm chính thức: được thực hiện theo quy định của pháp luật(ví dụ:bổ
nhiệm hiệu trưởng căn cứ theo quyết định bổ nhiệm).Việc bổ nhiệm đc thực hiện
theo đúng trình tự(VD:bổ nhiệm hiệu trưởng theo quy trình:dự kiến số lượng:03,cơ
quan tiến hành thảo luận họp&lấy ý kiến lãnh đạo chủ chốt trong trường,họp thống
nhất Đảng ủy,thảo luận biểu quyết của cán bộ GV trong trường)
- Được PL trao quyền hạn &nghĩa vụ nhất định chức vụ đảm nhiệm
- Có hệ thống quyền lực đc thiết lập chính thức để tác động người dưới quyền(VD: chế
độ nghỉ thai sản)
- Đại diện cho nhóm trong quan hệ chính thức với tổ chức khác để giải quyết vấn đề
liên quan
- Chịu trác nhiệm trc PL về tình hình thực hiện nhiệm vụ tập thể
2.Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo
❖ Uy tín của người lãnh đạo
- Uy tín
● Yếu tố quyết định uy tín của người lãnh đạo
- Sử dụng quyền lực của mình làm cho cấp dưới nể phục từ phẩm chất& năng lực của
cá nhân cán bộ quyết định

13


-Dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm
-Có năng lực tổ chức trình độ chuyên môn giỏi
-Có phong cách gần gũi dân chủ,cởi mở vs mọi người,tôn trọng tập thể

-Gương mẫu trong mọi công tác
-Hội tụ 3 yếu tố:tâm,tầm,tài ở người cán bộ lãnh đạo
● Giải thích ý kiến:” lãnh đạo vừa là nghệ thuật vừa là khoa học”
- Nghệ thuật: nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng,phẩm chất do kinh nghiệm thực hành mà
có,quan trọng nhất là tính nhất quán
- Khoa học: coi lãnh đạo là 1 quá trình gần có đủ kiến thức,phương pháp&kỹ năng thực
hiện
3. Phong cách lãnh đạo
❖ Khái niệm và các yếu tố a/h đến phong cách lãnh đạo
-Phong cách lãnh đạo là hệ thống các nguyên tắc,các chuẩn mực,các biện pháp các
phương tiện của người lãnh đạo trong việc tổ chức và động viên những người dưới
quyền đạt mục tiêu nhất định
-Phong cách lãnh đạo là tổng thể những nguyên tắc,phương pháp và cách thức thể hiện
trong việc thực hiện nhiệm vụ QL nhằm đạt đc mục tiêu QL
-Đặc điểm chung của khái niệm:là hệ thống phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng
trong hđ QL để tác động đến những người thực hành
❖ Các yếu tố a/h đến phong cách lãnh đạo
-

Nhóm yếu tố bên ngoài

-

Nhóm yếu tố bên trong

❖ Các kiểu phong cách lãnh đạo
1.Phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền

14



- Đặc điểm:
o Người lãnh đạo là trung tâm,tập trung thâu tóm quyền lực
o Có tính quyết đoán cao nóng nảy cương quyết
o Dám làm dám chịu dứt khoát
o Lãnh đạo là người đưa ra quyết định điều chỉnh kiểm tra các hđ tổ chức
o Áp đặt nhân viên nhân và thi hành mệnh lệnh
o Thiếu tin tưởng quần chúng
o Đánh giá chủ quan định kiến
o Cấp dưới chỉ đc cung cấp thông tin tối thiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ
o Giải quyết công việc nhanh chóng không mất nhiều thời gian
o Kiểm soát đc toàn bộ tiến trình làm việc của nhân viên
o Không quan tâm cấp dưới, thông tin 1 chiều
- Ƣu điểm:
● Giải quyết công việc nhanh chóng,không mất nhiều thời gian
● Kiểm soát công việc đc toàn bộ tiến trình làm việc của nhân viên
● Tránh đc sự đối đầu trong nhóm hay yếu tố ỷ lại
● Mang lại thành công nếu người lãnh đạo giỏi có năng lực
- Nhƣợc điểm:
● Không phát huy đc tính sáng tạo
● Không thu hút đc trí tuệ của tập thể khi ra quyết định
● Đôi khi nảy sinh tâm lý,lo sợ,lệ thuộc,làm việc chống đối
● Môi trương làm việc căng thẳng và đầy áp lực
● Đòi hỏi năng lực và trình độ của người QL phải cao
- Trƣờng hợp áp dụng:

15


● Nhân viên thiếu kinh nghiệm,thiếu kỹ năng cần thiết hoàn thành công việc.

● Cần độc đoán với những người ưa chống đối không có tính tự chủ,thiếu nghị lực
và kém tính sáng tạo
2.Phong cách lãnh đạo dân chủ
-

Đặc điểm:
● Ôn tồn,kìm nén cảm xúc trong giao tiếp
● Biết phân chia quyền lực
● Đưa ra quyết định dựa trên sự bàn bạc trao đổi và tham khảo ý kiến cấp dưới
● Tôn trọng và tin tưởng cấp dưới đc họ ủng hộ
● Cấp dưới chủ động thực hiện nhiệm vụ
● Năng suất làm việc cao kể cả khi không có mặt lãnh đạo
● Có tham gia ý kiến tập thể trong phân công và đánh giá công việc
● Thông tin 2 chiều

-

Ƣu điểm:
● Tạo ra bầu không khí làm việc cởi mở
● Nhân viên có thể phát huy khả năng tính sáng tạo của mình
● Khai thác những sáng kiến kinh nghiệm của những người dưới quyền

-

Nhƣợc điểm
● Thiếu quyết đoán phụ thuộc ý kiến tập thể
● Nếu thiếu tính sắc sảo và kỹ năng phân tích điều khiển,trao đổi,thảo luận người
lãnh đạo sẽ không thể đưa ra đc quyết định đúng
● Tốn kém thời gian trong việc thu thập và sử lý ý kiến của cấp dưới


-

Trƣờng hợp áp dụng:

16


● Cá nhân:người có tinh thần lối sống tập thể tính hợp tác cao
● Tổ chức:có bầu không khí tich cực có tinh thần đoàn kết,khái nệm tự quản tự
giác cao
3.Phong cách lãnh đạo tự do
-

Đặc điểm:
● Nhà LĐ ít khi sử dụng quyền lực k quan tâm đến công việc cấp dưới tự do.
● Nhà LĐ tạo ĐK và giúp đỡ nhân viên bằng cách cung cấp thông tin cho họ.
● Cho phép nhân viên quyền ra QĐ,chịu trách nhiệm với QĐ đc đưa ra.
● Năng suất LĐ thấp do lãnh đạo vắng mặt thường xuyên.
● Thông tin theo chiều ngang.

-

Ƣu điểm:
● Mọi người,mọi thành viên trong tổ chức có thể trở thành chủ thể cung cấp ý
tưởng ý kiến giải quyết những vấn đề cốt lõi.
● Giúp phát huy năng lực sáng tạo của nhân viên.
● Tạo cho nhân viên thoải mái,tự do,không bị gò bó hiệu quả làm việc cao.

-


Nhƣợc điểm:
● Không thể hiện đc vai trò lãnh đạo.
● Hỗn độn trong tổ chức vì thiếu sự chỉ đạo của lãnh đạo.
● Tự do quá mức,mỗi người một ý kiến làm không thống nhất đc ý kiến chung
không hoàn thành đc mục tiêu chung hiệu suất công việc thấp.

-

Trƣờng hợp áp dụng:

17


● Nhân viên có khái niệm phân tích tình huống,xác định mục tiêu và định hướng
công việc cụ thể.
● Với người có tinh thần trách nhiệm ,lớn tuổi,không thích giao thiệp hay có đầu óc
cá nhân chủ nghĩa.
● Ít áp dụng trong thực tế.
4. Ê kíp lãnh đạo
❖ Khái niệm: ê kíp là một nhóm người cùng có chung mục đích công việc và cùng làm
việc với nhau
- Ê kíp dùng để chỉ một nhóm người cùng tham gia một công việc trong một tổ chức
nhất định
VD:ê kíp lãnh đạo làm phim
⇨ Ê kíp lãnh đạo là nhóm nhỏ của những người lãnh đạo 1 tổ chức cùng tiến hành một
hđ QL giữa họ có sự tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động chặt chẽ
VD:nhóm SV nghiên cứu khoa học:nghiên cứu về tâm lý lãnh đạo,hđ cụ thể,sự tương
tác.
● So sánh ban lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo
- Giống nhau:tổ chức tập thể thực hiện nhiệm vụ đề ra

- Khác nhau:+Ê kíp: là nhóm nhỏ không chính thức; có sự tương hợp tâm lý và phối
hợp hđ chặt chẽ; người lãnh đạo cấp trưởng vừa là thủ lĩnh chính thức vừa là thủ lĩnh
không chính thức
+Ban lãnh đạo:là nhóm nhỏ chính thức; có sự tương hợp tâm lý hoặc
không hđ không hiệu quả phối hợp không chặt chẽ; người lãnh đạo cấp trưởng là
người lãnh đạo cao nhất của nhóm chính thức ban lãnh đạo
❖ Những yếu tố tâm lý cơ bản:

18


-

Khái niệm: tương hợp tâm lý là sự tương hợp về đặc điểm thần kinh, về khí
chất,tính cách giữa các thành viên trong ê kíp

-

Biểu hiện:
+ các thành viên phải có sự phối hợp của các khí chất khác nhau
+ Hiểu thấu các thành viên trong ê kíp để phân công đúng người đúng việc,khắc
phục yếu điểm phát huy mặt mạnh trong quá trình thực hiện công việc chung

VD: hiểu rõ tính cách từng thành viên để kết hợp người ưu tú phối hợp với người sôi
nổi.
❖ Thủ lĩnh của ê kíp lãnh đạo
-

Khái niệm: là cá nhân có khái niệm đóng vai trò trung tâm trong việc tổ chức hđ, phối
hợp và điều khiển những mối quan hệ trong nhóm và có quyền quyết định trong những

hoàn cảnh có ý nghĩa đối với nhóm.

-

Chức năng:
+ Xây dựng mục tiêu và định hướng.
+ Chức năng tổ chức:phân công nhiệm vụ cho các thành viên, thực hiện nhiệm vụ
chung,tạo ra hệ thống các mối quan hệ về nhiệm vụ trong tập thể,tạo ra sự thống nhất
đồng bộ trong hđ của hệ thống các mối quan hệ từ cơ quan chỉ huy đến thành viên của
tập thể.
+ Chức năng chỉ huy:ra chỉ thị cho các thành viên bằng lời nói hoặc văn bản để truyền
đạt hoặc thông tin tới họ,truyền đạt phù hợp với từng đối tượng để nhiệm vụ đc hiểu rõ
ràng,thường xuyên theo dõi giám sát quá trình thực thi nhiệm vụ các chuẩn mực của
nhóm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

19


+ Chức năng kiểm soát đánh giá:kiểm soát các thành viên trong ê kíp và bản thân,tìm
biện pháp khắc phục thiếu sót nhằm hoàn thiện công tác QL của mình và của ê kíp.
❖ Các điều kiện thiết lập ê kíp lãnh đạo
-

Đặt quyền lợi của tập thể lên hàng đầu,tự nguyện đến với nhau,gắn uy tín của cá nhân
vs sự thành công của tổ chức.

-

Đảm bảo có sự tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động.


-

Có phẩm chất năng lực năng lực tổ chức,chuyên môn,văn hóa và đạo đức cần thiết.
- Các thành viên phải trung thực,chân thành và thẳng thắn.
-

Không ngừng nâng cao trình độ,quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau tránh sự hẹp hòi đố kỵ

-

Các thành viên trong ê kíp có mối quan hệ chân thành,kết hợp chặt chẽ giữa
nguyên tắc,tình cảm chung và riêng 1 cách hài hòa hợp lý trên cơ sở lợi ích chung

-

Biết xác định chức năng cụ thể cho các thành viên,phân công nhiệm vụ rõ
ràng,chọn đúng người đúng việc

-

Nâng cao trình độ,rèn luyện đạo đức,nâng cao uy tín,tránh mọi trường hợp dùng
vật chất bạo lực hay uy quyền để thiết lập uy tín cá nhân

Chƣơng 5. Các quy luật phổ biến trong tập thể lao động
1.Những vấn đề chung về tập thể lao động
- Nhóm là một tập hợp người trong xã hội có mối liên hệ hoặc quan hệ nào đó đối với
nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
- Mục đích nhóm là tổ chức xã hội,có a/h tốt đến các thành viên,tạo sự liên kết chặt
chẽ,mang lại hiệu quả làm việc cao
- Các dấu hiệu cơ bản của nhóm:

+ Là tập hợp từ hai người trở lên

20


+ Hđ chung(vì mục đích chung,cơ cấu tổ chức)
+ Tồn tại trong 1 thời gian nhất định
-

Phân loại nhóm

+ Theo quy mô:nhóm lớn là nhóm đông người,quan hệ không mang tính cá nhân,không
quan hệ trực tiếp với nhau(VD:các dân tộc khác nhau,các cộng đồng,giai cấp); nhóm
nhỏ số người ít con người tiếp xúc thường xuyên với nhau trực tiếp,thường xuyên
trong 1 thời gian không gian nhất định
+ Theo quy chế xã hội: nhóm chính thức cơ cấu tổ chức ổn địn,chức năng nhiệm vụ rõ
ràng người có cùng chuyên môn hoặc gần gũi,thành viên quan hệ theo văn bản,quan
hệ vai trò lập văn bản mqh=>quan hệ chính thức hay quan hệ cộng đồng;nhóm không
chính thức
● Yêu cầu lãnh đạo nhóm
-

Có phẩm chất tư cách đạo đức tốt,có uy tín

-

Có chuyên môn tốt

-


Nắm đc đặc điểm tâm lý nhóm,tâm lý cá nhân

-

Biết tác động vào nhóm đúng lúc,đúng chỗ

-

Thường xuyên tiếp cận nhóm để nắm tình hình hđ cụ thể,thực hiện tốt mục tiêu của
nhóm

● Chuẩn mực của nhóm là hệ thống những quy định,những mog mỏi của nhóm,yêu cầu
thành viên thực hiện và quyết tâm thực hiện
-

Vai trò của chuẩn mực nhóm:

+ Tạo điều kiện thống nhất hành vi nhóm và mục tiêu của nhóm
+ Quy định phương thức ứng xử quan hệ giữa các thành viên,là sợi dây ràng buộc các cá
nhân với nhóm,làm cho họ thuộc về nhóm

21


+ Đảm bảo sự hình thành và tồn tại trật tự nhóm
+ Cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử của mình so với tập thể
⇨ Đề ra sự thống nhất của nhóm,tạo ra sự đồng nhất trật tự vững chắc,ứng xử đồng
nhất
-


Chức năng

+ Thực hiện,liên kết hành vi xã hội của cá nhân vào hđ chung
+ Hướng dẫn,quyết định phương thức cá nhân trong mqh xã hội trong nhóm
+ Xây dựng ý thức về cái ta,chúng ta cho cá nhân tao chùn của nhóm
+ Giảm bớt tính hỗn tạp
+ Tránh xung đột
+ Chuẩn mực hóa
❖ Tập thể
-

Khái niệm: tập thể là một nhóm chính thức có tổ chức cao,thống nhât,thực hiện mục
đích chung,phù hợp với lợi ích xã hội thỏa mãn và kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá
nhân và lợi ích chung

-

Đặc điểm cơ bản

+ Là 1 nhóm chính thức,đc nhà nước bảo hộ và có tính chất pháp lý
+ Có mục đích hđ chung đem lại lợi ích chung cho cá nhân và xã hội
+ Có sự thống nhất về tưu tưởng
+ Có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
+ Có sự lãnh đạo tập trung thống nhất
+ Có kỷ luật lãnh đạo
+ Các quan hệ xã hội trong tập thể đc thể chế hóa

22



+ Tập thể tồn tại trong 1 thời gian không gian nhất định
+ Mọi hđ của cá nhân và tập thể có tính bền vững xuất phát từ ý thức tự giác cao.
+ Tập thể có các quan QL,có người lãnh đạo điều hành phối hợp hài hòa giữa lợi ích cá
nhân và lợi ích xã hội vì mục tiêu phát triển của nhóm
● Phân loại và cấu trúc tập thể
*Phân loại tập thể
- Tập thể cơ sở: nhỏ nhất không có sự phân chia chính thức nào khác(VD:bộ môn trong
trường ĐH)
- Tập thể bậc hai:là tập thể trung gian,có vai trò quan trọng,là tập thể chức năng trong 1
cơ quan tổ chức(VD:khoa trong các trường ĐH)
- Tập thể chính:là cấu trúc lớn nhất trong cơ quan tổ chức các mục đích và các quan hệ
dựa trên ý nghĩa xã hội sâu xa hơn và xuất phát từ nhiệm vụ của xã hội(VD:trường
ĐH,nhà máy,doanh nghiệp)
- Phân loại
+ Cấu trúc chính thức là cơ cấu hành chính được pháp lý thừa nhận trong văn bản
Quy định rõ về tổ chức hành chính biên chế
Xác định rõ mối quan hệ các bộ phận của tập thể các quan hệ cá nhân,mối quan hệ với
các tập thể khác
+ Cấu trúc không chính thức hình thành do sự tương hợp tâm lý giữa các cá nhân,sự gần
gũi về quan niệm sống tưởi tác
Xây dựng mqh tình cảm chặt chẽ,thân thiết giữa các thành viên
Trong cấu trúc có 1 người đứng đầu
Uy tín của người đứng đầu tạo nên năng lực đạo đức,trình độ,sự quan tâm đến mọi
người.

23


Người đứng đầu là chỗ dựa tinh thần cho các nhóm và đc cả nhóm tin tưởng
-


Vai trò

+ Tác động lớn đến tâm lý con người,hình thành động cơ ứng xử mỗi người
+ Kích thích người lãnh đạo thể hiện đầy đủ phẩm chất của mình trong những điều kiện
nhất định
❖ Các giai đoạn phát triển của tập thể
● Giai đoạn 1: tổng hợp sơ cấp
- Tập thể mới đc hình thành
- Các thành viên mới làm quen với nhau
- Quan hệ giữa các thành viên dè dặt,mới hình thành các mqh bên ngoài
- Chưa có dư luận tập thể mạnh
- Nhà quản trị chưa hiểu biết các thành viên và ngược lại
- Các thành viên có các mức độ sẵn sàng khác nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ và các
yêu cầu chung của tập thể
Yêu cầu:
+ Đề ra nhiệm vụ, chương trình hđ của tập thể.
+ Thường xuyên kiểm tra đôn đốc công việc.
+ Sử dụng biện pháp cương quyết, cứng rắn.
+ Phong cách lãnh đạo: độc đoán, chuyênquyền.
● Gđ 2: giai đoạn phân hóa
-

Phân hóa về cấu trúc của tập thể

+ 1 số thành viên có ý thức thành đội ngũ cốt cán,làm chỗ dựa cho nhà quản trị.
+ 1 số khác thụ động nhưng ý thức tốt.
+ 1 số khác có ý thức tiêu cực.

24



+ Chưa có sự thống nhất và tự giác trong hđ.

-

Yêu cầu

+ Nhà quản trị phải chú ý xây dựng đội ngũ cốt cán
+ Hình thành bầu không khí tốt đẹp trong tập thể
+ Phương pháp lãnh đạo mang tính thuyết phục và hành chính
+ Phong cách lãnh đạo: dân chủ kết hợp quyết đoán
● Gđ 3: tập thể đã hình thành trọn vẹn
-

Phát triển hoàn chỉnh

-

Bầu tâm lý xã hội tương đối tốt đẹp,phối hợp ăn ý nhau

-

Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tự giác cao

-

Các thành viên tỏ thái độ tích cực với nhau và đối với nhiệm vụ của tập thể

-


Có sự nhất trí hoàn toàn của mọi thành viên đối với yêu cầu chung của tập thể mọi
người tin cậy và giúp đỡ lẫn nhau

Yêu cầu:
-

Cần dự đoán,lập kế hoạch,xác định phương hướng phát triển

-

Phương pháp lãnh đạo: không nên sử dụng độc đoán vì sẽ giảm tính sáng tạo của tập
thể=> sử dụng phương pháp dân chủ

● Gđ 4: giai đoạn phát triển cao nhất
-

Là giai đoạn phát triển cao nhất của tập thể

-

Các thành viên đoàn kết

-

Phát triển cao độ về nhân cách các thành viên

-

Mỗi người tích cực tối đa trong hđ chung,tu dưỡng,hoàn thiện bản thân


-

Các thành viên có yêu cầu tối đa với bản thân mình và lãnh đạo

25


×