Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề về kinh tế xã hội Việt Nam thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.03 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Một số vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX)
Some Socio - Economic Problems during the Nguyen Dynasty
(in the first half 19th century)
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên: Vũ Văn Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0912447313
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
+ Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề về kinh tế- xã hội Việt Nam thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ
XIX)
- Mã môn học: HIS 6025
- Số tín chỉ: 02


1


- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Giúp người học nhận thức rõ ràng, đầy đủ hơn về các vấn đề liên quan đến tình
hình kinh tế - xã hội thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX bao gồm các lĩnh vực ruộng đất và
nông nghiệp, kinh tế hàng hoá, các phong trào khởi nghĩa nông dân; nắm được thành tựu
và những vấn đề đặt ra hiện nay trong nghiên cứu và thảo luận về nhà Nguyễn, lý giải
khách quan về những chính sách kinh tế - xã hội của nhà Nguyễn.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu.
, nâng cao khả năng lập luận,

+
đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ. Á
.
4. Tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung chuyên đề cung cấp cho học viên kiến thức về tình hình kinh tế - xã hội
thời Nguyễn trên các lĩnh vực: chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp, kinh tế thủ công
nghiệp, kinh tế thương nghiệp, kết cấu giai cấp, quan hệ xã hội, mâu thuẫn xã hội, phong
trào nông dân...Về các khuynh hướng nghiên cứu, đánh giá về triều Nguyễn

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp

Nội dung
Chƣơng 1. Vương triều Nguyễn

Tự học,

Lý thuyết:

Thảo

tự nghiên

16

luận: 4

cứu: 10

5

1

3

Tổng:
30

9

1.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam và sự xác lập vương
triều Nguyễn

1.2 Khôi phục và củng cố chế độ quân chủ tập quyền
1.3 Tổ chức bộ máy chính quyền, luật pháp, quân đội
1.4 Chính sách đối ngoại

2


Chƣơng 2. Tình hình kinh tế thời Nguyễn

5

1

3

9

6

2

4

12

2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất và tình hình nông
nghiệp
2.2. Kinh tế hàng hoá và chính sách ngoại thương
Chƣơng 3. Mâu thuẫn xã hội và sự bùng nổ của
khởi nghĩa nông dân

3.1. Đời sống của nông dân và các tầng lớp xã hội,
các dân tộc ít người
3.2. Sự bùng nổ các mâu thuẫn xã hội, khởi nghĩa của
nông dân và các tầng lớp xã hội khác
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Nguyễn Thế Anh: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Sài Gòn,
1973, Nxb Văn học, 2008 (tái bản)
2. Nguyễn Phan Quang: Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb
Khoa học xã hội, H., 1986
3. Vũ Văn Quân: Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân nửa đầu thế kỷ
XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 6-1998
4. Vũ Huy Phúc: Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Khoa
học xã hội, H., 1979.
5. Trương Hữu Quýnh (chủ biên): Tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp và đời
sống nông dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế. 1997.
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Nguyễn Văn Kiệm: Chính sách tôn giáo của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX,
Nghiên cứu lịch sử, số 6 (271), 1993.
2. Nguyễn Cảnh Minh: Chính sách chiêu dân khai hoang lập ấp ở Nam Kỳ của nhà
Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số 3 (274), 1994.
3. Nguyễn Danh Phiệt: Suy nghĩ về bộ máy Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền
nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số 6 (271), 1993.
4. Vũ Văn Quân: Vài nét tình hình nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ nửa đầu thế kỷ
XIX, Nghiên cứu kinh tế, số 5, 1989.

3



5. Trương Hữu Quýnh: Một bản phác thảo về cơ cấu xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ
XIX, Nghiên cứu lịch sử, số 2 (203), 1982
6. Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học
xã hội, H., 1996
7. Trương Thị Yến: Vài nét về thương nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nghiên
cứu lịch sử, số 6 (271), 1993
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%

Phê duyệt

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS, TS Vũ Văn Quân

của Trƣờng


4



×