Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ Một số vấn đề về văn hóa tƣ tƣởng trong lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.48 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ
Một số vấn đề về văn hóa - tƣ tƣởng trong lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
Major Issues of Culture Process and Ideologi in Ancient
and Medieval Medieval Vietnamese History
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Hải Kế
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84.4.8589847; Mobile: 0983656099
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lịch sử chống ngoại xâm và nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Làng xã, nông dân và phong trào nông dân trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Lịch sử tư tưởng và văn hoá Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt Nam, khu vực và thế giới
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề về văn hóa - tư tưởng trong lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ
trung đại
- Mã môn học: HIS 8015
- Số tín chỉ: 02


1


- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử
Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Giúp người học nhận thức rõ vấn đề văn hóa - tư tưởng trong lịch sử Việt Nam thời
kỳ cổ trung đại; về các yếu tố cấu thành, các đặc trưng cơ bản của văn hoá Việt Nam, về
quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam trong lịch sử; hiểu, vận dụng và lý giải
được tác động của các yếu tố văn hoá truyền thống tới các lĩnh vực của đời sống văn hoá
đương đại.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu.
+
, nâng cao khả năng lập luận,
đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ,
vấn đề đặt đang ra trong nghiên cứu cũng như thực tiễn hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Cơ tầng văn hóa Việt Nam truyền thống; tiếp xúc và giao lưu văn hóa (Việt Nam
với các trung tâm văn hóa lớn phương Đông và các quốc gia trong khu vực); các đặc trưng
cơ bản của văn hóa và tư tưởng Việt Nam truyền thống; tác động của văn hóa truyền thống
trong các lĩnh vực của đời sống hiện nay.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy
và học


Nội dung

Thảo
luận: 6

Tổng:

Tự học,

30

tự nghiên
cứu: 24

Chƣơng 1. Về văn hoá -tư tưởng Việt Nam truyền thống

2

8

10

1.1. Đời sống tôn giáo tín ngưỡng
1.1.1. Hệ thống tôn giáo

2


1.1.2. Tín ngưỡng dân gian

1.2. Đời sống văn hoá
1.2.1. Đời sống văn hoá vật chất
1.2.2. Đời sống văn hoá tinh thần
Chƣơng 2. Giao lưu, tiếp xúc văn hoá Việt Nam trong
lịch sử
2.1. Các giai đoạn phát triển
2.2. Giao lưu, tiếp xúc với văn hoá phương Đông (Trung
Quốc, Ấn Độ, các nước khác).
2.3. Giao lưu, tiếp xúc với văn hoá phương Tây
Chƣơng 3. Về bản sắc văn hóa Việt

2

8

10

3.1. Một vài nét đặc trưng trong văn hoá Việt Nam: giao
lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hoá ở Việt Nam
3.2. Giao lưu, tiếp xúc văn hoá với chọn lọc, tiếp thu, hội
nhập và vấn đề bản sắc văn hoá dân tộc.
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Đào Duy Anh: Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Đồng Tháp, 1998
2. Nguyễn Hải Kế: Tiếp cận bản sắc văn hoá dân tộc từ một chỉ dẫn của Hồ Chí
Minh, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 5, 2006
3. Viện Triết học: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
1993, 1997

4. Trần Quốc Vượng: Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm. Nxb Văn hoá, Hà Nội,
2000
5. Trần Quốc Vượng: Môi trường con người và văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà
Nội, 2005
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Léoopold Cadière: Về văn hoá tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hoá
thông tin, Hà Nội, 1998

3


2. Phan Đại Doãn (chủ biên): Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1999.
3. Phan Đại Doãn: Một số vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
4. Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến trước
Cách mạng tháng Tám, Tập 1: Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các
nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993
5. Trần Trọng Kim: Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001.
6. Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000.
7. Phan Ngọc: Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà
Nội, 2006
8. Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1998.
9. Trần Quốc Vượng (chủ biên): Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:


* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế

4



×