Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Ấn độ giáo và vai trò của nó đối với lịch sử ấn độ thời kỳ cổ trung đạI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.38 KB, 78 trang )

Phần I- Dẫn luận

Lịch sử thế giới hiện đại đang chứng kiến những bớc chuyển biến của loài
ngời từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, văn minh
trí tuệ. Tơng lai loài ngời sẽ phát triển về mọi mặt với những tiến bộ làm thay đổi
cả cuộc sống trên trái đất. Song sự tiến bộ ấy vẫn cha thể giải đáp cho nhân loại
những vấn ®Ị cã tÝnh chÊt vÜnh cưu nh mèi quan hƯ đối lập giữa chủ quan và
khách quan, giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiêm, giữa hữu hạn và vô hạn, giữa đau
khổ và vui sớng, giữa lý tởng và hiện thực, giữa tình cảm và lí trí...
Vả lại dù xà hội có phát triển đến trình độ cao thì sự khác biệt giữa con ngời
về phơng thức lao động, thu nhập, phơng thức sinh hoạt cũng có sự chênh lệch. con
ngời ở các hoàn cảnh khác nhau sẽ có trình độ nhận thức khác nhau, dẫn tới sự va
chạm của các ý kiến khác nhau theo chiều hớng duy tâm và duy vật. Tất cả những
sự phức tạp đó chính là điều kiện để cho tôn giáo tồn tại, cho nên cuộc sống của
con ngời không thể dễ dàng gạt bỏ tôn giáo, nó chính là một nhu cầu tinh thần,
một hiện tợng văn hoá của con ngời.
Hơn nữa, tôn giáo là hình thái ý thức xà hội, ra đời và phát triển từ hàng
ngàn năm nay, tồn tại cùng loài ngời trong một thời gian khó mà đoán định đợc.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, tồn giáo ảnh hởng khá sâu sắc đến đời sống
chính trị, t tởng, văn hoá xà hội đến tâm lý, đạo đức, lối sống... của nhiều quốc gia,
nhiều dân tộc. Vì thế, việc tìm hiểu tôn giáo và vai trò của nó đối với lịch sử xà hội
loài ngời đang là một vấn đề thu hút nhiều ngời,quan tâm nghiên cứu.
Đất nớc ấn Độ bao la, huyền bí và quyến rũ này là quê hơng của những tôn
giáo lớn: ấn Độ giáo, Phật giáo... và cũng là trạm lu chuyển của các tôn giáo khác:
Ixlam giáo, Kitô giáo...vì thế không ở đâu trên thế giới, tôn giáo lại giữ một vị trí
quan trọng trong sự phát triển của lịch sử đất nớc ấn Độ.
ấn Độ giáo không phải là một tôn giáo của thế giới nhng lại là một tôn giáo
lớn của nhân dân ấn, và quá trình phát triển của nó gắn liền với lịch sử đất nớc ấn
Độ. Đặc biệt trong thời kỳ cổ trung đại vai trò của ấn Độ giáo đợc thể hiện rõ nét
nhất. Mà chính điều đó tạo nên những bản sắc cốt lõi của Văn hoá tinh thần, dân
tộc ấn Độ


Nghiên cứu đề tài "ấn Độ giáo và vai trò của nó đối với lịch sử ấn Độ cổ trung đại" không chỉ là nghiên cứu một vấn đề đà đợc cố định luận, mà ngợc lại
khi ngày nay tôn giáo đang nổi lên nh là một vấn đề mang tính toàn cầu với chiến
tranh sắc tộc, ly khai, chiến tranh tôn giáo... còn đang xẩy ra một cách đẫm máu ở
Paletin, Ixaren, Apganistxtăng, ở Pakistăng và ngay cả ở ấn Độ... Thì việc nghiên
cứu ấn Độ giáo và vai trò của nó, có ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn lịch sử hiện
nay.

1


Phần II. Nội dung
Những nhân tố tác động đến sự ra đời của ấn Độ giáo
Khung cảnh thiên nhiên, với dÃy núi Himalaya cao nhất thế giới vắt ngang
trên đất liền phía Bắc, với những dòng sông huyền diệu, những cánh đồng màu mỡ;
cùng với biển cả bao bọc hai bờ Đông - Tây đà tạo cho đất nớc ấn Độ có sức hút lạ
kỳ. Đó chính là cái nôi nuôi dỡng con ngời từ thở ban sơ. Song trong buổi đầu bình
minh của lịch sử loài ngời, những c dân sinh sống trên đất ấn Độ, phải đối phó với
muôn vàn thử thách khắc nghiệt, những tại hoạ khủng khiếp và những bất trắc
không lờng nh: lụt lội, hạn hán, dịch bệnh, chế chóc, đói khát và sự bất công...điều
đó làm cho con ngời ấn cảm thấy cuộc đời thật ngắn ngủi, đầy chua xót.
Chính cuộc sống luôn bấp bênh, lo âu, phiền nÃo, đà khiến ngời dân ấn
luôn mơ ớc vơn tới một viễn cảnh của một cuộc sống an lành, tốt đẹp, vĩnh hằng.
Sống một cuộc sống "thiên đờng" không có sinh ly và tử biệt, hạnh phúc không
còn bị những áng mây buồn che khuất. Vì thế để thoả mÃn sự khát khao đó, ngời
dân ấn đà nhào nặn ra một thế giới cho riêng mình. Thế giới h ảo của thần linh. Đó
chính là những hạt mầm đầu tiên cho những t tởng tôn giáo sơ khai xuất hiện trên
đất ấn Độ.
Tuy nhiên, khi nhận thức của ngời ấn ngày càng phát triển, thì một thế giới
đa thần với những biểu tợng cụ thể, tợng trng không còn có sức hấp dẫn nữa. Vì
thế, tôn giáo sơ khai đó, đà đợc nhào nặn lại thành một tôn giáo mới, với tầm khái

quát hoá, trừu tợng hoá cao hơn và tách hẳn khỏi cuộc sống con ngời, trở thành
một lực lợng chi phối con ngời. ấn Độ giáo ra đời trên cơ sở đó.
ấn Độ giáo quá trình hình thành phát triển
Thời kỳ Vêda đợc ớc tính vào khoảng 1500 đến 600 năm TCN gắn liền với
sự xâm nhập của ngời Aryan. Sở dĩ gọi là thời kỳ Vêda bởi lịch sử ấn Độ đợc phản
ánh trong các tập của Kinh Vêda. Nội dung của kinh Vªda gåm 4 cuèn: Rig Vªda, Samma - Vªda, Yajur - Vêda, Athara - Vêda. Đây là thời kỳ đặt nền móng
về thần phả, gíáo lý cũng nh về nghi thức cho đạo Hindu. Những thần linh trong
giai đoạn này phần lớn là những biểu tợng cụ thể của tự nhiên nh thần Mặt trời,
thần Sấm, thần Lửa... những thần linh trõu tỵng nh Brama, Visnu, Siva, cha xt
hiƯn. Nã phản ánh mối quan hệ hoà đồng giữa con ngời với tự nhiên. Thông qua
cúng tế, hiến tế, xng tụng ca ngợi thần, họ hi vọng sẽ đợc giải thoát sau khi chết và
tránh đợc mọi điều rủi ở đời. Nh vậy giai đoạn Vêda mục đích tôn giáo vẫn còn
mang nặng tính hủ tục, cha thoát khỏi tín ngỡng địa phơng, đó là những khúc hát
thể hiện sự lạc quan, yêu đời của ngời ấn - Aryan .
Tuy nhiên đến đầu thiên kỷ I TCN do sự phát triển của xà hội có giai cấp, sự
không bình đẳng về các đẳng cấp ngày càng sâu sắc. Cho nên các quan niệm tôn
giáo thời Vêda có sự thay đổi. Nó đợc nâng lên tầm triết lý thần bí, sâu xa hơn đó
là đạo Bàlamôn.
Đạo Bàlamôn đợc đánh dấu bằng vai trò ngày càng cao của đẳng cấp tăng lữ
Bàlamôn, trong cúng tế, hiến tế, và uy thế của nó đối với đẳng cấp khác. Đạo
Bàlamôn đợc xây dựng trên 3 yếu tố: Đacma (đạo) là cách xử thế đúng đắn ở đời
theo tập cấp. Varna là chế độ đẳng cấp đợc sắp xếp theo trật tự của Đacma.
Asrama là các giai đoạn sống của con ngời. Nhìn chung đạo Bàlamôn cho vạn vật
trong vũ trụ là bất biến, con ngời sống chết theo quy luật luân hồi. Song trong quá

2


trình phát triển với các nghi lễ, tập tục lễ luật hết sức phức tạp, khắt khe, cổ hủ đạo
Bàlamôn mất dần uy thế trên bình diện thợng tầng xà hội. Chỉ đến khi đạo Phật suy

sụp thì đạo Bàlamôn mới khôi phục trở lại song đà bớc sang một giai đoạn cao hơn
là đạo Hindu.
Đạo Hindu về mặt thế giới quan là bớc trừu tợng các biểu tợng thần linh thời
Bàlamôn. Ba vị thần đợc tôn thờ nhiều là Brama (sáng tạo), Visnu (bảo tồn), Siva
(huỷ diệt). Đồng thời về mặt nhân sinh quan, đạo Hindu thể hiện ở các cặp phạm
trù: Atman - Brahman (tiểu ngà - đại ngÃ), Đhacma: những trật tự đợc quy định
dựa trên bổn phận của con ngời. Karma - Samsara đó là thuyết luân hồi nghiệp báo
tồn tại ngoài ý muốn con ngời. Môksa - Bhakti là con đờng để giải thoát bằng sự
sùng tín thần linh và làm đúng bổn phận trong xà hội.
Tóm lại đạo Hindu là một sự tổng hợp nhiều thứ tôn giáo, tín ngỡng. Nó là
một quá trình vừa phủ định vừa kế thừa Vêda, Bàlamôn, thậm chí cả Phật giáo để
tạo thành một tôn giáo chính thống ở ấn Độ.
Vai trò của ấn Độ giáo đối với lịch ấn Độ cổ - trung đại
Vai trò của ấn Độ giáo trên lĩnh vực T tởng - Chính trị:
Mới tho¸t thai tõ cc sèng hoang d·, con ngêi bíc vào kỷ nguyên xây
dựng xà hội của mình còn mang theo nhiều tàn d của chế độ công xà thị tộc thấp
kém. Vì thế sự nhận thức về tự nhiên còn nhiều hạn chế, khi bớc vào xây dựng xÃ
hội của mình lại gặp ngay phải những lực cản ghê gớm đè nén: chế độ đẳng cấp, sự
bóc lột, chết chóc...Vì thế làm cho con ngời cảm thấy cuộc sống thật mong manh,
đầy lo âu phiền nÃo. Cuộc đời thật khắc nghiệt và ngắn ngủi. Cho nên cách duy
nhất làm cho con ngời thanh thản, thoát khỏi những nỗi khổ đau đó là tìm đến tôn
giáo.
Nh vậy ấn Độ giáo đà đáp ứng một nhu cầu nào đó sâu kín trong con ngời
ấn. Nó trở thành một chỗ dựa tinh thần không thể thiếu của nhân dân ấn Độ. Song
đó cũng là một hạn chế bởi nó đà làm cho con ngêi Ên lu« mang t tëng kht
phơc, sèng an phận thủ hoà mà không đứng lên đấu tranh.
Trong lúc đó giai cấp thống trị để duy trì và củng cố địa vị của mình họ sử
dụng ấn Độ giáo nh là một công cụ chính trị đắc lực phục vụ cho chế độ. ấn Độ
giáo cho rằng xà hội có giai cấp và chủng tính là không thay đổi, do thần thánh tạo
nên, bất di bất dịch. Nh vậy giáo lý ấn Độ giáo đà giữ vai trò trong việc uy hiếp

tinh thần của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị. Bao che cho chế độ chủng
tính, tạo cho giai cấp bị trị sự hoài nghi vào khả năng tự giải phóng của mình.
Đồng thời bào chữa cho tình trạng bất bình đẳng trong xà hội. Tuy nhiên cũng phải
thừa nhận vai trò của ấn Độ giáo trong việc tập hợp các nhóm vốn thù địch lẫn
nhau vào một xà hội chung cùng tôn giáo. Thế nhng đó cũng là một nét hạn chế
bởi nó tạo nên một lối sống tôn giáo tiêu cực trong xà hội. Ngời dân ấn đà xem
vấn đề tôn giáo hơn là vấn đề dân tộc và chính trị. Vì thế đất nớc ấn Độ luôn luôn
rối ren, không thống nhất về mặt chính trị và luôn bị ngoại xâm thống trị.
Vai trò của ấn Độ giáo trên lĩnh vực XÃ hội - Kinh tế thời cổ - trung đại.

ấn Độ giáo trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ thời Vêda đến
Bàlamôn và Hindu ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong xà hội ấn Độ. Đó là

3


đà xác lập một cơ cấu xà hội, tạo nên một trật tự xà hội bị ràng buộc bởi sợi
dây tô giáo vô hình.
ấn Độ giáo cho rằng con ngời là do thần Brama sáng tạo nên,vì thế
những ví trí của con ngời trong xà hội là do thần sắp đặt. Con ngời phải làm
việc theo đúng bổn phận của mình, chịu đựng nhẫn nhục, không kêu ca
ghanh ghét với những ngời khác

Phần I- Dẫn luận
4


1- Lý do chọn đề tài:

Lịch sử thế giới hiện đại đang chứng kiến những bớc chuyển biến của

loài ngời từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp,
văn minh trí tuệ. Tơng lai loài ngời sẽ phát triển về mọi mặt với những tiến
bộ làm thay đổi cả cuộc sống trên trái đất. Song sự tiến bộ ấy vẫn cha thể
giải đáp cho nhân loại những vấn đề có tính chất vĩnh cửu nh mối quan hệ
đối lập giữa chủ quan và khách quan, giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiêm, giữa
hữu hạn và vô hạn, giữa đau khổ và vui sớng, giữa lý tởng và hiện thực, giữa
tình cảm và lí trí...
Và nếu nh mai đây, khi con ngời lý giải đợc các vấn đề đó thì vẫn còn
những vấn đề khác nảy sinh, con ngời vẫn cha thoát khỏi đợc những nỗi bất
hạnh và dày vò cá nhân, những cảm giác trống rỗng, thiếu hụt và mất cân
bằng về tâm lý trớc bệnh tật, giữa sinh ly và tử biệt. Vả lại dù xà hội có phát
triển đến trình độ cao thì sự khác biệt giữa con ngời về phơng thức lao động,
thu nhập, phơng thức sinh hoạt cũng có sự chênh lệch. Hơn nữa về mặt nhận
thức, con ngời ở các hoàn cảnh khác nhau sẽ có trình độ nhận thức khác
nhau, dẫn tới sự va chạm của các ý kiến khác nhau theo chiều hớng duy tâm
và duy vật. Tất cả những sự phức tạp đó chính là điều kiện để cho tôn giáo
tồn tại, cho nên cuộc sống của con ngời không thể dễ dàng gạt bỏ tôn giáo,
nó chính là một nhu cầu tinh thần, một hiện tợng văn hoá của con ngời.
Tuy vậy, tôn giáo cũng có quá trình phát triển của nó. Tôn giáo chỉ
nảy sinh khi nhận thức của con ngời đạt đến một trình độ nhất định. Và nó
thực sự mất đi, khi con ngời hoàn toàn nắm đợc qui luật khách quan của tự
nhiên - xà hội và bản thân con ngời không còn bị lực lợng tự nhiên và xà hội
chi phối. Xét trong thời điểm lịch sử hiện đại những vấn đề đó cha thể giải
quyết đợc bởi trình độ của con ngời cha thực sự "mu sự tại nhân, thành sự
cũng tại nhân". Cho nên tôn giáo cha thể bị diệt vong, ngợc lại nó lại nổi lên
ngày càng mạnh mẽ. Hơn nữa, tôn giáo là hình thái ý thức xà hội, ra đời và
phát triển từ hàng ngàn năm nay, tồn tại cùng loài ngời trong một thời gian
khó mà đoán định đợc. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tồn giáo ảnh hởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, t tởng, văn hoá xà hội đến tâm lý, đạo
đức, lối sống... của nhiều quốc gia, nhiều dân tộc. Vì thế, việc tìm hiểu tôn
giáo và vai trò của nó đối với lịch sử xà hội loài ngời đang là một vấn đề thu

hút nhiều ngời,quan tâm nghiªn cøu.

5


§Êt níc Ên §é bao la, hun bÝ vµ qun rũ này là quê hơng của
những tôn giáo lớn: ấn Độ giáo, Phật giáo... và cũng là trạm lu chuyển của
các tôn giáo khác: Ixlam giáo, Kitô giáo...vì thế không ở đâu trên thế giới,
tôn giáo lại giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của lịch sử đất nớc
ấn Độ.
ấn Độ giáo không phải là một tôn giáo của thế giới nhng lại là một tôn
giáo lớn của nhân dân ấn, và quá trình phát triển của nó gắn liền với lịch sử
đất nớc ấn Độ. Đặc biệt trong thời kỳ cổ trung đại vai trò của ấn Độ giáo đợc thể hiện rõ nét nhất.
Là một sinh viên chuyên nghành Lịch sử, việc nghiên cứu ấn Độ giáo
và vai trò của nó là một điều cần thiết, ngoài việc hiểu sâu sắc hơn về văn
hoá dân tộc ấn, còn nhằm rút ra nhiều bài học trong việc đa ra các giải pháp
cho các vấn đề tôn giáo hiện nay. Đợc sự gợi ý của giáo viên hớng dẫn và
qua quá trình bày tìm hiểu chúng tôi nhận thấy rằng trong các công trình
nghiên cứu về ấn Độ giáo thì một mảng lớn cha đợc đề cập nhiều, đó chính
là sự tổng hợp một cách lôgic các giai đoạn phát triển của ấn Độ giáo, đặc
biệt là vai trò của nó trong lịch sử cổ - trung đại ấn Độ. Mà chính những
điều đó tạo nên những bản sắc cốt lõi của văn hoá tinh thần dân tộc ấn Độ.
Nghiên cứu đề tài "ấn Độ giáo và vai trò của nó đối với lịch sử ấn Độ
cổ - trung đại" không chỉ là nghiên cứu một vấn đề đà đợc cố định luận, mà
ngợc lại khi ngày nay tôn giáo đang nổi lên nh là một vấn đề mang tính toàn
cầu với chiến tranh sắc tộc, ly khai, chiến tranh tôn giáo... còn đang xẩy ra
một cách đẫm máu ở Paletin, Ixaren, Apganistxtăng, ở Pakistăng và ngay cả
ở ấn Độ... Thì việc nghiên cứu ấn Độ giáo và vai trò của nó cũng góp một
phần nào lý giải các vấn đề trên.
Hơn nữa nghiên cứu đề tài này cũng giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các

vấn đề tôn giáo, tại sao lại có tác động mạnh mẽ tới con ngời, tại sao tôn giáo
lại mê hoặc con ngời và có sức lôi kéo mạnh mẽ nh thế.
Việt Nam không sản sinh ra tôn giáo song lại mảnh đất có mặt hầu hết
các tôn giáo của thế giới. Tôn giáo ở Việt Nam cũng có những tác động
không nhỏ tới sự phát triển của lịch sử. Chính vì thế nghiên cứu đề tài này
một mặt vừa giúp chúng ta hiểu hơn về con ngời, đất nớc ấn Độ, mặt khác
khi Việt Nam xây dựng XHCN thì phải có những giải pháp gì để giải quyết
các vấn đề của tôn giáo.
6


Chính những lý do đó tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Lịch sử đề tài

ấn Độ xứ sở của những con sông chảy "vắt vẻo trên bầu trời", với
những ngọn núi quanh năm tuyết phủ đợc coi là nơi ngự trị của các vị thần
linh, đất nớc của những trờng ca mà đứa trẻ sinh ra, lớn lên và từ biệt cõi đời
cũng không thể nào hiểu hết nổi...Chính sự huyền diệu và kì bí đó ®· cã søc
l«i cn biÕt bao thÕ hƯ ngêi tõ thời cổ cho đến hiện đại luôn ao ớc, đợc
khám phá nó.
Vì thế, nghiên cứu về đất nớc ấn không phải là một điều gì mới mẻ và
xa lạ, đặc biệt là tôn giáo.
Ngay ở thế kỷ V tr.CN cha đẻ của nền sử học thế giới Herodốt, cũng
đà nghiên cứu về ấn Độ. Hay nh Vatxcôđơ - Gama đà dành trọn cả cuộc đời
phiêu lu của mình đi tìm ấn Độ. Grittốp Côlông tìm ra châu Mỹ mà cứ ngỡ
đó là xứ sở của ấn Độ cổ kính...
Riêng về ấn Độ giáo, khối lợng nghiên cứu đợc đo bằng khối lợng các
tác phẩm, kinh sách, bình chú, đánh giá, các luận văn...hết sức đồ sộ. Song
tựu trung lại việc nghiên cứu ấn Độ giáo và vai trò của nó nằm ở các loại
hình:

Loại hình nghiên cứu dới dạng t tëng triÕt häc:
Phã tiÕn sü Do·n ChÝnh Trêng §H KHXHNV thành phố HCM với đề
tài: "T tởng giải thoát trong triết học ấn Độ" đà nghiên cứu ấn Độ giáo dới
góc độ là một t tởng giải thoát. Tác giả đà nêu lên t tởng giải thoát là vấn đề
trung tâm của triết học ấn Độ, đồng thời lý giải các nội dung t tởng giải
thoát trong triết học ấn Độ thời kỳ Vêda và Bàlamôn giáo, nhất là biểu hiện
của t tởng giải thoát trong Vêda và Upasishad.
Giáo s Nguyễn Đức Đàn nghiên cứu ấn Độ giáo cũng ở dạng t tởng
triết học: "Bởi lẽ trong lịch sử t tởng chúng ta đà thấy rằng bất cứ một tôn
giáo lớn nào cũng đều có một cốt lõi triết học" [6; tr7]. Trong t¸c phÈm " T tëng triÕt häc và đời sống văn hoá - văn học ấn Độ" tác giả nêu lên sự tác
động của ấn Độ giáo dới góc độ triết học vào trong các lĩnh vực văn hoá văn học ấn Độ.
Ngoài ra có các tác phẩm nh "Đại cơng triết học Phơng Đông": của
Minh Chi - Hà Thúc Minh ( ĐH Tổng hợp TP. HCM) "Đại cơng lịch sử triết
7


học phơng Đông cổ đại" của DoÃn Chính, Trơng Chung...(NXB ĐH - GD
chuyên nghiệp HN - 1991); "Lịch sử triết học ấn Độ - cổ trung đại" trong tập
"Lịch sử triết học" của Hà Văn Tấn (NXB văn hoá t tởng 1991); " Nhập môn
triết học ấn Độ" của Lê Xuân Khoa (Bộ GDSG 1972). Sách nớc ngoài có
"Nhng phát kiến về ấn Độ" của J. Nehru (NXB văn học - HN - 1990) đÃ
nghiên cứu triết học, tôn giáo ấn trong nền văn hoá chung của ấn Độ. Từ chơng III đến chơng V với: "Bức tranh toàn cảnh về quá khứ ấn Độ"; "Sức
mạnh và nhợc điểm của ấn Độ"; "Những ghi chép bộ kinh và thần thoại sớm
nhất"; "Kinh Vêda"; "Chấp nhận và phủ nhận cuộc sống"; "Kinh
Upanishat"... tác giả đà phân tích, đánh giá những giá trị của triết lý giải
thoát trong tôn giáo ấn Độ cổ đại; "áo nghĩa th Upanishad" (NXB An Tiêm
SG 1972)...
Tóm lại các tác phẩm này khi nghiên cứu về ấn Độ giáo đều ở dới
dạng triết học, mặt dù đi sâu phân tích khá sâu sắc, chặt chẽ, các nội dung
giáo lý của ấn Độ giáo song chỉ đề cập ở t tởng giáo thoát, cha thấy rõ vai

trò của nó trong lịch sử ấn Độ cổ trung đại. Còn cha lý giải thấu đáo và có
hệ thống, chỉ để cập ở mặt này hay mặt kia của ấn Độ giáo mà thôi.
Loại hình nghiên cứu dới góc độ văn hoá - văn học:
Các tác phẩm "Văn hoá ấn Độ" của Nguyễn Tấn Đắc (NXB TP. HCM
2000); "Văn học ấn §é" cđa Lu §øc Trung (NXB GD 1997); "T×m hiĨu văn
hoá ấn Độ" của Nguyễn Thừa Hỷ (NXB Văn hoá 1986), tác giả đề cập tới
vai trò của tôn giáo: "Tôn giáo còn toả ảnh hởng đến tất các ngành văn hoá
nghệ thuật ở ấn Độ. Thế giới thần linh đà tạo nên nguồn cảm hứng và có mặt
trong hầu hết các loại hình nghệ thuật nh thơ, văn, kịch nhạc, kiến trúc...
Hầu hết các tác giả đều hệ thống lại một cách tóm tắt nội dung của
giáo lý- hệ thống thần trong ấn Độ giáo song chỉ là sự miêu tả. Vai trò của
ấn Độ giáo chỉ ở mức độ ảnh hởng tới đời sống tinh thần, văn học, còn về
mặt xà hội còn thiếu và cha thể hiện đợc lôgíc vấn đề.
Loại hình nghiên cứu dới dạng lịch sử:
"Lịch sử thế giới cổ đại" của Lơng Ninh, Chiêm Tế; "Lịch sử thế giới
trung đại" của Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Hiển Lê... "Lịch sử ấn Độ của Vũ
Dơng Ninh (NXBGD 1995). "Lịch sử văn minh ấn Độ" của Will Durant do
Nguyễn Hiển Lê dịch (Lá Bối- SG- 1971). Với các chơng: chơng I- "Tổng
quan về ấn Độ" có các mục "Tôn giáo trong các kinh Vê đa", "Triết lý trong
8


các Upanishad"; chơng VI- "Đời sống tinh thần" với các đề mục "Sáu hệ
thống Bàlamôn chính thống"... Tuy nhiên, do nghiên cứu ở bình diện của
một nền văn hoá, văn minh chung nên về t tởng tôn giáo chỉ mới trình bày ở
dạng khái quát.
Nhìn chung các tác phẩm ở loại hình này cha hệ thống, nằm rải tác ở
các chơng mang tính khái quát lịch sử, cha trở thành hệ thống liên hoàn và
vai trò của ấn Độ giáo cha đợc thể hiện rõ nét, nằm lẫn trong các thành tựu
văn hoá.

Loại hình nghiên cứu dới dạng t tởng- chính trị- tôn giáo:
Phó giáo s Dơng Xuân Ngọc với đề tài "Lịch sử t tởng chính trị" (NXB
Chính trị Quốc gia HN-2001) đà nghiên cứu quá trình phát triển của ấn Độ
giáo dới các trào lu t tởng chính trị: "T tởng chính trị mang tính tôn giáo
Bàlamôn là một thứ lí luận nhằm bào chữa cho tình trạng bất bình đẳng trong
xà hội. Nó là một thứ giáo lý nhằm mục đích thủ tiêu đấu tranh giai cấp" [20;
tr76]. Nh vậy tác giả xem Bàlamôn giáo là một công cụ t tởng chính trị hoàn
toàn không phải là một tôn giáo của quần chúng, hơn nữa ấn Độ giáo cũng
cha đợc tác giả chú ý.

Nguyễn Gia Phu (ĐH Đà Lạt) trong đề tài "Lịch sử t tởng Phơng Đông
và Việt Nam" đà tổng hợp một cách cơ bản quá trình phát triển của ấn Độ
giáo, song vai trò của ấn Độ giáo không đợc đề cập tới.
Cuốn "Các tôn giáo" của Paul Poupard (NXB Thế giới HN-2001) cũng
chỉ dừng lại ở việc nêu ra nguồn gốc và các vị thần trong ấn Độ giáo.
Nhìn chung ở loại hình này về cơ bản tập hợp đợc lôgíc sự phát triển
của ấn Độ giáo. Song vai trò của nó trong lịch sử chỉ thể hiện ở mặt xem nó
là một công cụ t tởng, cha thấy đợc vai trò của ấn Độ giáo.

9


Ngoài ra, còn có loại hình nghiên cứu dới góc độ văn minh, xem đó là
những thành tựu về văn hoá tinh thần của con ngời nh tác phẩm "Những nền
văn minh thế giới" của (Almanach); "Lịch sử văn minh thế giới" của Vũ Dơng Ninh (NXB GD-2000).
Nh vậy, để nhận biết một cách có hệ thống và cụ thể chúng tôi chọn
đề tài này không tham vọng tìm ra các gì mới mà chỉ là sự tổng hợp lại các
vấn đề đà đợc nghiên cứu và làm sáng rõ một số vấn đề về vai trò của ấn Độ
giáo đối với Lịch sử ấn Độ cổ- trung đại mà thôi. Mặc dù có sự chuẩn bị khá
chu đáo song bản thân là một sinh viên cha có đủ điều kiện để nghiên cứu,

tìm hiểu hết các công trình đà nghiên cứu về ấn Độ giáo. Đặc biệt là các tác
phẩm bằng tiếng nớc ngoài. Chính vì thế sẽ còn tồn tại nhiều thiếu sót và
khiếm khuyết. Chúng tôi mong muốn đợc thầy hớng dẫn, các thầy cô, bạn bè
đồng nghiệp góp ý để bài nghiên cứu sau sẽ tốt hơn.
3. Phơng pháp nghiên cứu:

Dựa trên các tác phẩm nghiên cứu về ấn Độ ở các phơng diện: Lịch sử
- Văn hoá - Triết học - Tôn giáo của các tác giả khác nhau; Đề tài " ấn Độ
giáo và vai trò của nó đối với lịch sử ấn Độ cổ- trung đại" đợc trình bày trên
cơ sở tổng hợp- hệ thống hoá các công trình đà đợc nghiên cứu. Đồng thời
sử dụng các phơg pháp phân tích logic lịcg sử, chứng minh.
Mặc dù đề tài nghiên cứu về một tôn giáo của nớc ngoài, song đợc
nhìn nhận trên quan ®iĨm cđa chđ nghÜa duy vËt lÞch sư, nã phï hợp với t tởng đờng lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam.

4- Đối tợng và phạm và giới hạn đề tài:
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu, đề tài "ấn Độ giáo và vai trò của nó
đối với lịch sử ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại" đợc nghiên cứu trong giới hạn
lịch sử ấn Độ thời kỳ cổ -trung đại. Và đối tợng đề tài tập trung nghiên cứu
là trên lĩnh vực tôn giáo. Đồng thời đề cập tới vai trò của tôn giáo đó trên
một sè lÜnh vùc vÒ Kinh tÕ- X· héi- T tëng - Văn hoá.
5- Bố cục của đề tài:

3 chơng

Chơng I: Những nhân tố tác động đến sự ra đời của ấn Độ giáo.

1.1.

Nhân tố về địa lý- tự nhiên
10



1.2.

Nhân tố về cơ cấu các thành phần tộc ngời ở ấn Độ

1.3.

Nhân tố về tín ngỡng dân gian ấn Độ.

Chơng II: ấn Độ giáo- quá trình hình thành và phát triển.

2.1.

Khái quát lịch sử ấn Độ thời cổ đại- trung đại

2.2.

ấn Độ giáo thời kỳ Vêda

2.3.

ấn Độ giáo thời kỳ Bàlamôn

2.4.

Thời kỳ Hindu giáo ở ấn Độ

Chơng III: Vai trò của ấn Độ giáo đối với lịch sử ấn Độ cổ- trung
đại.


3.1. Vai trò ấn Độ giáo trên lĩnh vực T tởng - Chính trị
3.2. Vai trò của ấn Độ giáo trên lĩnh vực XÃ hội - Kinh tế ấn Độ thời
cổ - trung đại
3.3. Vai trò của ấn Độ giáo trên lĩnh vực Văn hoá ở ấn Độ cổ - trung
đại
Kết luận

Phần 2- Nội dung
Chơng 1:
Những nhân tố tác động đến sự ra đời của ấn Độ giáo

1.1- Nhân tố về địa lý- tự nhiên.
Con ngời là một thực thể trong thế giới hoà hợp tự nhiên- xà hội.
Trong đó tự nhiên có tác động trực tiếp tới con ngêi theo 2 híng; c¸i tÝch cùc
khi con ngêi hiểu đợc nó, cái tiêu cực khi không hiểu nó. Và dần dần cái
không hiểu của tự nhiên đợc nâng lên thành siêu tự nhiên, đứng ngoài tự

11


nhiên. Nh vậy, từ một lực lợng ở trần thế đà trở thành một lực lợng siêu trần
thế chi phối con ngời. Tôn giáo ra đời.
Cũng giống nh sự ra đời của các tôn giáo khác trên thế giới, đất nớc
ấn Độ với sự huyền bí- kì vỹ của tự nhiên là mảnh đất màu mỡ cho sự hình
thành các tôn giáo nh Bàlamôn giáo, Phật giáo, Jaina giáo, đạo Xích...
Đất nớc ấn Độ đợc biết đến nh là một tiểu lục địa của thế giới, bởi đờng biên giới đợc xác định bằng những ranh giới tự nhiên thật rạch ròi. DÃy
núi cao chắn ngang phía Bắc sừng sững nh bức tờng, chia cắt ấn Độ với
Trung Quốc, Nêpan, Butan. Hai cánh phía Nam đợc bao bọc bởi mặt biển
bao la rộng lớn. Thiên nhiên dờng nh muốn tách mảnh đất này ra khỏi thế

giới xung quanh. Thế nhng với vị trí địa lý, ấn Độ nằm trên hành lang ĐôngTây, mặc núi cao, biển rộng cũng không ngăn cản đợc bớc chân của các tộc
ngời đến đất ấn, trái lại là nơi gặp gỡ của nhiều giống ngời, cũng nh các
luồng văn minh.
Phía Bắc nơi có đèo Kaboul hiểm trở, là nơi xuất phát của những cuộc
chiến tranh đẫm máu trong lịch sử, và nơi đây cũng còn in dấu chân của
những dòng ngời, cũng nh các dòng văn hoá khác tràn vào ấn Độ.
Mặt biển phía Nam, với những vịnh nhỏ là nơi trú ngụ lý tởng cho tàu
bè phơng xa.Với điều kiện thiên nhiên vừa khép kín, vừa hé mở với bên
ngoài, đó đà tạo nên một sự phức hợp trong tính cách con ngời ấn, vừa hớng
nội một cách đậm nét bền vững nhng lại vừa phóng khoáng trong sự tởng tợng vợt ra khỏi hiện thực tồn tại của mình.
Đi sâu vào lục địa ấn Độ, sự biệt lập giữa các miền càng đợc thể hiện
rõ nét.
Phía Bắc là dÃy núi Hymalaya gồm nhiều dÃy núi trùng điệp, chạy
song song theo hình vòng cung vắt ngang trên bầu trời. Nơi đây đợc biệt
danh là nóc nhà của thế giới, bởi quanh năm băng truyết phủ kín, vì thế
Hymalaya còn đợc gọi là "nơi ngự trị của tuyết". Bên cạnh những ngọn núi
cao lại có những thung lũng ở phía Tây và phía Nam, đợc mở rộng tạo nên
những cánh cửa cho phép ấn Độ tiếp xúc với bên ngoài, nh đèo Kaboul trên
dÃy Hindukush và đặc biệt là thung lũng mộng mơ Casơmia đợc ví là "thiên
đờng của hạ giới". Trong lúc đó ở phía Đông lại là nơi tập trung của các
ngọn núi cao (có hơn 40 ngọn núi cao trên 6000mét) đỉnh Everst cao

12


9676mét với vẻ đẹp bí hiểm lạ kỳ, đà thôi thúc bao thế hệ ngời muốn chinh
phục và khám phá nó.
Tuy vậy, điều đặc biệt mà dÃy Hymalaya luôn đợc ngời dân ấn Độ tự
hào ở chỗ, nó đà gắn liền với lịch sử- văn hoá ấn Độ. Bởi dÃy Hymalaya
chính là "Vạn lý trờng thành" vững chÃi đà ngăn chặn vó ngựa của các đoàn

quân xâm lợc từ ngoài vào ấn Độ, không chỉ có thế bức bình phong sừng
sững này là nơi nuôi sống các tộc ngời ấn. Thảm thực- động vật ở vùng chân
núi với những rừng cây rậm rạp, ẩm thấp là nơi trú ẩn của nhiều loài thú dữ
nh hổ, báo, tê giác, khỉ... Cùng với các loài thực vật tre trúc, đa đề, dây leo...
và loài cây đợc a chuộng và đợc xem là chúa của các loài cây là cây Sôma.
Chính sự đa dạng của thảm thực động vật là nguồn thức ăn lí tởng cho các
tộc ngời. Ngoài ra dÃy Hymalaya đà ngăn chặn những luồng khí hậu khắc
nghiệt của lục địa tràn vào ấn Độ, tránh sa mạc hoá nh các nớc khác cùng vĩ
độ.
Chính vì thế, Hymalaya giữ một vai trò rất quan trọng đối với đời sống
văn hoá truyền thống ấn Độ. Bao nhiêu luồng t tởng triết học, tôn giáo đÃ
nảy nở dới bóng cây um tùm và yên tĩnh của Hymalaya. Không phải là quá
khi nói rằng những dòng văn hoá lớn cũng nh các dòng sông lớn ở ấn đều
bắt nguồn từ Hymalaya. Nhà thơ Kiladasa thế kỷ V gọi Hymalaya là của tất
cả các núi giăng ngang giữa 2 đại dơng, là con sào để đo trái đất. Còn ngời
dân ấn trong trí tởng tợng của họ thời cổ đại, Hymalaya là thứ "trụ trời", là
hình ảnh cụ thể của ngọn núi thần thánh Mêru. Vì thế Hymalaya đợc xem là
nơi trú ngụ của thần linh, của sự cao cả và cũng là thế giới thuần tuý của tinh
thần. Các nhà đạo sĩ khổ hạnh thờng lấy rặng Hymalaya với phong cảnh
hùng vĩ và vắng lặng làm nơi toạ thiền, tu hành khổ luyện để mong ngày đắc
đạo. Các loài cầm thú- thảo mộc là những hình ảnh quen thuộc trong đời
sống của con ngời. Vì thế trong con mắt ngời dân ấn nó đợc xem là bầu bạn
và cũng mang một số kiếp luân hồi nh con ngời.
Ngoài ra ngời dân ấn còn xem Hymalaya là ngôi đền tự nhiên mà tất
cả những ngôi đền do con ngời tạo ra, phải lấy đó làm mẫu, vì thế chóp đền
gọi là Sikhara (đỉnh núi).

13



Nh vậy, Hymalaya đà kích thích mạnh mẽ sự hoạt động tinh thần của
ngời ấn Độ, đến đời sống tâm linh của ngời ấn và đợc xem là nguồn gốc
cảm hứng nảy nở tôn giáo. Bởi nó đà trở thành một lực lợng siêu tự nhiên.
Gắn bó với Hymalaya là đồng bằng mênh mông vùng Bắc ấn, đợc tạo
bởi 2 con sông đà đi vào huyền thoại, là sông ấn ở phía Tây và sông Hằng ở
phía Đông kéo dài từ bờ biển Ôman đến vịnh Bengan trên một chiều rộng
khoảng 200- 600km và chiều dài trên 3600km.
Sông ấn dài 3000km bắt nguồn từ dÃy Hymalaya chạy theo hớng TâyBắc bán đảo đến vùng Pen giáp phía Nam Casơmia tách thành 5 chi lu đổ ra
biển Arập tạo thành châu thổ rộng 5000km2. Lu lợng hàng năm của sông ấn
ớc chừng khoảng 274 tỉ m3, nó gấp 2 lần sông Nin và 3 lần sông Tigiơ và
Ơphrát cộng lại. Tuy vậy, sông ấn khó phát triển nông nghiệp vì lu lợng nớc
giữa 2 mùa chênh lệch, mùa đông lu lợng nhỏ do băng tuyết không tan, mùa
hè nhiều ma lớn dâng lũ lụt. Hơn nữa, do khí hậu vùng sông ấn thờng khô
khan, nớc dễ bốc hơi, lại bị chia cắt bởi các bình nguyên, vì thế việc phát
triển nông nghiệp ở vùng này phải cần nhiều công sức của con ngời trong
việc trị thuỷ và làm thuỷ lợi.
Trong khi đó sông Hằng ở miền Đông bắc ấn lại là vựa lúa và là nơi
phát triển các loại cây lơng thực chủ yếu của ấn Độ. Bởi lu lợng nớc ở sông
cao do ma nhiều và băng tan, đặc biệt lợng phù sa ở hạ lu nơi sông
Brahmapritra hợp nhất với sông Hằng tạo cho vùng này lợng phù sa dày 600800m. Chính sự màu mỡ kết hợp với khí hậu nhiệt đới đà tạo cho sông Hằng
có một vai trò quan trọng trong lịch sử ấn Độ.
Nếu nh sông ấn là nơi dòng sông cổ xa đợc mang tên của đất nớc ấn
Độ (Indus) và đợc nhắc nhiều trong bộ kinh Vêđa, bởi đây là cái nôi đầu tiên
của nền văn minh ấn thời Harappa và Mohengio Đarô thì sông Hằng lại có
một chỗ đứng rất riêng trong đời sống văn hoá, tình cảm của ngời ấn, nó
chính là biểu tợng cho sự giàu có và sự dồi dào về đời sống vật chất và tinh
thần của ngời dân ấn Độ.
Sông Hằng đà đi vào truyền thuyết và trở thành vị thần bảo trợ cho
cuộc sống và con ngời ấn bởi "nữ thần Ganga từ trên trời đi xuống trên mái
tóc của Siva và Bhagiratha đà cầu xin giữ lại trong chốc lát và chỉ cần một

giọt nớc của dòng sông đó cũng đà tàn phá cả thế giới. Råi Bhagaratha dÉn
14


dòng sông đi theo mình để thanh lọc. Nhng dòng sông vẫn thình lình bị ẩn sĩ
Jahnu nuốt gọn vì nó đà dám nhấn chìm túp lều ở ẩn của «ng. May nhê
Bhagiratha van xin, nhµ Èn sÜ míi cho chảy ra lại qua lỗ tai của mình. Do đó
con sông lại mang tên là Jahnavi tức là con gái cđa Jahnu" [8; tr24].
Cßn theo quan niƯm cđa ngêi Ên sông Hằng đợc thần Siva kéo xuống
từ trên trời sau đó xuống trần thế tạo thành 7 nguồn sông ở bên sờn rặng
Himalaya, vì thế nó có tên gọi là Haimavati tức con gái Himalaya và cuối
cùng nó chảy xuống thế giới âm phủ nên có tên gọi là Patalaganga.
Nh vậy sông Hằng đợc xem là linh thiêng thần thánh, nó đà chảy qua
3 thế giới thiên - cõi trần và âm phủ vì thế nớc sông Hằng có sức thanh lọc
rất lớn chỉ cần gọi đến tên nó thì cũng đà gột rửa đợc tâm hồn. Và đặc biệt
việc đến thành phố Vanarasi (Benarat) nơi hành hơng linh thiêng nhất của
ngời ấn đợc tắm trong làn nớc thần thánh của sông Hằng và đợc chết bên bờ
sông Hằng là một diễm phúc lớn nhất của cuộc đời.
Dòng sông Hằng có sức thanh lọc thần kỳ này từ buổi bình minh xa xa
của lịch sử đà gọi đến bên mình hàng triệu ngời ấn đến để đợc tẩy gột mọi
uế tạp tội lỗi. Tắm nớc sông Hằng là một hành động tôn giáo linh thiêng,
trong các lễ thì lễ Kunubh Mela là một ngày hội tắm lớn ở sông Hằng và việc
hành hơng lên thợng nguồn sông Hằng là việc làm có ý nghĩa nhất trong
cuộc đời, đến để tìm mong phíc lµnh vµ mét niỊm an đi cho cc sống trần
gian.
Ngoài ra nớc ở các con sông khác ở ấn Độ nhận nớc sông Hằng cũng
có tác dụng nh thế, cho nên trong lễ cầu nguyện, trớc khi tắm gội mỗi sáng
ngời ta thờng đọc: "Oh ye Ganga và Yamuna. Godavavi vµ Sarasvati, oh
Narmadi Sindhu vµ Kaveri h·y vỊ ở trong nớc này mà tôi tắm" (đây là tên
của 7 con sông ở ấn Độ). Không chỉ có thế, lịch sử của sông Hằng là lịch sử

của ba triều đại lên xuống, thịnh suy của chế độ phong kiến. Nó là chiếc nôi
khai sinh ra những đế quốc lừng danh trong lịch sử, dấu tích còn lại là những
kinh thành cổ kính với những cột tháp, những lâu đài tráng lệ soi bóng bên
bờ sông "Câu chuyện dòng sông Hằng từ ngọn nguồn của nó đến biển cả, từ
thời xa xa đến nay, là câu chuyện của nền văn minh và văn hoá ấn Độ" [12;
tr71]

15


Vùng thợng lu sông Hằng và sông Yamuna cùng với vùng đất Karuk
Setra ở giữa là Thethhindustan (là xứ ấn đích thực). Vậy là sông ấn và sông
Hằng chính là cái nôi của nền văn minh ấn Độ, sự ra đời của các tôn giáo ở
ấn Độ.
Vùng còn lại của lục địa này là miền Đêcăng với địa thế chủ yếu là
cao nguyên. Chạy dọc bờ biển là dÃy Tây Ghat (có nghĩa là bậc thang) và
Đông Ghat nơi bắt nguồn của các dòng sông. Vùng này bị chia cắt bởi dÃy
núi chắn ngang Vindya nó đợc xem là "bức vạn lý" thứ hai ở ấn Độ ngăn
chặn các xu hớng xâm nhập của các tộc ngời tràn vào miền Nam ấn, vì thế
miền Nam là "một bảo tàng của nền văn hoá cổ xa nhất ấn Độ, nơi gìn giữ
tinh thần truyền thống ấn Độ tránh khỏi mọi sự xáo trộn và biến động" [10;
tr10] và đây cũng là nơi bổ sung làm giàu cho văn minh ấn ở thời kỳ muộn
hơn.
Xét về mặt kinh tế miền Đêcăng khí hậu nóng và khô ít có giá trị lớn
trong nông nghiệp, ngoại trừ những đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển, cho nên
con ngời ở đây chịu sự tác động mạnh của thiên nhiên, điều đó dẫn tới hiện tợng "sức nóng nó làm cho cơ thể ta suy nhợc, con ngời mau già...chỉ có mỗi
một cách chống với sức nóng đó là ngồi yên không ham muốn gì hết. Mùa
hè, gió mùa thổi, ma đổ xuống không khí mát mẻ đợc một chút, đất đai trồng
trọt đợc, nhng khi nó ngừng thổi thì ấn Độ lại chịu nạn đói và chỉ mơ tởng
đến cảnh viết bàn" [32;tr40].

Đó chính là cơ sở cho sự hình thành các tín ngỡng tôn giáo ở vùng
này.
Nhìn chung thiên nhiên ấn có vai trò quan trọng trong đời sống vật
chất- tinh thần của ngời ấn, nó là cái nôi nuôi dỡng con ngời từ thuở bình
minh hoang dÃ, song thiên nhiên với sự huyền bí và uy lực của nó lại gây cho
con ngời biết bao bất trắc, khổ hạnh và để lý giải điều đó con ngời thờng mơ
ớc, cầu mong một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong thoát khỏi thiên tai, dịch
bệnh thú dữ, đói khát, già nua...mong đợc một cuộc sống mà không có cái
chết, sống ở thiên đàng. Đó chính là nguồn t duy đơn giản hình thành nên
luồng tín ngỡng, phong tục, tập quán, hội hè...của ngời dân ấn, tạo nên bớc
đệm cho các tôn giáo lớn đợc hình thành.
1.2. Nhân tố về cơ cấu các thành phần tộc ngêi ë Ên §é.
16


ấn Độ là một đất nớc có sự đa dạng và phức tạp về các thành phần tộc
ngời. Suốt hàng ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều đợt thiên di, những cuộc
xâm nhập, ấn Độ đà tồn tại và tiếp nhận nhiều làn sóng ngời khác nhau vào
và trụ lại ở đấy. Những tộc ngời pha trộn với nhau, tạo thành một hỗn hợp
nhân chủng khó tách biệt. Tuy nhiên về đại thể có thể chia thành các nhóm
ngời sau:
Ngời Nêgrôid là chủng tộc bản địa cổ xa nhất ở ấn Độ, họ phân bố
rộng khắp lục địa. Đặc điểm chủng ngời này có nớc da đen sẫm, tóc xoăn tít,
mông nở, khổ ngời thấp, mũi tẹt. Ngời này đợc tìm thấy qua các di chỉ khảo
cổ, qua các bức tranh vẽ và điêu khắc ở trong hang động Ajanda. Ngày nay
ngời Nêgrôrid còn lại một số ít nhng không thuần chủng ở vùng núi hẻo lánh
Nam ấn (nh ngời Kadar ở Cocbin hoặc ở Đông Bắc ấn nh ngời Naga ở
Assam...và một số còn mang tính thuần chủng ở đảo Anđaman, trong vịnh
Bengan thuộc phía Đông ấn ).
Mặc dù ngời Negrôrid là c dân cổ và sống ở một trình độ lạc hậu

và không còn tồn tại trên đất ấn nhng nó đà để lại những dấu vết không thể
phai mờ, trong nền văn hoá ấn. Chính ngời ấn đà nhận đợc ở ngời Nêgrôid
tục thờ cây đa, những nghi lƠ phån thùc vµ quan niƯm vỊ linh hån ngời chết.
Và cũng có thể ngời Nêgrôid đà truyền lại cho ngời ấn câu chuyện về con đờng ngời chết đi lên thiên đờng có quỷ canh giữ và một số quan niệm về
Tôtem giáo có liên quan đến các loài động - thực vật sau này.
Ngời Autraloid là chủng ngời cơ trú sớm ở ấn Độ thời còn gắn liền với
Châu Đại Dơng. Ngời Autraloid có tóc cuộn sóng, mũi rộng, khổ ngời thô da
đen. Hiện nay có sống trong tình trạng tơng đối nguyên thuỷ đó là ngời
Munda ở vùng biển phía Đông; ngời Satal ở vùng núi Rajmabal ở đông Bắc
ấn, ngời Ho ở Singhbbum; ngời Mcobar ở Đông Nam...trong đó ngời Santal
chiếm 3/5 triệu ngời. Đây là chủng tộc có nhiều đóng góp trong văn hoá ấn
nh các loại hình vũ khí Bumerang, các loại ống thổi...có thể mặt tín ngỡng
của ngời Autralôid đà đặt cơ sở cho truyện loài vật trong văn học ấn Độ, cho
truyện ngụ ngôn trong Panchatantra và Hitopadesa, truyện Jataka. Đăc biƯt
quan niƯm vị trơ nh mét qu¶ trøng khỉng lå mà ngời ấn gọi là Brahman,
quan niệm về sự hoá thai của tinh thần tối thợng trong hình hài của nh÷ng

17


con vật nh cá, lợn, bò mà ngời ấn gọi là Aratar có thể bắt nguồn từ ngời
Autraloid.
Ngời Autraloid cho r»ng con ngêi sau khi chÕt cã sù tån t¹i của linh
hồn và họ cũng dựa vào sự biến đổi của mặt trăng để tính ngày tháng, những
từ nh là Ràkà (trăng tròn), Kuhù (trăng non) nó giống ngữ hệ Austric. Đó
chính là những cơ sở quan trọng trong thuyết luân hồi Samsara trong các tôn
giáo ở ấn Độ.
Ngời Đravidian là những bộ tộc di c đến ấn Độ sớm nhất vì thế đợc
xem là ngời bản địa. Họ c trú phần lớn ở Nam ấn thuộc cao nguyên ĐêCăng.
Ngời Đravidian có nớc da nâu sẫm, khuôn mặt hẹp mũi thẳng, tóc đen. Ngày

nay nhóm ngời này sống rải rác các nơi, nh ngời Kui ở Orissa, ngời Kenakh
ở Chotanagpur thuộc Đông ấn, ngời Brahui ở Baluchistan ở Tây ấn. C dân
này là chủ nhân của nền văn hoá Harappa - Mohengô Đarô cách ngày nay
5000năm.
Về mặt tôn giáo ngời Đravidian có những đóng góp lớn, việc thờ thần
Siva và vợ Siva là Uma; thần Visnu và vợ là Sri của ngời ấn đợc bắt nguồn từ
những tín ngỡng của ngời Đravidian. Hơn nữa ngời Đravidian là c dân nông
nghiệp, sống định c cho nên kiểu t duy hớng nội là chủ yếu. Do đó, chính là
nền tảng cho kiểu t duy của ngời ấn, kiểu yoga và đặc biệt trong các công
trình kiến trúc của ngời Đravidian có những bể tắm lớn, dài 55m rộng 33m, ở
giữa có một bồn nớc hình chữ nhật dài 12m, rộng 7m, sâu 2,4m có các bậc
thang lên xuống và một hệ thống phòng tắm liền nhau. Mặc dù còn có nhiều
ý kiến về loại hình kiến trúc này song có thể nói các công trình kiến trúc này
có liên quan tới nghi lễ tắm thần mà sau này đợc đạo Bàlamôn phát triển
trong các nghi lễ tôn giáo.
Ngời Aryan chiếm 72% c dân ấn, là chủng tộc từ bên ngoài, có thể là
vùng núi Cápcadơ di chuyển vào ấn Độ qua ngõ hẹp ở vùng Tây Bắc vào
khoảng giữa thiên niên kỷ thứ II tr.CN. Tộc ngời này có nguồn gốc châu ¢u
víi vãc ngêi to lín, mịi hĐp vµ cao, da sáng, mắt đen, mặt nhiều râu và theo
ngữ hệ ấn - Âu. Lúc đầu ngời Aryan có chừng 5 bộ lạc sống ở thợng lu sông
ấn vùng Pengiáp, sau đó lan dần sang sông Hằng ở phía Đông và vợt d·y
Vindhya xuèng phÝa Nam. Ngêi Arian vèn lµ mét bé lạc du mục trải qua quá

18


trình định c, họ đà chuyển sang làm nghề trông trọt và thủ công. Họ chính là
lực lợng làm nên diện mạo cho đất nớc ấn Độ ngày nay.
Về mặt Totem giáo, do xuất phát từ những c dân du mục cho nên sản
phẩm dùng thờng ngày chủ yếu từ chăn nuôi vì thế con vật đợc ngời Arian

quý trọng (ngêi ta gäi nã lµ Aghnya nghÜa lµ con vËt không phải để mà giết)
trong đó con bò cái với việc cung cấp sữa cho ngời Aryan và để trao đổi nuôi
sống ngời dân vì thế nó đợc tôn sùng, thậm chí đợc xem là một vị thần linh
thiêng. Điều đó cũng lý giải tại sao trong các cuộc chiến ,khi ra trận họ hô
hét không phải là để đề cao tinh thân dân tộc mà thực chất là hô hào chiếm
cho đợc nhiều bò, ngựa. Và cũng xuất phát tõ cc sèng hoang d·, phơ thc
tù nhiªn cho nªn con ngời Aryan tôn thờ các vị thần tự nhiên nh: thần gió,
thần mặt trời, đặc biệt ngọn lửa có vai trò trong đời sống của ngời Aryan nh
sởi ấm, nớng chín thức ăn xua đuổi thú dữ ... từ đó ngọn lửa đợc thần thánh
hoá và xem đó là cái mồm của thần linh đón nhận vật cúng hiến, và là sự môi
giới giữa con ngời và thần linh.
Ngời Aryan là bộ tộc di c từ bên ngoài vào ấn độ, vì thế những cuộc
chiến tranh xẩy ra là không thể tránh khỏi. Trong các cuộc chiến, chiếc xe có
vị trí quan trọng quyết định thắng lợi cho ngời Aryan. Từ đó chiếc xe đà đi
vào thần thoại ấn độ, các vị thần đều di chuyển bằng xe do sức vật kéo là
một biểu tợng liêng thiêng đợc ngời Aryan tôn sùng và đợc gắn với mệnh của
con ngời.
Tất cả những điều đó đà tạo nên nền tảng vật chất quan trọng cho sự
hình thành lý luận tôn giáo sau này.
Đến muộn hơn ngời Aryan là ngời Môngôlôid thuộc chủng tộc da
vàng, mắt xếch gò má cao. Họ sống chủ yếu ở vùng Đồng Bắc ấn và ở sờn
núi phía Nam Hymalaya. Ngời Môngôlôid có tâm tình lạc quan, vui vẻ, thích
tự do nhng rắn rỏi chịu làm, họ chuộng thực tế hơn là lý thuyết suy luận tiết
học. Chính vì vậy chủng ngời này là một lực lợng có khả năng tiếp thu
truyền tải các nền văn hoá khác nhau.
Nhìn chung, nền văn hoá-văn minh ấn là kết quả đóng góp, tích tụ của
nhiều chủng tộc ngời khác nhau sống trên đất ấn. Tuỳ theo thời gian sớm
muộn, khu vực c trú, rộng- hẹp, số lợng c dân nhiều-ít mà có sự đóng góp

19



khác nhau. Song nhìn về mội phơng diện Lịch sử- Văn hoá thì chủng tộc
Đrandian và Aryan là cội nguồn làm nên nền văn hoá truyền thống ấn Độ.
Bên cạnh sự đa dạng về chủng tộc ngời, kéo theo nó là sự phức tạp về
ngôn ngữ. ấn Độ nh là một bức tranh nhiều màu sắc song lại không có màu
chủ đạo, theo tính toán có khoảng 500 đến 1500 thứ tiếng đợc sử dụng trong
đó 15 thứ tiếng đợc sư dơng: Hindu, Udru, Bengali, Assam, Oriya, Sindhi,
Marathi ...Tuy vËy thời tiền sử ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong việc
truyền tải t tởng, tình cảm, tinh thần ấn cũng nh tạo nên bộ mặt văn hoá
chung của ấn Độ, đó là tiếng Sanskrít. Và nó cũng là thứ ngôn ngữ môi giới
giữa các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau, chính vì thế trong tôn giáo, tiếng
Sanskrít cũng là công cụ truyền đạo đắc lực cho việc lôi kéo các tín đồ vào
một tôn giáo hợp nhất sau này.
Tóm laị, xà hội ấn thuở ban sơ có sự phức tạp về chủng tộc và ngôn
ngữ, điều đó một mặt tạo nên sự phong phú đa dạng về nền văn hoá, tạo nên
những nền văn minh lừng lẫy trong lịch sử, mặt khác nó lại tạo nên sự cách
biệt, bí hiểm giữa các vùng, các dân tộc, sự khép kín trong mỗi cơng vực,
cho nên trong lich sử ấn cha có một triều đại nào thống nhất đợc hoàn toàn
ấn Độ. Bên cạnh đó về mặt tôn giáo, sự đa thần giáo là điều khó tránh khỏi
song khi một tôn giáo hợp nhất ra đời, nó là một công cụ không chỉ về mặt t
tởng mà còn có vai trò quan trọng trong chính trị, đó là sức mạnh tinh thần
trong việc tập hợp các chủng tộc khác vào một chÝnh thĨ duy nhÊt.
1.3. Nh©n tè vỊ tÝn ngìng d©n gian ấn Độ:
Trên nền tảng của sự chia cắt địa lý cũng nh sự đa dạng của chủng tộc
và ngôn ngữ ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo khác. Song mỗi tôn giáo
đều dựa trên cơ sở nền móng cổ xa của tín ngỡng dân gian nguyên thuỷ. Sự
đúc kết và nâng cao của những tín ngỡng đó dung hợp với trí tởng tợng
phong phú và những suy nghĩ t biện siêu hình đà nhào nặn nên một tôn giáo
trục ở ấn Độ đó là đạo Hindu mà các hình thức trớc đó là Vêda, Balamôn

giáo.
Đặc điểm của giai đoạn tiền Ve-đa này là tính chất tự phát, tự nhiên
của nó, cha có một sự chỉ đạo của một giáo lý hay kinh sách nào dù là truyền
khảo hay thành văn, cho nên mỗi tộc ngời có những tín ngỡng riêng.

20



×