Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.73 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
trong lịch sử Việt Nam
State and Law in Vietnamese History
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Vũ Minh Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
- Thời gian, địa điểm làm việc:
Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
Địa điểm: Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 7547637;

Mobile: 0913283970

- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cổ trung đại.
+ Khu vực học và nghiên cứu khu vực ở Việt Nam
+ Việt Nam trong bối cảnh và mối quan hệ khu vực và quốc tế
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
- Mã môn học: HIS 6010
- Số tín chỉ: 02


- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

1


3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:

.
- Mục tiêu kỹ năng:

Mác .
4. Tóm tắt nội dung môn học:

.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp
Nội dung
Chƣơng 1. Nhà nước và pháp luật từ các cách
tiếp cận

Lý thuyết:

Thảo

16


luận: 4

Tự học, Tổng:
30
tự nghiên
cứu: 10

2

1

3

3

2

5

1.1. Nhà nước và pháp luật từ tiếp cận chính trị
1.1.1. Nhà nước
1.1.2. Pháp luật và pháp quyền
1.2. Nhà nước và pháp luật từ tiếp cận văn hoá
1.2.1. Khái niệm văn hoá
1.2.2. Phân loại văn hoá
Chƣơng 2. Nhà nước và pháp quyền trong thời
kỳ cổ trung đại Việt Nam
2.1. Các nhà nước thời cổ đại
2



2.1.1. Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
2.1.2. Nhà nước Chămpa
2.1.3. Nhà nước Phù Nam
2.2. Chính quyền đô hộ thời Bắc thuộc
2.2.1. Thời thuộc Triệu (179 TCN - 111 TCN)
2.2.2. Mô hình cai trị kiểu Hán (111 TCN - 544)
2.2.3. Mô hình cai trị kiểu Tuỳ - Đường (608 938)
2.2.4. Hệ quả thời Bắc thuộc
2.3. Nhà nước và pháp luật thời phong kiến tự chủ
2.3.1. Nhà nước và pháp luật thời Đinh - Tiền Lê
(968 - 1009)
2.3.2. Nhà nước và pháp luật thời Lý - Trần (1009
- 1400)
2.3.3. Nhà nước và pháp luật thời Lê Sơ (1428 1527)
2.3.4. Nhà nước và pháp luật thời Lê Trịnh (1600 1786)
2.3.5. Chính quyền Đàng Trong và Tây Sơn
2.3.6. Nhà nước và pháp luật thời Nguyễn
Chƣơng 3. Mối quan hệ giữa làng xã, luật tục

3

2

2

7

2


5

với nhà nước và luật pháp
3.1. Làng trong lịch sử Việt Nam
3.2. Luật tục
3.3. Hương ước
3.4. Tác động của quan hệ làng xã lên nhà nước và
luật pháp
Chƣơng 4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời

3

kỳ cận đại
4.1. Chính quyền đô hộ thực dân
4.1.1. Tổ chức bộ máy nhà nước và công chức
hành chính
4.1.2. Cơ cấu nhà nước tản quyền
4.2. Tình hình luật pháp
4.2.1. Sự tiếp thu kỹ thuật lập pháp phương Tây
4.2.2. Tình hình luật pháp và đời sống dân chủ
3


Chƣơng 5. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời

3

2

5


1

5

kỳ hiện đại
5.1. Nhà nước và pháp luật từ 1945-1954
5.1.1. Giai đoạn xây dựng chính quyền sau Cách
mạng tháng Tám 1945 đến trước ngày Toàn quốc
kháng chiến
5.1.2. Chính quyền trong vùng tạm chiếm và vùng
giải phóng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
45.2. Nhà nước và pháp luật từ 1954-1975
5.2.1. Chính quyền chuyên chính vô sản ở miền
Bắc
5.2.2. Chính quyền thân Mỹ ở miền Nam
5.3. Nhà nước XHCN từ 1975 đến nay
Chƣơng 6. Quan hệ giữa những yếu tố truyền
thống với hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ

2

2

6.1. Những truyền thống, thói quen và tác động
của chúng đến hệ thống chính trị hiện tại
6.2. Xây dựng lối sống theo luật pháp nhìn từ góc
độ lịch sử truyền thống
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.,
1998.
2. Phan Đại Doãn-Nguyễn Quang Ngọc (đồng chủ biên): Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông
thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
3. F. Enghen: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà
Nội, 1961.
4. F. Enghen: Chống Duyring, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971.
5. Vũ Minh Giang: Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị nước ta - một số vấn đề khoa
học đang đặt ra, Tạp chí Khoa học, số 2/1993.
6. Vũ Minh Giang: Đặc điểm của hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp trong lịch sử
trung đại Việt Nam, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2000.
4


7. Dương Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm
1945, Nxb Khoa học xã hội, H., 1988.
8. Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật: Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ
XV đến thế kỷ XVIII, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Yu Insun: Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994.
2. Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Nxb Tp.Hồ Chí
Minh, 1995.
3. A.Woodside: Vietnam and Chinese Model, Cambridge, 1977.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế

GS. TSKH Vũ Minh Giang

5


6



×