Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Quan điểm quốc tế của cách mạng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.38 KB, 11 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Quan điểm quốc tế của cách mạng Việt Nam
The International Viewpoint of the Vietnamese Revolution
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Vũ Dương Ninh
Chức danh, Học hàm, học vị: Giáo sư sử học
Địa chỉ liên hệ: nhà số 7, ngách 31, ngõ 342 đường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà
Nội
Điện thoại: Nhà riêng: 04 5583151
Di động: 0945 652 619
E mail: vuduongninh @ vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
Lịch sử thế giới cận hiện đại
Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc
Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam
ASEAN và quan hệ Việt Nam - ASEAN
Trợ giảng: PGS. TS. Phạm Quang Minh - Khoa Quốc tế học, trường ĐHKHXHNV ĐHQGHN
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Quan điểm quốc tế của cách mạng Việt Nam
Mã môn học: HIS 6006
Số tín chỉ:
2
Môn học: Bắt buộc
Yêu cầu đối với môn học: Học viên đã có kiến thức về lịch sử Đảng CSVN hay Lịch sử
hiện đại Việt Nam.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức
Cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống về những quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945.


- Mục tiêu kỹ năng: Vận dụng quan điểm của Đảng và Hồ Chí Minh về đối ngoại để:
- Rèn luyện khả năng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin, nhận định phê phán
… đi sâu vào một giai đoạn hoặc một vấn đề trong lịch sử đối ngoại của cách mạng Việt
Nam.
1


- Vận dung những quan điểm cơ bản vào công tác đối ngoại trong thời kỳ hội nhập và
phát triển.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Hoạt động quốc tế là một mặt trận vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong tiến
trình cách mạng Việt Nam. Nó phối hợp với đấu tranh chính trị, đấu tranh quân sự, tạo nên
thắng lợi của cách mạng. Nhất là trong thời kỳ đổi mới, quan hệ quốc tế của nước ta ngày càng
mở rộng thì việc nghiên cứu vấn đề này vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Chuyên đề không trình bày theo trình tự thời gian quá trình lịch sử đối ngoại của Việt
Nam như một giáo trình thông sử, mà trên cơ sở những nét đặc biệt của tiến trình lịch sử cách
mạng Việt Nam ở mỗi giai đoạn, chuyên đề đi vào phân tích một số quan điểm quốc tế cơ bản
của cách mạng Việt Nam mà nền tảng của nó là tư tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực này.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

2


5. Nội dung môn học, hình thức Hình thức tổ chức dạy và học
tổ
chức
dạy

học Lên lớp
Thực


thuyết

Bài
tập

16

Thảo
luận
4

Chƣơng 1: Quan điểm về hội 3
nhập quốc tế
1.1.Điểm lại QHQT của các phong
trào yêu nước cuối tkXIX - đầu
tkXX
1.1.1 Phong trào khởi nghĩa nông
dân tản mạn và khép kín
1.1.2. Phong trào Đông Du hướng về Nhật Bản không thành
công
1.1.3.Phong trào cải cách theo mô
hình phương Tây thất bại
1.2.Cơ sở hình thành quan điểm
quốc tế của Đảng
1.2.1. Xu hướng quốc tế hóa của
kinh tế thế giới
1.2.2. Nhu cầu đấu tranh chống ách
thống trị thực dân
1.2.3 Nguyễn Ái Quốc trong quá

trình tìm đường cứu nước
1.3.Nôi dung cơ bản của quan
điểm hội nhập quốc tế
1.3.1. Cách mạng VN là một bộ
phận của Cách mạng thế giới
1.3.2.Cách mạng VN đi theo con
đường Cách mạng tháng Mươi
Nga
1.3.3.Kết hợp chặt chẽ giữa cách
mạng giải phóng dân tộc với cách
mạng vô sản.

3

hành
điền dã

Tổng
Tự

học,

tự nghiên
cứu
10

30

3


6


Chƣơng 2:
Quan điểm về đối 3
ngoại phục vụ mục tiêu cơ bản
của cách mạng: Độc lập, Thống
nhất, CNXH

1

2.1. Bối cảnh ra đời của 3 bản
Hiệp định
2.1.1. Hiệp định sơ bộ 1946
2.1.2. Hiệp định Geneve 1954
2.1.3. Hiệp định Paris 1973
2.2. Vấn đề độc lập và thống nhất
qua 3 Hiệp định
2.2.1. "Quốc gia tự do" trong Hiệp
dịnh sơ bộ. Trưng cầu ý dân về vấn
đè thống nhất
2.2.2. Các nước tôn trọng độc lập,
thống nhất của VN trong trong
Hiệp định Giơnevơ 1954. Chia đôi
tạm thời theo vĩ tuyến 17
2.2.3. Hoa Kỳ công nhận độc lập
thống nhất của Việt Nam trong
Hiệp định Paris
2.3. Vấn đề quân sự qua 3 Hiệp
định

2.3.1. Năm 1946: VN đồng ý cho
15 ngàn quân Pháp vào miền Bắc
thay thế quân Tưởng
2.3.2. Năm 1954: Quân Pháp tập
kết nam vĩ tuyến 17, cam kết sẽ rút
hết
2.3.3. Năm 1973: Quân Mỹ rút hết
trong 60 ngày
2.3 .Năm 197 5- 1976: Hoàn thành
cuộc đấu tranh vì độc lập và thống
4

2

6


nhất
2.3.1.Giải phóng miền Nam
2.3.2.Thực hiện thống nhất đất
nước
Chƣơng 3: Quan điểm về đoàn 3
kết quốc tế - kết hợp lợi ích quốc
gia và nghĩa vụ quốc tế

1

3.1.Quan hệ giữa CMVN với các
nước XHCN, với phong trào CS và
CN quốc tế

3.1.1. Thắng lợi ngoại giao năm
1950
3.1.2 Sự đồng tình, ủng hộ của các
nước XHCN, phong trào CS, CN
quốc tế trong 2 cuộc kháng chiến
3.1.3. Đường lối đoàn kết với Liên
Xô, Trung Quốc trong cuộc Kháng
chiến chống Mỹ
3.2.Quan hệ giữa CMVN với
phong trào giải phóng dân tộc
3.2.1. Đoàn kết Đông Dương
chống kẻ thù chung
3.2.2. Đoàn kết nhân dân Á, Phi,
Mỹ latinh
3.2.3. Đoàn kết với Phong trào
không liên kết
3.3 .Quan hệ giữa CMVN với
phong trào hòa bình, dân chủ và
tiến bộ
3..3.1. Phong trào nhân dân thế
giới ủng hộ VN
3.3.2. Phong trào nhân dân Pháp
ủng hộ VN trong cuộc kháng chiến
chống Pháp
3.3.3. Phong trào nhân dân Mỹ ủng
hộ VN kháng chiến chống Mỹ
5

1


5


Chƣơng 4: Quan điểm về kết 3
hợp 3 mặt trận chính trị, quân
sự và ngoại giao; kết hợp 3 lực

1

1

5

1

3

8

lƣợng đối ngoại của Đảng, Nhà
nƣớc và nhân dân
4.1. Kết hợp chính trị, quân sự,
ngoại giao:
4.1.1. Kết hợp phương châm đánh
– đàm trong kháng chiến chống
Pháp
4.1.2. Kết hợp phương châm đánh
– đàm trong kháng chiến chống
Mỹ
4.2. Kết hợp lực lượng đối ngoại

của Đảng, Nhà nước, nhân dân
4.2.1.Đường lối của Đảng trong
xác định đúng đối tượng và nhiệm
vụ. chiến lược và sách lược từng
thời kỳ cách mạng
4.2.2. Hoạt động ngoại giao trong
lĩnh vực quan hệ nhà nước
4.2.3. Vận động lực lượng nhân
dân thế giới ủng hộ Việt Nam
Chƣơng 5: Bài học kinh nghiệm 4
và sự vận dụng vào thời kỳ Đổi
mới
5.1. Những bài học kinh nghiệm
5,1.1. Giữ vững mục tiêu, giương
cao ngọn cờ chính nghĩa vì độc lập
thống nhất và CNXH
5.1.2. Đoàn kết tất cả các lực
lượng có thể đoàn kết trong cuộc
đấu tranh chống đế quốc.
5.1.3.Phát huy quan hệ gắn bó giữa
nhiệm vụ đối nội và nhiệm vụ đối
6


ngoại, giữa lợi ích quốc gia và
nghĩa vụ quốc tế.
5.1.4. Giữ vững mục tiêu, nhân
nhượng có nguyên tắc, "dĩ bất
biến, ứng vạn biến"
5.2. Vận dụng kinh nghiệm vào

thời kỳ Đổi mới
5.2.1.Nhận biết xu hướng thời đại,
nắm bắt thời cơ, hội nhập quốc tế
5.2.2. Ngoại giao phục vụ sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc, phát triển
kinh tế, nâng cao vị thế quốc tế của
nước nhà
5.2.3. Thực hiện phương châm đa
phương hóa, đa dạng hóa, phát huy
vai trò đối ngoại nhân dân phục vụ
công tác đối ngoại của Đảng và
Nhà nước.
5.2.4. Là bạn và đối tác tin cậy của
cộng đồng thế giới, hợp tác phát
triển đồng thời nâng cao cảnh giác
bảo vệ lợi ích quốc gia.
6.Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Vũ Dương Huân, Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao. Nxb Thanh niên. H.2005
2. Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, H. 2002
3. Vũ Dương Ninh, Hồ Chí Minh và chiến lược đoàn kết quốc tế. Trong "Việt Nam Thế giới và sự hội nhập" đọc Phần thứ nhất. Nxb GD, H. 2007
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Nguyễn Đình Bin, Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000. Nxb CTQG, H. 2002
2. Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam. Tập 1. Nxb CAND, H. 1996
3. Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam. Tập 2. Nxb CAND, H. 1998
4. Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945-1995) và thế giới trong 25 năm tới
(1996-2020). Nxb CTQG, H. 1998
7



5. QHQT, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao. Nxb Sự thật, H. 1990
6. Viện QHQT, Năm mươi năm ngoại giao dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN (Kỷ yếu
hội thảo) H. 1995
6.2.2.Danh mục tài liệu tham khảo thêm
7. Hồ Chí Minh, Toàn tập (chọn một số bài về quan hệ đối ngoại Việt Nam), Nxb
CTQG, H., 1995-2000.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG,
H., 1987.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG,
H., 1991.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb
CTQG, H., 1996.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG,
H., 2001.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG,
H., 2006.
13. Nguyễn Thị Bình và Tập thể tác giả, Mặt trận dân tộc giải phóng và Chính phủ cách
mạng lâm thời tại Hội nghị Paris về Việt Nam. Nxb CTQG, H. 2001
14. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H., 2000.
15. Bộ Ngoại giao, Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam. Nxb
CTQG, H. 2004
16. Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb CTQG H., 1995
17. Mai Văn Bộ, Tấn công ngoại giao và tiếp xúc bí mật, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1985.
18. Ph. Devillers, Paris-Saigon-Hanoi. Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1993
19. G.C. Herring, America’ s Longest War. The US and Vietnam 1950-1975. NXB John
Wiley & Sons 1979
20. Nguyễn Trọng Hậu, Hoạt động đối ngoại của nước VNDCCH thời kỳ 1945-1950.
Nxb CTQG, H. 2004
21. Nguyễn Khắc Huỳnh, Ngoại giao Việt Nam – Phương sách và nghệ thuật đàm phán.

Nxb CTQG, H. 2006
22. Nguyễn Thành Lê, Cuộc đàm phán Paris về Việt Nam (1968-1973). Nxb CTQG,
H.1998
23. Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ, Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại

8


Paris. Nxb CAND, H. 1996
24. Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ, Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước hội nghi
Paris, Viện QHQT, H.,1995
25. Viện QHQT, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao. Nxb ST, H., 1990
26. Nguyễn Phúc Luân, Ngoại giao Việt Nam từ Việt Bắc đến Geneva. Nxb CAND, H.
2004
27. Nguyễn Phúc Luân, Ngoại giao Việt Nam trong cuộc đụng đầu lịch sử. Nxb CAND,
H. 2005
28. Vũ Dương Ninh, Về nhân tố quốc tế trong Hội nghị Geneve, Tc ĐHQGHN, Chuyên
san KHXHNV, số 3/2004.
Các cuốn sách trên đều có trong các thư viện lớn tại Hà Nội: Thư viện Quốc gia, Thư viện
Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quân đội, Thư viện Khoa học xã hội …
7.Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên:
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra-đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ:
* Hình thức: Viết hoặc vấn đáp
* Điểm và tỉ trọng:
30%
- Thi hết môn học/chuyên đề

* Hình thức: Viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng:
60%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

GS. Vũ Dương Ninh

9


10


11



×