Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 108 trang )

chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Lời mở đầu

Đối với bất cứ loại hình doanh nghiệp nào cũng vậy để hình thành và phát
triển thì điều đầu tiên phải quan tâm đến đó là đồng tiền.
Để bắt đầu thành lập doanh nghiệp, hay công ty cá nhân đó phải nắm trong
tay một lợng vốn đảm bảo yêu cầu với lợng vốn pháp định. Xác định kinh doanh
là xác định thu đợc lợi nhuận. Vậy làm thế nào để đạt đợc lợi nhuận tối u ? Một
câu hỏi không dễ đặt ra cho các nhà kinh doanh. Đòi hỏi các nhà kinh doanh
phải sáng suốt lựa chọn các hình thức đầu t và lựa chọn phơng pháp hạch toán
sao cho phù hợp với quy mô của doanh nghiệp mình.
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Công tác kế toán nói chung
hay kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán nói riêng luôn đi song
song.Nhờ có kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán mà doanh
nghiệp đảm bảo đợc lợng tiền lu thông trong nội bộ giúp cho khả năng thanh
toán tốt và không xảy ra tình trạng ứ đọng vốn.
Khi kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao lợng tiền của công ty nhiều. Lúc đó
công ty có thể gửi tiền vào ngân hàng vừa đảm bảo đợc tính an toàn, vừa thuận
tiện khi doanh nghiệp muốn chuyển tiền trả cho đối tác kinh doanh hay khi nhận
tiền nợ của khách hàng.
Nói chung quá trình hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán
có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thấy đợc vai trò hết sức quan trọng của công tác kế toán vốn bằng
tiền và các nghiệp vụ thanh toán sau khi đã học lý thuyết tại trờng. Hơn nữa là
quá trình tiếp cận thực tế tại công ty TNHH nội thất hoàng duy với sự hớng
dẫn tận tình của:
thầy giáo Vũ Đăng D, cùng các anh, chị phòng kế toán.
Em đã lựa chọn và đi sâu vào chuyên đề báo cáo sau:
Tình hình tổ chức kế toán vốn bằng tiền và
các nghiệp vụ thanh toán


phần i: Tình hình tổ chức vốn bằng tiền và các nghiệp
vụ thanh toán tại công ty tnhh nội thất hoàng duy
i. Đặc đIểm chung của Công ty nội thất hoàng duy.

1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty Hoàng Duy
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH nội thất Hoàng Duy tiền thân là một xởng sản xuất các sản
phẩm nội thất cao cấp chất liệu MDF siêu mịn phun sơn. Trong thời gian 5 năm
sản xuất và cung cấp các sản phẩm của mình trên thị trờng và các sản phẩm của
Công ty đã đợc khẳng định về chất lợng, vào năm 2003 xởng sản xuất sác sản
phẩm sơn của Công ty cùng góp cổ phẩn với một đơn vị sản xuất các sản phẩm
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

nội thất chất liệu Verneer và cũng cho ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng
cao. Tuy nhiên các sản phẩm mội thất của Công ty Hoàng Duy đợc cung cấp cho
các cửa hàng và các công ty kinh doanh nội thất nên thơng hiệu của các sản
phẩm đó vẫn là của các đơn vị cung cấp đó. Và hiện nay Công ty TNHH nội thất
Hoàng Duy chính thức đợc thành lập nhằm cung cấp cho khách hàng các sản
phẩm nội thất cao cấp mang thơng hiệu Hoàng Duy, sản phẩm nhập khẩu và các
sản phẩm nội thất văn phòng mang thơng hiệu Hoà Phát:
1

Tên công ty: Công ty TNHH nội thất Hoàng Duy
Tên giao dịch quốc tế: HODUFU Furniture Co., LTD

2


Năm thành lập: 2005

3

Địa chỉ đăng ký: Số 151 Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - HN

4

Xởng sản xuất các sản phẩm nội thất sơn PU cao cấp :
a- Huyện Yên Phong - Bắc Ninh
b- Thôn Đông Viên - Quế Tân - Quế Võ - Bắc Ninh
c- Xởng sản xuất các sản phẩm Verneer: Cầu Diễn - Từ Liêm HN
- Nhà máy sản xuất nội thất Hoà Phát (Công ty cung cấp các sản
phẩm nội thất mang thơng hiệu Hoà Phát): Khu CN Nh Quỳnh A Văn Lâm -Hng Yên.

5

MST: 0102078446

6

Tài khoản: 102010000483416 tại NH Công thơng Thanh Xuân - HN

7

Lĩnh vực kinh doanh chính :
a. Sản xuất, KD sản phẩm nội thất sơn PU, Vernerr cao cấp.
b. Sản xuất, kinh doanh thơng mại các sản phẩm nội, ngoại thất nhập
ngoại, Verneer, sơn PU và kinh doanh các sản phẩm nội thất Hoà Phát
c. Kinh doanh buôn bán điều hoà nhiệt độv các hãng: FUNIKI, LG,

PANASONIC, TOSHIBA
d. Kinh doanh các loại mành, rèm, phông hội trờng biển hiệu
e. Kinh doanh thiết bị âm thanh phục vụ hội trờng, hội thảo của các
hãng: TOA, RESMOMMENT, SHURE, PEAVEY, BOSE

Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

8

Vốn điều lệ: 4.900.000.000
1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu
1. Doanh Thu
2. Giá vốn hàng bán
3. Li nhun

4. Các khoản phải nộp ngân sách
5. Vốn cố định
6. Vốn lu động
7. Tổng số cán bộ CNV
8. Thu nhập bình quân/ năm

Năm 2005
2.251.243.000

1.800.540.000
450.703.000
98.634.235
1.630.000.000
3.270.000.000
19
18.000.000

Năm 2006
4.000.147.587
3.273.205.104
726.942.483
148.963.268
1.630.000.000
3.270.000.000
28
19.500.000

Năm 2007
6.800.325.484
4.800.162.381
2.000.163.103
306.247.103
1.630.000.000
3.270.000.000
35
22.000.000

Nhìn vào kết quả trên ta thấy, trong 3 năm liên tiếp tốc độ phát triển của
Công ty tăng dần. Doanh thu tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2006 tăng

1.748,904(Trđ) kéo theo Lợi nhuận cũng thay đổi. Năm 2007 so năm 2006 Lợi
nhuận tăng lên 2.000,160(trđ). Điều này chứng tỏ Công ty có những nguồn hàng
ổn định và tổ chức tốt công tác bán hàng và mua hàng, tổ chức sản xuất nâng cao
năng suất lao động, cải tiền công nghệ, nâng cao chất lợng phù hợp với thị hiếu
của khách hàng.
Đặc biệt đợc sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ
của Công ty và các đơn vị bạn, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đã đợc mở rộng kể cả lĩnh vực có liên quan đến xuất nhập khẩu.
Khó khăn: cũng nằm trong khó khăn chung của ngành kinh doanh thơng
mại đó là trên thị trờng có rất nhiều các Công ty về nội thất nên phải cạnh tranh,
luôn thay đổi mẫu mã sản phẩm, về năng lực còn hạn chế, về con ngời kể cả cán
bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật qua nhiều năm cha đợc bổ sung
kiến thức hay đào tạo lại.
2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của công ty
2.1. Chức năng.
Công ty có chức năng cơ bản là tổ chức kinh doanh các loại hàng hoá ,sản
phẩm nội thất phục vụ cho hoạt động sản xuất và đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng,...Cho tất cả các cá nhân ,tổ chức trong nền kinh tế.
2.2. Nhiệm vụ.
Quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích ,đúng chế độ hiện hành ,bảo toàn
và tăng trởng vốn tự có tự trang trải về tài chính để đảm bảo kinh doanh có lãi .
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội để tổ chức tốt hành động kinh
doanh của toàn công ty .
Chấp hành và thực hành nghiêm chỉnh các chính sách ,chế độ của nghành
,của pháp luật nhà nớc , thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc .
Xây dựng kế hoạch đaò tạo ,bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên

nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty, thực hiện các
chính sách, chế độ thởng phạt đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong công
ty.
2.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty Hoàng Duy đợc thành lập dựa trên một nền tảng vững chắc đó là
đội ngũ ban lãnh đạo và một số cán bộ chủ chốt đã có bề dày kinh nghiệm trong
lĩnh vực kinh doanh nội thất trên thị trờng. Nằm trong hệ thống các công ty cung
cấp các sản phẩm nội thất mang thơng hiệu Hoà Phát đang đợc các khách hàng
trên thị trờng đánh giá cao, bên cạnh đó những mặt hàng nội thất cao cấp mang
thơng hiệu Hoàng Duy đợc Công ty trực tiếp sản xuất bởi đội ngũ thợ có kinh
nghiệm lâu năm trong nghề giúp Công ty có đợc những sản phẩm nội thất sơn
PU có chất lợng và tính thẩm mĩ cao Cùng với những sản phẩm nội thất sản xuất
trong nớc Công ty còn quan tâm đến nhu cầu về hàng nội thất nhập ngoại của
quý khách, Công ty Hoàng Duy có rất nhiều mẫu mã và chủng loại đáp ứng đợc
các nhu cầu về nội thất của quý khách.
*) Kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính
1. Sản xuất:
- Sản xuất các sản phẩm gỗ MDF phun sơn dới hình thức xởng sản xuất
nội thất Hoàng Duy bán buôn cho các của hàng và công ty nội thất từ năm
2000 đến năm 2005
2. Kinh doanh:
- Kinh doanh buôn bán các sản phẩm mà xởng sản xuất ra cho các đơn vị
kinh doanh nội thất từ năm 2000 đến năm 2005
- Thành lập thành công ty TNHH nội thất Hoàng Duy Kinh doanh các
mặt hàng nội thất do xởng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nội thất
nhập ngoại nhập khẩu từ Đức, Bỉ, Hàn Quốc, HongKong, Đài Loan, Trung
Quốcvà các sản phẩm nội thất do công ty Hoà Phát sản xuất từ năm
2005 đến nay
.1/ Công ty TNHH nội thất Hoàng Duy tập trung sản xuất một số sản phẩm nội
thất văn phòng và gia đình cao cấp từ chất liệu gỗ MDF siêu mịn nhập khẩu từ

Đức sơn PU nh:
- Bàn làm việc, tủ tài liệu cho các phòng lãnh đạo, bàn họp, bàn hội trờng
- Các sản phẩm làm từ chất liệu gỗ Verneer
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

2/ Các mặt hàng mà công ty kinh doanh:
- Nội thất văn phòng:
+ Bàn, ghế, tủ, vách ngăn văn phòng
+ Bàn, ghế, thiết bị âm thanh phòng họp, hội thảo
+ Bàn, ghế, thiết bị âm thanh phòng hội trờng
+ Bàn, ghế, thiết bị âm thanh phòng Karaoke

+ Ghế phòng chờ, các khu vui chơi công cộng: Rạp hát, chiếu phim, sân
vận động
- Nội thất gia đình:
+ Giờng, tủ, kệ, giá sách phòng ngủ ngời lớn, trẻ em
+ Bàn ghế phòng khách
+ Thiết bị tủ bếp
- Nội thất trờng học:
+ Bàn ghế giáo viên, học sinh
+ Bàn ghế phòng thí nghiệm
+ Giá kệ th viện
+ Bảng viết, bảng ghim
+ Bục giảng

Nội thất bệnh viện:
+ Giờng bệnh, tủ đầu giờng

+ Tủ thuốc
+ Bàn ghế phòng khám
+ Ghế chờ
- Điều hoà nhiệt độ: FUNIKI, LG, PANASONIC, TOSHIBA,
NAGAKAWA
- Thiết bị âm thanh hội trờng, hội thảo: BOSS, PEAVEY, CARVIN,
SHURE, RESMOMMENT, TOA
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty Hoàng Duy tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức
năng ở đây các phòng ban đợc phân chia phù hợp với chức năng nhiệm vụ cũng
nh đặc điểm kinh doanh của công ty. Công ty có sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
nh sau:

Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
giám đốc
công ty

Phòng
tài chính kế
toán

Phòng
kinh doanh

Phòng tc

hc nhân sự

Phân xởng

Cơ cấu bộ máy của công ty đợc sắp xếp theo chức năng nhiệm vụ của các
phòng ban, đảm bảo đợc sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa
các phòng ban.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:
* Ban giám đốc bao gồm:
- Giám đốc công ty: Là ngời đại diện cho pháp nhân công ty, điều hành mọi
hoạt động của công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nớc, chịu trách
nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động công ty đến kết quả cuối cùng.
- Phó giám đốc công ty: do Gám đốc công ty bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Phó giám đốc đợc giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực hoạt động của
công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trớc pháp luật và trớc
giám đốc công ty.
- Kế toán trởng: do Giám đốc công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Kế toán
trởng giúp giám đốc công ty công việc quản lý tài chính và là ngời điều hành chỉ
đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê của công ty.
* Các phòng ban chức năng của công ty:
- Phòng tài chính - kế toán: Gồm một trởng phòng . Kế toán trởng kiêm trởng phòng. Phòng tài chính - kế toán có 5 nhân viên, thực hiện chức năng tham
mu giúp việc cho giám đốc công ty trong công tác quản lý tài chính - kế toán của
công ty; Quản lý và theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của công
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

ty. Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ phát sinh trong
toàn công ty. Kiểm tra, xét duyệt báo cáo của các phân xởng, tổng hợp số liệu để

lập báo cáo cho toàn công ty.
- Phòng kinh doanh: Do nhóm trởng phụ trách. Phòng gồm 4 nhân viên.
Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn công ty, tìm hiểu
và khảo sát thị trờng để nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng. Tham mu cho giám
đốc lập kế hoạch kinh doanh quý và năm cho toàn công ty, đề xuất các biện pháp
điều hành, chỉ đạo kinh doanh . Xác định quy mô kinh doanh, định mức hàng
hoá.
- Phòng tổ chức hành chính nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vực hành
chính nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của công ty,
đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả về hình thức và chất lợng lao động để
tham mu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phù hợp với năng lực
nhất.
- Phân xởng: mỗi phân xởng có 1 ngời phụ trách có trách nhiệm quản lý
công nhân và nhận các đơn đặt hàng từ Công ty và tiến hành làm các sản phẩm
chuyển cho khách hàng.
II. tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ
kế toán tại Công ty tnhh nội thất hoàng duy
1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty nội thất Hoàng Duy
Tại Công ty TNHH nội thất Hoàng Duy việc tổ c hức công tác kế toán công
ty vận dụng theo hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này Công ty chỉ có
1 phòng kế toán chung duy nhát để tập trung thực hiện toàn bộ công việc kế toán
ở Công ty, các phân xởng viết bảng kê gửi lên phòng kế toán, nhân viên kế toán
thu nhận, kiểm tra thứ tự ban đầu và ghi sổ. Phòng kế toán Công ty thực hiện
việc ghi sổ, kế toán tổng hợp vào sổ kế toán chi tiết toàn bộ các thông tin kinh tế
tài chính.
Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán
Kế toán trởng

Kế toán
hàng hóa


Kế toán
Công nợ

Kế toán
tiền lơng

Kế toán
quỹ

- Kế toán trởng: ngời đứng đầu bộ máy kế toán, tham mu chính về công tác
kế toán tài vụ của công ty. Kế toán trởng là ngời có năng lực, trình độ chuyên
môn cao về tài chính - kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của Nhà nớc để
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

chỉ đạo, hớng dẫn các bộ phận mình phụ trách; tổng hợp thông tin kịp thời, chính
xác; đồng thời cùng ban giám đốc phát hiện mặt mạnh, mặt yếu về công tác tài
chính - kế toán để giám đốc kịp thời ra quyết định.
- Kế toán hàng hoá: Kế toán tổng hợp và chi tiết nhập, xuất, tồn hàng hoá
văn phòng và toàn công ty. kế toán hàng hoá làm thủ tục thanh toán hoá đơn bán
hàng tại văn phòng.Tham gia kiểm kê hàng hoá định kỳ. Định kỳ 1 tháng lập
báo cáo chi tiết tồn kho hàng hoá của văn phòng công ty báo cáo kế toán trởng.
Lập báo cáo nhập, xuất, tồn hàng hóa hàng tháng, quý, năm của công ty.
- Kế toán quỹ: Kế toán vốn bằng tiền căn cứ vào các chứng từ phát sinh nh
chứng từ về thanh toán tiền mặt, séc, các khoản thanh toán tiền lơng, thanh toán
tạm ứng... để lập phiếu thu, phiếu chi và làm thủ tục thanh toán. Căn cứ vào
phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, Có của ngân hàng, kế toán vốn bằng tiền phân

loại và ghi vào sổ sách có liên quan. Hàng ngày đối chiếu giữa sổ sách kế toán
với sổ quỹ, với kết quả kiểm kê quỹ. Ngoài ra, kế toán vốn bằng tiền làm thủ tục
vay vốn kinh doanh theo các chỉ tiêu đã đợc giám đốc phê duyệt.
- Kế toán công nợ: Là kế toán theo dõi và ghi sổ các khoản phải thu, phải
trả với khách hàng, với nhà cung cấp, với các đơn vị phụ thuộc... Căn cứ vào các
chứng từ có liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết cho từng khách hàng. Đối với
những khách hàng, nhà cung cấp thờng xuyên kế toán mở riêng sổ chi tiết để
theo dõi. Đối với những khách hàng, nhà cung cấp không thờng xuyên kế toán
phản ánh trên một trang sổ. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc kế toán.
- Kế toán tiền lơng: Hàng tháng thanh toán lơng cho cán bộ, công nhân
trong công ty, thanh toán BHXH cho CNV và theo dõi các khoản khấu trừ qua lơng. quyết toán BHXH quý, năm theo chế độ. Theo dõi trích khoản tạm ứng cho
CNV và các khoản phải thu, phải trả. Tham gia công tác kiểm kê hàng hoá, tài
sản theo định kỳ.
2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Tổ chức công tác kế toán tại công ty gồm 3 quá trình, nhng giữa chúng lại
có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ với nhau.
2.1. Tổ chức chứng từ kế toán.
Tổ chức quá trình lập chứng từ kế toán tại Công ty nội thất Hoàng Duy: sử
dụng các chứng từ ban đầu phù hợp với nội dung kinh tế phát sinh. Các chứng từ
ban đầu đều đúng biểu mẫu của Bộ tài chính ban hành, bảo đảm các yếu tố cơ
bản cần thiết của một chứng từ.
Một số chứng từ mà công ty sử dụng:
* Chứng từ về tiền mặt bao gồm:
- Phiếu thu MS 01 - TT (QĐ số 15/2006/ QĐ - BTC).
- Phiếu chi MS 01 - TT (QĐ số 15/2006/ QĐ - BTC).
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng MS 04 - TT.
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp


*Chứng từ về bán hàng:
- Hoá đơn GTGT MS 01 - GTKT - 3LL.
- Hợp đồng kinh tế.
*Chứng từ về hàng tồn kho:
- Phiếu nhập kho MS 01 - VT.
- Biên bản kiểm kê vật t, hàng hoá.
* Tờ khai thuế GTGT MS 01 - GTGT.
* Một số chứng từ khác có liên quan nh bảng thanh toán tiền lơng, bảng
tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, đơn xin tạm ứng, hoá đơn thanh toán tiền điện
nớc, điện thoại...
2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản và sổ kế toán.
Công ty sử dụng các tài khoản tuân theo hệ thống tài khoản quốc gia. Vì là
công ty kinh doanh thơng mại nên công ty thờng sử dụng các tài khoản nh:
TK 111, TK 112, TK 141, TK 156, TK 211, TK 214, TK 311, TK 331, TK
333, TK 411, TK421, TK 511, TK 512, TK 641, TK 642, TK 911,...
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký - chứng từ.
Vì vậy, công ty có sử dụng các bảng kê, sổ chi tiết, các NKCT, sổ Cái các tài
khoản để phục vụ công tác kế toán trong công ty.
2.3.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Định kỳ ( quý, năm ) công ty lập các báo cáo kế toán sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B 02 - DN ( ban hành theo
Quyết định số QĐ số 15/2006/ QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài
chính.)
- Bảng cân đối kế toán: mẫu số B 01 - DN ( ban hành theo Quyết định số
15/2006/ QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính.)
- Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B 09 - DN.
3. Tổ chức sổ kế toán tại công ty.
Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký - chứng từ.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc ( đã kiểm tra ), kế toán phần hành ghi

vào các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan. Riêng các chứng từ có liên quan
đến tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ; liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết thì
ghi trực tiếp vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Căn cứ vào các bảng kê lấy số liệu vào
các Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Đồng thời, cộng các bảng kê, sổ chi tiết,
lấy số liệu ghi vào NKCT liên quan. Cuối tháng, cộng các bảng kê, sổ chi tiết lấy
số liệu ghi vào Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Sau đó, cộng các Nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các NKCT có liên quan rồi lấy số liệu
từ các NKCT ghi vào các sổ Cái. Định kỳ ( quý, năm ) lập báo cáo kế toán.
Tổ chức sổ kế toán tại Công ty nội thất Hoàng Duy đợc khái quát theo sơ đồ
sau:
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết


Báo cáo tài chính

Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01/ 2008 đến ngày 31/12/ 2008
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng.
- Phơng pháp tính thuế GTGT: Theo phơng pháp khấu trừ thuế.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên.
- Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam
đồng: Theo tỷ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm hạch toán (dùng tỷ giá thực tế ).
- Phơng pháp tính giá vốn hàng xuất kho: theo phơng pháp giá thực tế đích
danh.
- Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ: theo phơng pháp khấu hao bình quân.
Phần II: lý luận chung về hạch toán vốn bằng tiền
Và các nghiệp vụ thanh toán
I. Kế toán vốn bằng tiền
1. Khái niệm kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dới hình thái giá
trị bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng. Trong quá
trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền vừa đợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu về
thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật t, hàng hoá để sản
xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Vì
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

vậy, quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp
và là một bộ phận của vốn lu động.

Mặt khác, vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết
sức chặt chẽ vì trong qúa trình luân chuyển vốn bằng tiền rất dễ bị tham ô, lợi
dụng, mất mát. Do vậy, việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên
tắc, chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của nhà nớc. Chẳng hạn, tiền mặt tại quỹ
của doanh nghiệp để chi hàng ngày không vợt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp
vf ngân hàng đã thoả thuận ghi trong hợp đồng tiền mặt, khi có tiền thu bán hàng
bằng tiền mặt thì doanh nghiệp phải nộp vào ngân hàng.
2. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lu
động của doanh nghiệp đợc hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và
trong các quan hệ thanh toán.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ. Tiền gửi ngân
hàng và Tiền đang chuyển ( kể cả ngoại tệ, vàng bạc đá quý, kim khí quý).
Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ
của Nhà nớc sau đây:
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do Ngân
hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán và đợc
theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 - Ngoại tệ các loại.
- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải đợc đánh giá bằng tiền tệ tại
thời điểm phát sinh theo giá thực tế ( nhập, xuất). Ngoài ra phải theo dõi chi tiết
số lợng, trọng lợng, quy cách và phẩm chất của từng loại.
- Vào cuối kỳ kế toán năm, kế toán phải điều chỉnh lại các ngoại tệ theo tỷ
giá hối đoái thực tế.
- Để phản ánh và giám đốc chặt chẽ vốn bằng tiền, kế toán phải thực hiện
các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động của
từng loại vốn bằng tiền.
- Giám đốc chặt chẽ chấp hành các chế độ thu tiền mặt, tiền gửi, quản lý
ngoại tệ, vàng bạc, đá quý.

3. Kế toán tiền mặt
3.1. Nội dung hạch toán tiền mặt tại quỹ
Tiền tại quỹ của doanh nghiệp gồm giấy bạc ngân hàng Việt Nam, ngân
phiếu, ngoại tệ, vàng bạc... hiện đang quản lý tại doanh nghiệp.
3.2. Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ
- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 Tiền mặt số tiền mặt ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng bạc, đá quý thực tế xuất quỹ.
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

- Các khoản tiền, vàng bạc, đá quý do các đơn vị khác và cá nhân khác ký
cợc, ký quỹ tại đơn vị, thì việc hạch toán nh các loại tài sản bằng tiền của đơn vị.
Dùng vàng, bạc, đá quý khi nhập khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về
cân, đo, đong, đếm số lợng, trọng lợng và giám định chất lợng.
- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở và giữ sổ ghi chép theo trình tự
phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng,
bạc, đá quý tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, đá quý nhận ký
cợc, ký quỹ phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ. Thủ quỹ là ngời chịu trách
nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý tại quỹ.
- Hàng ngày, thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và
tiến hành đối chiếu với số hiệu của sổ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch, kế
toán và thủ quỹ phải tự kiểm tra để xác định đợc nguyên nhân và kiến nghị biện
pháp xử lý chênh lệch ( báo cáo thừa hoặc thiếu). Sổ quỹ tiền mặt đợc mở làm 2
liên, ghi chép và khoá sổ hàng ngày.
3.3. Mẫu sổ kiêm báo cáo quỹ.

Sổ quỹ tiền mặt
(kiêm báo cáo quỹ)

Ngày... tháng... Năm...
Chứng từ
Thu
Chi

Diễn giải

TK đối
ứng

Số tiền
Thu

Chi

Số d đầu tháng
Số phát sinh
...
Cộng phát sinh
Số d cuối ngày
Kèm theo... chứng từ thu, chi
Ngày......tháng......năm....
Thủ quỹ ký
3.4. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán
3.4.1. Tài khoản sử dụng
- Hạch toán tiền mặt tại quỹ đợc sử dụng trên tài khoản 111 Tiền mặt
- Tài khoản 111 phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ, tiền mặt tại quỹ của
đơn vị, bao gồm tiền Việt Nam ( kể cả ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý).
3.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111: Tiền mặt
Bên nợ:

Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Ghi giảm các khoản tiền mặt tăng trong kỳ do thu, nhập quỹ tiền mặt, số
tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên có:
Các khoản tiền mặt giảm trong kỳ do chi, xuất quỹ tiền mặt hoặc số tiền
mặt thiếu phát hiện khi kiểm kê.
D bên nợ:
Các khoản tiền mặt hiện còn tồn quỹ
Tài khoản 111 Tiền mặt gồm có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111 Tiền Việt Nam": Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền Việt Nam
và ngân phiếu tại quỹ.
- Tài khoản 1112 Tiền ngoại tệ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ tại
quỹ.
- Tài khoản 1113 Vàng, bạc, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, kim khí quý,
đá quý nhập, xuất tồn quỹ theo giá mua thực tế.
3.4.3. Trình tự hạch toán tài khoản 111
Kế toán các khoản thu, chi bằng tiền Việt Nam
* Các nghiệp vụ tăng:
Nợ TK 111 (1111): số tiền nhập quỹ
Có TK 511: Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp
lao vụ dịch vụ
Có TK 711: Thu tiền từ hoạt động tài chính
Có TK 721: Thu tiền từ hoạt động bất thờng
Có TK 112: Rút tiền từ Ngân hàng
Có TK 131, 136, 141: Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 121,128,138,144,244: Thu hồi các khoản vốn

đầu t ngắn hạn, các khoản cho vay, các khoản ký cợc, ký quỹ
bằng tiền
Có TK 338(3381): Tiền thừa tại quỹ cha xác định rõ
nguyên nhân vv...
* Các nghiệp vụ giảm:
Nợ TK 112: Gửi tiền vào TK tại Ngân hàng.
Nợ TK 121,221: Xuất quỹ mua chứng hoán ngắn hạn và dài hạn.
Nợ TK 144,244: Xuất tiền mặt để thế chấp ký cợc, ký quỹ ngắn
hạn, dài hạn.
Nợ TK 211,213: Xuất tiền mua tài sản cố định đa vào sử dụng.
Nợ TK 241: Xuất tiền dùng cho công tác đầu t xây dựng cơ bản tự
làm
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 152, 153, 156: Xuất tiền mua vật t hàng hoá về nhập kho
(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên).
Nợ TK 611: Xuất tiền mua vật t, hàng hoá về nhập kho ( Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
Nợ TK 311, 315: Thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn.
Nợ TK 331: Thanh toán cho ngời bán
Nợ TK 333: Nộp thuế và các khoản khác cho Ngân sách Nhà Nớc.
Nợ TK334: Thanh toán lơng và các khoản cho ngời lao động vv.
Có TK 111( 1111): Số tiền mặt thực xuất quỹ.
Kế toán các khoản thu, chi ngoại tê.
Đối với ngoại tệ, ngoài việc quy đổi ra Đồng Việt Nam, kế toán còn phải
theo dõi nguyên tệ trên TK 007-Ngân tệ các loại.
Việc quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam phải tuân theo các quy định sau
đây:

Đối với các TK thuộc loại chi phí, doanh thu, thu nhập, vật t, hàng hoá, tài
sản cố định, bên nợ các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợ phải thu hoặc
bên Có các tài khoản Nợ phải trả... Dù doanh nghiệp có hay không sử dụng tỷ
giá hạch toán, khi có phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tẹ đều phải luôn luôn
ghi sổ bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Nhà nớc công
bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các TK tiền, các khoản
phải thu, phải trả đợc ghi sổ bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân
hàng Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các khoản
chênh lệch tỷ giá (Nếu có) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hạch toán
vào TK 413- Chênh lệch tỷ giá.
Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử
dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các TK tiền, phải thu, phải trả. Số chênh lệch
giữa tỷ giá hạch toán và tỷ gía mua của Ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh
tế phát sinh đợc hạch toán vào TK 413 chênh lệch tỷ giá.
Tỷ giá hạch toán có thể là tỷ giá mua hoặc tỷ giá thống kê của Ngân hàng
và đợc sử dụng ổn định ít nhất trong một kỳ kế toán.
Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải đánh giá lại số d ngoại tệ của các TK tiền,
các khoản phải thu, các khoản nợ phải trả theo tỷ giá mua của Ngân hàng Việt
Nam công bố tại thời điểm cuối kỳ để ghi sổ kế toán.
TK 413- Chênh lệch tỷ giá có kết cấu nh sau:
Bên nợ:
Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền, vật t, hàng hoá và nợ
phải thu có gốc ngoại tệ.
Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ.
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp


Xử lý chênh lệch tỷ giá.
Bên có:
Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của vốn bằng tiền, vật t, hàng hoá và nợ
phải thu có gốc ngoại tệ.
Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ.
Xử lý chênh lệch tỷ giá.
* TK này cuối kỳ có thể có số d bên Có hoặc bên Nợ.
Số d bên Nợ: Chênh lệch tỷ giá cần phải đợc xử lý.
Số d bên có: Chênh lệch tỷ giá còn lại
Số chênh lệch tỷ giá trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá chỉ đợc xử lý ( Ghi
tăng hoặc giảm vốn kinh doanh, hạch toán vào lãi hoặc lỗ) khi có quyết định của
cơ quan có thẩm quyền.
Riêng đối với các đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các
nghiệp vụ mua bán ngoại tệ đợc quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua bán
thực tế phát sinh. Chênh lệch giữa giá thực tế mua vào và bán ra của ngoại tệ đợc
hạch toán vào TK 711-Thu nhập hoật động tài chính hoặc TK 811- Chi phí hoạt
động tài chính.
Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ đợc hạch toán nh sau:
Trờng hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán.
+ Khi nhập ngoại tệ vào quỹ Tiền mặt
Doanh thu bán hàng bằng ngoại tệ
-Trờng hợp tỷ giá hạch toán lớn hơn tỷ giá thực tế
Nợ TK 111: Tiền mặt (1112) (Tỷ giá hạch toán)
Có TK 511: Doanh thu bán hàng ( Tỷ giá thực tế)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá
-Trờng hợp tỷ giá hạch toán nhỏ hơn tỷ giá thực tế
Nợ TK 111: Tiền mặt (1112) (Tỷ giá hạch toán)
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (Tỷ giá thực tế)
+ Khi xuất quỹ bằng ngoại tệ:

a. Mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định.
-Trờng hợp tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu ( Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 153: Công cụ dụng cu ( Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 156: Hàng hoá ( Tỷ gía thực tế)
Nợ TK 211: Tài sản cố đinh hữu hình ( Tỷ giá thực tế )
Có TK 111: Tiền mặt (1112) (Tỷ giá hạch toán)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá
-Trờng hợp tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu ( Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 153: Công cụ dụng cu ( Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 156: Hàng hoá ( Tỷ gía thực tế)
Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình ( Tỷ giá thực tế )
Có TK 111: Tiền mặt (1112) (Tỷ giá hạch toán)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá
b. Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý phát sinh bằng
ngoại tệ
+ Xuất ngoại tệ trả nợ cho ngời bán
Nợ TK 331: Phải trả cho ngời bán ( Tỷ giá hạch toán)
Có TK 111: Tiền mặt (1112) ( Tỷ giá hạch toán)
- Trờng hợp doanh nghiệp không áp dụng tỷ giá hạch toán
+ Khi nhập quỹ ngoại tệ.
a. Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ
Nợ TK 111: Tiền mặt (1112) (Theo tỷ giá thực tế)
Nợ Tk 131: Phải thu của khách hàng ( Theo tỷ giá thực tế)

Có TK 511: Doanh thu bán hàng (Tỷ gía thực tế)
+ Thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ nhập quỹ.
Nợ TK 111: Tiền mặt (1112) (Theo tỷ giá thực tế)
Có TK 131: Phải thu của khách hàng (Tỷ giá bình quân thanh
toán nợ)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá ( số chênh lệch tỷ giá thực tế >
tỷ giá bình quân thanh toán nợ)
-Trờng hợp tỷ giá thực tế < tỷ giá bình quân thanh toán nợ thì số chênh
lệch đợc ghi vào bên Nợ TK 413.
+ Khi xuất quỹ ngoại tệ.
b. Xuất ngoại tệ mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định chi trả các khoản chi
phí.
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu (Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 153: Công cụ, dụng cụ (Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 156: Hàng hoá (Tỷ giá thực tế )
Nợ TK 211: TSCĐHH ( Tỷ giá thực tế)
Nợ TK 611: Mua hàng (Đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung(Tỷ giá thực tế)
Nợ TK 641: Chi phí mua hàng (Tỷ giá thực tế)
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (Tỷ giá thực tế)
Có TK 111: Tiền mặt (1112) (Tỷ giá thực tế bình quân)
Có TK413: Chênh lệch tỷ giá( Số chênh lệch tỷ giá >tỷ
giá thực tế bình quân)
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

-Trờng hợp tỷ giá thực tế < Tỷ giá thực tế bình quân thì số chênh lệch đợc
ghi vào bên Nợ của TK 413)

Đến cuối năm, cuối quý nếu có biến động lớn về tỷ giá thì phải đánh giá lại
số ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm, cuối quý:
+ Nếu chênh lệch giảm.
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá
Có TK 111: Tiền mặt (1112)
+ Nếu chênh lệch tăng.
Nợ TK 111: Tiền mặt (1112)
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá
Kế toán nhập xuất vàng, bạc, kim loại quý, đá quý.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc, đá quý thì không coi vàng,
bạc, đá quý... là tiền mặt và phải coi là hàng hoá và hạch toán ở TK 156 Hàng
hoá
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ liên quan đến vàng,
bạc, đá quý, kim loại quý đợc hạch toán ở TK 111- Tiền mặt (1113).
Các nghiệp vụ tăng vàng, bạc, kim loại quý, đá quý ghi:
Nợ TK 111: Tiền mặt (1113) : Giá thực tế tăng
Có TK 111(1111) hoặc TK112(1121): Số tiền chi mua thực tế)
Có TK 511: Doanh
thu bán hàng ( bán hàng thu bằng vàng bạc.)
Có TK 138,144: Thu hồi các khoản cho vay các khoản thế chấp ký cợc,
ký quỹ
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh: Nhận liên doanh, cấp phát bằng
vàng bạc, đá quý...

Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ tổng hợp thể hiện quá trình hạch toán

thu chi tiền mặt
TK 511, 512

TK 111

Doanh thu bán hàng, SP, DV

TK112
Gửi tiền mặt vào NH

Tk 711, 712

TK 121, 128

Thu nhập hoạt động tài chính,
Hoạt động bất thờng
TK 112

Mua chứng khoán, góp vốn,
liên doanh, đầu t TSCĐ
TK 152, 153
156,611,211

Rút TGNH về quỹ

Mua vật t, hàng hoá,
TSCĐ

TK 131, 136
141

Thu hồi các khoản nợ phải thu
TK 121,128
221,222,228
Thu hồi các khoản đầu t,
Ký cợc, ký quỹ

TK 142,241,
627,614,642

Các chi phí bằng tiền mặt
TK 331,315
331,333,334

Trả các khoản nợ phải trả

TK 144,244
Xuất tiền đi thế chấp, ký quỹ
Ký cợc

TK414,415,
431
Bổ xung quỹ

TK338,344
Nhận tiền do đơn vị khác ký
cợc, ký quỹ
TK 338

TK 138


Tiền mặt thừa quỹ khi kiểm kê Tiền mặt thiếu quỹ khi kiểm kê
4. Kế toán tiền gửi ngân hàng
4.1. Nội dung hạch toán
Tiền gửi ngân hàng là số vồn bằng tiền của đơn vị đang gửi ở các ngân hàng
kho bạc nhà nớc hoặc công ty tài chính, bao gồm tiền Việt Nam, các loại ngoại
tệ, các loại vàng, bạc, kim loại quý, đá quý.

Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Việc gửi tiền vào ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặc các công ty tài chính là
rất cần thiết yêu cầu trong công tác quản lý tài sản, giao dịch thanh toán.
Các đơn vị gửi các loại vốn bằng tiền vào ngân hàng, kho bạc Nhà nớc...
chẳng những vẫn có toàn quyền sử dụng, tránh đợc h hao, mất mát, thanh toán,
chi trả nhanh chóng, thuận lợi, an toàn mà còn đợc hởng khoản lãi tăng thu nhập
cho đơn vị.
4.2. Nguyên tắc hạch toán
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của đơn vị là các
giấy báo có, báo nợ hoặc các bảng kê sao của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc
(uỷ nhiệm thu, uỷ nhiêm chi, séc chuyển khoản)
Nếu có sai lệch giữa số liệu của chứng từ ngân hàng với chứng từ của đơn vị
thì đơn vị phải ghi theo số liệu chừng từ ngân hàng, số chênh lệch đợc theo dõi
riêng và thông báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại.
Phải tổ chức kế toán chi tiết tiền gửi theo từng ngân hàng, từng kho bạc,
từng công ty tài chính để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu xác minh, để
theo dõi tình hình biến động các khoản tiền gửi của đơn vị tại các ngân hàng,
kho bạc Nhà nớc hoặc các công ty tài chính, kế toán sử dụng TK 112- Tiền gửi
ngân hàng.

4.3. Kết cấu của TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Bên nợ:
Ghi các khoản tiền gửi vào ngân hàng
Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ (TH tỷ giá ngoại tệ tăng)
Bên có:
Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại
ngoại tệ ( TH tỷ giá ngoại tệ giảm)
Số d bên nợ:
Số tiền còn gửi ở ngân hàng
* Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1121: Tiền Việt Nam (Phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang
gửi tại các ngân hàng)
Tài khoản 1122: Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại các ngân hàng.
Tài khoản 1123: Vàng, bạc, kim loại quý, đá quý đang gửi tại các ngân hàng.
4.4. Phơng pháp hạch toán
+ Số lợi tức tiền gửi ngân hàng đợc hởng
Nợ TK 111, 112- Nếu phải thu tiền
Nợ TK 138- Phải thu khác (Nếu cha thu đợc)
Có TK 711- Thu nhập hoat động tài chính
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Số chênh lệch số liệu trên sổ của doanh nghiệp so với số liệu của ngân hang
vào cuối tháng cha rõ nguyên nhân.
- Trờng hợp số liệu của Ngân hàng > số liệu trên sổ kế toán của Doanh nghiệp.
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Có TK 338 (3388): Phải trả, phải nộp khác
Sang tháng sau, khi xác định đợc nguyên nhân sẽ ghi sổ theo từng trờng hợp.

Nợ TK 338 (3388): Phải trả, phải nộp khác
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng (Nếu doanh nghiệp nhầm lẫn)
Hoặc Có TK 511: Doanh thu hoạt động bán hàng
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
Có TK 721: Thu nhập hoạt động bất thờng
(Nếu doanh nghiệp ghi thiếu)
- Trờng hợp số liệu của ngân hàng < số liệu trên sổ kế toán của đơn vị:
Nợ TK 138 (1388): Phải thu khác
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Sang tháng sau khi xác định đợc nguyên nhân ghi:
Nợ TK 112: (Nếu ngân hàng ghi thiếu)
Nợ TK 511,811,821...(Nếu doanh nghiệp ghi thừa)
Có TK 138 (1388): Số thừa đã xử lý.

Sơ đồ hạch toán
TK 111

TK 112

Gửi tiền vào NH

TK111
Rút tiền gửi NH

TK511,512

TK152,153
156,611

Doanh thu bán sản phẩm hàng

hoá, dịch vụ
TK131,136, 141

Mua vật t hàng hoá

Thu hồi các khoản nợ phải thu
TK 121,128,221,222
Thu hồi vốn đầu t bằng
chuyển khoản
TK338,334

TK 211,213,214
Mua TCSĐ, thanh toán,
chi phí XDCB
TK311,315,
331,333,336,338

Nhận ký cợc, ký quỹ của
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5

Thanh toán các khoản nợ


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

đơn vị khác
TK144,244
Thu hồi tiền ký cợc, ký quỹ
TK411,441, 451, 461
-Nhận vốn liên doanh do ngân

sách cấp, cổ đông góp
-Nhận tiền cấp dới nộp lên để
lập quỹ quản lý cấp trên.
-Nhận kinh phí sự nghiệp
TK711, 721
Thu nhập hoạt động tài chính,
hoạt động bất thờng

phải trả
TK121,128
Mua chứng khoán, góp
vốn liên doanh
TK144,244
Xuất tiền ký cợc,ký quỹ
TK627,641,642
Thanh toán các khoản
chi phí phục vụ SX

5. Hạch toán tiền đang chuyển:
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng,
kho bạc nhà nớc hoặc gửi vào bu điện để chuyển vào Ngân hàng hay đã làm thủ
tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhng cha
nhận đực giấy báo có của Ngân hàng.
Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các trờng
hợp sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng.
- Chuyển tiền qua bu điện trả cho các đơn vị khác.
- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba giữa doanh
nghiệp với ngời mua hàng và kho bạc nhà nớc)
- Tiền doanh nghiệp đã lu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi, séc định

mức, séc chuyển tiền ....
5.1. Chứng từ sử dụng :
3
- Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc
- Các chứng từ gốc kèm theo khác nh: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.
5.2. Tài khoản sử dụng:
Việc hạch toán tiền đang chuyển đợc thực hện trên tài khoản 113- Tiền đang
chuyển. Nội dung và kết cấu của tài khoản này:
Bên nợ : Tiền đang chuyển tăng trong kỳ
Bên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳ
D nợ : Các khoản tiền còn đang chuyển
Tài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:
TK1131- Tiền Việt Nam: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam.
TK 113.2-Ngoại tệ: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

* Phơng pháp kế toán một số các nghiệp vụ chủ yếu sau :
- Thu tiền bán hàng, thu nợ khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng
vào ngân hàng (không qua quỹ) ghi :
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển
Có 511- Doanh thu bán hàng
Có 131- Phải thu khách hàng
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhng cha nhận đợc giấy báo Có của
ngân hàng (đến cuối tháng) :
Nợ TK 113-Tiền đang chuyển
Có TK 111 (1111, 1112)-Tiền mặt
- Làm thủ tục chuyển tiền từ TK ở ngân hàng để trả cho chủ nợ, cuối

tháng cha nhận đợc giấy báo Có của ngân hàng.
Nợ TK 113-Tiền đang chuyển
Có TK 112-TGNH
-Khách hàng ứng trớc tiền mua hàng bằng séc, doanh nghiệp đã nộp séc
vào ngân hàng nhng cha nhận đợc giấy báo Có :
Nợ TK 113- Tiền đang chuyển
Có 131-Phải thu khách hàng
- Ngân hàng báo trớc các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản của
đơn vị:
Nợ TK 112-TGNH
Có TK 113-Tiền đang chuyển
- Ngân hàng báo về số tiền đã chuyển cho ngời bán, ngời cung cấp dịch
vụ, ngời cho vay.
Nợ TK 331- Phải trả cho ngơì bán
Nợ TK 311- Vay ngắn hạn
Nợ TK 315-Vay dài hạn đến hạn
Có TK 113-Tiền đang chuyển
5.3. Trình tự hạch toán:

Sơ đồ kế toán tổng hợp
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

TK 511

TK 113

Thu tiền bán hàng bằng tiền

mặt, séc nộp thẳng vào NH

TK 112

Tiền đang chuyển đã gửi vào
ngân hàng

TK 111

TK 331

Xuất quỹ nộp NH hay chuyển
tiền qua bu điện

Thanh toán cho nhà cung cấp

TK 112

TK 311

TGNH làm thủ tục để lu
Thanh toán tiền vay ngắn hạn
cho các hình thức T.T khác
TK 131,136,138

TK 315

Thu nợ chuyển thẳng qua
NH hoặc bu điện


Thanh toán nợ dài hạn đến
hạn trả

Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
6.Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký
chứng từ

Bảng


Nhật ký
chứng từ

Sổ cái

<- - - - - - - - >

Báo cáo tài chính

Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5

Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết


chuyen đề thực tập tốt nghiệp


Ghi chú:

<- - - ->

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

II . Kế TOáN CáC KHOảN PHảI THU, phải trả
1. Kế toán thanh toán với khách hàng
Phải thu của khách hàng là các khoản doanh nghiệp phải thu khách gàng
về tiền bán sản phẩm, hàng hoá cung cấp lao vụ và dịch vụ, hoặc phải thu của
ngời nhận thầu xây dựng cơ bản về khối lợng công tác xây dựng cơ bản đã
hoàn thành.
Kế toán các khoản phải thu cần tôn trọng các quy định có tính nguyên tắc
sau:
- Phải hạch định chi tiết nợ phải thu cho từng đối tợng phải thu và ghi chép
theo từng lần thanh toán.
- Các khách hàng thanh toán bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả có sự
thoả thuận giữa hai bên và lập chứng từ bù trừ cộng nợ phải thu khó đòi thuộc
các quy định tài chính hiện hành.
Kế toán các khoản phải thu của khách hàng và thanh toán các khoản phải
thu đợc theo dõi trên TK 131-Phải thu khách hàng
1.1 Kết cấu và trình tự hạch toán của tài khoản 131
1.1.1 Kết cấu
Bên nợ :
Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm đã giao, dịch vụ lao vụ đã
hoàn thành đợc xác định là tiêu thụ (kể cả chi phí bảo hành bên A giữ lại )
Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Bên có :

Số tiền khách hàng đã trả nợ
Số tiền đã nhận trớc, trả trớc của khách hàng
Khoản giảm giá hàng bán sau khi đã giao hàng khách hàng có khiếu nại:
Doanh thu của số hàng đã bán bị ngời mua trả lại.
Số thực thu về phí bảo hành công trình : xử lý số phí bảo hành công trình
không thu đợc
Số d bên nợ:
Số tiền còn phải thu của khách hàng
Tài khoản này có thể số d bên có, phản ánh số tiền nhận trớc, hoặc số đã
thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng theo chi tiết của từng đối tợng cụ thể.
1.1.2 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
+ Doanh thu của khối lợng xây, lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ, hàng hoá
xuất bán, dịch vụ đã cung cấp đợc xác định là tiêu thụ kế toán phản ánh số tiền
phải thu nhng cha thu KT ghi:
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5


chuyen đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng ( Tổng giá thanh toán)
Có TK 511,512 ( Doanh thu cha có thuế GTGT)
Có TK 3331: Thuế GTGT
+ Số tiền nhợng bán, thanh lý TSCĐ cha thu đợc:
Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng ( Tổng giá thanh toán)
Có TK 711: Thu nhập khác ( Giá cha có thuế GTGT)
Có TK 3331: Thuế GTGT
+ Doanh thu của khối lợng hàng hoá bị khách hàng trả lại
Nợ TK 531: Hàng hoá bị trả lại ( Doanh số cha có thuế GTGT)
Nợ TK 3331: Thuế GTGT
Có TK 131: Phải thu của khách hàng

+ Căn cứ vào căn bản xác nhận số hàng hoá đợc giảm giá cho khách hàng
về số hàng hoá không phù hợp với quy cách, chất lợng:
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán ( Số tiền giảm giá cha có thuế GTGT)
Nợ TK 3331: Thuế GTGT
Có TK 131 hoặc TK 111,112
+ Khi nhận đợc tiền do khách hàng trả (Kể cả sổ lãi của sổ nợ nếu có, hoặc
lãi trả chậm) liên quan đến sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ, ghi:
Nợ TK 111,112: TM, TGNH
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính ( Phần lãi)
+ Khoản chiết khấu thanh toán phải trả cho ngời mua, do ngời mua thanh
toán sớm tiền mua hàng trớc thời hạn quy định trừ vào khoản nợ phải thu, ghi:
Nợ TK 111,112 ( Số tiền phải trả)
Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính ( Số chiết khấu thanh toán)
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
+ Trờng hợp khách hàng thanh toán theo phơng thức hàng đổi hàng
Nợ TK 152,153,156,611 ( Giá mua cha có thuế GTGT)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ ( Nếu có)
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
+ Nhận tiền ứng trớc, trả trớc của khách hàng theo hợp đồng:
Nợ TK 111,112 ( Số tiền ứng trớc)
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
+ Nếu có khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể đòi đợc, phải xử lý
xoá sổ, căn cứ vào biên bản xử lý xoá nợ, ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng nợ phải thu khó đòi ( Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp ( Nếu cha lập dự phòng)
Có TK131: Phải thu của khách hàng
Nguyễn Thị Thuý - Lớp TCCĐ KT9 K5



×