Văn bản
THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN
(Trích: Tuyện Kiều)
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
- Qua đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán, hiểu được tấm lòng nhân nghĩa, cao thượng
của Thuý Kiều và ước mơ công lý trong thời đại Nguyễn Du
-
Thấy được tài năng nghệ thuật xây nhân vật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách
qua ngôn ngữ đối thoại.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, SGK, SGV.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
-HS: Chuẩn bị bài trước.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Đọc thuộc lòng những câu thơ miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Phân tích những nét
bản chất của nhân vật được thể hiện qua ngoại hình.
-HS2: Tâm trạng của Kiều khi gặp Mã Giám Sinh như thế nào? Nêu nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Trải qua “Hết nạn nọ đến nạn kia”, Kiều đã nếm đủ mọi điều đắng cay, tưởng nàng phải
buông xuôi trước số phận… Chính lúc Kiều thất vọng thì Từ Hải xuất hiện chẳng những cứu
Kiều thoát khỏi cuộc sống lầu xanh mà còn đưa nàng thân phận “con ong cái kiến” bước lên địa
vị một quan toà cầm cán cân công lý “ơn đền oán trả”…
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hỏi: Cho biết vị trí đọan trích?
I - Vị trí đọan trích:
GV hướng dẫn cách đọc.
Nằm ở cuối phần thứ hai
của truyện.
-GV đọc mẫu.
-Gọi HS đọc.
Chú ý các chú thích: 1, 2, 3, 4.
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
HS trả lời dựa vào sự chuẩn bị ở nhà.
II-Đọc-hiểu văn bản.
1. Phương thức biểu
đạt: Tự sự kết hợp với miêu
tả
2.Bố cục: 2 phần.
Gợi ý:
Nguyễn văn triều ^_^
Page 1
Chia làm hai phần:
1.12 câu đầu: Thuý Kiều báo ân.
2.Còn lại: Thuý Kiều báo oán.
III- Phân tích.
1)Cảnh Thuý Kiều trả ơn
Thúc Sinh.
-Lời của Kiều: Trọng tấm
lòng và giúp đỡ mà Thúc
Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai? Hình ảnh Sinh dành cho nàng.
Thúc Sinh hiện lên như thế nào? Em cảm nhận
+Ơn cứu nàng khỏi lầu
gì về tính cách của Thúc Sinh?
xanh.
HS thảo luận-trả lời.
-Sâm Thương, chữ nghĩa,
Gợi ý:
chữ tòng, cố nhân tạ lòng:
Dùng từ ngữ trang trọng –
-Lời của Kiều nói với Thúc Sinh.
lòng biết ơn trân trọng.
-Trước cảnh gươm giáo Thúc Sinh run rẩy
-Thuý Kiều nói về Hoạn
“mặt như chàm đổ” –tái xám tội nghiệp –tính
Thư bởi Hoạn Thư chính là
cách nhu nhược.
người gây nỗi khổ đau cho
Hỏi: Lời của Kiều thể hiện bản chất gì ở
nàng… cho nên nói bằng
nàng? Nàng ơn Thúc Sinh những gì?
ngôn ngữ nôm na, thành ngữ
Hỏi: Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng quen thuộc.
những từ ngữ nào? Phân tích thái độ trả ơn của
2) Cuộc đối thoại giữa Kiều
Thuý Kiều.
và Hoạn Thư.
Hỏi: Tại sao khi nói với Thúc Sinh, Kiều lại
-Lời nói hành động của
nói về Hoạn Thư? Kiều dùng ngôn ngữ như thế
Kiều biểu thị thái độ mỉa
nào? Vì sao Nguyễn Du lại lựa chọn ngôn ngữ
mai đối với Hoạn Thư.
đó cho Kiều?
⇒ Thái độ đó phù hợp
HS thảo luận-trả lời.
với tính cách bản chất của
Gợi ý:
Hoạn Thư “Bề ngoài thơn
thớt nói cười”.
Thành ngữ quen thuộc.
Hình ảnh Hoạn Thư.
-Kẻ cắp gặp bà già: Nói về cái ác.
Cho HS đọc lại 12 câu đầu.
-Hoạn Thư xuất hiện với
-Kiến bò miệng chén theo quan điểm của nhân
hồn lạc phách xiêu, sợ hãi.
dân – dùng lời nhân dân.
-Lời nói khôn khéo.
Hỏi: Qua hành động trả ơn Thúc Sinh, em
cảm nhận lòng Thuý Kiều như thế nào?
GV trả lời-GV khái quát.
Cho HS đọc phần còn lại.
Hỏi: Khi Hoạn Thư xuất hiện Kiều đã nói
những gì? Em cảm nhận và phân tích giọng điệu
của Thuý Kiều với Hoạn Thư như thế nào?
(Phát hiện cách chào của Thuý Kiều với Hoạn
Thư và ngôn ngữ nói với Hoạn Thư).
Nguyễn văn triều ^_^
-Là một con người ranh
ma quỷ quyệt
Page 2
HS: Thảo luận-trả lời.
IV-Tổng kết:
Gợi ý:
-Nội dung: Thể hiện khát
-Chào thưa “tiểu thư” – như đòn roi quất vọng công lý chính nghĩa.
mạnh vào danh gia họ Hoạn.
-Nghệ thuật: Miêu tả
-Đay nghiến: dễ có, dễ dàng, mấy tay, mấy nhân vật qua đối thoại.
mặt…
*Ghi nhớ: SGK.
Hỏi: Hình ảnh Hoạn Thư xuất hiện trong màn
báo oán như thế nào? Vì sao?
Phân tích ngôn ngữ của Hoạn Thư-tính cách
đó như thế nào?
(Gợi cho HS thấy những lời nói khác nhau).
HS: Phân tích.
Gợi ý: Ban đầu nhận định hành động ghen
tuông là bản chất đàn bà cùng Kiều đưa mụ từ kẻ
tội nhân thành nạn nhân của chế độ đa thê; kể
“công” đã thương cho Kiều ở gác Quan Âm và
không truy đuổi nàng; nhận tội lỗi và mong được
tha thứ.
HS thảo luận những nét chính về nội dungnghệ thuật.
GV: Nhận xét-bổ sung.
GV khái quát.
Cho HS đọc.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng đoạn trích.
-Bài tập: Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng hợp lý, nhất quán trong tính cách của
Thuý Kiều và Hoạn Thư.
-Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga2.
Nguyễn văn triều ^_^
Page 3