1
Lợng giá dự án
"Hỗ trợ cây hồi giống để cải thiện tình trạng kinh tế và
góp phần xoá đói giảm nghèo cho 3 xã thuộc huyện
Bình Gia,
tỉnh Lạng Sơn"
Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng sơn
( Thực hiện từ tháng 11.1999 đến tháng 02.2001 )
Ngời lợng giá : Th.S. Nguyễn Ngọc Lâm
Đại học Mở Bán công TP. Hồ Chí Minh
Khoa Phụ nữ học
2
Lợng giá dự án
"Hỗ trợ cây hồi giống để cải thiện tình trạng kinh tế và góp
phần xoá đói giảm nghèo cho 3 xã thuộc huyện Bình Gia,
tỉnh Lạng Sơn"
Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng Sơn
Phần một : Bối cảnh và những thông tin cơ bản về dự án
1. Boỏi caỷnh hỡnh thaứnh dửù aựn :
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (CTĐ.VN) là một tổ chức xã hội của quần chúng
làm nòng cốt trong các hoạt động nhân đạo. Hội tập hợp mọi ngời Việt Nam, không
phân biệt dân tộc, tôn giáo, chính kiến tự nguyện hoạt động vì mục đích nhân đạo, hoà
bình, hữu nghị, góp phần thực hiện mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh. Hội vừa là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, vừa là
thành viên của Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lỡi liềm đỏ quốc tế. Do đó, một mặt
Hội hoạt động theo Điều lệ phù hợp với luật pháp Việt Nam, mặt khác Hội tuân thủ
theo 7 nguyên tắc cơ bản của Phong trào quốc tế Chữ thập đỏ: Nhân đạo, vô t, trung
lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cầu.
Một trong các nhiệm vụ cơ bản nhất hiện nay của Hội CTĐVN là tuyên truyền,
vận động cán bộ, hội viên, thanh thiếu niên CTĐ và các tầng lớp nhân dân tham gia
các hoạt động: Phòng ngừa thảm hoạ - cứu trợ; giúp đỡ nạn nhân thiên tai, nạn nhân
chiến tranh, những ngời tàn tật, trẻ mồ côi, ngời già cô đơn không nơi nơng tựa và
những đối tợng gặp khó khăn khác trong cuộc sống (còn gọi là các đối tợng dễ bị
tổn thơng nhất) tự lực vơn lên hoà nhập cuộc sống cộng đồng.
Trớc năm 1996, việc giúp đỡ các đối tợng dễ bị tổn thơng nhất của Hội
CTĐ.VN hầu nh mới chỉ dừng lại ở các hoạt động cứu trợ đột xuất mang tính chất từ
thiện nhằm giúp cho các đối tợng đó vợt qua khó khăn tạm thời và trớc mắt, tức là
cho họ xâu cá.
Nhận thức đợc rằng các vấn đề xã hội nh ngời già cô đơn không nơi nơng
tựa, trẻ mồ côi, ngời khuyết tật, ngời nghèo, nạn nhân thiên tai, nạn nhân chiến
tranh, các nạn nhân của tệ nạn xã hội v v. chỉ có thể giải quyết đợc một cách cơ bản
và triệt để bằng phơng pháp công tác xã hội (CTXH). Điều đó cũng phù hợp với đạo
lý của ngời Việt Nam thờng khuyên nhủ con cháu mình trong đối nhân xử thế là của
cho không bằng cách cho. Theo đó, cán bộ-hội viên CTĐ các cấp phải có kiến thức và
kỹ năng về CTXH để giúp các đối tợng dễ bị tổn thơng phát huy tối đa nguồn nội
lực của cá nhân, nhóm và cộng đồng nhằm giải quyết vấn đề xã hội của chính mình,
tức là cho họ cần câu và bày cho cách câu, thay vì chỉ cho xâu cá nh trớc đây.
Chính vì vậy, từ tháng 9/1996 Chơng trình công tác xã hội dựa vào cộng đồng của
3
Hội CTĐVN giai đoạn 1996-2005 đã đợc xây dựng và thực hiện do Hội Chữ thập
đỏ Thuỵ điển tài trợ.
Chơng trình CTXH dựa vào cộng đồng của Hội CTĐ.VN đợc tóm tắt nh
sau:
Mục tiêu lâu dài (mục tiêu phát triển): Tăng cờng năng lực cũng nh khả
năng tự lực của cộng đồng thông qua việc cải thiện tình trạng kinh tế-xã hội cho nhóm
ngời dễ bị tổn thơng nhất và những ngời có hoàn cảnh khó khăn.
Mục tiêu trung hạn: Hội CTĐ các cấp từ TW đến tỉnh, thành, quận, huyện và
Hội CTĐ cơ sở xã, phờng có khả năng xây dựng và thực hiện các dự án phát triển
cộng đồng nhằm giúp đỡ nhóm ngời dễ bị tổn thơng nâng cao tính tự lực trong việc
đáp ứng các nhu cầu về vật chất, tâm lý xã hội của họ.
Mục tiêu ngắn hạn (trớc mắt): Nâng cao năng lực hoạt động CTXH của Hội
CTĐ các cấp từ TW đến tỉnh, thành, quận, huyện và Hội CTĐ cơ sở xã phờng thông
qua việc thực hiện Chơng trình và xây dựng tài liệu về CTXH cho cán bộ cơ sở.
Nhằm đạt đợc các mục tiêu trên, Chơng trình CTXH dựa vào cộng đồng
đợc chia làm 3 giai đoạn với các hoạt động cơ bản nh sau:
Giai đoạn I - thử nghiệm (1996), bao gồm: Lập kế hoạch cho Chơng trình;
xuất bản tài liệu tập huấn CTXH đại cơng của Hội CTĐ.VN; tập huấn thí điểm
CTXH cơ bản cho cán bộ CTĐ chủ chốt của 3 tỉnh; đánh giá giai đoạn I.
Giai đoạn II (1997-2000), bao gồm các hoạt động: Tập huấn CTXH cơ bản (9
ngày) cho cán bộ CTĐ chủ chốt tỉnh, thành, quận, huyện và ngời tình nguyện của 24
địa phơng; thành lập, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giảng viên nòng cốt quốc gia của
Hội CTĐ.VN (để đảm nhiệm dần các hoạt động tập huấn cho cán bộ Hội CTĐ các
cấp); Biên tập tài liệu Phơng pháp công tác xã hội của Hội CTĐ.VN; đào tạo đội
ngũ Hớng dẫn viên của Hội CTĐ.VN - những ngời sẽ tiến hành tập huấn cho cán bộ
Hội cơ sở (mỗi tỉnh 5 Hớng dẫn viên); biên tập tài liệu tập huấn cho cán bộ Hội cơ
sở; tiến hành các dự án nhỏ về phát triển cộng đồng; đánh giá và điều chỉnh Chơng
trình.
Giai đoạn III (2001-2005), bao gồm: Tập huấn CTXH cơ bản ở các tỉnh còn lại và thực
hiện rộng rãi Chơng trình CTXH (đào tạo cán bộ và triển khai các dự án nhỏ về phát
triển cộng đồng).( trích từ bài tham luận của PGS Nguyễn Thị Hội, PCT. Hội Chữ thập
đỏ Việt Nam, đọc tại Hội thảo quốc tế về Công tác xã hội tại ĐHMBCTP.HCM. tháng
12.2000).
2. Thông tin cơ bản về dự án :
Tên dự án :
Hỗ trợ trồng cây hồi để cải thiện tình trạng kinh tế và xóa đói giảm nghèo cho các hộ
gia đình dân tộc thiểu số tại 3 xã huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn.
Lĩnh vực hoạt động :
4
Phát triển cộng đồng/ Hoạt động tăng thu nhập.
Thời gian thực hiện dự án :
18 tháng ( từ tháng 9 năm 1999 đến tháng 2 năm 2001 )
qua 3 giai đoạn :
Giai đoạn I : Từ tháng 9/1999 đến tháng 2/2000
Giai đoạn II : từ tháng 3/2000 đến tháng 8/2000
Giai đoạn III : từ tháng 9/2000 đến tháng 2/2001
Cơ quan điều hành :
Trung ơng Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam ( VNRC HQ )
Hiệp Hội Chữ thập đỏ và Trăng lỡi liềm đỏ quốc tế ( IFRC )/ Hội chữ Thập đỏ Thụy
Điển : Bên tài trợ kinh phí và hỗ trợ chuyên môn.
Tổ chức thực hiện :
Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng Sơn
Hội Chữ thập đỏ huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn.
Địa điểm thực hiện dự án :
Tại 3 xã của huyện Bình Gia : Xã Thiện Hòa, xã Hòa Bình và xã Thiện Long.
Mục đích dự án :
Thông qua mạng lới Chữ thập đỏ tại 3 xã nghèo nhất của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng
Sơn, hình thành các nhóm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tơng trợ nhau gieo
trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm từ cây hồi nhằm cải thiện tình hình kinh tế xã
hội, góp phần xóa bỏ cây thuốc phiện bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai. Có
5 mục đích chung :
Xây dựng một vờn cây ơm cây giống với quy mô 250.000 cây/vụ để cung
cấp cho đồng bào vùng dự án có đất đai, có lao động, nhng thiếu vốn. Vờn
ơm do Tỉnh hội trực tiếp quản lý.
Tổ chức hớng dẫn cho họ những kỹ thuật cơ bản về cách trồng và chăm sóc
cây hồi thông qua tổ chức Hội CTĐ cơ sở.
Dự án đợc thực hiện sẽ góp phần vào chơng trình xóa đói giảm nghèo thay
đổi tập quán canh tác lạc hậu của đồng bào vùng cao, phủ xanh đồi trọc, tạo ra
các vờn rừng thiết thực bảo vệ môi trờng và phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
Dự án còn mang tính xã hội sâu sắc là tạo ra công ăn việc làm cho một bộ phận
dân c, thu hút những ngời cha có việc làm và lực lợng lao động d thừa
vào việc thực hiện dự án nhằm phát triển loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế
cao, thay thế cây thuốc phiện vẫn đợc một số ngời lén lút trồng ở vùng cao
hẻo lánh.
5
Trong quá trình thực hiện dự án, màng lới tổ chức của Hội CTĐ đợc củng
cố và mở rộng, cán bộ Hội từ cấp tỉnh đến cơ sở đợc tập huấn đào tạo nâng
cao năng lực quản lý và điều hành dự án. Vai trò của Hội đợc tuyên truyền
sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân. Sự phối hợp giữa các ngành trong việc
thực hiện dự án sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng các hạot động khác của Hội.
Các mục tiêu của dụ án :
Cán bộ tham gia dự án, đặc biệt là cán bộ Hội Chữ Thập đỏ từ cơ sở đến
tuyến tỉnh đợc nâng cao năng lực về lập kế hoạch và quản lý các dự án
phát triển.
Tổ chức Hội Chữ thập đỏ cơ sở và hội viên đợc học tập và trang bị các kiến
thức cơ bản về trồng cây hồi, loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Tự
tổ chức chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế gia đình và địa
phơng.
Có điều kiện tổ chức học tập và phân phát các tài liệu tuyên truyền về bài
trừ cây thuốc phiện, bảo vệ môi trờng, phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
Hoạt động của Hội CTĐ cơ sở đợc nâng cao về chất lợng, có nội dung
hoạt động cụ thể, góp phần thiết thực vào chơng trình xóa đói giảm nghèo
cho hội viên và nhân dân địa phơng.
Ngời dân tại cộng đồng đặc biệt là nhóm có hoàn cảnh khó khăn sẽ đợc
hỗ trợ về cây giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hồi, tạo điều kiện để họ
thoát khỏi cảnh đói nghèo.
Tạo ra công ăn việc làm thu hút lực lợng lao động d thừa vào việc thực
hiện dự án.
Từ năm thứ 7, dự án sẽ thu lợi, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi
trờng, những gia đình thuộc diện đợc dự án hỗ trợ sẽ trích một phần thu
nhập của mình đóng góp cho quỹ Nhân đạo của địa phơng để đẫy mạnh
các hoạt động của Hội.
Hội Chữ thập đỏ các cấp có khả năng phối hợp với các ban ngành, đoàn thể
trong việc thực hiện các chơng trình dự án khác.
Theo tài liệu chính thức về dự án ( bản tiếng Anh ) thì có hai mục tiêu cụ thể :
Mục tiêu cụ thể 1 :
Thành lập đợc các nhóm tự giúp tại 3 xã huyện Bình Gia, Lạng sơn để họ giúp
nhau trong công việc trồng cây hồi, tổ chức vờn ơm, vận chuyển cây con, học
tập các kỹ thuật và hợp tác với nhau trong các hoạt động xã hội khác của dự án.
Các chỉ báo đánh giá :
24 ấp của 3 xã đã có thảo luận chi tiết về dự án.
Giúp dân tổ chức vờn ơm tại huyện với 300.000 cây con và 3 vờn ơm nhỏ tại
3 xã ( 10.000 cây con/ vờn ơm ).
6
Tổ chức đợc 63 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng
Phát hành tờ bớm để nâng cao nhận thức về sự tai hại của việc trồng và sử dụng
ma túy và để hiểu thêm về ý nghĩa và nội dung hoạt động của CTĐ.
945 hộ nhận cây hồi, cung cấp đợc 250.000 cây hồi và mỗi hộ nhận đợc 264
cây ( tơng đơng 396.000VND ).
Mục tiêu cụ thể 2 :
Nâng cao năng lực của Lạng sơn ở các cấp trong : Phòng chống lạm dụng ma túy,
bảo vệ môi trờng, kỹ năng công tác xã hội ( đặc biệt là công tác xã hội nhóm,
phát triển cộng đồng và sự tham gia, nâng cao chất lợng hoạt động của CTĐ,
quản lý dự án và thực thi dự án.
Các chỉ báo đánh giá :
Khảo sát nhu cầu tại 3 xã: đầu ra là các hoạt động tăng thu nhập, tiềm năng của
các hộ, tình hình ma túy, nhu cầu tập huấn CTXH.
Tập huấn CTXH cho các hội viên CTĐ chủ chốt của 24 ấp về Công tác xã hội
nhóm, kỹ năng giao tiếp, phơng pháp làm việc với ngời dân dựa theo nhu cầu
của họ.
Tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm trong thực thi và quản lý dự án.
Trang bị văn phòng.
Kinh phí : 250.802.700 VND ( 18.043 USD )
Đối tợng thụ hởng dự án : Các hộ dân đăng ký tham gia dự án với các điều kiện
nh :
1. Có đất không tranh chấp
2 Có lao động trồng đợc cây hồi
3. Cam kết thực hiện dự án, chăm sóc và bảo vệ cây và cam kết không
trồng cây thuốc phiện.
Tổ chức điều hành dự án :
Ban Điều hành dự án :
o Chủ tịch Hội CTĐ Lạng Sơn, Trởng ban
o Chủ tịch Hội CTĐ huyện Bình Gia, Phó ban
o Chuyên viên Hội CTĐ tỉnh Lạng Sơn, th ký dự án
o Trởng trạm Khuyến nông, ủy viên phụ trách kỹ thuật.
Cán bộ dự án :
o Chuyên viên Hội CTĐ tỉnh Lạng Sơn, thành viên
o Kế tóan Hội CTĐ tỉnh Lạng Sơn, thành viên
o Cán bộ Hội CTĐ huyện Bình Gia, thành viên
o Chủ tịch Hội làm vờn huyện Bình Gia, thành viên.
7
Nhiệm vụ tỉnh Hội :
o Xây dựng dự án
o Chọn đơn vị để thực hiện dự án
o Tổ chức triển khai thực hiện dự án
o Nhận, báo cáo tiến độ thực hiện dự án và thanh quyết toán nguồn tài trợ
với Hội CTĐVN
o Chỉ đạo kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.
o Chuyển kinh phí về huyện Hội và cơ sở theo từng nội dung hoạt động.
Nhiệm vụ của huyện Hội :
o Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện ở cơ sở.
o Xây dựng quy chế hoạt động của Ban Điều hành dự án
o Kiểm tra, giám sát và đánh giá các bớc thực hiện dự án.
o Thành lập các nhóm chuyên môn : nhóm chỉ đạo vờn ơm, nhóm chỉ
đạo kỹ thuật ( khuyến nông, biên soạn tài liệu, xây dựng chơng trình
hớng dẫn kỹ thuật ).
o Xây dựng kế hoạch vận chuyển cây con.
o Chỉ đạo cấp xã thành lập Ban điều hành dự án.
Nhiệm vụ của Hội CTĐ cấp xã :
o Ban Điều hành dự án cấp xã : Lãnh đạo UBND xã, Hội CTĐ, Mặt Trận
Tổ quốc và một số thành viên khác do UBND quyết định.
o Chọn địa điểm thực hiện dự án.
o Chọn các hộ có lao động, có điều kiện thực hiện các bớc kỹ thuật, có
hội viên CTĐ.
o Chọn đối tợng theo cụm, thôn, bản.
o Thành lập nhóm : 15 20 hộ/ nhóm ( Nhóm trởng là chi hội trởng
Chi hội CTĐ ).
o Cung cấp tài liệu.
Các hoạt động và kế hoạch thời gian :
Các hoạt động Năm 1999 Năm 2000
Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Điều tra nhu cầu
Tập huấn CTXH
Tờ rơi
Thành lập nhóm
Vờn ơm
Mở lớp kỹ thuật
Quản lý dự án
Trang thiết bị
8
Giám sát
3. Sự cần thiết đầu t cho dự án :
Những thông tin cơ bản.
Tỉnh Lạng Sơn :
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới ở phía Đông Bắc. Diện tích tự
nhiên là 8.200km2 gồm 11 huyện, thị. Toàn tỉnh có 225 xã phờng, thị trấn. Dân số :
71 vạn ngời, có 5 dân tộc khác nhau, trong đó có 3 dân tộc chính, đó là : Nùng 44%,
Tày 36%, Kinh 15%.
Lạng Sơn nằm ở vị trí có các trục đờng quốc lộ đi qua là 1A, 1B và 4A, 4B điểm nút
của giao lu giữa các vùng kinh tế ở phía Đông Bắc. Từ Hà-nội đến Lạng sơn là
152 km và từ thị xã Lạng sơn đến huyện Bình gia là 74 km.
Lạng Sơn có 3 cửa khẩu, trong đó có cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng, có đờng bộ và
đờng sắt nối liền với Trung Quốc tới các vùng Trung á và Châu Âu.
Tuy điều kiện thuận lợi, xong nền kinh tế của Lạng Sơn còn mất cân đối về nhiều mặt.
Giá trị GDP thấp, nguồn thu chủ yếu của tỉnh là thuế hàng hóa qua cửa khẩu. Thế
mạnh của Lạng sơn là : cây công nghiệp ( cây hồi ), thuốc lá sợi vàng và cây ăn quả (
na, quít, hồng ). Cây hồi là mủi nhọn cho mục tiêu kinh tế của tỉnh ( kế họach trong
2.000ha hồi 10 năm tới, mỗi năm trồng thêm hơn 200 ha ). Đời sống nhân dân các dân
tộc vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn. Từ trớc tới nay, 80% nhân dân thu
nhập kinh tế từ Nông - Lâm nghiệp mang tính tự cấp, tự túc, nền sản xuất lạc hậu,
năng xuất cây trồng thấp. Vì thiếu ăn nên nhân dân tập trung lo cho cuộc sống hàng
ngày theo tập quán canh tác hết sức lạc hậu là phát rừng làm nơng rẫy, môi trờng bị
phá hoại rất nghiêm trọng.
Lạng sơn đợc chọn là nơi thực hiện dự án thí điểm vì các lý do sau đây :
o Tỉnh Hội Lạng sơn đã và đang tham gia dự án đào tạo tại cộng đồng từ năm
1997, có nhiều kinh nghiệm trong tuyển chọn và đào tạo hớng dẫn viên cũng
nh trong việc tổ chức các lớp tập huấn ở cộng đồng.
o Muốn có cơ hội để tìm hiểu ảnh hởng, hiệu quả của lớp tập huấn Công tác xã
hội đại cơng lên các hoạt động CTĐ của tỉnh hội.
o Môi quan tâm lớn của tỉnh hội là công tác xóa đói giảm nghèo.
Hội chữ thập đỏ Tỉnh Lạng Sơn :
Đợc thành lập từ năm 1979, Hội đã tích cực hoạt động trong việc cứu trợ nạn nhân
chiến tranh góp phần thực hiện luật quốc tế nhân đạo.
Sau 2 lần Đại hội : tháng1-1988 ( Khóa 1 ), tháng 7-1993 ( Khóa II ). Đến nay tổ chức
Hội đợc củng cố và phát triển : Văn phòng Tỉnh Hội có 12 biên chế, mỗi huyện thị có
2 biên chế, 157/225 xã phờng có tổ chức Hội hoạt động với trên 41 nghìn hội viên,
thanh thiếu niên CTĐ.
Hoạt động của Hội đợc đẩy mạnh ở cả 3 nhiệm vụ cơ bản : củng cố và phát triển tổ
chức Hội, đẩy mạnh công tác cứu trợ xã hội và thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe
cho hội viên và nhân dân.
Huyện Bình Gia :
9
Bình Gia là một huyện vùng cao của Tỉnh Lạng Sơn, huyện lỵ cách trung tâm tỉnh lỵ
75 km về hớng Tây - Nam. Diện tích tự nhiên là : 105.740 ha, thâm canh lúa chỉ
chiếm 20% diện tích. Dân số : 50.735 ngời ( gồm các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Hoa
và Dao ), độ tuổi lao động : 23.338 ( 46% ). Do tình hình sản xuất cha phát triển,
thiếu vốn và giống cây trồng nên số ngời đến tuổi cha có việc làm còn chiếm tỷ lệ
cao : 2.600 ngời ( 11,14% số ngời trong độ tuổi lao động ). Sau những ngày mùa vụ,
lực lợng lao động d thừa lên tới 12.000 ngời. Thu nhập bình quân đầu ngời thấp :
200.000VND/ tháng.
Tiềm năng phát triển của Bình Gia : Tổng số xã có thể trồng cây hồi là 20/20. Diện
tích đã trồng hồi trên toàn tỉnh là : 2.400 ha. Diện tích đã đợc quy hoạch trồng trong
thời gian tới là : 10.000 ha. Bằng các nguồn vốn hiện nay mỗi năm Bình Gia trồng mới
đợc : 400 ha. Nếu đợc hỗ trợ thì khả năng trồng sẽ gấp đôi : 800 ha/năm.
Cây hồi là cây truyền thống của huyện Bình Gia, nếu đợc chăm sóc tốt năng xuất
bình quân đạt 800 kg hoa hồi khô/ha/năm. Nguồn lực về lao động và đất đai còn nhiều
nhng nguồn vốn tự có trong dân hạn chế, lại không đợc hớng dẫn và chuyển giao
khoa học kỹ thuật nên việc phát triển kinh tế nói chung và phát triển cây hồi nói riêng
còn chậm. Trồng hồi là một giải pháp mang tính dài hạn, sau 8 năm mới có thể thu
hoạch. Do đó, UBND Huyện đã đồng ý hỗ trợ các giống cây ngắn ngày để các gia đình
có nguồn thu nhập trong thời gian chờ đợi.
Lý do chọn huyện Bình Gia :
Bình Gia là nơi gieo ơm cung cấp cho cả tỉnh.
Nơi có kỹ thuật gieo ơm tốt hơn hết
Huyện nghèo nhất tỉnh Lạng sơn.
Các địa điểm thực hiện dự án :
Dự án đợc thực hiện ở 3 xã : Thiện Hòa, Hòa Bình và Thiện Long là các xã vùng cao
đặc biệt khó khăn của huyện Bình Gia, có các đặc điểm sau :
Vị trí địa lý :
Vùng dự án nằm ở phía tây huyện Bình Gia, cách huyện lỵ từ 35 - 45 km. Diện tích tự
nhiên vùng dự án : 20.055 ha, trong đó :
Xã Thiện Hòa ( cách huyện lỵ 36 km ) : 8.924,4 ha
Xã Hòa Bình ( cách huyện lỵ 28 km ) : 4.678,4 ha
Xã Thiện Long ( cách huyện lỵ 40 km ) : 6.452,2 ha
Diện tích cha đợc sử dụng là 9.944,7 ha ( 49,6% ).
Dân c và lao động :
Tên xã
Số nhân khẩu Số hộ Số thôn bản
Xã Thiện Hòa 3.011 509 10
Xã Hòa Bình 1.333 213 7
Xã Thiện Long 1.406 417 6
Cộng 5.750 1.139 23
Đặc điểm chung của 3 xã :
10
o Xã nghèo và đặc biệt khó khăn, vùng sâu và xa ( theo QĐ 135 của CP )
o Đa số là ngời dân tộc Nùng, kế là ngời Dao ( thờng chiếm 20% )
o Các hộ dân đợc Nhà nớc giao đất để quản lý và bảo vệ rừng : mỗi hộ đợc
giao từ 3 ha đến 10 ha đất.
o Đều có trờng cấp 1 và 2 ( Hòa Bình : 250 học sinh, Thiện Long : 741 học sinh,
Thiện Hòa : 800 học sinh )
o Đều có trạm y tế với : 1 BS và 01 y sĩ ( các bệnh thờng gặp ở 3 xã là đờng
ruột, cao huyết áp, sốt rét, 79 trẻ suy dinh dỡng tại Thiện Hòa, 18 trẻ suy dinh
dỡng tại Hòa Bình ).
o Về mặt đời sống : chủ yếu sống nhờ vào hoạt động nơng rẫy, độc canh cây lúa
( Thiện Hòa : 1/3 dân số không có ruộng, Thiện Long : 145 hộ diện xóa đói
giảm nghèo, Hòa Bình : 74 hộ diện xóa đói giảm nghèo theo mức thu nhập dới
80.000đ/tháng/ngời ).
o Chơng trình xóa đói giảm nghèo tại 3 xã : Hội Phụ nữ và Hội Nông dân có cho
vay tín dụng theo nhóm ( có 2 loại vay : vay vốn phát triển nông thôn có thế
chấp với lãi suất 0,66% và vay vốn xóa đói giảm nghèo không thế chấp với lãi
suất 0,44% )
Số ngời trong độ tuổi lao động của 3 xã là : 2.862 ngời ( 42% )
Số hộ có điều kiện trồng hồi của dự án là : 945 hộ ( 85% ).
Thuận lợi và khó khăn :
Các dân tộc trong vùng sống hòa thuận, đoàn kết, cần cù lao động, có kinh
nghiệm trong việc trồng và quản lý rừng, nhân dân trong vùng đã hình thành các
quy ớc về bảo vệ rừng và các cây đặc sản có kinh tế cao.
Cây hồi đã khẳng định vị trí trong cơ cấu kinh tế của Lạng Sơn, đợc thị trờng
chấp nhận và có giá trị kinh tế cao.
Điều kiện tự nhiên ( thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết phù hợp ) và sức lao động
trong vùng dự án cho phép mở rộng diện tích trồng cây hồi.
Mục tiêu của dự án phù hợp với chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Đời sống nhân dân các dân tộc trong vùng dự án còn gặp nhiều khó khăn, dân trí
nói chung còn thấp, trình độ không đồng đều.
Đờng giao thông cha phát triển, đi lại còn nhiều khó khăn.
Đặc điểm giá trị của cây hồi :
Hồi là một loại cây đặc sản có giá trị kinh tế cao, cây hồi vừa mang tính công nghiệp
vừa mang tính lâm nghiệp, cây hồi rất phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhỡng
của Lạng Sơn. Cây hồi có đặc điểm sau :
Thời gian gieo ơm từ 16 - 18 tháng, cây cao trên 60 thì đủ tiêu chuẩn đem trồng. Từ
khi trồng đến khi cho thu hoạch từ 5 - 7 năm, tùy thuộc vào điều kiện chăm sóc. Thời
gian thu hoạch từ 50 - 70 năm. Cây trởng thành cao trung bình là 10m, tán lá rộng
5m. Một cây hồi trởng thành 1 năm có thể cho từ 30 100 kg quả ( còn gọi là hoa
hồi ).
Giá trị về kinh tế : Tinh dầu hồi là mặt hàng quý trong công nghệ dợc phẩm. Trong
vòng 10 năm gần đây giá trị bình quân từ 1 kg quả tơi ( gọi là hoa hồi ) có giá trị
11
b»ng tõ 2 - 3 kg g¹o tỴ th−êng. Mét kg hoa håi kh« cã gi¸ trÞ b»ng tõ 6 - 8 kg g¹o tỴ
th−êng.
V× gi¸ trÞ kinh tÕ cao trong nh÷ng n¨m tr−íc ®©y, ChÝnh phđ Ph¸p ®· viƯn trỵ cho L¹ng
S¬n mét nhµ m¸y s¶n xt tinh dÇu håi vµ cư chuyªn gia sang gióp ®ì, nhµ m¸y võa ®i
vµo s¶n xt ỉn ®Þnh th× bÞ ph¸ ho¹i trong chiÕn tranh biªn giíi n¨m 1979.
Theo ®iỊu tra cđa ngµnh N«ng l©m, L¹ng S¬n lµ vïng cã khÝ hËu vµ thỉ nh−ìng rÊt
phï hỵp cho viƯc trång lo¹i c©y c«ng nghiƯp nµy, tỉng diƯn tÝch cã thĨ trång håi ®−ỵc
tõ 50.000 ®Õn 60.000 ha tr¶i ®Ịu ë 10/11 hun, thÞ. DiƯn tÝch ®· trång tÝnh ®Õn n¨m
1997 lµ 15.000 ha. §Þnh h−íng trong 10 n¨m tíi sÏ trång thªm tõ 20.000 ®Õn 25.000
ha. Kh¶ n¨ng hiƯn nay mçi n¨m trång ®−ỵc tõ 2.000 ®Õn 2.300 ha. Mçi ha b×nh qu©n
500 c©y, gi¸ mét c©y tiªu chn do c¸c c¬ së tËp thĨ vµ t− nh©n xt ra lµ 1.500d/c©y.
HiƯn nay, TØnh L¹ng s¬n dù kiÕn trong n¨m 2001 møc thu nhËp vỊ c©y håi cđa tØnh lµ
250 tØ ®ång VN, trung b×nh mçi hé 80 triƯu ®ång VN/n¨m.
Hiện nay một bộ phận nhân dân các dân tộc vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc
thiểu số có đất đai, có lao động nhưng thiếu vốn, vì vậy việc hỗ trợ họ cây trồng
và kỹ thuật là rất cần thiết.
4. C«ng t¸c l−ỵng gi¸ dù ¸n :
Thêi gian l−ỵng gi¸ :
Tõ ngµy 23 ®Õn ngµy 29 th¸ng 08 n¨m 2001
Ch−¬ng tr×nh lµm viƯc :
Ngµy 23/8/2001
S¸ng: 8:00-11:00 Lµm viƯc víi Ban C«ng t¸c x· héi, Héi Ch÷ thËp ®á VN
L·nh ®¹o vµ c¸c c¸n bé ch−¬ng tr×nh
ChiÞu: 14:00 - 16:00 Lµm viƯc víi IFRC
Ngµy 24/8/2001
S¸ng: 6:00 - 9: 00 §i L¹ng s¬n
9:00 - 11: 30 Lµm viƯc víi tØnh héi
ChiÞu: 1:30 – 23g30 : §i hun B×nh Gia vµ lµm viƯc víi hun héi
Ngµy 25/8/2001
§Õn x· ThiƯn Hßa vµ lµm viƯc t¹i UBND x·,
( t¹i x· lµm viƯc theo thø tù nh− sau : Th¨m hiƯn tr−êng, häp nhãm gåm Ban §H Dù
¸n x· gåm cã c¶ nh÷ng ng−êi ®· ®−þc tËp hn kü tht, CTXH, c¸c ®oµn thĨ ( nh−
12
Hội PN, Hội làm vờn, khuyến nông,Thanh niên, Mặt Trận TQ ), 01 nhóm ngời
dân thụ hởng dự án.
Ngày 26/8/2001
Đến xã Thiện Long và làm việc tại UBND xã.
( làm việc nh ngày 25.08.01 )
Ngày 27/8/2001
Đến xã Hòa Bình và làm việc tại UBND xã.
( làm việc nh ngày 25.08.01 )
Ngày 28/8/2001:
Vị Lạng sơn, sơ bộ kết quả với tỉnh hội. Chiều về Hà nội
Ngày 29/8/2001
Sáng: Làm việc với Trung ơng Hội và Hiệp hội IFRC.
Chiều : Về thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu của lợng giá :
Dự án tại Lạng sơn đã đợc triển khai khi chơng trình tập huấn Công tác xã hội vẫn
còn mới mẻ và đang trong giai đoạn ban đầu. Dự án này có thể đợc xem là một dự án
thí điểm để học hỏi kinh nghiệm và không chỉ cung cấp cơ hội cho Chữ Thập đỏ Lạng
sơn tìm kiếm phơng cách tiếp cận thực hành các phơng pháp công tác xã hội trong
một dự án của CTĐ mà còn là một cơ hội cho CTĐVN xác định vai trò hỗ trợ cho các
CTĐ các tỉnh, để có kinh nghiệm làm việc trong một dự án với những bớc khác nhau
và có thêm kiến thức thực hành trong công tác xã hội.
Mục tiêu chính của công tác lợng giá này là khảo sát kết quả của dự án và rút ra
những bài học và kinh nghiệm có đợc trong tiến trình thực hiện dự án. Có 3 mục tiêu
chính :
Mục tiêu 1 :
Nghiên cứu và đánh giá Dự án tăng thu nhập dựa trên các mục tiêu và các hoạt
động đợc liệt kê trong bản thỏa thuận giữa 3 bên và văn bản dự án. Nó bao gồm
cả vai trò và năng lực của các bên đối tác có liên quan ( ở tất cả các cấp ), quản lý
dự án, ứng dụng thực hành công tác xã hội, những khó khăn gặp phải, những kinh
nghiệm học hỏi đợc
Mục tiêu 2 :
Giúp nhận diện những kinh nghiệm và những bài học rút ra đợc và đa ra những
kiến nghị cho giai đoạn tiếp theo của dự án tại Lạng sơn cũng nh sự phát triển và
thực hiện chơng trình công tác xã hội rộng lớn hơn, bao gồm vai trò và sự hỗ trợ
của CTĐVN liên quan đến những dự án nhỏ, nhu cầu đào tạo, quản lý và điều
hành, phơng pháp làm việc.
Mục tiêu 3 :
13
Chia sẻ kỹ thuật và kỹ năng lợng giá với các thành viên CTĐ nhằm tăng năng
lực cho CTĐVN trong lãnh vực này. Các thành viên của CTĐVN sẽ cùng tham gia
công tác này để có kinh nghiệm thực hành.
Phơng pháp lợng giá :
Phơng pháp sử dụng là phơng pháp đánh gía có sự tham gia.
Giới hạn của công tác lợng giá :
o Thời gian eo hẹp
o Mất nhiều thời gian trên đờng đi ( đừơng đi rất khó khăn ), nên thời gian
làm việc bị giới hạn.
o Cha tiếp xúc đợc với các đối tợng không thụ hởng dự án.
Để đạt đợc các mục tiêu trên, với sự hỗ trợ tích cực của Ông Đỗ văn Duyến, cán bộ
Ban CTXH, Trung ơng Hội CTĐVN và Bà Lơng Mỹ An, ủy viên th ký Hội CTĐ
tỉnh Lạng sơn, tôi đã tiếp xúc và làm việc cụ thể với :
Ông Đỗ văn Duyến, cán bộ Ban CTXH Trung ơng Hội và cũng là ngời cùng
đi và hỗ trợ rất tích cực cho các hoạt động lợng giá.
Bà Lê Hà Vân, cán bộ Ban CTXH, Hiệp hội CTĐ và Trăng lỡi liềm đỏ quốc tế
Ông Nông Quý Dơng, Chủ tịch Hội CTĐ tỉnh Lạng Sơn
Bà Lơng Mỹ An, UVTK Hội CTĐ tỉnh Lạng Sơn và là ngời cùng đi và phối
hợp với địa phơng tổ chức các buổi họp lợng giá tại các xã.
Ông Nông Quang Tuyến, Chủ tịch Hội CTĐ huyện Bình Gia
Bà Hoàng Thị Mơ, cán bộ dự án CTĐ huyện Bình Gia
Các cán bộ lãnh đạo UBND, Đảng ủy,CTĐ, MTTQ, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,
Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, cán bộ t pháp ( 28 ngời chia làm 3
nhóm ).
Dân thụ hởng dự án : 19 ngời ( 8 nữ và 11 nam , chia làm 3 nhóm )
Thanh niên trí thức tình nguyện : 4 ngời ( 01 nam tại xã Thiện Hòa và 03 nữ
tại xã Thiện Long.
Tổng số ngời đợc tham khảo ý kiến là 57 ngời.
Nội dung làm việc với Trung ơng Hội, Tỉnh hội và Huyện Hội:
Lý do và nguồn gốc hình thành dự án, tại sao Lạng sơn đợc chọn ?
Chiến lợc của CTĐVN trong dự án này ?
Mong đợi của CTĐVN ở dự án này.
Nhận định chung về DA sau khi kết thúc.
Đánh giá các mục tiêu : đạt và cha đạt - xếp u tiên - tìm nguyên nhân cha đạt
theo các mức độ phát triển.
Đối chiếu các chỉ báo và kết quả đạt đợc.
14
Những thay đổi gì ở ngời dân, CTĐ xã, tập quán canh tác,vấn đề bớt trồng cây
anh túc. Tác động của DA : vấn đề môi trờng ( đốt rừng lấy đất để trồng cây hồi ?
), chất lợng hoạt động của CTĐ xã, huyện.
Chọn đối tợng thụ hởng
Vấn đề khảo sát nhu cầu, nhu cầu u tiên
Đánh giá tiến trình các hoạt động : xếp u tiên - đánh giá theo các tiêu chuẩn cho
một DA.
Vấn đề thành lập các nhóm : sinh hoạt nhóm
Sự tham gia của ngời dân, của phụ nữ.
Đánh giá tổ chức, điều hành, quản lý, theo dõi DA. Vẽ sơ đồ tổ chức, sự liên thông
giữa các hoạt động, Ban ĐH DA tại xã.
Đánh giá tập huấn CTXH và ứng dụng sau khi học.
Bài học rút ra từ DA này
Tính bền vững của DA, khả năng duy trì lâu dài
Vấn đề thu nhập của dân trong thời gian 5 năm ?
Dân có biết ơm cây, tự chăm sóc cây ?
PN có thêm việc không ?
Góp phần xóa đói giảm nghèo ?
Dân trích thu nhập đóng góp cho CTĐ ?
Đề nghị cho thời gian tới.
Nội dung làm việc với ngời dân :
Đánh giá nhu cầu, xếp u tiên
Khó khăn trong đời sống hiện nay và hớng khắc phục
Nhận thức về các mục tiêu của DA
Nhận xét chung về DA
Đánh giá các mục tiêu, xếp u tiên, theo mức độ phát triển
Đánh giá các hoạt động : xếp u tiên, theo các tiêu chuẩn
Đánh giá sự tham gia, vai trò của PN
Sơ đồ Venn
Đánh giá sinh hoạt các nhóm
Đánh giá những thay đổi và ảnh hởng của DA
Đánh giá khả năng tự quản
Những đề nghị.
Phần hai : Kết quả lợng giá
15
1. Khảo sát tình hình khó khăn và nhu cầu u tiên của 3 xã :
Ngời dân tự đánh giá những khó khăn của họ theo u tiên :
Xã Thiện Hòa
Nhóm có 5 nữ và 2 nam
Xã Thiện Long
Nhóm có 3 nữ và 6 nam
Xã Hòa Bình
Nhóm có 2 nữ và 5 nam
1. Không có tiền mua
sách cho con đi học
2. Hoàn cảnh kinh tế
khó khăn
3. Thiếu lớp học
4. Không có tiền mua
phân bón
5. Điều kiện trị bệnh
thiếu
6. ít đất trồng trọt
7. Thiếu nớc sạch
1. Đi lại khó khăn
2. Điều kiện trị bệnh
thiếu
3. Không có điện
4. Thiếu vốn sản xuất
5. Thiếu cây con
6. Thiếu kinh nghiệm
sản xuất
7. Thiếu phân bón
1. Đi lại khó khăn
2. Thiếu vốn sản xuất
3. Không có điện
4. Trình độ dân trí thấp
5. Thiếu kinh nghiệm
sản xuất
6. Khó khăn trong tiêu
thụ sản phẩm
7. Thiếu điều kiện trị
bệnh
Nhận định của phụ nữ ở nhóm xã Thiện Hòa về các khó khăn có tích chất cụ thể hơn,
thể hiện mối quan tâm hằng ngày của họ đối con cáI và cuộc sống gia đình. Tổng hợp
xếp lọai u tiên của ngời dân về những khó khăn nhất trong 3 xã :
1. Đi lại
2. Cha có điện
3. Chăm sóc sức khỏe
4. Thiếu vốn sản xuất
5. Thiếu kinh nghiệm sản xuất.
Chính quyền và các đoàn thể tự đánh giá những khó khăn theo thứ tự u
tiên :
Xã Thiện Hòa
Nhóm có 8 nam
Xã Thiện Long
Nhóm có 01 nữ và 7 nam
Xã Hòa Bình
Nhóm có 3 nữ và 10 nam
1. Nghèo đói
2. Thiếu kinh nghiệm
sản xuất
3. Thiếu vốn sản xuất
4. Đi lại khó khăn
5. Dân trí thấp
6. Thiếu thông tin
7. Không có điện
1. Thiếu vốn sản xuất
2. Đi lại khó khăn
3. Thiếu kinh nghiệm
sản xuất
4. Thiếu điều kiện trị
bệnh
5. Nghèo đói
6. Khó khăn trong tiêu
thụ sản phẩm
1. Đi lại khó khăn
2. Nghèo đói
3. Dân trí thấp
4. Không có điện
5. Thiếu vốn sản xuất
6. Thiếu kinh nghiệm
sản xuất
7. Phong tục tập quán
lạc hậu
16
7. Dân trí thấp
Tổng hợp xếp lọai u tiên về các khó khăn nhất trong xã theo cách nhìn của phía
chính quyền và các đoàn thể 3 xã là :
1. Đi lại
2. Thiếu vốn
3. Nghèo đói
4. Thiếu kinh nghiệm sản xuất
5. Dân trí thấp
Đánh giá các nhu cầu u tiên :
Ngời dân tại 3 xã đánh giá các nhu cầu theo thứ tự u tiên :
Tại xã Thiện Hòa Tại xã Thiện Long Tại xã Hòa Bình
1. Giảm tiến mua sách
cho trẻ đi học.
2. Học miển phí
3. Hỗ trợ phân bón
4. Giúp gia đình giải
quyết khó khăn
5. Cho vay vốn không lãi
suất
1. Đờng xá tốt hơn
2. Cải thiện công tác
chăm sóc sức khỏe
3. Điện
4. Cho vay vốn sản xuất
5. Giúp tiêu thụ sản phẩm
6. Sách cho trẻ đi học
7. Hỗ trợ phân bón
1. Đờng xá tốt hơn
2. Cho vay vốn sản xuất
3. Hỗ trợ thêm cây hồi
con
4. Điện
5. Phát triển chăn nuôi
6. Kinh nghiệm trồng
rừng
7. Giáo dục
Tổng hợp đánh giá của ngời dân của 3 xã về các nhu cầu theo thứ tự u tiên :
1. Đi lại
2. Điện
3. Cho vay vốn
4. Giáo dục ( học phí, tiền sách, thêm trờng học )
5. Hỗ trợ phân bón.
Chính quyền và các đoàn thể của 3 xã đánh giá các nhu cầu theo thứ tự u tiên :
Tại xã Thiện Hòa Tại xã Thiện Long Tại xã Hòa Bình
1. Giúp cho vay vốn
2. Tiêu thụ sản phẩm
3. Thêm trờng học
4. Đờng xá tốt hơn
5. Có việc làm
1. Giúp cho vay vốn
2. Cơ sở hạ tầng ( địên, y
tế, đờng xá, chợ )
3. Đầu t thêm cây hồi
4. Chăm sóc sức khỏe
1. Đờng xá tốt hơn
2. Xóa đói giảm nghèo
3. Điện
4. Thủy lợi
5. Nâng cao dân trí
17
6. Điện
7. Thông tin
8. Chăm sóc sức khỏe
5. Tiêu thụ sản phẩm
6. Thủy lợi
7. Có việc làm
6. Cho vay vốn sản xuất
7. Phát triển cây công
nghiệp
Tổng hợp đánh giá của chính quyền và các đoàn thể của 3 xã về các nhu cầu theo
thứ tự u tiên :
1. Cho vay vốn sản xuất
2. Đờng xá tốt hơn
3. Cơ sở hạ tầng
4. Phát triển cây công nghiệp
5. Chăm sóc sức khỏe
2. Lợng giá các mục tiêu của dự án :
Đối với ngời dân, các mục tiêu quan trọng nhất theo thứ tự u tiên của dự án là:
1. Xóa đói giảm nghèo
2. Tạo việc làm
3. Ngời dân biết kỹ thuật gieo trồng hồi
4. Phủ xanh đồi trọc
5. Phát triển Hội CTĐ.
Đối với chính quyền và các đoàn thể quần chúng, đó là ( theo thứ tự u tiên ) :
1. Xóa đói giảm nghèo
2. Thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, dân tin tởng hơn vào chính sách
của Nhà nớc.
3. Phủ xanh đồi trọc
4. Bảo vệ môi trờng
5. Tạo công bằng xã hội
( 2 xã Thiện Long và Hòa Bình có nêu mục tiêu công bằng xã hội là vì dự án cấp đồng
đều nh nhau số cây cho mỗi hộ dân, kể cả tất cả nhân sự của 3 xã )
Theo ngời dân, chính quyền và các đoàn thể của 3 xã, các mục tiêu đã đạt đợc
theo thứ tự u tiên là :
1. Thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc
2. Tạo việc làm
3. Tạo sự đoàn kết trong cộng đồng
4. Ngời dân biết đợc kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây hồi.
5. CTĐ có những họat động cụ thể hơn.
18
Riêng theo ý kiến của Trung ơng Hội ( Ban CTXH ) và CTĐ tỉnh Bình Gia,
các mục tiêu đạt đợc theo thứ tự u tiên là :
1. Ngời dân đợc cấp cây hồi
2. Ngời dân biết đợc kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây hồi.
3. Thể hiện đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc
4. CTĐ có những hoạt động cụ thể.
5. Góp phần bài trừ tệ nạn xã hội ( vì khi mỗi hộ đều có cây trồng thì nạn ăn cắp cây
hồi con sẽ chấm dứt )
Riêng các mục tiêu cha đạt :
Xóa đói giảm nghèo : những hộ lần đầu tiên trồng cây hồi qua dự án này phảI
chờ ít nhất 8 năm mới có thể thu họach và có tăng thu nhập. Hiện nay, họ phải lo
tự giải quyết những khó khăn của họ trong cuộc sống và trông chờ vào sự sự giúp
đỡ của địa phơng về chăn nuôi và trồng cây ngắn ngày, nhng hiện nay địa
phơng vẫn cha có kế hoạch cụ thể.
Thành lập các nhóm tự giúp để họ giúp nhau trong công việc trồng cây hồi : các
nhóm đợc thành lập chỉ đơn thuần là hình thức chi hội CTĐ tại mỗi thôn và chỉ
sinh họat định kỳ 2-3 lần trong năm.
Cha ứng dụng thực hành công tác xã hội : ứng dụng trong sinh họat nhóm tự
giúp, ứng dụng nhóm mục tiêu trong cách tiếp cận, tạo nhận thức tự giúp và liên
kết giúp đỡ nhau trong cộng đồng, thiếu vai trò tác viên công đồng.
Việc tăng năng lực cho CTĐ tại cấp xã có nguy cơ không bền vững nếu không có
kế họach duy trì và tiếp tục cải tiến chất lợng các họat động sau khi dự án chấm
dứt và có thể sẽ quay lại tình trạng trớc khi có dự án.
3. Lợng giá các hoạt động của dự án :
Các kết quả thực hiện dự án qua các hoạt động :
Nhóm Chi hội CTĐ : Đã thành lập đợc 24 chi hội CTĐ tại các thôn do Thôn
trởng làm Chi hội trởng ( 15 - 30 chi hội viên / chi hội ). Các chi hội này chỉ
họp tối đa 2 lần/ năm ( xã Thiện Long ), 2 - 3 lần/ năm ( xã Hòa Bình ). Nội dung
họp của các Chi hội này cha quan tâm đến tính hợp tác trong cộng đồng, hỗ trợ
nhau giải quyết những khó khăn của từng chi hội viên về mặt kinh tế, xã hội, kỹ
thuật ơm, gieo, trồng và chăm sóc cây hồi. Thực tế vừa qua, đại diện từng hộ
đến ủy ban nhân dân xã nhận cây con mang về tự trồng lấy, thiếu sự hợp tác của
nhóm chi hội viên.
Vờn ơm : 5 vờn ơm ( vờn ơm 1 với quy mô 200.000 cây và vờn ơm 2
với quy mô 100.000 cây đợc đặt tại huyện Bình Gia và từ đó cây lại đợc
chuyển về các xã Thiện Hòa và Thiện Long, 3 vờn ơm còn lại đợc đặt tại mỗi
xã với quy mô mỗi vờn là 10.000 cây, riêng vờn ơm tại xã Hòa Bình bị thiệt
hại khoảng 45% do cây con bị nấm do thiếu kinh nghiệm gieo ơm và huyện sẽ
phải cung cấp bổ sung cho phần thiệt hại này). Việc phân phối cây đến các hộ từ
hai vờn ơm tại huyện gặp nhiều trở ngại trong khâu vận chuyển từ huyện đến
các xã do đờng đi xa, xe ô-tô không đi đợc nếu trời ma do đờng lầy. Ngoài
19
ra, khi phân phối cây, ngời dân có so bì về cây tốt, xấu và sự chậm trể trong
phân phối có gây cho một bộ phận ngời dân thắc mắc. Sau khi phân phối cây
cho ngời dân, mối lo ngại hiện nay là :
Ngời dân ít đầu t chăm sóc và bảo vệ cây ( nhất là đối với các hộ có đất ở
xa trong rừng ).
Dân ít quan tâm làm rào bảo vệ cây trong khi trâu bò rất thích cây hồi.
Tổng số cây hồi đã giao cho các hộ ( tính đến ngày 20.03.2001 ) :
Tổng số cây cần xuất cho 3 xã : 270.000 cây
Tổng số cây đã xuất đợc : 220.062 cây
TT Vờn ơm Số cây cần
giao
Số cây đã
giao
Số cây cần
giao tiếp
Tỷ lệ
%
1
]2
3
4
5
Vờn ơm xã Hòa Bình
Vờn ơm xã Thiện Hòa
Vờn ơm xã Thiện Long
Vờn ơm số 1 tại huyện
Bình Gia
Vờn ơm số 2 tại huyện
Bình Gia
Cộng :
6.000
7.000
7.000
167.000
83.000
270.000
6.000
7.000
7.000
135.737
64.325
220.062
0
0
0
31.263
18.675
49.938
100%
100%
100%
81,3%
77,5%
81,5%
Tổng số cây các xã đã nhận và cha nhận ( tính đến ngày 20.03.2001 ) :
TT
Tên xã
Số hộ
đăng ký
Số hộ đã
nhận
Số hộ
cha
nhận
Số cây
đã nhận
Số cây
còn
nhận
1
2
3
Thiện Hòa
Thiện Long
Hòa Bình
Cộng :
488
352
221
1.061
374
308
213
895
114
44
8
166
90.417
71.325
53.250
214.992
32.559
17.379
2.000
51.938
Nh vậy số cây còn phải giao cho các xã là 51.938 cây chứ không phải 49.938 cây
cha kể số cây bị thiệt hại do bị nắm ( 45% ) tại xã Hoà Bình cần phải cấp bổ sung.
Tiến trình theo 3 giai đoạn của dự án :
Giai đoạn 1 2 3
20
Thời gian
10.1999 12.1999 01.2000 08.2000 09.2000 02.2001
Các hoạt động
o Thực hiện
1.200 phiếu
khảo sát các
hộ dân và
đăng ký
tham gia dự
án
o Lập 5 vờn
ơm, gieo
hạt
o Chuẩn bị
2.000 tờ rơi (
bớm )
o Lập 24 nhóm
chi hội CTĐ
của 24 thôn
o Mở 40 lớp tập
huấn kỹ thuật
gieo trồng
o Hội thảo quản
lý dự án
o Tập huấn
CTXH cho 24
cán bộ chủ
chốt thôn xã
o Giao cây con
cho các hộ
o Mở 23 lớp tập
huấn kỹ thuật
gieo trồng
Tờ rơi : phân phối đợc 2.000 tờ đến các hộ. Tác dụng của tờ rơi là giúp ngời
dân kiểm tra lại những gì đã học ở lớp tập huấn kỹ thuật gieo trồng hồi và đã
quên. Ngoài nội dung hớng dẫn kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc, bảo vệ cây, tờ
rơi còn nêu những tác hại của cây thuốc phiện để ngời dân nhận thức cần phá bỏ
cây thuốc phiện. Những ngời đợc lợng giá đánh giá cao tờ rơi này vì nó rất có
ích cho ngời dân.
Lớp tập huấn kỹ thuật ơm, gieo trồng và chăm sóc cây : Tổ chức đợc 63 lớp
tập huấn cho 1.070 hộ ( vợt hơn 100 hộ so với dự trù ). Hớng dẫn viên của lớp
là ngời của Hội Nông Dân, truyền đạt hấp dẫn, tuy nhiên có nhiều từ kỹ thuật
chuyên môn, học viên không hiểu và khi học xong thì họ đã quên khá nhiều điều
và chính tờ rơi lại hửu ích cho họ nhiều hơn.
Lớp tập huấn Công tác xã hội : Tổ chức đợc 01 lớp trong 5 ngày tại huyện cho
24 cán bộ CTĐ và cán bộ xã với các nội dung : Hoạt động của Hội CTĐ, công tác
xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm và phát triển cộng đồng. Lớp học cha có
hiệu quả vì cán bộ hớng dẫn vào thời điểm đó cha đợc tập huấn chuyên sâu
hớng dẫn viên ( TOT ). Đối với địa phơng, khái niệm Công tác xã hội chuyên
nghiệp còn quá mới mẻ, họ chỉ còn nhớ nội dung hoạt động của Hội CTĐ và
quên và chẳng hiểu các nội dung còn lại.
Điều hành và quản lý dự án : Ban Điều hành dụ án họat động tích cực, chịu
khó, có trách nhiệm và có sự hỗ trợ nhiệt tình của ngành khuyến nông. Tuy
nhiên, kỹ năng điều hành và quản lý dự án ở cấp xã vẫn còn rất mới nên còn
nhiều bở ngỡ, thiếu kiểm tra và thiếu sự phối hợp giữa CTĐ và các đoàn thể quần
chúng.
21
Tổng hợp đánh giá các hoạt động theo thứ tự u tiên từ tốt đến yếu của 3 xã :
1. Tờ rơi ( bớm )
2. Vờn ơm
3. Tập huấn kỹ thuật gieo trồng
4. Điều hành, quản lý
5. Lập nhóm
Tổng hợp đánh giá chung các hoạt động đã đạt các tiêu chuẩn của một dự án
theo thứ tự từ tốt đến yếu của 3 xã :
1. Tạo đợc sự thay đổi
Có hiệu quả lâu dài
Phù hợp với nhu cầu của ngời dân
ít tốn kém
Phù hợp với khả năng ( các tiêu chuẩn này đợc đánh giá đạt tốt ngang nhau )
2. Tạo sự tham gia
3. Điều hành
4. Thông tin, quan hệ và sự phối hợp.
Theo ý kiến của Hội CTĐ Lạng sơn, đây là một dự án rẻ tiền vì với 270 triệu đồng VN
đã cung cấp đợc 270.000 cây hồi con cho ngời dân, tính ra mỗi cây chi phí 1.000 đ
VN đúng giá của thị trờng.
Tiêu chuẩn tham gia của ngời dân trong tiến trình thực hiện dự án đợc đánh giá
thấp tại xã Thiện Long và Hòa Bình trong khi xã Thiện Hòa lại đánh giá cao tiêu
chuẩn này vì họ quan niệm tham gia là tham gia nhận và trồng cây hồi, chứ không
phảI là tham gia vào tiến trình. Khi phân tích chi tiết yếu tố tham gia thì có kết quả
nh sau :
Nội dung tham gia của dân Đánh giá Ghi chú
- Nghe và làm theo
- Có ý kiến :
* Cấp trên chấp nhận, nhng không làm theo :
* Cấp trên chấp nhận và làm theo :
* Cấp trên không chấp nhận ý kiến :
- Tham gia vào kế họach :
- Thông qua đại diện nhóm đề đạt ý kiến :
- Cá nhân có ý kiến :
++
+
+
_
_
++
++
Nhiều
Có, không
nhiều
-nt-
Không có
Dân cha có
khả năng
Nhiều
Nhiều
Y kiến đánh giá các họat động và các tiêu chuẩn đạt đợc theo thứ tự u tiên của
Trung Ương Hội ( Ông Duyến ) và tỉnh hội Lạng sơn và huuyện hội Bình Gia :
22
Nội dung Trung ơng Hội Lạng sơn và Bình Gia
Các hoạt động
1. Tập huấn kỹ thuật gieo
trồng cây hồi.
2. Tập huấn CTXH
3. Vờn ơm
4. Quản lý dự án
1. Tập huấn kỹ thuật gieo
trồng cây hồi.
2. Vờn ơm
3. Tờ rơi
4. Tập huấn CTXH
5. Quản lý dự án.
Các tiêu chuẩn
1. Tạo sự thay đổi
Hiệu quả lâu dài
Thông tin quan hệ, phối
Hợp
2. Phù hợp với nhu cầu của
ngời dân
Phù hợp với khả năng của
ngời dân
ít tốn kém
3. Dân tham gia
1. Tạo sự thay đổi
2. Hiệu quả lâu dài
Phù hợp với nhu cầu của
ngời dân
Phù hợp với khả năng
Của ngời dân
3. Dân tham gia
4. Điều hành, quản lý
5. ít tốn kém
6. Thông tin, quan hệ, phối
hợp
Riêng tỉnh hội Lạng sơn hài lòng nhất :
1. Cung cấp đủ cây cho ngời dân
2. Ngời dân đăng ký tham gia dự án vợt chỉ tiêu 100 hộ, thể hiện sự gắn bó,
đoàn kết.
3. CTĐ biết cách họat động
Và tiếc nhất là :
1. Nội dung tập huấn CTXH cha đạt
2. Vận chuyển cây về xã cha đủ 100%
4. Địa phơng cảm nhận về dự án nh thế nào ?
Qua việc cho từng thành viên nhóm đợc lợng giá vẽ hình biểu tợng dự án và giải
thích, kết quả thu đợc nh sau :
o Dự án là dự án cây hồi ( 12/31 hình vẽ : cây hồi phủ xanh ngọn đồi là trọng
tâm của dự án và đó cũng là chiến lợc lâu dài của chính quyền địa phơng,
do đó cảm nghĩ của ngời lợng giá nhận thấy cây hồi là cứu cánh hơn là
phơng tiện của dự án vì mọi nỗ lực đều tập trung vào cây hồi và trồng hồi mà
ít chú trọng đến đối tợng chính của dự án là ngời dân nghèo, bị thiệt thòi
nhất trong cộng đồng, cần đợc quan tâm u tiên hơn.)
o Dự án là dự án CTĐ ( 6/31 hình vẽ : dự án do CTĐ tổ chức và điều hành ) :
dự án nhân đạo, từ thiện ( vì cây đợc cho không ).
o Dự án xóa đói giảm nghèo ( 8/31 hình vẽ : mục tiêu lâu dài là giúp ngời
dân tăng thu nhập sau 8 năm trồng cây, hình vẽ gắn với một viễn cảnh tốt đẹp
23
ngời dân có nhà xinh đẹp, đờng đi lại dễ dàng, có nhiều trờng học, có
nhà máy sản xuất tinh dầu hồi )
o Dự án này là dự án nhỏ ( 1/31 hình vẽ ) : có gì thêm không ?, có dự án
khác không ?,Đất còn thừa để làm gì ?.
o Dự án là sự đầu t về cây hồi và qua đó tạo công ăn việc làm ( 2/31 hình vẽ )
o Dự án là giọt nớc lật ngợc : đầu vào to và đầu ra bé ( 1/31 hình vẽ ; thể
hiện mối quan tâm lo ngại dự án ít quan tâm đến giai đoạn sau này nh vấn đề
tiêu cực, giá cả không ổn định vì do t thơng khống chế hoàn toàn giá cả thu
mua hồi, việc bảo tồn nguồn vốn của dự án )
o Dự án này là dự án lâu dài gắn với lúa trớc mắt để nuôi cây hồi ( 1/31 hình
vẽ ) : đây cũng là thể hiện sự mong đợi chính đáng và hợp lý của ngời dân.
o Khi hỏi dự án này là của ai :
Nữ cho rằng : Dự án của mình và của CTĐ ( thể hiện trách nhiệm chính của
phụ nữ trong việc chăm sóc cây )
Nam : Đó là dự án của CTĐ
5. Tác động và những thay đổi sau khi thực hiện dự án :
Trớc khi có dự án Sau khi có dự án
- Đất để trống
- Cha biết xóa đói giảm nghèo bằng
cách nào.
- Dân thờng hay tranh chấp về đất
- Dân chỉ biết chăn nuôi và cây ngắn ngày
( sắn, ngô, lúa )
- Họat động của CTĐ lu mờ : dân ít biết
đến CTĐ.
- CTĐ thiếu kinh nghiệm quản lý dự án.
- ít việc làm
- Tệ nạn ăn cắp cây con thờng xảy ra.
- Có cây trồng và phủ xanh tơng đối đồi
trọc.
- ý thức xóa đói giảm nghèo đợc nâng
lên
- Tạo đợc sự công bằng : ai cũng nhận
đợc cây và bớt sự tranh chấp
- Dân tin tởng vào chính sách của Đảng
và của Nhà nớc, tự hào thấy có dự án
đến với họ.
- Dân có kinh nghiệm trồng cây
- Nâng cao chất lợng hoạt động của
CTĐ, vị thế của CTĐ từ đó đợc nâng
lên.
- Dân có công việc nhiều hơn, nhất là phụ
nữ có trách nhiệm chăm sóc cây.
- Dân vui vẻ hơn, nhng lại ngại phảI đi
xa hơn để chăm sóc cây
- Dân lại trông chờ đợc cho thêm cái gì
nữa ( thêm cây hồi, phân bón, cấp
vốn )
- CTĐ có kinh nghiêm quản lý dự án.
- Phụ nữ nhiều việc hơn và có trách nhiệm
nhiều hơn trong công việc chăm sóc và
24
bảo vệ cây con.
- Tệ nạn ăn cắp cây con giảm rất nhiều vì
ai cũng có cây nh nhau.
Vấn đề giới trong dự án :
Dù dự án cha quan tâm đến vấn đề giới, nhng ngời lợng giá nhận thấy không có
sự phân biệt đáng kể giữa nam và nữ trong mối quan hệ vợ chồng. Công tác lợng giá
cha có thời gian và điều kiện đi sâu vào vấn đề, nhng nhóm có đa số phụ nữ cho biết
họ rất phấn khởi khi có dự án và tích cực tham gia các lớp tập huấn, tham gia đi nhận
cây con ( tại xã Thiện Hòa thì phần lớn phụ nữ đi nhận cây và nam cho rằng vì đó là
công việc thích hợp với phụ nữ hơn trong khi tại 2 xã còn lại thì phần lớn nam đến
nhận cây ). Phụ nữ cho rằng dự án sẽ nâng cao đời sống của phụ nữ do đợc tăng thu
nhập, khẳng định không có sự phân biệt giữa vợ chồng, cùng nhau bàn bạc và quyết
định, cùng nhau chăm sóc và bảo vệ cây con, nhng trách nhiệm ở ngời vợ nhiều hơn
vì chăm sóc và bảo vệ cây con có kết hợp với việc phụ nữ phải là ngời đi tìm củi
trong rừng ( đối với các hộ trồng hồi trên đất ở xa trong rừng ).
Dự án đang ở vị trí nào theo 5 mức độ phát triện của một dự án phát triển ?
Các mức độ phát triển của một dự án là :
Phục lợi : ngời dân thụ hởng từ các dịch vụ do dự án mang lại
Tiếp cận vấn đề : ngời dân biết đợc những vấn đề mới.
Gây nhận thức : Ngời dân nhận thức về các vấn đề mới đó và có thói quen
mới, dẫn đến sự thay đổi hành vi, suy nghĩ và lối sống.
Có sự tham gia của ngời dân : Ngời dân thật sự tham gia vào tiến trình
dự án, cùng ra quyết định, tập dần làm chủ dự án và làm chủ chính cuộc
sống của mình.
Tự quản : Ngời dân tự kiểm soát và tự quản lý dự án, đợc tăng năng lực
duy trì dự án một cách bền vững.
Theo đánh giá của Trung ơng Hội ( Ông Duyến ), Hội CTĐ tỉnh Lạng sơn và Hội
CTĐ huyện Bình Gia, có 2 ý kiến :
o ý kiến 1 : Dự án đang ở mức số 4 ( có sự tham gia của ngời dân )
và cho biết lý do là :
- Ngời dân nhận cây và tự bảo quản cây
- Ngời dân có hỗ trợ lẩn nhau
o ý kiến 2 : Dự án đang ở mức số 3 ( gây nhận thức ) và lý do là :
- Ngời dân nhận thức đợc cây hồi giúp cải thiện đời
sống.
25
- Trồng hồi là phủ xanh đồi trọc, bảo vệ môi trờng,
xóa cây thuốc phiện
- Nhận thức về vai trò của CTĐ
Tuy nhiên, nhận thức về khả năng tự vơn lên và sự liên kết để cùng nhau vợt khó
còn mờ nhạt, sự tham gia của ngời dân cũng đang ở mức độ giới hạn.
Sự thay đổi của vị thế của CTĐ trớc và sau khi thực hiện dự án :
Khi thực hiện sơ đồ Venn với các nhóm ngời dân, kết quả vị trí của CTĐ trong
lòng ngời dân nh sau :
Trớc khi có dự án Sau khi có dự án
Xếp theo thứ tự u tiên gần gủi với
ngời dân :
o UBND xã
o Hội Phụ nữ
o Hội Nông dân
o Mặt trận tổ quốc
o Hội khuyến nông
o Đòan thanh niên
o Hội làm vờn
o Hội Cựu chiến binh
( Ngời dân hầu nh cha biết gì về
CTĐ )
Xếp theo thứ tự u tiên gần gủi với
ngời dân :
o Hội khuyến
nông/UBND/ CTĐ
o Hội làm vờn
o Hội Phụ nữ
o Hội Nông dân
o Mặt trận tổ quốc
o Đoàn Thanh niên
o Hội Cựu chiến binh
Trớc khi có dự án, hầu hết ngời dân cha biết gì về CTĐ vì nguyên nhân CTĐ mới
đợc thành lập, năng lực CTĐ cấp cơ sở còn yếu, nên cha có những hoạt động cụ thể.
Sau 2 năm thực hiện dự án, CTĐ đã có những hoạt động thiết thực, đáp ứng đúng mối
quan tâm của ngời dân cũng nh của chủ trơng, chính sách và chiến lợc phát triển
địa phơng của Nhà nớc ( riêng tại xã Thiện Long, từ 247 hội viên, nay đã tăng lên
352 hội viên ).
6. Những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án :
Đây là một dự án nhỏ, làm thí điểm, nhng lại thực hiện trên một địa bàn 3 xã
rộng lớn, nên thông tin liên lạc, quản lý và điều hành dự án gặp nhiều khó khăn.
Nhận thức về công tác xã hội còn quá mới đối với địa phơng nên việc ứng dụng
thực hành công tác xã hội còn nhiều giới hạn. Nhân sự ít, cha đợc đào tạo
chuyên môn về công tác xã hội, cũng nh về quản lý dự án.
Trình độ năng lực còn thấp ở cấp cơ sở ( xã và huyện ) nên cấp tỉnh phải chủ động
và làm việc nhiều hơn.