Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

các yếu tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp niêm yết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR ỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÙI THỊ QUỲNH ANH

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TR ỞNG
CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TR ỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Chuyên ng̀nh: T̀i ch́nh - Ngân h̀ng
Mư ś chuyên ng̀nh: 60 34 02 01

LỤN VĂN THẠC S̃ TÀI CH́NH – NGÂN HÀNG
Ng ̀i h ́ng d̃n khoa ḥc: PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO

TP. HỒ CH́ MINH, NĂM 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng của
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là bài nghiên
cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng
được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2015



Bùi Thị Quỳnh Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý
Thầy Cô trường Đại học Mở TP.HCM đã giúp tôi có nhiều kiến thức trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao –
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, người đã tận tình hỗ trợ tôi trong việc
định hướng làm luận văn và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã hỗ trợ, tạo điều kiện
và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2015

Bùi Thị Quỳnh Anh

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bất kỳ doanh nghiệp nào, một khi đã đăng ký kinh doanh, được cấp phép và
tiến hành hoạt động đều mong muốn tăng trưởng, phát triển. Câu hỏi đặt ra,
là làm thế nào để tăng trưởng? Tại sao có doanh nghiệp tăng trưởng mạnh
hơn doanh nghiệp khác? Cùng trong một môi trường kinh tế, nhưng doanh
nghiệp tăng trưởng tốt, doanh nghiệp khác tăng trưởng âm. Vậy, những yếu
tố nào tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp? Đề tài này đi tìm câu trả lời
cho câu hỏi nêu trên.

Lý thuyết về tăng trưởng doanh nghiệp hiện nay rất phong phú, vì thế mà
các nhân tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp được xác định cũng rất
đa dạng: đó có thể là tài quản trị của chủ doanh nghiệp, lao động lành nghề,
công nghệ đổi mới; hoặc liên quan các yếu tố tài chính như cấu trúc vốn,
quản trị dòng tiền, khả năng tiếp cận vốn vay; hoặc chính là môi trường kinh
tế, chính sách thuế… Trong nhiều nhân tố, đề tài đi sâu vào nghiên cứu tác
động của các yếu tố tài chính lên tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp. Đặc
biệt, xem xét trên quy mô và tuổi đời doanh nghiệp.
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và áp dụng phân tích
hồi quy dữ liệu bảng trên 219 công ty niêm yết được lựa chọn trên sàn
HOSE và HNX trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2014. Tác giả lựa
chọn mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng tổng tài sản,
và 7 biến độc lập là tuổi doanh nghiệp, tài sản vô hình, quy mô, vốn chủ sở
hữu, tỷ lệ nợ, dòng tiền, và cuối cùng là biên lợi nhuận.
Dựa trên kết quả của mô hình hồi quy, luận văn tìm thấy sự tác động có ý
nghĩa của các yếu tố như tuổi, quy mô, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ, dòng tiền,
và cuối cùng là biên lợi nhuận lên mức tăng trưởng doanh nghiệp. Cụ thể là,
tuổi doanh nghiệp tương quan âm với tăng trưởng. Quy mô cũng là một yếu
tố tác động đến tăng trưởng, doanh nghiệp quy mô lớn tăng trưởng hơn là
các doanh nghiệp quy mô nhỏ. Doanh nghiệp cũng tận dụng tốt đòn bẩy nợ
(thể hiện qua tỷ lệ nợ khá cao) để đáp ứng nguồn vốn cho mở rộng sản xuất.
iii


Ngoài ra, đối với các nhóm doanh nghiệp khác nhau theo quy mô và theo độ
tuổi, các yếu tố đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng doanh nghiệp có sự
khác biệt. Doanh nghiệp trẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ phải dựa vào vốn
chủ sở hữu để mở rộng sản xuất và thúc đẩy tăng trưởng. Trong khi doanh
nghiệp quy mô lớn và doanh nghiệp lâu năm dựa vào tiềm lực vốn, kinh
nghiệm và mối quan hệ cùng với hiệu quả kinh doanh thể hiện qua khả năng

sinh lời tốt để tiếp cận vốn, nhận được các cơ hội mới, từ đó, đảm bảo tăng
trưởng.

iv


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp nghiên cứu phân theo ngành nghề ................ 24
Bảng 3.2. Tên biến, kỳ vọng dấu, cách tính và nguồn của các biến trong mô
hình................................................................................................................... 31
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến số trong mô hình ..................................... 33
Bảng 4.2: Bảng mô tả tăng trưởng doanh nghiệp theo một số ngành nổi bật .. 34
Bảng 4.3: Giá trị trung bình tổng tài sản các doanh nghiệp phân theo nhóm
ngành kinh doanh ............................................................................................. 36
Bảng 4.4. Ma trận tương quan giữa các biến số............................................... 40
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy tổng hợp ................................................................ 42

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Tỷ trọng các doanh nghiệp theo độ tuổi ......................................... 36

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội


HOSE

:

Sàn chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh

HNX

:

Sàn chứng khoán Hà Nội

Ctg

:

Các tác giả

TSCĐ

:

Tài sản cố định

R&D

:

Nghiên cứu và phát triển (Research & Development)


DN

:

Doanh nghiệp

CP

:

Cổ phần

vi


M CL C
Trang
L IăCAMăĐOAN ....................................................................................................... i
L I C Mă N ............................................................................................................ ii
TÓM T T LU NăVĔN ........................................................................................... iii
DANH M C B NG VÀ HÌNH ............................................................................... v
DANH M C CÁC CH

VI T T T ..................................................................... vi

CH

NGă1:ăGI I THI U ..................................................................................... 3


1.1.

Lý do nghiên c u ............................................................................................ 3

1.2.

Xácăđịnh vấnăđề nghiên c u .......................................................................... 4

1.3.

M c tiêu và câu hỏi nghiên c u .................................................................... 5

1.4.

Ph

1.5.

N i dung nghiên c u và k t cấu lu năvĕn .................................................... 5

1.6.

ụănghĩaăvƠă ng d ng c aăđề tài nghiên c u ................................................ 6

1.7.

K t lu n ........................................................................................................... 6

CH


ngăphápănghiênăc u .............................................................................. 5

NGă2:ăC ăS

LÝ THUY T ....................................................................... 7

2.1.

Lý thuy t về tĕngătr

2.2.

Khe h nghiên c uăđối v iătĕngătr

ng doanh nghi p ............................ 13

2.3.

Các y u tố nhăh

ng doanh nghi p ............................. 14

CH

NGă3:ăPH

ng doanh nghi p ...................................................... 7

ngăđ nătĕngătr


NGăPHÁPăNGHIÊNăC U ................................................. 23

3.1.

D li u ........................................................................................................... 23

3.2.

Ph

3.3.

Mô hình nghiên c uăđề xuất ....................................................................... 29

3.4.

Đoăl

CH

ngăphápănghiênăc u ............................................................................ 25

ng các bi n trong mô hình nghiên c u ........................................... 29

NGă4:ăK T QU NGHIÊN C U ............................................................ 33
-1-


4.1.


Thống kê mô t và phân tích sự t

ngăquanăgi a các bi n ..................... 33

4.2.

K t qu hồi quy ............................................................................................ 41

4.3.

M t số kiểmăđịnh các khuy t t t c a mô hình .......................................... 44

4.4.

Th o lu n k t qu ........................................................................................ 46

CH

NGă5:ăK T LU N ..................................................................................... 53

5.1.

K t lu n ......................................................................................................... 53

5.2.

H n ch c aăđề tƠiăvƠăcácăh

ng nghiên c u ti p theo ............................ 54


DANH M C TÀI LI U THAM KH O .............................................................. 56
PH L C ................................................................................................................ 61

-2-


CH
1.1.

NGă1:ăGI IăTHI U

Lýădoănghiênăc u
Doanh nghiệp là đối t ợng đóng góp nhiều nh t vào tổng giá trị GDP của
quốc gia. Theo đó, làm sao thúc đẩy tăng tr

ng doanh nghiệp cũng nh gia

tăng hiệu qu hoạt động doanh nghiệp là mối quan tâm của b t kỳ quốc gia
nào. Không chỉ

tầm vĩ mô, đối với cá nhân chủ doanh nghiệp hay đơn gi n

là cán bộ nhân viên doanh nghiệp, b t kỳ ai cũng đều mong muốn doanh
nghiệp mình tăng tr

ng, phát triển để gia tăng giá trị và lợi ích của b n

thân. V n đề tăng tr

ng doanh nghiệp vì thế tr thành một trong những v n


đề quan trọng trong nghiên cứu.
Hiện nay trên thế giới nghiên cứu về tăng tr
phú, các yếu tố quyết định đến tăng tr

ng doanh nghiệp r t phong

ng doanh nghiệp đ ợc xác định đến

từ nhiều nhóm yếu tố nh chính sách vĩ mô, từ cách thức qu n trị của các
nhà qu n lý hay từ đặc điểm doanh nghiệp.
Đối với Việt Nam, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đặt ra mục tiêu về cơ
b n tr thành n ớc công nghiệp phát triển vào năm 2020. Theo đó, khu vực
công nghiệp giữ một vai trò quan trọng. Nhà n ớc vì thế r t chú trọng phát
triển các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp (đơn cử nh Quyết định số
73/2006/QĐ-TTg của Thủ t ớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ
đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020).
Giai đoạn 2010 – 2014, trong bối c nh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau
suy thoái toàn cầu, s n xu t kinh doanh trong n ớc chịu áp lực từ những b t
ổn về kinh tế và chính trị của thị tr

ng thế giới, cùng với những khó khăn

từ những năm tr ớc ch a đ ợc gi i quyết triệt để nh áp lực về kh năng
h p thụ vốn của nền kinh tế ch a cao; sức ép nợ x u còn nặng nề; hàng hóa
trong n ớc tiêu thụ chậm; năng lực qu n lý và cạnh tranh của doanh nghiệp
th p...

-3-



Với mục tiêu đẩy mạnh chuyển dịch cơ c u các nhóm ngành kinh tế đóng
góp vào GDP, gia tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp – xây dựng, các
doanh nghiệp s n xu t đư đ ợc h

ng không ít chính sách hỗ trợ về tài

chính, thuế, về công tác qu n lý nhà n ớc, môi tr

ng s n xu t kinh

doanh…
Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ tăng tr

ng khu vực này không đạt kỳ vọng. Một số

có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của toàn ngành nh điện s n xu t, xăng,
dầu các loại, điện thoại di động, tivi, s n xu t ôtô, giày, dép da… Trong khi
đó, một số khác có chỉ số tiêu thụ tăng tr

ng th p hoặc gi m so với cùng kỳ

nh s n xu t trang phục; s n xu t thuốc lá; s n xu t ph ơng tiện vận t i.
Ngoài các yếu tố về kinh tế vĩ mô – là những yếu tố doanh nghiệp không có
quyền tự quyết định, đối với các yếu tố thuộc về chính b n thân doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể tự cân chỉnh để đ m b o tốc độ tăng tr

ng bền


vững, dù là trong bối c nh khó khăn này.
Theo đó, đề tài này đ ợc thực hiện nhằm đóng góp phần nào về việc kiểm
tra và xác định các yếu tố tác động đến tăng tr
Nam, cụ thể

ng doanh nghiệp tại Việt

đây là các doanh nghiệp s n xu t và khai khoáng, từ kết qu

nghiên cứu gợi ý một số đề xu t thúc đẩy tăng tr
1.2.

ng doanh nghiệp.

Xácăđịnhăvấnăđềănghiênăc u
Nh đư đề cập

phần lý do chọn đề tài, việc đ a ra đ ợc một mô hình giúp

chủ doanh nghiệp ớc l ợng đ ợc mức tăng tr

ng của doanh nghiệp là một

v n đề thiết thực đối với b n thân doanh nghiệp.
Có r t nhiều yếu tố tác động đến tăng tr

ng doanh nghiệp đ ợc chỉ ra b i

những nghiên cứu tr ớc đây, gồm các yếu tố đặc điểm doanh nghiệp (chẳng
hạn nh quy mô, tuổi), và các yếu tố thể hiện hiệu qu hoạt động của doanh

nghiệp nh lợi nhuận, doanh thu, năng su t lao động...… T t c những yếu
tố này tác động đến tăng tr

ng doanh nghiệp theo những mức độ khác

nhau. Đặc biệt, đề tài đi sâu phân tích đối t ợng doanh nghiệp s n xu t và
khai khoáng (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp s n xu t). Đây là các doanh
nghiệp trực tiếp s n xu t hàng hóa cho nền kinh tế.
-4-


Nh đư đề cập

trên, v n đề nghiên cứu của đề tài là chỉ ra các yếu tố nh

h

ng thuộc về b n thân công ty và mức độ tác động của chúng lên tăng

tr

ng doanh nghiệp s n xu t

thị tr

ng chứng khoán Việt Nam. Phần tiếp

theo đề tài sẽ đi vào cụ thể hơn qua việc đề ra mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu.
1.3.


M cătiêuăvƠăcơuăhỏiănghiênăc u
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đ ợc xác định nh sau:
Xác định các yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp và mức độ tác
động của các yếu tố đó đến tăng trưởng doanh nghiệp.
Đề tài tr l i câu hỏi nghiên cứu sau:
Tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam bị tác động bởi những yếu tố nào, mức độ ra sao?

1.4.

Ph

ngăphápănghiênăc u

Đề tài sử dụng ph ơng pháp nghiên cứu định l ợng và áp dụng ph ơng pháp
phân tích hồi quy dữ liệu b ng. Trong đó, các tác động đặc tr ng của phân
tích dữ liệu b ng (tác động b t biến và tác động ngẫu nhiên) đ ợc áp dụng
để phân tích ý nghĩa của các biến trong mô hình.
Dữ liệu sử dụng trong luận văn là dữ liệu thứ c p thu thập từ các doanh
nghiệp phi tài chính niêm yết trên sàn HOSE và HNX trong kho ng th i
gian từ 2010-2014, thông tin này bao gồm các biến trong mô hình nghiên
cứu, nh tổng tài s n, vốn chủ s hữu, tổng nợ ph i tr ,... Sau khi thu thập
các thông tin cần thiết, dữ liệu đ ợc tính toán thành các biến và đ a vào mô
hình hồi quy đa biến nhằm xác định các biến có nh h
động đến tăng tr
1.5.

ng và mức độ tác


ng doanh nghiệp.

N iădungănghiênăc uăvƠăk tăcấuălu năvĕn
Nội dung của luận văn sẽ bao gồm 05 ch ơng. Trong đó, ch ơng 1 giới
thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do chọn đề tài; v n đề
nghiên cứu; câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu; ph ơng pháp, nội dung, ý nghĩa
cũng nh hạn chế của nghiên cứu. Kế đến, ch ơng 2 sẽ kh o sát cơ s lý
-5-


thuyết có liên quan đến v n đề nghiên cứu. Tiếp theo, ch ơng 3 sẽ trình bày
ph ơng pháp nghiên cứu, thiết kế mô hình nghiên cứu dựa trên các lý thuyết
đư đ ợc kh o sát

ch ơng tr ớc. Sau đó, ch ơng 4 sẽ phân tích dữ liệu và

trình bày kết qu nghiên cứu. Cuối cùng, ch ơng 5 sẽ dựa vào mô hình để
rút ra các kết luận và đề xu t h ớng nghiên cứu tiếp theo.
1.6.

ụănghĩaăvƠă ngăd ngăc aăđềătƠiănghiênăc u
Nói đến hiệu qu hoạt động một doanh nghiệp th

ng yếu tố đ ợc quan tâm

sẽ là lợi nhuận, doanh thu, giá trị cổ phiếu,… Nh ng việc m rộng s n xu t,
tăng tr

ng bền vững có thực sự thể hiện qua các yếu tố vừa nêu?


Đối với một doanh nghiệp s n xu t, tài s n (máy móc) sẽ tạo ra s n
phẩm/hàng hóa, dù có gia tăng th i gian làm việc, hiệu su t lao động của
nhân viên, cũng không thể tạo ra số l ợng s n phẩm nhiều hơn giới hạn của
dây chuyền s n xu t. Theo đó, tài s n có m rộng, có đầu t phát triển doanh
nghiệp mới tăng tr

ng qua các năm.

Vì vậy, đóng góp của đề tài đối với thực tiễn:
o

Đ a ra các bằng chứng xác định mức độ của các yếu tố đến tăng
tr

o

ng của các doanh nghiệp s n xu t.

Đặc biệt, m rộng phân tích sự khác biệt trong mức độ tác động của
các yếu tố đến doanh nghiệp có quy mô và tuổi khác nhau.

o

Từ đó, giúp chủ doanh nghiệp xác định cơ c u tài chính phù hợp để
đẩy nhanh tốc độ tăng tr
nghiệp mình (đang

1.7.

ng dựa trên tình trạng thực tế của doanh


quy mô nào, bao nhiêu năm hoạt động).

K tălu n
Trên đây là một số nội dung giới thiệu về đề tài. Ch ơng 1 đư làm rõ lý do
nghiên cứu, v n đề nghiên cứu cũng nh xác định mục tiêu và đặt ra câu hỏi
nghiên cứu. Nội dung ch ơng này đư giới thiệu b ớc đầu về ph ơng pháp
nghiên cứu và ý nghĩa, ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.
Ngay sau đây, sẽ là lần l ợt nội dung chi tiết các ch ơng đư đ ợc nhắc đến
trong phần kết c u luận văn.
-6-


CH

NGă2:ăC ăS ăLụăTHUY T

phần giới thiệu, đề tài đư trình bày một cách tóm tắt nội dung luận văn.
Tiếp theo, phần sau đây sẽ tập trung giới thiệu các cơ s lý thuyết về tăng
tr

ng doanh nghiệp. Đầu tiên đi vào kh o sát các lý thuyết về tăng tr

doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến tăng tr

ng

ng doanh nghiệp. Tiếp

theo đề cập đến kết qu của các nghiên cứu tr ớc về các yếu tố tác động lên

tăng tr

ng doanh nghiệp.

Đây là phần cơ s để đề tài xác định các biến nghiên cứu sẽ có mặt trong mô
hình hồi quy của đề tài.
2.1.

Lýăthuy tăvềătĕngătr

ngădoanhănghi p

2.1.1. Địnhănghĩa
Penrose (1959) định nghĩa “tăng tr

ng” của các doanh nghiệp nh sau:

“Thuật ngữ tăng trưởng đ ợc sử dụng trong các bài viết thông th

ng với

hai ý nghĩa khác nhau. Đôi khi biểu thị đơn thuần sự gia tăng trong số l ợng,
ví dụ: sự tăng tr

ng s n l ợng, doanh số xu t khẩu và bán hàng. Tuy nhiên,

cũng có khi đ ợc sử dụng với ý nghĩa chính biểu thị sự gia tăng quy mô
hoặc c i thiện ch t l ợng nh là kết qu của một quá trình phát triển, t ơng
tự nh quá trình sinh học tự nhiên, trong đó một loạt các t ơng tác của
những thay đổi nội bộ dẫn đến tăng quy mô đi kèm với những thay đổi trong

các đặc tr ng của đối t ợng.”
Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu đư có các gi i thích mới. Theo Peng và
Heath (1996) mỗi một doanh nghiệp là một tập hợp các nguồn lực s n xu t,
bao gồm c nguồn lực vật ch t (ví dụ nh nhà x

ng, trang thiết bị, đ t đai,

nguyên vật liệu, hàng tồn kho) và nhân lực (lao động lành nghề và không
lành nghề, nhân viên qu n lý và kỹ thuật). Vì vậy, Recklies (2001) cho rằng
tăng tr

ng doanh nghiệp là một c u trúc đa chiều có thể bao gồm tăng (1)

quy mô tài s n và công ăn việc làm, (2) doanh số bán hàng và lợi nhuận,
cũng nh (3) sự đa dạng của chức năng kinh doanh, các s n phẩm và dịch
vụ.
-7-


2.1.2. Đoăl

ng

Đáng tiếc là không có biện pháp nào có thể đánh giá sự tăng tr

ng một

cách tối u. Các nhà nghiên cứu có những khái niệm khác nhau về cách thức
đo l


ng tăng tr

ng. Cách thức đo l

ng khác nhau là nguyên nhân dẫn

đến những khác biệt khi phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc (Delmar, 1997). Vì vậy, Rossi và ctg (2002) đánh giá đo l

ng

tăng tr

ng theo cách phù hợp là một b ớc ngoặt hiện nay trong nghiên cứu

tăng tr

ng doanh nghiệp.

Davidsson và ctg (2006) cho rằng tăng tr
các chỉ số khác nhau, th

ng có thể đ ợc đo bằng một loạt

ng đ ợc sử dụng nh t là doanh thu bán hàng, số

l ợng nhân viên (Delmar, 1997), tài s n, thành phẩm đầu ra, thị phần và lợi
nhuận (Ardishvili và ctg, 1998; Weinzimmer và ctg, 1998; Wiklund, 1998).
Trong đó, tăng tr


ng doanh nghiệp tính theo doanh thu là sự lựa chọn phổ

biến nh t (Davidsson và ctg, 2010). Nếu chỉ sử dụng một chỉ số và nghiên
cứu thực nghiệm cho các doanh nghiệp tại nhiều ngành khác nhau thì nhiều
học gi đồng thuận rằng tăng tr

ng doanh thu là sự lựa chọn phù hợp

(Ardishvili và ctg, 1998; Weinzimmer và ctg, 1998; Wiklund, 1998), vì t t
c các doanh nghiệp đều cần bán hàng và cung c p dịch vụ, hay nói cách
khác là cần doanh thu nhận đ ợc từ bán hàng và cung c p dịch vụ để tiếp tục
tồn tại.
Một sự lựa chọn phổ biến không kém là tăng tr
của doanh nghiệp. Các nghiên cứu tăng tr

ng theo tổng số lao động

ng tổng số lao động th

nhằm mục đích thúc đẩy doanh nghiệp tạo thêm việc làm cho ng

ng
i lao

động (Davidsson & Wiklund, 2000). Tuy nhiên, thực tế có r t ít chủ doanh
nghiệp cho rằng tổng số lao động là mục tiêu trong hoạch định kinh doanh
(Gray, 1990; Wiklund, 1998; Robson & Bennett, 2000).
Chỉ tiêu th

ng đ ợc sử dụng nhiều nh t không có nghĩa là tốt nh t. Nh


Penrose (1959) đư nhận định, không có một cách thức đo l
đo l

ng nào có thể

ng sự m rộng, hay quy mô doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu ph i

có t duy m tùy theo đặc điểm đối t ợng nghiên cứu. George (2006) đư ví
-8-


dụ về các doanh nghiệp công nghệ cao, không thể áp dụng cách tính tăng
tr

ng theo doanh thu trong một th i kỳ dài. Cách đo l

ng phù hợp ph i

theo tổng tài s n, bao gồm c các tài s n vô hình nh bằng sáng chế, đồng
th i với tăng tr

ng số l ợng lao động ch t l ợng cao.

Tóm lại, tăng tr

ng doanh nghiệp có thể đ ợc đo l

ng bằng các yếu tố


đầu vào (vốn đầu t , số l ợng nhân viên), về giá trị doanh nghiệp (tài s n,
giá trị vốn hóa thị tr

ng, giá trị kinh tế gia tăng) hoặc các yếu tố đầu ra

(bán hàng, doanh thu, lợi nhuận). Còn yếu tố nào đ ợc sử dụng còn phù
thuộc vào lý thuyết nền t ng, câu hỏi nghiên cứu, và loại hình/ngành nghề
kinh doanh của các doanh nghiệp trong từng nghiên cứu cụ thể.
2.1.3. Các lý thuy t về tĕngătr
-

Lý thuy tătĕngătr

ng doanh nghi p

ng doanh nghi p c a Penrose

Theo Penrose (1959), khi nhà qu n trị doanh nghiệp cố gắng tận dụng tối đa
các nguồn lực sẵn có, sẽ hình thành nên quy trình vận hành để thúc đẩy tăng
tr

ng liên tục, tuy nhiên, lại hạn chế tốc độ tăng tr

ng và hạn chế kh

năng m rộng các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Vì tập trung vào
vai trò quan trọng của các nguồn lực trong doanh nghiệp, dần dần trong tâm
trí ng

i qu n trị doanh nghiệp sẽ hình thành một bức tranh về doanh


nghiệp, về kh năng và thách thức mà doanh nghiệp ph i đối mặt, từ đó,
quyết định đến hành động của chủ doanh nghiệp. Họ sẽ thực hiện theo quy
trình vận hành quen thuộc của doanh nghiệp.
Peng và Heath (1996) cũng dựa vào quan điểm của Penrose về tăng tr

ng

doanh nghiệp. Với quan điểm cho rằng mỗi doanh nghiệp là một tập hợp các
nguồn lực s n xu t, bao gồm c nguồn lực vật ch t và nguồn nhân lực. Nên
nếu trong doanh nghiệp tồn tại một số nguồn lực ch a đ ợc tận dụng hết, thì
sự tăng tr

ng của doanh nghiệp có thể đ ợc xem nh nỗ lực của các nhà

qu n lý trong việc tận dụng những nguồn lực này.
Coad (2009), đư gi i thích theo một cách khác cho quan điểm của Penrose
(1959). Coad phát biểu rằng tăng tr

ng doanh nghiệp đ ợc quyết định b i

nội tại doanh nghiệp, cụ thể là kinh nghiệm hoạt động từ thực tế kinh doanh.
-9-


Khi các nhà qu n trị doanh nghiệp tích lũy đ ợc kinh nghiệm làm việc, họ
dành ít công sức và th i gian hơn để thực hiện các công việc điều hành
doanh nghiệp hàng ngày, từ đó có th i gian thặng d tạo ra cơ hội tăng
tr


ng mới. Nh vậy, học hỏi qua thực tế là một quá trình tích lũy kiến thức,

từ đó, doanh nghiệp tận dụng các kinh nghiệm có đ ợc và tiếp tục tăng
tr

ng, phát triển.

Tuy nhiên, hạn chế trong mô hình của Penrose là về ngành nghề, loại hình
kinh doanh của doanh nghiệp. Sự m rộng ra các ngành nghề mới bị hạn chế
b i kh năng của các nhà qu n trị doanh nghiệp. Vì vậy, một khi doanh
nghiệp chú trọng m rộng các loại hình kinh doanh, thì hiệu qu hoạt động
sẽ bị gi m sút, mỗi doanh nghiệp chỉ có một “tốc độ tăng trưởng tối ưu”
(Slater, 1980). Muốn tăng tr

ng cao hơn nữa, chi phí hoạt động sẽ tăng

thêm. Vì vậy, những doanh nghiệp có tốc độ tăng tr

ng nhanh sẽ có chi phí

hoạt động cao hơn so với những doanh nghiệp có tốc độ tăng tr

ng th p

hơn.
Một cách tiếp cận khác, là phân tích của Nelson và Winter (1982). Nelson và
Winter đ a ra quan điểm “thông lệ tổ chức” cũng là một sức mạnh nội tại
của doanh nghiệp. Từ những ng

i kh i nghiệp ban đầu đặt nền móng cho


doanh nghiệp, cho đến những ng

i kế cận tiếp tục tận dụng các nguồn lực

của doanh nghiệp để thúc đẩy doanh nghiệp tăng tr
họ đ ợc những ng

ng, t t c kiến thức của

i đi sau thừa kế, tạo thành một “thông lệ tổ chức”.

Nh vậy, các quan điểm của Nelson và Winter (1982), Coad (2009) đều theo
quan điểm của Penrose: tăng tr

ng doanh nghiệp bị hạn chế b i năng lực

qu n lý của doanh nghiệp đó.
-

Lý thuy tătĕngătr
Môi tr

ng doanh nghi pătheoăquanăđiểm thuy t ti n hóa

ng kinh tế sẽ t ơng tự môi tr

ng tự nhiên, là nơi chọn lọc những

doanh nghiệp phù hợp để tồn tại và tăng tr


ng. Theo đó, Alchian (1950),

Downie (1958) cho rằng cơ chế lựa chọn theo thuyết tiến hóa đ a nền kinh
tế đến tình trạng tối u khi mà các doanh nghiệp phù hợp hơn sẽ v ợt qua và
-10-


tăng tr
tr

ng trong khi những doanh nghiệp kém hơn bị loại ra khỏi thị

ng.

Downie (1958) tập trung phân tích sự cạnh tranh trong việc cung c p các s n
phẩm đầu ra. Doanh nghiệp đ a ra giá bán hàng hóa thông qua tổng chi phí
s n xu t, giá bán đ ợc xác định bằng bình quân tổng chi phí/s n phẩm cộng
thêm một giá trị biên lợi nhuận. Hàm lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp là
khác nhau theo đặc thù chi phí s n xu t và giá trị thị tr

ng, vị thế của mỗi

loại hàng hóa. Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại chừng nào biên lợi nhuận thu
đ ợc trên mỗi s n phẩm là con số d ơng. Điều này sẽ quyết định tổng số
doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Tiếp theo, Downie phân tích cách thức chi phí s n xu t bình quân sẽ thay
đổi qua th i gian. Chi phí thay đổi theo chi phí đầu t cho các tài s n hữu
hình, và R&D. Trong đó, R&D đ ợc quyết định b i 02 yếu tố: (1) là kh
năng tài trợ cho R&D từ lợi nhuận, (2) là động lực đổi mới công nghệ nhằm

đ m b o chi phí s n xu t của doanh nghiệp không lớn hơn chi phí s n xu t
bình quân ngành. Nh vậy, chính tình trạng chi phí hiện tại sẽ có tác động
đến sự thay đổi chi phí trong t ơng lai. Các doanh nghiệp đang có chi phí
s n xu t cao sẽ ph i gi m chi phí bằng mọi cách, đơn cử là việc tìm kiếm
các công nghệ s n xu t ít tốn kém hơn, cắt gi m các chi phí hoạt động. Các
doanh nghiệp có chi phí th p hơn chi phí ngành sẽ có lợi nhuận cao hơn, vì
thế có điều kiện để đầu t cho công nghệ mới và R&D, kết qu là tăng
tr

ng tốt hơn.

Một nền kinh tế kh i điểm với một số l ợng nh t định doanh nghiệp khác
nhau về chi phí s n xu t, sau một th i gian, những doanh nghiệp có chi phí
s n xu t th p nh t (so với chi phí bình quân ngành) sẽ dễ dàng gi m chi phí
để gia tăng lợi nhuận hơn là các doanh nghiệp có chi phí cao. Kết qu là chi
phí s n xu t bình quân ngành có thể gi m qua th i gian, một số doanh
nghiệp đư khó khăn lại càng khó có lợi nhuận hơn. Sự ra khỏi ngành là điều
có thể tiên đoán đ ợc.

-11-


T ơng tự quan điểm của Downie (1958), (Coad, 2009) cho rằng những
doanh nghiệp hoạt động hiệu qu sẽ tái đầu t lợi nhuận, vì thế, tăng tr
tăng lên cùng với mức độ lợi nhuận.

đây, doanh nghiệp tăng tr

ng


ng còn

mang ý nghĩa “tiến hóa”, hay nói cách khác, những doanh nghiệp còn tồn tại
và tăng tr

ng là những doanh nghiệp đư đ ợc “chọn lọc tự nhiên”. Đặc

điểm “chọn lọc tự nhiên” thể hiện qua hiệu qu hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp hoặc một số chỉ tiêu đo l

ng hoạt động khác (Coad, 2009).

Quan điểm theo thuyết tiến hóa về tăng tr
tr
-

ng doanh nghiệp cho rằng tăng

ng doanh nghiệp đi cùng kh năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.

Lý thuy t sự lựa chọnăắnhi u”ăvề tĕngătr

ng doanh nghi p

Lý thuyết này đ ợc đ a ra b i Jonanovic (1982). Trong giai đoạn tr ớc
nghiên cứu của Jonanovic, có r t nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho th y tác
động của quy mô doanh nghiệp đến tăng tr

ng doanh nghiệp. Tuy nhiên,


Jonanovic đ a ra một quan điểm hoàn toàn khác. Ông công nhận đúng là
doanh nghiệp hoạt động hiệu qu sẽ sống sót và tăng tr

ng, doanh nghiệp

hoạt động kém hiệu qu sẽ th t bại và bị loại bỏ. Nh ng doanh nghiệp quy
mô khác nhau không ph i vì khác con số vốn hoạt động, mà là khác các
nguyên nhân làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu qu hơn các doanh
nghiệp khác.
Theo Jovanovic, những doanh nghiệp mới ra đ i ph i đối mặt với những chi
phí r t đặc thù cho từng doanh nghiệp khác nhau. Và một doanh nghiệp trẻ
thì không biết các hàm chi phí – cái sẽ quyết định đến hiệu qu hoạt động
của doanh nghiệp, tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ phát hiện ra các hàm chi phí
này thông qua học hỏi từ thực tế kinh doanh sau khi thực sự gia nhập thị
tr

ng. Tiếp theo, Jovanovic nhận định những ng

i chủ các doanh nghiệp

này không chắc chắn về kh năng lèo lái một doanh nghiệp non trẻ vì vậy,
cũng không chắc chắn về kh năng thành công. Mặc dù vận hành doanh
nghiệp dựa vào c m giác mơ hồ, nh ng họ sẽ đánh giá đ ợc kh năng thực
sự một khi doanh nghiệp chính thức gia nhập thị tr

ng. Khi đó, những

doanh nghiệp đánh giá đúng kh năng của mình sẽ đạt đ ợc kết qu v ợt kỳ
-12-



vọng, từ đó, doanh nghiệp có thể m rộng kinh doanh. Trong khi đó, những
doanh nghiệp còn lại nhận th y kết qu kinh doanh không t ơng xứng với
kỳ vọng của họ, chi phí quá cao trong khi lợi nhuận đạt đ ợc th p, doanh
nghiệp sẽ thu nhỏ lại quy mô s n xu t đầu ra, tình trạng này tiếp tục tiếp
diễn, sẽ đến một ngày doanh nghiệp r i khỏi thị tr
Đây là lý thuyết sự lựa chọn “nhiễu” về tăng tr

ng.
ng doanh nghiệp. Doanh

nghiệp bắt đầu với quy mô nhỏ, tại đây, doanh nghiệp đạt đ ợc s n l ợng
đầu ra tối u, và nếu hoạt động hiệu qu , doanh nghiệp sẽ m rộng s n xu t.
Những doanh nghiệp thành công sẽ tăng tr
nghiệp không thành công sẽ vẫn hoạt động
2.2.

Kheăh ănghiênăc uăđốiăv iătĕngătr

ng, trong khi những doanh

quy mô nhỏ, thậm chí th t bại.

ngădoanhănghi p

McKelvie và Wiklund (2010) phân tích và tranh luận trong đánh giá của họ
về tình trạng các tài liệu nghiên cứu về tăng tr

ng. Họ chỉ ra sự thiếu hụt


việc phát triển lý thuyết của Penrose (1959) làm nền t ng trong lĩnh vực
nghiên cứu. Theo đó, r t ít các đóng góp về mặt lý thuyết đ ợc quan sát th y
trong th i kì hậu Penrose (1959). Một lý do đó là sự tiếp cận ch a hoàn
chỉnh của các học gi /nhà nghiên cứu với đối t ợng tăng tr

ng. “Có hay

không” và “công ty phát triển đến mức độ nào” tạo nên những câu hỏi
nghiên cứu chính của lĩnh vực. Nói chung, một tổng thể lý thuyết tăng
tr

ng về những đặc tính của doanh nghiệp nh gia nhập thị tr

thị tr
tr

ng, rút khỏi

ng, tính linh hoạt đư tiếp nhận khía cạnh mục tiêu mà trong đó tăng

ng là mục tiêu cuối cùng của t t c các hoạt động đ ợc thực hiện.

Nghiên cứu đ ợc thiết kế để khám phá giai đoạn cuối cùng của quá trình,
chủ yếu là kết qu , và mô hình khuyến nghị có thể ớc l ợng đ ợc tính biến
đổi trong kết qu đến mức độ nào. Ph ơng pháp tiếp cận sự tăng tr

ng này

nêu lên một khe h trong nghiên cứu. Do đó, tác gi mong muốn thu hẹp khe
h nghiên cứu này bằng cách chọn một khía cạnh quy trình, chủ yếu là tìm

hiểu tại sao và nh thế nào mà các doanh nghiệp phát triển đ ợc trong lĩnh
vực s n xu t vật ch t và những nhân tố chính đằng sau sự phát triển của các
doanh nghiệp đ ợc nghiên cứu là gì.
-13-


2.3.

Cácăy uătốă nhăh

ngăđ nătĕngătr

ngădoanhănghi p

Theo Coad (2009), các doanh nghiệp có xu h ớng chuyên môn hóa trong
cách thức làm việc và không dễ dàng gì khi muốn thay đổi trong một sớm
một chiều. Những hoạt động mà một doanh nghiệp thực hiện trong quá khứ
giúp khẳng định những điều mà doanh nghiệp đó sẽ làm trong t ơng lai. Vì
vậy, cơ hội tăng tr

ng của một doanh nghiệp phụ thuộc r t nhiều vào

những hoạt động s n xu t hiện tại của doanh nghiệp đó.
Johnson và ctg (2004) đư tổng kết các yếu tố nh h

ng đến tăng tr

ng của

các doanh nghiệp trong đó có đặc điểm doanh nghiệp, (chẳng hạn nh quy

mô, tuổi đ i) và các yếu tố thể hiện hoạt động của doanh nghiệp nh lợi
nhuận, doanh thu, năng su t lao động...
2.3.1. Tuổi c a doanh nghi p
Jovanovic (1982) cho rằng kinh nghiệm hoạt động của doanh nghiệp sẽ
quyết định đ ợc sự phát triển của doanh nghiệp. Theo đó, chủ doanh nghiệp
trong ngắn hạn ớc tính đ ợc tổng chi phí và kết qu sẽ đạt đ ợc. Vào cuối
mỗi giai đoạn, doanh nghiệp nắm tình hình chi phí và hiệu qu . Dựa trên
kinh nghiệm, doanh nghiệp xây dựng kỳ vọng cho các giai đoạn tiếp theo.
Nếu doanh nghiệp hoạt động tốt hơn so với dự kiến (chi phí thực tế nhỏ hơn
chi phí dự kiến), doanh nghiệp có thể gia tăng s n l ợng đầu ra, theo đó,
tăng tr

ng mạnh hơn. Ng ợc lại, nếu doanh nghiệp nhận th y hiệu su t

hoạt động không đạt và chi phí v ợt quá doanh thu kỳ vọng, thì doanh
nghiệp ph i gi m bớt quy mô s n xu t hoặc ch m dứt hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, kết qu nghiên cứu thực tiễn về mối quan hệ giữa tuổi và tăng
tr

ng của doanh nghiệp đư dẫn đến những kết qu trái ng ợc nhau. Theo

đó, trong khi có nghiên cứu cho rằng không có mối liên quan nào giữa tuổi
đ i và tăng tr

ng của doanh nghiệp (Hoxha và Capelleras, 2006), một số

nghiên cứu khác cho th y một t ơng quan d ơng đáng kể (Heshmati, 2001;
Bechetti và Trovato, 2002), đồng th i, một số nghiên cứu lại chứng tỏ có
t ơng quan âm (Honjo và Harada, 2006; Mohnen và Nasev, 2005; Huyn và
Petrunia, 2010).

-14-


Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011) trên 6.000 doanh nghiệp Việt Nam
từ năm 2000 đến 2005 cho th y tuổi doanh nghiệp và tăng tr
quan âm rõ nét. Doanh nghiệp trẻ có tốc độ tăng tr

ng có t ơng

ng cao hơn các doanh

nghiệp hoạt động lâu năm hơn. Các doanh nghiệp lâu năm không tận dụng
đ ợc các lợi thế, kinh nghiệm kinh doanh của mình, vì thế, tăng tr

ng kém

hơn.
Mặc dù có nhiều kết qu thực nghiệm cho kết qu trái ng ợc nhau về tác
động của tuổi đ i doanh nghiệp đến tăng tr
thực hiện trên môi tr

ng doanh nghiệp, tuy nhiên,

ng kinh tế Việt Nam, tác gi kỳ vọng sẽ nhận đ ợc

kết qu t ơng tự nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011). Vì vậy, đề tài đặt
ra gi thuyết về tuổi đ i doanh nghiệp nh sau:
H1: Có mối tương quan dương giữa tuổi đời doanh nghiệp và tăng trưởng
doanh nghiệp.
2.3.2. Quy mô

Quy luật Gibrat, trích b i Lotti và ctg (1999), tốc độ tăng tr
nghiệp độc lập với quy mô của nó

ng của doanh

đầu giai đoạn nghiên cứu. Theo đó, xác

su t của một thay đổi về quy mô trong một kho ng th i gian nh t định là
nh nhau cho t t c các doanh nghiệp trong một ngành nh t định - b t kể
quy mô của các doanh nghiệp vào đầu kỳ là nh thế nào.
Tuy nhiên, Evans (1987 a, b) và Hall (1987) không ủng hộ Quy luật Gibrat.
Evans (1987, a, b) tìm th y rằng xác su t của sự thay đổi về quy mô trong
một th i hạn nh t định có xu h ớng khác nhau giữa các doanh nghiệp trong
một ngành công nghiệp nh t định, tùy thuộc vào quy mô và tuổi thọ của các
doanh nghiệp. Ông th y rằng tốc độ tăng tr

ng công ty có xu h ớng gi m

về c quy mô và tuổi thọ của doanh nghiệp.
T ơng tự nh Evans (1987, a, b), Hall (1987) cho th y các thay đổi t ơng
ứng về quy mô trong một th i hạn nh t định có xu h ớng khác nhau giữa
các doanh nghiệp.

-15-


Tổng hợp các kết qu trên, có thể nhận th y: một, các công ty nhỏ hơn có xu
h ớng tăng tr

ng nhanh hơn so với các công ty lớn hơn; hai, có mối quan


hệ t ơng quan âm giữa tốc độ tăng tr

ng doanh nghiệp và quy mô doanh

nghiệp.
Vì vậy, tác gi đặt ra gi thiết:
H2: Có mối tương quan âm giữa quy mô và tăng trưởng doanh nghiệp.
2.3.3. Kh nĕngăsinhăl i
Theo Friedman (1953), mối quan hệ giữa lợi nhuận và tăng tr

ng có thể

đ ợc gi i thích bằng các mô hình sử dụng các khái niệm phù hợp. Các
doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ có thêm động lực để phát triển, b i doanh
nghiệp không chỉ có các ph ơng tiện tài chính để m rộng, mà việc liên tục
tạo ra lợi nhuận còn là cơ s để duy trì tăng tr

ng.

Tuy nhiên, Goddard và ctg (2004) cho rằng hiệu su t hoạt động của doanh
nghiệp và sự tăng tr

ng doanh nghiệp không x y ra trong thực tế. Theo

nghiên cứu của họ, lợi nhuận và tăng tr

ng doanh nghiệp không có quan hệ

gì với nhau.

Jang và Park (2011) đư gi i quyết các hạn chế của các nghiên cứu tr ớc
bằng cách sử dụng Kiểm định nghiệm đơn vị (uni-root test). Nghiên cứu của
họ cho th y tỷ su t lợi nhuận trong các năm tr ớc có t ơng quan d ơng với
tốc độ tăng tr

ng hiện tại.

Theo Wagenvoort (2003), các doanh nghiệp quy mô nhỏ sẽ ph i đối mặt với
khủng ho ng tài chính c n tr sự tăng tr

ng của các công ty này. Ng ợc

lại, các doanh nghiệp lớn ít ph i đối mặt với các khó khăn tài chính. Do đó,
các doanh nghiệp lớn có cơ hội sử dụng lợi nhuận đạt đ ợc, dẫn đến đầu t
nhiều hơn và tăng tr

ng nhanh hơn.

Tại Việt Nam, Nguyễn Minh Hà (2011) ghi nhận có t ơng quan giữa kh
năng sinh l i và tăng tr

ng doanh nghiệp.

đây tác gi đồng thuận với quan điểm của Friedman (1953), các doanh
nghiệp có lợi nhuận cao sẽ có thêm động lực để phát triển, mà việc liên tục
-16-


tạo ra lợi nhuận còn là cơ s để duy trì tăng tr


ng. Vì vậy, gi thiết đ ợc

đ a ra nh sau:
H3: Khả năng sinh lời tương quan dương với tăng trưởng.
2.3.4. Sự đổi m i công ngh
Trong th i đại này, đổi mới công nghệ là một trong những động lực quan
trọng nh t thúc đẩy tăng tr

ng bền vững. Các doanh nghiệp có thể tạo ra

lợi thế cạnh tranh thông qua việc đầu t vào các s n phẩm sáng tạo và
ph ơng pháp điều hành tốt hơn.
Tồn tại nhiều ph ơng pháp khác nhau để đo l

ng sự đổi mới. Chẳng hạn

nh Coad và Rao (2006) sử dụng số l ợng bằng sáng chế và R&D để đo
l

ng sự sáng tạo của doanh nghiệp. Aldemir (2011) sử dụng giá trị tài s n

vô hình, vì tài s n vô hình đư bao gồm bằng sáng chế, th ơng hiệu, bí quyết,
R&D,...
Gần đây, Colombelli và ctg (2011) đư thực hiện một nghiên cứu thực
nghiệm về mối quan hệ giữa đổi mới và tăng tr

ng. Nhóm tác gi sử dụng

dữ liệu các công ty Pháp giai đoạn 1992 đến 2004. Kết luận chính của
nghiên cứu này xác nhận rằng các công ty có đổi mới thì s n xu t tăng

tr

ng hơn so với các công ty không thực hiện c i cách. Một số nghiên cứu

khác cũng nhận đ ợc kết qu t ơng tự (Corsino, 2008; Roper, 1997).
Kolaskar và ctg (2007) đư nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới và tăng
tr

ng với dữ liệu từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nh các doanh

nghiệp quy mô lớn

n Độ trong th i gian từ 2001 đến 2002 và từ 2005

đến 2006. Các kết qu nghiên cứu cho th y đối với các doanh nghiệp s n
xu t có sự đổi mới cao hơn rõ ràng so với các doanh nghiệp dịch vụ (đối với
c các doanh nghiệp vừa và nhỏ và c các doanh nghiệp quy mô lớn).
Segarra và Teruel (2011) đư xem xét các tác động của R&D nội bộ và R&D
bên ngoài đối với kh năng tăng tr

ng của doanh nghiệp với dữ liệu từ các

công ty Tây Ban Nha trong giai đoạn 2004 đến 2008. Các kết qu nghiên
cứu cho th y tác động của c R&D nội bộ và bên ngoài trong lĩnh vực dịch
-17-


×