Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------------

HUỲNH ĐẠT LÂM

TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN
CHUYỂN GIAO ĐÀO TẠO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------

HUỲNH ĐẠT LÂM

TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN
CHUYỂN GIAO ĐÀO TẠO

Chuyên ngành
Mã số chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh
: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Người hướng dẫn khoa học:

TS. VŨ VIỆT HẰNG

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015


LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình làm luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ rất
nhiều từ các Thầy, Cô, gia đình và đồng nghiệp. Nhân dịp này cho phép tôi được
bày tỏ sự trân trọng và lòng biết ơn thật nhiều đối với những giúp đỡ này.
Đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn Cô Vũ Việt Hằng đã tận tình giúp đỡ
bằng cái tâm của một người giáo viên yêu nghề. Nhờ có Cô động viên và hướng dẫn
mà đề tài được hoàn thiện hơn .
Xin chân thành cám ơn đến quý Thầy, Cô của Trường Đại Học Mở Hồ Chí
Minh mà đặc biệt là các Thầy, Cô thuộc khoa Sau đại họcđã cung cấp kiến thức học
thuật lẫn kiến thức thực tế trong suốt hai năm học.
Tôi xin dành lời cám ơn đến Anh/Chị/Em và đồng nghiệp, những người đã
hỗ trợ tôi rất nhiều để đề tài hoàn thành. Nhân dịp này tôi cũng cám ơn đến những
cá nhân đã tham gia khảo sát. Mặc dù bận rất nhiều việc nhưng họ đã bỏ thời gian
giúp tôi hoàn thành bài khảo sát.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn đến gia đình. Họ là nguồn động viên
tinh thần trong suốt cuộc đời này.
Một lần nữa, tôi chân thành cám ơn Cô Hằng cùng toàn thể Thầy, Cô, gia
đình và đồng nghiệp.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo

Trang i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Chuyển giao đào tạo – tầm quan trọng của môi
trường làm việc`Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào
tạo” là đề tài nghiên cứu của tôi.
Tất cả các nguồn tham khảo, trích dẫn được sử dụng trong đề tài đều từ tài
liệu hợp lệ đã được công bố. Chưa có bất kỳ nghiên cứu nào tương tự được thực
hiện trước đó.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015
Người thực hiện

Huỳnh Đạt Lâm

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang ii


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................1
1.1 Lý do hình thành đề tài......................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................43
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu......................................................................4

1.7 Bố cục luận văn .................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................6
2.1 Khái niệm ..........................................................................................................6
2.1.1 Khái niệm về đào tạo..................................................................................6
2.1.2 Chuyển giao đào tạo ...................................................................................7
2.1.3 Môi trường làm việc...................................................................................7
2.2 Tổng quan về cơ sở lý thuyết ............................................................................7
2.2.1 Mô hình Kirkpatrick (1998) .......................................................................7
2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan...............................................................10
2.3.1 Mô hình Baldwin và Ford (1988) ............................................................10
2.3.2 Nghiên cứu Velada và ctg (2007) ............................................................13
2.3.3 Nghiên cứu của Narges Kia (2013) ..........................................................14
2.3.4 Mô hình nghiên cứu Foxon (1993) ..........................................................15
2.3.5 Mô hình Holton và ctg (2000) ..................................................................16
2.4 Thiết lập mô hình nghiên cứu đề xuất .............................................................19
2.5 Các giả thuyết của mô hình .............................................................................20
2.6 Tóm tắt ............................................................................................................22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................2423
3.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................2423
3.2 Xây dựng thang đo sơ bộ ............................................................................2624
3.3 Nghiên cứu sơ bộ ........................................................................................2725
3.3.1 Thực hiện nghiên cứu sơ bộ - nghiên cứu định tính ............................2725
Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang iii

Formatted: Font: (Default) Times New Roman


3.3.2 Nội dung phỏng vấn nhóm ...................................................................2725

3.4 Hiệu chỉnh thang đo ....................................................................................2826
3.5 Nghiên cứu chính thức ................................................................................2927
3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức .........................................................3028
3.5.2 Thiết kế mẫu .........................................................................................3028
3.5.3 Thu thập dữ liệu ...................................................................................3129
3.5.4 Phân tích dữ liệu...................................................................................3129
3.6 Tóm tắt ........................................................................................................3432
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................3533
4.1 Thống kê mô tả thông tin mẫu ....................................................................3533
4.2 Thông tin các biến quan sát đo lượng khái niệm ........................................3735
4.2.1 Thống kê mô tả các biến quan sát độc lập ...........................................3735
4.2.2 Thống kê mẫu theo biến phụ thuộc - thành phần chuyển giao đào tạo3936
4.2.3 Tóm tắt đánh giá thống kê mẫu ............................................................4037
4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ................................................................4038
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “CƠ HỘI ÁP DỤNG” ...................4038
4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo “SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐỒNG NGHIỆP” 4138
4.3.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “SỰ HỖ TRỢ CẤP TRÊN” ............4139
4.3.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “SỰ SẴN SÀNG THAY ĐỔI” ......4240
4.3.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “CHUYỂN GIAO ĐÀO TẠO” ......4340
4.3.6 Tóm tắt .................................................................................................4341
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................4543
4.4.1 Phân tích EFA đối với biến độc lập .....................................................4644
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc ...................4845
4.4.3 Tóm tắt phân tích nhân tố khám phá EFA ...........................................4846
4.5 Phân tích tương quan...................................................................................5048
4.6 Phân tích hồi quy đa biến ............................................................................5149
4.7 Thảo luận kết quả ........................................................................................5350
4.8 Phân tích mối liên hệ giữa biến định tính và biến định lượng ....................5552
4.8.1 Sự khác biệt của biến giới tính .............................................................5552
Formatted: Font: (Default) Times New Roman


Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang iv


4.8.2 Sự khác biệt giữa cấp bậc với mức độ chuyển giao đào tạo ................5653
4.8.3 Sự khác biệt giữa độ tuổi với mức độ chuyển giao đào tạo .................5654
4.8.4 Sự khác biệt giữa kinh nghiệm làm việc với mức độ chuyển giao đào tạo
.......................................................................................................................5754
4.8.5 Sự khác biệt giữa thu nhập với mức độ chuyển giao đào tạo ..............5855
4.9 Tóm tắt ........................................................................................................5856
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...........................................6057
5.1 Kết luận .......................................................................................................6057
5.2 Hàm ý cho nhà quản trị ...............................................................................6158
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................................6259
5.3.1 Hạn chế nghiên cứu ..............................................................................6259
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................6360
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................6461
PHỤ LỤC ..............................................................................................................6764
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................1

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

1.1 Lý do hình thành đề tài......................................................................................1

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar


1.2 Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

1.5 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu......................................................................4

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

1.7 Bố cục luận văn .................................................................................................4

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................6

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.1 Khái niệm ..........................................................................................................6

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.1.1 Khái niệm về đào tạo..................................................................................6

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.1.2 Chuyển giao đào tạo ...................................................................................7

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.1.3 Môi trường làm việc...................................................................................7

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang v



2.2 Tổng quan về cơ sở lý thuyết ............................................................................7

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.2.1 Mô hình Kirkpatrick (1998) .......................................................................7

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan...............................................................10

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.3.1 Mô hình Baldwin và Ford (1988) ............................................................10

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.3.2 Nghiên cứu Velada và ctg (2007) ............................................................13

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.3.3 Nghiên cứu của Narges Kia (2013) ..........................................................14

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar


2.3.4 Mô hình nghiên cứu Foxon (1993) ..........................................................15

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.3.5 Mô hình Holton và ctg (2000) ..................................................................16

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.4 Thiết lập mô hình nghiên cứu đề xuất .............................................................19

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.5 Các giả thuyết của mô hình .............................................................................20

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

2.6 Tóm tắt ............................................................................................................22

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................23

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar


3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................23

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.2 Xây dựng thang đo sơ bộ ................................................................................24

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.3 Nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................25

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.3.1 Thực hiện nghiên cứu sơ bộ - nghiên cứu định tính ................................25

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.3.2 Nội dung phỏng vấn nhóm .......................................................................25

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.4 Hiệu chỉnh thang đo ........................................................................................26

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar


3.5 Nghiên cứu chính thức ....................................................................................28

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức .............................................................28

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.5.2 Thiết kế mẫu .............................................................................................28

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.5.3 Thu thập dữ liệu .......................................................................................29

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.5.4 Phân tích dữ liệu.......................................................................................29

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

3.6 Tóm tắt ............................................................................................................32

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang vi


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................33

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.1 Thống kê mô tả thông tin mẫu ........................................................................33

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.2 Thông tin các biến quan sát đo lượng khái niệm ............................................35

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.2.1 Thống kê mô tả các biến quan sát độc lập ...............................................35

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.2.2 Thống kê mẫu theo biến phụ thuộc - thành phần chuyển giao đào tạo....36

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and

grammar

4.2.3 Tóm tắt đánh giá thống kê mẫu ................................................................37

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ....................................................................38

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “CƠ HỘI ÁP DỤNG” ........................38

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo “SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐỒNG NGHIỆP” ....38

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.3.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “SỰ HỖ TRỢ CẤP TRÊN” ...............39

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.3.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “SỰ SẴN SÀNG THAY ĐỔI” ..........40

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and

grammar

4.3.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “CHUYỂN GIAO ĐÀO TẠO” ..........40

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.3.6 Tóm tắt .....................................................................................................41

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................................43

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.4.1 Phân tích EFA đối với biến độc lập .........................................................44

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc .......................45

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.4.3 Tóm tắt phân tích nhân tố khám phá EFA ...............................................46

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and

grammar

4.5 Phân tích tương quan.......................................................................................48

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.6 Phân tích hồi quy đa biến ................................................................................49

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.7 Thảo luận kết quả ............................................................................................50

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.8 Phân tích mối liên hệ giữa biến định tính và biến định lượng ........................52

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.8.1 Sự khác biệt của biến giới tính .................................................................52

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.8.2 Sự khác biệt giữa cấp bậc với mức độ chuyển giao đào tạo ....................53

Formatted: Default Paragraph Font, Font: Check spelling

and grammar

4.8.3 Sự khác biệt giữa độ tuổi với mức độ chuyển giao đào tạo .....................54

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang vii


4.8.4 Sự khác biệt giữa kinh nghiệm làm việc với mức độ chuyển giao đào tạo

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

...........................................................................................................................54
4.8.5 Sự khác biệt giữa thu nhập với mức độ chuyển giao đào tạo ..................55

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

4.9 Tóm tắt ............................................................................................................56

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................57


Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

5.1 Kết luận ...........................................................................................................57

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

5.2 Hàm ý cho nhà quản trị ...................................................................................58

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ..........................................................59

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

5.3.1 Hạn chế nghiên cứu ..................................................................................59

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .....................................................................60

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................61


Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

PHỤ LỤC ..................................................................................................................64

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình KirKatrick (1998) ..........................................................................8
Hình 2.2 Mô hình chuyển giao đào tạo(Balwwin & Ford 1988) ..............................11
Hình 2.3 Các kiểu chuyển giao đào tạo (Baldwin & Ford 1988) .............................12
Hình 2.4 Mô hình của Velada & ctg (2007) .........................................................1413
Hình 2.5 Mô hình của Narges Kia (2013) .............................................................1514
Hình 2.6 Các giai đoạn của chuyển giao đào tạo (Foxon 1993) ...............................15
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................20
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ( hiệu chỉnh từ Nguyễn Đình Thọ, 2013) ...........2624
Hình 2.1 Mô hình KirKatrick (1998) ..........................................................................8
Hình 2.2Mô hình chuyển giao đào tạo(Balwwin & Ford 1988) ...............................11
Hình 2.3 Các kiểu chuyển giao đào tạo (Baldwin & Ford 1988) .............................12
Hình 2.4 Mô hình của Velada & ctg (2007) .............................................................13
Hình 2.5 Mô hình của Narges Kia (2013) .................................................................14

Hình 2.6 Các giai đoạn của chuyển giao đào tạo (Foxon 1993) ...............................15

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................20

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ( hiệu chỉnh từ Nguyễn Đình Thọ, 2013) ...............24

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang ix



DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng


2.1 Chuyển giao đào tạo của Holton và ctg (2000)
17
4.1 Thông tin thuộc tính đối tượng mẫu
3634
4.2 Thống kê mô tả các biến quan sát độc lập
3735
4.3 Thống kê mô tả theo biến phụ thuộc
3937
4.4 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo cơ hội áp dụng
4038
4.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hỗ trợ của đồng nghiệp (lần 1) 4139
4.6 Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hỗ trợ của đồng nghiệp (lần 2) 4139
4.7 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hỗ trợ cấp trên
4239
4.8 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo sự sẵn sàng thay đổi (lần 1) 4240
4.9 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo sự sẵn sàng thay đổi (lần 2) 4240
4.10 Đánh giá độ tin cậy thang đo chuyển giao đào tạo (lần 1)
4341
4.11 Đánh giá độ tin cậy thang đo chuyển giao đào tạo (lần 2)
4341
4.12 Tóm tắt độ tin cậy của thang đo
4543
4.13 Kết quả phân tích EFA đối với biến độc lập ( lần 1)
4644
4.14 Kết quả phân tích EFA (lần 2) đối với biến độc lập
4745
4.15 Kết quả phân tích EFA đối với biến phụ thuộc
4846
4.16 Các biến quan sát còn lại sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA 5048
4.17 Mối tương quan giữa các biến trong mô hình

5148
4.18 Kết quả phân tích hồi quy
5149
4.19 Tóm tắt mô hình hồi quy
5250
4.20 Kết quả kiểm định Independent SamphlesTest đối với biến giới tính5553
4.21 Kết quả kiểm định Independent SamphlesTest đối với biến cấp bậc 5654
4.22 Kết quả phân tích ANOVA giữa biến độ tuối với biến phụ thuộc 5754
4.23 Kết quả phân tích ANOVA đối với biến kinh nghiệm làm việc
5855
4.24 Bảng kết quả phân tích ANOVA đối với biến thu nhập
5855
2.1 Chuyển giao đào tạo của Holton và ctg (2000)
17

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.1 Thông tin thuộc tính đối tượng mẫu

34

Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến quan sát độc lập

35


Bảng 4.3 Thống kê mô tả theo biến phụ thuộc

37

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.4 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo cơ hội áp dụng

38

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hỗ trợ của đồng nghiệp (lần 1)

39

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.6 Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hỗ trợ của đồng nghiệp (lần 2)

39

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.7 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hỗ trợ cấp trên


39

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.8 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo sự sẵn sàng thay đổi (lần 1)

40

Bảng 4.9 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo sự sẵn sàng thay đổi (lần 2)

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

40

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang x

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar


Bảng 4.10 Đánh giá độ tin cậy thang đo chuyển giao đào tạo (lần 1)

41


Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.11 Đánh giá độ tin cậy thang đo chuyển giao đào tạo (lần 2)

41

Bảng 4.12 Tóm tắt độ tin cậy của thang đo

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

43

Bảng 4.13 Kết quả phân tích EFA đối với biến độc lập ( lần 1)

44

Bảng 4.14 Kết quả phân tích EFA (lần 2) đối với biến độc lập

45

Bảng 4.15 Kết quả phân tích EFA đối với biến phụ thuộc

46

Bảng 4.16 Các biến quan sát còn lại sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA

48


Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.17 Mối tương quan giữa các biến trong mô hình

48

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.18 Kết quả phân tích hồi quy

49

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.19 Tóm tắt mô hình hồi quy

50

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.20 Kết quả kiểm định Independent SamphlesTest đối với biến giới tính 53

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Bảng 4.21 Kết quả kiểm định Independent SamphlesTest đối với biến cấp bậc


54

Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVA giữa biến độ tuối với biến phụ thuộc

54

Bảng 4.23 Kết quả phân tích ANOVA đối với biến kinh nghiệm làm việc

55

Bảng 4.24 Bảng kết quả phân tích ANOVA đối với biến thu nhập

55

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar
Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and
grammar

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASTD

:American Society for Training & Development – Hiệp hội đào tạo và

phát triển Hoa Kỳ
LĐ-TB&XH : Lao động – Thương binh & Xã hội
EFA

: Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá

KMO

: Kaiser Meyer Olkin – Chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân tố

Sig.
SPSS

: Significance level – Mức ý nghĩa

: Statistical Package for Sciences – Phần mềm xử lý thống kê dùng
trong các ngành khoa học xã hội

VIF

: Variance Inflation Factor – Hệ phóng đại phương sai.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Chuyển giao đào tạo – Tầm quan trọng của môi trường làmTác động của yếu tố môi
trường làm việc đến chuyển giao đào tạo
Trang xii


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do hình thành đề tài
Đối mặt với nền kinh tế luôn biến đổi, toàn cầu hóa và cạnh tranh, hầu như công ty
nào cũng đầu tư vào lĩnh vực đào tạo cho nhân viên và hy vọng rằng khoản đầu tư
này sẽ tạo ra hiệu quả làm việc cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh cho công ty
(Yamnill và McLean, 2001). Đào tạo nhân viên là một phần không thể thiếu trong
bất cứ công ty nào nhưng để việc đào tạo có hiệu quả thì yêu cầu việc đào tạo đó
phải được áp dụng vào công việc. Nếu nhân viên có khả năng ứng dụng các kiến
thức và kỹ năng đó để làm tăng kết quả công việc thì việc cử nhân viên đi đào tạo
được cho là thành công. Một công ty đảm bảo nhân viên có đầy đủ kỹ năng cũng
như kiến thức để thực hiện các công việc hiện tại và tương lai là một thách thức lớn
nhất mà các công ty đang đối mặt. Chuyển giao đào tạo là mức độ nhân viên ứng
dụng kiến thức, kỹ năng và hành vi một cách có hiệu quả những gì được đào tạo vào
môi trường làm việc (Baldwin và Ford, 1988). Theo hiệp hội đào tạo và phát triển
Hoa Kỳ ASTD (2012), riêng tại nước Mỹ thì các công ty chi 164, 2 tỉ $ cho việc
đào tạo nhân viên nhưng chưa tới 20% kiến thức và kỹ năng được đào tạo chuyển

giao vào công việc. Qua đó, có thể nhận ra rằng phần lớn nội dung trong chương
trình đào tạo nhân viên đã không được chuyển giao vào công việc.
Tại Việt Nam, nghiên cứu về chuyển giao đào tạo còn rất mới và hầu như chưa có
công trình nghiên cứu nào liên quan tới việc chuyển giao đào tạo. Theo Bộ LĐTB&XH thì hiện tại, chất lượng việc làm vẫn rất thấp. Cụ thể, việc làm giản đơn,
không cần kỹ năng chiếm gần 40% tổng việc làm của cả nước. Ở khu vực thành thị
tỷ lệ này là 18,1% nhưng khu vực nông thôn chiếm gần 50% tổng việc làm. Trong
khi đó, so với những năm trước đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và các doanh nghiệp nói riêng, nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao
của các ngành dịch vụ và công nghiệp tăng rất nhanh. Đến các khu công nghiệp –
khu chế xuất, khi tuyển công nhân cho các ngành may mặc, điện tử cũng ưu tiên
người có kinh nghiệm, tay nghề, lao động đã qua đào tạo. Bên cạnh các doanh
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 1


nghiệp Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta
cũng đang rất khát nguồn lao động có tay nghề, chất lượng cao. Trong khi đó, tỷ lệ
lao động có chất lượng lại quá ít, không đủ để đáp ứng cho nhu cầu của các doanh
nghiệp. Chính vì vậy, việc quan tâm đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề vô cùng quan
trọng hiện nay. Như vậy, có thể thấy rằng chất lượng nguồn lao động của nước ta
hiện nay đang còn rất thấp so với các quốc gia khác. Để khắc phục tình trạng này,
Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành đã đưa ra các giải pháp như: tích cực tổ chức
các trường đào tạo ngắn hạn cho người lao động nhằm trau dồi, nâng cao kiến thức
thực tế và kỹ năng nghề nghiệp. Đồng thời cần quan tâm tới việc chăm sóc cuộc
sống của người lao động, tuyên truyền, khuyến khích, động viên người lao động có
ý thức trong việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề cho bản thân. Đây là vấn đề
vừa giúp người lao động tìm được nhiều cơ hội việc làm cho chính mình, và dần

khắc phục được tình trạng yếu kém trong chất lượng nguồn lao động của nước ta
hiện nay.
Hiện tại các nhà nghiên cứu về đào tạo và các chuyên gia quản lý nhân sự hầu như
chỉ tập trung vào tìm hiểu các vấn đề như : thiết kế, phát triển, đánh giá hiệu quả
của các chương trình đào tạo mà ít chú tâm đến tới vấn đề chuyển giao đào tạo. Đặc
biệt là những nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường làm việc tới chuyển giao
đào tạo thì hầu như còn khá hiếm hoi.
Nghiên cứu Foxon (1993) cho rằng các trong các yếu tố cản trở tới chuyển giao đào
tạo thì yếu tố môi trường làm việc có ảnh hưởng mạnh nhất (chiếm 42%). Nghiên
cứu các yếu tố của môi trường làm việc tác động lên chuyển giao đào tạo sẽ góp
phần giúp các chuyên gia thuộc lĩnh vực nhân sự, các chuyên gia đào tạo có cái nhìn
mới mẻ hơn về chuyển giao đào tạo. Từ đó, có các biện pháp để làm tăng hiệu quả
của các chương trình đào tạo, duy trì năng lực cho nhân viên, tạo lợi thế cạnh tranh
nhất định trong tổ chức kinh doanh.
Vì vậy mà tôi đã chọn “ Chuyển giao đào tạo – tầm quan trọng của môi trường làm
đào tạo ” làm đề tài luận văn của mình.
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 2


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động của môi trường làm việc đến chuyển
giao đào tạo thông qua:
 Nhận diện những yếu tố nào của môi trường làm việc có thể các ảnh hướng
đến chuyển giao đào tạo.
 Đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố lên việc chuyển giao đào tạo.
 Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố như : giới tính, cấp bậc, tuổi tác, kinh

nghiệm làm việc, mức thu nhập với chuyển giao đào tạo.
 Đưa ra một số đề xuất và hàm ý quản trị đối với các nhà lãnh đạo, các nhà
hoạch định và phát triển nguồn nhân lực cho công ty. Giúp cho công ty có
cái nhìn sâu sắc hơn đến vấn đề chuyển giao đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ
nhân viên tinh thông.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
 Chuyển giao đào tạo là gì ?Các yếu tố nào của môi trường làm việc tác động
đến chuyển giao đào tạo ?
 Mức độ tác động của từng yếu tố thuộc môi trường làm việc đến chuyển giao
đào tạo như thế nàoCác yếu tố của môi trường làm việc tác động như thế nào
?
 Làm thế nào để nâng cao mức độ chuyển giao đào tạo đối với nhân viênCó
mối liên hệ nào giữa các biến định tính và biến định lượng hay không ?
 Nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn là gì ?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào các yếu tố của môi trường tác
động lên chuyển giao đào tạo.
 Đối tượng khảo sát: các nhân viên đang làm việc trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh, đã từng tham gia các khóa đào tạo do công ty tổ chức từ 3 – 24
tháng.
 Phạm vi nghiên cứu: trên khu vực thành phố Hồ Chí Minh và thời gian từ
ngày tháng 04 đến tháng 9 năm 2015.
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 3


1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này được thực hiện kết hợp hai phương pháp là nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính nhằm khám phá các yếu tố của môi
trường có thể tác động đến chuyển giao đào tạo và thông qua phương pháp này
nhằm hiệu chỉnh thang đo hoặc chỉnh sửa lại mô hình. Sau đó, phương pháp định
lượng được sử dụng để phân tích kết quả. Sau khi có kết quả từ phân tích định
lượng thì sử dụng phương pháp định tính (lần 2) thông qua thảo luận cá nhân với
chuyên gia làm việc trong lĩnh vực nhân sự để họ nhận xét và đánh giá kết quả của
nghiên cứu.
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu nhận diện các yếu tố của môi trường làm việc mà có
thể gây ảnh hưởng đến việc áp dụng kiến thức kỹ năng đã được đào tạo vào công
việc (chuyển giao đào tạo) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Qua việc nhận
diện, đo lường và đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố sẽ góp phần giúp cho
doanh nghiệp, những chuyên gia đào tạo, lãnh đạo và các cá nhân đang công tác
trong lĩnh vực nhân sự có cái nhìn sâu và chính xác hơn tới chuyển giao đào tạo. Từ
đó, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học khách quan giúp họ có thể đưa ra các giải
pháp để có thể giúp nhân viên ứng dụng được nhiều nhất những gì đã được đào tạo
vào trong công việc. Chính điều này góp phần chống sự lãng phí trong đào tạo cũng
như làm tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp bằng nguồn nhân lực đã được đào
tạo có tay nghề và trình độ cao.
1.7 Bố cục luận văn
Nội dung của luận văn bao gồm 5 chương sau:
Chương 1 – Giới thiệu : Chương này sẽ tập trung trình bày lý do hình thành đề tài,
mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của
nghiên cứu.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc

Trang 4


Chương 2 – Tổng quan cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: chương này sẽ
trình bày khái niệm, tổng quan về cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu liên quan và mô
hình nghiên cứu đề xuất.
Chương 3 – phương pháp nghiên cứu: Chương này sẽ tập trung trình bày chi tiết
về phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu định tính, hiệu chỉnh thang đo,
hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng, các phép phân tích dữ
liệu.
Chương 4 – Kết quả nghiên cứu: Chương này sẽ trình bày về việc tổng hợp dữ
liệu, các bước phân tích dữ liệu và kết quả phân tích dữ liệu.
Chương 5 – Kết luận và hàm ý quản trị: Chương này dùng để tóm tắt kết quả
nghiên cứu, các đóng góp của đề tài đề từ đó đưa ra các đề xuất và hàm ý quản trị,
hạn chế của đề tài và các đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 5


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 2 sẽ tập trung trình bày các cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu liên
quan tới môi trường làm việc và chuyển giao đào tạo. Từ đó, đề xuất mô hình
nghiên cứu của luận văn và các giả thuyết của mô hình.
2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm về đào tạo
Theo Trần Kim Dung (2013) “Giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của người

lao động có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một
quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp”. Vì vậy, đầu tư cho
mảng đào tạo nhân viên nhiều khi mang yếu tố chiến lược quyết định sự thành bại
của một doanh nghiệp hơn là đầu tư vào công nghệ và thiết bị trong sản xuất kinh
doanh. Đào tạo nhân viên được xem là sự đầu tư lâu dài mang tầm chiến lược để có
thể thích nghi với nền kinh tế luôn biến động và cạnh tranh cao. Những lợi ích của
việc đào tạo nhân viên mạng lại cho doanh nghiệp gồm:
 Giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận cao hơn vì những nhân viên được cử đi
đào tạo sẽ trang bị thêm nhiều kiến thức và kỹ năng để làm việc hiệu quả
và tốt hơn.
 Đào tạo cũng là một kênh thu hút tuyển dụng: có một số ứng viên quan
tâm tới vấn đề đào tạo hơn là tiền lương (đặc biệt là nhân viên mới ra
trường). Nếu doanh nghiệp cung cấp càng nhiều khóa học đào tạo cho
nhân viên thì thu hút càng nhiều được ứng viên.
 Đào tạo giúp nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp: vì đào tạo sẽ
cung cấp những kiến thức và kỹ năng giúp cho nhân viên hoàn thiện hơn
và dễ thích nghi với những thử thách mới mà công việc mang lại.
Đào tạo là những cố gắng của tổ chức nhằm thay đổi kiến thức, kỹ năng, hành vi và
thái độ của nhân viên để đáp ứng các yêu cầu về hiệu quả của công việc, hay Đào
tạo là hành động nhằm cải thiện kiến thức và kỹ năng của nhân viên để làm công
việc cụ thể (Edwin B Flippo, 1984).
Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 6

Formatted: Font: (Default) Times New Roman


2.1.2 Chuyển giao đào tạo
Chuyển giao đào tạo là mức độ nhân viên ứng dụng kiến thức, kỹ năng và hành vi

một cách có hiệu quả những gì được đào tạo vào môi trường làm việc (Baldwin và
Ford, 1988). Theo Youker (1985) mục đích cuối cùng của các chương trình đào tạo
là tạo ra sự thay đổi tích cực hành vi cá nhân trong công việc. Hơn nữa, để chuyển
giao xảy ra, sau khi nhân viên được cử đi đào tạo thì phải có một sự thay đổi trong
hành vi công việc và được duy trì . Hay nói cách khác, chuyển giao đào tạo là dấu
hiệu cho thấy những gì đã được đào tạo được áp dụng vào công việc. Nghiên cứu
này sử dụng định nghĩa chuyển giao đào tạo của Baldwin và Ford (1988).
2.1.3 Môi trường làm việc
Môi trường làm việc là tất cả các điều kiện mà nhân viên thực hiện công việc hay
nhiệm vụ thuộc về trách nhiệm của họ (Gielen, 1996). Các nhà nghiên cứu về lĩnh
vực phát triển nguồn nhân lực chứng minh môi trường làm việc có ảnh hưởng đến
hiệu quả công việc của nhân viên nói chung cũng như ảnh hưởng đến chuyển giao
đào tạo. Baldwin và Ford (1988) xác định yếu tố môi trường làm việc là một trong
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chuyển giao đào tạo, nhà quản lý, đồng
nghiệp cũng như nguồn lực và kỹ thuật sẽ hỗ trợ tích cực cho việc chuyển giao xảy
ra ( Noe và Schmitt, 1986). Theo như Yamnill và McLean (2001) nhấn mạnh rằng
nếu các nhà quản lý tin rằng việc nhân viên được đào tạo sẽ mạng lại lợi ích cho tổ
chức và kết quả công việc thì họ sẽ biết cách hỗ trợ để cho chuyển giao xảy ra.Yếu
tố môi trường làm việc là những yếu tố tại nơi làm việc có thể ảnh hưởng đến việc
áp dụng và duy trì các kiến thức và kỹ năng đã được học trong quá trình nhân viên
đi đào tạo (Dodson, 2004).
2.2 Tổng quan về cơ sở lý thuyết
2.2.1 Mô hình Kirkpatrick (1998)
Mô hình đánh giá hiệu quả đào tạo Kirkpatrick hay được gọi là mô hình đánh giá
bốn cấp- mô hình có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực đánh giá hiệu quả đào tạo.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc

Trang 7


Hình 2.1 Mô hình KirKatrick (1998)
Kirkpatrick (1998) đã chỉ ra rằng sự phản hồi, học hỏi, hành vi và kết quả kinh
doanh như là kết quả việc đào tạo.
Căn cứ vào mô hình thì sự phản hồi là bước đầu tiên của quá trình đánh giá hiệu
quả đào tạo và được định nghĩa là sự hài lòng của nhân viên đối với chương trình
đào tạo ở mức độ nào. Ví dụ như : nhân viên có thích chương trình đào tạo này hay
không? các kiến thức và kỹ năng của chương trình đào tạo có liên quan gì đến công
việc hay không. Theo như Kirkpatrick việc đánh giá mức độ phản hồi rất quan trọng
vì một số lý do: đầu tiên, nó cung cấp thông tin phản hồi có giá trị và các kiến nghị
để cải thiện chương trình đào tạo trong tương lai, thứ hai qua sự phản hồi này thì sẽ
cung cấp thông tin định lượng cho các nhà quản lý và cho những bộ phận quan tâm
đến hiệu quả của chương trình đào tạo hiện tại cũng như tương lai. Kirkpatrick
hướng dẫn việc đánh giá sự phản hồi bằng cách: thiết kế một chương trình mà có
thể lượng hóa được sự phản hồi từ chương trình đào tạo, khuyến khích nhân viên
phản hồi và các kiến nghị để hoàn thiện thêm các chương trình đào tạo sau này.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 8


Tiếp theo, kết quả học hỏi được định nghĩa là sự thay đổi của nhân viên về thái độ,
kiến thức và kỹ năng sau khi được cử đi đào tạo. Kirkpatrick nhấn mạnh rằng đánh
giá kết quả học hỏi là vô cùng quan trọng bởi vì hành vi không thể thay đổi (cấp độ
3) nếu mà kết quả học hỏi không đạt được yêu cầu. Để kiểm tra kết quả học tập của

nhân viên thì chúng ta có thể cho nhân viên tham gia các bài thi trước và sau khi
tham gia đào tạo. Dựa vào kết quả có được mà có các điều chỉnh cho phù hợp để
làm tăng mức độ học hỏi lên.
Đo lường sự thay đổi hành vi trong công việc là cấp độ ba của quá trình đánh giá
hiệu quả đào tạo. Cấp độ này, đo lường sự chuyển giao trong kiến thức, kỹ năng và
thái độ được bao nhiêu. Kirkpatrick nhấn mạnh tầm quan trọng của kiến thức và kỹ
năng đã được học trong chương trình đào tạo phải được chuyển giao trong công
việc. Tuy nhiên, không đo lường kết quả đào tạo khi mà không có cơ hội cho nhân
viên áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã được học. Kirkpatrick kiến nghị hai hay
ba tháng sau khi tham gia chương trình đào tạo thì mới đo lường. Để đánh giá sự
thay đổi hành vi trong công việc có thể sử dụng bảng khảo sát, phỏng vấn nhân viên
đã được đi đào tạo, phỏng vấn người quản lý trực tiếp hay cấp dưới của nhân viên
đó.
Cuối cùng, cấp độ bốn của mô hình Kirkpatrick là đánh giá tác động của việc đào
tạo lên kết quả kinh doanh (tăng sản lượng, tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí,
gia tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuận cao hơn). Kirkpatrick nhấn mạnh rằng
mục tiêu cuối cùng của việc cử nhân viên đi đào tạo là để khoản đầu tư sinh ra lợi
nhuận cao nhất trong tổ chức kinh doanh.
Theo như Kirkpatrick (1998) thì mô hình bốn cấp độ có sự liên kết mạch lạc giữa
từng các cấp. Sự phản hồi của nhân viên được cử đi đào tạo có thể dẫn tới việc học
hỏi, học hỏi dẫn tới sự thay đổi hành vi của nhân viên, sự thay đổi hành vì có thể tạo
nên kết quả kinh doanh tốt hơn.
 Nhận xét: Mặc dù mô hình Kirkpatrick có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực đánh
giá hiệu quả của chương trình đào tạo nhưng mô hình bốn cấp chưa đề cập đến động
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 9



lực nào mà nhân viên sử dụng các kiến thức và kỹ năng được học trong quá trình
đào tạo áp dụng vào trong công việc. Đây có lẽ là điểm thiếu sót của mô hình
Kirkpatrick. Chính điều này đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực phát
triển nguồn nhân lực khám phá ra một mô hình sau này đã trở nên nổi tiếng đó là
mô hình LTSI (Learning Transfer SystemInventory) của Holton và ctg (2000).
2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan
2.3.1 Mô hình Baldwin và Ford (1988)
Theo như Baldwin và Ford (1988) thì chuyển giao đào tạo là mức độ áp dụng kiến
thức và kỹ năng đã được học trong chương trình đào tạo vào công việc. Để chuyển
giao xảy ra, thì người học phải khái quát hóa được kiến thức và kỹ năng và những
kiến thức và kỹ năng đó được duy trì suốt một thời gian. Hình 2.2 quy trình chuyển
giao bao gồm yếu tố đầu vào của đào tạo, kết quả đào tạo và điều kiện chuyển giao.
Điều kiện chuyển giao bao gồm hai yếu tố : phải khái quát hóa kiến thức và kỹ năng
những gì được đào tạo vào môi trường công việc và duy trì được những kiến thức
và kỹ năng đó trong một thời gian. Kết quả đào tạo là những kiến thức và kỹ năng
trong chương trình đào tạo và được ghi nhớ sau khi chương trình đào tạo hoàn tất.
Các yếu tố đầu vào của đào tạo bao gồm đặc điểm học viên, thiết kế chương trình
đào tạo và môi trường làm việc.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 10


Hình 2.2 Mô hình chuyển giao đào tạo(Balwwin & Ford 1988)
Baldwin & Ford (1988) đã trình bày các đường cong mà tượng trưng cho kiến
thức,kỹ năng và hành vi của nhân viên trước và sau khi nhân viên tham gia đào tạo.


Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Tác động của yếu tố môi trường làm việc đến chuyển giao đào tạoChuyển giao đào
tạo – Tầm quan trọng của môi trường làm việc
Trang 11


×