Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Luật Kinh Doanh - Quyền Tự Do Kinh Doanh Và Quyền Lựa Chọn Ngành Nghề Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.37 KB, 22 trang )

Đề án Luật Kinh Doanh

Lời mở đầu
Hiện nay nớc ta đang trong quá trình đổi mới kinh tế, chuyển từ một
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay thì vấn đề tự do kinh doanh có vai trò rất quan trọng của nền kinh tế và tự
do kinh doanh cũng là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Thấy rõ
tầm quan trọng của vấn đề này ngay trong hiến pháp Việt nam năm 1992 Điều
57 đã khẳng định Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của
pháp luật vậy thì quyền tự do kinh doanh là gì? nó có vai trò nh thế nào đối
với nền kinh tế thị trờng và trong thực tiễn Việt nam nó thể hiện nh thế nào?
Ngày 12 - 6 - 1999, Luật Doanh Nghiệp ra đời đã dánh dấu bớc chuyển
biến lớn trong quá trình cải cách kinh tế của Việt Nam với sự ra đời của luật
này nó đã củ thể hoá quyền tự do kinh doanh từ đó đa nó vào cuộc sống .
Là một sinh viên kinh tế là những chủ nhân tơng lai cho đất nớc hơn
nữa lại học chuyên ngành luật, thì những vấn đề trên là một vấn đề rất lý thú,
không những giúp cho việc nghiên cứu mà còn giúp cho những định hớng tốt
hơn về ngành nghề sau này.
Trong đề tài này tôi chủ yếu nghiên cứu quyền tự do và quyền lựa chọn
ngành nghề kinh doanh trong quá trình phát triển của nó qua các đạo luật trên
cơ sở so sánh giữa Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công ty với Luật doanh
nghiệp. Đề tài này đợc nghiên cứu chủ yếu theo phơng pháp so sánh phân tích
và tổng hợp . Để thực hiện đề tài này tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các nhân
viên th viện và thầy giáo phạm văn luyện .

Nội dung
I- Lí luận chung

1/Nền kinh tế thị trờng và quyền tự do kinh doanh.
Đặc điểm của nền kinh tế KHH tập chung cao độ. Nền kinh tế thị trờng


đối lập với nền kinh tế tự nhiên tự cung cấp và đối lập với cơ chế tự phát giao
nộp. Cơ chế thị trờng vận hành theo những quy luật riêng của nó, quy luật giá
trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Vì vậy việc chuyển sang nền kinh
tế thị trờng đòi hỏi phải xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp từ
1


Đề án Luật Kinh Doanh
đó xây dựng hệ thống pháp luật mới phù hợp hơn. Nó đòi hỏi sự cải cách can
bản và sâu sắc mang tính cách mạng chứ không phải dừng lại ở mức thay đổi
và hoàn thiện dần dần.
Nền kinh tế thị trờng Việt Nam với vai trò chủ đạo của thành phần kinh
tế quốc doanh. Trong nền kinh tế thị trờng đặt ra yêu cầu phải đảm bảo tự do,
bình đẳng, công bằng... do vậy vận động trên đòi hỏi xử lý nhiều mgh kinh tế
phức tạp.
Nến kinh tế thị trờng Việt Nam có định hớng xã hội chủ nghĩa
chuyển đổi kinh tế cùng với thay đổi về mặt xã hội từ đó pháp luật đảm bảo tự
cạnh tranh tự do bình đẳng trớc pháp luật đồng thời đề cao vai trò pháp luật
nhằm đảm bảo mục tiêu chính trị, ổn định xã hội.

2/Thế nào là quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn
ngành nghề kinh doanh.
Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì quyền tự do kinh doạh có vai
trò rất quan trọng để phát triển một nền kinh tế thị trờng thấy rõ tầm quan
trọng của vấn đề này. Thì ngay những năm đầu của quá trình đổi mới ta đã rất
chú trọng, đặc biệt vấn đề này đã đợc nhà nớc cụ thể hoá trong hiến pháp 92,
Điều 57 Công dân có quyền tự do phát triển kinh doanh theo quy định của
pháp luật. Qua điều này ta thấy đây là 1 quyền của con ngời, hơn nữa là một
quyền cơ bản quyền ghi trong hiến pháp. Theo Bộ luật Dân sự Việt nam- 1995
thì quyền là mức độ, phạm vi đợc phép xử sự của chủ thể và đợc nhà nớc bảo

vệ do vậy quyền có thể là một khả năng xử sự của một chủ thể đó có nhữnh
cách xử sự nhất định hoặc yêu cầu một ngời có chung cách xử sự nhất định
đối với mình. Kinh doanh theo luật doanh nghiệp thì đó là việc thực hiện
một , một số, hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh
lợi. Nh vậy có thể hiểu quyền tự do kinh doanh là quyền cơ bản của những ngời kinh doanh đợc hiểu là bất cứ một công dân khi có đủ điều kiện có thể đợc
kinh doanh không có một cơ quan tổ chức hay cá nhân nào có quyền ngăn
cấm hoặc hạn chế quyền kinh doanh của họ. Công dân có quyền tự do kinh
doanh nhng không có nghĩa là vô chính phủ, vô tổ chức mà phải trong khuôn
khổ pháp luật, trong sự tôn trọng quyền tự do kinh doanh của ngời khác có nh
vậy mới thực sự phát huy đợc những u thế của tự do kinh doanh.
Quyền tự do kinh doanh đợc thể hiện trớc hết ở quyền đợc thành lập
doanh nghiệp. Mọi ngời thì có đủ điều kiện muốn kinh doanh họ sẽ đợc quyền
thành lập doanh nghiệp không ai có quyền ngăn cấm hoặc cản trở.
Cùng với việc đó quyền thành lập doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp
cũng có quyền lựa chọn hình thức đầu t, nghĩa là họ có thể đợc thành lập nhng
loại hình doanh nghiệp phù hợp với điều kiện sở thích của họ.
Chủ doanh nghiệp có quyền tự do trong việc đặt tên và tổ chức quản lý
phù hợp với loại hình doanh nghiệp đã lựa chọn Chủ doanh nghiệp cũng có
quyền tự do hởng những thành quả lao động do hoạt động kinh doanh của
mình đem lại.
Chủ doanh nghiệp khi không muốn kinh doanh nữa có quyền bán doanh
nghiệp hoặc cho giải thể doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cũng có quyền bình đẳng trớc pháp luật đây là một
vấn đề thể hiện quyền tự do kinh doanh. Trong quá trình hoạt động của doanh
2


Đề án Luật Kinh Doanh
nghiệp tham gia vào các quan hệ kinh tế chỉ có sự bình đẳng giữa các doanh

nghiệp mới đảm bảo cho mối quan hệ này để thực hiện có hiệu quả.
Quyền bình đẳng của các doanh nghiệp trớc hết thể hiện ngay trong
việc thành lập, khi thành lập đều theo quy định chung.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp đơng nhiên
phải quan hệ với nhau, các bên phải tự nguyện bình đẳng, có lỗi các doanh
nghiệp cùng phải có nghĩa vụ nh nhau đối với nhà nớc.
Trong những quyền của tự do kinh doanh, thì có quyền lựa chọn ngành
nghề kinh doanh có tầm quan trọng lớnở việt nam hiện nay.Chủ doanh nghiệp
có quyền chọn ngành nghề nào là do họ quyết định không ai ép buộc đợc họ
phải kinh doanh những ngành trái với ý muốn của họ. những chủ đầu t khi đầu
t có những điều kiện riêng của mình do vậy việc lựa chọn ngành nghề phù hợp
đảm bảo cho công việc làm ăn đợc thuận lợi hơn. Tuy nhiên trong thực tế do
yêu cầu cụ thể của từng ngành nghề nên một số ngành nghê nhà nớc đòi hỏi
phải có những điều kiện nhất định khi kinh doanh để đảm bảo cho những mục
tiêu của nhà nớc.
II- Vấn đề quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn
ngành nghề kinh doanh trong luật công ty và luật
doanh nghiêp t nhân.

1/. Những vấn đề pháp lý.
Nhằm thực hiện chủ trơng đổi mới nền kinh tế ,xây dựng một nền kinh tế
thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Ngày 21-12-1991 quốc hội nớc ta
đã ban hành hai luật đó là luật Doanh nghiệp t nhân và Luật công ty. Sự ra đời
của hai luật nay đã đánh dấu bớc ngoặt lớn trong quá trình đổi mới kinh tế ở
nớc ta
Lập công ty, doanh nghiệp t nhân cần vốn nh vậy vô hình chung nó đã
loại khỏi công việc kinh doanh những ngời không có vốn phù hợp với mức
vốn pháp định. Vì mức vốn pháp định là mức vốn do nhà nớc quy định tuy
nhiên trên thực tế để xây dựng mức vốn phù hợp là rất khó và hơn nữa công
việc kinh doanh ngoài điều kiện về vốn có rất nhiều điều kiện khác nh vậy đòi

hỏi về vốn đối với chủ doanh nghiệp là khác nhau tuy cùng nghành nghề nh
vậy vô hình chung cản trở bớt quyền tự do kinh doanh. Tuy nhiên chúng ta
cũng không phủ nhận vai trò của vốn pháp định vì trong một số ngành nghề
quan trọng để đảm bảo mục tiêu kinh tế chính trị văn hoá cần phải có vốn
pháp định. Hơn nữa trong thực tế một số đã lợi dụng sơ hở của pháp luật họ
vay tiền của ngân hàng để có đủ vốn pháp định sau khi thành lập song thì lại
trả ngân hàng và đầu t vào với mức vốn mà mình đã có. Việc quy định mức
vốn pháp định cũng tạo tâm lý trở ngại vào những ngời không đủ tiền lập
doanh nghiệp. Họ không đợc đầu t vào những ngành mong muốn và không để
có vốn chết họ đã đầu t vào ngành có mức vốn phù hợp chính vì vậy thờng dẫn
đến hậu quả đầu t không cao một số ngời nh thế không còn hứng thú kinh
doanh không phát huy đợc khả năng sản xuất kinh doanh.
Điều kiện về vốn gắn liền với điều kiện về ngành nghề do việc thành lập
doanh nghiệp cần có vốn và nhà nớc quy đinh mức vốn pháp định do vậy cũng
với mỗi ngành nghề thì lại có một mức vốn pháp định do vậy mọi ngời chỉ đợc
kinh doanh những ngành nghề cần có quy định mức vốn pháp định, nh vậy vô
hình chung đã hạn chế bớt một số ngành nghề kinh doanh không đợc quy định
3


Đề án Luật Kinh Doanh
trong pháp luật. Với quy định nh vậy cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự hạch
sách, phiền nhiễu. Cùng với điều kiện về vốn thì để đảm bảo lợi ích chung cho
toàn xã hội đòi hỏi một số ngành nghề pháp luật cấm các doanh nghiệp không
đợc kinh doanh. Thông thờng ngành nghề đó có liên quan đến quốc phòng an
ninh hoặc ảnh hởng sâu sắc đến thuần phong mỹ tục. Việc pháp luật cấm kinh
doanh ngành nghề nào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của
đất nớc trong một thời kỳ nhất định, khi chọn ngành nghề kinh doanh các chủ
dự án phải căn cứ vào những ngành nghề cụ thể trong: Danh mục vốn pháp
định đối với từng ngành nghề . Về trình độ chuyên môn thì một số ngành

nghề cần đòi hỏi chủ dự án, ngời quản lý có trình độ chuyên môn tơng ứng mà
pháp luật quy định Ví dụ : muốn mở phòng khám phải có bằng bác sĩ. Ngoài
ra để kinh doanh bất kỳ ngành nghề nào đều cần có giấy phép kinh doanh,
giấy phép kinh doanh là điều rất cần thiết xong do giấy phép kinh doanh và
một số biến dạng nh chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện hoặc
giấy phép hoạt động. Giấy phép hành nghề là một trong những công cụ mà
nhà nớc nào cũng phải sử dụng để quản lý ngành kinh tế. Có thể nói giấy phép
kinh doanh là điểm cao của sự can thiệp của nhà nớc vào hoạt động sản xuất
kinh doanh là những hạn chế đối với nguyên tắc kinh doanh. Trong điều kiện
nớc ta thì giấy phép kinh doanh là rất cần thiềt kông thể không có tuy nhiên
nhợc là ở chỗ chúng ta đã quá lạm dụng giấy phép biến nó từ ngoại lệ thành
thông lệ, từ cái hãn hữu thành cái tràn lan. Trong một nền kinh tế có hơn 300
lọai giấy phép là điều khó có thể chấp nhận vấn đề này đã hạn chế bớt quyền
lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
Ngoài điều kiện trên thì muốn thành lập doanh nghiệp cần phải có mục
tiêu ngành nghề kinh doanh đợc thể hiện trong đơn xin phép thành lập doanh
nghiệp thật rõ ràng cụ thể ngành nghề kinh doanh đợc ghi theo danh mục vốn
pháp định. Trụ sở doanh nghiệp là nơi giao dịch điều hành của doanh nghiệp
nơi chỉ đạo doanh nghiệp về mặt tổ chức hành chính. Trụ sở doanh nghiệp là
nơi có ý nghĩa rất lớn cho việc quản lý doanh nghiệp của nhà nớc. Chủ doanh
nghiệp phải có phơng án kinh doanh cụ thể, trong phơng án kinh doanh phải
thể hiện đợc tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp, dự kiến thị trờng nhiên liệu,
phơng án và tiến độ đầu t, phơng án tuyển dụng lao động, dự toán doanh thu
và các khoản nộp ngân sách nhà nớc.
Nhìn chung, phơng án kinh doanh là điều kiện đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh sau này có hiệu quả. Trớc khi thành lập doanh nghiệp chủ
doanh nghiệp xây dựng đợc phơng án kinh doanh chi tiết bao nhiêu thì thờng
hiệu quả kinh doanh tốt bấy nhiêu. Tuy quy định nh vậy xong thực tế thì phơng án kinh doanh hầu nh chỉ là hình thức vì:
- Thứ nhất, khi thành lập doanh nghiệp tuy doanh nghiệp nào cũng có phơng án kinh doanh cụ thể nh do tính chất bí mật kinh doanh nên đôi khi những
thông tin quan trọng có thể thay đổi làm mất đi tính chính xác của phơng án

kinh doanh.
- Thứ hai, trong quá trình sản xuất kinh doanh thì có rất nhiều sự biến
động nên chủ doanh nghiệp không dự liệu đợc hết trong phơng án kinh doanh.
- Thứ ba, các cán bộ của cơ quan đăng ký kinh doanh thờng không đủ
thời gian cũng nh khả năng để xem xét một phơng án kinh doanh có hiệu quả
hay không.
Theo điều 6 luật doanh nghiệp t nhân, cá nhân muốn thành lập doanh
nghiệp phải gửi đơn xin phép thành lập doanh nghiệp đến uỷ ban nhân dân có
thẩm quyền cấp giấy phép theo quy đinh của hội đồng bộ trởng. Nh vậy đơn
xin phép thành lập là căn cứ pháp lý đầu tiên để giải quyết việc có cho phép
4


Đề án Luật Kinh Doanh
thành lập doanh nghiệp hay không. Nh chúng ta đã phân tích ở trên quyển
thành lập doanh nghiệp là một quyền cơ bản của con ngời nhng khi họ thực
hiện quyền của mình thì lại phải xin phép điều đó đã hình thành cơ chế xin
cho, một cơ chế tàn d của nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung hơn nữa ở Việt
Nam thủ tục hành chính rất rờm rà việc phải xin giấy phép thành lập sẽ làm
mất nhiều thời gian và tiền của chủ đầu t cùng với nó tạo nên một bộ máy
cồng kềnh trong cơ quan đăng ký kinh doanh gây nên lãng phí tiền của nhà nớc. .
Nội dung đơn xin phép gồm :
a) Họ, tên , tuổi và địa chỉ thờng trú của chủ nhân .
b) Trụ sở dự định của chủ nhân .
c) Mục tiêu ngành nghề kinh doanh cụ thể .
d) Vốn ban đầu, trong đó ghi rỗ sản phẩm vốn bằng tiền Việt Nam,
ngoại tệ, vàng trang sức bằng hiện vật .
e) Biện pháp bảo vệ môi trờng .
Ngoài đơn xin phép còn cần có nh phơng án kinh doanh giấy chứng
nhận về vốn của chủ doanh nghiệp, giấy chứng minh th nhân dân, sổ hộ

khẩu...
Với đòi hỏi nhiều giấy tờ nh trên dẫn đến việc các cơ quan cấp giấy thờng nhiều tiêu cực. Việc cấp giấy phép thành lập chủ yếu do chỉ tịch uỷ ban
nhân dân tỉnh do đây là việc làm kiêm nhiệm nên sẽ khó tạo nên hiệu quả, mất
đi vai trò của giấy phép. Việc cấp giấy phép trong vòng 30 ngày là tơng đối
lâu do trong thời đại ngày nay kỹ thuật phát triển với 30 ngày đối với một số
lĩnh vực là tơng đối lâu dẫn đến gây mất thời gian tiền của và dẫn đến tiêu
cực.
Một số ngành cấp lại là chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng gây rất nhiều phiền
hà nh việc kinh doanh xuất nhập khẩu đấy là công việc tơng đối thông dụng
nếu chờ đợi xem xét của chủ tịch HĐBT sẽ gây tốn nhiều thời gian và tiền của
cho nên hạn chế kinh doanh trong ngành này và hạn chế quyền tự do kinh
doanh.
Sau khi có giấy phép kinh doanh thì doanh nghiệp lúc này mới đi đăng
ký kinh doanh và lại phải làm thủ tục ký nộp cho trọng tài kinh tế tỉnh và tại
đây lại tiến hành xem xét lại những nội dung trong hồ sơ đã đợc đăng ký. Việc
xem xét lại này gây lãng phí về nguồn lực, tạo nên bộ máy cồng kềnh đã gây
phiền hà sách nhiễu. Và thời gian đăng ký kinh doanh là 60 ngày kể từ ngày
đợc cấp giấy phép thành lập nếu không sẽ phải làm lại thủ tục thành lập với
thủ tục hành chính rờm rà nh vậy thì không dễ có thể có giấy đăng ký kinh
doanh trong vòng 60 ngày hạn chế.
Việc thành lập doanh nghiệp này mất tối đa khoảng 3 tuần đâu là thời
gian tơng đối lâu hơn nữa có rất nhiều thủ tục dẫn đến chi phí rất lớn từ đó gây
nên tình trạng hộ kinh doanh mà không có giấy đăng ký không thành lập
doanh nghiệp trong quy mô kinh doanh lớn từ đó hạn chế bớt quyền tự do
kinh doanh.
Với hai bớc dẫn đến bộ máy cồng kềnh không đợc chuyên môn hoá dễ
gây tình trạng tham ô, hối lộ, cửa quyền, nhng hiệu quả thì lại rất hạn chế NS
nuôi cán bộ tăng.
Trong hai Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân thì chỉ có 3 loại hình
doanh nghiệp đó là:

5


Đề án Luật Kinh Doanh
+ Công ty TNHH
+ Công ty cổ phần
+ Doanh nghiệp t nhân
nhng trên thực tế lại có rất nhiều mô hình doanh nghiệp mới mà nhà nớc
cha quy định đợc nh Công ty hợp doanh Công Ty TNHH 1 TV điều này cũng
hạn chế quyền tự do kinh doanh của công dân. Hai luật trên có rất nhiều điển
tơng đồng nhng lại tách thành hai luật dẫn đến gây lãng phí trong công tác
biên soạn .

2) Thực trạng
Sự ra đời của luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân đẫ mở ra một thời
kỳ kinh tế mới tạo điều kiện cho quyền tự do kinh doanh, quyền lựa chọn
ngành nghề kinh doanh vào cuộc sống. Từ đố đến nay, loại hình doanh nghiệp
ở Việt Nam trở nên phong phú hơn, riêng đối với khu vực kinh tế t nhân.
Theo đánh giá tổng kết việc thực hiện Luật công ty, và Luật doanh
nghiệp t nhân và nghị đinh 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của việc nâng cấp quản lý
Trung Ương.
Cho đến nay, tuy cha có số hiệu chính thức công bố nhng theo ớc tính
doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc khác chiếm khoảng
40 - 45%GDP sản xuất ở khu vc nông nghiệp chiếm khoảng 27- 30%GDP,
phần còn lại là khu vực của kinh tế t nhân khoảng 25 - 28%GDP. Theo bản cáo
gần đây của tổng cục thống kê thì doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công
ty TNHH tạo ra 8% GDP, hộ kinh doanh có thể tạo ra 8 - 9% GDP hợp tác xã 9%GDP.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không kể sản xuất và đầu t nớc chiếm
khoảng 22 - 25% GDP của các
Qua số liệu trên có thể thay khu vực kinh tế t nhân đã đóng góp đáng kể

vào sự phát triển kinh tế họ đã đóng góp 22- 25% GDP trong khi đó quy định
trớc đây thì không có điều này cũng chứng tỏ sự ra đời của hai luật là điều rất
quan trọng trong bớc phát triển kinh tế mới.
Với số lợng doanh nghiệp theo quy định điều tra của liên bộ tổng cục
thống kê thơng mại kế hoạch và đầu t, Cụ thể theo đăng ký có khoảng 38000
doanh nghiệp t nhân và Công Ty trong đó có khoảng hơn 27000 doanh nghiệp
t nhân, khoảng hơn 11000 Công Ty TNHH cà 260 Công Ty CP, khoảng 2 triệu
hộ kinh doanh cá thể. Có thể nói với số lợng Dnnn và Công Ty tơng đối
nhiều đây thực sự là 1 thành tựu của hai luật chỉ trong vòng 8 năm ra đời. Tuy
nhiên các công ty cổ phần tơng đối ít nhng Công Ty Cổ Phần là công ty lớn
do vậy việc Công Ty Cổ Phần cho ra những công ty nhỏ hơn nữa cho thấy chủ
trơng Cô Phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha phát huy đợc hiệu quả
cũng nh Luật công Ty cha tạo đợc thói quen với Công Ty Cổ Phần. Qua phân
tích trên ta thấy xu hớng có rất nhiều hộ kinh doanh cá thể gặp không hơn 80
lần số Công Ty t nhân, điều này cho thấy bất cập trong việc thành lập doanh
nghiệp mặc dù số vốn của họ rất lớn.
Xét về mức độ vốn thì có thể nóikhu vực Kinh Tế t nhân Việt Nam đợc
thực hiện dới hai hình thức là Công Ty TNHH, Công Ty CP, và DNTN chiếm
tỷ trọng đáng kể chiếm 60% và đăng ký của khu vực t nhân đây là 80% vốn tơng đối lớn. Có những công ty rất lớn nh Bitít, Lioa điển hình của doanh
nghiệp có vốn lớn, thu hút lợng rất lớn vốn của khu vực t nhân.
6


Đề án Luật Kinh Doanh
Về mặt lao động và việc làm khu vc t nhân đã tạo ra việc làm lớn nhất
theo số liệu điều tra thì có khoảng 13 triệu lao động, trong đó có khoảng hơn
10 triệu làm việc trong công ty TNHH, Công Ty CP, DNTN với số lợng lao
động rất lớn nh vậy giải quyết rất nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội và khẳng
định hiệu quả của việc tạo ra quyền tự do kinh doanh.
Có rất nhiều ngành nghề đợc các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh

Điện tử tạo ra bớc đột phá cho ngành sản xuất. Tuy nhiên chủ yếu thơng mại,
dịch vụ sản xuất công nghệ, đòi hỏi phải thúc đẩy hoạt động kinh doanh
ngành nghề mũi nhọn nh điện tử.
III) Quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành
nghề kinh doanh gắn với Luật Doanh Nghiệp (12 - 6 - 99)

1) Tính tất yếu ra đời LDN.
Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân ra đời đã đánh dấu mốc quan
trọng của quá trình thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam thực tế cho
thấy rằng hai luật đã có những đóng góp tích cực và sự phát triển của hiện
thực đất nớc trong hơn 8 năm qua. Tuy nhiên quá trình thực hiện bên cạnh
những mặt hạn chế không thể không khắc phục.
Trớc yêu cầu của công cuộc phát triển đất nớc, cụ thể hơn đó là yêu cầu
tiếp tục cải cách nền kinh tế trong giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh
mẽ đặt ra nhiều vấn đề mới mà Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân
không giải quyết đợc.
Kinh nghiệm của các nớc đi trớc đặc biệt là Trung Quốc, Hungari và các
nớc ASEAN thấy răng có một luật thống nhấy điều chỉnh luật của các doanh
nghiệp là yêu cầu tất yếu một xu hớng thời đại cũng chỉ có nh vậy mới thúc
đẩy đợc quyền tự do kinh doanh quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
Hơn nữa trong tình hình đất nớc ta đang rất đói kém, thiếu vốn trầm
trọng t tởng lạc hậu còn phổ biến thì một đạo luật mở đờng cho việc tự do kinh
doanh, tự do lựa chọn ngành nghề thu hút đợc mọi nguồn lực để phát triển
kinh tế tạo ra nền văn hoá mơí giầu bản sắc dân tộc song cũng đầy năng động
sáng tạo trong phát triển kinh tế.
Trớc những yêu cầu cấp thiết nh vậy thì luật doanh nghiệp đã ra đời vào
ngày 12/6/1990 và có hiệu lực 1/1/2000.

2) Những vấn đề pháp lý mới nhằm tăng cờng quyền tự do

kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh,
Vấn đề pháp lý mới đầu tiên đợc đề cập ở đây chính là quyền tự do trong
việc thành lập doanh nghiệp từ việc phải xin - cho ở trong Luật doanh
nghiệp t nhân và Luật công ty với thủ tục thành lập có đơn xin thành lập hay
với quy đinh mới của pháp luật thì việc đăng ký kinh doanh chỉ qua một bớc
một đó là đăng ký kinh doanh mà nó thể hiện quyền tự do kinh doanh đợc trả
về cho chủ của nó biến nó trở thành sự thực đi vào cuộc sống. Sự giảm bớt một
khâu gây rất nhiều phiền hà trong việc thành lập doanh nghiệp đã giảm đi rất
nhiều phiền toái trong việc thành lập của chủ đầu t, điều này đã khuyến khích
họ tích cực đầu t và muốn thành lập doanh nghiệp. Việc giảm đi một phần của
7


Đề án Luật Kinh Doanh
việc thành lập đã tạo điều kiện giảm biên chế nhà nớc, làm các thủ tục hành
chính gọn nhẹ tránh đợc tệ nạn tham ô, hối lộ sách nhiễu những ngời muốn
thành lập doanh nghiệp điều này cũng tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá
cơ quan đăng ký kinh doanh làm cho nó chuyên nghiệp và làm việc có hiệu
quả hơn.
Không những giảm bớt một khâu trong thành lập doanh nghiệp chỉ còn
việc đăng ký kinh doanh, mà việc đăng ký kinh doanh cũng đợc quy định một
cách gọn và hợp lý hơn.
Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm:
- Đơn đăng ký kinh doanh.
- Điều lệ công ty
- Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách
thành viên đơn vị công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập đối với công
ty cổ phần.
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp
định, phải có thêm xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo

quy đinh của pháp luật.
đơn đăng ký kinh doanh gồm:
- Tên chủ doanh nghiệp .
- Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp
- Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
- Vốn điều lệ doanh nghiệp, công ty, vốn đầu t ban đầu chủ doanh nghiệp
t nhân
- Phần vốn góp của mọi thành viên đối với công ty TNHH và công ty
hợp doanh số cổ phần mà cơ quan đóng sáng lập đăng ký mua, loại cổ phần,
mệnh giá cổ phần.
- Họ tên, chữ ký của chủ doanh nghiệp t nhân, ngời đại diện theo pháp
luật của công ty cổ phần, công ty TNHH của tất cả các thành viên hợp danh.
Qua hồ sơ ta thấy đã đợc tinh giảm rất nhiều, đã bãi bỏ một số yêu cầu
chủ yếu chỉ mang tính hình thức nh phản ánh kinh doanh, biện pháp bảo vệ
môi trờng và quy định những vấn đề cụ thể những vấn đề mang tích thủ tục
còn việc kê khai còn cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về thủ
tục. Nh vậy, đã thể hiện quyền tự do kinh doanh ở đây tơng đối rộng rãi cho
phép mọi ngời tự kê khai và tự chịu về hoạt động kinh doanh sau này quy đinh
rõ quyền và trách nhiệm của mọi ngời dẫn đến hiệu quả pháp luật. Việc tinh
giảm điều khiến cho việc thành lập doanh nghiệp nhanh chóng hơn nữa đa ra ý
tởng kinh doanh vào thực tiễn hành động khuyến khích mọi ngời đầu t vào sản
xuất kinh doanh tạo động lực cho thực hiện quyền tự do kinh doanh và thúc
đẩy kinh tế phát triển.
Trong đơn đăng ký kinh doanh ta thấy đã bỏ quy đinh bắt buộc có vốn
pháp định đối với hầu hết các ngành nghề, đây là một bớc đột phá thể hiện
trong t duy của những ngời làm luật nớc ta. Họ đã chuyển từ t duy sẽ cho mọi
ngời kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật cho phép sang t duy cho
kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm điều này mở rộng quyền tự
do kinh doanh đặc biệt là quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà mỗi
ngành quy đinh có vốn pháp định thì chỉ đợc kinh doanh những ngành mà nhà

nớc quy định trong danh mục vốn pháp định mà không đợc kinh doanh những
8


Đề án Luật Kinh Doanh
ngành khác thì chỉ những ngành pháp luật cấm không đợc kinh doanh thì còn
lại một ngời đợc kinh doanh ngành nghề kinh doanh, tạo điều kiện cho việc
hoạt động ngành nghề mới. Với việc bỏ vốn pháp định cũng tạo điều kiện cho
mọi ngời muốn sự đầu t có sự lựa chọn đầu t vào những ngành mà họ cho là có
lợi nhất thông kê mức vốn của họ từ đó dẫn đến hiệu quả đầu t cao làm cho
nền kinh tế phát triển. Đồng thời thu hút đợc vốn từ nguồn nhàn dỗi do kinh
doanh mang lại lợi nhuận cao.
Tuy nhiên vẫn còn một số ngành cần có vốn pháp định suất phát từ đặc
diểm kinh tế cần có một số vốn nhất định đối với những ngành nghề này do nó
có ảnh hởng trên kinh tế chính trị.
Cùng với việc giảm bớt thủ tục điều kiện kinh doanh thì nhà nớc ta cũng
đã có một bớc nhảy vọt với quy định bãi bỏ một số giấy phép kinh doanh
khoảng 180 giấy phep đây là một biện pháp nữa nhằm thúc đẩy tự do kinh
doanh, việc xoá 180 giấy cũng còn nhiều vấn đề do sự cha thống nhất trong
việc bãi bỏ giấy, trong khi chỉ có hiệu lực với doanh nghiệp trong luật doanh
nghiệp. Tuy nhiên cần phải đợc áp dụng rộng rãi với mọi hình thức doanh
nghiệp.
- Thứ nhất vì thị trờng cần có sự bình đẳng của các loại hình doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ nh nhau không thể một doanh
nghiệp chịu giấy phép còn doanh nghiệp khác thì không cần.
- Thứ hai: Dựa trên cách giải thích pháp luật thông dụng đó giải thích
pháp luật phải có lợi cho chủ thể nghĩa là cần bãi bỏ mọi đối tợng.
Không những tính giảm thủ tục đăng ký kinh doanh mà còn mở rộng đối
tợng điều chỉnh đăng ký kinh doanh theo điều kiện 1 Luật doanh nghiệp t
nhân, Luật công ty Công dân Việt Nam d 18 tuổi, tổ chức kinh tế Việt Nam

có t cách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội có quyền
góp vốn đầu t hoặc tham gia thành lập công ty TNHH, CTCP theo điều 1
Luật doanh nghiệp t nhân thì công dân Việt Nam đủ 18 tuổi có quyền thành
lập doanh nghiệp t nhân.
Nhng theo điều 9 Luật doanh nghiệp thì có những tổ chức có quyền
thành lập và quyền lập doanh nghiệp trừ những ngời không dợc thành lập theo
quy định của luật này.
ở trên ta thấy rằng đối tợng đợc thành lập doanh nghiệp đã mở rộng
không những cho những ngời nớc ngoài định c ở Việt Nam họ cũng coi nh là
một ngời dân của Việt Nam do vậy khi nhà nớc ta cho phép họ thành lập
doanh nghiệp đây cũng là việc mở rộng quyền tự do kinh doanh của luật
doanh nghiệp. Không những vậy luật doanh nghiệp còn ,mở rộng đối tợng đợc
thành lập công ty đó là một tổ chức mà không có t cách pháp nhân cũng có
quyền thành lập công ty.
Không những luật doanh nghiệp mở rộng đối tợng đợc thành lập doanh
nghiệp mà nó còn tạo cơ hội cho chủ đầu t lựa chọn các loại hình doanh
nghiệp để đầu t nhiều hơn đây cũng là vấn đề dẫn đến quyền tự do lựa chọn
hình thức kinh doanh đợc mở rộng điều này thể hiện việc trong luật doanh
nghiệp đã có quy định thêm hai hình thức doanh nghiệp mới đó là Công Ty
TNHH và công ty hợp doanh. Với việc quy định thêm hai hình thức doanh
nghiệp mới này nó đã cho thấy đất nớc ta rất chú ý đến sự phù hợp của hình
thức kinh doanh với ngành nghề kinh doanh. Đối với ngành nghề kinh doanh
đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, có yêu cầu về uy tín nghề nghiệp lớn
thì việc thành lập công ty vấn đề vốn góp không đợc đánh gía quan trọng hơn
uy tín, danh dự trình độ do vậy ở những ngành này đòi hỏi phải có hình thức
9


Đề án Luật Kinh Doanh
doanh nghiệp phù hợp hơn và loại hình Công Ty Hợp Danh đã ra đời. Đứng trớc một thực tế là các Tổ Chức Chính Trị- XH, Tổ Chức Xã Hội Nghề

Nghiệp có những doanh nghiệp thuộc quyền quản lý của mình, hoặc doanh
nghiệp do công ty đầu t việc thống nhất quản lý các doanh nghiệp là tơng đối
phức tạp nhng các công ty này đều có những đặc điểm do một chủ Sở Hữu và
phải chụi TNHH dẫn đến loại hình doanh nghiệp Công TyTNHH.

3) Thực trạng của LDN
3.1) Thành tựu:
Luật Doanh Nghiệp ra đời năm 1999, đã đợc đài BBC - Anh bầu là một
trong 10 sự kiện quan trọng nhất trong năm và Luật Doanh Nghiệp ra đời quả
thực đã tạo ra bớc chuyển lớn trong nền kinh tế, đa quyền tự do kinh doanh
của công dân đến gần thực tiễn hơn.
Thành tựu đầu tiên cần phải kể đến đó là số lợng doanh nghiệp tăng
nhanh. Năm 2000 khi luật doanh nghiệp có hiệu lực với thủ tục luật doanh
nghiệp đơn giản, thời gian giải quyết nhanh từ đó tạo sự sôi động chonền kinh
tế Việt Nam. Theo thống kê cha đầy đủ đến 30/9/2000 có 9863 doanh nghiệp
mới thành lập, với tổng số vốn 9397 tỉ đồng tăng gấp 3 lần về số doanh
nghiệp và tăng hơn gấp đôi 2 lần về số vốn đăng ký so với năm 1999. ( Tổng
số doanh nghiệp mới đợc thành lập cùng kỳ năm 1999 là 2706 với số vốn
đăng ký là 4381 tỷ đồng).
Nhìn chung số doanh nghiệp mới đăng ký ở hầu hết các địa phơng đều
tăng từ 3 đến 4 lần so với cùng kỳ năn 1999. Điều đáng lu ý là trong tháng 9
đã có 440 công ty cổ phần đã đợc thành lập trong vòng 9 năm trớc đây. Ngoài
ra đã có hai công ty hợp doanh đã đợc thành lập đây là loại hình doanh nghiệp
mới lần đầu tiên xuất hiện ở nớc ta. Với số lợng trên ta thấy thực sự luật doanh
nghiệp là đa quyền tự do kinh doanh vào trong thực tiễn cuộc sống mọi ngời
đã thấy đợc quyển đó, hiểu và thực hiện một cách tơng đối dễ dàng.
Tuy nhiên số doanh nghiệp mới thành lập chủ yếu vẫn tập trung ở các
thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố này số doanh
nghiệp mới thành lập là 57000 doanh nghiệp chiếm khoảng 58% số doanh
nghiệp đợc thành lập trong cả nớc.

Không những số lợng doanh nghiệp tăng nhiều mà chi phí và thời gian
thành lập doanh nghiệp cũng giảm một cách đáng kể theo điều tra của Phòng
thơng mại và công nghiệp Việt Nam. Vào đầu năm 2000 thì thời gian trung
bình cần thiết để thành lập đợc doanh nghiệp năm 1999 là 98 ngày rút xuống
còn 7, giảm 14 lần nhiều nơi rút xuống còn 2 ngày so với thời gian 15 ngày
theo luật định.
Chi phí trung bình bằng tiền để thành lập một doanh nghiệp trớc đây là
hơn 8 triệu đồng (có trờng hợp cá biệt là 380 triệu đồng) nay giảm xuống chỉ
còn 550 ngàn đồng, giảm 15 lần. Nh vậy nhờ đơn giản hoá thủ tục, tổng số
doanh nghiệp mới đợc thành lập trong 9 tháng đầu năm 2000 đã tiết kiệm 70
tỷ đồng chi phí về thành lập.
Mặt đợc lớn nhất ở đây là quyền tự do kinh doanh theo pháp luật đợc ngời dân thể chế hoá nhờ đó, hầu nh mọi tổ chức cá nhân muốn thành lập doanh
nghiệp đều thành lập đợc một cách kịp thời và nhanh chóng. Khảo sát thực tế
cho thấy không ít ngời đã có ý định thành lập doanh nghiệp từ 2 - 3 năm trớc
đây, nhng không làm đợc điều đó, bởi vì họ không xin đợc giấy phép thành
10


Đề án Luật Kinh Doanh
lập, hoặc khi đã xin đợc giấy phép thành lập, thì lại không xin đợc các loại
giấy phép kinh doanh khác.
Quyền tự do lựa chọn ngành nghề cũng đợc phát huy tốt thể hiện ở việc
các doanh nghiệp đã đợc quyền lựa chọn những ngành kinh doanh một cách
linh hoạt hơn chủ động trong kinh doanh. Các doanh nghiệp đã có quyền chủ
động mở rộng thêm các ngành nghề mới, mở rộng quy mô ở địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh đã có hơn 2800 doanh nghiệp bổ xung thêm ngành nghề
kinh doanh. Các doanh nghiệp đã mở rất nhiều chi nhánh, có 12000 doanh
nghiệp bổ xung thêm vốn gần 2100 tỷ đồng. Hầu hết các doanh nghiệp đã bắt
đầu hoạt động kinh doanh chỉ sau vài tuần chuẩn bị các điều kiện cần thiết kể
từ khi đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Chỉ nhờ chủ động đợc về

thời điểm đợc quyền kinh doanh, mà các cơ hội kinh doanh đều đợc tận dụng,
không bị bỏ lỡ nh nhiều trờng hợp trớc đây. Xét về khía cạnh pháp lý, hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên ổn địnhvà chắc chắn hơn, không bị
giới hạn bởi nội dung hạn hẹp và cứng nhắc của giấy phép (ví dụ: trớc đây có
giấy phép quy đinh doanh nghiệp chỉ đợc đóng tàu có trọng tải không quá 200
tấn, hoặc chỉ đợc chế tạo cần trục có chiều dài là 32m vv... Nếu doanh nghiệp
đóng tầu có trọng tải lớn hơn 200 tấn, hoặc chế tạo cần trục có chiều dài khác,
đều bị coi là kinh doanh trái phép). Nhờ đó doanh nghiệp có điều kiện thuận
lợi hơn để kinh doanh một cách sáng tạo và linh hoạt.
Từ việc giảm chi phí thành lập thì chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng giảm theo. Theo điều tra mới đây của phòng thơng mại và công nghiệp
Việt Nam, thì việc bãi bỏ 84 loại giấy phép theo quy đinh số 19/2000/QD TTG của thủ tớng chính phủ đã tiết kiệm tiền bạc cho mỗi doanh nghiệp hàng
năm khoảng 4,5 triệu đồng và 21 ngày làm việc đối với ngời điều hành doanh
nghiệp (cá biệt có doanh nghiệp tiết kiệm tới 50 triệu đồng và 900 ngày công
để đi xin phép). Nh vậy đối với khoảng 62 nghìn doanh nghiệp (gồm 48000
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và 6000
doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp của tổ chức chính tri xã hội,doanh
nghiệp của Đảng cùng với 9000 hợp tác xã) đang hoạt động không kể hộ kinh
doanh cá thể, riêng chi phí bỏ ra để xin phép ( cha kể chí phí đi lại, ăn ở, thời
gian). Việc bãi bỏ 84 loại giấy phép đã giảm đợc gần 280 tỷ đồng chi phí kinh
doanh, các doanh nghiệp cũng ớc tính rằng việc bãi bỏ các loại giấy phép kinh
doanh trong thời gian qua làm lợi nhuận và doanh thu tăng thêm trung bình ở
mức 0,12 % có doanh nghiệp ớc tính mức phát triển thêm là 1,2%.
Không những vậy, Luật Doanh Nghiệp còn tạo ra đợc nhiều công ăn việc
làm và thu nhập ổn đinh cho ngời lao động góp phần không nhỏ giải quyết các
vấn đề xã hội đang bức xúc. Căn cứ báo cáo của hơn 20 sở Kế Hoạch và Đầu
T tỉnh, thì mỗi doanh nghiệp mới thành lập đã sử dụng trung bình 22 lao động
thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 300 - 400 nghìn đồng 1 tháng ở khu vực
nông thôn và từ 500 - 700 nghìn đồng 1 tháng ở thành thị. Nh vậy những
doanh nghiệp mới thành lập trong 9 tháng qua đã trực tiếp tạo công ăn việc

làm cho 200 nghìn ngời. Đó là cha kể tới hàng chục nghìn ngời đang lao động
tại các hộ kinh doanh cá thể.
Tóm lại: Luật doanh nghiệp đã góp phần không nhỏ vào việc đa quyền tự
do kinh doanh vào thực tế cuộc sống cải thiện môi trờng kinh doanh ở nớc ta
trong thời gian qua. D luận xã hội đặc biệt là giới doanh nghiệp để hởng ứng
một cách nhanh chóng và khá rộng rãi. Nhờ đó hoạt động sản xuất kinh doanh
trong cả nớc đã có chuyển biến tích cực góp phần ngăn chặn sự giảm sút của
nền kinh tế thúc đẩy sự phát triển kinh tế vợt mức kế hoạch là 6,76% năm đây
là mức tăng trởng cao nhất Châu á.

11


Đề án Luật Kinh Doanh

3.2) Những tồn tại của Luật doanh nghiệp đối với quyền tự do
kinh doanh và quyền lựa chọ ngành nghề kinh doanh.
Có những thành tựu rất đáng kể xong để luật doanh nghiệp thực sự phát
huy đợc sức mạnh của mình thực sự đa đợc quyền tự do kinh doanh và quyền
lựa chọ ngành nghề kinh doanh đi vào cuộc sống thì vẫn còn rất nhiều vấn đề
đặt ra đòi hỏi phải giải quyết đó là: những vớng mắc liên quan đến giấy phép
hành nghề. Theo quy định của điều 6 nghị định 03/ 2000/ NĐ - CP có 6 ngành
kinh doanh cần có chứng chỉ hành nghề trớc khi cấp giấy đăng ký kinh doanh.
Nhng hiện nay vẫn còn có hiệu lực thi hành, quy định phải có giấy phép hành
nghề trớc khi thành lập và đăng ký kinh doanh ví dụ nh: Nghị định 17/CP
ngày 23/12/1992 quy định tại điều 4 tổ chức và cá nhân muốn làm nghề kinh
doanh đặc biệt in và sao chụp, cho thuê nghỉ trọ, khắc con dấu sản xuất, sửa
chữa súng săn, sản xuất đạn súng săn, kinh doanh và sử dụng đến chất nổ, chất
độc mạnh chất phóng xạ, giải phẫu mỹ thuật ngoài thủ tục xin đăng ký kinh
doanh theo quy định hiện hành của nhà nớc phải có thêm các thủ tục do các

ngành chủ quan có liên quan hớng dẫn và tại điều 5 quy định, cơ quan công an
có trách nhiêm xem xét, xác nhận các điều kiện bảo đảm về an ninh trật tự đối
với tổ chức và cá nhân xin kinh doanh nghề đặc biệt để tham gia góp ý kiến
với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khi cho phép thành lập và cấp giấy chứng
nhận kinh doanh.
Giấy phép hành nghề photocopy đã đợc bãi bỏ theo quy định
19/2000/GĐ - TTG và kinh doanh chất nổ, chất phóng xạ, chất độc mạnh đã
trở thành ngành nghề cấm kinh doanh theo quy định tại NĐ 03/ 2000/ NĐ CP.
Nghị định 87 CP ngày 12/12/1995 quy định. Các tổ chức và cá nhân kinh
doanh hoạt động văn hoá thờng xuyên hoặc định kỳ bao gồm: Chiếu phim,
băng hình, biểu diễn nghệ thuật, khiêu vũ, hát karaoke và các hình thức giải trí
khác, phải có giấy phép hành nghề do sở thông tin văn hoá sở tại cấp. Sau khi
có giấy phép hành nghề phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh và sau khi có
giấy đăng ký kinh doanh mới đợc hoạt động.
Theo quy định tại Nghị định 109/ 97 /NĐ - CP của CP hiện vẫn còn hiệu
lực thi hành doanh nghiệp cung cấp đối với bu chính viễn thông là doanh
nghiệp nhà nớc hoặc công ty cổ phần mà nhà nớc chiếm cổ phần chi phối hoặc
cổ phần đặc biệt đợc Thủ Tớng quy định thành lập hoặc cho phép thành lập để
cung cấp các dịch vụ bu chính viễn thông. Nh vậy các doanh nghiệp hoạt động
theo Luật Doanh Nghiệp không đợc đăng ký kinh doanh ngành nghề dịch vụ
bu chính viễn thông. Ngoài ra các ngành kinh doanh bảo vệ không thuộc danh
mục ngành nghề cấm kinh doanh, nhng Bộ công an đã có công văn số 250 TB/
V11CP2) ngày 16 - 9 - 1999 thông báo không chủ trơng cho phép các công ty
t nhân mở dịch vụ bảo vệ và Bộ công an đề xuất Chính Phủ có Nghị Định để
thống nhất quản lý loại hình dịch vụ này. Mãi tới đầu quý II năm 2000, chỉ
duy nhất Hà Nội mới có một cơ sở kinh doanh dịch vụ này đợc phép hoạt
động.
Mặc dù Bộ Kế Hoạch và Đầu T đã có văn bản số 1202/ BKH - QLKT
ngày 8/3/2000 trả lời các quy định tại NĐ 17/CP và 87/CP là trái với Luật
Doanh Nghiệp đều phải bị bãi bỏ. Tuy nhiên trong thực tế, các nghị định này

vẫn còn đợc các cơ quan chuyên ngành áp dụng. Nếu cơ quan đăng ký kinh
doanh đang gặp nhiều khó khăn khi xét cấp đăng ký kinh doanh cho những
ngành nghề nêu trên.
12


Đề án Luật Kinh Doanh
Qua sự phát triển trên ta thấy một thực tế các văn bản chồng chéo lên
nhau gây lên sự khó khăn cho kinh doanh một số ngành nghề này. Không
những thế nhiều cơ quan nhà nớc tuy đã biết một số văn bản hết hiệu lực phải
áp dụng văn bản mới nhng vẫn không áp dụng gây trở ngại cho hoạt động
đăng ký kinh doanh dẫn đến làm giảm quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh
dẫn đến quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
Thứ 2,những khó khăn khi xin giấy phép hành nghề:
Theo quy định của nghị định 03/2000/NĐ_CP thì những ngành nghề
sau đây cần phải có chứng chỉ hành nghề: Kinh doanh dịch vụ pháp lí; Kinh
doanh dịch vụ khám chữa bệnh và kinh doanh dợc phẩm; Kinh doanh thú y và
thuốc thú y; Kinh doanh dịch vụ và thiết kế công trình; Kinh doanh dịch vụ
kiểm toán; Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán.
Hiện nay, các sở ,ban ngành chức năng quản lý về chuyên môn nghiệp vụ
của các ngành nghề nêu trên nh sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, sở y
tế, sở t pháp, sở xây dựng... đang gặp khó khăn vì cha có hớng dẫn đầy đủ của
cấp trên về đăng ký và thủ tục cấp giấy chứng chỉ hành nghề vì vậy cơ quan
đăng ký ở các địa phơng cha thể cấp đăng ký kinh doanh cho các doanh
nghiệp trong các lĩnh vực nói trên.
Thứ 3, đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Điều 4 nghị
định 03 quy định trong trờng hợp đăng ký kinh doanh, các ngành nghề kinh
doanh có điều kiện thì cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo và hớng
dẫn doanh nghiệp biết về điều kiện kinh doanh ngành nghề đó. Bộ kế hoạch và
đầu t đã hớng dẫn danh mục các luật chuyên ngành, pháp lệnh, nghị định có

liên quan về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh các
ngành nghề đó. Tuy nhiên do các văn bản luật quá nhiều gồm: 10 luật, 6 pháp
lệnh, 42 nghị định nên việc sẵp xếp và biên soạn thành những văn bản để hớng
dẫn cho doanh nghiệp thực hiện gặp rất nhiều khó khăn. Để đảm bảo tính nhất
quán và thực hiện chức năng hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, đề nghị Bộ
kế hoạch và đầu t hoặc Bộ T Pháp ban hành cẩm nang về ngành nghề kinh
doanh có điều kiện để cơ quan đăng ký kinh doanh các địa phơng thống nhất
thực hiện. Đây là đòi hỏi rất bức xúc vì luật đã có và rất thông thoáng nhng để
có thể thực hiện đợc nó giúp cho việc kinh doanh những ngành nghề có điều
kiện đợc thực hiện nhanh chóng đảm bảo quyền lựa chọn ngành nghề kinh
doanh.
Thứ 4, những vấn đề liên quan đến vốn pháp định. Theo quyết định tại
điều 5 nghị định 03. Ngành kinh doanh phải có vốn pháp định, mức vốn pháp
định cụ thể đợc cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà Nớc về vốn pháp định, cơ
quan có thẩm quyền xác nhận và cách thức xác nhận vốn pháp định đợc xác
định theo quy định của pháp luật, pháp lệnh và nghị định quy đinh về vốn
pháp định.
Hiện nay cha có văn bản quyết định về cơ quan có thẩm quyền quản lý
nhà nớc về vốn pháp định, cơ quan có thẩm quyền xác nhận và cách thức xác
nhận vốn pháp định. Để thực hiện vấn đề này, Bộ Khoa Học có văn bản hớng
dẫn về ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định áp dụng theo các nghị
định sau: Nghị định số 48/1998/NĐ - CP ngày 9 - 12 - 1999 về quản lý hoạt
động kinh doanh vàng. Nghị định số 8/1998/NĐ - CP ngày 3-10-1998 của Cơ
quan ban hành danh mục vốn pháp định của tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên tại các nghị định vừa nêu trên cha quyết định cụ thể về cơ
quan có thẩm quyền xác nhận và cách thức xác nhận vốn pháp định nên cơ

13



Đề án Luật Kinh Doanh
quan đăng ký kinh doanh gặp khó khăn khi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
Vốn pháp định là tàn d của luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty tuy
nhiên nó vẫn có vai trò to lớn trong một số ngành nghề việc nhà Nớc quy định
nh vậy là hợp lý song do đăng ký đăng ký thực tế là luật cha rõ ràng nên cũng
đã làm khó khăn cho việc xác nhận vốn pháp định gây cản trở đăng ký kinh
doanh làm giảm quyền tự do kinh doanh.
Thứ 5, vấn đề đặt tên doanh nghiệp. Theo quy định tại điều 24 luật doanh
nghiệp tên doanh nghiệp phải đảm bảo không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên
doanh nghiệp khác đã đăng ký kinh doanh. Qui định này cha nêu cụ thể
nguyên tắc xét việc trùng tên của doanh nghiệp là nh thế nào. Ví dụ: Công ty
trách nhiệm hữu hạn Tiến Đông có đợc coi là trùng tên với công ty thơng mại
Tiến Đông không vì không quy định rõ nên rất khó khi xem xét tên của một
doanh nghiệp theo quy định. Việc trên dẫn đến nhiều doanh nghiệp dùng tên
gần giống tên những doanh nghiệp có tiếng nh: OMO ONO đã làm mất
quyền bảo vệ tên hiệu doanh nghiệp.
Thứ 6 về công tác quản lý sau khi đăng ký kinh doanh. Khoản 5 điều 4
NĐ 02/2000/NĐCP quy định sau khi kiểm tra và đã xác định rõ mức độ vi
phạm các quyền về đăng ký kinh doanh thì phòng đăng ký kinh doanh cấp
tỉnh trực tiếp xử lý theo pháp luật. Trong khi luật doanh nghiệp và NĐ 02 ch a
quy định thẩm quyền xử lý của phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh điều này
gây khó khăn cho cơ quan đăng ký kinh doanh địa phơng nếu có biết đợc
những vi phạm nhng do cha có thẩm quyền xử lý nên họ thờng bỏ qua (không
phận sự ôm rơm nặng bụng) điều này sẽ tạo điều kiện cho hoạt động làm ăn
trái pháp luật của các doanh nghiệp cha phát huy đợc những sức mạnh của cơ
quan đăng ký kinh doanh. Hơn nữa nếu quy định về quyền của các cơ quan
đăng ký kinh doanh thì liệu có sẩy ra tình trạng tiền buông hậu hành nh tình
trạng vài năm gần đây (98 - 00) trung bình mỗi doanh nghiệp phải chịu hơn 14
lần thanh tra, trung bình mỗi năm 5 lần, và nh vậy 2,4 tháng một lần kiểm tra,

thanh tra. Có doanh nghiệp phải chịu 107 lần kiểm tra, thanh tra trong vòng 3
năm tức là mỗi tuần phải tiếp một đoàn thanh tra, có quá nhiều cơ quan thanh
tra kiểm tra nhng đối với cơ quan có nghiệp vụ lại cha quy định quyền đầy đủ,
hơn nữa ranh giới cũng hợp pháp và bất hợp pháp nhiều TN không rõ ràng, do
đó cha bảo đảm đợc an toàn về mặt pháp lý cho doanh nghiệp.
Còn về phía cơ quan nhà nớc phàn nàn không cử cán bộ phòng thuế
,tham gia để kiểm tra thanh tra nên quản lý doanh nghiệp không có hiệu quả.
Rõ ràng khi số doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp đợc chủ động tự chủ
kinh doanh trong phạm vi không hạn chế về quy mô và địa bàn, hoạt động
kinh doanh ngày càng đa dạng và phức tạp, thì vai trò phạm vi, nd của quản lý
nhà nớc nói chung của thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp nói riêng phải có
những thay đổi cho phù hợp, đồng thời phải đề cao vai trò của việc tự kiểm tra
giám sát lẫn nhau giữa các doanh nghiệp để chính họ trớc hết phải tự bảo vệ
lấy lợi ích của mình đồng thời cũng giúp cho họ thực hiện đợc quyền tự do
kinh doanh đợc đầy đủ hơn
Thứ 7, về địa vị pháp lý của cơ quan kinh doanh. Theo nghị định 02 và
03 cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh là phòng đăng ký kinh doanh thuộc
sở kế hoạch và đầu t. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện là phòng đăng
ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu t, cơ quan đăng ký kinh doanh có hai
nhiệm vụ chủ yếu là cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các doanh
nghiệp và quản lý doanh nghiệp sau đăng ký. Tuy nhiên sau hơn 3 tháng thực
14


Đề án Luật Kinh Doanh
hiện Luật doanh nghiệp theo những quy định mới thì mô hình này đã bộc lộ
những hạn chế sau:
Là một các phòng đăng ký kinh doanh hiện nay thực chất vẫn là phòng
doanh nghiệp cũ, năng lực hạn chế thiết bị lạc hậu, không đủ khả năng thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung mới về đăng ký kinh doanh theo tinh

thần Luật Doanh Nghiêp. Thậm chí có nhiều địa phơng số cán bộ cần thiết để
làm nhiệm vụ này, có nơi ( chủ yếu là cấp huyện) cha thành lập đợc phòng
đăng ký kinh doanh.
Hai là, do giao cho phòng đăng ký kinh doanh cấp đăng ký kinh doanh
cho doanh nghiệp cho nên tiếng nói của cơ quan này đối với các cơ quan nhà
nớc khác ở địa phơng. ( chủ yếu là ở cấp cơ sở) và các doanh nghiệp hầu nh
không có sức nâng cần thiết. Trớc đây phòng doanh nghiệp thuộc sở kế hoạch
và đầu t chỉ là cơ quan chức năng giúp sở đăng ký kinh doanh thực tế cơ quan
đăng ký kinh doanh vẫn là sở kế hoạch đầu t nên tiếng nói đợc coi trọng hơn
nhiều.
Cơ quan đăng ký kinh doanh vẫn yếu về năng lực lại không đợc coi trọng
dẫn đến tình trạng là rất nhiều học sinh đăng ký kinh doanh đợc nộp đến cơ
quan đăng ký kinh doanh sau đó lại không thấy ai đến nhận và khi tìm đến trụ
sở ghi trong hồ sơ thì không có cơ quan nào đóng ở địa chỉ ấy điển hình là ở
Hà Nội tháng 8/2001 thì theo phòng đăng ký kinh doanh của Hà Nội có
khoảng 1000 hồ sơ đăng ký kinh doanh không liên lạc đợc với ngời nộp và khi
phóng viên của đài truyền hình Việt nam tìm trụ sở của bộ hồ sơ của công ty
trách nhiệm hữu hạn Mây Xanh khi đến địa chỉ ghi trong hồ sơ thì không có
một doanh nghiệp nào có tên nh vậy ở địa chỉ này và anh phóng viên đã bình
luận một câu rất mỉa mai Chắc chỉ tìm thấy tên công ty đó khi nhìn lên trời
đây là một thực tế bức xúc. Quyền tự do kinh doanh tuy là của mọi ngời nhng
tự do phải trong khuôn khổ pháp luật không đợc coi thờng cơ quan đăng ký
kinh doanh. Không đợc lợi dụng sự thông thoáng của nhà nớc để lập những
công ty mà để lừa đảo gây rối loạn nền kinh tế.
Thứ 8, cha có quy định thống nhất về đăng ký kinh doanh với mọi loại
hình doanh nghiệp. Về những doanh nghiệp liên quan đến đăng ký kinh doanh
thì Luật Doanh Nghiệp đợc Quốc Hội thông qua năm 1999 và các văn bản hớng dẫn thi hành chỉ đợc áp dụng với 4 loại hình doanh nghiệp đó là: doanh
nghiệp t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ
phần. Có những loại hình doanh nghiệp khác nh :hợp tác xã, doanh nghiệp nhà
nớc thì đăng ký kinh doanh theo những văn bản riêng. Những quy định cho

những loại hình doanh nghiệp khác nhau là rất khác nhau và một đăng ký kinh
doanh theo luật này thì không thể áp dụng đăng ký kinh doanh theo luật khác.
Do vậy có thể nói rằng từ khi thực hiện luật doanh nghiệp thì mặt bằng đăng
ký kinh doanh đối với doanh nghiệp vốn đã khập khiễng lại càng khập khiễng
hơn.
Theo quy đinh hiện hành thì có 3 cơ quan đồng thời làm nhiệm vụ cấp
đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp: Sở kế hoach và đầu t đối với
doanh nghiệp nhà nớc, liên hiệp hợp tác xã, uỷ ban nhân dân huyện đối với
các hợp tác xã, hộ kinh doanh, phòng đăng ký kinh doanh đối với 4 loại hình
doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp. Tuy nhiên điều này cũng gây khó khăn
cho việc đăng ký kinh doanh nhng vẫn có thể khắc phục đợc. Điều đáng nói
hơn là việc áp dụng một số quy định cụ thể trong quá trình xem xét cấp Luật
Doanh Nghiệp hay đối với tất các loại doanh nghiệp khác. Nhng quy định về
vốn đầu t đối với hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nớc có đợc bãi bỏ không...
Những vấn đề cha đồng bộ trên cha đợc giải quyết thoả đáng sẽ làm cho các
15


Đề án Luật Kinh Doanh
thành phần kinh tế không đợc bình đẳng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp
Các vấn đề nêu trên chủ yếu liên quan đến luật pháp còn thực tế cho thấy
rằng vấn đề ở nớc ta không chỉ đợc luật pháp mà còn do chính những mặt hạn
chế từ con ngời.
Đầu tiên đó là các cán bộ công chức sức ỳ còn rất lớn, họ có trình độ còn
yếu nên khi luật ra đời họ thụ động chờ quyết định của cấp trên cụ thể hoá
luật, triển khai thực hiện chậm và kết quả cha đạt yêu cầu. Cha thoát khỏi đợc
phơng thức quản lý quan liêu, bao cấp, cửa quyền.
Không nhữngcán bộ mà ngay cả bản thân các doanh nghiệp họ chỉ thấy
đợc sự thông thoáng luật nhng lại không thực hiện hoặc thực hiện không đầy

đủ những nghĩa vụ của mình nh: Công khai hoá những thông tin ban đầu về
doanh nghiệp thực hiện các quyền cơ bản của các nhà đầu t, thiết lập cơ cấu tổ
chức quản lý, cơ chế hoạt động và ra quyết định các cơ quan quản lý doanh
nghiệp theo đúng quy định của Luật Doanh Nghiệp ... Một số không nhỏ
doanh nghiệp mới thành lập không thực hiện những nghĩa vụ đơn giản nhất
của mình nh không đăng báo về việc thành lập, khônh treo biển hiệu nơi đăng
ký trụ sở chính, tên của doanhnghiệp trên biển hiêi viết sai so với quy định thì
soạn thảo và thông qua điều lệ công ty, còn có hiện tợng giả mạo chữ ký, đại
diện theo pháp luật của doanh nghiệp, ngời đại diện theo pháp luật hoặc một
thành viên, cổ đông đa số đã tự ý thay đổi, bổ xung ngành nghề kinh doanh,
thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện mà không báo cáo để hội đồng thành
viên, hội đồng quản trị xem xét, quyết định theo đúng quy định của pháp luật.
Còn các doanh nghiệp đã thành lập và hoạt động trớc năm 2000 thì cha thay
đổi lại điều lệ đảm bảo đủ các quyền cơ bản của thành viên, cổ đông thiết lập
cơ cấu và năng cao hiệu lực giám sát nội bộ doanh nghiệp cho phù hợp với
luật doanh nghiệp.
Vì vậy, cơ chế giám sát nội bộ doanh nghiệp cha đợc chặt chẽ nh quy
định của luật. Trong cơ chế giám sát nội bộ nh vậy, những ngời đầu t nắm
phần vốn góp lớn nắm nhiều cổ phần hoặc ngời điều hành hoạt động kinh
doanh có thể lạm dụng quyền và vị thế đợc giao phục vụ lợi ích riêng hoặc tự
ý đa ra quyết định trong đoa có những quyết định chủ quan, nâng vôna mạo
hiểm. Cả hai hậu quả nêu trên đã có thể đa doanh nghiệp đến nguy cơ sụp đổ
gây thiệt hại lớn đến lợi ích của ngời đầu t và ngời liên quan.
Những ngời đầu t thì lại tơng đối nhiều ngời thờ ơ với Luật Doanh
Nghiệp chỉ chú ý đến việc gửi tiền vào ngân hàng, kinh doanh bất động sản
hoặc om tiền lại trong nhà không đầu t. Cha có một xu hớng muốn kinh
doanh, muốn làm giàu tự đầu t để sản xuất cha sử dụng quyền tự do kinh
doanh của mình. Đấy chủ yếu là vấn đề tâm lý do ảnh hởng của lối t duy kiểu
kinh tế tự nhiên,kinh tế nhỏ. Vấn đề tâm lý trên gây cản trở cho sự phát triển
kinh tế cũng nh cản trở việc đa quyền tự do kinh doanh , quyền lựa chọn

ngành nghề kinh doanh vào cuộc sống.
IV) Kiến nghị :
Một trong những mục tiêu của Luật Doanh Nghiệp là tiếp tục duy trì và
thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế cùng với nó là đẩy mạnh quyền tự
do kinh doanh biến nó thực sự trở thành một quyền cơ bản của con ngời. Để
đạt đợc mục tiêu này thì cần tiến hành một số công việc cụ thể sau:
16


Đề án Luật Kinh Doanh
Thứ 1, đẩy nhanh quá trình xây dựng pháp luật, hoàn thành việc rà soát
lại hệ thống pháp luật để bãi bỏ những vấn đề pháp luật không có hiệu lực, bất
cập đồng thời bổ xung những văn bản pháp luật còn thiếu đặc biệt là những
văn bản liên quan đến Luật Doanh Nghiệp. Trong đó phải xây dựng một chơng trình xây dựng pháp luật quy định rõ thời gian ban hành, cơ quan chịu
trách nhiệm soạn thảo, ban hành.
Thứ 2, tích cực chỉ đạo việc thực hiện đầy đủ triệt để Luật Doanh Nghiệp
và các văn bản hớng dẫn thi hành đồng thời tuyên truyền sâu rộng để mọi tầng
lớp nhân dân hiểu đợc luật doanh nghiệp. đặc biệt là tầng lớp doanh nhân.
Xuất phát từ thực tế của những tháng thực hiện luật doanh nghiệp, số cơ quan
nhà nớc đã thực hiện không đúng không đủ những quy định của luật doanh
nghiệp và nhngx văn bản hớng dẫn thi hành luật một phần vì cha đủ văn bản
hớng dẫn nhng chủ yếu là so trinhf độ còn hạn chế và cố tình làm sai do vậy
đây là vấn đề cần làm ngay.
Vấn đề tuyên truyền pháp luật cũng rất quan trọng, luật đã có và rất
thông thoáng nhng để quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề
kinh doanh thực sự đi vào cuộc sống thì không thể không có một hình thức
tuyên truyền một cách hiệu quả. ở nớc ta hiện nay trình độ nhận thức pháp
luật còn tơng đối yếu. Hoạt động của mọi ngời bị ảnh hởng nhiều bởi phong
tục tập quán và những thói quen do vậy vấn đề ở đây là tuyên truyền pháp
luật. Nhà nớc phải chỉ đạo cho các phơng tiện thông tin đại chúng tích cực hơn

nữa trong việc tuyên truyền pháp luật, đặc biệt là báo đài phát thanh và truyền
hình. Trong các phơng tiện thông tin đại chúng nớc ta thì có lẽ chơng trình
truyền hình đợc mọi ngời yêu thích nhất xong thực tế cho thấy truyền hình nớc ta cha tuyên truyền pháp luật nhiều, cha có nhiều chơng trình tuyên truyền
Không những dùng những phơng tiện thông tin đại chúng, chúng ta còn có thể
tổ chức một cuộc thi tìm hiều về Luật Doanh Nghiệp .
Pháp luật đặc biệt là Luật Doanh Nghiệp cha đi hoàn toàn vào cuộc sống
một phần cũng do đội ngũ cán bộ của ta còn tơng đối yếu đặc biệt là những
kiến thức về kinh doanh, quản lý kinh tế. Tuy trong những năm vừa qua các
cán bộ của ta đợc đầu t khá nhiều để đi học nâng cao trình độ nhng có những
nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan đã khiến cho việc bồi dớng đạt kết
quả cha cao do vậy trong tình hình hiện nay chúng ta phải tiến hành rà soát lại
đội ngũ cán bộ xem xét và quy định xem những ngời nào có đủ khả năng để
nâng cao trình độ, còn lại sẽ giải quyết để về nghỉ hu, cùng lúc đó tăng cờng
sử dụng tầng lớp trí thức trẻ đặc biệt là cử nhân kinh tế. Cùng với đó Thủ Tớng
nên có những văn bản yêu cầu Bộ giáo dục và đào tạo nên có những biện pháp
mạnh tay hơn để chấn chỉnh tình trạng học tại chức, văn bằng hai.
Quyền tự do kinh doanh và quyền lụa chọn ngành nghề kinh doanh cũng
không có tác dụng gì nếu không có các doanh nhân. Doanh nhân và kinh tế
thị trờng cùng ra đời, cùng trởng thành. Không có doanh nhân thực thụ thì
không có thị trờng, đồng thời cung trong quá trình hình thành và phát triển đội
ngũ doanh nhân, để có đợc quyền tự do kinh doanh và quyền tự do lựa chọn
ngành nghề kinh doanh để phát triển taọ môi trờng cho doanh nghiệp thì cần
thực hiện một số biện pháp sau:
Thứ 1, đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế: Thực tế chỉ thấy rõ, thể chế
nào doanh nhân ấy. Một thể chế kinh tế hợp lòng dân phù hợp với thực trạng
của đất nớc và quy luật phát triển của thời đại sẽ có tác dụng thúc đẩy to lớn
đối với sự phát triển của một nớc thúc đẩy hình thành tầng lớp doanh nhân
thực thụ, nếu không cũng có thể có tác dụng ngợc lại: kìm hãm sản xuất, kéo
theo xã hội chậm pháp triển, đồng thời gây
17



Đề án Luật Kinh Doanh

Thứ 2, điều chỉnh vai trò và trách nhiệm của nhà nớc. Nhà nớc phải là
nhà nớc phục vụ và những công chức trong bộ máy nhà nớc dứt khoát không
thể là ngời đứng trên doanh nghiệp, có quyền ban phát cho doanh nghiệp, đầy
quyền cho hoặc không cho nh trong cơ chế xin cho tràn lan trớc đây. Sự
chuyển biến này hiện nay cha đợc nhận thức rõ ràng trong nhiều công chức,
nhân viên bộ máy công quyền.
Cho nên điều chỉnh lại vai trò và trách nhiệm của nhà nớc đối với doanh
nghiệp phải bắt đầu từ đổi mới nhận thức, từ đó mà điều chỉnh xắp xếp lại bộ
máy và điều chỉnh hành vi của công chức đi đôi với việc thực thi kỷ luật hành
chính thật nghiêm. Doanh nghiệp là những ngời làm ra của cải cho xã hội, nộp
thuế để nuôi bộ máy nhà nớc, đến lợt mình, bộ máy phải phục vụ lại doanh
nghiệp đó là lẽ phải và mong muốn của nhà nớc. Cần khắc phục thái độ của số
công chức luôn nhìn doanh nhân với con mắt dè chừng, nh những kẻ đã hoặc
sẽ phạm tội, phải cảnh giác.
Thứ 3, điều chỉnh thái độ của xã hội. Truyền thống xã hội không tôn
trọng kinh doanh coi thờng giới thơng nhân đợc củng cố thêm trong cơ chế
KHH tập trung quan liêu, đến nay vẫn còn ảnh hờng khá nặng nề trong nhân
dân. Đó là yếu tố hạn chế kinh doanh và hình thành tầng lớp doanh nhân. Vì
vậy, rất cần tạo dựng môi trờng xã hội, khuyến khích kinh doanh làm giàu tôn
trọng doanh nhân giỏi, phân biệt những doanh nhân kinh doanh đúng pháp
luật với những ngời kiếm tiền đa vào lừa đảo, móc ngoặc trà đạp đạo đức kinh
doanh.
Cần thiết đổi mới quan điểm về kinh doanh, về bóc lộtcũng nh có nhận
thức mới về doanh nhân trong điều kiện hiện nay. mà chủ doanh nghiêph thu
đợc không chỉ gồm phần thu về theo tài sản vốn kinh doanh, mà còn phần thù
lao cho lao động quản lý, cho những rủi ro gặp phải trong kinh doanh lao đông

quản lí đã thực sự trở thành loại lao động phức tạp đòi hỏi sự tích luỹ chất xám
và cờng độ t duy rất cao không hề đơn giản nếu muốn cho hàng hoá của mình
đủ sức cạnh tranh trên thị trờng rất cần đợc trả công xứng đáng. Rủi ro cũng
không ít khi mà các yếu tố của thị trờng cha đợc hoàn chỉnh cơ chế quản lý
còn nhiều bất cập, nếu không có phần bù đắp cho những rủi ro chủ doanh
nghiệp sé thiếu hàng hoá trong kinh doanh.
Hơn nữa ở nớc ta, cũng không thể coi hoạt động của doanh nhân đơn
thuần vì mục đích lợi nhuận, mà còn thấy ở đây lòng yêu nớc, tính cộng đồng
của lớp doanh nhân mới. Trong số những chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp của
thời đại mới, có không ít ngời từng làm cán bộ nhà nớc, cán bộ doàn thể hoặc
chiến sĩ quân đội nhiều ngời trởng thành trong xã hội mới. Doanh nhân nớc ta
không chỉ nghĩ làm giàu cho bản thân và gia đình mà họ còn có ý thức khá sâu
sắc về nhiệm vụ đối với đất nớc nh trong quan hệ với ngời lao động trong
doanh nghiệp. Họ nhức nhối đau xót khi thấy đất nớc có nhiều tiềm năng mà
kinh tế chịu cảnh tụt hậu so với các nớc xung quanh nhân dân sống quá lâu
trong cảnh nghèo nàn và lạc hậu trớc những tiến bộ nhanh chóng của khu vực
và thế giới.
Cần tạo ra sự nhìn nhận đúng đắn về doanh nhân. Tình trạng một số
doanh nhân làm ăn không chính đáng là có thật, khẳng định tình trạng đó có
thể đợc giảm bớt và khắc phục khi thị trờng đợc tạo lập hoàn chỉnh đồng bộ,
rõ ràng công khai, đặc biệt là đội ngũ công chức thực sự trong sạch, vững
vàng, không có sự câu kết tiếp tay của những phần tử xấu trong bộ máy công
quyền nh hải quan thuế vụ. Nhà nớc cần có cơ chế bảo vệ doanh nhân, khắc

18


Đề án Luật Kinh Doanh
phục xu hớng hình sự hoá các quan hệ dân sự đang gây rối cho không ít doanh
nghiệp tâm trạng không dám mạnh dạn sáng tạo, không giám chịu rủi ro.

Cầm khuyến khích các hiệp hội doanh nghiệp, các loại hình câu lạc bộ,
hình thành những tổ chức xã hội dân sự tự nguyện của bản thân doanh nghiệp
ở đó, doanh nghiệp cùng nhau trao đổi thông tin bàn bạc giúp đỡ nhau trong
kinh doanh cũng nh bảo vệ quyền lợi hơpj pháp của doanh nghiệp.
Nêu cao và phát huy tinh thần kinh doanh, khuyến khích các hoạt động
kinh doanh trong xã hội, khuyến khích lớp trẻ đi vào kinh doanh. Hiện nay
vẫn còn tâm lý học cho giỏi, đi làm cán bộ (làm quan) để có địa vị vững chắc,
bổng lộc hơn ngời, nếu đi lầm thì vào doanh nghiệp nhà nớc là nơi có nhiều u
ái, làm việc ở đó chắc chắn hơn là vào doanh nghiệp dân doanh.
Cần coi các hoạt động kinh doanh tạo ra nhiều của cải cho xã hội, tạo ra
nhiều lợi nhuận không phải là cái gì xấu xa, mà lợi nhuận chính là nguồn gốc
hạnh phúc của mỗi ngời và sự giàu có của toàn xã hội, từ đó doanh nhân cần
đợc xã hội quý trọng sự tôn trọng thực sự đối với họ không chỉ trên lời nói mà
phải đợc thể hiện qua các việc làm cụ thể qua các giải pháp hà khắc phục
phiền hà, tận tình hớng dẫn giúp đỡ họ kinh doanh.

Kết luận
Qua 15 năm đổi mới quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề
kinh doanh ngày càng đợc củng cố trong cả lý luận và thực tiễn. Cùng với sự
phát triển từ luật doanh nghiệp t nhân ,luật công ty đến luật doanh
nghiệp thì quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh
từ chỗ bị hạn chế nhiều đến chỗ đợc mở rộng hơn và ngày càng đợc hoàn
thiện. là một sinh viên kinh tế, việc nắm rõ vấn đề quyền tự do kinh doanh và
quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh không chỉ là nghiên cứu thông thờng
mà nó có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, nó giúp ta có cách nhìn đúng đắn hơn về tự
do kinh doanh, quyền của nhà kinh doanh có sự lựa chọn ngành nghề phù
hợp , đúng pháp luật.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã hoàn thành đề tài Quyền
tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh .


19


Đề án Luật Kinh Doanh

Danh mục tài liệu tham khảo
1.Luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân(21/12/1991.
2.Luật doanh nghiệp (12/6/1999).
3.Hiến pháp (1992).
4. Công báo.
5. Tạp chí dân chủ pháp luật.
6. Thời báo kinh tế sài gòn.
7.Tạp chí nghiên cứa kinh tế.
8. Giáo trình Luật kinh tế (Đại học luật).
9.Văn kiện đại hội Đảng IX .
10. Tổng kết 10 tháng thực hiện Luật doanh nghiệp.
---------------------------------------Mục lục
Lời nói đầu
Nội dung

I: Những vấn đề lý luận chung.
1/ Nền kinh tế thị trờng và quyền tự do kinh doanh.
2/ Thế nào là quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề kinh
doanh.
II: Quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh trong
luật doanh nghiệp t nhân và luật công ty.
1/ Những vấn đề pháp lý.
2/ Thực trạng.
III: Quyền tự do kinh doanh và quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh trong
luật doanh nghiệp.

1/ Tính tất yếu của sự ra đời luật doanh nghiệp.
2/ Những vấn đề pháp lý mới.
3/ Thực trạng.
20


§Ò ¸n LuËt Kinh Doanh
IV: KiÕn nghÞ.
KÕt luËn

21


§Ò ¸n LuËt Kinh Doanh

22



×