Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 7 KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.32 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 7_TUẦN 33_KHỐI 8

Tên chủ đề

Viết bài văn
làm văn số 7
(Văn nghị
luận)

Số câu:
Số điểm:
10,0
TS câu:
TS
điểm:10
Tỉ lệ:100%

Nhận biết

- Nhận biết được
kiểu văn bản nghị
luận.
- Nêu lên được
suy nghĩ của bản
thân về các vấn đề
học tập, tác phẩm
đã học, một câu
nói.
Số câu :
Số điểm: 3,0


Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Hiểu được các
mặt của đối
tượng nghị luận

Vận dụng
phương pháp, kĩ
năng viết bài
văn nghị luận
nhưng còn sai
sót một vài ý.

- Vận dụng
phương pháp, kĩ
năng viết tốt bài
văn nghị luận.
- Diễn đạt trôi
chảy, mạch lạc.
- Có sáng tạo.

Số câu:
Số điểm:4,0


Số câu:
Số điểm: 2,0

Số câu:
Số điểm: 1,0

Số câu:
Số điểm: 3,0

Số câu:
Số điểm: 4,0

Số câu:
Số điểm:2,0

Số câu:
Số điểm:1,0

30%

40%

20%

10%

Cộng

Số câu:
Số điểm: 10,0

Số câu:
Số điểm:10,0
100%


VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 7 KHỐI 8
Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề)
Đề 3: Văn học và tình thương.
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN
1. Yêu cầu của đề: Học sinh viết đúng thể loại văn nghị luận.
2. Điểm cho mỗi phần:
NỘI DUNG (8 ĐIỂM)
Phần
Nội dung
Điểm
- Vẻ đẹp của văn chương là hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình 0.5
yêu thương.
- Những tác phẩm học trong chương trình Ngữ Văn giúp ta hiểu rằng: văn 0.5
Mở bài
học của dân tộc ta luôn tôn vinh những ai biết "Thương người như thể
thương thân" và luôn phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước hoạn nạn
của đồng loại.
* Văn học dân tộc ta đã ca ngợi những ai có lòng nhân ái "Thương người
1
như thể thương thân".
- Tình cảm xóm giềng:
1
+ Ông giáo với lão Hạc
+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu
- Tình cảm gia đình:

2
+ Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng, quên mình bảo vệ
chồng
+ Tình cảm cha mẹ với con cái
Thân bài
Cha mẹ thương con: Lão Hạc thương con, Giangvangiang yêu con gái
nuôi Cô-dét,...
Con cái thương bố mẹ: Bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ; cái
Tí hết lòng thương yêu bố mẹ mình trong tác phẩm "Tắt đèn",..
* Văn học phê phán những kẻ bất nhân:
2
+ Tội ác của thực dân Pháp với nhân dân ta nói riêng, nhân dân Đông
Dương nói chung trong văn bản "Thuế máu"
+ Những người chịu ảnh hưởng của các hủ tục phong kiến như người cô
của bé Hồng trong tác phẩm "Những ngày thơ ấu"
+ Bản chất độc ác của bọn cường hào địa chủ Nghị Quế
- Văn học đã khơi dậy tình cảm yêu ghét đúng đắn cho con người để con
0.5
Kết bài
người sống tốt đẹp hơn.
- Liên hệ bản thân
0.5
HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM)
- Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng.
- Nội dung tri thức (kiến thức) đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
- Phương pháp nghị luận phong phú, phù hợp.
- Vận dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận, …
LƯU Ý: Do đặc thù của bộ môn Ngữ Văn, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm theo bài làm của học
sinh. Khuyến khích những bài viết sáng tạo.



VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 7 KHỐI 8
Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề)
Đề 2: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước.
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN
1. Yêu cầu của đề: Học sinh viết đúng thể loại văn nghị luận.
2. Điểm cho mỗi phần:
NỘI DUNG (8 ĐIỂM)
Phần
Nội dung
Điểm
Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác đã viết thư cho các
1
cháu học sinh, trong đó có câu: " Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,
Mở bài
dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm
châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em."
- Giải thích câu nói:
2
+ Dùng những hình ảnh đẹp đẽ, Bác đãc ho ta hiểu "công học tập" của học sinh hôm nay
sẽ ảnh hưởng đến tương lai đất nước.
+ Bác khẳng định vai trò của tuổi trẻ với tương lai dân tộc, việc học tập của học sinh là
quan trọng với đất nước.
+ Như vậy: Bác động viên các cháu học tập tốt.
2
- Vì sao việc học tập của thế hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước ?
+ Thanh niên học sinh hôm nay sẽ là thế hệ tiếp tục bảo vệ, xây dựng đất nước sau này.
+ Vốn tri thức được học và nếp đạo đức được nhà trường giáo dục là quan trọng, cơ bản
để tiếp tục học cao, học rộng, đem ra thực hành trong cuộc sống khi trưởng thành.
Thân bài

+ Một thế hệ trẻ giỏi giang, có đạo đức hôm nay hứa hẹn có một lớp công dân tốt trong
tương lai gần. Do đó, việc học hôm nay là rất cần thiết.
+ Thế giới không ngừng phát triển, muốn "sánh vai các cường quốc thì đất nước phải
phát triển về khoa học kĩ thuật, văn minh - điều đó do con người quyết định mà nguồn
gốc sâu xa là từ việc học tập, tu dưỡng thời trẻ.
- Việc học tập của tuổi trẻ tác động đến tương lai đất nước như thế nào ?
2
+ Ngày xưa: những người tài như Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,... từ thời
trẻ đã chăm chỉ luyện rèn, trưởng thành lập những chiến công làm rạng danh đất nước.
+ Ngày nay: Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng. Các nhà khoa học xã hội có
nhiều đóng góp cho đất nước trong mọi lĩnh vực như nhà bác học Lương Định Của, tiến
sĩ Tạ Quang Bửu, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, ...
Làm thế nào để thực hiện lời dạy của Bác ?
Kết bài
- Mỗi học sinh phải hiểu lời Bác, chăm chỉ học hành, rèn luyện đạo đức.
0.5
- Nhà trường phải đẩy mạnh công tác giáo dục thế hệ trẻ về tài, đức.
0.5
HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM)
- Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng.
- Nội dung tri thức (kiến thức) đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
- Phương pháp nghị luận phong phú, phù hợp.
- Vận dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận, …
LƯU Ý: Do đặc thù của bộ môn Ngữ Văn, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm theo bài làm của học
sinh. Khuyến khích những bài viết sáng tạo.


VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 7 KHỐI 8
Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 1: Hãy nói không với các tệ nạn

ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN
1. Yêu cầu của đề: Học sinh viết đúng thể loại văn nghị luận.
2. Điểm cho mỗi phần:
NỘI DUNG (8 ĐIỂM)
Phần
Nội dung
Điểm
- Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ
0.5
nạn có hại cho con người, xã hội.
0.5
- Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu, băng
Mở bài đĩa có nội dung độc hại...
- Nếu không tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần
biến chất, tha hóa.
- Chúng ta hãy kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội.
a) Tại sao phải nói "không!"
2
* Cờ bạc, thuốc lá, ma túy...là thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm
đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi
giống...
- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
* Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu:
2
- Do bạn bè xấu rủ rê hoặc tò mò thử cho biết. Sau một vài lần không có thì bồn chồn, khó
chịu. Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Không có thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và
hành động đều bị cơn nghiện chi phối. Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả giết
người, trộm cắp...Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con người
điêu đứng.
- Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.

b) Tác hại của cờ bạc, thuốc lá, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách
2
con người.
→ Nêu sơ lượt về tác hại cờ bạc, thuốc lá, ma túy:
+ Cờ bạc: Đó cũng là một loại ma túy, ai đã sa chân thì không thể bỏ./ Trò đỏ đen, may rủi
kích thích máu cay cú, hiếu thắng./ Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp./
Thân bài
Ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội./ Hành vi cờ
bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử lí khác nhau.
+ Thuốc lá: Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người./ Khói thuốc có thể gây ra nhiều
bệnh: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch.../ Khói thuốc không chỉ ảnh
hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng tới những người xung quanh./ Tiêu tốn
tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân./ Trên thế giới, nhiều
nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc ở công sở và chỗ đông người.
+ Ma túy: Thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ
rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình./ Khi
mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng./ Đối với người
nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ./ Nghiện ma túy cũng đồng nghĩa với
việc mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp...
+ Văn hóa phẩm độc hại: Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành
vi không lành mạnh, có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất
hết khả năng phấn đấu, sống không mục đích./ Nếu làm theo những điều bậy bạ sẽ dẫn đến
sự thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín bản thân và gia đình, có thể sẽ dẫn tới
vi phạm pháp luật.


Kết bài

- Chúng ta cần: Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội. Khi đã lỡ mắc thì phải có
quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời

- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh.

HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM)
- Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng.
- Nội dung tri thức (kiến thức) đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
- Phương pháp nghị luận phong phú, phù hợp.
- Vận dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận, …
LƯU Ý: Do đặc thù của bộ môn Ngữ Văn, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm theo bài làm của học
sinh. Khuyến khích những bài viết sáng tạo.

0.5
0.5



×