Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương nguyên lý mac lenin 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 14 trang )

Câu 1: Hàng hóa là gì. Phân tích hai thu ộc tính của hàng hóa
1. Khái niệm hàng hóa
• Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người và thông qua trao đổi, mua bán
2. Hai thuộc tính của hang hóa
• Giá trị sử dụng
- là công dụng lợi ích của nó để t/m~ nhu cầu nào đó của con người
- mỗi vật có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau do đó có nhiều giá trị
sử dụng khác nhau
- giá trị sử dụng của hang hóa đc phát hiện dần nhờ sự phát triển của
khoa học kĩ thuật
- giá trị sử dụng của hàng hóa là một phạm trù vĩnh viễn
- giá trị sử dụng cuả hang hóa chỉ đc thể hiện ra khi con ng tiêu dùng

• Giá trị của hàng hóa
- muốn tìm hiểu đc giá trị của hàng hóa thì phả đi từ giá trị trao đổi
- giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng, là một tỉ lệ mà theo đó
những giá trị sử dụng loại này đc trao đổi vs những giá trị sử dụng
loại khác
- những hàng hóa khác nhau có thể trao đổi cho nhau vì đều là sản
hẩm của lao động
- K/n giá trị hàng hóa: là lao động xã hội của ngườisẩn xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa
- giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử gắn liền vs nền sản xuất
hàng hóa
- giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi
chỉ là hình thức biểu hiện giá trị
- giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa


Câu 2: trình bày nội dung của quy luật giá trị và làm rõ tác động của quy luật giá trị đối


với sản xuất và lưu thông hàng hóa
• Nội dung của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hang hóa. ở
đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị
• Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết, sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Giúp phân bố các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
- Điều tiết lưu thong hàng hóa tức là phân phối hàng hóa từ nơi có giá cả thấp
đến nơi có giá cả cao, từ nơi thừa đến nơi thiếu do đó làm cho lưu thông hàng
hóa thông suốt
- Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất dẫn tới thúc đẩy LLSX phát triển
=>> trong nền kinh tế hàng hóa ng sản xuất trở thành những chủ thể kinh tế độc
lập vì vậy muốn bù đắp đc chi phí và lãi cao thì ng sản xuất phải có hap phí lao
động cá biệt thấp hơn hao phí xã hội cần thiết. muốn vậy thì ng sản xuất phải
tích cực cải tiến hóa khoa học kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên phân hóa ng sản xuất thành ng giàu, ng nghèo.
Những ng có điều kiện sản xuất thuận lợi, trình độ sản xuất cao, trang thiết bị
hiện đại thì giá trị cá biệt hàng hóa của họ sẽ thấp hơn giá trị hàng hóa d vậy họ
giàu lên nhanh chóng. Ngược lại những ng có điều kiện sản xuất không thuận lợi
sẽ bị phá sản trở thành ng nghèo


Câu 3: Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:
- Nhìn vào công thức chung ta thấy tư bản bỏ tiền vào quá trình lưu thông mua
hàng rồi bán thu lại một lhoanr tiền lớn hơn
- Theo học thuyết giá trị thì giá trị đc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Nhưng nếu k
có lưu thông thì nhà tư bản k thu về đc giá trị lớn hơn. Điều đó tồn tại nhiều
mâu thuẫn
- Mác đã khẳng định: “ Tư bản không xuất hiện từ lưu thông và cũng không xuất

hiện từ ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không
phải trong lưu thông”
• Trong lưu thông:
- Trao đổi ngang giá: có nghĩa là trao đổi bằng giá trị.trong trường hợp này
không làm tăng thêm giá trị mà chỉ là thay đổi hình thái giá trị. Tổng giá trị
trong mỗi ng là k đổi
- Trao đổi không ngang giá:
+ Hàng hóa đc bán vs giá cao hơn giá trị của nó. Tuy nhiên trong xã hội k có ai
mãi chỉ là ng bán, k ai mãi là ng mua => không mang lại giá trị thặng dư
+ Hàng hóa đc bán với giá thấp hơn giá trị của nó: Giá trị k tăng thêm mà còn
bị giảm đi => k có giá trị thặng dư
+ Có kẻ chuyên mua rẻ bán đắt: tổng giá trị xã hộicũng không tăng thêm nên k
có giá trị thặng dư.
• Ngoài lưu thông:nếu người sản xuất vẫn đứng một mình với số tiền của anh ta
thì sx không sinh ra giá trị

=>> T’ không sinh ra trong lưu thông và ngoài lưu thông


Câu 4: cho ví dụ để làm rõ với một tỉ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dung nhất định thì
quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào tỉ suất của giá trị thặng dư?
Cho hai quy mô tư bản:
Quy mô A: 80c + 20v + 20m

(m’=100%)

Quy mô B: 80c + 20v + 40m

(m’=200%)


(

= )

• Quy mô tư bản A với 20m phân chia tích lũy:
20m: + 10m cho tiêu dùng
+ 10m cho tích lũy
Trong đó 10m tích lũy đc chia thành: 8c(c1) và 2v(v1)
Quy mô sau tích lũy của tư bản A: 88c + 22v +22m (m’=100%)
• Quy mô tư bản B với 40m tỷ lệ



40m: + 20m cho tiêu dùng
+ 20m cho tích lũy
Trong đó 20m tích lũy đc chia thành: 16c(c2) và 4v(v2)
Quy mô tư bản của B sau tích lũy : 96c + 24v + 48m (m’=200%)


Câu 5: Tư bản thương nghiệp là gì? Cho ví dụ để làm rõ sự hình thành lợi nhuận thương
nghiệp?
• Khái niệm tư bản thương nghiệp
- Ở thời kì đầu nhà tư bản đảm nhận các khâu sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Tuy nhiên sau này do quá trình phân công lao động phát triển đã xuất hiện các
nhà tư bản chuyên đảm nhiệm khâu lưu thông hàng hóa gọi là tư bản thương
nghiệp
- Tư bản thương nghiệp là bộ phận tư bản công nghiệp đc tách ra phục vụ cho
quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp
• Ví dụ:
Tư bản ứng trước có 900, m’=100%

720c + 180v + 180m = 1080
Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp là
P’ =

100% = 20%

Tư bản thương nghiệp ứng ra 100 để tham gia vào kinh doanh
=> tổng tư bản ứng trước có : 900 + 100 = 1000
Vậy tỷ suất lợi nhuận bình quân là
=

x 100% = 18%

Theo tỷ suất lợi nhuận chung này thì tư bản công nghiệp thu đc
PCN = 18% x 900 = 162
Nhà tư bản công nghiệp bán cho nhà tư bản thương nghiệp với giá
900 + 162 = 1062
Chênh lệch giữa giá bán và giá mua chính là lợi nhuân thương nghiệp
PTN = 1080 – 1062 = 18
Khoản lợi nhuận này cũng tương ứng với tỷ suất 18% của tư bản thương nghiệp ứng trước


Câu 6: trình bày đặc điểm kinh tế thứ nhất của CNTBĐQ: tập trung sản xuất và các tổ
chức độc quyền?
a) Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
- Cuối thế kỉ XIX-XX. Quá trình tích tụ tập trung sản xuất diễn ra mạnh
mẽ hình thành nên các tổ chức độc quyền. các xí nghiệp lớn này do có
một số ít nên dễ thỏa thuận vs nhau. Mặt khác nếu cạnh tranh thì sẽ
khó giành đc thắng lợi và có thể thiệt hại lớn bởi vậy sẽ có thỏa hiệp
với nhau để nắm độc quyền

- K/n tổ chức độc quyền
+ là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
một phần lớn sản xuất trao đổimột số loại hàng hóa nào đó nhằm
mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao chúng tiến hành liên kết dưới
hai hình thức:
Liên kết ngang
Liên kết dọc
Liên kết ngang là liên kết các xí nghiệp trong một ngành dưới hình
thức như ( cácten, xanhđica, tơrớt )
Liên kết dọc là liên kết giữa các xí nghiệp khác ngành dưới hình thức
như ( côngxoócxiom, cônggôlêmêrát )

- Ngày nay các liên kết này thường đc hình thức TNC các tổ chức độc
quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền từ đó thu đc lợi nhuận
độc quyền cao


Câu 7: sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân là gì? Những điều kiện khách quan quy định
lịch sử của g/c công nhân
*Nội dung:
- g/c công nhân vs tư cách là đại biểu cho g/c tiến bộ nhưng lại là những ng bị bóc lột
nên g/c công nhân có sứ mệnh lãnh đạo nhân dân lao động, xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ
mọi áp bức bóc lột, xây dựng chế độ mới là XHCN
- Để hoàn thành xứ mệnh lịch sử. g/c công nhân tiến hành trải qua 2 bước:
+ g/c vô sản chiếm đc chính quyền sản xuất, biến TLSX thành sở hữu nhà nc
+ sau khi giành đc chính quyền lãnh đạo chính đảng đi lên xây dựng CNXH tiến tới tự
thủ tiêu mình
*Đk khách quan quy định xứ mệnh lịch sử của g/c công nhân
- Địa vị kinh tế xã hội của g/c công nhân
+ là LLSX hàng đầu của toàn nhân loại, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến

+ có lợi ích cơ bản đối lập vs g/c tư sản, có tinh thần c/m triệt để, có ý thức tổ chức kỉ
luật cao
+ lợi ích của g/c công nhân thống nhất vs nông dân và đại đa số nhân dân lao động
+ sản xuất lớn, tập trung => giai cấp công nhân đoàn kết vs nhau, đc trang bị nhiều
kiến thức mới về văn hóa cơ bản, khoa học công nghệ
-Địa vị về chính trị xã hội
+ g/c công nhân có tính tiên phong c/m:
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
Trang bị lý luận c/m khoa học – chủ nghĩa Mác
Luôn đi đầu trong mọi phong trào đấu tranh c/m
+ có tinh thần c/m triệt để vì g/c công nhân có lợi ích đối lập vs g/c tư sản và họ là giai
cấp bị bóc lột nên họ nhận ra 1 điều muốn giải phóng mình thì phải giải phóng xã hội khỏi
CNTB. Trong quá trình xây dựng CNXH ko gắn vs tư hữu nên g/c công nhân kiên định
trong chống áp bức bóc lột, xóa bỏ tư hữu


+ có ý thức tổ chức kỉ luật: do nền sản xuất đại công nghiệp và lối sống đô thị tập trung
đã tạo nên tính tổ chức vì kỉ luật cao. Khi g/c công nhân phát triển thành 1 lực lượng
chính trị vững mạnh có tổ chức, lý luận c/m dẫn đg
+ mang bản chất quốc tế: do g/c tư sản bóc lột trên phạm vi toàn thế giới cùng vs quá
trình phân công lao dộng xã hội phát triển khiến nền sản xuất phụ tuộc lẫn nhau trên
phạm vi stoàn thế giới vì vậy g/c công nhân mang bản chất quốc tế. Đồng thời phong trào
công nhân ko diễn ra đơn lẻ từng doanh nghiệp, từng quốc gia mà nó gắn vs phong trào
công nhân quốc tế

Câu 8: Mục tiêu động lực và nội dung của c/m CNXH
* Mục tiêu:
- Giải phóng xã hội, giải phóng con ng. Đây là mục tiêu mang tính nhân văn cao cả. Muốn
thực hiện dc mục tiêu này phải thực hiện hóa quâ từng bước đi, từng chặn đg
+ bước đi 1: giai cấp công nhân phải đờn kết vs nhân dân lao động thực hiện lật đổ

chính quyền của g/c t sản, giành lấy chính quyền
+ Bước đi 2: g/c công nhân phải tập hợp các tầng lớp khác nhau để xây dựng và tổ chức
xã hội về mọi mặt. Xóa bỏ tình trạng bóc lột ng
+ Bước đi 3: g/c vô sản sẽ tự vệ xóa bỏ mình vs tư cách là giai cấp thống trị
* Động lực
- g/c công nhân vừa là g/c lãnh đạo vừa là đọng lực chủ yếu trong cuộc c/m XHCN bởi vì
g/c công nhân có số lg. ngày càng tăng chiếm đại đa số trong xã hội, và là lực lg. đi đầu
trong đấu tranh chống áp bức bóc lột
- g/c công nhân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất vs lợi ích của g/c công nhân nên g/c
này trở thành động lực to lớn trong c/m XHCN
- g/c công nhân chỉ hoàn thành đc sứ mệnh lịch sử của mình của mình khi liên minh đc
vs giai cấp nông dân và muốn c/m XHCN thành công thì phải duy trì đc khối liên minh
công-nông
* Nội dung của c/m XHCN


- Trên lĩnh vực kinh tế
+ nhiệm vụ trọng tâm của c/m là pt kinh tế và ko ngừng nâng cao năng suất lao động
để cải thiện đời sống nhân dân
+ thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản CNXH về TLSX = chế độ sở hữu XHCN vs
nhiều hình thức thích hợp
+ nâng cao năng suất lao động, nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân
+ thực hiện phân phối theo lao động
-Trên lĩnh vực chính trị
+ c/m XHCN nhằm đập tan nhà nc của giai cấp bóc lột, giành chính quyền về g/c
công nhân và nhân dân lao động
+ sau khi giành chính quyền, cần phải tạo đk để phát huy nền dân chủ XHCN
-trên lĩnh vực văn hóa tư tg?
+ c/m XHCN là thực hiện đc giải phóng con ng về tinh thần thông qua việc xây dựng thế

giới quan và nhân sinh quan mới cho con ng lao động, hình thành con ng mới XHCN, giàu
lòng nhân ái, có bản lĩnh chính trị
=>> c/m XHCN là cuộc c/m toàn diện diễn ra trên mọi lĩnh vực, kết hợp giữa việc cấu tạo
và xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu

Câu 9: Trình bày đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ từ TBCN lên XHCN?
Thời kì quá độ là thời kì cải biến c/m sâu sắc triệt để toàn diện xã hội cũ đến xã hội mới.
Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành đc chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới
kết thúc khi xây dựng thành công nhữngcơ sở của CNXH cả về LLSX, QHSX vá cơ sở kiến
trúc thượng tầng
*Đặc điểm:


Đặc điểm trên lĩnh vực kinh tế:
- tồn tại nhiều thành phần và tương ứng có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác
nhau, những vị trí cơ cấu, tính chất của g/c trong xã hội đã thay đổi một cách
sâu sắc


- nền kinh tế trong thời kì quá độ tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX, với
những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, tương úng vs nó là những hình thức
phân phối với nhau trong đó hình thức phân phối theo lao động giữ vai trò chủ
đạo
- nền kinh tế có tính chất quá độ ko còn là nền kinh tế TBCN, nhưng nó có những
thành phần, bộ phận của cả CNTB và CNXH


Trên lĩnh vực chính trị:
- Thời kì quá độ diễn ra cuộc đấu tranh ai thắng ai giữa CNTB và CNXH một cách
quyết liệt và phức tạp. Muốn giành thắng lợi giai cấp vô sản phải xây dựng đc

chính quyền c/m thiết lập chuyên chính vô sản để bảo vệ và xây dựng xã hội mới
XHCN
- Kết cấu giai cấp xã hội thời kì quá độ đa dạng và phức tạp bao gồm g/c công
nhân, g/c nông dân, tầng lớp trí thức, những ng sản xuất nhỏ và tầng lớp tư sản.
Các tầng lớp này vừa hợp tác vừa đấu tranh lẫn nhau



Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
- Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau. Bên cạnh tư tưởng mới
XHCN còn tn tại tư tưởng rất nhiều tàn dư của xã hội cũ, tâm lý tiểu nông

*Thực chất:
Thực chất của thời kì quá độ là thời kì đc diễn ra cuộc đấu tranh g/c giữa g/c tư sản bị
đánh bại ko còn là g/c thống trị và những thế lực chống phá CNXH vs g/c công nhân và
quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới là g/c công
nhân đã nắm đc chính quyền nhà nc, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, cuộc đấu
tranh g/c vô sản những nội dung hình thức mới diễn ra trên lĩnh vực kinh tế , chính trị
văn hóa bằng tuyên truyền vận độnglà chủ yếu và bằng pháp luật


Câu 10: Trình bày nội dung cơ bản của quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN?
- Một là, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức củaxã hội mới.
Chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của quần chúng nhân dân nhưng muốnxây
dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người mới xã hội chủ nghĩa, do vậy con
người cần phải được chuẩn bị tốt về tinh thần, trí lực, tư tưởng...Vì thế, nâng
cao dân trí là nhu cầu cấp bách và lâu dài. Nâng cao dân trí phải gắn liền với
sự nghiệp giáo dục đào tạo để hình thành đội ngũ trí thức mới, có tri thức
hiện đại, mang bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hai là, xây dựng con người mới phát triển toàn diện.

Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của xã hội. Sự nghiệpxây dựng chủ
nghĩa xã hội trước hết phải xây dựng con người mới, đó là yêu cầu khách
quan. Con người mới xã hội chủ nghĩa được xây dựng là con người phát triển
toàn diện, có tinh thần và năng lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, có
tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng, có lối sống văn hóa mới
xã hội chủ nghĩa. - Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong thời
kỳ quá độ, các yếu tố cũ và mới của gia đình tồn tại đan xen vào nhau, nên
gia đìnhchịu nhiều yếu tố chi phối từ tâm tư, tình cảm, tâm lý của nhiều giai
cấp khác nhau trong xã hội. - Gia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa được
xây dựng phát triển trêncơ sở giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp của dân tộc,
xóa bỏ tàn tích của chế độhôn nhân và gia đình phong kiến, đồng thời tiếp
thu những giá trị tiến bộ củanhân loại về gia đìnhtình nghĩa và có tính cộng
đồng cao.
- Ba là, xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa.
Lối sống là dấu hiệu biểu thị sự khác biệt giữa những cộng đồng ngườikhác
nhau; là tổng thể các hình thái hoạt động của con người, phản ánh điềukiện
vật chất, tinh thần và xã hội của con người. Lối sống mới xã hội chủ nghĩa
được hình thành trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ tình
trạng bất bình đẳng xã hội, mở rộng dân chủ.
- Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa.
xây dựng gia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa cần chú ý các vấn đề sau: Xây dựng cơ sở kinh tế xã hội của gia đình. - Cách mạng tư tưởng văn hóa có
tác động trực tiếp đến việc xây dựng gia đình


Câu 11: vì sao tôn giáo vẫn tồn tại trong xã hội chủ nghĩa
Có 5 nguyên nhân của sự tồn tại tôn giáo
- Nhận thức:
+ Trong quá trình xây dựng CNXH trình độ dân trí của nhân dân còn hạn chế
+ Mặc dù khoa học đã phát triển mạnh song nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội
diễn ra đến nay khoa học vẫn chưa giải thích đc. Do vậy xuất hiện tâm lý sợ hãi

trông chờ tin tưởng vào sức mạnh siêu nhiên vẫn tồn tại theo ý thức của con ng,
kể cả nhân dân ở các nước đang xây dựng CNXH
- Tâm lý:
Do tôn giáo tồn tại lâu đời ăn sâu vào tiềm thức của nhiều ng, nó là một trong
những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất, in đậm trong đời sống tinh thần của
nhiều ng, kể cả trong CNXH
- Chính trị xã hội
+ Do đạo đức, văn hóa của toon giáo còn nhiều điểm còn phù hợp vs chủ nghĩa
xã hội và đáp ứng nhu cầu tinh thần của bộ phận quần chúng nhân dân

+ Dưới CNXH tôn giáo có khả năng tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng
“đồng hành cùng dân tộc, sống tốt đời đẹp đạo, sống phúc âm trong lòng dân
tộc”
+ Do chính sách tôn giáo của những nhà nc XHCN là tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân
+ Trong thời kì quá độ lên XHCN vẫn còn tồn tại đấu tranh giai cấp dưới nhiều
hình thức phức tạp và các thế lực chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo để phục vụ
mưu đồ chính trị của chúng
- Kinh tế :
Trong thời kì quá độ lên XHCN còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong đó có
cả những thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân nên còn hiện tượng
bóc lột ng lao động còn bất công, bất bình đẳng trong xã hội đồng thời đời sống


vật chất, tinh thần của nhân dân vẫn chưa cao. Điều đó làm con người có lòng
tin vào lực lượng siêu nhiên
- Văn hóa:
Tôn giáo có khả năng đáp ứng một mức độ nhất định nhu cầu văn hóa tinh thần
và có ý nghĩa nhất định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, lối sống.
=>> Do vậy bảo tồn và phát huy các giá trị đạo đức của tôn giáo là hết sức cần thiết


Câu 12: trình bày đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Có 5 đặc trưng:
- Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động , đặt dưới sự
lãnh đạo của đảng cộng sản
- Là công cụ chuyên chính giai cấp nhưng vì lợi ích của tất cả những ng lao động
thực hiện sự trấn áp đối với những lực lượng chống đối , phá hoại sự nghiệp c/m
XHCN
-

Nhà nc XHCN là đặc trưng cơ bản của nhà nc XHCN của chuyên chính vô sản

-

Nhà nc XHCN là yếu tố cơ bản của nền dân chủ XHCN

-

Nhà nc XHCN là 1 kiểu nhà nc đặc biệt” nhà nc không còn nguyên nghĩa” là “1
nửa nhà nc. Đây cũng là đặc trưng cơ bản và nổi bật của nhà nc vô sản




×