Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định mức lao động, kỹ thuật tại công ty may xuất khẩu ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.09 KB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
***
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY MAY
XUẤT KHẨU NINH BÌNH
Giáo viên hướng dẫn thực tập : Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Quân
Cán bộ Hướng dẫn thực tập : Phạm Thế Khanh
Sinh viên thực tập : Trần Thị Thắm
Lớp QTTH K6
Hà Nội ngày 25/07/2006


Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động của nước ta
hiện nay, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị
trường là rất gay gắt. Đặc biệt trong giai đoạn đất nước trước
thềm hội nhập WTO _ Tổ chức Thương mại thế giới, thì vấn đề tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp là một bài toán khó cần có lời
giải cấp thiết. Để chiếm lĩnh được thị trường, thu hút khách hàng
thì điều trước tiên phải nói đến ở bất kỳ một doanh nghiệp nào
trong thời điểm nào đó là chất lượng và giá cả sản phẩm dịch vụ.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, đời sống con
người ngày càng được cải thiện, do đó nhu cầu hàng hoá không
chỉ là số lượng mà nó đòi hỏi chất lượng cao và giá cả phù hợp.
Để nâng cao chất lượng, hạ giá thành hàng hoá thì đối với doanh
nghiệp sản xuất hiện nay khâu bố trí, tổ chức lao động phù hợp
phải được chú trọng nhiều. Tổ chức lao động hợp lý là cơ sở nâng
cao năng xuất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh


của doanh nghiệp. Một trong những vấn đè quan trọng của tổ
chức lao động khoa học là công tác định mức lao động. Định mức
lao động tốt sẽ làm giảm hao phí lãng phí trong quá trình sản
xuất, dẫn đến giảm các chi phí sản xuất không cần thiết để sản
xuất sản phẩm, từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Tuy nhiên không phải bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào
công tác định mức lao đông cũng đựơc quan tâm đúng mức.Qua
thời gian thực tập tại công ty May Xuất khẩu Ninh Bình tôi đã tìm
hiểu về công tác định mức của công ty và tôi thấy nổi lên một số
vấn đề cần giải quyết. Bởi vậy tôi đã đi đến quyết định làm đề tài :
“ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định mức lao động ,
Kỹ thuật tại công ty May Xuất khẩu Ninh Bình “. Mục đích nhằm
phân tích những mặt tốt, cũng như những mặt còn hạn chế của


công tác đinh mức lao động từ đó đưa ra những giải pháp nhằm
khắc phục một số hạn chế trong công tác định mức của công ty.
Với phương pháp nghiên cứu là khảo sát thực tế kết hợp với
phân tích tính toán các số liệu thu thập được mong ràng sẽ làm
sáng tỏ được những ưu , nhược điểm trong công tác định mức của
công ty đồng thời đưa ra được những giải pháp hợp lý phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp này.
Hà Nội ngày 25/07/2006
Người thực hiện : SV : Trần Thị
Thắm
Mục lục
Chương I :
Những vấn đề chung về công ty may xuất khẩu Ninh Bình
I/ Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm sản xuất kinh doanh

của công ty
1/ Quá trình hình thành và phát triển
2/ Đặc điểm về lao động
3/ Cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty
4/Đặc điểm về dây truyền công nghệ
II/ Tình hình sản xuất kinh doanh

Chương II:
Phân tích thực trạng công tác định mức lao động tại công ty may
Xuất khẩu Ninh Bình


I/ Thực trạng
1/ Các loại mức đang áp dụng tại công ty
2/ Tổng khối lượng công việc của công ty
3/ Phân tích phương pháp xây dựng mức
4/ Đưa mức vào sản xuất , theo dõi và điều chỉnh mức
5/ Hình thức trả lương cho người lao động
6/ Phân tích tình hình hình thành mức của công nhân
7/ Đặc điểm của bộ máy làm mức ở công ty
II/ Các điều kiện hỗ trợ ngườ lao động thực hiện mức
1/ Tình hình cung cấp NVL và ký hợp đồng
2/ Máy móc thiết bị
3/ Quản lý Kỹ Thuật
4/ Tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc
5/ Điều kiện lao động
6/ Chế độ làm việc nghỉ ngơi

Chương III:
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định mức ở công ty

may Xuất Khẩu Ninh Bình


1/ Quá Trình xây dựng định mức
Bao gồm 6 bước :
Bước 1: Cán bộ công nghệ phòng Kỹ thuật sẽ tiến hành phân chia
chuyền sản xuất sản phẩm theo công nghệ và theo mức độ phức tạp
của kết cấu sản phẩm
Bước 2: Cán bộ định mức sẽ kết hợp với chuyền trưởng , tổ
trưởng lựa chọn một số công nhân có tay nghề khá, phù hợp với
yêu cầu công việc cho họ thực hiện các bước công việc trong
chuyền công nghệ và tiến hành bámm giờ các bước công việc đó
Bước 3: Căn cứ vào tài liệu có liên quan , tài liệu thu thâp được sau
khi bâms giờ , cán bộ định mức sẽ tiến hành xây dựng hệ thống
định mức cho toàn bộ quá trình sản phẩm.
Bước 4: cán bộ định mức gửi bảng định mức xây dựng được cho
hội đồng định mức để hội đồng định mức xác định đơn giá tiền
lương cho sản phẩm.
Bước 5: cán bộ phòng tổng hợp tính đơn giá tiền lương cho từng
bước công việc.
Bước 6: Đưa mức có cả đơn giá tiền lương xuống các tuyến sản
xuất để thực hiện.
2/ theo dõi và điều chỉnh định mức


3/ Những biện pháp khuyến khích công nhân hoàn thành mức lao
động
3.1/Đối với những công nhân không hoàn thành định mức
3.2/ Đối với những công nhân hoàn thành định mức cao
3.3/ Xây dựng hình thức trả lương mới

4/ Hoàn thành bộ máy làm công tác định mức
5/ Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động
6/ Một số biện pháp khác nhằm tạo điều kiện cho công nhân hoàn
thành mức lao động
6.1/ Ký hợp đồng gia công và cung cấp nguyên vật liệu
6.2/ Hoàn thiện hình thức đào tạo công nhân may
6.3/ Tăng cường công tác quản lý lao động
6.4/ Tổ chức thực hiện nơi làm việc
6.5/ Cải thiện điều kiện lao động
6.6/ Chế độ làm việc nghỉ ngơi

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

CHƯƠNG I :
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU
NINH BÌNH
I/ Quá Trình hình thành và phát triển của công ty May Xuất
khẩu Ninh Bình.
1, Quá Trình hình thành và phát triển :
Là một doanh nghiệp nhà nước có thời gian hoạt động sản xuất
kinh doanh lâu năm, Công ty May xuất khẩu Ninh Bình đã trải qua
nhiều khó khăn để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường
có nhiều biến động và đổi mới hiện nay.
Công ty được thành lập theo quyết định số 509/ QD _ NB ngày
10/12/1992 của UBND tỉnh Ninh Bình, trực thuộc sở công nghiệp
quản lý.
Từ tháng 7/1994 đến năm 1996 do sản xuất Kinh doanh gặp hniều
khó khăn kém hiệu quả, nên đầu năm 1997 công ty được trả về
Tổng công ty may Việt Nam và lấy tên là công ty May Xuất khẩu
ninh Bình theo quyết định số 904/TTG ngày 29/11/1996 của thủ
tướng Chính Phủ.



Tên giao dịch quốc tế : NIBGARCO
Trụ sở chính đóng tại : Số 9 - Đinh Tiên Hoàng – Phường Bích
Đào – Thị Xã Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình.
Tổng số vốn đầu tư ban đầu 6.639.000.000 VNĐ
Ngành nghề Kinh Doanh : Chuyên sản xuất Gia công , kinh doanh
các mặt hàng may thêu thảm, nguyên vật tư, thiết bị máy móc và
các phụ tùng may mặc, hàng tiêu dùng khác.
Số tài khoản của công ty : 000547290001 mở tại Ngân Hàng Nông
nghiệp Và phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
Web site : www. Nibgarco.com.vn
Điện thoại : 030864540/ Fax : 030864198.
Khách hàng chính của công ty về các mặt hàng thêu thảm là thị
trường trong nước và một số nước Đông âu như Hungari, Cộng
Hoà Séc….
Định hướng phát triển doanh nghiệp trong 5 năm tiếp theo là mở
rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài, tăng cường cải tiến đổi mới
kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm. Mở rộng ngành nghề
kinh doanh sang sản xuất các mặt hàng tiêu dùng từ lụa như : túi
xách tay, cavat….xuất khẩu. Hiện nay doanh nghiệp đang trong
giai đoạn cổ phần hoá theo xu thế chung của các doanh nghiệp nhà
nước.


2, Đặc điểm lao động của công ty :
Tính đến tháng 3/2006 tổng số lao động của công ty là 1152 người.
Dự tính đến đầu năm 2007 con số này vào khoảng trên 1500 người
do quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh,sau đó sẽ dần đi vào ổn
định. Để đánh giá về tình hình lao đọng của công ty ta xem bảng

sau :
Trình độ của Đội ngũ Cán bộ Công nhân viên _ Lao động của công
ty trong 5 năm gần đây :
STT

Chỉ tiêu

1

Tổng số lao động
Trình độ ĐH, Trên

2
3
4
5

ĐH
Cán bộ Kỹ Thuật
CN bậc 4,trên bậc 4
CN + phục vụ khác

Năm
2004 2005 T3/2006
897
930
1152

2002
780


2003
815

42

50

62

75

94

38
260
440

45
400
320

49
440
346

65
522
268


106
600
352

Qua bảng trên ta thấy chất lượng lao động của công ty ngày càng
được cải thiện rõ rệt. Công nhân của công ty luôn được đào tạo
nâng cao tay nghề. Tuy nhiên lượng cán bộ có trình độ cao vẫn còn
thấp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh lớn ,mở rộng quy mô thì
con số này còn phải tăng hơn nữa.
3, Đặc điểm dây truyền công nghệ :
Khi một mã hàng về , từ NPL ( NVL ) để trở thnàh sản phẩm giao
cho Khách hàng thì phải trải qua các bước sau :


- Nhập mã hàng ( Phòng sản Xuất )
- Giác mẫu ( Phòng Kỹ thuật )
- Cắt bán thành phẩm ( Xưởng Cắt )
- Sang dấu
- Đưa vào chuyền
- Thực hiện chuyền
- Ra chuyền
- Là thành phẩm
- Kiểm hoá ( Kiểm tra chất lượng đờng may )
- KCS ( Kiểm tra toàn bộ sản phẩm )
- Nhập kho
- Đóng gói
- Xuất hàng.
Đối với công ty hiện nay chủ yếu là thực hiện may gia công, thì
việc áp dụng dây truyền này là hợp lý nhất. Việc tạo đúng và tốt
theo các yêu cầu kỹ thuật của dây truyền sẽ tạo ra được năng xuất

lao động cao , đảm bảo về thời gian giao hàng, từ đó sẽ nâng thêm
uy tín của công ty với Khách hàng, tạo thêm nhiều bạn hàng mới.
4, Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty :


Ban giám Đốc

Phòng Sản
Xuất


nghiệp
may
Bích
Đào

Phòng
HCTH


nghiệp
may
Hoa


Ban NCCL
và ĐT

Phòng kế
toán


Chi
nhánh
giao
dịch

Nội


nghiệp
Thêu
thảm
Hoa


Cửa
hàng
bán và
giới
thiệu
SP

5, Tình hình sản xuất kinh doanh :
Đa số các mặt hàng công ty gia công là của nước ngoài. bạn hàng
cung cấp cho ta nguyên vật liệu, mẫu mã và nhận về thành phẩm.
Do vậy doanh số của công ty phụ thuộc rất nhiều váóo lượng đơn


hàng, đơn giá mã hàng và năng suất lao động. Theo thống kê của
phòng sản xuất thì số lượng sản phẩm công ty đã thực hiện được

như sau :

STT
1
2

3

Chủn

Đơn

g loại

vị

Năm
2002

2003

2004

2005

T3/2006

Jăcket Chiếc 154000 100000 225000 300000 365000
Bộ thể


Bộ

8300

5600

8000

8000

8900

Chiếc 64100

54000

63000

68000

93000

thao
áo dệt
kim
Quần

4

áo


Chiếc 88600 142000 124000 184000 235000

khác
Tổng cộng

315000 301600 420000 560000 701900

Qua bảng trên ta thấy: Trong 3 năm từ 2002 đến năm 2004 tình
hình sản xuất của công ty không ổn định. Năm 2003 sản lượng
giảm xuống so với năm 2002. Số lượng sản phẩm tăng giảm thất
thường. Cụ thể áo Jăcket giảm mạnh từ 154000 xuống còn 100000
chiếc.Trong khi đó hàng quần áo khác lại tăng lên đáng kể từ
88600 lên 142000 sản phẩm. Trong năm 2003 công ty có chiến


lược đổi mới Sản phẩm nhưng không hiệu quả vì không thúc đẩy
được sản phẩm tiêu thụ. Đến năm 2004 sản lượng sản xuất được
cải thiện do lắp đặt thêm một số dây truyền sản xuất mới.
Từ năm 2004 dến nay tình hình sản xuất trở lại ổn định và tăng
nhanh chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả hơn và tạo
ra được những bước tiến triển mới. Tính nguyên lượng áo Jăcket
thu được đã tăng gấp đôi so với năm 2002; số quần áo khác tăng
gấp 3 lần năm 2002. Tuy số lượng quần áo thể thao và dệt kim
tăng không đáng kể , song tổng sản lượng sản xuất đã tăng gấp 2
lần so với năm 2002.
Tuy nhiên với mức sản lượng và chủng loại sản phẩm như trên của
công ty so với các đơn vị khác trong ngành thì công ty còn kém
hơn cả về số lượng và chất lượng. Do vậy mục tiêu của công ty là
tăng năng suất lao động, cải tiến chất lượng , đa dạng hoá sản

phẩm ; một mặt đưa công ty đi lên , mặt khác có thể giữ vững thị
phần, cạnh tranh giành ưu thế so với các đối thủ khác trên thị
trường.
II/ Kế hoạch hoá và phân tích hoặt động tài chính của doanh
nghiệp :
1. Bảng cân đối kế toán của công ty May Xuất khẩu Ninh bình
ngày 31/12/2005 :
Đơn vị : 1.000.000đ


Tài sản

Số Đầu kỳ

Số Cuối kỳ

3200

3750

1000

950

200

100

III - Các khoản phải thu


950

1200

IV - Hàng tồn kho

850

1400

V - Tài sản lưu động khác

175

100

5000

5550

I - Tài sản cố định

4000

4250

1. Nguyên giá TSCĐ

4950


5450

2. Giá trị hao mòn luỹ kế

950

1200

320

560

600

600

80

140

8200

9300

A - Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
I - Tiền
II - Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn


B - Tài sản cố định và đầu tư dài
hạn

II - Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
III - Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
IV - Các khoản ký quỹ ký cược dài
hạn
Tổng cộng Tài sản


Qua bảng cân đối kế toán chúng ta thấy tổng tài sản mà doanh
nghiệp hiện dang quản lý và sử dụng tính đến cuối năm 2005 là
9.300.000.000 đ; trong đó Tài sản lưu động chiếm 40.32%, Tài sản
cố định chiếm 59.68%. Trong tài sản lưu động, tài sản bằng tiền
chiếm 31.25%
Trong Tài sản cố Định thì giá trị của tài sản hữu hình, vô hình , tài
sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất : 76.57% ,tiếp đó là tài sản cố
định đang hình thành chiếm 10.81%. Lượng tài sản cố định đem đi
đầu tư ra bên ngoài và mang đi thế chấp chiếm một tỷ lệ đáng kể :
12.7%.

Đơn vị : 1.000.000 đ
Nguồn vốn

Đầu kỳ

Cuối Kỳ


A – Nợ phải trả

3350

4000

I – Nợ Ngắn hạn

2000

2650

1. Vay ngắn hạn ngân hàng

1050

1400

2. Phải trả nhà cung cấp

350

500

3. Phải nộp ngân sách

100

150


4. Phải thanh toán công nhân viên

500

600


II – Nợ dài hạn

1350

1350

B – Nguồn vốn chủ sở hữu

4850

5300

I – Nguồn vốn quỹ

4850

5300

1. Nguồn vốn Kinh Doanh

2800

2800


2. Quỹ đầu tư phát triển

1050

1300

3. Lãi chưa phâ phối

250

350

750

850

8200

9300

4. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản
II – nguồn kinh phí
Tổng cộng nguồn vốn

Tổng Tài sản được hình thành từ 2 nguồn : ngồn vốn Chủ sở hữu
59.15%, và nguồn vốn huy động bên ngoài ( Vay, chiếm dụng ) là
40.85% ( Đầu năm ).
Qua một năm hoặt động , tài sản của doanh nghiệp tăng 1100 triệu,

trong đó tài sản cố định tăng 550 triệu, Tài sản lưu động tăng 550
triệu. Kết cấu tài sản thay đôi không đáng kể.
Về nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh
cũng có sự biến đổi : Tăng vay ngắn hạn ngân hàng 350 triệu, vay
dài hạn như cũ; trích thêm vào quỹ đầu tư phát triển 250 triệu và
nguồn vốn bổ sung cho Xây dựng cơ bản tăng 100 triệu Đồng….


Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô kết cấu các nguồn vốn đã được
doanh nghiệp đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh.
2. Kết quả hoặt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2005 :
Đơn vị : 1.000.000đ
STT

Chỉ tiêu
Tổng Doanh Thu

Năm

Năm

2004

2005

14000

17300


250

210

Các khoản giảm trừ ( chiết
khấu,giảm giá hàng bán, hàng bị
trả lại, thuế )
1

Doanh thu thuần

13750

17090

2

Giá vốn hàng bán

8900

11200

3

Lãi gộp

4850

5890


4

Chi phí bán hàng

980

1120

5

Chi phí quản lý doanh nghiệp

1400

1750

6

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

1470

3020

7

Thuế thu nhập doanh nghiệp

572.5


692.5

8

Lãi vay phải trả

180

250

9

Lợi nhuận trước thuế

2290

2770

10

Lợi nhuận sau thuế ( Lợi nhuận

1717.5

2077.5


thuần )


Qua biểu báo cáo hoặt động sản xuất kinh doanh của công ty May
Xuất Khẩu Ninh Bình ta thấy doanh thu năm 2005 tăng hơn so với
năm 2004 là :
17090 – 13750 = 3340 ( triệu đồng )
Và lãi sau thuế tăng :
2077.5 – 1717.5 = 360 ( Triệu Đồng )
Tỷ lệ giá vốn hàng bán tăng không đáng kể từ 8900/13750 =
64.73% lên 11200/17090 = 65.53%, điều đó làm lợi nhuận tăng
lên.
Tuy nhiên ,Chi phí hàng bán cũng tăng từ 980/13750 = 7.12% lên
1120/17090 = 6.55% và chi phí Quản lý Doanh nghiệp cũng tăng
từ 1400/13750 = 10.8% lên 1750/17090 = 10.24% là không tốt.
Để biết rõ tình hình tài chính của công ty May Xuất khẩu Ninh
Bình ,ta có thể phâm tích các hệ số tài chính đặc trưng, dùng nó
làm một trong những công cụ hoạch định những vấn đề tài chính
cho những năm tới
3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp :
Từ số liệu thu thập được ở báo cáo tài chính ta có thể tiến hành
phân tích tài chính như sau :


Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước hết là ở khả
năng chi trả, vì vậy ta bắt đầu đi từ việc phân tích khả năng thanh
toán :
3.1 Hệ số khả năng thanh toán :
Tổng tài sản
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng Tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm = 8200/3350 = 2.4477
( Lần )

Hệ số thanh toán tổng quát cuối năm = 9300/4000 = 2.325 5
( Lần )
Hệ số thanh toán tổng quát như trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các
khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo ( Đầu năm
doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng thì có 2.4477 đồng để đảm bảo ).
Hệ số này thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là vì trong năm
công ty đã huy đông thêm vốn từ bên ngoài là 4000 – 3350 = 650 (
Triệu Đồng ).
3.2 Hệ số khả năng thanh toán tạm thời :
Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời =


Tổng nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán tạm thời đầu kỳ = 3200/2000 = 1.6 ( Lần )
Khả năng thanh toán tạm thời cuối kỳ = 3750/2650 = 1.4 ( Lần )
Khả năng thanh toán tạm thời đầu năm cao hơn so với cuối năm
nhưng vẫn có thể coi là an toàn , bởi vì vào thời điểm cuối năm
công ty chỉ giải phóng 1/1.4 . Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
hiện có là đủ thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên Không phải hệ số
này càng lớn càng tốt vì khi đó sẽ có một lượng TSLĐ tồn trữ lớn,
phản ánh việc sử dụng tài sản lưu động không hiệu quả vì bộ phận
này không vận động sinh lời. Tính hợp lý của hệ số phản ánh khả
năng thanh toán tạm thời phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh.
3.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
Tài Sản lưu Động – Vốn vật
tư HH
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Tổng số nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh đầu năm = 1000/2000 = 0.5
Khả năng thanh toán nhanh cuối năm = 950/2650 = 0.3585
Hệ số này ở cuối năm nhỏ hơn đầu năm . Nừu hệ số này quá nhỏ
thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ;


vì vào lúc cần doanh nghiệp doanh nghiệp buộc phải sử dụng các
biện pháp bất lợi như bán các tài sản giá thấp để trả nợ.
3.4. Hệ số thanh toán lãi vay :
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi vay phải trả
Hệ số thanh toán lãi vay năm 2004 = 2470/180 =13.72 (Lần )
Hệ số thanh toán lãi vay năm 2005 = 3020/250 = 12.08 ( Lần )
Hệ số thanh toán lãi vay năm sau nhỏ hơn năm trước chứng tỏ việc
sử dụng vốn vay chua có hiệu quả cao.
3.5 Các hệ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư :

Nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ Suất tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều vốn
tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc


hoặc bị sức ép từ những khoản nợ vay. Nhưng khi hệ số nợ cao thì
doanh nghiệp lại có lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà

chỉ phải đầu tư một lượng vốn nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó
như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Hai chỉ tiêu
này ở công ty được xác định như sau :
Chỉ tiêu

Đầu năm

Cuối năm

Hệ số nợ

3350/8200 =

4000/9300 = 43.01%

40.855%
Tỷ Suất tài trợ

4850/8200 =

5300/9300 = 56.99%

59.145%

Giá trị còn lại tài sản CĐ và đầu tư dài hạn
3.6 Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư đầu năm = 5000/8200 = 62.5%
Tỷ suất đầu tư cuối năm = 5550/9300 = 59.68%
Tỷ suất đầu tư cuối năm nhỏ hơn đầu năm điều đó chứng tỏ doanh

nghiệp chưa quan tâm đầu tư vào tài sản cố định đúng mức. Có thể
là hạn chế về quá trình đổi mới quy trình công nghệ để tạo ra tiền
đè cho việc tăng năng lực sản xuất trong tương lai .
3.7 Tỷ suất tài trợ TSCĐ


Vốn Chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ
Tỷ suất tài trợ tài trợ đầu năm = 4850/8200 = 59.15%
Tỷ suất tài trợ TSCĐ cuối năm = 5300/9300 = 56.99%
Tỷ suất tài trợ đầu năm lớn hơn cuối năm ,do đó nguồn vốn chủ sở
hữu tăng ( từ 4850 lên 5300 ) trong khi đó Tài sản CĐ tăng từ 8200
lên 9300.
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho = 8900/(875 + 1400 )/2 = 7.8 (Vòng ).
360 ngày
Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
= 360/7.8 = 46.16 ( ngày ).
Điều đó có nghĩa là kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp là 46
ngày.
3.8 Vòng quay của các khoản phải thu :


Doanh thu thuần
Vòng quay của các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản

phải thu
= 17090/ (950 + 1200 )/2 = 16 ( Vòng ).
Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh
là tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải
thu.
3.9 Kỳ thu tiền bình quân :
360 ngày
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay các khoản phải thu
( 950 +1200 )/2/17090 = 22.64 ( Ngày ).
3.10 Vòng quay vốn lưu động :
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
= 17090/( 3200 + 3750)/2 = 4,918 ( Vòng )
360
Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động =


×