Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐỀ CƯƠNG địa lý KINH tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.67 KB, 28 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI
Chương 1
Câu 2: + Khái niệm về tổ chức lãnh thổ (tổ chức không gian ktế-xh):
Tổ chức không gian kt-xh là sự “sắp xếp” và “phối hợp” các đối tượng trong 1
mqh liên ngành, liên vùng nhằm sd 1 cách hợp lí các tiềm năng tự nhiên, lđộng,
vtrí địa lí ktế, ctrị và cơ sở vật chất kĩ thuật đã và sẽ được tạo dựng để đem lại
hiệu quả ktế -xh cao và nâg cao mức sống dân cư, đảm bảo sự phát triển bền
vững của 1 lãnh thổ.
+ Trong qtrình thực hiện tổ chức lãnh thổ cần chú ý những nguyên tắc
sau:
* Nguyên tắc 1: phải hiểu rõ các nguyên tắc về phân bố sản xuất
- Phân bố các cơ sở sx gần các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng,
nguồn lao động và thị trường tiêu thụ sp
- Phân bố sx phải kết hợp CN vs NN, thành thị vs nôg thôn.
- Phân bố sx phải chú ý tới các vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo.
- Phân bố sx phải chú ý kết hợp tốt ktế vs quốc phòng.
- Phân bố sx phải chú ý tới việc tăng cường và mở rộng các qhệ hợp tác quốc
tế.
- Phân bố sx phải chú ý tổ chức, phân công lđộng hợp lý giữa các vùng trong
nước.
* Nguyên tắc 2: nguyên tắc về phân vùng ktế
- Phải phản ánh trung thực tính chất khách quan của sự hình thành vùng ktế,
đồng thời phải phục vụ những n/vụ cơ bản về xdựng và ptriển ktế quốc dân của
cả nước.
- Phải dự đoán và phác họa viễn cảnh tương lai ktế của vùng, kết hợp tính
viễn cảnh với tính lịch sử.
- Phải thể hiện rõ chức năng cơ bản của nó trog nền ktế cả nước = sx chuyên
môn hóa.
- Phải đảm bảo cho các mối liên hệ nội tại của vùng phát sinh 1 cách hợp lý.



- Phân vùng ktế phải xóa bỏ những sự không thống nhất giữa các vùng ktế và
phân chia địa giới hành chính. Phải đảm bảo quyền lợi của các dtộc trog cộng
đồng các quốc gia có nh` dtộc.
* Nguyên tắc 3: quy hoạch vùng kinh tế
- Phải xđ cụ thể phương hướng và cơ cấu sx phù hợp vs các đk tự nhiên – ktế
- xh và tiềm năng mọi mặt của vùng.
- Phải xđ cụ thể quy mô, cơ cấu của các ngành sx và phục vụ sx bổ trợ
chuyên môn hoá, các công trìnhphục vụ đsống trog vùng.
- Phải lựa chọn điểm phấn bố cụ thể các cơ sở sx, các công trình phục vụ sx,
các công trinh phục vụ đsống.
- Phải tính toán đề cập toàn diện hệ thống các biện pháp ktế, kỹ thuật cũng
như vđề sd hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bvệ môi trường.
- Phải tính toán vđề đầu tư trong xd và hiệu quả về mặt ktế xh quốc phòng và
bvệ mtrg sinh thái cả nước.


Chương 2:
Câu 1: Anh chò hãy trình bày các đặc điểm về dân cư và nguồn lao
động ở nước ta ? Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động
hiện nay như thế nào?
1, Nước ta là 1 nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
* Đông dân:
_ Theo thống kê, dân số nước ta là 86 triệu người năm 2009, đứng
thứ 3 Đông Nam Á, thứ 13 thế giới
_ Hậu quả: gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân
* Nhiều thành phần dân tộc:
Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các
dân tộc ít người.
* Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:

a) Dân

số còn tăng nhanh: mỗi năm tăng hơn 1 triệu người
_ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm
_ Hậu quả của gia tăng dân số: tạo nên sức ép lớn về nhiều mặt,
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi
trường, chất lượng cuộc sống
b) Cơ cấu dân số trẻ:
_ Trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khoảng 1,15
triệu người
_ Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, năng động, sáng tạo
_ Khó khăn: vấn đề việc làm trở nên gay gắt
* Phân bố dân cư chưa hợp lí:
_ Đồng bằng tập trung 75% dân số, miền núi chiếm 25% dân số
_ Nông thôn chiếm 73,1% dân số, thành thò chiếm 26,9% dân số
_ Nguyên nhân :
+) Điều kiện tự nhiên


+) Lòch sử đònh cư
+) Trình độ phát triển KT-XH, chính sách
_ Hậu quả: sử dụng lao động lãng phí , nơi thừa, nơi thiếu; khai thác
tài nguyên nơi ít lao động gặp nhiều khó khăn
2, Nguồn lao động:
Mặt mạnh:
_ Nguồn lao động dồi dào 42,53 triệu người, chiếm 151,2% dân số
( năm 2005 )
_ Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động
_ Người lao động cần cù sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong
phú

_ Chất lượng lao động ngày càng nâng lên
Hạn chế:
_ Nhiều lao động chưa qua đào tạo
_ Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít
3, Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động hiện nay:
_Việc làm là vấn đề KT-XH lớn, gay gắt ở nước ta hiện nay. Năm
2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% thiếu việc làm,
ở thành thò thất nghiệp là 5,3%, mỗi năm nước ta giải quyết gần 1
triệu việc làm
_ Dân số đông nên nguồn lao động dồi dào, trình độ của người lao
động nói chung còn thấp, trong khi nền kinh tế đang trên đà phát
triển. Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là một
vấn đề bức thiết
=> Hướng giải quyết việc làm:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất


- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài,
mở rộng sản xuất
- Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Câu 2: Trên cơ sở các kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế
về đường lối phát triển KT-XH, anh chò hãy phân tích về vai trò của
nó đối với sự phát triển KT-XH nước ta hiện nay? Lấy ví dụ cụ thể
Đường lối phát triển KT-XH của nước ta từ 2011-2020:
1. Phát

triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền

vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược
2. Đối với đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trò vì mục tiêu xây
dựng nước VN xã hội chủ nghóa dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
3. Thực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con
người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát
triển
4. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công
nghệ ngày càng cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể
chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa
5. Phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong
điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
* Vai trò của đường lối phát triển KT-XH đối với sự phát triển KTXH của nước ta hiện nay:
_ Nhờ có những đường lối, chính sách được hoạch đònh rõ ràng,
nhân dân ta cũng như Đảng và Nhà nước biết rõ được mục tiêu mà
mình phải hướng tới cũng như hành động mà mình cần thực hiện
_ Nền kinh tế có được nền tảng từ trước, từng bước phát triển một
cách bền vững và ngày càng chặt chẽ
_ Đưa nước ta ngày một đi lên thành một đất nước vững mạnh
_ Khai thác và sử dụng được triệt để nguồn nhân tài của quốc gia,
giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, chảy máu chất xám, nâng cao tay
nghề người lao động
_ Quá trình sản xuất sử dụng được những công nghệ cao, hiện đại.
Người lao động cũng như người tiêu dùng được tiếp cận với nền
khoa học hiện đại


_ Đưa nền kinh tế nước ta đi ra xa hơn, thâm nhập tốt vào thò trường
quốc tế, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 3:Trong số các nguồn lực chủ yếu để phát triển KT-XH của

VN, theo anh chò những nguồn lực nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Nguồn lực quan trọng nhất để phát triển KT-XH đó chính là con
người, bởi lẽ:
_ Con người có thể chi phối được các nguồn lực còn lại
_ Con người từ những hành động của mình có thể điều phối phần
nào nguồn lực tự nhiên. Ví dụ như việc sử dụng các tài nguyên sẵn
có, bảo vệ môi trường, biết lợi dụng lợi ích có từ thiên nhiên
_ Tự đưa ra những đường lối chính sách cho sự phát triển của KT-XH
và thực hiện chúng
_ Điều phối được nguồn lao động, dân số, cơ cấu lao động,...

Chương 3:
Câu 1: phân tích về vị trí, vai trò của cơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Cơng nghiệp là 1 tập hợp các hoạt động sản xuất vs những đặc điểm nhất
định thơng qua các các qtrinh cơng nghệ để tạo ra sp. Hđ cơng nghiệp bao gồm
cả 3 loại hình: Cơng nghiệp chế biến và các dịch vụ sản xuất theo nó


Cơng nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

~ Là ngành sx ra khối lượng của cải vật chẩt rất lớn cho xh
+ Cung cấp các tư liệu sx cho các ngành kinh tế mà
+ Tạo ra các sp tiêu dùng phục vụ cho đời sống con ng
Cơng nghiệp là ngành có năng suất lđ cao, giá trị tăng lớn có tốc độ tang trưởng
cao, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng chung của tồn bộ nền kt


CN góp phần thúc đẩy NN và DV pt theo hướng CN hóa, HĐ hóa



~ Công nghiệp có tác động trực tiếp và là chìa khóa thúc đẩy sự pt của các
ngành kt # như nn, giao thông vận tải, thông tin liên lạc … K 1 ngành kt nào lại
k sử dụng các sp của công nghiệp
~ đối với các nc đang pt, công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng để thực
hiện công nghiệp hóa nn và nông thôn, CN vừa tạo thị trg vừa tạo những đk cần
thiết cho nông nghiệp pt.


CN tạo đk khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm
thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ pt
giữa các vùng.

~ CN pt tạo đk khai thác có hiệu quả tài nguyên ở khắp nơi. Cn vs sự hiện diện
của mình đã góp phần rút ngắn kc về trình độ kt giữa các vùng
~ Cn tạo đk hình thành các đô thị hoặc chuyển hóa chức năng của chúng, đồng
thời làm hạt nhân pt các không gian kinh tế
~ Hđ cn làm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ pt giữa thành thị và nông thôn.


Cn đóng góp vào tích lũy của nền kt và nâng cao đs nhân dân

~ nghành cn góp phần tích cực vào việc tăng nguồn thu cho ngân sách nhà
nc, tăng tích lũy cho các doanh nghiệp và thu nhập cho nd
~ quá trình pt cn trong đk kt thị trg cũng là quá trình tích lũy năng lực khoa
học và công nghệ của đất nc
~ pt cn góp phần đào tạo, rèn luyện và nâng cao chất lg nguồn lđ
Câu 3: phân tích về thực trạng phát triển và phân bố các ngành CN VN? Cho
VD
1/ Luyện Kim và chế biến KL
~VN có nh đk để phát triển ngành cn luyện kim đen. Tổng dữ lượng quặng sắt

dự báo là 1,2 tỷ tấn. Mỏ sắt lớn nhất đc phát hiện ở Thạch Khê ( Hà Tĩnh) với
trữ lượng 555 triệu tấn. Trữ lượng mỏ sắt ở vùng Tây Bắc là 120 triệu tấn và mỏ
Tòng Bá ( Hà Giang ) là 140 triệu tấn.
~Sản xuất thép tăng với tốc độ cao, do nhu cầu lớn nên tốc độ nhập khẩu thép cx
tăng cap
~ Kim Loại màu: nc ta có nh mỏ kl màu, trong đó trữ lg khá lớn là bô xít, thiếc,
đồng


+bo xit tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và 1 số tỉnh thành miền Bắc như Cao
Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn
+thiec ở Tĩnh Phúc, Sơn dương, Quỳ Hợp
+ mỏ đồng ở Sơn la, Sinh Quyền. mỏ kẽm ở thái nguyên, yên bái. Vàng ở Bồng
Miêu Nghệ An
2/Ngành CN Cơ Khí
+ở miền Bắc: sau năm 1954 đc sự giúp đỡ của liên xô cũ cta xây dựng các nhà
máy cơ khí Trần Hưng Đạo, nhà máy cơ khí công cụ số 1
+ ở miền nam: từ sau năm 1975 đến nay nét đặc trưng cho ngành này là sự pt
tương đối toàn diện, có chuyên môn hóa theo 1 số ngành cần thiết phục vụ cho
nền KTQD
~hiện tại có 4 trung tâm cơ khí theo thứ tự đc nanag cấp là TPHC, Biên Hòa, Đà
Nẵng, Cần Thơ
~Với sự mở ra của cơ chế thị trg, ngành cơ khí đã dần thích nghi và tận dụng đc
những thế mạnh vốn có. Tuy vậy cho đến nay vc pt của cn cơ khí vẫn chưa
tương xứng vs vai trò qtrong của nó trong nền KTQD


sự phân bố của ngành cn cơ khí đã có nh chuyển biến vs xu hướng ngày
càng hợp lý hơn. Qtrinh pt của ngành để lại 1 mạng lưới các xí nghiệp đc
phân bố theo 2 xu hướng.


+ hướng thứ nhất là xấy dựng những trung tâm cơ khí mạnh, đóng vai trò hạt
nhân trang bị kỹ thuật cho 1 lãnh thổ nhất định
+ xu hướng 2 là xu hướng trải rộng và đều khắp ở các tỉnh để phục vụ nhu cầu
chỗ vs các ngành cơ khí nông nghiệp, cơ khí sửa chữa phương tiện vận tải và
tham gia sx hàng tiêu dùng
3/ CN hóa chất
Nc ta có nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú tạo đk thuận lợi cho sự pt cn
hóa chất
~ về nguyên lieu có nguồn sốc hữ cơ, đó là nguồn dầu khí đã và đnag đc khai
thác mạnh từ năm 1986 đến nay. Nc ta còn có thảm thực vậy phonbg phú, là đk
để hình thành ngành hóa chất hữu cơ và dược liệu nhiệt đới
~ ở MB CN hóa chất pt tương đối mạnh trên cơ sở nguồn nguyên liệu tại chỗ và
nhu cầu to lớn về xd và bảo vệ dất nc. Hàng loại nhà máy hóa chất đc xây dựng


như nhà máy hóa chất cơ bản Việt Trì, nhà máy phốt phát Vĩnh Thịnh, Hàm
rồng, phân lân Văn Điển, phân đạm Hà bắc, supe phốt phát Lâm Thao
~ ở MN, CN hóa chất tương đối pt. Nhiều cơ sở sx hóa chất cơ bản chất dẻom
xà phòng, dược phẩm, phân bón quy mô vừa và nhỏ ra đời và phân bố chủ yếu ở
Sài Gòn, Biên Hòa và phụ cận
~ Về phân bố các cơ sở hóa chất thg tập trung ở ĐBSH vs hai trung tâm là HN,
tp Viejet Trì và ĐBSCL vs 2 trung tâm là TPHCM và Biên Hòa. ở miền trung
tuy có nguồn nguyên liệu phong phú nhưng CN hóa chất pt còn chậm
4/ Cn sx Vật liệu xây dựng
Sx vật liệu xd đã xuất hiện từ rất sớm để đáo ứg nhu cầu của con ng, vc sx vlxd
đã ra đời cách đây hàng nghìn năm.
~ cn VLXD đặc biejet khởi sắc từ sau đổi mới. Nó đc pt vs nhịp độ nhanh, tạo
nhiều loại sp có chất lg. Vào nửa đầu thập kỉ 90, trc nhu cầu tăng nhanh về xd
cơ bản, ngành SXVLXD gia tăng vs tốc độ tb là 15%, trong đó riêng gạch men

sứ tăng 40%, xi măng 24%
~ Do nhu cầu lớn về xây dựng, ngành sx kính cx pt mạnh. Các xí nghiệp kính
phân bố ở Hải Phòng, Hải Dương, và nhất là nhà máy kính Đáp Cầu. Ở miền
Nam, chúng tập trung ở Biên Hòa và TP HCM
~ Có 3 vùng VLXD:
+Bắc bộ: từ Thanh Hóa trở ra phía Bắc là vùng tập trung hàng loạt các nhà máy
xi măng, gạch công nghiệp, gốm cerami và sứ vệ sinh
+Nam Bộ: từ chỗ chỉ có 2 cơ sở sx clanhke và nghiền si măng là Hà Tiên và Thủ
Đức đã xây dựng them 1 số nhà máy mới ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Vũng Tàu
+ Trung Bộ: dải đất miền Trung có nh thế mạnh về nguyên liệu VLXD. Hiện
nay từ Quảng Bình đến Bình Thuận ms chỉ có 2 liên doanh xi măng và 5 trạm
nghiền ckanhke
5/ Cn chế biến LTTP
Sự hình thành và pt Cn chế biến LTTP phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố nguồn
nguyên liệu và thị trg tiêu . thụ. Ở nc ta nguồn nguyên liệu tại chỗ từ nông-ngư
nghiệp tương đối phong phú.


~ Dưới thời pháp thuộc, CN chế biến LTTP đc hình thành trên cơ sở các ngành
tiểu thủ công nghiệp đã có trc nhằm sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, nguồn
nhân công rẻ tiền và tạo r asp phục vụ trc hết cho bộ máy thống trị.
~ Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, cả 2 miền đều chủ trương xd, đẩy
mạnh pt CN chế biến LTTP dựa vào tiềm năng nông nghiệp sẵn có.
~ Ở miền Nam đã xd hàng loại xí nghiệp chế biến đg đồ hộp, hoa quả, thủy hải
sản, đồng thời mở rộng vc sx bia, rượu, đồ ngọt, thuốc lá, hộp sữa
~ Ở miền bắc đã nổ lực khôi phục và xây dựng ngành CN chế biến, nhiều vùng
chuyên canh và hệ thống cơ sở chế biến nằm trong vùng nguyên liệu đc hình
thành.
~ Nhìn chung, các sp của Cn chế biến LTTP trong những năm gần đây đều tăng
lên. Hoạt dodojng chế biến hiện nay chưa tương xứng v svc mở rộng nguyên

liệu. Cơ cấu của ngành CN này vẫn cìn tập trung ở những ngành truyền thống vs
kỹ thuật chưa thực sự đc đổi mới
~ CN chế biến LTTP ở nc ta hiện nay tập trung ở 3 nhóm ngành là:
+CN chế biến sp trồng trọt
+ CN chế biến sp chăn nuôi
+CN chế biến thủy hải sản
6/ CN chế biến hàng tiêu dùng
~ Dưới phong kiến nghề dệt khá pt vs các loại vải lụa, gấm, the nhiều màu sắc, 1
ố ngành nghề như da, đóng giày, làm giấy cx đc pt ở nh nơi
~ Sau này dưới thời Pháp thuộc 1 số xí nghiệp sx hàng tiêu dùng đã ra đời vs
quy mô nhỏ. Bên cạnh đó hàng loạt các làng nghề vs nhiều mặt hàng thủ công
truyền thống phục vụ cho cuộc sống hàng ngày
~ Công nghiệp sx hàng tiêu dùng rrong quá trình pt đã trải qua nhiều bước thăng
trầm và đặc biệt phát triển mạnh từ khi dất nc bc vào công cuộc đổi ms
~ Công nghiệp sx hàng tiêu dùng có những đặc diểm rieneg ảnh hưởng đến vc
phân bố của các nhà máy xí nghiệp. Các xí nghiệp sx hàng tiêu dùng thg đc phân
bố ở xung quang các thành phố lớn, nơi có lực lg lao dodojng dồi dào và thị thg
tiêu thụ rộng lớn.


~ N sx hàng tiêu dùng bao gồm 1 số nhóm ngành chủ yếu như dệt may, da giày,
giấy in văn phòng phẩm
Câu 4: Tổ chức lãnh thổ là gì ? các hình thức tổ chức lãnh thổ CN VN, cho vd
1/ Tổ chức lãnh thổ
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ
sở sx công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn
có để đạt hiệu quả kinh tế cao.


Điểm Công Nghiệp:


Là hình thức tổ chức lãnh thổ cn đơn giản nhất, Điểm cn là 1 lãnh thổ trên đó có
1 điểm dân cư vs 1 hoặc 2 xí nghiệp, đc phân bố ở những nơi gần nguồn nguyên
liệu vs chức năng khai thác hay sơ chế nguyên vật liệu, hoặc ở những vùng
nguyên liệu nông sản. Như vậy điểm công nghiệp đồng nhất vs điểm dân cư có
xí nghiệp công nghiệp
VD:l các điểm công nghiệp chế biến chè ở Mộc Châu, chế biến cà phê ở Tây
Nguyên


Cụm Công Nghiệp:

~ đặc điểm cụm cn:
+ lãnh thổ nhỏ, vs 1 vài xí nghiệp cn
+ các mối liên hệ giữa các xí nghiệp đơn giản. thiếu chặt chẽ
+ k có ranh giới rõ rệt và ban quản lý chung


Khu Công Nghiệp

+ Tập trung tương đối nhiều xú nghiệp cn trên 1 khu vực có ranh giới rõ rang, sử
dụng chung kết caasu hạ tầng sx và xh
+ Các xí nghiệp nằm trong khu cn đc hưởng quy chế ưu đãi riêng, khác vs các xí
nghiệp phân bố ngoài khu cn
+ Có ban quản lý thông nhất để thực hiện quy chế quản lý
+ Có sự phân cấp về quản lý và tổ chứ sx


Trung Tâm công nghiệp



~ Trung tâm cn là khu vực tập trung cn gắn liền vs các đô thị vừa và lớn. Mỗi
trung tâm cn có thể gồm 1 số khu cn , cụm cn, vs những xí nhiệp hạt nhân có
sức hút các lãnh thổ lân cận. Các hạt nhân này thg là cơ sở cho vc hình thành
trung tâm cn
~ căn cứ vào vai trò của trung tâm cn trong sự phân công lđ theo lãnh thổ, có thể
chia ra: các trung tâm có ý nghĩa quốc gia ( TPHCM, HN), các trung tâm có ý
nghĩa vùng ( Hải Phòng, ĐN, Cần thơ..) và các trung tâm có ý nghĩa địa
phương( Việt Trì, Bắc Giang..)


Giải cn

~ Dải cn là sự đan xen và kéo dài các điểm, cụm, hay khu cn theo các trục giao
thông lớn. Sự pt của các dải cn phụ thuộc nhiều vào trình độ pt cn của lãnh thổ
và nhất là các tuyến giao thông huyết mạch và hàng loạt các yếu tố khác.


Địa bàn cn trọng điểm

Địa bàn cn trọng điểm là 1 bộ phận lãnh thổ nằm trong địa bàn trọng điểm của
kinh tế nước ta. Nó bao gồm 1 khu vực tương đối rộng lớn trên pham vi nhiều
tình, có đk thuận lợi về vtri địa lý, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, kinh tế-xh,
có khả năng bố trí tập trung cn nhằm đặt hiệu quả
Chương 4
Câu 1: Vị trí, vai trò của ngành NN trong nền KTQD
+ Khái niệm: NN là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho đsống
của xh loài ng`.
+ Vị trí: NN hiểu theo nghĩa rộng (hiện nay) bao gồm cả ngành lâm nghiệp và
ngư nghiệp. NN là ngành sx vật chất xhiện sớm nhất của xh loài ng.Với sự

ptriển của KH-KT, NN ngày càng được mở rộng, các giống cây trồng, vật nuôi
ngày càng đa dạng và phong phú. Cho đến nay, chưa có ngành nào dù hiện đại
đến đâu, có thể thay thế đc sx NN.
Trên thế giới cũng như ở VN, vđề an ninh lương thực (Food Security) rất đc coi
trọng, nó trở thành mục tiêu phấn đấu của các quốc gia, góp phần ổn định ctrị,
ptriển ktế.
+ Vai trò:
- NN cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN nhẹ và CN chế biến lương
thực, thực phẩm (ví dụ: lúa, ngô, khoai, sắn là nguyên liệu cho ngành CN xay


xát; thịt, trứng, sữa là nguyên liệu cho ngành CN thực phẩm; cà phê, cao cao,
chè là nguyên liệu cho ngành CN đồ uống,…)
- NN góp phần vào việc phục vụ nhu cầu tái sx mở rộng các ngành ktế
- NN là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn.

Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp:
+ NN phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nhất là
đất đai, khí hậu và nguồn nước.
- Đất đai là tư liệu sx chủ yếu, đặc biệt, không thể thay thế của ngành NN
và kphải là tài nguyên vô tận. Nước ta có nh` loại đất, nhg phần lớn S là đất
feralit và đất phù sa, đất đỏ ba zan. Tuy nhiên việc sd đất đang có nh` vđề như ở
nh` nơi, đất đang bị suy thoái do xâm thực, rửa trôi, hoang mạc hóa và nhất là sự
khai thác ko hợp lý của cng. Vì việc, việc sd hợp lý và bvệ tài nguyên đất là 1
trog những vđề qtrọng hàng đầu đối vs NN
- Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới việc xđ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ
cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sx NN. Tính mùa vụ của
khí hậu quy định tính mùa trong sx và cả trg tiêu thụ sphẩm. Các đk thời tiết có
tác dụng kìm hãm hay thúc đẩy sự phát sinh và lan tràn dịch bệnh cho vật nuôi,
sâu bệnh hại cho cây trồng. Những tai biến tnhiên như lỹ lụt, hạn hán, bão… gây

thiệt hại nghiêm trọng cho sx NN. Chính điều này làm cho NN có tính bấp bênh,
ko ổn định.
- Muốn duy trì hđộng NN cần fải có đầy đủ nguồn nc’ ngọt cho cây trồng,
nc’ uống, nc’ tắm rửa cho gia súc. Nc’ đối với sx NN là r’ cần thiết. Nc’ có ảnh
hưởng r’ lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi và hiệu quả sx NN.
Nc’ dư thừa hoặc thiếu hay ko có nc’ đều ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, vật
nuôi.
+ Các nhân tố ktế-xh
- Dân cư và lđộng ảnh hưởng tới NN dưới 2 góc độ: là lực lượng sx trực
tiếp và là nguồn tiêu thụ các nông sản.
- Tiến bộ KH-KT trong NN đã thực sự trở thành đòn bẩy sự tăng trưởng
và ptriển NN. Nhờ nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật, cng hạn
chế đc nhữg ảnh hưởng của tự nhiên, chủ động hơn trg hoạt động sx NN, tạo ra
nh` giống cây, con mới cho năng suất và hiệu quả ktế cao, tạo đk hthành các


vùng chuyên canh, thúc đẩy qtrình chuyển dịch cơ cấu ktế NN nông thôn theo
hướng CN hóa.
- Quan hệ sở hữu và chính sách NN có ảnh hưởng r’ lớn tới con đg` ptriển
và các hthức tổ chức sx NN. Ngoài ra, các ctrình giao đất, giao rừng cho các hộ
nông dân đã thúc đẩy nền NN ptriển mạnh mẽ.
+ Một số ví dụ:
- Đất đai là tư liệu sx chủ yếu, đặc biệt và ko thể thay thế. Thường thì ko
thể có sx NN nếu ko có đất đai.
- Hạn hán kéo dài sẽ khiến cho đất đai khô cằn, các cây trồng sẽ trở nên
héo úa và chết dần.
- Vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long có nguồn lđộng dồi dào
thuận lợi cho việc ptriển cây lúa gạo
- Về chính sách phát triển NN: Trước năm 1986 làm ăn theo lối chung, tập
thể, hợp tác xã. Sau năm 1986, tư nhân hóa,có nh` chính sách khuyến nông hợp

lý, ptriển ktế hộ gđình, ktế trang trại hướng ra xuất khẩu

Câu 4: Các hình thức tổ chức lãnh thổ NN ở nước ta:
+ Khái niệm: là hệ thống lkết ko gian của các ngành, các xí nghiệp NN và các
lãnh thổ dựa trên cơ sở các quy trình kỹ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập
trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa sx cho phép sd có hiệu quả sự khác nhau
theo lãnh thổ về các đkiện tự nhiên, ktế, nguồn lđ và đảm bảo năng suất lđ xh
cao nhất.
+ Các hình thức:
- Hộ gđình (nông hộ): qui mô canh tác nhỏ bé (miền Bắc mỗi hộ đc giao trug
bình 0,3ha đến 0,5ha, ở đb sông CL: 0,5hs-1ha), thường có vốn ít, qui mô nhỏ,
khả năng tích lũy thấp. chủ yếu sử dụng lđ trong gđ. Kĩ thuật canh tác và công
cụ sx ít biến đổi, nặng tính truyền thống.
- Trang trại: có nguồn gốc từ hộ gđ đc ptriênt dần trog qtrình chuyển dịch của
nền ktế tự cấp tự túc sang nền ktế hàng hóa. Hđ của ktế trang trại chịu sự chi
phối của nền ktế thị trường, và tuân theo quy luật cung cầu, chấp nhận cạnh
tranh. Mục đích chủ yếu là sx nông phẩm hàng hóa theo nhu cầu của thị trường.
tư liệu sx ( đất đai) thuộc quyền sd của 1 ng chủ độc lập. quy mô tương đối lớn
(quy mô TB của trang trại ở Mỹ: 180ha, Anh: 71ha, VN: 6,3ha). Cách thức tổ


chức sx tiến bộ, đẩy mạnh chuyên môn hóa, tập trung vào những nông cản có lợi
thế. Đều có thuê mướn lao động.
- Hợp tác xã NN: là hthức phổ biến trog nền NN thế giới(cả nc’ ptriển và
đang ptriển). là tổ chức ktế do nông dân tự nguyện lập ra với nguồn vốn hđ do
chính họ góp cổ phần và huy động từ các nguồn khác. Mục tiêu hđ k chỉ vì lợi
nhuận cho các thành viên góp vốn mà nhằm phục vụ tốt nhất các dịch vụ để
mang lại thu nhập và lợi nhuận cao nhất cho các hộ, các chủ trang trại.
- Nông trường quốc doanh: là một hthức phổ biến ở các nc’ XHCN. Là cơ sở
kinh doanh NN trên qui mô lớn về đất đai nhằm cung cấp nông sản cho thị

trường trg nc’ hoặc xuất khẩu. đây là xí nghiệp NN của nhà nước, thuộc tphần
ktế quốc doanh. Qui mô đất đai lớn(vài trăm nghìn ha) đc tranh bị cơ sở vật chất
kỹ thuật tốt, có hướng chuyên môn hóa rõ, khả năng cơ giới hóa cao. Mỗi nông
trường có bộ máy riêng về quản lý, điều hành sx kinh doanh. Lđ đc gọi là công
nhân NN, đc hưởng lương do nhà nc’ trả.
- Thể tổng hợp NN: là sự kết hợp chặt chẽ các xí nghiệp NN vs các xí nghiệp
CN. Nông phẩm hàng hóa do TTHNN sx ra đc quy định bởi vị trí địa lý, đk tự
nhiên và KTXH, các mối liên hệ qua lại giữa các xí nghiệp NN vs các xí nghiệp
CN chế biến nông sản. Hạt nhân là các xí nghiệp nông-công nghiệp và chúng đc
phân bố gần nhau về mặt lãnh thổ nhằm đạt hiệu quả KTXH cao nhất.
- Vùng NN:là hình thức tổ chức lãnh thổ NN cao nhất. đây là 1 bộ phận của
lãnh thổ đất nc’ trog đó có sự tương đồng về đkiện sinh thái nông nghiệp (đk khí
hậu, đất đai, nguồn nước,..); đk ktế xh (số lượng, chất lượng, sự phân bố dân cư,
lđ NN, kinh nghiệm và truyền thống sx…); trình độ thâm canh, cơ sở vật chất kỹ
thuật NN,chết độ canh tác; cơ cấu sx NN, các sphẩm chuyên môn hóa. Nước ta
có 7 vùng NN sinh thái, đó là: Trung du và miền núi bắc bộ, ĐBSH, Bắc trung
bộ, duyên hải nam trung bộ, tây nguyên, đông nam bộ, ĐBSCL.

Câu 6: Phân tích vai trò, sự phát triển và phân bố, định hướng phát triển ngành
ngư nghiệp ở nước ta
+ Vai trò:
- Thủy sản đang trở thành ngành có vai trò qtrọng trg việc cung cấp đạm
động vật cho nhân loại. thủy sản là nguồn thực phẩm rất bổ dưỡng và hợp khaiả
vị vs hầu hết mng. Các chất đạm từ cá, tôm, cua … dễ tiêu hóa, ko gây béo phì,
cung cấp cho cơ thể ng các nguyên tố vi lượng có từ biển như iốt, canxi, brôm,
natri, sắt… theo 1 tỷ lệ tự nhiên, thích hợp làm cho cơ thể rất dễ hấp thụ


- Việc ptriển ngành thủy sản còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho CN thực
phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có gtrị. ở nước ta, xuất khẩu thủy sản ngày càng

tăng năm 2000 kim ngạch 2,7 tỉ USD, năm 2009 đạt 4,3 tỉ USD. Mặt hàng này
đứng t3 sau dầu thô và hàng dệt may.
- Thủy sản còn có những đống góp đáng kể vào sự tăng trưởng ktế và chuyển
dịch cơ cấu ktế NN, nông thông của nc’ ta. Hiện nay ngành này thu hút 3,7% số
lđ có việc làm của cả nc’ vs gần 1,7 triệu ng.
+ Sự phát triển và phân bố ngành ngư nghiệp:
Ngư nghiệp gồm 2 phân ngành là đánh bắt và nuôi trồng, trog đó ngành t2 đang
chiếm ưu thế ở nước ta. Trong cơ cấu gtrị sx của ngư nghiệp năm 2008, tỉ trọng
của đánh bắt đạt 37,9%, nuôi trồng đạt 62,1%.
- Đánh bắt thủy sản: Tốc độ tăng tb gđoạn 1991-2000 đạt 8,7%. Việc đánh
bắt hải sản hiện nay tập trung ở các ngư trường thuộc vùng biển vịnh Bắc bộ,
trung bộ, Đông nam bộ và tây nam bộ. những năm gần đây, nhà nc’ đã tập trung
nguồn vốn tín dụng khá lớn, khoảng 400 tỉ đồng cho việc đóng mới các tàu
thuyền để đánh bắt xa bờ. các thiết bị hàng hải và viễn thông cũng đc đầu tư
đúng mức. Nguồn lợi hải sản nc’ ta đc đánh giá vào loại phong phú trong khu
vực (khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú). Trữ lượng cá biển ước tính khoảng từ
3,1-4,1 triệu tấn, khả năg khai thác từ 1,4-1,6 triệu tấn. nguồn lợi hải sản phong
phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành 1 trg những ngành ktế mũi nhọn,
mang lại gtrị xuất khẩu đứng t3 trg các ngành ktế của đất nc’.
- Nuôi trồng thủy sản: trong những năm gần đâym, nghề nuôi trồng ptriển vs
tốc độ nhanh chóng. Nuôi trồng thủy sản lqan đến S mặt nc’, năm 1995 S mặt
nc’ nuôi thủy sản là 453,6 nghìn ha; năm 2005 kà 952,3 nghìn ha; năm 2009 là
1.044,7 nghìn ha. S nuôi thủy sản tập trung ở ĐBSCL (chiếm 71,5% tổng S cả
nước), đbsh chiếm 9,7%, các vùng còn lại S k đáng kể. thủy sản nuôi trồng bao
gồm cá, tôm, nguyễn thể, rong biển ở vùng nc ngọt, nước lợ và nc mặn.
+ Định hướng ptriển:
- Đến năm 2020, sản lượng thủy sản bình quân đầu ng hàng năm là 18-20kg
và đạt kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỉ USD
- Có chính sách khuyến khích ngư dân tự mua sắm ngư cụ, tàu, thuyền và tổ
chức tốt vđề đánh bắt. đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ, mà nòng cốt là lực

lượng quốc doanh.


- Tiến hành điều tra, quy hoạch mở rộng ngư trường để đạt hiệu quả cao,
quản lý tốt việc khai thác ở từng ngư trường, bảo tồn sự sinh sản và ptriển đàn
cá.
- Đối vs ctrình nuôi trồng thủy sản:
* Nước ngọt: chú yếu là ptriển các sphẩm có gtrị xuất khẩu cao (tôm
càng xanh, cá ba sa…). Tổ chức tốt các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ
dịch bệnh.
* Nước lợ: tập trung vào việc nuôi tôm ở các tỉnh ven biển, hthành
những vùng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu vs giải pháp chính là đẩy mạnh
chuyển giao công nghệ sx tôm giống nhân tạo.
* Nước mặn: là ngành mới ptriênt vs việc nuôi cá cam, cá song, tôm
hùm, đang tiến hàng thử nghiệm nuôi trai, ngọc ở các vùng vịnh kín ven biển.
câu 3 : Thực trạng phân bố và phát triển nông ngiệp VN hiện nay ntn
a, Địa lý ngành trồng trọt
* Ngành trồng cây lg thực và cây thực phẩm
-Cây lg thực bao gồm 1 số cây hàng năm như lúa ngô khoai sắn . Cây lúa luôn
giữ vị trí hàng đầu vì nc ta có nhiều đk thích hợp vs cây lucas . Vn có các đb
châu thổ rộng lớn ( ĐBSCL , ĐBSH) đến các đb duyên hải miền trung đến các
thung lũng ở miền núi . Bên cạnh đó khí hậu và nguồn nc có nhiều thuận lợi .
Thêm vào đó là kinh nghiệm và truyền thống lâu đời vs đức tính cần cù chịu khó
của nd cùng nhiều yếu tố kt kỹ thuật khác cho phép ngành trồng lúa phát triển
mạnh mẽ trên cơ sở thâm canh tăng năng suất
- Về cơ cấu vụ mùa nc ta có 3 vụ kế tiếp nhau là vụ mùa , vụ đông xuân và hè
thu . Do sự phân hóa của khí hậu nên trên phạm vi toàn quốc luôn có các hđ liên
quan đến gieo cấy , chăm sóc thu hoạch lúa
-Về phân bố : ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất ở nc ta sau đó là ĐBSH rồi đến
ĐBDHMT . Hiện nay VN đã trở thành 1 nc xk gạo lớn trên tg , năm 2008 xk 4,7

triệu tấn gạo
-Cùng vs lúa gạo hoa màu lg thực như ngô khoai sắn cx có vai trò quan trọng trg
việc cung cấp thức ăn cho ng và gia súc , và nguyên liệu cho nhiều ngàng cn chế
biến


-Ngành trồng cây thực phẩm nc ta phong phú , có 90 vạn ha rau màu các loại .
Các vùng trồng cây thực phẩm đã đang đc hình thành và phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trg , nhất là các loại rau sạch rau an toàn

* Ngành trồng cây cn
- Cây cn ( cây kỹ thuật) để chỉ mục đích và tính chất của việc gieo trồng các cây
này nhằm cung cấp nguyên liệu cho cn chế biến nông sản , nó có ý nghĩa quan
trọng đối vs việc phát triển kt-xh , là nguồn ngn liệu k thể thiếu trg cn chế biến
-Nhóm cây cn hàng năm bao gồm
+Mía : Phân bố ở tất cả các tỉnh , vì sinh thái của mía rộng có thể phát triển ở
vùng núi trung du đb từ bắc vào nam
+Lạc : trồng chủ yếu ở Bắc Trung Bộ , ĐBSH , ĐNB , Duyên hải nam trung bộ
+Đậu tg : là cây điển hình của vùng Châu Á gió mùa , thích nghi vs nhiều vùng
khí hậu khác nhau , đc trồng từ Bắc vào nam
+Thuốc lá : trồng nhiều ở trung du miền núi phía bắc
+ Cây bông : ưu khô , thích hợp và nhiệt độ từ 25-30 độ , trồng nhiều ở Sơn La
Lai Châu Lâm Đồng
-Nhóm cây cn lâu năm
+Cao su : trông nhiều ở ĐNB , có hiệu quả kt cao , có gt xk
+Cà phê : là cây cho chất kích thích ưa nhiệt trồng nhiều ở Tây Nguyên , có gt kt
cao , phục vụ chủ yếu cho xk
+Chè : là cây cho chất kích thích và có gt chữa bệnh , ưa lạnh , trông nhiều ở
trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên
Ngoài ra còn các cây lâu năm như caccao hạt điều đang đc đưa vào trồng thử

nghiệm

* Ngành trồng cây ăn quả
- Đã phát triển từ lâu , trc đây quy mô hạn chế , hiện nay nhiều loại cây ăn quả
đã đc trồng phổ biến và trở thành các thg hiệu nổi tiếng của các vùng trên lãnh


thổ nc ta như vải thiều Lục Ngạn , cam Ranh, bưởi năm roi , nhãn lồng Hưng
n , Đào sapa , mận Lạng Sơn

b, Địa lý ngành chăn ni
* Chăn ni gia súc lớn
Đây là phân ngành quan trọng nhất trg chăn ni nc , các gia súc lớn đc ni
nhiều là trâu bò ngựa, chăn ni trâu bò có ý nghĩa hàng đầu
Trâu là vật ni gần gũi vs nhà nơng , phục vụ trg nn và lấy thịt
Bò k chỉ cho sức kéo mà còn cung cấp nguồn thịt sữa có chất lg cao phục vụ cho
đs nhân dân
Ngựa đc ni phổ biến ở miền núi để vận chuyển ng và hàng hóa
* Chăn ni gia súc nhỏ
-Lợn : Là ngành chăn ni lấy thịt quan trọng nhất phục vụ cho nhu cầu dinh dg
hàng ngày của con ng . giuos tăng thu nhập cho nơng dân và cung cấp phân hữu
cơ cho nn
-Dê cừu : dê đc ni ở miền núi , thích họp vs việc ni thả ,cừu ms đc đưa vào
ni thử nghiệm ở nc ta hiệu quả chưa cao
* Chăn ni gia cầm
Bao gồm cả gà vịt ngan ngỗng , chủ yếu đc ni trg các hộ gđ hiện nay đã phổ
biến theo kiểu trang trại , mục đích để lấy thịt trứng
* Đặc điểm chung của nn nc ta hiện nay
-NN đang trg q trình chuyển đổi cơ cấu theo xu hg mở rộng nền kt hàng hóa
-NN đã hình thành bức tranh rõ nét về sự phân hóa lãnh thổ và tạo ra những

vùng sản xuất chun mơn hóa
Chương 5:
Câu 1: Anh chò hãy phân tích về vai trò của ngành dòch vụ trong đời
sống xã hội


_ Dòch vụ phát triển làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo xu hướng hiệu
quả, đảm bảo sự tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP)
và tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
_Phát triển dòch vụ tạo ra nhiều việc làm, thu hút một số lượng lớn
lực lượng lao động, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân
_ Các ngành dòch vụ thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản
xuất vật chất
Các ngành thương mại, gtvt tham gia vào việc cung ứng nguyên vật
liệu, bán thành phẩm và vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm
cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp. Như vậy, các ngành
dòch vụ tác động cả ở đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất
_ Các ngành dòch vụ phát triển là điều kiện để nâng cao đời sống
của nhân dân.
Các nhu cầu của con người, của từng gia đình, cộng đồng là rất đa
dạng. Các ngành dòch vụ sẽ giúp phân phối các sản phẩm vật chất
phục vụ người tiêu dùng, đồng thời tạo ra và phân phối các giá trò
phi vật thể đáp ứng nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, thể thao, giải
trí, văn hóa, giáo dục,...
Câu 2: anh chò hãy trình bày và phân tích về đặc điểm của ngành
dòch vụ? Cho ví dụ?
1. Sản

phẩm dòch vụ mang tính chất vô hình

Quá trình sản xuất hàng hóa tạo ra những sản phẩm hữu hình có
tính chất cơ, lý, hóa học,...nhất đònh, có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể
và do đó có thể sản xuất theo tiêu chuẩn hóa
Khác với hàng hóa, sản phẩm dòch vụ không tồn tại dưới dạng vật
chất bằng những vật phẩm cụ thể, không nhìn thấy được và do đó
không thể xác đònh chất lượng dòch vụ trực tiếp bằng những chỉ tiêu
kó thuật được lượng hóa
2. Quá

trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dòch vụ diễn ra đồng
thời, nhưng hiệu quả của dòch vụ đối với người tiêu dùng lại rất
khác nhau
Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dòch vụ diê ra đồng thời,
nhưng hiệu quả của dòch vụ đối với người tiêu dùng lại rất khác
nhau. Có loại xảy ra tức thì, nhưng có loại chỉ đem lại hiệu quả sau


nhiều năm, chẳng hạn dòch vụ giáo dục phải sau 5-10 năm mới có
thể đánh giá đầy đủ
Chất lượng dòch vụ dao động trong một khoảng rất rộng tùy thuộc
vào người cung ứng cũng như vào thời gian và đòa điểm cung ứng
dòch vụ. Vì vậy, chỉ có thể tiêu chuẩn hóa sản phẩm dòch vụ ở
chừng mực nhất đònh mà không thể đạt được mức độ tiêu chuẩn
hóa như đối với sản phẩm hữu hình khác
3. Dòch

vụ có phạm vi hoạt động rất rộng
Dòch vụ có phạm vi hoạt động rất rộng, từ dòch vụ cho tiêu dùng cá
nhân đến dòch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý trong tất cả các
ngành của nền kinh tế quốc dân, thu hút đông đảo người tham gia

với trình độ cũng rất khác nhau, từ lao động đơn giản như giúp việc
gia đình, bán các hàng lưu niệm ở khu du lòch đến lao động chất xám
có trình độ cao như các chuyên gia tư vấn, chuyên gia giáo dục,...do
đó đây là một lónh vực có nhiều cơ hội phát triển và tạo được
nhiều công ăn việc làm
Câu 3:Anh chò hãy trình bày và phân tích về hiện trạng phát triển
và phân bố một số ngành dòch vụ chủ yếu ở nước ta?
1. Ngành GTVT
a) Đường bộ

_ Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hoàn thiện, về cơ bản
đã phủ kín các vùng
_ Các tuyến đường quan trọng: QL 1A, đường Hồ Chí Minh (quốc lộ
1B), các tuyến theo chiều Đông-Tây: quốc lộ 6,7,8,9,24,25,... Có vai
trò là những tuyến GT huyết mạch của cả nước
+) Các tuyến giao thông chính ở phía Bắc: QL 2,3,4,5,6
+) Các tuyến giao thông chính ở miền Trung: QL 7,8,9,217,19
+) Các tuyến giao thông chính ở miền Nam: đường cao tốc từ Bình
Dương-Đồng Nai-Vũng Tàu. QL 20,51
b) Đường sắt:
Hiện nay, tổng chiều dài các tuyến đường sắt nước ta là 3143 km.
Các tuyến đường chính: Thống Nhất dài 2176km chạy song song với
quốc lộ 1A tạo nên một trục GT quan trọng trong cả nước


_ Tuyến Hà Nội - Hải Phòng
_ Hà Nội - Lào Cai
_ Hà Nội - Đồng Đăng
_ Sài Gòn - Nha Trang
c) Đường sông

Nhờ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc GT đường sông ở
nước ta có cơ hội để phát triển
Hiện nay chúng ta mới sử dụng 11000km đường sông vào mục đích
GT. Chủ yếu ở một số hệ thống sông chính: sông Hồng - Thái Bình,
Mê Công - Đồng Nai, sông ở miền Trung thường ngắn và dốc nên
bò hạn chế một phần
GT đường sông phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Để có thể
phát triển mạnh hơn nữa, cần cải tạo nạo vét và nâng cấp các
tuyến đường sông hiện có kết hợp với các tuyến vận tải ven biển
và xây dựng đội tàu pha sông biển nhằm khai thác tốt hơn tiềm
năng của từng vùng nói riêng và cả nước nói chung
d) Mạng lưới đường biển
Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, lại có nhiều vũng vònh
rộng, kín gió và nhiều đảo, quần đảo ven bờ. Đó là những điều
kiện tự nhiên thích hợp cho việc phát triển GT đường biển
Nằm trên con đường hàng hải quốc tế, GT đường biển của nước ta
phát triển rất sớm. Vân Đồn là thương cảng lớn nhất và quan trọng
nhất trong việc giao lưu quốc tế thời phong kiến.
Hiện nay cả nước có khoảng 80 cảng biển lớn nhỏ với năng lực
thông qua cảng 31 triệu tấn/năm
Tập trung đầu tư cho 10 cảng trọng điểm là Cái Lân, Hải Phòng,
Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Thò Vải, Sài Gòn, Cần Thơ,
Dung Quất
e) Mạng lưới đường hàng không
Hiện nay ước tính cả nước có 138 sân bay và cảng hàng không,
trong đó có 80 sân bay có khả năng hoạt động và đã đưa vào khai


thác 22 sân bay dân dụng ( 8 sân bay QT, 14 sân bay nội đòa), đồng
thời khai thác 22 đường bay QT, 24 đường bay nội đòa với những loại

máy bay tương đối hiện đại
_ Hệ thống sân bay quốc tế của nước ta bao gồm 8 sân bay là: Tân
Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, Cát Bi ( Hải
Phòng ), Phú Bài ( Thừa Thiên Huế ), Cam Ranh ( Khánh Hòa ), Cần
Thơ ( TP Cần Thơ ), Liên Khương ( Đà Lạt, Lâm Đồng )
f) Mạng lưới đường ống
Vận tải đường ống ở nước ta chưa phát triển mạnh. Hiện nay có hệ
thống đường ống dẫn nước, dầu khí
Là ngành non trẻ gắn liền với sự phát triển của ngành dầu khí,
tuyến đường ống B12 ( Bãi Cháy-Hạ Long) dài 275km, đường ống
dẫn khí từ ngoài khơi vào lục đòa mới được vận hành ở Vũng Tàu
Chương 6:
hiện trạng phát triển ktxh của 8 vùng kt
* Vùng Tây Bắc : NN phát huy thế mạnh trồng cây cn và chăn ni gia súc lớn .
trg vùng hình thành 1 số vùng cây, con gắn vs cn chế biến như vùng chè Lương
Sơn , bò sữa chè cây ăn quả Mộc Châu, vùng chè Tam Đg
LN : Phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã
phát triển mạnh , hiện nay triển khai mơ hình vườn rừng , vườn đồi , gắn việc
phát triển cây lấy gỗ vs cây cn cây ăn quả và chăn ni , vì thế đất đai đc sử
dụng hiệu quả hơn
CN : Chiếm 0.3 cả nc (2009) ngành cn chủ yếu là khai thác
khống sản điện sx vật liệu xd chế bến nơng lâm sản

* Vùng Đơng Bắc
- Cn : chiếm 5,3 % so vs cả nc , ngành chính là luyện kim đen , cơ khí hóa chất ,
sx VLXD điện chế biến lg thực thực phẩm . Hình thành 1 số khu vực tập trung
cn như khu cn Cái lân , việt hưng , hải n , thụy vân , trung hà
-N_L_N nghiệp: Cơ cấu ngành nn chủ yếu là trồng trọt chiếm 70% , chăn ni
chiếm 30% , tập đồn giống cây trồng và vật ni đa dạng và phong phú ( vừa
nhiệt đới vừa cận nhiệt và ơn đới), cây lg thực có lúa ngơ, ăn quả có đào lê mận



cam bưởi , cn có chè mía đay cói. Vùng chăn nuôi lợn và trâu bò cx phát triển
mạnh
-Thủy sản chiếm 2% gt thủy sản cả nc , vùng biển Đb có nhiều bãi cá nhiều đảo
lớn nhỏ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
-Lâm nghiệp : trú trọng công tác trồng rừng và bv rừng đầu nguồn , rừng phòng
hộ , tạo đc cảnh quan đẹp phục vụ cho phát triển du lịch và bv nguồn gen quý
hiếm
-Du lịch : đc tn ưu đãi , có vịnh Hạ Long là di sản tn tg , có xu hg phát triển
mạnh

*Vùng ĐBSH
-CN : bao gồm luyện kim cơ khí hóa chất VLXD chế biến thực phẩm , sx hàng
hóa tiêu dùng , nhiệt điện .Các ngành cn khai thác : khai thác khí dầu, đá vôi ,
set cao lanh . Gt sx cn tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (95) lên 55,2 nghìn tỉ
đồng , chiếm 21,1 % GDP trg cn cả nc (2009)
-NN : Sản lg lúa tăng 44,4 tạ/ha (95) lên 58,8 tạ/ha (09). Một số lg thực khác
như ngô khoai tây cà chua cây ăn quả cx tăng về mặt sản lg và chất lg , đem lại
hiệu quả cho ngành kt của vùng . Vụ đông trở thành vụ sx chính . Chăn nuôi lợn
bò gia cầm phát triển mạnh
-Dịch vụ : Có đg giao thông thuận lợi , hoạt động vận tải sôi nổi nhất , có nhiều
đg sắt nhất đi qua các nơi khác nhau trg vùng. Có nhiều địa danh như chùa
Hương , cố đô Hoa Lư , Tam Cốc; Bích Động Côn Sơn Cúc Phương Đồ Sơn Cát
Bà . Có sân bay lớn nhất nằm ở Nội Bài HN , Cảng lớn nhất Hải phòng nên HN
và HP là 2 đầu mối quan trọng . Bưu chính viễn thông phát triển mạnh , HN là
trung tâm thông tin , tư vấn ,chyển giao cn , có hđ TC-NH lớn nhất trg cả nc
-Hạn chế và khó khăn : dân số dông mật độ dân số cao (1.225/km2 cao gấp 4,98
lần mật độ dân số tb ) gây áp lực lên tài nguyên nc rừng. Thời tiết thất thg và thg
có thiên tai bão từ biển vào, lũ lụt do nc đổ về hạ luu


* Vùng Bắc Trung Bộ
-CN : có nhieeug khoáng sản quý , đb là đá vôi có đk phát triển ngành khai thác
ks và vlxd , đây là ngành quan trọng nhất của vùng , ngoài ra còn có ngành chế
biến gỗ , cơ khí , dệt may , chế biến thực phẩm , nhưng phân bố k đều . Thanh


Hóa Vinh Huế là các trung tâm có nhiều ngành cn vs quy mô vừa và nhở. Cơ sở
hạ tầng , cn máy móc nhiên liệu cx đang đc cải thiện
-NN ; Đất nn có khoảng 3,77 triệu ha , Bình quân lg thực đầu ng là 397kg/ng
(09) , k có khả năng lớn về lg thực phải nhập từ vùng khác về . Vùng có thế
mạnh về cây cn hàng năm (lạc vùng mía cói) và cây cn lâu năm (tiêu , cf cao csu
chè) . Phát triển chăn nuôi trâu bò , dê , lợn và gia cầm . Nhờ sự đầu tư của nhà
nc kết hợp vs nỗ lực của vùng sx nn đã đi vào đầu tư theo chiều sau , hình thành
1 số nông trường chuyên sx các sp nn có gt như cf cao su mía . Khai thác và
nuôi trồng thủy sản là kế hoạch của vùng , đầu tư đổi mới trang thiết bị nên sản
lg đánh bắt đc nâng cao , việc nuôi tôm nc mặn , nc lwoj đc phát triển ven bờ vs
các vũng vịnh đầm phá . Hình thức nuôi cá lồng như cá song cá vược cá đối có
gt kt cao đc phát triển mạnh . Nghề nuôi nhuyễn thể trồng rau câu phát triển chủ
yếu ở Thanh Hóa Quảng Trị Huế
-Dịch vụ : Có nhiều của khẩu biên giới Việt Lào : Nậm Cắn , Cầu Treo , Cha
Lo , Lao Bảo . Du lịch đang trên đà phát triển , lg khách du lịch tăng nhanh trg
những năm gần đây . Vùng này là 1 trg nhưng trung tâm vh quan trọng ở VN ,
có vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng , Cố đô Huế , Nhã nhạc Cung Đình Huế ,
đây cx là nơi sinh ra nhiều danh nhân vh , chính trị : HCM , Ng du , Phan Bội
Châu , Trần Phú, Võ Ngn Giáp Lê Duẩn , các vua nhà Lê, Hồ , Ng , chúa Ng ,
chúa Trịnh
-Danh lam thắng cảnh : Có nhiều bãi biển đẹp như Sầm sơn , Của Lò, Thiên
Cầm, Nhật Lệ , Cửa Tùng , Thuận An , Lăng Cô , Vườn quốc gia Bến En , Pù
Mát , Vũ Quang , Bạch MÃ , Phong Nha Kẻ Bàng

-GTVT : Đg bộ và đg sắt : quốc lộ 1A , 7A , 8 ,9 , đh HCM và đg sắt Bắc Nam ,
Đg hàng không Sân bay Vinh , Đồng Hới, Phú bài , cảng Vũng áng , Của Lò,
Chân Mây

* Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
-CN : Chiếm 5% tổng gt sx cn cả nc , ngành chính là chế biến nông lâm thủy sản
, dệt may , da giày cơ khí sửa chữa tàu thuyền
-NN : chiếm ưu thế trg cơ cấu gt sx n-l-n nghiệp (61%) , sx lg thực đạt trên 3
triệu tấn , bình quân lg thực đầu ng 343kg/năm thấp hơn bình quân cả nc
448kg/năm), chăn nuôi chiếm 30% gt sx nn , trâu bò đb là bò sữa phát triên
mạnh đc nuôi theo trang trại vs quy mô lớn


×