Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương QUẢN lý CHẤT THẢI rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.17 KB, 23 trang )

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
a)
-

-

Câu 1: nguồn gốc, thành phần, tính chất CTR.chất thải nguy hại.
Nguồn gốc
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm
chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp
và chất thải nguy hại
Phân lọai nguồn gốc CTR theo cách thông thường nhất:
+ Từ các khu dân cư ( chất thải sinh hoạt)
+ Từ các trung tâm dịch vụ thương mại
+ Từ các công sở, trường học , công trình công cộng
+ Từ dịch vụ giao thông như bến xe, nhà ga, sân bay.
+ Từ các hoạt động công nghiệp
+ Từ các hoạt động xây dựng đô thị
+ Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành
phố.
Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp(bùn xả từ xử
lý nước thải,hóa chất…),các hoạt động sinh hoạt(bao nilon,pin..),nông
nghiệp(phân bón,TBVTV…),GTVT,y tế…
B,Thành phần
-Thành phần của chất thải rắn:
+Biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo
nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng.
+Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời
gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng
quốc gia… Bốn thành phần có xu hướng thay đổi lớn là: thực phẩm, giấy
và carton, rác vườn, plastic.


-Thành phần chất thải công nghiệp:
Các nước có công nghiệp phát triển lượng chất thải công nghiệp sẽ lớn và
đa dạng hơn, tuy nhiên lượng chất thải trên một đơn vị sản phẩm thường
nhỏ hơn so với các nước có nền công nghiệp kém phát triển.
C,Tính chất của CTR
***Tính chất vật lý của chất thải rắn
- Khối lượng riêng
+ là trọng lượng của một đơn vị vật chất tính trên 1 đơn vị thể tích chất
thải (kg/m3 ).
+ Khối lượng riêng của chất thải đô thị dao động trong khoảng 180 – 400
kg/m3 , điển hình khoảng 300 kg/m3
1

1


- Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng một trong 2 phương pháp
sau:
-+Theo phương pháp khối lượng ướt: độ tính theo khối lượng ướt của vật
liệu là phần trăm khối lượng ướt của vật liệu.
+ Theo phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của
vật liệu là phần trăm khối lượng khô vật liệu.
- Kích thước và cấp phối hạt của chất rắn
- Khả năng giữ nước thực tế: là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại
trong mẫu chất thải dưới tác dụng kéo xuống của trọng lực
- Tính dẫn nước của chất thải đã được nén:nó sẽ chi phối và điều khiển sự
di chuyển của các chất lỏng và các khí bên trong bãi rác
***Tính chất hóa học:
- Phân tích sơ bộ:độ ẩm,chất dễ cháy bay hơi,carbon cố định,tro
- Điểm nóng chảy của tro:

- Phân tích các nguyên tố chính:XĐ % của các nguyên tố C,H.O.N.S, và
tro
-Nhiệt trị của chất thải rắn.
* Tính chất sinh học
- Về phương diện sinh học, chất hữu cơ (trừ nhựa, cao su, da) có thể phân
thành thành những loại sau:
+Các phân tử có thể tan trong nước như: đường, tinh bột, amino axit và
nhiều axit hữu cơ khác;
+ Xenlulo: là sản phẩm ngưng tụ của đường 5, 6 carbon;
-+Dầu, mỡ, sáp: là những este của alcohols và axit béo mạch đài;
+Lignin: là một polyme chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl (OCH3);
+Lignoxenlulo: là kết hợp lignin và xenlulo;
+ Protein: là chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi amino axit.
- Mức phân huỷ sinh học của một số chất thải hữu cơ:Khả năng
phân huỷ nhờ vi sinh vật của các chất hữu cơ phụ thuộc vào bản chất của
chất hữu cơ.

2

2


Câu 2: phân loại chất thải nguy hại theo tính nguy hại , phân loại theo
QĐ TT12/2011/TT-BTNMT) Phân loại theo mức độ độc hại.
- CTRNH là chất thải ở dạng rắn có độc tính, hoạt tính mạnh, dễ cháy –
nỗ, ăn mòn và lây nhiễm.
- Phân loại :
1 ). Theo tính chất của chất thải rắn:
+Độc, không độc
+ Cháy được, không cháy được

+ Bị phân huỷ sinh học, không bị phân huỷ sinh học
2). Theo đặc điểm của nơi phát sinh ra chất thải:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải công nghiệp
+ Chất thải nông nghiệp
- Theo 12/2011/TT-BTNMT, quy định 7 tính chất nguy hại chính bao
gồm: Dễ nỗ (N), dễ cháy (C), dễ ôxy hóa (OH), ăn mòn (AM), có độc tính
(Đ), độc sinh thái (ĐS) và dễ lây nhiễm (LN). CTRNH chủ yếu có những
tính chất nguy hại: dễ nổ, cháy, ôxi hóa, ăn mòn, có độc tính, dễ lây nhiễm
chủ yếu các ngành hóa chất, luyện kim, dầu khí, hệ thống xử lý CT…
Thông tư 12/2011/TT-BTNMT mô tả đặc tính cơ bản của CTNH như
sau:
ST
T
1

2

3

T/C

nguy hiệu
hại
Dễ nổ N

Dễ
cháy

C


Mô tả
Các CT ở thể rắn hoặc lỏng
mà bản thân chúng có thể nổ
do kết quả của phản ứng hoá
học (khi tiếp xúc với ngọn
lửa, bị va đập hoặc ma sát),
tạo ra các loại khí ở nhiệt độ,
áp suất và tốc độ gây thiệt hại
cho MT xung quanh
- CT lỏng dễ cháy: là các CT
ở dạng lỏng, hỗn hợp chất
lỏng hoặc chất lỏng chứa chất
3

Ví dụ
Thuốc nổ
TNT, Axit
nitric và
axit nitrơ
thải...

- Véc ni và
dung môi
tẩy sơn


4

3


Oxy
hoá

OH

4

Ăn
mòn

AM

rắn hoà tan hoặc lơ lửng, có
nhiệt độ bắt cháy thấp theo
các tiêu chuẩn hiện hành. CTR dễ cháy: là các CTR có
khả năng tự bốc cháy hoặc
phát lửa do bị ma sát trong các
điều kiện vận chuyển
- CT có khả năng tự bốc cháy:
là CTR hoặc lỏng có thể tự
nóng lên trong điều kiện vận
chuyển bình thường, hoặc tự
nóng lên do tiếp xúc với
không khí và có khả năng bốc
cháy
- CT tạo ra khí dễ cháy: là các
CT khi tiếp xúc với nước có
khả năng tự cháy hoặc tạo ra
lượng khí dễ cháy nguy hiểm.

-Các CT có khả năng nhanh
chóng thực hiện phản ứng oxy
hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp
xúc với các chất khác, có thể
gây ra hoặc góp phần đốt cháy
các chất đó.

thải, dịch
thải từ quá
trình chiết
tách...
- Bồn chứa
xăng dầu,
Dầu và chất
cô từ quá
trình phân
tách, hắc ín,
than hoạt
tính thải.

- CT chứa
Ag từ quá
trinh XLCT
ngành phim
ảnh,
Pemangana
t thải
(MnO4)
-Các CT, thông qua phản ứng - Chất tẩy
hoá học, sẽ gây tổn thương

rửa, DD tẩy
nghiêm trọng các mô sống khi màu, hắc ín
tiếp xúc, hoặc trong trường
và axit
hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại
thải...
vật liệu, hàng hoá và phương
tiện vận chuyển. Thông
thường đó là các chất hoặc
hỗn hợp các chất có tính axit
mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng
2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn
4


5


độc
tính

Đ

6


độc
tính
sinh
thái


ĐS

7

Dễ lây LN
nhiễm

hơn hoặc bằng 12,5).
-Độc tính cấp: Các CT có thể
gây tử vong, tổn thương
nghiêm trọng hoặc có hại cho
sức khoẻ qua đường ăn uống,
hô hấp hoặc qua da.
-Độc tính từ từ hoặc mãn tính:
Các CT có thể gây ra các ảnh
hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể
cả gây ung thư, do ăn phải, hít
thở phải hoặc ngấm qua da. 5
Có độc tính Đ
-Sinh khí độc: Các CT chứa
các thành phần mà khi tiếp
xúc với không khí hoặc với
nước sẽ giải phóng ra khí độc,
gây nguy hiểm đối với người
và sinh vật
-Các CT có thể gây ra các tác
hại nhanh chóng hoặc từ từ
đối với MT thông qua tích luỹ
sinh học và/hoặc gây tác hại

đến các hệ sinh vật.
Các CT có chứa VSV hoặc
độc tố gây bệnh cho người và
động vật.

-Rất nhiều
chất: đất sét
lọc đã qua
sử dụng, bộ
lọc dầu,
nước từ các
CTXL...;
Chất sinh
khí độc như
đất đèn
(CaC2) kết
hợp với
nước sinh
ra axetilen
(C2H2)...
- Các thiết
bị bộ phận
có chứa
Gg, PCB,
nước la
canh, dung
môi thải...
Gia súc, gia
cấm chết do
dịch bệnh,

CT từ quá
trình vệ
sinh
chuồng trại,
nước rỉ
rác...

CÂU 3:Các phương pháp xử lý chất thải rắn bằng cơ học: nguyên lý,
phạm vi áp dụng.
5

5


1.1.


-



1.2.



1.3.

-



1.4.



Giảm kích thước :
Nguyên lí : CTR được làm giảm kích thước có thể được sử dụng trực tiếp
làm lớp che phủ trên mặt đất hay làm phân compost, hoặc làm 1 phần được
sử dụng cho các hoạt động tái sinh. Thiết bị làm giảm kích thước CTR tùy
thuộc vào loại , hình dạng, đặc tính của CTR và tiêu chuẩn yêu cầu .
Các thiết bị :
+ búa đập : có hiệu quả đối với các thành phần có đặc tính giòn, dễ gãy
+kéo cắt bằng thủy lực : dùng để làm giảm kích thước các vật liệu mềm
+ máy nghiền : có ưu điểm là di chuyển dễ dàng, có thể sử dụng để làm
giảm kích thước nhiều loại CTR khác nhau như nhánh cây, gốc cây, và các
CTR xây dựng.
Với phương pháp này thì CTR được giảm kích thước đáng kể.
Phạm vi áp dụng : CTR đô thị
Phân loại theo kích thước (sàng lọc)
Nguyên lí : là quá trình phân loại một hỗn hợp các vật liệu CTR có kích
thước khác nhau thành 2 hay nhiều loại có cùng kích thước , bằng cách sử
dụng các loại sàng có kích thước lỗ khác nhau. Quá trình phân loại có thể
thực hiện khi vật liệu còn ướt hoặc khô , thông thường quá trình phân loại
thường gắn liền với quá trình chế biến chất thải tiếp theo.
* Các thiết bị thường được sử dụng nhiều :
-Sàng rung : sử dụng đối với CTR tương đối khô như kim loại, thủy tinh,
gỗ vụn, mảnh vỡ bê tông trong CTR xây dựng
-Sàng trống quay : dùng để tách rời các loại giấy carton và giấy vụn
-Sàng đĩa tròn : ( cải tiến của sàng rung) .
Phạm vi áp dụng : CTR đô thị nói chung
Phân loại theo khối lượng riêng :

Nguyên lí :
Kĩ thuật này được sử dụng nhờ vào khí động lực. Nguyên tắc của
phương pháp này là thổi dòng ko khí từ dưới lên trên qua lớp vật liệu hỗn
hợp , khi đó các vật liệu có khối lương riêng nhỏ hơn sẽ được cuốn theo
dòng khí, tách ra khỏi các vật liệu nặng hơn
Phạm vi áp dụng : CTR đô thị
Phân loại theo điện trường và từ trường :
Nguyên lí : kỹ thuật phân loại này dựa vào tính chất điện từ và từ trường
khác nhau của các thành phần CTR.
Phạm vi áp dụng:
6

6


1.5.





-

-

-Phương pháp phân loại bằng từ trường được sử dụng phổ biến khi tiến
hành tách các kim loại màu ra khỏi kim loại đen.
- Phương pháp phân loại bằng tĩnh điện được áp dụng đẻ tách ly nhựa và
giấy dựa vào sự khác nhau về sự tích điện bề mạt của 2 loại vật liệu này.
-Phân loại bằng dòng điện xoáy là kỹ thuật phân loại trong đó dòng điện

xoáy được tạo ra trong các kim loại không chứa sắt như nhôm và tạo thành
nam châm nhôm
Nén chất thải rắn :
Nguyên lí : Phương pháp này được sử dụng với mục đích gia tăng khối
lượng riêng của CTR, nhằm tăng tính hiệu quả của công tác lưu trữ và vận
chuyển. các kỹ thuật hiện đang áp dụng để nén và tái sinh chất thải là
đóng kiện, đóng gói, đóng khối hay ép thành dạng viên.
Phạm vi áp dụng : CTR đô thị
CÂU 4:Phương pháp sản xuất phân hữu cơ từ rác thải đô thị bằng
hiếu khí. Phương pháp sản xuất phân hữu cơ từ rác thải đô thị bằng
yếm khí ( nguyên lý, các giai đoạn chuyển hóa, ưu nhược điểm, phạm
vi áp dụng, các yếu tố ảnh hưởng.
Phương pháp sản xuất phân hữu cơ từ rác thải đô thị bằng hiếu khí :
Nguyên lí : quá trình ủ hiếu khí là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí và
ổn định các chất hữu cơ có trong CTR đô thị ( trừ nhựa, cao su và da thuộc
) nhờ hoạt động của vi sinh vật. sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học
này bao gồm CO2, nước , nhiệt, chất mùn ổn định, ko mang mầm bệnh và
được sử dụng làm phân bón cho cây trồng
Các giai đoạn chuyển hóa : quá trình phân hủy CTR diễn ra rất phức tạp ,
theo nhiều giai đoạn, tạo nhiều sản phẩm trung gian.
Căn cứ vào sự biến thiên của nhiệt độ có thể chia quá trình ủ phân hiếu khí
thành các pha sau :
+ Pha thích nghi : giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môi
trường mới
+ Pha tăng trưởng : đặc trưng bởi sự tăng nhiệt độ do quá trình phân hủy
sinh học
+ Pha ưa nhiệt : giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất. đây là giai đoạn ổn định
chất thải và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất.
+ Pha trưởng thành : giai đoạn giảm nhiệt độ đến bằng nhiệt độ môi
trường. trong pha này quá trình lên men xảy ra chậm, thích hợp cho sự

hình thành chất keo mùn, các chất khoáng và cuối cùng thành mùn.
7

7











-



Tóm lại quá trình phân hủy hiếu khí CTR gồm 3 giai đoạn chính
+ Giai đoạn nhiệt độ trung bình : kéo dài trong vài ngày
+ Giai đoạn nhiệt độ cao : có thể kéo dài từ 1 vài ngày đến 1 vài tháng
+ Giai đoạn làm mát và ổn đinh : kéo dài vài tháng
Ưu nhược điểm :
+ Ưu điểm :
ổn định chất thải
làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh
thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất
làm khô bùn
tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng

+ Nhược điệm :
hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ ko thỏa mãn yêu cầu
khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh cũng ko hoàn toàn.
Qúa trình làm phân hữu cơ thường tạo ra mùi hôi, gây mất mỹ quan
Tốn kém chi phí
Phạm vi áp dụng : CTR đô thị
Các yếu tố ảnh hưởng :
+ yếu tố vật lí : nhiệt độ, độ ẩm, độ rỗng ( xốp ), kích thước và hình dạng
của hệ thông ủ phân rác, thổi khí
+ yếu tố hóa sinh : tỷ lệ C/N, pH, vi sinh vật, chất hữu cơ, oxygen,
cấu trúc chất thải
Phương pháp sản xuất phân hữu cơ từ rác thải đô thị bằng yếm khí
8

8











Nguyên lí : phân hủy kị khí là quá trình phần hủy chất hữu cơ trong môi
trường không có oxy ở điều kiện nhiệt độ từ 30-65 độ C. Sản phẩm của
quá trình này là khí sinh học ( CO2 và CH4). Khí CH4 có thể thu gom và
xử lí như một nguồn nhiên liệu sinh học và bùn đã được ổn định về mặt

sinh học , có thể sử dụng như nguồn bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng.
Các giai đoạn chuyển hóa : 3 giai đoạn
+ GĐ1 : quá trình thủy phân các hợp chất có phân tử lượng lớn thành
những hợp chất thích hợp dùng làm nguồn năng lượng và mô tế bào.
+GĐ2 : ( Axit hóa & axetate hóa) là quá trình chuyển hóa các hợp chất
sinhh ra từ gđ 1 thành chất có phân tử lượng thấp hơn xác định.
+GĐ 3: (metan hóa ) là quá trình chuyển hóa các hợp chất trung gian
thành các sản phẩm cuối đơn giản hơn , chủ yếu là khí CH4 và CO2.
Ưu nhược điểm: thông thường người ta thường thiết kế và vận hành bể
phản ứng phân hủy kị khí theo 1 or 2 giai đoạn .
1 giai đoạn
2 giai đoạn
Ưu điểm
Chi phí đầu tư thấp
Hệ thống ổn định
Kỹ thuật vận hành cao
Có thể tối ưu hóa theo từng
giai đoạn
Sử dụng thời gian lưu và
thể tích hiệu quả
Diệt vi khuẩn gây bệnh tốt
(pH thấp ở giai đoạn 1)
Nhược điểm Không thể tối ưu hóa hệ Chi phí đầu tưu cao
thống
Kỹ thuật vận hành phức tạp
pH ko ổn định
Tính ổn định của hệ
thống thấp
Phạm vi áp dụng :CTR đô thị
Các yếu tố ảnh hưởng :tỉ lệ C/N, pH, nhiệt độ

CÂU 5: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt hóa,(khí
hóa,nhiệt phân, thiêu đốt): nguyên lý, các yếu tố ảnh hưởng , ưu
nhược điểm ,phạm vi áp dụng,các lò thường dùng
5.1. Khái niệm chung.
9

9


Là quá trình ôxy hóa chất thải rắn bằng ôxy không khí ở điều kiện nhiệt độ
cao và là một phương pháp được sử dụng phổ biến của các nước phát triển
trên thế giới.
5.2. Ưu nhược điểm của quá trình đốt.
a. Ưu điểm :
- Phương pháp này là giảm được thể tích và khối lượng, của chất thải đến
70 - 90% so với thể tích chất thải ban đầu.
- Có thể đốt tại chỗ không cần phải vận chuyển đi xa
- Nhiệt tỏa ra của quá trình đốt có thể sử dụng cho các quá trình khác.
- Kiểm soát được ô nhiễm không khí, giảm tác động đến môi trường không
khí
- Có thể sử dụng phương pháp này để xử lý phần lớn các chất thải hữu cơ
nguy hại.
- Yêu cầu diện tích nhỏ hơn so với phương pháp xử lý bằng sinh học và
chôn lấp.
- Ô nhiễm nước ngầm ít hơn đối với phương pháp xử lý bằng chôn lấp.
- Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải rắn.
- Giảm thể tích tối đa sau khi xử lý, cho nên tiết kiệm được diện tích chôn.
- Tro thải ra sau khi đốt thường là những chất trơ
b. Nhược điểm:
- Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao.

- Chi phí đầu tư ban đầu lớn.
- Không phải mọi chất thải đều có thể đốt được
- Phải bổ sung nhiên liệu cho quá trình đốt
- Một số sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình đốt.
 Những chất đốt được: dung môi, dầu thải, bùn dầu, chất thải bệnh
viện, dược phẩm quá hạn, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), các loại chất
dẽo, cao su, sơn, keo, các hợp chất PVCs, PCBs (poly chlorinated
biphenyl).
 Những chất không nên đốt: là các chất không cháy được, chất thải
phóng xạ, chất thải dễ nổ,...
5.3. Yêu cầu của một lò đốt.
Một dây chuyền công nghệ đốt các chất thải nói chung yêu cầu bao
gồm năm bộ phận chính sau:
- Mặt bằng kho bãi và hệ thống tiếp liệu.
- Thiết bị thiêu đốt.
- Hệ thống thu hồi năng lượng (tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể).
10

10


- Các thiết bị phân tích và xử lý khói.
- Kho bãi chứa các chất thải bả sau khi đốt.
5.5. Nguyên lý của quá trình đốt:
- Những chất cháy được: chất thải hữu cơ
Khói lò: Nhiệt độ cao, bụi,CO2, SO2, CO, NOx, HCl, furan, dioxin. kim lọa thăng hoa: Cu, As, Ca, Pb, Hg, Ni
Nhiệt độ cao

CT hữu cơ + O2


tro xỉ
(có thể chứa kim loại nặng)

5.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đốt
a. Nhiệt độ đốt:
- Nếu nhiệt độ đốt nhỏ hơn 9000C, thường khói lò chứa dioxin,
furan,...
- Nhiệt độ từ 900 - 11000C → phần lớn các chất hữu cơ cháy hết
nhưng PCB chưa cháy hết.
- 12000C hầu hết đều bị cháy, tuy nhiên nhiệt độ đốt càng cao thì bản
thân nhiệt tỏa ra của khí đốt không tỏa ra đủ đòi hỏi nhiên liệu phụ, do đó
chi phí vận hành tăng lên, do vậy mà hiệu quả kinh tế sẽ thấp.
Những nhiên liệu phụ: dầu, than, khí thiên nhiên

11

11


Không khí

Phun dầu

Tính theo % khối lượng
Kcal/kg
C
H
S
N
Tro

Q
Ghi lò
FO
68,6
10,2
3
10.825
Chất
thải
Thứ cấp
DO
72
12,3
0,5
10.325
Than antraxyt
82
2,3
0,6
0,8
12,2
7.000
b. Thời gian lưu của chất thải trong lò đốt:
Thời gian lưu ảnh hưởng nhiều đến hiệu xuất đốt của lò
không khí
Thời gian lưu : - Đối với pha rắn: 2 - 4 giờ (nhưng tùy thuộc vào
kích thước của rác)
Chất thải
- Đối với pha khí ít nhất là 4 giây.
Nhiệt độ tăng thì thời gian lưu giảm đi.

Đối với lò đốt chất thải y tế ở Việt Nam theo Quy chế quản lý chất
Con người
thải y tế thì nhiệt đột của lò đốt ít nhất là 10000C.
270 không khí tiếp
c. Đảo trộn chất thải rắn: mục đích là tăng khả từ
năng
xúc với chất thải để hiệu suất đốt cháy cao hơn.
5.7. Một số loại lo đốt rác
a. Lò ghi (Lò đốt thanh ghi): Là loại lò phổ biến nhất để thiêu đốt các
chất thải. Lò ghi có nhiều kiểu lò nhưng khác nhau về kích thước, hình
dáng và chế độ luân chuyển
Không khí

Loại

cấp nhiên liệu

Ưu điểm: Chi phí đầu tư rẻ, vận hành đơn giản.
Nhược điểm: Do chất thải không được đão trộn do đó chế độ vận hành
không được tốt
b.Lò quay:
W= 0,3÷3 vòng/phút

12

12

Khôn



Ưu điểm: - Có thể điều chỉnh được năng suất đốt do điều chỉnh góc
- Chất thải luôn được đảo trộn
- Dễ dàng tự động hóa
Nhược điểm:
Giá thành đắt, đòi hỏi công nhân vận hành phải có
trình độ tay nghề cao đối với phương pháp đốt này giảm được lượng co,
dioxin hình thành, giảm lượng CxHy. đối với lượng dioxin trong thực tế
thì co giảm đồng thời với lượng dioxin ít. Để giảm lượng NOx phun NH 3
vào lò phản ứng khử NOx thành N2

Khói

Nạp liệu

Tro
Khi cấp

c. Lò liệu động

Khói
Nạp liệu

Tro xỉ

13

Khi cấp

13



1.
a.









- Nguyên tắc của công nghệ này là đốt cháy chất thải trong lớp vật liệu trơ
(cát) ở dạng lơ lững nhờ cấp không khí từ phía dưới. Nhưng khi sử dụng
phương pháp này nhược điểm là rác thải phải được xử lý sơ bộ để cho các
vật liệu đốt cso kích thước nhỏ hơn 10 cm.
- Nguyên tắc hoạt động của loại lò này là phải đãm bảo sự pha trộn tốt
giữa chất cần đốt và nhiên liệu  đảm bảo nhiệt độ đồng nhất trong lò.
Khi đảm bảo được các điều kiện đó làm cho chò có hiệu suất cháy cao hơn
hẳn lò ghi.
Câu 7. Nước rỉ rác, khi bãi rác: quá trình hình thành nước rỉ rác, khí
bãi rác,hệ thống thu gom nước rỉ rác, khí bãi rác.
Khí bãi rác :
Quá trình hình thành:
Gồm có 5 giai đoạn:
Giai đoạn thích nghi
Giai đoạn chuyển pha
Giai đoạn lên men axit
Lên men mêtan
Giai đoạn ổn định

Giai đoạn 1:giai đoạn thích nghi:
Giai đoạn này có thể kéo dài từ 1 vài ngày đến vài tháng, phụ thuộc vào
tốc độ phân hủy ctr trong bãi chôn lấp(BCL). Trong giai đoạn này, các
thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy sẽ bị phân hủy trước. sự phân hủy
sinh học xảy ra trong điều kiện hiếu khí vì 1 lượng kk bị giữ lại trong BCL
Giai đoạn 2: giai đoạn chuyển pha:
Trong giai đoạn này, hàm lượng oxi trong BCL giảm dần và điều kiện kị
khí bắt đầu hình thành, khi môi trường BCL trở lên kị khí hoàn toàn, nitrat
và sunfat các chất đóng vai trò nhận điện tử của phản ứng chuyển hóa sinh
học thường bị khử thành N2 và H2S.
2CH3COOH + SO42- → 2CH3COOH + S2- + H2O + CO2
4H2 + SO42- → S2- + H2O
S2- + 2H+ → H2S
Sự gia tăng mức độ kị khí trong BCL có thể kiểm soát được bằng cách đo
điện thế oxi hóa khử của chất thải. khí CH4 được tạo thành khi điện thế
-150 đến 300mV.
Giai đoạn 3: lên men axit:
14

14











Sau giai đoạn 2, các tập hợp của VSV giúp tốc độ tạo thành các chất axit
hữu cơ tăng nhanh.
Bước 1: thủy phân các hợp chất cao phân tử nhờ các enzyme trung gian
thành các hợp chất đơn giản hơn thích hợp cho các vsv sử dụng làm nguồn
cung cấp năng lượng và cacbon cho tế bào của chúng.
Bước 2: quá trình lên men axit, xảy ra sự biến đổi các hợp chất đã hình
thành ở bước trên thành các chất trung gian phân tử lượng thấp hơn mà đặc
trưng là axit acetic và 1 số axit hứu cơ khác . Khí CO2 là khí được sinh ra
chủ yếu trong quá trình này, một lượng nhỏ H2S cũng được hình thành.
VSV hoạt động trong giai đoạn chủ yếu là tùy tiện và yếm khí nghiêm
ngặt.
Giai đoạn 4: lên men metan:
Trong giai đoạn này, nhóm vsv thứ 2 sẽ chuyển hóa axit acetic và H2 hình
thành từ giai đoạn trước thành CH4 và CO2. Nhóm vi khuẩn metan chiếm
ưu thế trong giai đoạn này. Sự hình thành metan và axit diễn ra đồng thời,
mặc dù sự hình thành axit giảm đáng kể
Giai đoạn 5: giai đoạn ổn định:
Giai đoạn ổn định xảy ra khi các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học được
chuyển hóa thành CH4 và CO2 trong giai đoạn 4. Khi lượng ẩm tiếp tục
thấm vào phần chất thải mới thêm vào, quá trình chuyển hóa lại tiếp tục
xảy ra. Tốc độ sinh khí sẽ giảm xuống đáng kể trong giai đoạn này vì chất
dinh dưỡng sẵn có đã bị rửa trôi theo nước rò gỉ trong các giai đoạn trước
đó và các chất còn lại là các chất phân hủy sinh học chậm. khí sinh ra chủ
yếu trong giai đoạn này là CH4 và CO2.
b,Hệ thống thu gom khí rác:
Phương pháp thu khí đặt ống phun thẳng là các giếng khoan vào CTR đã
chôn lấp khoảng 1m, có thể khoan sâu tới lớp lót đáy. Nếu chất rắn đã
đóng kết thành khối vững chắc có thể đặt ống thu khí gas vào giếng bằng
ống nhựa PVC đường kính tối thiểu 50mm. Xung quanh ống là các tầng đá
lọc đảm bảo độ rỗng để thu được lượng khí tối đa tạo thành, ngoài ra còn

đủ không khí cần thiết để chống rò rỉ. Để khí vào ống được dễ dàng, khoan
lỗ xung quanh ống nhựa khoảng 15cm. Khi CTR kết thành khối vững chắc
thì phải đóng các khối thép được khoan lỗ xung quanh vào ống khoan.
Ống thép phải có đường kính lớn hơn ống nhựa đối với từng BCL khác
nhau, các phương pháp đặt ống khí khác nhau.
15

15


Giếng thu khí đứng gồm một ống thu khí có đường kính bằng 150mm
(thường dùng ống PVC hoặc PE) đặt trong một lỗ khoan kích thước 460 –
920mm. Một phần ba đến một phần hai bên dưới của ống thu khí được đục
lỗ và được đặt trong đất hay CTR. Chiều dài còn lại của ống thu khí không
được đục lỗ và đặt trong đất hay CTR. Khoảng cách các giếng được đặt
dựa vào bán kính thu hồi. Không giống như giếng nước, bán kính thu hồi
của các giếng đứng có dạng hình cầu. Vì lý do này, các giếng đứng cần đặt
cẩn thận để chống sự chồng lên nhau của bán kính thu hồi khí trong hệ
thống. Tỷ lệ thu hồi khí quá dư có thể làm cho không khí thâm nhập vào
CTR từ lớp đất bên cạnh. Để ngăn cản sự xâm nhập của không khí, tốc độ
thu hồi khí của mỗi giếng phải được kiểm soát một cách cẩn thận. Do đó,
các giếng thu hồi khí được gắn với các lỗ thông hơi và các van kiểm soát
dòng khí. Hệ thống thu gom khí được bố trí thành mạng lưới tam giác đều,
khoảng cách giữa các ống thu khí theo TCVN 261 :2001 là từ 50 – 70m
(chọn 60m).

Hình

3.5 : Mô hình


tam giác bố trí hệ thống ống thug gom khí
Để đảm bảo việc thu hồi khí được tốt có thể thiết kế các hệ thống phun
nước vào BCL để đảm bảo độ thủy phân của CTR, giữ không cho oxy vào
các túi khí tránh tạo ra các VSV ưa khí và kéo theo các VSV kỵ khí ra
ngoài làm chậm quá trình tạo khí metan. Ngược lại, nếu độ ẩm quá cao sẽ
ảnh hưởng đến độ ẩm của khí thu hồi. Để khắc phục tình trạng này cần có
các bơm hút nước thải ở BCL.
Hệ thống rút khí được nối với bơm chân không hay quạt gió bằng hệ thống
ống dẫn đến một hệ thống xử lý. Thường có sự ngưng tụ nước ở thành ống
vì vậy cần có các vị trí thải nước trên hệ thống thu hồi khí. Điểm cần chú ý
trong hệ thống thu hồi khí là chỉ nên thiết kế hệ thống rút khí ra được
khoảng 20% - 70% lượng khí sinh ra từ BCL. Vì thực tế cho thấy, nếu rút
quá 70% lượng khí tạo ra sẽ có hiện tượng không khí lọt vào hệ thống thu
16

16


khí. Sức ép của áp suất khí bên trên nước phun ra khoảng 600mmH 2O là
hoàn toàn phù hợp cho việc tạo ra khí phía dưới.
2.

















Nước rỉ rác :
Sự hình thành nước rỉ rác:
Đầm nén: lượng nước tự do chứa trong ctr được tách ra trong quá trình
này.
Phân huy sinh học : một trong những sản phẩm của quá trình phân huy
sinh học( hiếu khí và kị khí) thành phần chất hữu cơ ctr là nước.
Nước bên ngoài: nước bên ngoài thấm vào bãi chôn lấp.
Mực nước ngầm có thể dâng vào các ô chôn rác.
Nước có thể rỉ vào qua các vách của ô chôn lấp
Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm vào ô chôn lấp.
Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp CTR trước khi được phủ đât hoặc
trước khi ô chôn lấp đóng lại.
Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp ctr sau khi các ô chôn lấp đã
đầy( đã được đóng lại)
Hệ thống thu gom nước rỉ rác.
Thành phấn hệ thống thu gom nước rác bao gồm:
- Tầng thu nước rác.
- hệ thống ống thu gom nước rác.
- Hố thu nước rác.
Tầng thu nước rác bao gồm 2 lớp vật liệu trãi đều trên toàn bộ bề mặt đáy
ô chôn lấp. Yêu cầu của mỗi lớp như sau:
- Lớp dưới: Đá dam nước, độ dày 20 – 30 cm.
- Lớp trên: Cát thô, độ dày 10 – 20 cm.

Mỗi ô chon lấp phải có hệ thống thu gom nước rác riêng. Hệ thống thu
gom nước rác của mỗi ô chôn lấp được thiết kế như sau:
- Có một hay nhiều tuyến chính chạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp.
Các tuyến nhánh dẫn nước rácvề tuyến chính. Tuyến chính dẫn nước rác
về hố thu để bơm hay dẫn thẳng vào công trình xử lý nước rác.
- Trên mỗi tuyến ống, cứ 180 – 200 m lại có một hố gas để phòng tránh sự
tắc nghẽn đường ống. Hố gas thường được xây bằng gạch, có kết cấu
chống thấm. Kích thước hố gas 800 mm x 800 mm x 800 mm. Ống được
đục lỗ với đường kính từ 10 – 20 mm trên suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ
rỗng chiếm từ 10 – 15% diện tích bề mặt ống.
17

17


- Đường ống thu gom nước rác cần đảm bảo độ bền hoá học vàcơ học
trong suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp.
- Độ dốc của mỗi tuyến ống tuỳ thuộc vào địa hình đáy chôn lấp nhưng
không nhỏ hơn 1%.


Hố thu nước rác: Đối với bãi chôn lấp mà nước rác từ hệ thống thu gom
nước rác không hay khó tự chảy vào công trình xử lý nuớc rác, phải thiết
kế các hố thu nước rác. Số lượng, chiều sâu hố thu tuân theo các tiêu
chuẩn hiện hành về công trình xử lý nước rác.



Hố thu nước rác phải có kết cấu vững chắc, có thể sử dụng lâu dài đồng
thời phải bảo đảm khả năng chống thấm nước rác.

Câu 8 : Đống gói và dán nhãn CTNH :
Đóng gói :
Việc đóng gói chất thải thường được thực hiện bởi chủ nguồn thải. Có
thể tận dụng bao bì chứa nguyên liệu (mà nguyên liệu này sau khi dùng
trong quá trình sản xuất sẽ trở thành chất thải) để làm thùng chứa, tuy
nhiên dù dùng bao bì mới hay bao bì tận dụng thì khi đóng gói các chất
thải nguy hại phải thỏa mãn các quy định sau:

a.











Chất thải nguy hại phải được đóng gói bằng bao bì có chất lượng tốt.
không có các dấu hiệu khả nghi nào cho thấy bị lỗi kĩ thuật. bao bì phải
được đóng kín và ngăn ngừa rò rỉ khi vận chuyển. không để chất thải nguy
hại dính bên ngoài bao bì. Những quy định này dùng cho cả bao bi mới và
bao bì tái sử dụng.
Bao bì mới và bao bì tái sử dụng hay bao bị được sửa chữa phục hồi đều
phải thỏa mãn các yêu cầu thí nghiệm về tính năng và về các chi tiết kĩ
thuật của bao bì được phép sử dụng.
Bao bì (kể cả phụ tùng đi kèm như nắp, vòi, vật liệu bịt kín,…) tiếp xúc
trực tiếp với chất thải nguy hại phải bền không tương tác hóa học hay

tác động khác của chất đó.
Thân và phần bao quanh bao bì phải có cấu trúc thích hợp để có thể
chịu được rung động. Nắp chai, nút bần hay các bộ phận đóng kín dạng
ma sát phải được giữ chặt, an toàn và hiệu quả bằng phương tiện chắc
chắn.
Những kiện hàng chứa chất thải lỏng nguy hại (ngoại trừ chất thải lỏng
dễ cháy) đựng trong các bao bì có dung tích nhỏ hơn 120 ml (4 Fl.oz)
18

18





b.








hoặc chất truyền nhiễm phải được sắp xếp sao cho phần nắp bao bì phải
hướng lên phía trên và phải dùng nhãn chỉ hướng biểu thị thẳng đứng của
bao bì.
Bản chất và độ dày của lớp bao ngoài phải thích hợp sao cho ma sát trong
khi vận chyển không gây ra nhiệt có thể làm thay đổi tính ổn định hóa
học của chất chứa bên trong.

Kiện hàng cũng phải có đủ chỗ trống để dán nhãn và những dấu hiệu theo
yêu cầu trong mục này và theo các luật định khác.
Dán nhãn :
Việc dán nhãn trên các thùng chứa và biển báo sử dụng phương tiện vận
chuyển có ý nghĩa vô cùng quan trọng. thực hiện tốt công tác này giúp
tránh được những sự cố đang tiếc trong quá trình bốc dỡ, phân bố các chất
thải trong kho lưu giữ, vận chuyển và có biện pháp ứng cứu kịp thời khi có
sự cố.
Mọi chất nguy hiểm phải được dán nhãn. Vật liệu làm nhãn dán và mực in
phải bền trong điều kiện vận chuyển thông thường và đảm bảo còn rõ ràng
và dễ nhận ra bất kỳ lúc nào. Trên thế giới chia ra làm 2 loại nhãn :
Nhãn báo nguy hiểm: ( có dạng hình vuông đặt nghiêng 45o) được quy
định dán nhãn cho hầu hết các chất thải nguy hại trong các nhóm. Nhãn
nêu loại chất nguy hại đều được viết chữ và hình ảnh.
Nhãn chỉ dẫn bảo quản : ( có nhiều dạng hình chữ nhật khác nhau) được
đặt hình hoặc kèm thêm nhãn nguy hiểm đối với vài chất nguy hại. nhãn
hướng dẫn bảo quản nêu được các tính chất cần chú ý( dễ vỡ, có hoạt tính,
…) điều kiện bảo quản khi vận chuyển, lưu ý khi sử dụng.
Tất cả các thùng hang có chứa chất nguy hại phải có hình dạng, kích
thước, màu sắc, kí hiệu và chữ viết theo đúng quy định.
Nhãn nguy hại chính là nhãn chỉ mối nguy hại chính. Nếu 1 chất có nhiều
dạng nguy hại thì phải dùng theo nhãn nguy hại phụ kèm theo. Nhãn chỉ
mối nguy hại chính có ghi chữ chỉ đặc tính hoặc mức độ tác động của chất
thải nguy hại.
CÂU 9: Cấu tạo bãi chôn lấp CTNH, loại chất thải rắn được chôn lấp
*Loại CTR được chôn lấp:
chôn lấp chất thải acid:chôn lấp chất thải acid cần phải làm loãng hàm
lượng acid trước khi đem chôn.
19


19


chôn lấp chất thải kim loại nặng: chất thải này luôn được chôn lấp ở dạng
chất lỏng không tan và cần phải đảm bảo các chất này luôn ở dạng đó
trong môi trường bãi chôn lấp.
chôn lấp chất thải arsenic, selenium và antimony: cần phải có xử lý sơ
bộ để đảm bảo hàm lượng arsenic thẩm thấu không vượt quá 10 mg/l
chôn lấp chất thải thuỷ ngâncần phải đặt ra mức giới hạn đối với lượng
thuỷ ngân đưa vào bãi để tránh sự gia tăng hàm lượng của thuỷ ngân thẩm
thấu và tính đến khả năng thuỷ ngân có thể bay hơi đây là 1 chất rất độc
hại
chôn lấp chất thải chất thải phênol: chất thải phenol tại bãi chôn lấp có
thể được làm loãng do phân huỷ trong môi trường yếm khí hoặc có không
khí.
chôn lấp chất thải chất thải PCB: chất thải PCB tồn tại trong môi trường
và không phân huỷ ngay cả trong điều kiện yếm khí và không nên xử lý
pcb rải rác khắp bãi.
chôn lấp chất thải nhựa đường acid: cần phải xử lý sơ bộ(trung hòa acid
và tác dầu tự do) nhựa đường acid trước khi chôn lấp
chôn lấp chất thải chất thải cyanide: nên được chôn lấp với tỷ lệ không
quá 1g cyanide tự do/1 tấn rác.
*Cấutạo một ô chôn lấp chất thải nguy hại baogồm:
-Cấu tạo đáy và thành ô chôn lấp.
-Cấu tạo lớp phủ bề mặt.
-Hệ thống thu gom nước rò rỉ.
-Hệ thống thoát khí
a, Cấu tạo đáy và thành ô chôn lấp:có 2 trường hợp địa chất

20


20


b, Cấutạo lớp phủ bề mặt.
-Lớp che phủ bề mặt bãi chôn lấp có tác dụng cách ly chất thải nguy hại
với môi trường trên bề mặt; ngăn không cho nước mưa và nước mặt ngấm
xuống các ô chứa chất thải,kiểm soát sự thoát khí từ các ô chôn lấp và duy
trì sự phát triển thảm thực vật bên trên,tạo cảnh quan môi trường.
-Cấutạo lớp che phủ bề mặt thường gồm các lớp:
+Lớp cát chuyển tiếp dày 20 - 30 cm
+Lớp sét nén phủ trên lớp cát tối thiểu phải đạt 0,6 m
+Lớp màng lót vải địa kỹ thuật dày 1,0 nằm trên lớp sét nén
+Lớp cát đệmnằm trên lớp màng lót dầy tối thiểu 0,5 m
+Lớpthổ nhưỡng, dầy không nhỏ hơn 30 - 50 cm.
+Lớp phủ thực vật: có tác dụng chống xói mòn, chỉ nên trồng cỏ hoặc loại
cây dễ chùm, nông
c, Hệ thống thu gom nước rò rỉ.
21

21


Hệ thống thu gom nước rò rỉ bao gồm các rãnh, ống dẫn và hố thu được bố
trí hợp lý đảm bảo thu gom toàn bộ nước rò rỉ về trạm xử lý.
Hệ thống thu gom này bao gồm:
+Tầngthu gom nước rò rỉ được đặt ở đáy và thành ô chôn lấp nằm trên
màng lót chống thấm,dày tối thiểu 50cm
+Mạng lưới ống thu gom nước rò rỉ đặt bên trong tầng thu gom phân bố
đều trên toàn bộ đáy ô chôn lấp

+Lớphọc bao quanh đường ống thu gom nước rò rỉ:là một lớp đất cát, sạn
có độ hạt ít nhất 5% khối lượng hoặc một màng lọc tổnghợp có hiệu quả
tương đương và chất liệu phù hợp
d, Hệthống thoát khí
Hệ thống thu khí chỉ cần đặt bên dưới lớp lót không thấm hay trong các
rãnh thu nước trong tầng thu gom nước rò rỉ sau đó sử dụng hệ thống ống
dẫn lên bề mặt và cho phát tán tự nhiên
Câu 10 Ổn định hóa rắn CTNH ( cơ chế của quá trình, các chất phụ gia
thường dùng)
-Cơ chế:ổn định đóng rắn là công nghệ trộn vật liệu thải với vật liệu chất
đóng rắn tạo thành thể rắn bao lấy chất thải hoặc cố định chất thải trong
cấu trúc của vật rắn.Mục đích hạn chế ở mức cao sự thẩm thấu của chất
thải,giảm khả năng rò rỉ và giảm mức nguy hại của chất thải nguy hại
-Các chất phụ gia:
+công nghệ chemfix (sử dụng xi măng để đông hoá) : thường dùng với
loại rác thải chứa kim loại nặng, chất phóng xạ, xi măng có độ pH cao thì
phần lớn các
hợp chất kim loại được chuyển thành hydroxit kim loại không hoà tan.
công nghệ đóng rắn bằng phưưong pháp trộn vôi: vật liệu đông tụ là
vôi, silic.
công nghệ polyme hữu cơ: các polyme tạo thành chất bao là
ureaformandehyt,
polypropylen...
thuỷ tinh hoá: chất thải nguy hại trộn với silicat nung đến nhiệt độ cao, để
nguội sẽ tạo thành một khối rắn như thuỷ tinh. phương pháp này đắt tiền
chỉ dùng để xử lý chất thải nguy hại: chất phóng xạ mạnh, chất rất độc...
công nghệ dẻo nhiệt: cố định bằng bitum, parafin, polyetylen. công nghệ
này dùng để chôn lấp chất thải phóng xạ
22


22


công nghệ tách biệt : khối chất thải được ngăn cách trong một lớp vỏ
hoặc túi bằng vật liệu trơ.
CÂU 11 Hệ thống QLCTR tại Việt Nam

23

23



×