Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.48 KB, 10 trang )

Kinh tế chính trị
(nguyên lý ii)

đề cơng thi tốt nghiệp năm 2012
Câu 1. Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi dần dần về
lợng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngợc lại.
* Khái niệm:
- Chất là sự tổng hợp của thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói
lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác.
- Lợng của sự vật không nói lên sự vật đó là gì mà chỉ nói lên con số
cấu thành nó nh độ lớn (to, nhỏ), quy mô (lớn, bé), trình độ (cao, thấp), tốc
độ (nhanh, chậm)
* Mối quan hệ giữa Lợng và Chất:
- Sự vật, hiện tợng bao giờ cũng là thể thống nhất giữa hai mặt lợng
và chất, lợng nào chất ấy, chất nào lợng ấy. Sự thống nhất giữa lợng và chất
đợc thể hiện trong một giới hạn nhất định gọi là độ. Độ là giới hạn mà ở
đó đã có sự biến đổi về lợng nhng cha có sự thay đổi về chất, sự vật còn là
nó khi nó cha là cái khác.
- Sự vật biến đổi khi chất, lợng biến đổi nhng chất là mặt tơng đối ổn
định, lợng thờng xuyên biến đổi, lơng biến đổi trong giới hạn độ đạt đến
điểm nút thì tại đây đồng thời diễn ra bớc nhảy làm chất cũ mất đi, sự vật
mới ra đời.
- Lợng biến đổi thành chất phải có ĐK không phải cứ tăng giảm đơn
thuần về lợng trong bất kỳ điều kiện nào cũng đa đến sự thay đổi về chất.
VD: Trong điều kiến áp suất bình thờng thì nó sôi ở 100 0C
- Sau khi chất mới ra đời nó lại tự quyết định cho mình một lợng mới
tơng ứng đây chính là chiều ngợc lại của quy luật, sau khi chất mới ra đời
thì chất mới lại quy định sự biến đổi về lợng. Sự quy định này thể hiện ở
chỗ làm cho quy mô, tốc độ, nhịp điệu, giới hạn vận động phát triển của lợng thay đổi
* ý nghĩa của quy luật chất lợng:
- Vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật.


- Có ý nghĩa về mặt nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn phải khắc
phục cả hai khuynh hớng: Tả khuynh và Hữu khuynh.
+ Tả khuynh: là t tởng nôn nóng, vội vàng, thờng không chú ý tích
lũy về lợng, trong hoạt động thực tiễn dễ chủ quan duy ý chí cho rằng phát
triển chỉ gồm những bớc nhảy liên tục phủ nhặn sự cần thiết phải tích lũy về
lợng.
+ Hữu khuynh: Là t tởng ngại khó, sợ sệt, không giám thực hiện
những bớc nhảy kể cả khi có đủ điều kiện.

1


- Trong thực tiễn phải chú ý nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan,
xác định rõ quy mô, nhịp điệu của bớc nhảy 1 cách khoa học.
Câu 3. Quy luật của sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ
LLSX Sự vận dụng của Đảng ta trong đờng lối đổi mới.
* Khái niệm:
- LLSX là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, là trình độ chinh
phục tự nhiên của con ngời, là mặt tự nhiên của phơng thức sản xuất.
- QHSX là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất
xã hội, là mặt xã hội của phơng thức sản xuất tồn tại khách quan với ý thức.
- Tính chất của LLSX là tính chất cá nhân hay xã hội trong việc sử
dụng t liệu sản xuất chủ yếu là công cụ lao động của con ngời để tạo ra sản
phẩm.
- Trình độ LLSX là trình độ phát triển của công cụ lao động, kỹ thuật,
kỹ năng của ngời lao động, quy mô sản xuất, trình độ phân công lao động
xã hội.
* Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
- LLSX quyết định QHSX
+ Tính chất và trình độ LLSX nh thế nào thì nó đòi hỏi QHSX phải

nh thế ấy, để đảm bảo sự phù hợp. Chẳng hạn nếu trình độ của LLSX thể
hiện ở công cụ thô sơ, tính chất là cá nhân thì QHSX là cá thể là phù hợp.
Nếu thiết lập QHSX tập thể là không phù hợp, sẽ kìm hãm thậm chí là phá
vỡ LLSX.
+ Khi LLSX đã thay đổi về tính chất và trình độ thì QHSX cũng phải
thay đổi theo cho phù hợp, trong quá trình sản xuất sự phát triển của LLSX
là khách quan do con ngời luôn luôn cải tiến phơng pháp tích lũy sáng kiến
và kinh nghiệm. Khi LLSX phát triển đến một mức độ nào đấy QHSX xã
hội cũ không còn phù hợp nữa cản trở LLSX phát triển. Muốn cho LLSX
tiếp tục phát triển phải giải phóng nó khỏi sự ràng buộc của QHSX lỗi thời
nghĩa là thay đổi QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với tính chất và trình
độ LLSX.
+ Khi LLSX cũ mất đi, LLSX mới ra đời thì QHSX cũ cũng phải mất
đo và QHXH mới ra đời để đảm bảo sự phù hợp. LLSX vận động phát triển
đến một trình độ nhất định, sẽ mâu thuẫn với QHSX. Mâu thuẫn ngày càng
gay gắt đòi hỏi khách quan phải phá vỡ QHSX cũ thiết lập QHSX mới để
mở đờng cho LLSX phát triển. QHSX bị phá bỏ QHSX mới ra đời có nghĩa
là PTSX mới ra đời và có nghĩa là một hình thái kinh tế xã hội mới tiến bộ
hơn.
- QHSX tác động trở lại LLSX
+ Nguyên tắc của sự tác động trở lại là: Nếu QHSX phù hợp với tính
chất và trình dộ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX phát triển và ngợc lại nếu
QHSX không phù hợp nó sẽ kìm hãm thậm chí phá vỡ LLSX.

2


+ Một QHSX đợc gọi là phù hợp với tính chất và trình độ LLSX thì
nó tạo ra những tiền đề, những điều kiện cho các yếu tố của LLSX (ngời lao
động, công cụ lao động) Kết hợp với nhau hài hòa để cho sản xuất diễn ra

bình thờng và đem lại năng xuất lao động cao.
+ Sự phù hợp giữa QHSX và LLSX không phải chỉ thực hiện 1 lần mà
xong xuôi mà phải là một quá trình một cân bằng động nghĩa là sự phù
hợp cụ thể nào đó giữa QHSX và LLSX luôn luôn bị phá vỡ để thay bằng
một sự phù hợp khác cao hơn.

3


* Sự vận dụng của Đảng ta.
- Nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới trong điều kiện kinh nông nghiệp
lạc hậu, hậu quả chiến tranh nặng nề. Nhiều năm thực hiện cơ chế bao cấp.
Thời kì xây dựng CNXH. Dảng và nhà nớng ta chủ trơng phát triển thành
phần kinh tế dịnh hớng XHCN. Phù hợp với thê hội nhập kinh tế Quốc tế
thực cạng dó phản ánh tính chất và chình độ thấp ém Ko đều gần LLSX tơng ứng với nó là hệ thống nhiu kiu QHSX, mới CHSX là cơ sở hiện
thực gần 1. thnh phn KT.
Vn dng quy lut trờn, ng v nh nc. ch trng thc hin
Nn kinh t hng húa nhiờu thnh phn. v vn ng theo c ch th trng
cú s qun lý ca nh nc theo nh hng CNXH. S vn dng ny ó
em li thnh cụng cho nn kinh t, xó hi nc ta trong 20 nm i mi
ó qua.
Cõu 5. Bn cht ca CNTB
* Quỏ trỡnh sn xut CNTB
- Khái niệm: Quá trình sản xuất CNTB là sự thống nhất giữa quá
trình lao động tạo ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng d.
- Đặc trng:
+ Công nhân lao động dới sự kiểm soát của nhà t bản.
+ Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của nhà t bản
VD : Một nhà t bản sản xuất đầu t SX Sợi
Mua 10 Kg bông hết 100 đồng,

Hao mòn máy móc 20 đồng ,
Thuê lao động 1 ngày 8h là 30 đồng
Trong thực tế sản xuất: Giả sử 4h lao động buổi sáng, quá trình sản
xuất mà hết chỗ bông trên bằng lao động cụ thể tạo ra sản phẩm có giá trị
sử dụng bằng lao động trìu tợng tạo ra sản phẩm có giá trị hàng hóa.
Kết quả: Nhà T bản thu đợc sản phẩm có giá trị: 100 + 20 + 30 = 150
đồng. Nếu nh vậy nhà t bản không có lợi gì ngoài việc dôi d 4h lao động
của công nhân.
Nhà t bản tiếp tục đầu t nhiên liệu SX
10 Kg bông = 100 đồng
120 đồng
Hao mòn = 20 đồng
Nhng giá trị thu đợc 150 đồng nh trên
Vậy sau 1 ngày lao động nhà CNTB :
Chi: 150 + 120 = 270 đồng
D 30 đồng
Thu 150 + 150 = 300 đồng
Giá trị dôi d 30 đồng gọi là giá trị thặng d.
4


- Vậy giá trị thặng d là phần giá trị dôi ra ngoài ngoài giá trị hàng
hóa, sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà t bản chiếm
không.
* Tích lũy CNTB
- Tích lũ T bản là biến một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm
để mở rộng sản xuất.
- Nguồn gốc của tích lũy t bản là giá trị thặng d
- Quy mô tích lũy phụ thuộc tỷ lệ tích lũy, tỷ suất giá trị tiêu đùng
thặng d và CNTB trớc

VD: Quá trình tích lũy t bản.
Cho quy mô t bản = 20c + 20v + 20m
Tỷ lệ tích lũy:
TL
1
=
TD
1
Quá trình tích lũy CNTB :
TL
TD =

1
1

TL = TD = 1c
M = 20
TL
TD

=

80
20

=

4
1




c tích lũy (c1) = 4
V tích lũy (v1)= 1
Với TL = 10

c1 = 8
V1 = 2
Với
m
=
v

100%

Thì quy mô tích lũy
(80c = 80c1) + (20v = 2v1) + 22m
Câu 6. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa độc quyền.
* Tập chung sản xuất và sự ra đời của các tổ chức độc quyền vào cuối thế
kỷ 19 đầu thế kỷ 20 do tác động mạnh của khoa học kỹ thuật làm cho
LLSX phát triển mạnh mẽ và việc đầu t vào sản xuất cũng rất lớn, không
một nhà t bản nào có d vốn để đáp với nhu cầu đầu t lên chúng buộc phải
liên kết với nhau để tập chung vốn.
- Khủng hoảng kinh tế của CNTB đã làm phá sản hàng loạt các nhà t
bản nhỏ đồng thời làm suất hiện các xí nghiệp kếch sù do các xí nghiệp có
5


quy mô lớn, cạnh tranh trở lên gay gắt hơn và sức phá hoại lớn hơn. Để
tránh thiệt hại các xí nghiệp có khuynh hớng thỏa hiệp với nhau nh vậy tích

tụ và tập chung sản xuất ở mức cao dẫn tới hình thành các tổ chức độc
quyền
- Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà t bản lớn nằm trong
tay việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nào đó nhằm thu đợc lợi nhuận độc
quyền cao.
Độc quyền tồn tại dới các hình thức nh: Cacten, Xanhdica, Tơrơt
Nh vậy độc quyền sinh ra từ cạnh tranh nhng không xóa bỏ đợc cạnh tranh,
trái lại nó làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt.
* Sự hình thành t bản tài chính
- T bản tài chính là sự dung nhập hay sâm nhập lẫn nhau giữa tổ chức
độc quyền ngân hàng và các tổ chức độc quyền công nghiệp t bản tài chính
với sức mạnh kinh tế của nó dần dần bao trùm toàn bộ nền kinh tế. Nó có
vai trò rất lớn trong việc thống trị và chi phối mọi mặt trong đời sống chính
trị của xã hội T bản cũng nh trong các quan hệ Kinh tế quốc tế. Sự thống trị
Tbản tài chính đợc thực hiện bằng những hình thức nh chế độ dự lập công
ty mới, phát hành trái phiếu, đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao. Trong đó có chế độ tham dự là hình thức cơ bản
nhất, thống trị về kinh tê là cơ sở thống trị về chính trị, xã hội chúng lắm bộ
máy nhà nớc biến nó thành công cụ đắc lực cho mục đích của chúng quyết
định mọi đờng lối đối ngoại đối nội của nhà nớc t bản.
Câu 7. Đặc trng, điều kiện và giải pháp, phơng pháp kinh tế thị trờng theo
định hớng XHCN ở nớc ta
- Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của KT hàng hóa trong
đó toàn bộ các yếu tố đầu ra, đầu vào của sản xuất đều thông qua thị trờng
* Đặc trng:
- Về mục đích phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của
CNXH, phục vụ và nâng cao đời sống nhân dân đảm bảo xây dựng thành
công CNXH thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
- Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: nớc ta tồn tại nhiều hình

thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế nền tảng của chế độ sở hữu ở nớc
ta là chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Phát triển kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững trắc của chế độ mới.
- Chế độ quản lý: Nền kinh tế thị trờng định hớng CNXH ở nớc ta do
nhà nớc XHCN quản lý, nhà nớc của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Chế độ phân phối nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt
Nam có nhiều hình thức phân phối nhng phân phối theo lao động và hiệu

6


quả kinh tế là chủ yếu đồng thời phan phối dựa trên mức đóng góp và kết
quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
- Chính sách xã hội: Xã hội ta là XH vì con ngời, đặt con ngời vào vị
trí trung tâm và phát triển kinh tế văn hóa, xã hội cho lên chúng ta luôn kết
hợp việc tăng trởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội trong từng
bớc phát triển.
* Điều kiện:
- Cần có sự . định về chính trị, KT, XH.
- Cần có kết cấu hạ tầng, vật chất xã hội (Giao thông vận tải, hệ
thống ngân hàng, tài chính)
- Cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, có hiệu quả.
- Cần có các nhà quản lý và kinh doanh giỏi, thích nghi với cơ chế thị
trờng.
* Các giải pháp cơ bản
- Một là: Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành
phần theo định hớng CNXH.
- Hai là: Xóa bỏ triệt để cơ chế tập chung, quan liêu bao cấp.

- Ba là: Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc, đối
với nền kinh tế (hệ thống pháp luật kế hoạch hóa)
- Bốn là: hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng (thị trờng hàng
hóa, thị trờng dịch vụ, thị trờng sức lao động).
Năm là: Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nhằm biến lao động thủ
công năng suất thấp thành lao động máy móc năng suốt cao làm tăng khả
năng cạnh tranh hàng hóa việt nam trên thị trờng quốc tế.
Sáu là: đào tạo đội ngũ quản lí kinh tế, các nhà kinh doanh giỏi và
đội ngũ lao động có kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thị trờng.
Bảy là: đẩy mạnh phân công và hợp tác lao động trong phạm vi cả nớc phạm vi quốc tế.
Tám là: thực hiện chính sách đa phơng đối ngoại đa dạng hóa, đa phơng hóa theo nguyên tác cùng lợi không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau.
Câu 8: Sở hữu chế độ sở hữu
- Sở hữu là hình thức chiếm hữu pháp định về của cải vật chất của
XH sở hữu hình thức XH của chiếm hữu là mặt cân bằng của QHSX phản
ánh bản chất nhất của quản lý XH.
- chế độ sở hữu: là hình thức sở hữu đối với của cải vật chất trớc hết
là đối với TLSX đợc quy định về mặt pháp lý.
+) Sở hữu toàn dân: là sở hữu của nhân dân về TLSX và tài nguyên
quan trọng của đất bao gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, phần vốn và tài sản
do nhà nớc đầu t vào các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, XH khoa học kỹ thuật
an ninh quốc phòng, phần vốn của nhà nớc đóng góp vào các thành phần

7


kinh tế khác , nhà nớc CHXHCNVN là đại diện chủ sở hữu với các tài sản
thuộc sở hữu toàn dân, nên sở hữu toàn dân gọi là sở hữu nhà nớc.
+) Sở hữu tập thể: là hình thức sở hữu của từng nhóm từng tập thể của
ngời lao động tự nguyện đóng góp vốn sức lao động và các nguồn khác hợp

tác với nhau để tổ chức sản xuất kinh doanh.
+) Sở hữu t nhân: sở hữu cá nhân đối với tài liệu hợp pháp của mình,
tài sản thuộc sở hữu t nhân gồm: thu nhập hợp pháp của cải để dành ở t liệu
sinh hoạt các tàn sản của các cá nhân tạo thành.
Câu 9: Các thành phân kinh tế
- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần cho phép khai hóa và sử
dụng có hiệu quả mọi ngời nguồn lực của đất nớc tài nguyên nhân lực vốn,
khoa học công nghệ để phát triển đất nớc.
- thúc đẩy LLSX phát triển tăng năng suốt lao động tạo ra nhiều hàng
đáp ứng nhu cầu đa đạng cho XH.
- Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động ổn
định cải thiện đời sống nhâ dân.
- Tăng tích lũy, đảm bảo các cân đối lớn nền KT tăng cờng sức mạnh
và khả năng điều tiết vĩ mô cảu KT nhà nớc.
* Đặc điểm thành phần kinh tế
- kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu toàn
dân t liệu sản xuất, do nhà nớc CHXHCNVN quản lý thành phần kinh tế
nhà nớc và vốn của nhà nớc chiếm tỷ trọng khống chế trên (50%) KT nhà
nớc đợc tổ chức dới các hình thức doanh nghiệp nhà nớc, tổng công ty, tổng
công ty cổ phần kinh tế nhà nớc nắm giữ những mạch máu KT, những
ngành trọng yếu ( ngân hàng, quốc phòng) KT nhà nớc đóng vai trò chủ
đạo làm đòn bẩy đẩy nhanh sự tăng trởng KT và giải quyết những vấn đề xã
hội hõ trợ các TPKT khác phát triển.
- Kinh tế tập thể: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tập thể
đối với t liệu sản xuất. Là thành phần KT bao gồm cơ sở kinh tế do ngời lao
động tự nguyện đóng góp vốn, sức cùng kinh doanh, tự quản lý theo nguyên
tắc tập chung bình đẳng cùng có lợi phân phối theo kết quả lao động và cổ
phần đóng góp, tồn tại dới các hình thức hợp tác xã, tổ chức sản xuất, tập
đoàn sản xuất các hội sản xuất kinh doanh, trong đó hợp tác xã các hộ sản
xuất kinh doanh trong đó hợp tác xã là phổ biến thành phần KT này đợc

khuyến khích phát triển kinh tế theo nhiều ngành nghề, đặc biệt tiểu thủ
công nghiệp, nghề truyền thống.
Kinh tế t nhân: Thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu t nhân
về TLSX quan hệ ngời bóc lột ngời mắc dù không còn nguyên nghĩa nh XH
cũ. Thành phần kinh tế này tồn tại dới những hình thức, các quan hệ kinh
doanh cá thể, các doanh nghiệp t nhân ở các thành phần kinh tế này chủ sở

8


hữu tự quyết định việc t/c quản lý sản xuất kinh doanh phân phối dựa trên
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- KT t bản nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
hỗn hợp về các vốn giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t nhân trong và ngoài nớc bằng nhiều hình thức góp với hợp tác kinh doanh, KT nhà nớc có vai trò
quan trọng việc động viên tiềm năng to lớn vốn công nghiệp, khả năng tổ
chức quản lí các nhà t bản về lợi ích bản thân họ khũng nh của công cuộc
xây dựng phát triển đất nớc, tồn tại dới hình thức công ty liên doanh.
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: bao gồm các doanh nghiệp có thể
100% vốn nớc ngoài hoặc có thể liên doanh, liên kết vơi các doanh nghiệp
nhà nớc, doanh nghiệp t nhân ở nớc ta kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài góp
phần khai thác tiềm năng về vốn, công nghiệp thị trờng.
Câu 10: ND cơ bản lâu dài CNH, HĐH
- CNH HĐH là quá trình chuyển đổi căn bane và toan diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh dich vụ và quản lý KTXH sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang một các phổ biến sức lao động với công nghệ
phơng tiện tiên tiến hiện đại tạo ra năng suốt hoạt động cao.
* Nội dung cơ bản cuarCNH HĐH
+) tiến hành cách mạng hóa khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho CNXH
Cách mạng khoa học công nghệ ở nớc ta phải làm tốt 2 nhiệm vụ

+) trang bị kỹ thuật và công nghiệp hiện đại cho nền kinh tế quốc
dân.
-) tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin phổ biến ứng dụng những
thành tự mới của công nghiệp khoa học hiện đại vào sản xuất đời sống với
những hình thức bớc đi và quy mô thích hợp.
- Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học, công nghệ chúng ta
cần chú ý:
- ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ
đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tững bớc phát triển
kinh tế tri thức.
- Sử dụng công nghệ gắn bó yêu cầu ít vốn, quay vốn nhanh, tạo
nhiều việc làm, giữ đợc nghề truyền thống, kết hợp với công nghệ hiện đại.
- Kết hợp với các quy mô lớn và nhỏ, u tiên quy mô vữa và nhỏ coi
trong hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả KTXH.
* Xây dựng cơ cấu KT hợp lí kết hợp với phân công lao động xã hội.
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành và quan hệ giữa
các ngành, các lĩnh vực giữa các vùng KT trong có ngành có tầm quan
trọng nhất.
- Phân công lao động XH là sự chuyên môn hóa lao động, tức là sự
chuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế quốc
dân.
9


XD cơ cấu kinh tế:
- XD cơ cấu kinh tế là thiết yếu trong quá trình CNH, cơ cấu KT đợc
coi là hợp lí nó đảm bảo các yêu cầu sau:
p/a đợc và đúng các yêu cầu khách quan nhất là duy trì luật kinh tế
(quy luật cung cầu, quy luật giá trị.) và xu hớng vận động phát triển KT
xã hội của đất nớc.

+ phù hợp với thị trờng trong nớc và quốc tế, với sự tiến bộ của khoa
học công nghệ thế giới.
+ cho phép thao tác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc.
+ thực hiện đợc phân công lao động, hợp tác quốc tế.
+ phải cải tạo đợc cho sự phát triển tiếp theo của toàn bộ nền kinh tế.
* Phân công lao động cho XH
- Phân công lao động XH ở nớc ta phải tuân thủ quá trình có tính luật
sau đây:
+ tỷ trọng và số lợng tuyệt đối lao động trong công nghiệp dịch vụ
ngày một tăng, trong nông nghiệp ngày càng giảm
+ tỷ trọng và số lợng tuyetj đối lao động trong các nghành sản xuất
phi vật thể nghành dịch vụ tăng lên và tốc độ tăng nhanh hơn các nghành
sản xuất vật chất.
+ tỷ trọng lao dộng trí tuệ ngày càng tăng và chiếm ứu thế hơn so với
lao động giảm đơn trong tổng số lao động xã hội.
+ Phân công lao động XH phải đợc thực hiện trên tất cả các địa bàn
một cách có tổ chức, có kế hoạch, kết hợp giữa các loại phân công lao động
XH 1 cách hợp lý, phân công tại chỗ, phân công đi nơi khác, và phân công
lao động quốc tế.

10



×