Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tình hình tổ chức kế toán tại công ty CP điện tử công nghiệp CDC havina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.77 KB, 36 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì kế toán là
công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế xã hội. Cơ chế thị
trường làm xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều loại sản phẩm
hàng hóa dịch vụ khác nhau. Từ việc sản xuất và sử dụng sản phẩm đó đã có
ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường làm việc, môi trường sống của chúng
ta. Là sinh viên của trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội với
chuyên ngành kế toán em đã quyết định tìm hiểu về hoạt động của công ty
CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina.
Để hoàn thành báo cáo thực tập của mình em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo Nguyễn Hoản cùng các cô, chú, anh chị trong công ty CP Điện tử công
nghiệp CDC-Havina đã giúp em hoàn thành báo cáo này!
Qua thời gian thực tập tại công ty CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina,
cụ thể là phòng kế toán – tài chính em đã cố gắng tìm hiểu, quan sát được
đặc điểm hoạt động kinh doanh, quá trình hình thành và phát triển mô hình
công tác kế toán của công ty và được khái quát vào 3 chương:
Chương I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Điện tử công nghiệp
CDC-Havina.
Chương II: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP Điện tử công nghiệp
CDC-Havina.
Chương III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại công ty CP
Điện tử công nghiệp CDC-Havina.
Do thời gian và kinh nghiệm cũng như thực tiễn còn hạn chế nên báo cáo
này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy giáo và các cán bộ ở
công ty thông cảm và góp ý chỉ bảo để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên: Đào Thị Yến

1



Lớp: CĐ10KE3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ
THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
CDC-HAVINA.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty CP Điện tử công nghiệp
CDC-Havina.
1.1.1. Khái quát về công ty CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina.
- Tên giao dịch tiếng việt : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ CÔNG
NGHIỆP CDC-HAVINA
- Tên giao dịch Quốc tế : CDC-HAVINA INDUSTRIAL ELECTRONIC
JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt

: CDCVN

- Địa chỉ trụ sở chính : 444 Bạch Đằng – Hoàn Kiếm – Hà Nội
- Điện thoại
- Fax

: + 84.4. 35626262/ 39845291
: + 84.4.39845291

- Đăng ký kinh doanh số
- Nơi cấp
- Mã số thuế


: 0104409171

: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
: 0104409171

- Đại diện theo pháp luật : Ông Hoàng Đắc Tuyên – Giám đốc
-

Tháng 09/2005: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HAVINA

được thành lập theo giấy phép số: 1013009326 của Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội.
-

Tháng 09/2007: Trung tâm Phát triển dự án CNTT được thành lập

theo quyết định số 70/ĐTCN-TCNSĐT của Công ty Điện tử Công nghiệp
(Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước) nay là Công ty Tập đoàn Điện tử Công
nghiệp Việt Nam (Nhà nước chiếm 43% vốn điều lệ).
-

Tháng 07/2009: Trung tâm Phát triển dự án CNTT được đổi tên

thành Trung tâm phát triển dự án theo quyết định số 40/QĐ/ĐTCN ngày

Sinh viên: Đào Thị Yến

2

Lớp: CĐ10KE3



26/06 /2009 của Công ty Điện tử Công nghiệp nay là Công ty Tập đoàn Điện
tử Công nghiệp Việt Nam.
-

Tháng 02/2010: Trung tâm Phát triển Dự án chính thức được chuyển

thành Công ty CP Điện tử Công nghiệp CDC1 theo giấy phép số
0104409171 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
-

Tháng 12/2010:

Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ

HAVINA chính thức sáp nhập với Công ty Cổ phần Điện tử Công nghiệp
CDC1 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Điện tử Công nghiệp CDCHAVINA (CDCVN) theo hợp đồng sáp nhập số 68/2010/SNDN. Công ty Cổ
phần Điện tử Công nghiệp CDC-HAVINA sẽ kế thừa toàn bộ năng lực,
quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ
HAVINA cũng như Công ty CP Điện tử Công nghiệp CDC.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina có chức năng chính là
chuyên đấu thầu các dự án, tư vấn giải pháp, cung cấp thiết bị, tích hợp hệ
thống, phân phối sản phẩm cho các lĩnh vực:


Công nghệ thông tin, thiết bị khoa học




Tự động hóa cho nhà máy



Thiết bị phòng thí nghiệm



Xây lắp điện đến 35KV



Thiết bị điện lạnh



Thiết bị giáo dục, an ninh quốc phòng



Sản xuất phần mềm…

Các lĩnh vực trên nhằm tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
ngày càng đa dạng của thị trường và luôn hướng đến sự đáp ứng hoàn hảo
cho người sử dụng.

Sinh viên: Đào Thị Yến


3

Lớp: CĐ10KE3


Đào tạo và nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân viên phục vụ cho sản
xuất, có kế hoạch đầu tư trang thiết bị để không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm, dịch vụ.
Nhiệm vụ của công ty là cung cấp các thiết bị điện, điện tử, phần mềm
máy tính… tiên tiến trong các lĩnh vực khoa học, các công trình xây dựng…
nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong môi trường hiện đại, đổi
mới và mở rộng được thị trường kinh doanh.. Tìm kiếm các cá nhân, tập thể,
đơn vị có nhu cầu lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện, điện tử theo các hợp
đồng kinh tế trong mọi lĩnh vực..
Công ty thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động, nộp bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế cho các cán bộ công nhân viên. Có nghĩa vụ khai báo tình hình
tài chính của công ty cho nhà nước và các bên liên quan một cách trung thực,
có nghĩa vụ nộp các khoản thuế, phí cho nhà nước.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có các đặc điểm chính sau:
Gồm các lĩnh vực :
- Năng lực trong lĩnh vực công nghệ thong tin và thiết bị khoa học:
+ Lĩnh vực hoạt động:
• Là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm của hãng Bolin tại Việt
Nam:
+ Hệ thống phòng học ngoại ngữ đa phương tiện cho ngành giáo dục.
• Cung cấp các thiết bị Hội nghị truyền hình trực tuyến (Video
conference)
• Cung cấp thiết bị dạy nghề

• Cung cấp các giải pháp tích hợp hệ thống và Công nghệ điều khiển từ
xa (Remote Control Technology)
• Cung cấp các hệ thống và giải pháp trong lĩnh vực đồ hoạ, mô phỏng,
biên tập phim (Video Editing)
• Cung cấp giải pháp đối với các dòng máy tính công nghiệp

Sinh viên: Đào Thị Yến

4

Lớp: CĐ10KE3


• Các giải pháp phần mềm
• Cung cấp và chuyển giao các giải pháp Data center
• Xây dựng mạng tin học trong công tác quản lý hành chính nhà nước
• Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hệ thống mạng
+ Phương thức hoạt động:
• Cung cấp thiết bị,
• Tích hợp hệ thống
• Chuyển giao công nghệ
• Tư vấn
+ Dịch vụ sau bán hàng:
• Bảo hành, Bảo trì
• Sửa chữa, nâng cấp
• Thi công lắp đặt, tích hợp hệ thống, tư vấn nâng cấp
- Năng lực trong lĩnh vực thiết bị nhiệt lạnh, điều hòa không khí:
Công ty Cổ phần Điện tử Công nghiệp CDC-HAVINA là đại lý cho các
hãng điện tử, điện lạnh điều hòa không khí nổi tiếng trên thế giới và Việt
Nam như: TRANE, EMERSON, TOSHIBA – CARRIER, DAIKIN,

MITSUBISHI, FUNIKI, … với các chủng loại thiết bị gồm:
• Điều hoà trung tâm
• Máy treo tường
• Máy áp trần
• Máy tủ đứng


Điều hòa công nghiệp – giải nhiệt gió, 2 dàn



Điều hòa hệ thống – loại máy nén xoắn ốc



Điều hòa hệ thống – loại máy nén trục vít



Điều hòa hệ thống – loại máy nén ly tâm



Điều hòa hệ thống – loại hấp thụ



Tủ điều không

Sinh viên: Đào Thị Yến


5

Lớp: CĐ10KE3




Giàn phân phối gió



Hệ thống lạnh trong toà nhà, xí nghiệp, bộ điều khiển lạnh trung tâm



Các thiết bị lạnh công nghiệp dùng trong bảo quản thực phẩm, ...

+ Phạm vi hoạt động:
• Cung cấp thiết bị, thiết kế, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị nhiệt
lạnh, điều hòa không khí
• Đại lý và kinh doanh các sản phẩm điện lạnh, điều hoà
+ Phương thức hoạt động:
• Cung cấp, lắp đặt
• Chuyển giao công nghệ.
• Tư vấn
+ Dịch vụ sau bán hàng:
• Bảo hành, Bảo trì
• Sửa chữa, nâng cấp
• Tư vấn nâng cấp, thi công lắp đặt hệ thống

- Năng lực trong lĩnh vực xây lắp điện:
+ Phạm vi hoạt động:
• Thi công, xây lắp, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị điện cho các
khu đô thị mới
• Đại lý và kinh doanh các sản phẩm điện, máy biến thế Đông Anh,
ABB, các sản phẩm van, đường ống Đài Loan, Hàn Quốc
• Các đối tác và nhà cung cấp chính:
• Các nhà cung cấp công tắc, ổ cắm, Aptomát điện: PHILIP, SINO,
Clipsan, LG, MEC, Siemens, Schneider, ...
• Các nhà cung cấp dây cáp điện: Đài Loan, Hàn Quốc, Cadivi, Trần
Phú, ...
• Các nhà cung cấp Trạm biến áp: Đông Anh, ABB, ...

Sinh viên: Đào Thị Yến

6

Lớp: CĐ10KE3


• Các nhà cung cấp van, đường ống cấp thoát nước và hệ thống xử lý
nước: Đức, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, ...
+ Phương thức hoạt động: Cung cấp, lắp đặt và chuyển giao công nghệ
+ Dịch vụ sau bán hàng:
•Bảo hành, Bảo trì
• Sửa chữa, nâng cấp
• Tư vấn nâng cấp thiết bị, thi công lắp đặt hệ thống
Quy mô của công ty chưa được lớn, tổng số cán bộ nhân viên 72 người,
trong đó:
- Kỹ sư, cử nhân trở lên: 66

- Trung cấp: 3
- Công nhân viên: 3
Hoạt động kinh doanh của công ty có phạm vi hoạt động của công ty
tương đối rộng, không những trên địa bàn Hà Nội mà còn mở rộng ở nhiều
tỉnh thành khác như: Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú
Thọ, …
Để đáp ứng được yêu cầu khách hàng và mở rộng thị trường, công ty đã
không ngừng cung cấp những sản phẩm với mẫu mã mới, đa dạng hóa chủng
loại sản phẩm, đầu tư vào khoa học công nghệ hiện đại nhằm tăng chất lượng
sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Nhằm phối hợp hiệu quả và huy động tối đa nguồn lực để phục vụ khách
hàng, Công ty Cổ phần Điện tử Công nghiệp CDC-HAVINA bố trí các Bộ
phận chuyên sâu theo các lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực công nghệ theo
mô hình sau:

Sinh viên: Đào Thị Yến

7

Lớp: CĐ10KE3


ĐẠIHỘI
HỘIĐỒNG
ĐỒNGCỔ
CỔĐÔNG
ĐÔNG
ĐẠI
HỘIĐỒNG

ĐỒNGQUẢN
QUẢNTRỊ
TRỊ
HỘI

BANKIỂM
KIỂMSOÁT
SOÁT
BAN
QUẢNTRỊ
TRỊ
QUẢN

BANGIÁM
GIÁMĐỐC
ĐỐC
BAN

Cácđơn
đơnvịvịtrực
trựcthuộc
thuộc
Các

Cácphòng
phòngnghiệp
nghiệpvụ
vụ
Các


Trungtâm
tâmCNTT&
CNTT&
Trung
thiếtbịbịkhoa
khoahọc
học
thiết

PhòngTài
Tàichính
chínhkếkế
Phòng
toán
toán

Trungtâm
tâmphần
phầnmềm
mềm
Trung

Phònghành
hànhchính
chính
Phòng
tổnghợp
hợp
tổng


Trungtâm
tâmđiện
điệnlạnh
lạnh
Trung

Phòngkinh
kinhdoanh
doanhdự
dự
Phòng
án
án

Trungtâm
tâmxây
xâylắp
lắp
Trung
điện
điện

Phòngkỹ
kỹthuật
thuậtvàvàbảo
bảo
Phòng
hành
hành


Quan hệ chỉ đạo
-

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất

của công ty cổ phần, quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến
sự tồn tại và hoạt động của công ty.
-

Ban kiểm soát gồm:

1. Đặng Thành Dũng – Trưởng ban KS
2. Nguyễn Thị Minh Gấm - Ủy viên

Sinh viên: Đào Thị Yến

8

Lớp: CĐ10KE3


+ Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh quản lý và điều hành của công ty.
-

Hội đồng quản trị gồm:

1. Lê Bình Sơn – Chủ tịch HĐQT
2. Vũ Mạnh Triều – P.CT HĐQT
3. Hoàng Đác Tuyên - Ủy viên

4. Hoàng Minh Đức – Ủy viên
+

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân

danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
-

Ban Giám đốc gồm:

1. Hoàng Đắc Tuyên – Giám đốc
2. Hoàng Minh Huyền – Phó Giám Đốc
+ Ban Giám đốc: là một phần quan trọng trong hệ thống quản trị nội bộ
của công ty. Nó thực thi vai trò giám sát và trung gian giữa ban điều hành
công ty và các cổ đông.
-

Các đơn vị trực thuộc: là đơn vị hạch toán phụ thuộc hoặc hạch toán

độc lập trực thuộc công ty mình.
+

Trung tâm CNTT và thiết bị khoa học.

+ Trung tâm phần mềm
+ Trung tâm điện lạnh.
+ Trung tâm xây lắp điện.
-


Các phòng nghiệp vụ:

+ Phòng tài chính kế toán:
• Hạch toán kế toán, kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình kinh doanh
của công ty, chấp hành đầy đủ mọi chế độ quy định về công tác kế toán tài
chính của nhà nước, đưa ra kế hoạch quản lý tài chính
• Tổ chức sắp xếp bộ máy kế toán phù hợp với hoạt động kinh doanh củ
a Công ty.

Sinh viên: Đào Thị Yến

9

Lớp: CĐ10KE3


• Ghi chép phản ánh dữ liệu kế toán.
• Theo dõi quá trình vận động và lưu chuyển vốn kinh doanh.
• Cung cấp số liệu tài chính cho các cơ quan chức năng
+ Phòng hành chính tổng hợp
+ Phòng kinh doanh dự án
+ Phòng kĩ thuật và bảo hành
1.3. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Trong khoảng thời gian gần 9 năm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty
đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn về tài chính, năng suất lao động giảm…
Tuy nhiên trong 3 năm trở lại đây mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến
động và gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn không ngừng phát triển, giữ
vững và ổn định được điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Sinh viên: Đào Thị Yến


10

Lớp: CĐ10KE3


Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh
( 2011-2010)
Chênh lệch
%
441,934,870 10.9

Đơn vị tính: VNĐ
So sánh
(2012-2011)
Chênh lệch
%
653,417,120
14.5


1.DT thuần

4,055,629,366

4,497,564,236

5,150,981,356

2. GVHB

3,470,520,734

3,765,263,145

4,100,236,198

294,742,411

8.5

334,973,053

8.9

585,108,632
397,231,564

732,301,091
410,242,163


1,050,745,158
435,581,236

147,192,459
13,010,599

25.2
3.3

318,444,067
25,339,073

43.5
6.2

187,877,068

322,058,928

615,163,922

134,181,860

71.4

293,104,994

91.0

31,023,321


33,264,128

37,123,612

2,240,807

7.2

3,859,484

11.6

218,900,389

355,323,056

652,287,534

136,422,667

62.3

296,964,478

83.6

54,725,097.25

88,830,764


163,071,883.5

34,105,667

62.3

74,241,120

83.6

164,175,292

266,492,292

489,215,651

102,317,000

62.3

222,723,359

83.6

3. LN gộp
4.CPBH+ CPQL
5.LN
thuần
HĐSXKD

6. LN khác
7.Tổng LN

từ

trước

thuế
8.Thuế TNDN
9. LNST

Sinh viên: Đào Thị Yến

Lớp: CĐ10KE3
11


Qua bảng 1.1 cho ta thấy tình hình hoạt động của công
ty CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina hoạt động khá tốt.
Doanh thu thuần năm 2011 là 4.055.629.366 đ, năm 2012 là
5.150.981356 đ, tăng 441.934.870 đ và lợi nhuận gộp cũng
tăng lên đáng kể( tăng 147.192.459 đ). Sang đến năm 2013
thì tình hình sản xuất của công ty có chiều hướng tăng nhanh
hơn so với năm 2012, doanh thu thuần năm 2013 là
5.150.981.356 đ tăng 653.417.120 đ so với năm 2012, lợi
nhuận gộp năm 2013 là 1.050.745.158 đ tăng 318.444.067 đ
so với năm 2012.


CHƯƠNG 2:

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ
CÔNG NGHIỆP CDC-HAVINA.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy
quản lý ở trên cũng như phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, kế toán
công ty được xây dựng trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng
hợp và kế toán chi tiết, đảm bảo các mặt kế toán này được tiến hành song
song với việc sử dụng số liệu kiểm tra được thường xuyên. Bộ phận kế toán
tại công ty có nhiệm vụ:
- Đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ các thông tin kinh tế của công ty.
- Giúp ban quản trị hướng dẫn các bộ phận trong công ty thực hiện đầy
đủ chế độ ghi chép ban đầu, phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt
động của công ty.
- Tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài
liệu kế toán theo quy định.
- Giúp giám đốc trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh như: Sử dụng
tài sản, nguồn vốn đún mục đích, đúng chính sách, phục vụ cho công tác sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán tại công ty CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina.

Kế toán trưởng

Kế toán
vốn
bằng
tiền

Kế toán
thanh
toán và
công nợ


Kế toán
vật tư,
TSCĐ

Kế toán
tiền lương
và thống


Kế toán
bán
hàng và
tiêu thụ

Thủ
quỹ


- Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc về công tác
chuyên môn, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác chuyên môn và cơ
quan nhà nước về tình hình thực hiện công tác kế toán tài chính, cung cấp
các thông tin, số liệu từ các kế toán đơn vị để lập báo cáo tài chính, tổ chức
chỉ đạo toàn diện công tác kế toán và toàn bộ các mặt công tác của Phòng.
Kế toán trưởng có quyền dự các cuộc họp của Công ty bàn và quyết định các vấn
đề thu chi, kế hoạch kinh doanh, quản lý tài chính, đầu tư, mở rộng kinh doanh,
nâng cao đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên.
Kế toán trưởng có các nhiệm vụ cụ thể: Tổ chức bộ máy kế toán thống kê,
tổ chức phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động của công ty, lập đầy đủ và
đúng hạn các báo cáo kế toán thống kê quy định, thực hiện việc trích nộp

thanh toán theo đúng chế độ, thực hiện đúng các quy định về kiểm kê, thực
hiện kiểm tra kiểm soát việc chấp hành luật pháp, thực hiện các kế hoạch
sản xuất kinh doanh, thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cũng
như phổ biến và hướng dẫn các quy định mới cho các bộ phận, cá nhân có
liên quan cũng như trong bộ máy kế toán, tiến hành phân tích kinh tế, tham
gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mà trọng tâm là kế hoạch tài
chính đồng thời không ngừng củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế
trong công ty.
Kế toán trưởng có các quyền hạn: phân công, chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân
viên kế toán, thống kê làm việc tại công ty, có quyền yêu cầu tất cả các bộ
phận trong công ty cung cấp những tài liệu, thông tin cần thiết cho công việc
kế toán và kiểm tra; các loại báo cáo kế toán - thống kê cũng như các hợp
đồng phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trị pháp lý, kế toán
trưởng được quyền từ chối, không thực hiện những mệnh lệnh vi phạm luật
pháp đồng thời phải báo cáo kịp thời những hành động sai trái của thành viên
trong công ty cho các cấp có thẩm quyền tương ứng.
- Kế toán vốn bằng tiền : Có nhiệm vụ lập các chứng từ kế toán vốn bằng
tiền như phiếu thu, chi, ủy nhiệm chi, Séc tiền mặt, Séc bảo chi , Séc chuyển


khoản, ghi Sổ kế toán chi tiết Tiền mặt, Sổ kế toán chi tiết Tiền gửi ngân
hàng để đối chiếu với sổ tổng hợp.....kịp thời phát hiện các khoản chi không
đúng chế độ, sai nguyên tắc, lập báo cáo thu chi tiền mặt.
- Kế toán thanh toán và công nợ: Có nhiệm vụ lập chứng từ và ghi sổ kế
toán chi tiết công nợ, thanh toán với khách hàng, lập báo cáo công nợ và các
báo cáo thanh toán
- Kế toán vật tư, TSCĐ: Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có và tình hình
tăng giảm số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng TSCĐ, khấu hao, sửa
chữa hay thanh lý nhượng bán TSCĐ. Phản ánh số lượng, chất lượng giá trị
vật tư công cụ lao động mua vào, xuất ra sử dụng. Tính và phân bổ chi phí

vật tư, phát hiện thừa thiếu hay ứ đọng khi kiểm kê.
- Kế toán lao động tiền lương thống kê: Phản ánh chính xác đầy đủ số liệu
và số lượng, chất lượng, thời gian lao động, thanh toán chính xác, đầy đủ
kịp thời, đúng chế độ về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và trợ cấp phải trả
cho người lao động tiền thưởng, phụ cấp và trợ cấp phải trả cho người lao
động và sử dụng lao động kiểm tra việc chấp hành chính sách chế độ tiền
lương, trợ cấp BHXH, chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng
lao động. Hàng tháng, qúy lập báo cáo thống kê theo chế độ quy định về các
chỉ tiêu tài chính và lao động mà pháp luật quy định.
- Kế toán bán hàng và tiêu thụ : Tổ chức sổ sách kế toán phù hợp với
phương pháp kế toán bán hàng trong công ty. Căn cứ vào các chứng từ hợp
lệ theo dõi tình hình bán hàng và biến động tăng giảm hàng hoá hàng ngày,
giá hàng hoá trong quá trình kinh doanh.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ lập bảng tổng hợp quỹ tiền mặt,bảo quản quỹ
tiền mặt và thu chi quỹ tiền mặt.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ
môi trường đô thị Thăng Long.
2.1.1:Các chính sách kế toán chung


- Công ty đang áp dụng chế độ kế toán của doanh nghiệp lớn ban hành
theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ tài chính.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc
phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: đồng Việt Nam, theo tỷ giá
quy đổi ngoại tệ của ngân hàng công thương Việt Nam.
- Niên độ kế toán: bắt đầu 01/01/ kết thúc 31/12 hàng năm.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
Thuế GTGT = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào.
Trong đó:

Thuế GTGT
đầu ra

Giá tính thuế của
=

hàng hóa, dịch vụ

x

Thuế suất

thuế GTGT(%)
bán ra
Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên
hóa đơn GTGT mua hàng hóa dịch vụ hoặc hàng hóa dịch vụ nhập khẩu.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản
ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm hàng tồn ko một cách thường xuyên,
liên tục trên sổ kế toán của từng loại hàng hóa.
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao
gồm: Chi phí mua, và các chi phí khác liên quan trực tiếp khác phát sinh để
có được hàng tồn kho.
Chi phí mua bao gồm: Giá mua, các loại thuế không được hoàn
lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các
chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản
chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua cho hàng mua không đúng quy
cách phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua.
Giá thực tế nhập kho được tính bằng công thức.



Giá thực
tế hàng
hóa nhập
kho

Giá mua
hàng hóa
=
+
(hóa
đơn)

Chi
phí
mua
khác

+

Thuế
nhập
khẩu

-

Các khoản chiết
khấu thương mại,
giảm giá hàng mua

được hưởng

- Phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho.
Giá thực tế xuất kho được tính theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự
trữ.
Giá trị HH tồn đầu kỳ

+

Giá trị HH nhập trong kỳ

Số lượng HH tồn đầu kỳ

+

Số lượng HH nhập trong kỳ

Trị giá hàng xuất kho = Đơn giá bình quân x Số lượng hàng hóa xuất.
- Giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ bao gồm: Trị giá mua thực
tế của hàng xuất kho đã bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã
bán.
+ Do chi phí mua hàng liên quan đến nhiều chủng loại hàng hoá, liên
quan cả đến khối lượng hàng hoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ, cho nên cần
phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
Chi phí mua
Chi phí
Chi phí mua hàng
hàng của hàng
mua hàng
+ của hàng hoá phát

Giá mua
hoá tồn kho đầu
phân bổ
sinh trong kỳ
số hàng
kỳ
cho hàng =
x
tiêu thụ
hoá đã tiêu
Giá mua của số
trong kỳ.
Giá mua của số
thụ trong
+
hàng xuất bán
hàng tồn cuối kì
kỳ
trong kì
Hàng hoá tồn cuối kỳ bao gồm: Hàng hoá tồn kho, hàng hoá đã mua
nhưng còn đang đi trên đường và hàng hoá gửi đi bán nhưng chưa được chấp
nhận.
Đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Công ty đó trích
lập đầy đủ với từng loại hàng hóa với tính chất đặc thù khác nhau mà có tỉ lệ
trích khác nhau. Vì sản phẩm chủ yếu là nhập kho sau đó mới xuất bán.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.


Số KH

Số KH TCĐ
Số KH TSCĐ
phải trích
đã trích tháng
tăng trong
=
+
tháng này
trước
tháng
Mức khấu hao
của những
TSCĐ tăng
thêm trong
tháng này
Mức khấu
hao của
những TSCĐ
giảm đi trong
tháng này

Mức khấu hao phải
trích bình quân
tháng của những
TSCĐ tăng thêm

=

=


Mức khấu hao
phải trích bình
quân tháng của
những TSCĐ
giảm đi.

-

Số KH TSCĐ
giảm trong tháng

Số ngày phải trích khấu hao thực tế
trong tháng của TSCĐ tăng thêm
x
Số ngày thực tế của tháng

x

Số ngày thụi khụng trớch khấu
hao thực tế trong tháng của
TSCĐ giảm đi
Số ngày thực tế của tháng

2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán sử dụng trong Công ty được thực hiện theo đúng
nội dung,phương pháp lập, ký chứng từ theo qui định của Luật kế toán và
Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản
pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế
độ kế toán hiện hành.
* Lập chứng từ kế toán:

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động
của công ty đều được lập chứng từ kế toán. Chứng từ được lập đủ số liên quy
định cho mỗi loại chứng từ khác nhau. Nội dung chứng từ đầy đủ các chỉ
tiêu, rõ ràng trung thực với nội dung kinh tế tài chính phát sinh.
Chứng từ kế toán sử dụng: Gồm 5 chỉ tiêu
Chỉ tiêu lao động tiền lương.


Bảng chấm công, Mẫu số 01a- LĐTL.



Bảng thanh toán tiền lương, Mẫu số 02-LĐTL



Bảng thanh toán tiền thưởng, Mẫu số 03-LĐTL.



Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương, Mẫu số 10-LĐTL.



Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, MS 11-LĐTL.


Hàng tồn kho.



Phiếu nhập kho mẫu số 01 – VT.



Phiếu xuất kho, Mẫu số 02 – VT.



Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, công cụ, hàng hóa.



Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì.



Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa.



Bảng kê mua hàng.



Bảng kê Xuất – Nhập – Tồn.

Tiền tệ.


Phiếu thu mẫu số 01 – TT




Phiếu chi mẫu số 02 – TT



Ủy nhiệm chi (01/TT)



Giấy đề nghị thanh toán, Mẫu số 03 – TT



Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Mẫu số 04 – TT



Bảng kê chi tiền.

Bán hàng.


Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (03 -

GTGT)


Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra mẫu số (023 -


GTGT).


Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi.



Thẻ quầy hàng.

Tài sản cố định.


Biên bản giao nhận TSCĐ, Mẫu số 01- TSCĐ.



Biên bản thanh lý TSCĐ (03 - TSCĐ).



Biên bản đánh giá lại TSCĐ.



Biên bản kiểm kê TSCĐ.



Bảng tính và phân bổ khấu hao.




Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02 - DN)


Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác.


Hóa đơn GTGT, Mẫu số 01GTKT - 3LL



Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH.



Hóa đơn bán hàng thông thường.



Phiếu xuất kho hàng gửi đại lí.

* Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán:
Tất cả các chứng từ kế toán do công ty lập hoặc từ bên ngoài
chuyển đến đều được tập trung tại phòng kế toán. Bộ phận kế toán kiểm tra
những chứng từ đó và khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì
mới dùng chứng từ đó để ghi Sổ kế toán.
* Trình tự luân chuyển chứng từ bao gồm các bước sau:



Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.



Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và kí chứng từ hoặc trình

Giám đốc công ty kí duyệt.


Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.



Lưu trữ, bảo quản chứng từ.

* Trình tự kiểm tra chứng từ


Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố

ghi chép trên chứng từ kế toán.


Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

đã ghi trên chứng từ, đối chiếu chứng từ với các tài liệu có liên quan.


Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ.


Khi việc kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ được hoàn
tất thì công ty tiến hành sử dụng, quản lí và lưu trữ.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty CP Điện tử công nghiệp CDC-Havina sử dụng danh mục hệ
thống tài khoản kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.Công ty áp dụng tất cả các tài


khoản theo quy định của bộ tài chính trừ các tài khoản về đầu tư tài chính,
các tài khoản áp dụng cho đơn vị xây lắp.
Cách thức mở tài khoản chi tiết đối với các đối tượng chủ yếu như:
-

Hàng tồn kho:

Tk 1561: Giá mua hàng hóa
Tk 1562: Chi phí thu mua hàng hóa
-

Doanh thu: chi tiết theo yêu cầu quản lý

Tk 5111: Doanh thu bán hàng hóa
Tk 5112: doanh thu bán thành phẩm
Tk 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ
-

Chi phí sản xuất chung:

Tk 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

Tk 6272: Chi phí NVL
Tk 6273: Chi phi dụng cụ SX
Tk 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
Tk 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tk 6278: Chi phí bằng tiền khác
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty đã thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật kế toán, Nghị
định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán trong lĩnh vực kinh doanh
các văn bản hướng dẫn thi hành Luật kế toán. Công ty tổ chức hệ thống sổ
sách kế toán theo phương thức nhật ký chung, việc theo dõi và hạch toán
được bao gồm cả theo dõi tổng hợp và chi tiết. Toàn bộ công tác hạch toán
kế toán được tin học hoá, công ty có sử dụng phần mềm kế toán để nâng cao
hiệu quả công việc.
Các hình thức sổ mà công ty áp dụng:
* Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ Nhật kí chung, Sổ Cái các tài khoản,
Sổ Nhật kí đặc biệt.


+ Sổ Nhật Kí Chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
ghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản
ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi
trên Sổ Nhật Kí Chung dùng để ghi vào Sổ Cái.
Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được qui định
trong hệ thống tài khoản của Công ty. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một
số trang liên tiếp trong toàn niên độ.
Đầu tháng, ghi số dư đầu kì của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột
số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính
ra số dư và cộng lũy kế số phát sinh từ lũy kế số phát sinh từ đầu quý của

từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và Báo cáo tài
chính.
* Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết ứng với mỗi phần hành
riêng.
+ Sổ quỹ tiền mặt : Theo dõi thu chi tồn quỹ hàng ngày.
+ Sổ chi tiết TSCĐ: được mở để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ.
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua được mở để theo dõi
tình hình công nợ của Công ty với các khách hàng và nhà cung cấp. Mở chi
tiết cho từng khách hàng và nhà cung cấp.
+ Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: được mở để theo dõi giá vốn hàng đã tiêu
thụ, sổ được mở chi tiết cho từng mặt hàng tiêu thụ. Cơ sở để ghi vào sổ này
là các phiếu xuất kho, hoá đơn, và các chứng từ khác liên quan.
+ Sổ chi tiết doanh thu: sổ này được mở chi tiết cho từng loại hàng bán.
Cơ sở để ghi chép là các hoá đơn bán hàng, và các chứng từ ghi giảm doanh
thu.
+ Sổ tổng hợp chi tiết hàng bán.


+ Bảng kê chừng từ phát sinh theo ngày, theo mã khách hàng , theo vụ
việc hợp đồng, theo kho, theo vật tư ... Được mở cho từng tháng để theo dõi
cho kế toán quản trị doanh nghiệp.
Trên cơ sở các sổ kế toán được mở, đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành
kiểm tra, đối chiếu, lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ cho công tác
quản lý của Công ty và tổng hợp số liệu kế toán toàn công ty để nộp cấp trên.
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán của công ty
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp


Sổ, thẻ KT chi tiết

chứng từ gốc
SỔ NHẬT KÍ CHUNG

SỔ CÁI

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng hoặc định kì.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra.

Bảng tổng hợp


* Trình tự ghi sổ được tiến hành theo trình tự sau:
(1) Hàng ngày căn cứ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc đã
được kiểm tra được dung làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát
sinh vào Sổ Nhật kí Chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật kí
Chung để vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phàu hợp. Đồng thời với
việc ghi sổ Nhật kí cung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế
toán chi tiết liên quan
(2) Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng

tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo: theo tháng
- Niên độ kế toán :Bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N.
- Nơi gửi báo cáo: + Cơ quan thuế
+ Cơ quan đăng ký kinh doanh
+ Cơ quan thống kê
- Trách nhiệm lập BCTC: báo cáo tài chính năm do kế toán trưởng lập và
kỳ hạn nộp báo cáo vào ngày 31/03 của năm sau.
Những mẫu báo cáo công ty phải lâp theo quy định của Bộ tài chính là:
- Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01- DN
- Báo cáo kết quả kinh doanh: mẫu số B02- DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B09- DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B03- DN
* Các loại báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính năm: Báo cáo tài chính công ty phải nộp chậm nhất là
90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Hiện nay Công ty vẫn lập đủ 4 mẫu báo cáo sau:
- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DN


- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, MS B03-DN.
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng Cân đối tài khoản:

Mẫu số F 01- DNN*

* Báo cáo quản trị: Dự toán hoạt động, báo cáo kết quả kinh doanh bộ

phận.
Ban lãnh đạo Công ty đã ban hành” hệ thống mẫu báo cáo quản trị và qui
định quản lí thông tin kinh tế nội bộ” để phục vụ yêu cầu quản lí kinh tế, tài
chính, chỉ đạo, điều hành công ty. Bao gồm các mẫu sau:


Báo cáo tài chính sử dụng quỹ khen thưởng.



Báo cáo quỹ BHXH và kinh phí công đoàn.



Báo cáo chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng.



Báo cáo tổng hợp và chi tiết công nợ phải thu của khách hàng

và thời hạn thanh toán.


- Báo cáo về tài sản cố định, người lập: kế toán trưởng

2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu thu (Mẫu số 01- TT/ BB )
- Phiếu chi (Mẫu số 02- TT/ BB )

- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03- TT/ HD )
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số 04- TT/ HD )
- Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số 05- TT/ HD )
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
- Bảng kiểm kê quỹ
- Bảng kê chi tiền…
* Công ty sử dụng các TK chủ yếu sau
- TK: 111- tiền mặt
- TK: 112- tiền gửi ngân hàng
- TK: 113- tiền đang chuyển
TK:.............................


×