Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Luận văn tình hình tổ chức kế toán tại công ty TNHH TM ngọc nhâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.34 KB, 66 trang )

MỤC LỤC
Chương 1 : Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại Ngọc Nhâm

Danh mục viết tắt
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Danh mục
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Thanh toán
Chiết khấu thương mại
Tài sản cố định
Thu nhập doanh nghiệp
Kê khai thường xuyên
Giá trị gia tăng
Giảm giá hàng mua


Sản phẩm
Tài khoản
Doanh nghiệp
Xây dựng cơ bản
Nhập – Xuất – Tồn

Viết tắt
NVL
CCDC
TT
CKTM
TSCĐ
TNDN
KKTX
GTGT
GGHM
SP
TK
DN
XDCB
N–X-T

Danh mục bảng biểu
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Danh mục
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng tổng hợp tình hình tài sản năm từ 2011-2013
Bảng tổng hợp tình hình nguồn vốn năm từ 2011-2013
Bảng so sánh tình hình tài chính
Sổ nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 111
Sổ cái tài khoản 133
Sổ cái tài khoản 911
Sổ cái tài khoản 642
Sổ cái tài khoản 622

Trang
10
12
13
14
50
54
58
59
61
63



Danh mục sơ đồ

TT

Danh mục

Trang

1.1

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

5

1.2
2.1
2.2

Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Tổ chức bộ máy kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

7
17
22

2.3
2.4
2.5
2.6


Sơ đổ hạch toán bằng tiền mặt
Sơ đổ hạch toán tăng TSCĐ
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ
Sơ đồ khấu hao TSCĐ

28
33
34
34

2.7
2.8
2.9

Quy trình thực hiện phần hành kế toán TSCĐ
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp song song
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển

35
37
38

2.10
2.11
2.12

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp ghi sổ số dư
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL – CCDC theo phương pháp KKTX
Quy trình thực hiện phần hành kế toán NVL – CCDC


38
40
41

2.13

Quy trình thực hiện phần hành hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

46



Chương 1
Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TM
Ngọc Nhâm:
1.1.1........................................................................................................................
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm
Giới thiệu chung về công ty:
 Tên, quy mô và địa chỉ của công ty:
-Tên giao dịch: Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm
-Giám đốc: Nguyễn Ngọc Nhâm
-Trụ sở chính: Thôn 5, Xã Quang Trung, Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
-Số điện thoại: (037)3770.566
-Số Fax: hide
-Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH TM
 Quá trình hình thành và phát triển:
Theo chủ trương của Thường trực Tỉnh uỷ Thanh Hóa, ngày 14/02/1991,
UBND tỉnh Thanh Hóa có Quyết định thành lập Công ty sản xuất kinh doanh

tổng hợp, trực thuộc Văn phòng Tỉnh uỷ với nhiệm vụ làm ngân sách cho
Đảng theo chỉ thị của Ban Bí thư TW. Thực hiện Nghị định 388 NĐ/CP của
Chính phủ, ngày 26/12/1992, UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định chuyển
Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp thành doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc UBND tỉnh, với tên gọi mới "Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm"
Một số kết quả đạt được của công ty:
-Trong lĩnh vực xây lắp công nghiệp, dân dụng, giao thông, xây lắp điện,
Công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình trọng điểm, có quy mô lớn trong và
ngoài tỉnh. Những công trình do Công ty thi công luôn đảm bảo chất lượng, tiến độ,
kỷ mỹ thuật được đánh giá cao.
-Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng: Các sản phẩm đá xây dựng, bê
tông nhựa nóng Asphalt của Công ty được sản xuất trên thiết bị hiện đại, đồng bộ
4


của các nước tiên tiến, sản phẩm đạt chất lượng quốc tế, đảm bảo cung cấp cho thị
trường xây lắp những công trình chất lượng cao. Hiện tại sản phẩm đá xây dựng và
bê tông nhựa nóng Asphalt của Công ty đứng hàng đầu trong khu vực.
-Lĩnh vực đào tạo và xuất khẩu lao động là một thế mạnh của Công ty. Công
ty có một thị trường vững chắc tại các nước Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia..., Công
ty đưa hàng chục ngàn lượt lao động Việt Nam XKLĐ ngoài nước, mỗi năm thu
nguồn ngoại tệ về cho đất nước hàng triệu USD;
-Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn là một trong những doanh nghiệp
hàng đầu trong ngành công nghiệp về sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp công
trình, xuất khẩu lao động của tỉnh Thanh Hóa. Hàng năm Công ty đều đạt danh hiệu
là đơn vị thi đua xuất sắc do các cấp trao tặng. Nhiều năm liên tục hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ, vì vậy Công ty được 2 lần Nhà nước trao tặng Huân chương lao động
và nhiều phần thưởng cao quí của trung ương và địa phương.
-Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý năng động, dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm; có lực lượng kỹ sư, thợ lành nghề có trình độ, tay nghề giỏi đáp

ứng nhu cầu sản xuất.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
 Chức năng:
Công ty TNHH Thương mại Ngọc Nhâm là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài
khoản tại ngân hàng. Công ty hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ cơ sở và
UBND tỉnh Thanh Hóa, thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong phạm vi
pháp luật quy định. Công ty quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện
quyền làm chủ của tập thể người lao động. Công ty hoạt động theo phương thức
hạch toán kinh doanh, bảo đảm đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích toàn xã hội, lợi
ích tập thể của người lao động, trong đó lợi ích của người lao động là động lực trực
tiếp. Công ty có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những thành tích trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đồng thời nghiêm khắc
xử lý kỷ luật những người không hoàn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm nội quy, quy
chế của công ty và pháp luật Nhà nước.

5


Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty:
Xuất phát từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh Thanh Hóa cũng
như năng lực của Công ty cho nên Công ty đã đa dạng hoá ngành nghề, với các
ngành nghề sau:
+ Sửa chữa, đại tu ô tô xe máy
+ Gia công, sản xuất các sản phẩm cơ khí
+ Xây lắp các công tình xây dựng dân dụng và công nghiệp
+ Thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, xây lắp điện
 Nhiệm vụ:
Hoạt động sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, hoàn thành

nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người
lao động, đảm bảo công bằng, dân chủ theo pháp luật.
Sử dụng và phát huy hiệu quả vốn Nhà nước, vốn vay ngân hàng. Bảo đảm
bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước, thực hiện đúng pháp luật các hợp đồng kinh tế
đã ký kết với các đối tác.
Thực hiện các quy định về thống kê, kế toán tài chính, hồ sơ tài liệu theo quy
định của nhà nước về pháp lệnh thống kê kế toán. Chịu trách nhiệm về tính chính
xác của các hồ sơ, tài liệu trước pháp luật.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty:
Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, sữa chữa và gia công cơ khí.
+ Thi công công trình giao thông, cầu, cống; Xây dựng, xây lắp công
trình ngành thủy lợi và ngành điện.
+ Xuất nhập khẩu.
+ Kinh doanh nhà hàng khách sạn.
+ Đào tạo nghề, ngoại ngữ, xuất khẩu lao động; Du lịch lữ hành.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:
Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm là một đơn vị hoạt động theo đăng ký kinh
doanh và giấy phép hành nghề được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nhiệm vụ chủ
yếu của Công ty là xây lắp các công trình dân dụng trên địa bàn được cho phép.
6


Theo đặc điểm sản xuất thì sản phẩm chủ yếu của Công ty là xây dựng cơ bản
hoàn thành nhiệm vụ bàn giao đưa vào sử dụng. Do đó qui trình công nghệ sản xuất
thể hiện qua sơ đồ sau:
Giải phóng mặt bằng chuẩn bị hiện trường xây lắp
Tổ chức bộ máy quản lý, chỉ huy thi công công trình
Nhận thầu xây
lắp

Tập kết, cung ứng vật tư, nhiên liệu, thiết bị, nhân lực
Triển khai thi công các hạng mục công trình
Nghiệm thu bàn giao, thanh toán công trình

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Nhìn vào sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty phải trải qua 4 giai
đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: Nhận thầu xây dựng
Doanh nghiệp tham gia đấu thầu, khi đã trúng thầu thì việc phải làm tiếp là ký
kết hợp đồng nhận thầu với chủ đầu tư.
Giai đoạn thứ hai: Chuẩn bị
Sau khi hợp đồng nhận thầu đã được ký kết với chủ đầu tư thì doanh nghiệp tổ
chức công việc chuẩn bị:
-Giải phóng mặt bằng, chuẩn bị hiện trường thi công
-Tổ chức bộ máy quản lý, chỉ huy thi công trình
-Tập kết, cung ứng vật tư, nhiên liệu, thiết bị, nhân lực để thi công công trình
7


Giai đoạn thứ ba: Triển khai thi công các hạng mục
Đây là giai đoạn chính trong quy trình công nghệ sản xuất của công ty. Sau khi
đã chuẩn bị đầy đủ mặt bằng, đã có bộ máy quản lý chỉ huy thi công công trình, vật
tư, thiết bị, máy móc, nhân lực thì giai đoạn tiếp theo là triển khai thi công từng
hạng mục công trình .
Giai đoạn thứ tư: Nghiệm thu bàn giao công trình
Sau khi công trình đã hoàn thành thì công việc cuối cùng là tiến hành công tác
nghiệm thu bàn giao công trình với chủ đầu tư.
1.3.
Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy:

Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp xây lắp và thương mại Thanh Hóa là
Doanh nghiệp nhà nước dưới sự quản lý về mặt nhà nước của Sở Công nghiệp
Thanh Hóa. Hiện nay Công ty có tổng số lao động là 107 người được biên chế ở 3
phòng và 5 đơn vị trực thuộc bao gồm:
1 - Bộ phận văn phòng Công ty :
-

Ban Giám đốc Công ty

-

Phòng tổ chức - Hành chính

-

Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư

-

Phòng kế toán - Tài vụ

2 - Các đơn vị trực thuộc :
-

Xí Nghiệp xe máy

-

Xí nghiệp đá Hồng lĩnh


-

Xí nghiệp đá Bãi Vạn

-

Xí nghiệp đá Kỳ Tân

-

Xí nghiệp xây lắp công trình

-

Trung tâm xuất khẩu lao động

-

Chi nhánh Công ty tại TP Hồ Chi Minh

-

Chi nhánh Công ty tại TP Huế0

-

Chi nhánh Công ty tại TP Hà Nội

1.3.2. Sơ đồ bộ máy:
Phòng

8


Tổ chức – Hành chính
Phòng
Kế Hoạch –Kỹ thuật
Phòng
Kế Toán
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Chi nhánh Công ty
tại
Thành phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hà Nội
Trung tâm đào tạo và xuất khẩu lao động
Xí nghiệp xe máy
Xí nghiệp xây lắp công trình
Xí nghiệp khai thác và chế biến đá Bãi Vạn
Xí nghiệp khai thác và
chế biến đá
Kỳ Tân
Xí nghiệp khai thác và
chế biến
đá
xây dựng Hồng Lĩnh
Chi nhánh Công ty
tại
Thành phố Huế

Sơ đồ 1.2: Sơ đổ tổ chức bộ máy công ty


 Về chức năng quản lý:
Theo xu thế đổi mới, bộ máy quản lý của Công ty đòi hỏi phải gọn nhẹ thì
hoạt động mới có hiệu quả cao, vì vậy Bộ máy văn phòng Công ty chỉ có ban giám
đốc và 3 phòng chính :
-

Ban Giám đốc Công ty

-

Phòng Tổ chức - Hành chính

-

Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư

-

Phòng Kế toán - Tài vụ
9


 Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Tuy bộ máy văn phòng công ty được tổ chức sắp xếp hết sức gọn nhẹ nhưng
giữa các bộ phận có mối quan hệ hết sức khăng khít và nhịp nhàng, nhiệm vụ và
chức năng mỗi bộ phận mỗi khác nhau nhưng cùng hỗ trợ nhau để thực hiện mục
tiêu chung đó là xây dựng công ty ngày một lớn mạnh.
1.3.3. Nhiệm vụ chức năng của bộ phận văn phòng công ty:
1.3.3.1. Ban Giám đốc
 Giám đốc Công ty:

Vừa đại diện cho Nhà nước, vừa là người đại diện cho tập thể cán bộ công
nhân viên chức và người lao động toàn Công ty. Giám đốc công ty do UBND tỉnh
bổ nhiệm và là người đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trước Nhà
nước về mọi hoạt đông của Công ty mình. Giám đốc Công ty là người có quyền
điều hành và quản lý cao nhất của Công ty.
Nhiệm vụ của giám đốc Công ty là tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Công
ty theo hoạt động điều lệ của công ty.
Do Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, địa bàn hoạt động rộng và dàn trải
trong và ngoài tỉnh, nên ngoài việc điều hành quản lý chung của Công ty, Giám đốc
Công ty còn có 2 phó Giám đốc giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các
đơn vị trực thuộc.
 Phó Giám đốc Công ty:
Công ty có 2 Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành các hoạt động còn lại
của Công ty theo sự phân công của Giám đốc, Phó Giám đốc phải chịu trách nhiệm
trước Giám đốc và trước pháp luật về các lĩnh vực được phân công phụ trách.
1.3.3.2.

Phòng kế toán - Tài vụ:

Là phòng tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tài chính - kế toán,
kế hoạch tài chính, hạch toán kinh tế, thống kê...
Trong công tác hoạt động của phòng kế toán - tài vụ là phản ánh kịp thời và
chính xá các nghiệp vụ thông tin kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh của toàn Công ty cho Giám đốc. Thông qua tiền tệ giúp Giám đốc quản lý và
sử dụng tốt, tiết kiệm vốn, sử dụng vật tư hợp lý, thiết bị trong quá trình sản xuất

10


kinh doanh, lập và thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo hoàn thành tốt

nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Giúp Giám đốc Công ty trong việc hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, thống kê,
thủ kho, cho các đơn vị trực thuộc. Hàng tháng kiểm tra các đơn vị thực hiện chế độ
thống kê, kế toán, báo cáo quyết toán theo quy định của Nhà nước.
1.3.3.3.

Phòng kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư:

Là phòng tham mưu và giúp Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau :
Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng,
hàng quý, hàng năm đối với các đơn vị trực thuộc. Đảm bảo thi công các công trình
đúng tiến độ, kỹ mỹ thuật theo yêu cầu của bên A.
Tham mưu cho Giám đốc Công ty duyệt các dự trù về vật tư, nhân công... đề
ra các biện pháp tổ chức sản xuất nhằm bảo đảm yêu cầu về hiệu quả, tiến độ cho
từng công việc cụ thể và kế hoạch tài chính của các công trường đảm bảo tính chính
xác và kịp thời.
Kiểm tra và chỉ đạo việc thực hiện các đơn vị sản xuất, đảm bảo chất lượng
sản phẩm, chất lượng công trình, tiến độ thi công các công trình. Kiểm tra việc sử
dụng vật tư, nguyên, nhiên liệu theo dự trù đã được phê duyệt để kịp thời uốn nắn
và xử lý các đơn vị thực hiện sai quy trình, quy phạm kỹ thuật và quy định của công
ty.
1.3.3.4. Phòng tổ chức hành chính:
-Tham mưu và giúp Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
-Tuyển dụng và bố trí nhân lực phù hợp với khả năng của cá nhân và nhu cầu
của đơn vị.
-Giải quyết các chế độ cho người lao động như tiền lương, tiền thưỏng, Bảo
hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế...
-Tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ trong công tác vệ sinh công nghiệp, vật liệu
nổ, an toàn lao động, phòng chữa cháy...
-Thi nâng bậc thợ, đào tạo chuyển đổi tay nghề.

-Khen thưởng, kỷ luật.
-Bảo đảm trang thiết bị nơi làm việc, làm tốt công tác an ninh chính trị trật
tự an toàn xã hội, quản lý và bảo vệ tài sản của Công ty. Lập kế hoạch và sửa chữa
các công trình nhà làm việc, nhà ở và công trình phúc lợi của của Công ty.

11


1.4.

Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
1.4.1. Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011-2013

Đơn vị tính: triệu đổng
Tốc độ

Năm

2011

2012

Doanh thu thuần

51876

71420


37.67%

70664

-1.06%

Giá vốn hàng bán

41951

61506

46.61%

61903

0.65%

Lợi nhuận gộp

9925

9914

-0.11%

8761

-11.63%


-

-

-

-

-

Chi phí quản lý
Doanh thu hoạt động tài

4280

5381

25.72%

3172

-41.05%

chính

265

348

31.32%


168

-51.72%

Chi phí hoạt động tài chính

5084

4920

-3.23%

6288

27.80%

Chỉ tiêu

Chi phí bán hang

tăng
10/09

Năm

Tốc độ

Năm


2013

tăng
11/10

12


Lợi nhuận hoạt động tài
chính
Lợi nhuận hoạt động kinh

-4819

-4572

-6180

doanh

826

-39

-104.72%

-531

1261.54%


Lợi nhuận bất thường

-221

559

-352.94%

632

13.06%

Tổng lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh

605

520

-14.05%

101

-80.58%

nghiệp

119

91


-23.53%

25

-72.53%

Lợi nhuận sau thuế

486

429

-11.73%

76

-82.28%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm
Trong ba năm trở lại đây, cùng với khủng hoảng kinh tế toàn cầu mạnh mẽ, tình
hình SXKD của công ty cũng biến động khá mạnh. Sau một thời gian dài tăng
trưởng đến 2011, từ 2012 bắt đầu có dấu hiệu suy giảm ở một vài chỉ tiêu. Đến năm
2013, cùng với việc kinh tế thế giới chạm đáy khủng hoảng, tình hình công ty cũng
trở nên kém khả quan đi nhiều. Tuy nhiên, dù trong tình hình khó khăn chung như
vậy, việc công ty giữ được lợi nhuận trước thuế dương đã là một thành công lớn đối
với một doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cuối năm 2011, nền kinh tế thế giới bắt đầu bước vào khủng hoảng. Khủng
hoảng mang tính toàn cầu dần gây ảnh hưởng của nó lên kinh tế Việt Nam khiến
cho giá cả hàng hóa tăng nhanh. Đối với công ty, có thể thấy khoản mục giá vốn

hàng bán tăng nhanh trong năm 2012 (tăng 46.61%). Điều này khiến cho lợi nhuận
gộp của công ty không tăng lên mà thậm chí còn giảm nhẹ (-0,11%). Bước sang
2013, tình hình cũng kém khả quan hơn khi lợi nhuận gộp tiếp tục giảm xuống
11.63% so với năm 2012.
Trong năm 2012, chi phí quản lý là khá cao, tăng 25.72% so với 2011. Tuy
nhiên tình hình được cải thiện khi năm 2013 cắt giảm chi phí quản lý xuống, giảm
được 41.05% so với năm 2012. Vốn là một công ty thuộc ngành công nghiệp, xây
lắp, lại đang trong quá trình mở rộng, nên lợi nhuận tài chính công ty âm rất lớn, và
tăng qua các năm. Trong tình hình khủng hoảng kinh tế, khoản lợi nhuận tài chính
âm này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
khiến cho lợi nhuận hoạt động SXKD công ty bị âm vào các năm 2012 và 2013.
13


Tuy nhiên trong khó khăn đó, công ty đã có các biện pháp thích hợp để giữ cho lợi
nhuận trước thuế không âm. Cụ thể đó là việc cắt giảm chi phí quản lý, cũng như
thanh lý các máy móc có vốn đầu tư lớn nhưng hiệu quả không cao hoặc nhu cầu sử
dụng không lớn. Điều này đảm bảo cho lợi nhuận của công ty dù giảm nhưng vẫn
giữ được mức chấp nhận được trong tình hình khó khăn chung của toàn bộ nền kinh
tế, và khi công ty lại là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, đang trong giai đoạn phát
triển.
1.4.2. Tình hình tài chính của công ty:

Tình hình tài chính của công ty:

Bảng 2: BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI SẢN NĂM TỪ 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn
hạn

I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
II. Phải thu ngắn
hạn
III. Tài sản ngắn
hạn khác
B. Tài sản dài
hạn
I. Tài sản cố
định
II.Đầu tư dài hạn
khác
Tổng tài sản

2011
Số tiền

%

2012
Số tiền
26.029.950.40

%

24.906.950.85

%


18.379.492.713

43,34

14.674.622.931

34,6

1.976.400.000

4,66

1.799.849.997

4,21

1.776.805.317

4,12

1.728.469.782

4,08

1.323.808.866

3,1

1.530.655.564


3,55

24.028.425.081

56,66

5.756.754.771

13,57

18.271.670.310

43,08

42.407.917.794

8
22.906.291.54
5

16.718.507.40
6
6.504.290.316
10.214.217.09
0
42.748.457.81
4

60,89


2013
Số tiền

53,58

39,1

15,21
23,89

6
21.599.489.97
5

18.256.217.31
0
7.756.670.810
10.499.546.50
0
43.163.168.16

57,7

50,04

42,3

17,97
24,33


6

14


Bảng 3: BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN NĂM TỪ 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
I. Nợ ngắn
hạn
II. Nguồn vốn
chủ sở hữu
Tổng nguồn
vốn

2011

2012

Số tiền

%

372.544.164

0,88

42.035.373.630

99,12


42.407.917.794

2013

Số tiền

%

578.930.324

1,35

42.205.527.490

98,56

42.748.457.814

Số tiền

%

605.896.342

1,4

42.557.181.824

98,6


43.163.168.166

15


Bảng 4: BẢNG SO SÁNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: đồng
Tên chỉ tiêu
+/-

Chênh lệch
2012/2011
%

+/-

2013/2012
%

TÀI SẢN
A.

Tài sản

ngắn hạn
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Phải thu ngắn hạn
III. Tài sản ngắn hạn

khác
B. Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
II.Đầu tư dài hạn khác
Tổng tài sản

7.650.457.695

41,62

-1122999550 (4,31)

8.231.668.614

56,09

-1306801570

-176.550.003

(8,93)

-404.660.916

(23,41)

206846698

15,63


-7.309.917.675
747.535.545
-8.057.453.220

(30,42)
12,99
(44,1)

1537709910
1252380494
285329410

9,19
19,25
2,79

340.540.020

0,8

414710350

0,9

206386160

55,39

26966018


4,66

170153860

0,4

351654330

0,8

340.540.020

0,8

414710350

0,9

(5,7)

-23044680 (1,28)

NGUỒN VỐN
I. Nợ ngắn hạn
II. Nguồn vốn chủ sở
hữu
Tổng nguồn vốn

Nhận xét:
16



-Qua bảng phân tích tình hình tài chính của Công ty cho thấy quy mô về tài
sản và nguồn vốn của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng lên 340.540.020
đồng tương ứng với số tương đối tăng 0,8%, cụ thể:
+ Tài sản dài hạn năm 2012 so với năm 2011 giảm 7.309.917.675 đồng
tương ứng với số tương đối giảm 30,42%, tài sản cố định tăng 747.535.545 đồng
tương ứng với số tương đối tăng 12,99%, tiếp đó là các khoản đầu tư dài hạn khác
lại giảm 8.057.453.220 đồng tương ứng với số tương đối giảm 44,1% làm cho tài
sản dài hạn bị giảm một lượng đáng kể.
+Trong khi đó, tài sản ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 tăng .
650.457.695 đồng tương ứng với số tương đối tăng 41,62%, Tài sản ngắn hạn tăng
là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng 8.231.668.614 đồng tương ứng với số
tương đối tăng 56,09%, còn khoản phải thu ngắn hạn giảm 176.550.003 đồng tương
ứng với số tương đối giảm 8,93% và tài sản ngắn hạn khác cũng giảm 404.660.916
đồng tương ứng với số tương đối giảm 23,41%. Tài sản ngắn hạn tăng
+ Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng đồng
tương ứng với số tương đối tăng 0,4%, nợ ngắn hạn tăng 206386160 đồng tương
ứng với số tương đối tăng 55,39%.
-So sánh cùng kỳ năm trước so với năm sau của Công ty thì quy mô về tài
sản nguồn vốn của Công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 414710350 đồng tương
ứng với số tương đối tăng 0,9% cụ thể:
+Tài sản ngắn hạn năm 2013 giảm so với năm 2012 là 1122999550 đồng
tương ứng với số tương đối giảm 4,31% do tiền và các khoản tương đương tiền
giảm 1306801570 đồng tương ứng với số tương đối giảm 5,7% và phải thu ngắn
hạn của năm 2013 so với năm 2012 cũng giảm 23044680 đồng tương ứng với số
tương đối giảm 1,28% bên cạnh đó thì tài sản ngắn hạn khác lại tăng 206846698
đồng tương ứng với số tương đối tăng 15,63%.
+ Trong khi đó tài sản dài hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng 1537709910
đồng tương ứng với số tương đối tăng 9,19%, tài sản dài hạn tăng là do tài sản cố

định tăng 1252380494 đồng tương ứng với số tương đối tăng 19,25% và các khoản
đầu tư dài hạn khác tăng 285329410 đồng tương ứng với số tương đối tăng 2,79%.

17


+ Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng
351654330 đồng tương ứng với số tương đối tăng 0,8% nợ ngắn hạn tăng
26966018 đồng tương ứng với số tương đối tăng 4,66%.
Nhìn chung quy mô về tài sản và nguồn vốn của công ty so sánh giữa các
năm đều tăng, chứng tỏ tình hình tài chính của công ty khá ổn định, góp phần làm
giảm tình hình rủi ro tài chính của công ty.

Các chỉ số đánh giá:
Chỉ tiêu
ROA
ROE
ROS
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Tỷ suất tự tài trợ

2011
0.01146
0.011562
0.009368
113.8333
0.991215

2012
0.010035

0.010165
0.006007
73.84042
0.987299

2013
0.001761
0.001786
0.001076
71.23854
0.985961

 Tình hình lao động hiện nay của công ty:
Hiện nay nguồn lao động trong công ty có luôn đảm bảo được số lượng làm
việc, phù hợp với tính chất công việc,nguồn lao động trong công ty qua các năm có
sự thay đổi và có sự tăng tiến về chế độ. Công ty luôn có kế hoạch và các chính
sách mới trong việc tuyển dụng cũng như sử dụng lao động một cách hợp lý đúng
người đúng việc nhằm đảm bảo cho lao động phát huy được hết khả năng và năng
lực.

18


Chương 2:
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm
2.1.

Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý


kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các
hoạt động kinh tế, với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán đảm
nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích giúp các nhà quản lý ra các quyết định điều
hành quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Để phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp, thuận lợi trong việc cung
cấp các thông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, tuân thủ luật kế toán,
chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành của nhà nước. Công ty đã áp dụng hình thức
tổ chức bộ máy kế toán tập trung.

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
NVL,C
CDC

Kế toán
tiêu thụ
kiêm
công nợ
KH

KT thanh
toán kiêm
KT

Kế toán
TSCĐ


Thủ quỹ

TGNH
TM

Sơ đổ 2.1 : Bộ máy kế toán của công ty

19




Nhiệm vụ của các nhân viên kế toán tại công ty

- Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán): Là người chịu trách nhiệm
chung về toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thống kê trong toàn đơn vị. Có nhiệm
vụ hướng dẫn các bộ phận kế toán trong phòng kế toán, thực hiện chế độ kế toán
hiện hành và giúp lãnh đạo đơn vị quản lý hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phó trưởng phòng kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp số liệu,
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà các phần hành kế toán tổng hợp được
để tiến hành lên sổ cái tài khoản. Kế toán tổng hợp là người giúp kế toán trưởng
trong việc tạo lập các thông tin kế toán cũng như việc tạo lập các báo cáo kế toán, tổ
chức bảo quản lưu trữ hồ sơ kế toán nói chung.
- Kế toán NVL, CCDC: Theo dõi tình hình thu mua,vận chuyển, nhập xuất
tồn kho vật liệu,CCDC. Tính giá thực tế của vật liệu thu mua và kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch về cung ứng vật liệu, về số lượng, chất lượng. Đề xuất biện pháp
xử lý vật liệu thiếu, thừa, ứng dụng, kém phẩm chất và phân bổ chính xác chi phí
cho các đối tượng sử dụng. Lập các báo cáo về vật liệu, CCDC.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số lượng giá trị tài sản cố
định hiện có, tình hình tăng giảm tài sản cố định, việc kiểm tra giữ gìn, bảo dưỡng

sử dụng tài sản cố định và kế hoạch đầu tư đổi mới tài sản cố định trong công ty.
Tính toán chính xác phân bổ khấu hao tài sản cố định và chi phí theo đúng chế độ
nhà nước quy định. Tham gia lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện sửa chữa dự
toán chi phí sửa chữa tài sản cố định.
Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tài sản cố định, phản ánh tình
hình biến động và nguồn vốn trong công ty. Kiểm tra chặt chẽ kế hoạch huy động
và sử dụng các loại nguồn vốn, đảm bảo cho việc sử dụng nguồn vốn đúng mục
đích, hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo nguồn vốn luôn được bảo toàn và phát triển.
- Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán công nợ khách hàng: Có nhiệm vụ theo
dõi toàn bộ số lượng cũng như giá trị hàng hóa bán ra, xác định kết quả tiêu thụ
hàng hóa. Thường xuyên phản ánh và theo dõi chi tiết về công nợ của khách hàng,
lập báo cáo chi tiết về công nợ của khách hàng để có kế hoạch kiểm tra và thu hồi
công nợ, lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền mặt: Có
nhiệm vụ kiểm tra và theo dõi mọi công tác thanh toán của công ty, rà soát các
20


khoản tạm ứng cần phải thu, từ đó giúp cho ban giám đốc công ty quản lý được chặt
chẽ hơn tình hình tài chính của đơn vị.
- Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt tại
công ty.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung:
- Niên độ kế toán: Năm (từ 1/1 đến 31/12).
- Đơn vị tiền tệ sử dụng:VNĐ.
- Chế độ kế toán áp dụng: theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của
-

Bộ tài chính.
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung (Hình 2.2).

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá gốc.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Bình quân gia quyền.
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Nguyên giá.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Đường thẳng.
Phương pháp tính thuế GTGT: Khấu trừ.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
-Công ty hiện nay đang áp dụng Hệ thống chứng từ kế toán do Bộ Tài chính
ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về chế độ báo cáo
tài chính.
Các hoạt động kinh tế phát sinh liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty đều được kế toán lập đủ chứng từ cả về số lượng và chất lượng,
bảo đảm tính kịp thời chính xác của thông tin kế toán.
Các chứng từ hiện nay công ty đang sử dụng gồm: phiếu thu, phiếu chi, giấy
nộp tiền mặt, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh
toán, séc, giấy báo nợ và giấy báo có của Ngân hàng, phiếu giá, hồ sơ nghiệm thu
thanh toán, giấy nộp tiền vào kho bạc, phiếu nhập kho...
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm:
Kế toán của công ty lập, tiếp nhận và xử lý chứng từ kế toán
Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán đó sau trình lên
Giám đốc công ty ký duyệt
Kế toán phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ.
2.1.3.

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hiện nay công ty TNHH TM Ngọc Nhâm đang vận dụng hệ thống tài khoản

theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính.
21



Tuy nhiên do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên các
tài khoản hiện công ty đang sử dụng bao gồm:
Bảng 5: Một số tài khoản tổng hợp chủ yếu tại công ty CP TNHH TM
Ngọc Nhâm

STT

Số hiệu
TK

Tên TK

STT

Số hiệu
TK

Tên TK
Vay và nợ thuê tài

1

111

Tiền mặt

21


341

2

112

Tiền gửi ngân hàng

22

344

3

131

Phải thu khách hàng

23

351

4

133

24

411


5

1361

25

414

Quỹ đầu tư phát triển

6

138

đơn vị trực thuộc
Phải thu khác

26

419

7

141

Tạm ứng

27

421


Cỗ phiếu quỹ
Lợi nhuận sau thuế

8

152

Nguyên vật liệu

28

511

9

153

Công cu dụng cụ

29

515

30

621

Thuế GTGT được
khấu trừ

Vốn kinh doanh ở các

Chi phí sản xuất dở

chính
Nhận ký quỹ, ký
cược
Quỹ dự phòng trợ cấp
mất việc
Vốn đầu tư của chủ
sở hữu

chưa phân phối
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động
tài chính
Chi phí nguyên vật

10

154

11

211

TSCĐ hữu hình

31


622

12

214

Hao mòn TSCĐ

33

627

13

241

34

632

Giá vốn hàng bán

14

242

dang
Chi phí trả trước


635

15

331

Phải trả cho người bán

36

624

Chi phí tài chính
Chi phí quản lý

16

333

Thuế và các khoản

37

711

dang

Xây dựng cơ bản dở

35


liệu trực tiếp
Chi phí nhân công
trực tiếp
Chi phí sản xuất
chung

doanh nghiệp
Thu nhập khác
22


2.1.4.

phải nộp Nhà nước
Phải trả công nhân

17

334

18

335

viên
Chi phí phải trả

38


811

Chi phí khác

39

821

Phải trả nội bộ

40

8211

Chi phí thuế TNDN
Chi phí thuế thu nhập

19

336

20

338

Phải trả, phải nộp khác

41

911


hiện hành
Xác định kết quả kinh
doanh

Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
-Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống sổ sách kế toán theo theo quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính.
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung
 Đặc điểm
-Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật
ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội
dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái
theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp

chi tiết
23


Báo cáo tài chính
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.2: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHUNG
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
- Công ty đang sử dụng hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo theo quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính.
- Thời điểm lập Báo cáo tài chính: Cuối năm tài chính ngày 31/12 dương lịch
- Các Báo cáo tài chính theo quy định:
+ Bảng cân đối Kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
+ Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
- Nguồn số liệu để lập Báo cáo tài chính:
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm 31/12 năm trước;
+ Số phát sinh kỳ báo cáo, số phát sinh lũy kế từ đầu năm đến kỳ báo cáo;
+ Số dư cuối kỳ các tài khoản tại thời điểm lập báo cáo (quý, năm) của Bộ
trưởng Bộ Tài chính.
- Thời điểm lập Báo cáo tài chính: Cuối năm tài chính ngày 31/12 dương lịch
- Các Báo cáo tài chính theo quy định:
+ Bảng cân đối Kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
+ Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
- Nguồn số liệu để lập Báo cáo tài chính:

+ Số dư các tài khoản tại thời điểm 31/12 năm trước;
+ Số phát sinh kỳ báo cáo, số phát sinh lũy kế từ đầu năm đến kỳ báo cáo;
+ Số dư cuối kỳ các tài khoản tại thời điểm lập báo cáo (quý, năm)
24


2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức kế toán tiền mặt:
2.2.1.1. Chứng từ:
Phiếu chi, phiếu thu, ủy nhiệm chi, chi tiết giao dịch (báo có); giấy đề nghị tạm
ứng, giấy đề nghị thanh toán...

2.2.1.2.

Tài khoản:

TK 111 “Tiền mặt”: Để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của công ty
Bên Nợ:
-Các loại tiền mặt nhập quỹ
-Số tiền thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
-Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoai tệ cuối kỳ (đối
với tiền mặt là ngoại tệ)
Bên Có:
-Các khoản tiền mặt xuất quỹ
-Số tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê
-Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với
tiền mặt là ngoại tệ)

2.2.1.3.


Hạch toán chi tiết:

-Thu tiền bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
Nợ TK 111: Tiền mặt
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá chưa thuế)

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.
Nợ TK 111: Tiền mặt
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính ( Giá chưa có thuế)
Có TK 711: Thu nhập hoạt động khác (Giá chưa có thuế)
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

-

Đối với các khoản doanh thu tài chính, thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp.
25


×