Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC kế TOÁN tại CÔNG TY TNHH TM và dược PHẨM HỒNG đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.35 KB, 59 trang )

1
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH TM VÀ DƯỢC PHẨM HỒNG ĐỨC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH TM Và Dược Phẩm
Hồng Đức
Tiền thân của công ty là xưởng sản xuất thuốc huyết thanh, nước cất chuyên
phục vụ cho Bệnh viện. Được thành lập ngày 5 tháng 8 năm 2006. Sau một thời
gian công ty đã bắt đầu hợp tác với các chuyên gia, cá nhân, doanh nghiệp trong
và ngoài nước về việc nhập khẩu và phát triển dược liệu .
Tháng 5 năm 2007 Công ty chuyển sang kinh doanh đảm bảo có lãi thực
hiện theo nghị định 388/HĐBT của hội đồng Bộ trưởng với chức năng sản xuất
thuốc và thu mua dược liệu. Số vốn hoạt động là 2.500.000.000 Việt Nam đồng.
Xí nghiệp đã phát huy truyền thống đang có và bắt đầu đầu tư vào thị trường
trong nước và ngoài nước bằng nguồn vốn nhân lực tự có và thực hiện chính sách
chiêu hiền đãi sỹ, tuyển dụng lao động là dược sỹ tốt nghiệp là loại khá và giỏi
của trường Đại Học Dược Hà Nội, hợp đồng cán bộ kỹ thuật hợp tác nghiên cứu
khoa học, hợp tác thăm dò thị trường và nghiên cứu tổ chức bộ máy tổ chức
doanh nghiệp.
Tháng 8/2008, Công Ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức chuyên:
+ Thu mua dược liệu và sản xuất thuốc chữa bệnh .
+ Sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế .
+ Đáp ứng thuốc cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân với mục
tiêu đảm bảo kinh doanh có lãi. Đồng thời, các quầy bán hàng tại trung tâm Hà
Nội được tăng cường, phát huy mối quan hệ giao dịch với các tỉnh thành. Diện
tích nhà xưởng được mở rộng lên.


Thời kỳ này doanh nghiệp có những thay đổi mạnh bạo về chiến lược ,với
định hướng chủ yếu tập trung vào nhóm y học cổ truyền .Đây thực sự là một
bước chuyển đổi lớn về mọi mặt của công ty.

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


2
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Ngày 23/07/2010 Công Ty đã có ý nghĩa quan trọng và phù hợp với xu thế
hội nhập hiện nay.
Trong cơ chế tập trung trước đây do không tự chủ được sản xuất kinh doanh
của mình công ty sản xuất tiêu thụ theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước vì vậy
công ty chưa phát huy được sức mạnh của mình nên hiệu quả sản xuất kinh
doanh chưa cao.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với năng lực sản xuất của mình
công ty đã không ngừng biến đổi. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng nhờ có việc
tự quản lý công ty đã có nhiều tiến bộ vượt bậc. Chính đường lối phát triển bền
vững đã giúp công ty thể hiện được mình trên thị trường. Năm 2010, công ty
nhận huy chương duy nhất của ngành y tế mặt hàng đông dược và nhiều bằng
khen khác
- Kết quả kinh doanh khác:
+ Đang thực hiện nhiều dự án thầu các tỉnh, nhiều đề tài cấp nhà nước và
nhiều đề tài cấp bộ, cấp cơ sở khác.
+ Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

+ Tập trung nghiên cứu các sản phẩm mới từ dược liệu và giữ vững thị phần
của sản phẩm truyền thống .
+ Xây dựng hoàn thiện quản lý theo các tiêu chuẩn GPS, ISO.
Sở dĩ công ty đạt được những thành tựu như vậy là nhờ chủ trương không
ngừng đầu tư và phát triển con người. Hàng năm công ty thu hút hàng chục dược
sỹ đại học và đào tạo lại chiếm 1% tổng ngân sách. Hiện nay trong quan hệ với
nhà nước: Vốn nhà nước chiếm 35% vốn thành lập công ty. Công ty sản xuất mặt
hàng đặc biệt là thuốc liên quan đến sức khỏe con người nên có sự hỗ trợ và kiểm
soát của nhà nước. Các chiến lược phát triển của công ty thường có sự chỉ đạo,
ảnh hưởng bởi các quyết định của nhà nước trong lĩnh vực này.
Với nhà cung cấp: Vì mặt hàng của công ty khá đa dạng nên công ty có mối
quan hệ với nhiều nhà cung cấp khác nhau nhưng chủ yếu ưu tiên các nhà cung
cấp lớn trong và ngoài nước như: Công ty Dược phẩm trung ương 1, Công ty
Sohaco …việc duy trì nhiều nhà quản lý dẫn đến khó khăn trong quản lý nhưng
nhờ vậy mà công ty không bị gián đoạn trong quá trình sản xuất.

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


3
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Công ty có mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, các dịch vụ liên quan đến
khoản tiền lớn thường giao dịch qua ngân hàng này. Ngoài ra công ty còn mở tài
khoản tại ngân hàng ngoại thương để tiện mua bán với ngoại quốc.
Phương hướng của công ty trong những năm tới là phát triển ngày một lớn

mạnh,công ty không ngừng mở rộng thị trường trong nước và đang vươn ra trên
thế giới. Sản phẩm của công ty có khắp trên cả nước và đang tìm kiếm thị trường
tiêu thụ bằng cách tham gia các hội trợ tại các nước như Lào, Thailan,…chủ
động liên hệ và gửi hàng mẫu….Công ty đã không ngừng đổi mới để phù hợp với
xu thế phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường dựa trên khả năng hiện có và chính
sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý. Mục tiêu của công ty là hướng tới phát
triển bền vững trên cơ sở kết hợp hài hòa lợi ích của nhà nước và lợi ích của nhà
lao động. Các khách hàng của công ty chủ yếu vẫn là trong nước và mở rộng
sang một số nước khác.
1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức
- Chức năng: Thu thập nghiên cứu, phân tích các oungo tin thị trường, các
hoạt động của Công ty để đưa ra các ý kiến điều chỉnh, bổ sung về chính sách
phân phối hàng hoá của Công ty trên thị trường nhằm mục đích tăng thu nhập và
nâng cao chất lượng sản phẩm. Tổ chức thực hiện các chính sách phân phối đã
được giám đốc phê duyệt.
- Nhiệm vụ: Công ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức có nhiệm vụ sản
xuất, kinh doanh dược phẩm, tham gia cung ứng nhu cầu thuốc cho việc phòng
và khám chữa bệnh cho con người. Ngành nghề kinh doanh chính là sản phẩm
thuốc, mỹ phẩm, kinh doanh dược phẩm, kinh doanh trang thiết bị vật tư y tế và
chế biến dược liệu.
Thực hiện khai thác thị trường, tham gia đàm phán ký kết hợp đồng, thiết
lập các mối quan hệ hợp tác với các Công ty trong và ngoài nước. Theo phương
châm bình đẳng cùng có lợi.
Chuyên gia kiểm tra giám sát các khâu kỹ thuật của sản phẩm, quản lý cơ sở
vật chất, tài sản, trang thiết bị của Công ty.

SV: Bùi Thị Hoa


Lớp: CĐ10KE4


4
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM và
Dược Phẩm Hồng Đức
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Sản xuất kinh doanh dược phẩm hóa chất vật tư và thiết bị y tế.
+ Thu mua chế biến dược liệu.
+ Thu mua nuôi trồng chế biến dược liệu.
+ Sản xuất mua bán thực phẩm, mỹ phẩm
+ Pha chế thuốc theo hóa đơn.
+ Tư vấn sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong
lĩnh vực y dược.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Công ty sản xuất trên 30 loại sản phẩm trong đó có 15 loại là chủ yếu. Mỗi
phân xưởng lại có chức năng nhiệm vụ riêng và có mối quan hệ mật thiết với
nhau cụ thể như sau:
+ Phân xưởng viên nén: Sản xuất các loại thuốc dạng viên nén, viên nang
viên đường bao film theo tiêu chuẩn GMP ASEAN (thực hành sản xuất thuốc tốt
dạng tiêu chuẩn ISO được áp dụng trong ngành dược).
+ Phân xưởng viên hoàn: Có nhiệm vụ chế biến thành thuốc có dạng viên
hoàn từ nguyên liệu có nguồn gốc dược liệu sản xuất theo công nghệ hiện đại.
+ Phân xưởng thực nghiệm: Nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm mới,
qua quá trình kiểm nghiệm, sau khi hoàn thành sẽ chuyển sang sản xuất chính
thức.

+ Phân xưởng sơ chế: Có nhiệm vụ bào chế các loại dược liệu từ dạng thô
sang dạng tinh bột mịn, cốm để hình thành các sản phẩm viên hoàn có chất
lượng.
+ Phân xưởng thuốc bột: Sản xuất các loại thuốc bột để bôi, chủ yếu là
thuốc trapha.
+ Phân xưởng thuốc ống : Sản xuất các loại thuốc thủy tinh mềm hay trung
tính.
+ Phân xương thuốc mỡ: Sản xuất các loại thuốc mỡ hay cream như thuốc
trị nấm, kem dưỡng da,…

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


5
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

+ Phân xưởng Tây y: Sản xuất các loại thuốc tây, các loại thuốc dạng nước
như thuốc ho, thuốc nhỏ mắt,…
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH
TM và Dược Phẩm Hồng Đức
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình giản đơn,
khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. Mỗi phân xưởng sản xuất theo một dây
chuyền công nghệ khép kín gồm 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Căn cứ vào lệnh sản xuất mà tổ trưởng tổ pha chế
có nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ các thủ tục như: Viết phiếu lĩnh vật tư, vào kho lĩnh

vật tư (phải cân đong, đo đếm thật chính xác) có sự giám sát của kỹ thuật viên
nằm tại phân xưởng sản xuất. Chuẩn bị dụng cụ, trang bị bảo hộ cho công nhân
sản xuất.

- Giai đoạn sản xuất: Tổ trưởng tổ sản xuất, kỹ thuật viên phải trực tiếp giám sát
các công việc pha chế đầu tiên mà công nhân bắt đầu làm, cần thiết có thể chia
thành các mẻ nhỏ sau đó phải trộn đều theo lô. Tất cả các công việc này đều được
phòng kỹ thuật quản lý có hồ sơ lô. Khi pha chế xong, kỹ thuật viên phải kiểm tra
bán thành phẩm, nếu đạt tiêu chuẩn ngành quy định thì công việc tiếp theo mới
được tiến hành tiếp.

- Giai đoạn kiểm nghiệm, nhập kho thành phẩm: Khi chuyển về tổ đóng gói, kỹ
thuật viên bắt đầu kiểm nghiệm thành phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và phải có
phiếu kiểm nghiệm. Sau đó, mới tiến hành đóng gói nhập kho thành phẩm.
Có thể khái quát quy trình tổ chức sản xuất chung của công ty như sau:

Lệnh sản xuất

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


6
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Xuất nguyên, phụ
liệu


Đã qua kiểm tra đạt
tiêu chuẩn

Kiểm soát, kiểm
nghiệm bán thành
phẩm, giám sát thực
hiện quy trình kỹ
thuật

Sản xuất, pha chế

Đóng gói

Kiểm nghiệm
thành phẩm

Nhập kho

Sơ đồ 1.1 : Quy trình tổ chức sản xuất chung của công ty
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức
Cơ cấu quản lý bộ máy của công ty bao gồm:

- Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị
- Ban giám đốc công ty
- Ban kiểm soát
- 7 phòng ban chức năng
- 8 phân xưởng sản xuất.


SV: Bùi Thị Hoa

Đại hội đồng cổ
đông

Lớp: CĐ10KE4


7
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Ban kiểm soát

Hội đồng quản
trị

Ban giám đốc

Phò
ng
TC
HC

PX
tây
Y


Phò
ng
YC

KT

PX
viên
hoàn

Phò
ng
kế
hoạ
ch

PX
viên
nén

Phòng
nghiên
cứu và
phát
triển

PX
thực
nghiệ
m


Phòng
đảm
bảo
chất
lượng

PX
thuốc
mỡ

Phòng
kiểm
tra chất
lượng

PX
thuố
c
ống

PX

chế

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu quản lý bộ máy của công ty

• Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, đây là cơ
quan quyết định cao nhất của Công ty có quyền và nghĩa vụ sau:


- Quyết định loại cổ phần và số cổ phần được chào bán của từng loại, quyết định
mức lợi tức hàng năm của từng loại cổ phần.

- Quyết định bổ sung, sửa đổi điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều
lệ do bán oung cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào
bán tại điều lệ Công ty.

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4

Phò
ng
kin
h
doa
nh

PX
thuốc
bột


8
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

• Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến nội dung, mục đích, quyền lợi của công ty, trù

những vấn đề thực thẩm quyền của ĐHĐCĐ.

• Ban kiểm soát: Chức năng kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính,
thường xuyên oungo báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo
ý kiến của hội đồng quản trị khi trình các báo cáo kết luận và kiến nghị lên đại
hội đồng cổ đông.

• Ban giám đốc
- Giám đốc: Là người điều khiển hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước
HĐQT về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao. Giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm và là người đại diện theo pháp luật của công ty.

- 3 Phó giám đốc:
+ Phó giám đốc sản xuất: Là người có quyền chỉ đạo, tổ chức các phân xưởng, các
cá nhân về vấn đề liên quan đến sản xuất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất như: Có tuân theo quy trình công
nghệ chế biến, sản phẩm làm ra có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật …

+ Phó giám đốc tổ chức hành chính: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
các vấn đề liên quan đến nhân sự, bồi dưỡng tuyển chọn cán bộ công nhân viên,
giải quyết các chế độ của Nhà nước, chỉ đạo công tác hành chính của công ty.

+ Phó giấm đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kế
hoạch kinh doanh, được Giám đốc uỷ quyền ký kết các hợp đồng SXKD với bạn
hàng. Ngoài ra Phó Giám đốc kinh doanh còn phải chịu trách nhiệm lập biểu giá
phù hợp, sát với thị trường để tiêu thụ sản phẩm.

• Các phòng nghiệp vụ: Các phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp
việc cho Ban giám đốc. Trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ

đạo của Ban giám đốc. Công ty hiện có các phòng ban nghiệp vụ với chức năng
như sau:

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


9
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

- Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ chính của phòng là bố trí, sắp xếp
đội ngũ cán bộ. Đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn cán bộ công nhân viên, xử lý,
giải quyết các chế độ của Nhà nước.
- Phòng Kinh doanh: Là một phòng quan trọng của Công ty có nhiệm vụ tổ
chức thực hiện việc mua, bán hàng đảm bảo việc cung ứng vật tư và sản phẩm
đưa ra thị trường, dự báo cung cầu, tham gia lập kế hoạch sản xuất, thu thập lưu
trữ và xử lý, báo cáo oungo tin cho các bộ phận khác.
- Phòng Tài chính – Kế toán: Có chức năng và nhiệm vụ sau:

+ Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách đầy đủ kịp thời, chính xác.

+ Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty nhằm xác định, cung cấp những oungo tin cần thiết cho các đối tượng
khác.

+ Thực hiện phân tích tình hình tài chính, đề xuất các biện pháp cho ban lãnh đạo

Công ty để có đường lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhất trong công tác
quản trị doanh nghiệp.
- Phòng đảm bảo chất lượng: Nhiệm vụ chính của phòng là theo dõi, giám
sát và kiểm tra chất lượng đầu vào, quá trình sản xuất và sản phẩm được sản xuất
ra.
- Phòng nghiên cứu phát triển: Làm công tác nghiên cứu phát triển sản xuất,
nghiên cứu thị trường.
- Phòng kiểm tra chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm
trước khi xuất dùng.
- Phòng Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, lên lệnh sản xuất và cung ứng
các nguyên liệu đầu vào.

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


10
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH TM và Dược phẩm Hồng Đức
1.4.1. Kết quả kinh doanh của công ty qua 3
Bảng 1.1: Phân tích kết quả kinh doanh trong 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Chênh lệch

Chênh lệch

2011/2010

2012/2011

Số tiền
TS
A.TS ngắn hạn
B.TS dài hạn
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
B.Nguồn vốn CSH

SV: Bùi Thị Hoa

3376093457
3376093457

Tỷ lệ (%)


Số tiền

5166417977
4773630699
392787278
5166417977
3117399264
3117399264

1604855264
98807531
616047733
1604855264
1467881723
1467881723

48
29,29

3376093457
1484302279
1484302279

4980948721
4364900988
616047733
4980948721
2952184002
2952184002


47,54
98,89
98,89

185469256
408729711
(223260455)
185469256
165215262
165215262

1891791178

2028764719

2049018713

136973541

7,24

20253994

Lớp: CĐ10KE4

Tỷ lệ (%)
37,24
9,36
(36,24)
3,72

5,6
5,6
1


11
Báo cáo thực tập

Chỉ tiêu
TS ngắn hạn/tổng TS
TS dài hạn/tổng TS
Tổng TS
Nợ/tổng nguồn vốn
Nguồn VCSH/tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Năm

Năm 2011

Năm 2012

87,63%
12,37%
100%
59,27%
40,73%
100%


92,4%
7,6%
100%
60,34%
39,66%
100%

2010
100%
0%
100%
43,97%
56,03%
100%

Nhận xét:
Trong cơ cấu tài sản ở cả 3 năm của Công ty TNHH TM và Dược Phẩm
Hồng Đức ta đều dễ dàng thấy được TS ngắn hạn chiếm đa số trong tổng cơ cấu.
Cụ thể là:Năm 2010 doanh nghiệp chưa có TS dài hạn, TS ngắn hạn chiếm 100%
và năm 2011 giảm xuống 87,63% và lên đến năm 2012 tăng lên 92,4%. Tuy năm
2011 TS ngắn hạn giảm nhưng TS ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng cao.
- Tiền và các khoản tương đương tiền phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của
doanh nghiệp trong 3 năm từ năm 2010 - 2012 bao gồm: Tiền mặt, TGNH, tiền
đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng.
Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, do vậy tiền và các khoản tương
đương tiền càng lớn càng thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng
cao. Tuy vậy, dự trữ tiền mặt quá lớn sẽ làm giảm khả năng sinh lời, thậm chí
sinh lời âm khi nền kinh tế lạm phát cao.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Là các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn như đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn
khác có thời gian đầu tư hơn 3 tháng và dưới 1 năm.
- Các khoản phải thu: Là những khoản mà khách hàng và các bên liên quan
đang nợ doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo có thời hạn trả dưới 1 năm. Do vậy,
đây cũng là loại tài sản có tính thanh khoản cao.
- TS ngắn hạn khác bao gồm các khoản tạm ứng thu hồi, chi phí trả trước,
chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu hụt chờ xử lý và các khoản thuế chấp kí
cược… đây là giá trị những tài sản mà phần lớn trong đó công ty sẽ không thể

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


12
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

thu hồi lại được khi bị thanh lý.Ngược lại với cơ cấu TSNH thì TSDH luôn
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản.
- TSCĐ: Là những phương tiện sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tới năng lực
sản xuất của Công ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức bao gồm: Nhà cửa,
vật kiến trúc, máy móc, trang thiết bị,…Một doanh nghiệp có quy trình công
nghệ hiện đại, mức độ tự động hóa cao có thể giúp họ giảm được chi phí nhân
công, chi phí NVL. Tuy vậy nó cũng tạo ra các bất lợi như: Làm tăng mức rủi ro
kinh doanh do khách hàng tăng tổng định phí, tổng đầu tư lớn. Nếu tải sản không
được khai thác và sử dụng có hiệu quả thì khả năng sinh lời của vốn sẽ sụt giảm.
- Bất động sản đầu tư: Giá trị các bất động sản thuộc sở hữu của doanh
nghiệp nhưng không dùng cho hoạt động kinh doanh chính mà dùng để đầu tư,

cho thuê hoặc bán.
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Bao gồm các khoản đầu tư trên 1 năm,
đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, đầu tư chứng khoán và cho vay.
- Tài sản dài hạn khác: Bao gồm các khoản chi phí có thời gian phân bổ trên
1 năm hoặc các khoản tiền chi ra mà thu hồi về trên 1 năm.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn ở cả cả 3 năm của Công ty TNHH TM và
Dược Phẩm Hồng Đức ta đều thấy được VCSH chiếm đa số trong tổng cơ cấu
tổng nguồn vốn của công ty. Cụ thể là: Năm 2010 VCSH chiếm 56,03%, năm
2011 giảm xuống 40,73% và năm 2012 giảm 39,66%. Nợ phải trả năm 2010
chiếm 43,97%, năm 2011 tăng lên 59,27, năm 2012 tăng nhẹ 60,34%. Như vậy
nợ phải trả chiếm tỉ trong khá cao trong tổng nguồn vốn, chứng tỏ doanh nghiệp
đang đi chiếm dụng vốn, điều này có thể làm tăng rủi ro tài chính.
Nợ phải trả bao gồm:
- Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả
trong thời hạn dưới 1 năm bao gồm: Vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, các
khoản phải trả cho người bán( nhà cung cấp), phải trả cho nhà nước và cho công
nhân viên.
- Nợ dài hạn: Là các khoản nợ có thời hạn thanh toán dài hơn 1 năm. Có thể
nói nợ dài hạn là nguồn vốn ổn định. Khi có sự tăng lên của nguồn vốn này sẽ
giúp cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp ổn định hơn. Nhưng kèm theo đó

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


13
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh


là lãi suất các khoản vay dài hạn thường cao hơn các khoản vay ngắn hạn nên chi
phí sử dụng nợ dài hạn cao hơn.
Nguồn vốn chủ sở hữu:
- Vốn chủ sỡ hữu: Là nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thể hiện tiềm lực tài
chính của doanh nghiệp, niềm tin của họ và triển vọng phát triển và khả năng
sinh lời của vốn đầu tư. Do vậy sự tăng trưởng của VCSH được đánh giá tốt.
VCSH bao gồm: Các khoản vốn góp trực tiếp của VCSH, lợi nhuận giữ lại và các
khoản lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ được hình thành từ lợi nhuận sau thuế.
- Nguồn vốn kinh doanh: Là nguồn vốn ổn định nhất trong doanh nghiệp, là
số vốn do chủ sỡ hữu doanh nghiệp góp vào thành lập hay góp bổ sung trong quá
trình hoạt động hoặc bổ sung từ lợi nhuận giữ lại. Nó được hình thành từ 2 nguồn
vốn là vốn góp trực tiếp và lợi nhuận giữ lại.
- Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu: Là số vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp vốn lúc
thành lập hay bổ sung trong quá trình hoạt động, phản ánh vốn thực góp của các
chủ sở hữu căn cứ theo vốn điều lệ mà công ty đã đăng ký.
1.4.2. Tình hình tài chính của công ty

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


14
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Bảng1.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: Triệu đồng

Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

1. Tổng doanh thu 27.099
2. Các khoản giảm -

33.093
-

49.112
-

27.099

33.093

25.268

Chỉ tiêu

trừ
3. Doanh
thu
thuần

4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu tài
chính
7. Chi phí tài
chính
8. Chi phí bảo
hiểm và chi phí
QLDN
9. LN hoạt động
KD
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận
khác
13. Tổng LN
trước thuế
14. Thuế thu nhập
DN
15. LN sau thuế

Chênh lệch
2011/2010

Chênh lệch
2012/2011

5.994
-


Tỷ lệ
(%)
22,12
-

16.019
-

Tỷ lệ
(%)
48,40
-

49.112

5.994

22,12

16.019

48,40

30.409

45.566

5.141


20,35

15.157

49,84

1.831
-

2.684
-

3.546
-

853
-

46,58
-

862
-

32,11
-

100

160


243

60

60,00

83

51,87

396

464

654

68

17,17

190

40,95

1.335

2.060

2.649


725

54,31

589

28,59

40
3
37

47
14
27

170
138
32

7
11
(10)

17,50
366,67
(27,03)

123

124
5

261,70
885,71
18,52

1.372

2.087

2.681

715

52,11

594

28,46

384

584

750

200

52,08


166

28,42

988

1.503

1.931

515

52,13

428

28,48

Số tiền

Số tiền

Nhận xét:
Tuy doanh thu tăng cao qua các năm nhưng tình hình chi phí của công ty
cũng có chiều hướng tăng cao theo. Trong năm 2011, giá vốn hàng bán là 30.409
triệu đồng tăng 20,35% về tốc độ và 5.141 triệu đồng về giá trị so với năm 2010.
Đến năm 2012 giá vốn hàng bán trong năm 2012 tiếp tục tăng cao hơn nữa và
tăng xấp xỉ 50% so với cùng kỳ năm 2011. Cùng với sự gia tăng của giá vốn


SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


15
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

hàng bán thì chi phí hoạt đông của công ty qua 3 năm cũng có chuyển biến tăng
lên, năm 2010 là 396 triệu đồng, năm 2011 và 2012 lần lượt là 464 triệu đồng và
654 triệu đồng. Tuy nhiên, sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa của công ty
được tiêu thụ mạnh.
Nhìn chung, chi phí qua các năm có tăng nhưng tốc độ tăng không đáng kể
so với tốc độ tăng của doanh thu, vì vậy đã góp phần chủ yếu làm tăng lợi nhuận
của công ty. Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty ở năm 2010 chỉ đạt ở mức
1.372 triệu đồng, nhưng sang các năm tiếp theo nó đã là 2.087 triệu đồng năm
2011 (tăng 715 triệu đồng) và 2.681 triệu đồng trong năm 2012 (tăng 594 triệu
đồng). Tóm lại, thì tổng lợi nhuận tăng là do có sự đóng góp của lợi nhuận bán
hàng và lợi nhuận khác.

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


16
Báo cáo thực tập


GVHD: Bùi Thúy Quỳnh
CHƯƠNG 2

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DƯỢC
PHẨM HỒNG ĐỨC
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng
Đức
Công ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức là đơn vị có quy mô lớn, địa
bàn hoạt động mặc dù đã được phân tán nhưng nhờ có trang bị kỹ thuật hiện đại
cho tổ chức công tác kế toán nên để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất kế
toán của đơn vị dễ phân công công việc kế toán, thuận lợi cho cơ giới hóa công
tác kế toán của công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung .

• Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH TM và Dược phẩm Hồng Đức:
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán tiền
mặt

Kế toán tiền
gửi

Kế toán
công nợ

Kế toán bán
hàng


Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Chú thích:

: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
: Quan hệ đối chiếu

• Chức năng và nhiệm vụ:
- Kế toán trưởng: Ở công ty TNHH TM và Dược Phẩm Hồng Đức kế toán
trưởng kiêm phó chủ tịch HĐQT, có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công
ty, đảm bảo tổ chức bộ máy gọn nhẹ đảm bảo có hiệu quả. Kế toán trưởng có
nhiệm vụ hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thực

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


17
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

hiện đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về thông tin kế toán
cung cấp.
- Kế toán tổng hợp: Ở công ty kế toán tổng hợp kiêm phó phòng có nhiệm
vụ tổng hợp, tính giá thành sản xuất lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm
theo dõi kiểm tra đối chiếu công nợ với từng bộ phận, ký nhận vật tư tài sản hàng
khai thác, kiểm tra việc hạch toán kết quả kinh doanh hàng khai thác và nhất là

trong nội bộ công ty được đầy đủ hợp lý.
- Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ kiểm tra và làm thủ tục thanh toán đúng
chế độ tài chính, kiểm kê quỹ theo định kỳ, lưu giữ và quản lý chứng từ gốc cập
nhập thông tin về thu chi tiền mặt, vào máy vi tính chứng từ tiền mặt.
- Kế toán tiền gửi: Có nhiệm vụ theo dõi tiền gửi tại ngân hàng, kiểm tra
làm thủ tục theo chế độ tài chính và quy định của các ngân hàng, giao dịch với
các ngân hàng kể cả vay ngắn hạn, theo dõi khế ước vay và thời gian trả nợ, lưu
giữ quản lý chứng từ gốc cập nhập thông tin về tiền gửi vào chương trình phần
mềm kế toán trên máy vi tính của văn phòng.
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ mở sổ theo dõi từng khách hàng mua và
bán, quản lý chứng từ hồ sơ liên quan đến công nợ khách hàng, kiểm tra xác
nhận về tiền thanh toán cho khách hàng khi có yêu cầu, thực hiện đủ báo cáo theo
đúng chế độ, giải thích bằng sổ sách và chứng từ có liên quan khi có yêu cầu
kiểm tra về công nợ và quyết toán công nợ, định kỳ lập bảng đối chiếu công nợ
với khách hàng. Cập nhật thông tin v công nợ vào chương trình phần mềm kế
toán trên hệ thống máy vi tính của văn phòng.
- Kế toán bán hàng : Có nhiệm vụ kiểm tra định khoản và lưu giữ chứng từ
gốc có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng, cập nhật thông tin về tiêu thụ sản phẩm
và phần mềm kế toán trên hệ thống máy vi tính.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ trên hệ thống thu chi tiền mặt
theo đúng phiếu thu phiếu chi đúng người nộp và người nhận tiền cập nhật sổ
quỹ, lập báo cáo quỹ hàng ngày, kiểm tra đinh kỳ và đột xuất nếu có yêu cầu của
cấp trên, lập biên bản kiểm kê quỹ có chứng kiến của các thành phẩm theo quy
định.

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4



18
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

2.1.1. Chính sách kế toán chung công ty đang áp dụng

• Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
• Công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING.
• Hệ thống chứng từ: Áp dụng theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số
15/2006QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ Tài chính.

• Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Sổ Nhật ký chung
• Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi các đồng ngoại tệ khác:

- Sử dụng Đồng Việt Nam (VNĐ) ghi chép và hạch toán.
- Khi quy đổi đồng tiền khác: Căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ do ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

• Phương pháp kế toán TSCĐ:
-

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ
- Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Áp
dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quy định số 166/1999QĐ – BTC.

• Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ thuế.
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá trị thực tế

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Đánh giá theo phương pháp
bình quân gia quyền

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thương xuyên
• Trích lập và hoàn nhập dự phòng:
- Căn cứ vào giá trị hàng tồn kho
- Mức độ tăng, giảm giá trên thị trường.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại công ty
Tổ chức chứng từ kế toán là việc thiết kế các khối lượng, công tác hạch toán
ban đầu trên các hệ thống chứng từ hợp pháp hợp lệ theo một quy trình chuẩn
nhất định, là việc vận dụng phương pháp chứng từ trong việc ghi chép kế toán để

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


19
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

ban hành chế độ chứng từ cũng như vận dụng chế độ đó trong các đơn vị được
hạch toán.
Các chứng từ kế toán chủ yếu sử dụng tại công ty:

• Với phần hành lao động và tiền lương gồm các chứng từ :
- Bảng chấm công (Mẫu 01-LTD)
- Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu 02-LTD)
- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu 04-LTD)

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu 06-LTD).

• Hàng tồn kho có các chứng từ:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT).
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT).
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05-VT).
- Thẻ kho (Mẫu 06-VT).
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT).

• Bán hàng:
- Hóa đơn bán hàng (Mẫu 01a, b-BH).
- Hóa đơn dịch vụ (Mẫu 04-BH).
- Hóa đơn tiền điện (Mẫu 07-BH).
- Phiếu mua hàng (Mẫu 13-BH).
- Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi (Mẫu 14-BH)
- Thẻ quầy hàng (Mẫu 15-BH).

• Tiền tệ:
- Phiếu thu (Mẫu 01-TT).
- Phiếu chi (Mẫu 02-TT).
- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT).
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu 04-TT).
- Biên lai thu tiền(Mẫu 05-TT).
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu 07a –TT).

• Với tài sản cố định công ty có các chứng từ chủ yếu sau:
SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4



20
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

- Biên bản giao nhận TSCĐ(Mẫu 01-TSCĐ).
- Thẻ TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ(Mẫu 03-TSCĐ).
- Biên bản đánh gía lại TSCĐ (Mẫu 05-TSCĐ).
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại công ty



Chế độ tài khoản công ty áp dụng: Công ty sử dụng toàn bộ tài khoản
trong hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành.



Một số tài khoản công ty áp dụng:
TK 111: Tiền mặt tại quỹ
TK 1111: Tiền mặt Việt Nam đồng
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 1121: Tiền gửi ngân hàng –tiền Việt Nam
TK 11211: Ngân hàng Công thương
TK 11212: Ngân hàng đầu tư phát triển
TK 11213: Ngân hàng VIB
TK 11214: Ngân hàng quân đội MB
TK 113: Tiền đang chuyển

TK 1131: Tiền đang chuyển –tiền Việt Nam
TK 131: Phải thu khách hàng
TK 211: Tài sản cố định hữu hình
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2112: Máy móc, thiết bị
TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
TK 2114: thiết bị, dụng cụ quản lý
Tk 2115: TSCĐ hữu hình khác
TK 213: Tài sản cố định vô hình
TK 2131: Quyền sử dụng đất có thời hạn
TK 2132: Nhãn hiệu hàng hóa
TK 2133: quyền phát hành
TK 2134: phần mềm máy tính
TK 2135: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


21
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

TK 2136: Bản quyền, bằng sáng chế
TK 2137: công thức, kiểu mẫu, thiết kế
TK 2138: TSCĐ vô hình đang triển khai
TK331: Phải trả người bán
TK 334: Phải trả công nhân viên

TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 6321: Giá vốn hàng bán: Hàng hóa
TK 6322: Giá vốn hàng bán: Thành phẩm
TK 511: Doanh thu bán hàng
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang…
…………….
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

- Sổ kế toán là biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản, là phương tiện vật
chất cơ bản cần thiết để người làm sổ công tác kế toán ghi chép phản ánh hệ
thống hóa số liệu kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và các tài liệu khác có liên
quan để cung cấp thông tin phục vụ quản lý.

- Công ty lựa chọn hình thức nhật ký chung để tổ chức sổ kế toán cho đơn vị mình.
Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra hợp
pháp, kế toán nhập dữ liệu vào máy và gõ lệnh với chương trình cài sẵn, máy tính
tự động tập hợp vào Sổ Nhật ký chung sau đó máy sẽ tự động ghi vào Sổ cái tài
khoản liên quan. Đối với các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì kế toán căn cứ
vào chứng từ gốc mở sổ chi tiết trên máy và vào sổ. Cuối tháng, căn cứ vào sổ
chi tiết này kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi tiết và căn cứ vào sổ cái để
lập Bảng cân đối phát sinh. Sau đó đối chiếu số liệu của Bảng tổng hợp chi tiết
với các số liệu ghi chép trên Sổ cái. Cuối kỳ, máy sẽ tổng hợp số liệu và đưa ra
các Báo cáo tài chính. Hình thức này được thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4



22
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

Chứng từ gốc

Máy tính

Nhật ký chung

Nhật ký đặc
biệt

Sổ cái

Sổ (Thẻ) kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Báo cáo tài
chính
Sơ đồ 2.2: Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Chú thích:
: Ghi định kỳ
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

- Báo cáo tài chính: Là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các nhu
cầu cho người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.

- Bảng cân đối kế toán: Là hình thức biểu hiện của phýõng pháp tổng hợp cân ðối
kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


23
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

tài sản của doanh nghiệp theo 2 cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn hình
thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định.

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán
của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh.


- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

- Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo nhằm mục đích giải trình và
bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà chưa đươch trình bày đầy đủ, chi
tiết hết trong báo cáo tài chính khác.
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức công việc kế toán tại công ty TNHH TM và Dươc phẩm Hồng
Đức
2.2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn
tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ
của doanh nghiệp, tiền gửi ở các Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản
tiền đang chuyển. Với tính lưu hoạt cao – vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng
nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí.

a)

Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu, phiếu chi
- Biên lai thanh toán
- Giấy đề nghị thanh toán
- Giấy báo Nợ, Giấy Báo có
- Biên bản kiểm kê quỹ
- Một số chứng từ khác có liên quan.
b) Tài khoản sử dụng:
- TK 111: Tiền mặt tại quỹ
TK 1111: Tiền mặt Việt nam đồng
- TK 112: Tiền gửi Ngân hàng

TK 1121: Tiền gửi ngân hàng –tiền Việt Nam
TK 11211: Ngân hàng Công thương

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


24
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh

TK 11212: Ngân hàng đầu tư phát triển
TK 11213: Ngân hàng VIB
TK 11214: Ngân hàng quân đội MB
- TK 113: Tiền đang chuyển
TK 1131: Tiền đang chuyển –tiền Việt Nam
Ngoài ra còn sử dụng 1 số tài khoản khác như: TK 131, TK 331…

c) Hạch toán chi tiết
-

Phương pháp hạch toán:
Phương pháp hạch toán là phương pháp mở thẻ song song. Ở phòng kế toán

mở sổ chi tiết tiền mặt, TGNH. Ở nơi bảo quản cũng mở thẻ kho, thẻ chi tiết tiền
mặt, TGNH giống phòng kế toán để ghi chép nghiệp vụ, phản ánh số liệu hiện có
và phản ánh sự biến động của tiền mặt, TGNH trên cơ sở các chứng từ.Cuối
tháng đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết sau đó kế toán lập bảng chi tiết số phát

sinh của các TK 111, TK 112 để đối chiếu với số liệu tổng hợp trên tài khoản
tổng hợp.

-

Sổ chi tiết sử dụng
Sổ chi tiết quỹ tiền mặt, Sổ tổng hợp chi tiết TK 111, TK 112, TK 113.

d) Hạch toán tổng hợp.
- Sổ tổng hợp sử dụng: Sổ cái các TK 111, 112, 113, sổ theo dõi tiền gửi ngân
hàng.

-

Hạch toán tổng hợp thu chi tiền mặt, TGNH

SV: Bùi Thị Hoa

Lớp: CĐ10KE4


25
Báo cáo thực tập

GVHD: Bùi Thúy Quỳnh
TK111, 112

TK 112,111

TK 151,152,153,156


Rút TGNH nhập quỹ TM

Mua vật tư, hàng hóa

Rút TM gửi NH
TK 511, 512

TK 411, 441

Thu tiền bán hàng

Trả vốn cho chủ sở hữu

TK 711

TK 331
Thu khác

Trả nợ hoặc ứng trước
tiền cho người bán

TK 131

TK 133

KH trả nợ hoặc ứng trước

Thanh toán thuế GTGT
khi mua vật tư hàng hóa


TK 411, 441
Nhận vốn chủ sở hữu

TK 211,213,217,241
Mua TSCĐ, BĐS thanh toán
chi phí xây dựng cơ bản

TK 3331
Thu thuế GTGT cho

TK 311,315,333,334,338
Trả nợ vay, nợ nhà nước,

nhà nước khi bán hàng hóa.

CNV, nợ khác.

Sơ đồ 2.3: Hạch toán tổng hợp tiền mặt, TGNH
2.2.1.2. Kế toán tài sản cố định
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi tham gia
vào quá trình sản xuất, nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch
từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.

a)

Chứng từ sử dụng:

SV: Bùi Thị Hoa


Lớp: CĐ10KE4


×