Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

NGHIÊN cứu xây DỰNG mô HÌNH dữ LIỆU CHO NHÓM lớp THÔNG TIN về BIẾN đổi KHÍ hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.28 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU CHO
NHÓM LỚP THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Địa điểm thực tập:
Người hướng dẫn:

Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường
TS. Nguyễn Quốc Khánh (GĐ Trung tâm)
CN. Vũ Thị Thu Thủy (Trưởng phòng TLMT)
Th.S Trịnh Thị Lý (Giảng viên ĐH TNMT HN)

SV thực hiện:
Mã SV:
Lớp :

Hoàng Khắc An
DC00201519
ĐH2C1

Hà Nội, tháng 4 năm 2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU CHO
NHÓM LỚP THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Địa điểm thực tập:
Người hướng dẫn:

Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường
TS. Nguyễn Quốc Khánh (GĐ Trung tâm)
CN. Vũ Thị Thu Thủy (Trưởng phòng TLMT)
Th.S Trịnh Thị Lý (Giảng viên ĐH TNMT HN)

SV thực hiện:
Mã SV:
Lớp :

Hoàng Khắc An
DC00201519
ĐH2C1

Người hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Hoàng Khắc An


Hà Nội, tháng 4 năm 2016

2


MỤC LỤC


Lời cảm ơn!

Sau thời gian thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm thông tin và tư liệu Môi
trường – Tổng cục Môi trường, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới ban lãnh đạo
trung tâm, các cán bộ nhân viên của trung tâm đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều
kiện cho em hoàn thành khóa thực tập. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới TS. Nguyễn Quốc Khánh giám đốc trung tâm và chị Vũ Thị Thu
Thủy – trưởng phòng Tư liệu Môi trường đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn
em trong suốt thời gian thực tập.
Bên cạnh đó, em xin lời lời cảm ơn tới thầy cô khoa Công nghệ thông tin
– Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã dạy cho em những
kiến thức quý báu để hoàn thành khóa thực tập này.
Tuy nhiên, lần đầu tiếp xúc với công việc thực tế và hạn hẹp về kiến thức
cũng như nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá
trình quá trình thực tập. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp,
phê bình của thầy cô và anh chị cán bộ nhân viên trong Trung tâm Thông tin
và Tư liệu Môi trường – Tổng cục Môi trường. Đó sẽ là hành trang quý giá
để em hoàn thiện bản thân và kiến thức của mình.
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Khắc An


1


1. Lý do chọn đề tài
Trái đất nóng lên là hậu quả của một quá trình tích lũy lâu dài của khí nhà
kính, chủ yếu là CO2 và metan. Những khí này khi được thải vào bầu khí quyển
sẽ "nhốt” hơi nóng của ánh mặt trời bên trong bầu khí quyển, vì vậy làm cho
nhiệt độ trái đất tăng lên.
Khi nói đến hiện tượng trái đất nóng lên, ta không nói đến việc nhiệt độ
mùa hè năm nay nóng hơn năm ngoái, mà ta nói về biến đổi khí hậu, những thay
đổi lớn làm ảnh hưởng đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói
chung. Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên trái đất và tác
động trực tiếp đời sống hàng ngày của con người.
Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến nghiêm trọng đối với sản xuất và cả đời sống
con người.Nó ảnh hưởng đến hệ sinh thái,môi trường xung quanh,gây hạn hán
,lũ lụt......
Nắm được vấn đề và cũng đang là tình trạng cấp bách, nên em đã chọn
đề tài báo cáo thực tập là: “Nghiên cứu xây dựng mô hình dữ liệu cho
nhóm lớp thông tin về biến đổi khí hậu”.
2. Phương pháp thực hiện trong xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin
2.1. Phương pháp tổng hợp và kế thừa

- Thu thập các tư liệu, tài liệu đã có liên quan đến nhiệm vụ.
- Phân tích lựa chọn các phương pháp thực hiện phù hợp.
- Phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, các tư liệu đã có.
2.2. Phương pháp điều tra khảo sát

- Các thông tin thu thập, xử lý từ các tài liệu và chiết tách từ tư liệu ảnh viễn
thám trong nội nghiệp sẽ được kiểm tra, xác minh ngoại nghiệp để đảm
bảo tính hiện thời và độ chính xác của thông tin.


2


- Các thông tin mới không có trên các tài liệu, tư liệu hiện có sẽ được bổ
sung bằng phương pháp điều tra thực địa trong điều kiện cho phép.
2.3. Phương pháp phân tích, thống kê

- Các số liệu thống kê thu thập được qua quá trình xử lý, phân tích sẽ bổ
sung cập nhật vào cơ sở dữ liệu và là cơ sở để đánh giá các thông tin thu
được từ các bản đồ, các tư liệu, tài liệu mới thành lập.

- Phần lớn các tài liệu, tư liệu hiện có được thu thập và thành lập ở nhiều
thời điểm khác nhau, nên cần có quá trình nghiên cứu và phân tích kỹ
lưỡng những thông tin đa thời gian này. Trên thực tế, thông tin mới nhất
chưa hẳn đã là thông tin tốt nhất.
2.4. Phương pháp kết hợp ứng dụng GIS

- Các phương pháp giải đoán và chiết tách thông tin từ ảnh vệ tinh bao gồm
phương pháp phân loại tự động, bán tự động (có giám định), giải đoán
bằng mắt và điều vẽ trực tiếp trên máy tính, điều vẽ bằng mắt trên ảnh in
ra kết hợp với điều vẽ ngoại nghiệp.

- Các lớp thông tin được chiết tách ra từ ảnh vệ tinh được số hóa và chuẩn
hoá, đưa vào CSDL chuyên đề.

- Sử dụng các công cụ GIS để chồng lớp thông tin lên bản đồ nền để thành
lập bản đồ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ quy hoạch
bảo vệ môi trường cấp tỉnh.


- Ứng dụng CNTT nói chung, công nghệ GIS và Viễn Thám được coi là
phương pháp chủ đạo trong việc xây dựng hệ thống thông tin giám sát bảo
vệ môi trường khu vực khai thác Bô xít Tân Rai, Huyện Bảo Lâm .

- Các ứng dụng của công nghệ GIS và viễn thám được liên tục phát triển
trong lĩnh vực QLMT. Từ chương trình kiểm kê nguồn tài nguyên thiên
nhiên của
Canada trong những năm 1960, đến các chương trình GIS cấp bang của
Mỹ bắt đầu vào cuối những năm 1970, đến mô hình hoá quản lý các sự cố
môi trường hiện đang được phát triển, công nghệ GIS đã cung cấp các

3


phương tiện để quản lý và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường
ngày càng hữu hiệu hơn. - Xu hướng hiện nay trong QLMT là sử dụng tối đa
khả năng cho phép của GIS. Sự phát triển của phần cứng làm cho máy tính có
nhiều khả năng hơn, mạnh hơn và các ứng dụng GIS cũng trở nên thân thiện
hơn với người sử dụng bởi các khả năng hiển thị dữ liệu ba chiều, các công cụ
phân tích không gian và giao diện tuỳ biến.

- Nhờ khả năng xử lý các tập hợp dữ liệu lớn từ các CSDL phức tạp, nên
GIS thích hợp với các nhiệm vụ QLMT. Các mô hình phức tạp cũng có thể
dễ dàng cập nhật thông tin nhờ sử dụng GIS. GIS được sử dụng để cung
cấp thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn cho các nhà hoạch định chính
sách. Các cơ quan chính phủ dùng GIS trong quản lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, trong các hoạt động quy hoạch, mô hình hoá và quan trắc.
3. Mục tiêu,nội dung của chuyên đề
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chiến lược là đánh giá được mức độ tác động của biến đổi khí

hậu

đối với các lĩnh vực, ngành và địa phương trong từng giai đoạn và

xây dựng được kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với
biến đổi khí hậu cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự
phát triển bền vững đất nước, tận dụng các cơ hội phát triển theo hướng các bon
thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ
hệ thống khí hậu trái đất.

1.2.1. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được mức độ biến đổi của khí hậu Việt Nam do BĐKH toàn cầu

mức độ tác động đối với các lĩnh vực, ngành và các địa phương.

- Xác định được các giải pháp ứng phó với BĐKH.
- Tăng cường được các hoạt động KHCN nhằm xác lập các cơ sở khoa học và
thực tiễn cho các giải pháp ứng phó với BĐKH.

4


- Củng cố và tăng cường được năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về
BĐKH.
- Nâng cao được nhận thực, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và phát triển
nguồn nhân lực.

5



NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Tên cơ quan: TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU MÔI TRƯỜNG

1.1.

Địa chỉ

Số 83 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại:

84-4-3872.8294

Fax

84-4-3872.8294

Email

trungtamtt&

Website

ceid.gov.vn

Chức năng ,
nhiệm vụ


:8082/mtportal/srv/vi/infoPage.home?
id=2

Vị trí và chức năng
Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường là đơn vị sự nghiệp công lập

trực thuộc Tổng cục Môi trường (sau đây gọi tắt là Tổng cục), có chức năng
giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường (sau đây gọi tắt là Tổng Cục
trưởng) thực hiện các nhiệm vụ sau: thu thập, xây dựng và quản lý thông tin, tư
liệu, thư viện giấy và điện tử, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống
thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia phục vụ quản lý nhà nước về môi
trường của Tổng cục; chỉ đạo và hướng dẫn việc thu thập, giao nộp, lưu trữ,
quản lý, thống kê, cung cấp, chia sẻ thông tin, dữ liệu, tư liệu môi trường, xây
dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường; tổng hợp và công bố thông
tin về danh mục dữ liệu môi trường theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường có tư cách pháp nhân, có con
dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định
của pháp luật và các quy định hiện hành.
1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Thực hiện thu thập, xây dựng, tích hợp, lưu trữ, thống kê, quản lý, cập
nhật, khai thác, xử lý thông tin, dữ liệu, tư liệu, cơ sở dữ liệu, thư viện giấy và

6


điện tử, hệ thống thông tin môi trường quốc gia và phát triển ứng dụng công
nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của Tổng cục phục vụ
nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường.
2. Thực hiện tổng hợp, cập nhật và cung cấp thông tin, tư liệu môi trường,
công bố thông tin về danh mục dữ liệu môi trường theo quy định của pháp luật

và sự phân công của Tổng Cục trưởng.
3. Thực hiện việc thiết kế, xây dựng kiến trúc tổng thể cho hệ thống thông
tin và cơ sở dữ liệu môi trường, danh mục, chuẩn, cấu trúc cơ sở dữ liệu môi
trường; xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 5 năm và
hàng năm về ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ
thống thông tin, thư viện, tư liệu môi trường của Tổng cục.
4. Tham gia xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, báo cáo
chuyên đề về môi trường, báo cáo nhanh hiện trạng, biến động môi trường và
nhận định xu hướng phát triển về tài nguyên môi trường.
5. Thực hiện xây dựng quy định, định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh
vực thông tin, tư liệu, thư viện, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, phát triển ứng
dụng công nghệ thông tin môi trường.
6. Kiểm tra, thu nhận sản phẩm các dự án, nhiệm vụ, đề tài triển khai ứng
dụng công nghệ thông tin thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục.
7. Thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng
khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực thông tin, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu,
thư viện, tư liệu, ứng dụng công nghệ viễn thám phục vụ quản lý nhà nước về
môi trường của Tổng cục.
8. Tổ chức, thực hiện kết nối mạng thông tin, hệ thống thông tin, cơ sở dữ
liệu, thư viện và tư liệu môi trường; đầu mối cung cấp các dịch vụ, tổ chức tập
huấn, hướng dẫn nghiệp vụ kỹ thuật về thông tin, tư liệu, hệ thống thông tin, cơ
sở dữ liệu môi trường đối với các đơn vị trực thuộc Tổng cục và các Bộ, ngành
và địa phương.

7


9. Nghiên cứu và triển khai thực hiện các ứng dụng công nghệ viễn thám,
công nghệ thông tin, hệ thống thông tin địa lý (GIS), thành lập Atlas, bản đồ, cơ
sở dữ liệu, xây dựng các lớp thông tin môi trường phục vụ nhiệm vụ giám sát

tình hình bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học của Tổng cục.
10. Tham gia công tác điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá môi trường,
dự báo tình trạng và sức chịu tải của các thành phần môi trường, cung cấp thông
tin về ảnh hưởng của ô nhiễm và suy thoái môi trường đến con người, sinh vật,
nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ việc xây dựng các văn
bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế
hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo khu vực và vùng trên phạm vi cả
nước theo sự phân công của Tổng Cục trưởng.
11. Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn
phục vụ việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược,
chương trình, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự phân
công của Tổng Cục trưởng.
12. Đầu mối giúp Tổng Cục trưởng về công nghệ thông tin, ứng dụng
công nghệ viễn thám trong môi trường, lập chiến lược, chính sách, quy hoạch
tổng thể mạng lưới thông tin và tư liệu môi trường; thu thập, thu nhận, lưu trữ và
quản lý thống nhất tư liệu, dữ liệu, số liệu điều tra thông tin môi trường, các kết
quả thực hiện đề tài, dự án và nhiệm vụ liên quan đến công tác bảo vệ môi
trường; quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia, thư viện
giấy và điện tử của Tổng cục.
13. Tham gia hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thông tin, dữ liệu, tư liệu,
công nghệ thông tin, viễn thám, GIS môi trường, mạng lưới cung cấp thông tin
và giám sát môi trường toàn cầu, ứng phó môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu
và các lĩnh vực khác theo sự phân công của Tổng Cục trưởng.
14. Thực hiện, tham gia cung cấp các dịch vụ sản xuất, tư vấn, chuyển
giao công nghệ và đào tạo trong các lĩnh vực: công nghệ viễn thám, công nghệ
GIS, công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin, tư liệu

8



môi trường cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của
pháp luật.
15. Giúp Tổng cục trưởng chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện xây dựng, quy
trình, quy phạm, quản lý và kiểm tra thực hiện các chương trình, dự án liên quan
đến thông tin, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, phần mềm, các quy định về giao
nộp, lưu trữ, thống kê, cung cấp, chia sẻ thông tin và tư liệu môi trường của các
cơ quan, tổ chức liên quan.
16. Hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn về ứng dụng công nghệ thông tin,
tư liệu, thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin môi trường, ứng
dụng viễn thám trong môi trường, thành lập bản đồ chuyên đề cho các đơn vị
trực thuộc Tổng cục qua hình thức cử chuyên gia tư vấn và biệt phái cán bộ
tham gia các nhiệm vụ công tác của Tổng cục.
17. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải
cách hành chính của Tổng cục và phân công của Tổng Cục trưởng.
18. Quản lý tài chính, tài sản thuộc Trung tâm; thực hiện nhiệm vụ của
đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật.
19. Quản lý tổ chức, biên chế, viên chức, lao động hợp đồng theo quy
định.
20. Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ
được giao.
21. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Cục trưởng giao.
1.3. Cơ cấu tổ chức:
1. Văn phòng.
2. Phòng Thông tin môi trường.
3. Phòng Tư liệu môi trường.
4. Phòng Ứng dụng công nghệ viễn thám.
5. Phòng Cơ sở dữ liệu môi trường.

9



CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP THIẾT
KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
2.1. Thiết kế phần cứng
Phần cứng của hệ thống thông tin được xem là phần cố định bằng mắt
thường mà ta có thể dễ dàng thấy được. Nó bao gồm máy tính và các thiết bị
ngoại vi.
Máy tính có thể có bất kỳ kích thước nào và có thể do nhiều hang sản xuất
khác nhau. Tuy nhiên, máy tính có cấu hình mạnh là điền mong muốn để sử
dụng trong hệ thống thông tin. Các doanh nghiệp nhỏ hoặc cá nhân có thể sử
dụng máy tính cá nhân (thường gọi là máy vi tính), trong kỷ nguyên kỹ thuật số
hiện nay các cá nhân có thể sở hữu nhiều máy tính cá nhân trong hình thức của
điện thoại thông minh và các thiết bị cầm tay khác. Các tổ chức lớn thường sử
dụng hệ thống máy tính với các máy chủ xử lý song song mạnh mẽ cùng với các
máy tính các nhân và các thiết bị di động. Các thiết bị này được tích hợp vào hệ
thống thông tin của tổ chức.
Thiết bị ngoại vi trong hệ thống thông tin được dùng để lưu trữ, hiển thị,
nhập vào hoặc xuất ra dữ liệu. Thiết bị ngoại vi có thể là: màn hình máy tính, ổ
đĩa mềm, ổ cứng gắn ngoài hoặc ổ cứng di động, máy in, máy quét, thiết bị viễn
thông,…
Hiện nay chi phí cho phần cứng có xu hướng giảm xuống, trong khi tốc
độ xử lý và dung lượng lưu trữ đã tăng lên rất nhiều.
Yêu cầu chung

- Hệ thống thông tin tài nguyên và môi trường là hệ thống cơ sở hạ tầng phục
vụ truyền thông cho nghành Tài Nguyên và Môi Trường trên phạm vi cả
nước.

- Là hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin hội tụ, có thể chia sẻ, dùng chung
cho các đơn vị khác nhau trực thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi Trường trên

phạm vi toàn quốc như: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, trung tâm khí
tượng thủy văn quốc gia, tổng cục môi trường, cục địa chất và khoáng sản
việt nam, cục quản lý tài nguyên nước, tổng cục quản lý đất đai, tổng cục
biển và hải đảo việt nam,… Mà vẫn đảm bảo tính an ninh, bảo mật riêng tư
của các lĩnh vực, đảm bảo hiệu quả và giá trị đầu tư.

- Là hệ thống dễ dàng mở rộng và nâng cấp, đáp ứng các yêu cầu truyền tải
thông tin dữ liệu với dung lượng, dịch vụ đặt ra;
10


- Là hệ thống đa dịch vụ, được bảo mật bằng các công nghệ tiên tiến, phù hợp
với sự phát triển cơ sở hạ tầng của viễn thông việt nam.
- Là hệ thống kết nối các mạng cục bộ, trung tâm dữ liệu của các đơn vị trong
ngành tài nguyên và môi trường bao gồm nhiều dạng dữ liệu và dịch vụ
khác nhau: Dạng thời gian thực, tương tác, trực tuyến và không trực tuyến.
- Là cơ sở hạ tầng viễn thông của ngành tài nguyên và môi trường, không
cung cấp các dịch vụ viễn thông tới người dân do đó không được xây dựng
dưới dạng một hệ thống mạng với kênh truyền dẫn riêng mà thuê kênh
truyền dữ liệu của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.
- Kế thừa và phát triển trên cơ sở các mạng đã được đầu tư trong các đơn vị
trong ngành tài nguyên và môi trường.
Yêu cầu về công nghệ sử dụng.

- Mạng phải có khả năng bảo mật cao. Tất các tác nghiệp truyền dữ liệu phải
đảm bảo tính an toàn, không để lộ thông tin. Việc truy cập mạng phải được
phân hợp lý nhầm đảm an ninh mạng.
- Mạng phải sử dụng các công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay để đảm
bảo khả năng hỗ trợ cũng như tính ưu việt của công nghệ hiện đại


- Mạng phải có khả năng phân chia và điều khiển băng thông phù hợp với nhu
cầu kết nối.
Mạng phải có độ tin cậy cao, có dự phòng phần cứng, dự phòng đường
truyền nhằm đảm bảo khả năng của mạng
- Mạng phải có kiến trúc phần mền dẻo linh hoạt để có thể dễ dàng mở rộng
và hỗ trợ nhiều ứng dụng
- Mạng phải phải hỗ trợ việc triển khai và ứng dụng đa dịch vụ (voice, Video)
trên một hạ tầng duy nhất. Các yêu cầu tổ chức.
- Mạng thiết lập phải đảm bảo việc thỏa mãn các nhu cầu truyền tải thông tin
phải cung cấp được các dịch vụ thiết yếu
- Tốc độ truy cập phải tính toán và định cỡ hợp lý ,phù hợp với nhu cầu của
từng mode mạng
- Bảo đảm các tính chất quan trọng của mạng : đảm bảo khả năng bảo mật,
khả năng mở rộng được, khả năng quản trị đồng thời phải đảm bảo tính
thống nhất giữa các thành phần trong mạng , tính kinh tế và phải có kế
hoạch phát triển mạng hợp lý

11


- Hệ thống mới phải tận dụng triệt để các cơ sở hạ tầng sẵn có.Phải thực hiện
khảo sát đánh giá, phải đưa ra giải pháp kỹ thuật thích hợp nhất để đảm bảo
việc tính hợp hệ thống hiện có với hệ thống mới
- Đảm bảo các chi phí đầu tư quy hoạch, xây dựng phát triển
- Việc phát triển mạng không tách rời khỏi hệ thống cơ sở hạ tầng viên thông
hiện tại được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông của Việt
Nam.Tận dụng các cơ sở hạ tầng viễn thông của các đơn vị cung cấp dịch vụ
truyền dẫn.Không phát triển hệ thống truyền dẫn riêng.
- Các phương án kỹ thuật công nghệ được lựa chọn phải phù hợp cho những
nhu cầu hiện tại, đồng thời phải tính đến việc phát triển nâng cấp hệ thống

trong tương lai một cách hợp lý để đảm bảo tính hiệu quả của nguồn vốn
đầu tư,tránh lãng phí,dàn trải.
Các yêu cầu về khả năng bảo vệ.

- Đảm bảo khả năng sẵn sàng cao bên cạnh việc xây dựng hệ thống với độ tin
cậy và ổn định cao, việc thiết lập hệ thống dự phòng sẽ tăng cường khả năng
sẵn sàng cho bộ hệ thống.
Đảm bảo yêu cầu về an ninh, an toàn trước các cuộc tán công dưới nhiều
hình thức. Các giải pháp an ninh, an toàn dữ liệu cần được tích hợp ngay
vào cơ sở hạ tầng mạng đảm bảo khả năng tự phòng vệ trước các cuộc tấn
công.
- Các hành xử của hệ thống mạng phải luôn được xác định và dự đoán trước.
- Giảm thiểu độ phức tạp và tăng cường khả năng quản trị
Tối ưu hóa.
Đảm bảo khai thác tối ưu các nguồn lực và bảo toàn đầu tư. Tối ưu hóa
được thực hiện bởi các định hướng sau:

- Tập trung hóa: Tập trung các nguồn lực bao gồm các nguồn lực về chuyển
mạch, định tuyến, tính toán, nguồn lực lưu trữ, nguồn lực về ứng dụng và
bảo mật hệ thống.
- Chuẩn hóa: Chuẩn hóa các thành phần của hệ thống mạng, các giao thức
được sử dụng trên mạng, các hệ thống máy chủ và hệ điều hành chuẩn hóa
việc phát triển các ứng dụng và dịch vụ
- Ảo hóa: Thiết lập các kết nối dựa trên ngữ cảnh mặt vật lý và logic không
phân biệt vị trí địa lý để huy động nguồn lực hạ tầng mạng và ứng dụng để
tối ưu hóa hiệu suất hoạt động nhất. Điều này đòi hỏi các node mạng cũng
phải có cấu hình ảo hóa
12



- Tự động hóa: Từng bước thiết lập khả năng tự động hóa và phản ứng tự
động trước các kết nối, ngữ cảnh, tình huống xảy ra.
Khả năng phát triển.
Đảm bảo khả năng phát triển hiện tại và tương lai. Để đạt được điều này
kiến trúc mạng cần có khả năng mở rộng và thích ứng được với những yêu cầu
luôn thay đổi 1 cách năng động nhằm đáp ứng định hướng và yêu cầu kinh
doanh nói chung và nói riêng. Sự thay đổi ở đây bao gồm sự thay đổi của các
ứng dụng, các hệ thống máy chủ, hệ thống cơ sở hạ tầng mạng. Nhằm đảm bảo
khả năng phát triển của mạng, các yếu tố sau cần được quan tâm:

- Cần phải hỗ trợ các kiến trúc ứng dụng khác nhau.
- Cần phải mềm dẻo, linh hoạt nhằm đáp ứng một cách nhanh chóng những
yêu cầu về mặt kinh doanh.
Mạng cần phải đảm bảo khả năng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng
tăng của các ứng dụng về năng lực xứ lý. Mạng cần phải sẵn sang cho sự
phát triển của các ứng dụng hiện tại và tương lai.
Để thỏa mãn các yêu cầu đặt ra ở trên, hệ thống mạng thông tin ngành tài
nguyên và môi trường được thiết kế cần thỏa mãn 6 yếu tố sau:

a.1) Tuân theo kiến trúc NGN dựa trên nền tảng công nghệ IP/MPLS.
a.2) Đảm bảo an toàn bảo mật.
a.3) Dễ dàng mở rộng.
a.4) Độ dự phòng và sẵn sàng cao.
a.5) Hỗ trợ các khả năng về chất lượng dịch vụ cho phép cung cấp các mức độ
dịch vụ khác nhau.
a.6) Hệ thống hiện đại, thuận tiện trong việc tích hợp đa tích dịch vụ, đa ứng
tốt các nhu cầu hiện tại cũng như trong tương lai.

13



3.2. Thiết kế phần mềm
Phần mền máy tính là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị được viết
bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu
liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải
quyết một vấn đề cụ thể nào đó.
Phần mền thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp
đến phần cứng hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các trương trình hay
phần mền khác. Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với phần cứng
ở chỗ không thể sờ hay động vào và nó cần phải có phần cứng mới có thể thực
thi được.
Phềm của hệ thống thông tin chia làm 2 loại : phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng.
Phần mềm hệ thống chính là hệ điều hành. Nó quản lý phần cứng dữ liệu,
các tệp tin chương trình và tài nguyên hệ thống khác. Phần mềm hệ thông cung
cấp phương tiện cho người sử dụng để kiểm soát máy tính, thông thường thông
qua một giao diện đồ họa. Có thể kể đến một số hệ điều hành máy tính như :
Windown, linux, unix, các chương trình điều khiển Driver,BIOS…
Phần mềm ứng dụng các chương trình được thiết kế để xử lý các nhiệm vụ cụ
thể cho người ứng dụng. Ví dụ phần mềm văn phòng ( Microsoft Office,
OpenOffice…), phần mền về cơ sở dữ liệu như Oracle… Các doanh nghiệp lớn
thường sử dụng các phần mền ứng dụng đã được cấp phép, tùy biến chúng để
đáp ứng nhu cầu cụ thể cho họ, hoặc họ có thể tự phát triển các ứng dụng khác.
Ngoài các phần mềm đọc quyền được cung cấp và hỗ trợ bởi các nhà sản
xuất thì hiện nay người dùng có thể sử dụng miễn phí các phần mềm mã nguồn
mở có sẵn trên web và cũng có thể sửa đổi để phù hợp với mực đích sử dụng.
3.3. Thiết kế mô hình dữ liệu CSDL biến đổi khí hậu
3.3.1Sơ đồ thiết kế tổng thể CSDL biến đổi khí hậu

14



TÊN NHÓM
STT

LỚP, LỚP
THÔNG
TIN

ĐỊNH DẠNG DỮ
MÔ TẢ

LIỆU KHÔNG
GIAN
Điểm Đườn
g

A

ĐỊNH DẠNG
DỮ LIỆU PHI

KHÔNG
GIAN
Vùn Có cấu Không
g
trúc
có cấu
trúc


CÁC
NHÓM
LỚP
THÔNG
TIN NỀN
ĐỊA

BIÊN GIỚI

I

QUỐC GIA,
ĐỊA GIỚI
HÀNH
CHÍNH
I.1

Đường biên
giới

I.2

Đường địa
giới

I.3

Địa phận hành
chính


Đường
biên
giới
quốc
gia
trên đất liền
và trên biển

x

Địa
giới
hành chính
các cấp trên
đất liền và
trên biển

x

Địa phận
hành
chính các
cấp

x

3.3.1Xây dựng danh mục dữ liệu của CSDL biến đổi khí hậu

15


GHI
CHÚ


I.4

Uỷ ban nhân
dân

II

CƠ SỞ ĐO

Uỷ ban nhân
dân các cấp

x

ĐẠC
II.1
II.2

Điểm đo đạc
cơ sở quốc
gia
Điểm gốc đo
đạc quốc gia

x
x


III

ĐỊA HÌNH

III.1

Đường đẳng
cao

x

III.2

Đường đẳng

x

sâu
III.3

Điểm độ cao

x

III.4

Điểm độ sâu

x


III.5

Địa hình đặc
biệt dạng
điểm
Địa
hình
đặc biệt
dạng
đường
Địa hình đặc
biệt dạng
vùng
Ghi chú địa
hình

x

III.6

III.7
III.9

x

x
Ghi chú đối
tượng địa
hình


Anotatio
n

16


IV
IV.1

THỦY HỆ

IV.2

Điểm độ Các điểm độ
cao
mặt cao
mặt
nước
nước
Sông suối,
Sông suối,
kênh mương kênh
nhỏ
mương

x

IV.3


Sông, hồ

1 nét
Sông hồ có
diện tích lớn

IV.4

Đường bờ

Đường
bờ nước
sông, hồ,
biển

x

IV.5

Đê

x

IV.6

Đập

IV.7

Công trình

thủy lợi dạng
điểm

Các tuyến
đê
Các loại
đập
Các loại
cống,
trạm
bơm,…

IV.8

Công trình Các loại bờ
thủy lợi dạng kè, bờ cạp,
đường
máng dẫn
nước,
taluy…

IV.9

Ghi chú thủy
hệ

V

GIAO
THÔNG


x

x

x
x

Anotatio
n

17


V.1

Đường bộ

Các tuyến
giao thông
đường bộ

x

V.2

Đường sắt

Các tuyến
giao thông

đường sắt

x

V.3

Đường thủy

Các tuyến
giao thông
đường thủy

x

V.4

Công
trình giao
thông
dạng
điểm
Công
trình giao
thông
dạng
đường
Ghi chú giao
thông

Công

trình giao
thông
dạng
điểm
Các
loại
cầu,
cầu
cảng,
đường
băng...

V.5

V.6
VI

x

x

DÂN CƯ

CƠ SỞ HẠ

VI.1

TẦNG
Khu dân cư


Khu dân
cư thành
thị, nông
thôn

x

18


VI.2

Cơ sở đào tạo

Trường học,
cơ sở đào tạo
dạy nghề

x

VI.3

Cơ sở y tế

Cơ sở y tế

x

Khu công


x

VI.4

Cơ sở sản
xuất

x

nghiệp, nhà
máy, xí
nghiệp, làng
nghề, cơ sở
sản
xuất
khác…

VI.5

Nhà máy điện Nhà máy thủy

x

điện, nhiệt
VI.7

VI.8

Đường dây
điện


Cáp thông tin
liên lạc

VI.9

Đường ống
dẫn

VI.10

Kho chứa

VI.11

Trạm quan
trắc

điện…
Đường dây

x

tải điện cao
thế
Đường dây
thông tin

x


Đường ống
dẫn nhiên liệu

x

Kho chứa,
trạm tiếp
xăng dầu

x

Các
trạm
quan trắc khí

x

19


VI.12

Giếng khoan

VI.13

Điểm thải

VI.14


tượng,
thủy văn,
hải
văn,
môi
trường
(đất, nước,
không khí)
Giếng cung
cấp nước
Điểm thải,
bãi

chôn
lấp
chất
thải,
trạm xử lý
nước thải...
Cơ sở hạ tầng Các loại cơ
khác
sở hạ tầng

x
x

x

khác
(đài truyền

hình, trạm
biến
thế,
chợ,
bưu
điện, …)
VII

PHỦ BỀ
MẶT

VII.1

Phủ bề mặt

VIII

RANH
GIỚI
Ranh giới
phủ bề mặt

VIII.1

Cấu trúc lớp
phủ bề mặt

x

X


20


B.

CÁC
NHÓM
LỚP
THÔNG
TIN
CHUYÊN
ĐỀ

I

BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
LƯỢNG
MƯA

I.1

Tổng lượng
mưa

Đại lượng

x


thể hiện mức
độ mưa
nhiều

I.2

Độ ẩm

hay ít sau
mỗi cơn
mưa
Mức độ tồn

x

tại của hơi
nước trong
không khí
I.3

I.4

I.5

Sự bay hơi

Chỉ số ẩm
ướt

Cường độ

mưa

Sự chuyển
từ thể lỏng
sang
thể
hơi

x

Là độ ẩm
trong
không khí

x

Lượng mua
đo
được
trong

x

21


1 đơn vị thời
gian
II.


Nước biển
dâng

II.1

Triều cường

II.2

Dòng chảy
biển

II.3

II.4

Mực nước
biển trung
bình

Lũ lụt

Hiện
tượng
nước lên
ở trái đất
Sự

x


dịch

x

chuyển của
các phân tử
nước từ nơi
này đến nơi
khác
trên
biển
Là một bề

x

mặt hình
ellipsoid
bao quanh
trái
đất,
tượng
trưng cho
độ cao của
biển
Hiện tượng
dòng

x

nước


do
mưa
lớn
tích lũy từ
trên cao
tràn về

22


×