Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC kế TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN nước SẠCH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.31 KB, 43 trang )

1

Chương I : Tổng quan về đặc điểm kinh tế kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lí
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nước sạch V ĩnh Phúc
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần nước sạch

Vĩnh Phúc
1.1.1 Giới thiệu về công ty cæ phÇn níc s¹ch VÜnh Phóc
Công ty cổ phần nước sạch Vĩnh Phúc có tiền thân là công ty cấp thoát
nước và môi trường số 2 Vĩnh Phúc. Năm 2010 được đổi tên thành công ty
cổ phần nước sạch Vĩnh Phúc.
_Tên công ty: công ty cổ phần nước sạch Vĩnh Phúc
_ Quyết định thành lập công ty nhà nước số 2163/QĐ-UB, ngày 7/9/1999
của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
_ Địa chỉ trụ sở chính: đường 317- Phường Phúc Thắng- Thị xã Phúc YênTỉnh Vĩnh Phúc
_ Ngành nghề kinh doanh
+ Sản xuất cung ứng nước sạch cho cơ quan, hộ dân.
+ Sửa chữa lắp đặt, thi công đường dẫn nước có đường kính tới Ø800 và hệ
thống cấp nước sạch. Thi công hệ
Thống cấp thoát nước, lắp đặt các thiết bị nội thất. Kinh doanh vật tư, thiết
bị, phục vụ cấp thoát nước và môi trường.
+ Xử lí nước thải và chất rắn thải, thi công các công trình giao thông, thủy
lợi vừa và nhỏ, xây dựng công trình dân dụng.
+ Tư vấn, thiết kế hệ thống cấp thoát nước và môi trường, kinh doanh dịch
vụ bể bơi, nhà nghỉ.
_ Vốn điều lệ : 11.531.120.133,0 ( Mười một tỉ năm trăm ba mươi mốt
triệu một trăm hai mươi ngàn một trăm ba mươi ba đồng VN)
_Mã số thuế:2500144719




2

- Thực hiện Quyết định số 1696 của Thủ tướng Chính phủ về sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp (DN) 100% vốn Nhà nước thuộc UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Công
ty cổ phần nước sạch Vĩnh Phúc trong diện cổ phần hoá (CPH), do Nhà nước
nắm giữ cổ phần chi phối hơn 50% số cổ phần.
Tự tin trước CPH
Trước khi CPH, Công ty cổ phần nước sạch Vĩnh Phúc là DNNN hạng 2 của
tỉnh. Ngành nghề SXKD chính là sản xuất và phân phối nước sạch (nước
máy), xây lắp công trình cấp thoát nước… Để chủ động tạo vị thế của DN
khi triển khai thực hiện CPH, công ty đã chú trọng đầu tư, mở rộng sản xuất,
nâng cao chất lượng các dịch vụ, đặt hiệu quả SXKD lên hàng đầu.
Thời gian qua, công ty đã thực hiện hàng loạt biện pháp đổi mới tổ chức, quản
lý, từng bước mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh nước sạch, không để
khách hàng thiếu nước, luôn đảm bảo chất lượng nước và giảm dần tỷ lệ nước
sạch bị thất thoát. Năm 2006, sản lượng nước sản xuất đạt xấp xỉ 3,749 triệu
m3, tăng lên 5,049 triệu m năm 2008. Từ phạm vi cấp nước chỉ ở một số
phường nội thành Vĩnh Yên, nay cấp đến toàn bộ các xã, phường của thành
phố và một số xã, thị trấn của các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên.
Đầu năm 2009 đưa vào khai thác thêm 2 nhà máy nước ở Yên Lạc, Lập
Thạch… Từ tháng 1 đến 31-5-2009, sản lượng nước thương phẩm đạt gần
1,685 triệu m3. Một kết quả đáng mừng là tỷ lệ thất thoát nước từ 42% (năm
2001) đã giảm xuống 17,9% (năm 2008). Sản xuất kinh doanh tăng trưởng,
việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động được đảm bảo. Công ty
bảo tồn được vốn, bước đầu có lãi, tạo nên động lực mới cả về vật chất lẫn
tinh thần so với trước khi thực hiện CPH.
Rút kinh nghiệm từ một số đơn vị trong ngành CPH trước, Đảng bộ công ty
xác định phải làm tốt công tác tư tưởng ngay từ khi xây dựng phương án cổ

phần. Tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, đảng viên và người lao
động hiểu rõ bản chất, phương thức CPH. Hiểu được giá trị cổ phần, cổ tức,
chuẩn bị để người lao động có điều kiện tích luỹ vốn, sẵn sàng tham gia khi


3

doanh nghiệp thực hiện cổ phần. Vận động cán bộ, đảng viên nghiên cứu, tìm
hiểu Luật Doanh nghiệp. Tuyên truyền rộng rãi cho người lao động có hiểu
biết nhất định về thị trường chứng khoán. Trong đó cán bộ lãnh đạo các
phòng nghiệp vụ, nhà máy, xí nghiệp phải là người đi đầu. Đi đôi với thực
hiện xác định giá trị doanh nghiệp, hình thức cổ phần và bán cổ phần, giải
quyết chính sách với người lao động, việc sắp xếp nhân sự được chuẩn bị kỹ
càng, chủ động tham gia lập phương án CPH và quá trình dự thảo Điều lệ của
công ty. Sau 1 năm thực hiện, công tác chuẩn bị CPH DN đã hoàn tất. Nhờ
chuẩn bị tốt nên công việc diễn ra thuận lợi, bảo toàn được vốn Nhà nước,
hàng năm đều có lãi, không có nợ xấu, hồ sơ lưu trữ đầy đủ, minh bạch. Công
ty cấp thoát nước và môi trường số 1 Vĩnh Phúc chính thức chuyển sang hoạt
động theo mô hình công ty CP trong tháng 6-2009 với tên gọi mới: Công ty
Cổ phần cấp thoát nước số 1 Vĩnh Phúc.
Chuyển động sau CPH
Nhằm đáp ứng nhu cầu nước sạch với tốc độ đô thị hoá nhanh trên địa bàn
tỉnh, một mặt công ty phải duy trì sản xuất, phát triển khách hàng; mặt khác,
phải tiếp tục thực hiện các phương án cải tạo, xây dựng nâng công suất các
nhà máy. Tổng công suất hiện tại theo thiết kế của công ty là 23.600 m 3/ngày
đêm (khu vực Vĩnh Yên 16.000 m3). Các nhà máy ở Vĩnh Yên đã khai thác
đạt 90% công suất thiết kế. Trong khi đó nhân dân nhiều khu vực ven thành
phố, thị trấn các huyện mới phát triển chưa được dùng nước sạch, chưa kể nhu
cầu dùng nước của các KCN, đô thị trong những năm tới. Để tăng doanh thu
và lợi nhuận cho doanh nghiệp, nước sạch sản xuất năm 2010 đạt hơn 6 triệu

m3, nước thương phẩm khoảng 5 triệu m3, công ty đã tập trung các nguồn vốn
đầu tư dự án nâng công suất nhà máy nước Hợp Thịnh từ 8.000 m 3/ngày đêm
lên 14.000 m3. Đầu tư xây dựng và cải tạo đưa vào vận hành các nhà máy
nước Yên Lạc, Lập Thạch công suất 5.000 m 3/ngày đêm. Lập dự án xây dựng
nhà máy nước lấy nguồn nước mặt sông Phó Đáy công suất 40.000 m 3/ngày
đêm (năm 2012) và 80.000 m3/ngày đêm (năm 2015). Sẵn sàng tiếp nhận nhà


4

máy nước đầu tư bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản công suất đến năm 2012 là
30.000 m3/ngày đêm.
Đồng thời với nâng công suất khai thác của nhà máy, mở rộng phạm vi cấp
nước là mở thêm ngành nghề có tiềm năng thị trường, tận dụng được vốn,
nhân lực, thiết bị sẵn có như: xây lắp cấp thoát nước, xây dựng các công trình
dân dụng công nghiệp, xử lý chất thải đô thị, sản xuất nước tinh khiết đóng
chai… Mục tiêu định hướng chiến lược lâu dài là cấp nước đầy đủ cho các
KCN, đô thị trên địa bàn tỉnh, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận, đảm bảo hài
hoà lợi ích của Nhà nước, DN, nhà đầu tư và người lao động, gắn với phát
triển của thị trường vốn và thị trường chứng khoán. Trước mắt những năm
đầu sau CPH, công ty sử dụng các nguồn vốn vay, vốn NSNN, vốn tự có và
các nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng nhà máy nước sông Phó Đáy, mở
rộng mạng đường ống đến các khu vực chưa có nước sạch; Đầu tư đổi mới
công nghệ, nâng cao hiệu suất khai thác và khả năng phục vụ nước sinh hoạt
cho nhân dân, các nhà đầu tư; Phát huy hiệu quả lực lượng lao động sẵn có;
Tuyển dụng thêm lao động có tay nghề kỹ thuật. Mở rộng ngành nghề kinh
doanh, cùng với sản xuất, cấp nước để nâng cao hiệu quả SXKD. Đề xuất
UBND tỉnh điều chỉnh giá nước đảm bảo tính đúng, đủ chi phí, để DN có
thêm điều kiện nâng cao chất lượng nước sạch và chất lượng dịch vụ, đáp ứng
nhu cầu của khách hàng, giảm chi phí, giảm thất thoát nước. Điều không kém

phần quan trọng là giá tiêu thụ nước sạch hợp lý sẽ có tác dụng khuyến khích
khách hàng sử dụng nước tiết kiệm hơn.


5

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần nước sạch
Vĩnh Phúc.
c mốc lịch sử của công ty:
+ 7/9/1999 quyết định thành lập công ty nhà nước : công ty cổ phần nước
sạch Vĩnh Phúc
+16/10/1999 công ty cổ phần nước sạch Vĩnh Phúc chính thức xây dựng nhà
máy nước sạch đầu tiên được đặt tại thị trấn Vĩnh Yên Vĩnh Phúc.
+10/2000 sau 1 năm xây dựng nhà máy chính thức đi vào hoạt động và từ
đây nguồn nước sạch cung cấp cho người dùng ngày càng được sử dụng
nhiều và nhận được sự tin tưởng của người dân
+ 2001 được Đảng và nhà nước tặng Huân chương Hạng Ba
+ 14/9/1999 được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 110043 do sở kế
hoạch và đầu tư Vĩnh Phúc cấp.
+ Năm 2005 công ty bắt đầu bước sang 1 giai đoạn mới bước chân sang kinh
doanh các lĩnh vực khác.
+ Với sự tin tưởng của nhà nước và người sử dụng công ty ngày càng trên đà
phát triển mạnh hơn không chỉ xây dựng các nhà máy mà công ty còn phát
triển về nhiều lĩnh vực :xây nắp các công trình thủy lợi ,giao thông. Thủy
điện dưới 110kv, mua bán vật liệu xây dựng các sản phẩm từ thép, cho thuê
máy móc thiết bị công trình…….
+Năm 2007 đã có thêm 5 nhà máy sản xuất nước sạch được thành lập trong
tỉnh và các tỉnh lân cận.
+2010 công ty phát triển mạnh mẽ cung cấp đủ lượng nước sạch cho người
dùng và dự trữ cho mùa hè là mùa thường xuyên thiếu nước.

+ Năm 2012 với sự suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng công ty vẫn khẳng định
được mình trên thị trường.

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nước
sạch Vĩnh Phúc


6

3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công tycổ phần nớc sạch Vĩnh
Phúc
3.1.1. Kết quả đạt đợc.
Là Xí nghiệp có quy mô tơng đối lớn nên việc áp dụng hình thức tổ chức
công tác kế toán tập trung là khá phù hợp cùng với đội ngũ nhân viên có bề
dày kinh nghiệm, vững vàng về kiến thức chuyên môn và làm việc với tinh
thần trách nhiệm cao. Với quy mô hoạt động tơng đối lớn nh vậy thì kế toán
công ty phải xử lý rất nhiều các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ văn phòng
công ty và các thông tin kế toán từ các phòng ban liên quan chuyển đến,
nhiều nghiệp vụ phức tạp phát sinh nhng với một doanh nghiệp có trình độ
quản lý và trình độ kế toán cao, trang bị máy móc trợ giúp công việc kế
toán hiện đại vì vậy mà kế toán công ty luôn thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ của mình.Bộ máy kế toán của công ty đã phát huy đợc năng lực của nhân
viên nhng số lợng cán bộ kế toán ít nên một số kế toán phải kiêm nhiều
nhiện vụ. Nh vậy trách nhiệm của kế toán là quá nhiều và sẽ không đạt đợc
hiệu quả trong công tác kế toán đặc biêt là làm giảm tiến độ lập BCTC cuối
kỳ kế toán, mặt khác việc kiểm tra đối chiếu sổ sách kế toán gặp Về tổ chức
bộ máy của công ty thì Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm cao nhất
trớc công ty trực thuộc quản lý cũng nh trớc Pháp luật. Bộ máy quản lý của
công ty đợc tổ chức thành các phòng ban khác nhau. Mỗi phòng ban đợc
giao nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, cụ thể theo quy định trong cơ chế hoạt

động SXKD hàng năm. Do đó tính chuyên môn hóa đợc nâng cao, tăng hiệu
quả trong công tác quản lý, điều hành. Các phòng ban tách biệt nhau, mỗi
phòng ban đều thực hiện tốt nhiệm vụ của mình đảm bảo các công việc độc
lập và chính xác dới sự chỉ đạo kịp thời của cán bộ cấp trên. Đồng thời giữa
các phòng ban luôn có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ đắc lực cho nhau giúp
cho bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả. Đặc biệt là có sự đóng góp không
nhỏ của Phòng kế toán. Cán bộ quản lý công ty có đủ năng lực, trình độ,
kinh nghiệm đáp ứng đợc yêu cầu thực tế cho hoạt động SXKD của Xí
nghiệp trớc mắt và lâu dài. công ty luôn tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý, cán bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ cho CBCNV.
nhiều khó khăn.


7

Bộ máy kế toán của công ty luôn chấp hành tốt các quy định, chính sách
của chế độ kế toán hiện hành. Tuân thủ nghiêm chỉnh các chính sách về giá
cả, thuế và nghĩa vụ đối với các đối tợng có liên quan.
3.1.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân.
Bộ máy kế toán của công ty đợc xây dựng và tập trung vào công tác thu
nhận, xử lý và cung cấp thông tin của ké toán tài chính cho việc tổng hợp
mà cha có bộ phận riêng phục vụ cho yêu cầu quản trị. Vì vậy trong bộ
phận kế toán của công ty cha có kế toán quản trị.
3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán của
3.2.1. Ưu điểm về tổ chức công tác kế toán của công ty.
Trong những năm vừa qua công ty đã không ngừng cải thiện công tác hạch
toán kế toán nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn, TSCĐ, NVL, CCDC
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng phù hợp với quy mô của doanh nghiệp,
đảm bảo tuân thủ đúng luật kế toán và chế độ kế toán.

Các chứng từ kế toán sử dụng trong công ty đúng với chế độ về chứng từ kế
toán do BTC ban hành và hớng dẫn. Các nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản
ánh trên các chứng từ kế toán và là căn cứ để kế toán vào sổ sách. Sau khi
sử dụng xong, các chứng từ kế toán đợc kế toán lu giữ một cách cẩn thận,
thuận lợi cho việc tìm kiếm khi cần thiết.
Hình thức kế toán nhật ký chung mà công ty đang áp dụng là hình thức kế
toán rất chặt chẽ, có tính đối chiếu cao nên dễ phát hiện sai sót nếu có. áp
dụng hình thức kế toán này thì công việc đợc dàn đều trong tháng và thông
tin kế toán luôn đợc cung cấp kịp thời.
Cuối mỗi niên độ kế toán công ty đều lập BCTC theo đúng quy định để
cung cấp một cách đầy đủ, toàn diện thông tin kinh tế, tài chính cho các đối
tợng quan tâm đến hoạt động SXKD của công ty và cho các cơ qua quản lý.
Đội ngũ nhân viên nói chung và cán bộ kế toán nói riêng phần lớn là những
ngời trẻ tuổi năng động, có trình độ, đợc phân công công việc khá khoa học
và luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. Hơn nữa Phòng kế toán của
công ty đợc trang bị máy tính hiện đại và phần mềm kế toánđã hỗ trợ kế
toán viên rất nhiều trong công việc nhằm cung cấp thông tin kịp thời nhất.
Về công tác kế toán vốn bằng tiền thì công ty đã xây dựng đợc bộ máy kế
toán phù hợp. Việc quản lý hạch toán vốn bằng tiền đảm bảo hạch toán
chính xác vào các sổ sách có liên quan. Tình hình luân chuyển chứng từ cơ
bản đúng với chế độ kế toán hiện hành. Trong quá trình tổ chức các nghiệp


8

vụ kế toán vốn bằng tiền của công ty, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
đợc giải quyết nhanh chóng, kịp thời, chính xác, không gây phiền hà đến
khách hàng. việc quản lý chứng từ gốc về thu - chi tiền mặt đảm bảo đúng
nguyên tắc, chấp hành tốt việc quản lý quỹ tiền mặt của công ty. Cuối tháng
kế toán phảI đối chiếu số d và có xác nhận đầy đủ trên Sổ quỹ, Sổ chi tiết

TGNH, có bảng kê theo dõi chi tiết từng đối tợng. Cuối quý khóa sổ và lập
BCTC nộp cho cơ quan thuế.
Trong công tác kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: mọi trờng hợp tăng giảm
TSCĐ trong Xí nghiệp Tài nguyên và Môi trờng 1 đều đợc thực hiện theo
đúng các quy định của Nhà nớc, của ngành, đảm bảo có đầy đủ các chứng
từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm, nhợng bán, thanh lý TSCĐ
Các nghiệp vụ phát sinh về tăng giảm TSCĐ đều đợc phản ánh kịp thời trên
các sổ sách kế toán thích hợp.
Công tác quản lý TSCĐ và vốn: đây là công tác hết sức phức tạp và khó
khăn mặc dù vậy công ty vẫn thực hiện sự bảo tồn vốn trong quá trình hoạt
động, không những vậy mà vốn kinh doanh của công ty còn không ngừng
tăng sau mỗi kỳ hoạt động.
Công tác quản lý TSCĐ ở công ty đợc thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do
vậy không xảy ra tình trạng mất hoặc thất thoát tài sản.
Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kế toán mà còn có sự đóng
góp của toàn bộ CBCNV trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh: sản xuất ra các mặt hàng đáp ứng
nhu cầu của ngời tiêu dùng theo đúng quy cách, mẫu mã sản phẩm. Đa sản
phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng đến tay ngời tiêu dùng với giá cả phù hợp.
Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đảm bảo việc lập
và xử lý các chứng từ, luân chuyển chứng từ đợc thực hiện nghiêm túc có hệ
thống chặt chẽ. Sự phối hợp giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp tiêu
thụ đợc thực hiện thống nhất và phù hợp. Nhờ đó mà các cán bộ quản lý
nắm đợc tình hình SXKD, có đợc số liệu kế toán kịp thời về sự biến động
giá cả cũng nh xác định kế quả kinh doanh.
Hệ thống cơ sở vật chất cho việc tổ chức công tác kế toán trong công ty
hiện đại, áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán, nâng cao khả năng
cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, giảm thiểu công tác kế toán.
Nhìn chung tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Tài nguyên và Môi trờng
1 đã đợc độ ngũ kế toán thực hiện một cách khoa học và tơng đối hoàn

thiện.


9

3.2.2. Nhợc điểm về tổ chức công tác kế toán của công ty.
Mặc dù đã phân công trách nhiệm rõ ràng tuy nhiên phòng kế toán vẫn xảy
ra tình trạng làm việc chồng chéo, cha khoa học. Chứng từ không do một
ngời quản lý nên đã xảy ra tình trạng thất lạc.
Bên cạnh máy tính hiện đại và phần mềm kế toán, kế toán viên vẫn ghi sổ
kế toán bằng tay nh Sổ quỹ tiền mặt, Sổ quỹ TGNH.
Đội ngũ nhân viên kế toán còn trẻ nên đôi khi vẫn mắc những sai sót không
thể tránh khỏi.
Trình độ quản lý còn nhiều bất cập.
Qua thực tế đợc phản ánh trong hạch toán kế toán thì nói chung và kế toán
vốn bằng tiền nói riêng vẫn còn tồn tại những hạn chế nh: việc hạch toán kế
toán tiền đang chuyển không phát sinh dẫn đến khó khăn trong việc theo
dõi chi tiết và trong quản lý tiền mặt cha kiểm tra quỹ đột xuất nên cha
phản ánh chính xác chất lợng của công tác kế toán quỹ.
Công tác sửa chữa TSCĐ: thông thờng công tác sửa chữa TSCĐ tại cụng ty
là đợc thuê ngoài do đó công ty sẽ không thực hiện kế hoạch trích trớc chi
phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ do đó toàn bộ CP sửa
chữa lớn này phát sinh ở các kỳ kế toán nào đợc hạch toán trực tiếp vào cáo
đối tợng chịu CP của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa lớn, làm ảnh hởng đến
chỉ tiêu giá thành sản xuất trong kỳ, giá thành không ổn định trong các kỳ
kinh doanh, ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Đối với việc bán lẻ hàng hóa nếu khách hàng không lấy hóa đơn thì cuối
ngày kế toán bán hàng vẫn kê vào một hóa đơn. Nh vậy đã làm lãng phí hóa
đơn.
Công ty vẫn đang trong quá trình hoàn thiện tổ chức nên vẫn cha thực sự

bắt kịp đợc những yêu cầu của thị trờng, công tác quản lý còn nhiều diều
phải bổ sung thêm.
3.3. Kiến nghị về công tác kế toán của công ty cổ phần nớc sạch Vĩnh
Phúc
3.3.1. kiến nghị với lãnh đạo của công ty.
Từ những tồn tại và hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán tại công
ty em có một vài ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những tồn tại và hạn chế
giúp công ty đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn trong SXKD.
Công ty nên mở rộng hơn nữa các hình thức khuyến mại đối với khách hàng
mua với số lợng lớn và khách hàng quen thuộc.
Tìm kiếm thêm các khách hàng tiềm năng


10

Công ty cần trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại và tổ chức chơng trình
đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán để thích ứng với điều kiện thực hiện kế toán
trên máy. Khi đó công việc của bộ máy kế toán sẽ giảm rất nhiều. Đồng
thời tăng chất lợng quản lý và việc cung cấp thông tin kế toán cho công tác
quản lý sẽ tăng lên nhiều.
Tổ chức lấy ý kiến của cán bộ công nhân viên trong quá trình hoạt động
SXKD để nâng cao doanh thu cũng nh phát huy mọi tiềm năng sãn có của
công ty.
Công ty nên tuyển dụng thêm một số nhân viên kế toán trẻ, năng động, say
mê nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn vững vàng và có ý thức trách
nhiệm cao. Công ty và phòng kế toán cần chia công việc cho các kế toán
viên đồng đều, hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao góp phần hoàn
thiện hơn về bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty.
3.3.2. Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty.
Hiện nay công ty có theo dõi và ghi chép Tiền đang chuyển nhng còn

rất hạn chế. Theo em công ty nên dùng tài khoản theo dõi Tiền đang
chuyển nhiều hơn nữa vì đôi khi vẫn xảy ra các sự cố không mong muốn
ảnh hởng đến công tác hạch toán của công ty.
Về việc kiểm tra quỹ thì ngoài việc kiểm tra, đối chiếu quỹ thờng xuyên nh
hiện nay thì công ty cần kiểm tra quỹ đột xuất vì phần lớn khách hàng của
công ty đều là khách hàng trong nớc, việc thu tiền của khách hàng bằng tiền
mặt là không nhỏ, giúp thu hòi vốn cho doanh nghiệp nhanh tuy nhiên dễ
xảy ra hiện tợng sử dụng vốn ngoài mục đích nh chiếm dụng công quỹ làm
thất thoát tài sản của công ty.
Để đảm bảo ch việc kinh doanh thuận lợi công ty đã mở tài khoản tại ngân
hàng. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán bằng chuyển khoản
giữa công ty với khách hàng và các đơn vị liên quan. Nhng hiện nay tại
công ty chủ yếu tiến hành giao dịch bằng tiền mặt do đó có thể nảy sinh các
mặt tiêu cực nh đã nêu trên. Chính vì vậy để đảm bảo an toàn và phát triển
cho đồng vốn có hiệu quả thì theo em doanh nghiệp nên tăng cờng việc
thanh toán bằng chuyển khoản nhằm tiết kiệm chi phí lu thông và đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho côngVề quỹ tiền mặt công ty cần có Sổ chi tiết
quỹ tiền mặt của từng đơn vị cơ sở để tiện cho việc kiểm tra chất lợng tiền
mặt tồn quỹ ở đơn vị, tránh tình trạng lợng tiền mặt tồn quỹ nhiều gây ảnh
hởng đến vòng quay của tiền vốn, giảm lợi nhuận của công ty


11

Về kế toán TGNH: hàng ngày kế toán tiền gửi ngân hàng phải đi đến ngân
hàng lấy chứng từ, cập nhật báo cáo thu, chi TGNH để theo dõi đợc TGNH,
tiền vay phải trả để công ty có phơng án vay vốn và trả vốn kịp thời tránh
tình trạng lợng tiền gửi còn nhng đơn vị lại đi vay. Hàng ngày kế toán
TGNH phải kiểm tra, đối chiếu với kế toán quỹ tiền mặt và báo cáo quỹ
tránh tình trạng nhầm lần giữa tiền vay và tiền gửi, giúp công tác quản lý tài

chính ngày càng chặt chẽ, chính xác, đáp ứng đợc yêu cầu SXKD của công
ty.
Đối với việc bán lẻ khách hàng không lấy hóa đơn thì kế toán nên kê vào
bảng kê bán lẻ hàng hóa. Bảng kê này chỉ có 1 liên thay vì 3 liên hóa đơn,
giúp tiết kiệm chi phí và thời gian hạch toán.
Thờng xuyên cập nhật và phổ biến những văn bản mới về công tác tài chính
kế toán để các kế toán viên nắm bắt kịp thời, chính xác các chế độ kế toán,
luật kế toán mới.


12

Biểu số 09:
Đơn vị: Công Ty Cæ phÇn níc s¹ch VÜnh
Phóc

Mẫu S02a – DN
(Theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC

Địa chỉ: 317- Phêng Phóc Th¾ng – TX
Phóc Yªn- VÜnh Phóc

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 26
Ngày 31 tháng 05 năm 2013
Số hiệu TK

Trích yếu


Số tiền

Nợ



B

C

1

Nhập kho NVL do mua ngoài, đã thanh

152

111

48.600.000

toán bằng tiền mặt

133

A

Ghi
chú
D


4.860.000

Cộng :

53.460.000
Ngày 31 tháng 05 năm 2011

Người lập phiếu
(ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(ký, họ tên)

Đơn vị: Công Ty cæ phÇn níc s¹ch VÜnh
Phóc
Địa chỉ: 317- Phêng Phóc Th¾ng – TX
Phóc Yªn- VÜnh Phóc

(ký, họ tên)
Mẫu S02a – DN
(Theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 27

Giám đốc



13

Ngày 31 tháng 05 năm 2013
Số hiệu TK

Trích yếu

Nợ



B

C

1

621

152

24.360.000

A
Xuất kho NVL để sản xuất sản phẩm

Số tiền

Cộng :


Ghi
chú
D

53.460.000
Ngày 31 tháng 05 năm 2011

Người lập phiếu

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Căn cứ vào “chứng từ ghi sổ” (số 01, 02, ...) kế toán vào “sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ”
Biểu số 10:
Đơn vị: Công ty cæ phÇn níc s¹ch VÜnh PHóc
Địa chỉ: 317- Phêng Phóc Th¾ng – TX Phóc
Yªn- VÜnh Phóc

Mẫu S02b– DN
(Theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)


SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm: 2013
Chứng từ
Số hiệu

Ngày, tháng

Số tiền


14

A

B

1

26

31/05

53.460.000

27

31/05

24.360.000


.............

.................

.........................

Cộng tháng

..........................

Cộng luỹ kế từ đầu quý

...............
Ngày 31 tháng 05 năm 2011

Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Đã ký

Kế toán trưởng

Giám đốc

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Đã ký


Đã ký

Biếu số 01:
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mã số: 01 GTKT - 3LL

(Liên 2: Giao cho khách hàng)

Kí hiệu: LN/2008B

Ngày 04 tháng 03 năm 2013

Số: 0059369

Đơn vị bán hàng: Công ty CP Trọng Tín Thành
Địa chỉ: 141 Ba Đình Hà Nội
Mã số thuế:
0 1

0 2 8 9 7 1 4 9

Họ tên người mua hàng: Bùi Quốc Chung
Đơn vị: c«ng ty cp níc s¹ch VÜnh Phóc
Địa chỉ: : 317- Phêng Phóc Th¾ng – TX Phóc Yªn- VÜnh Phóc
2 5
Hình thức thanh toán: TM

0 0 1 4 4 7 1 9



15

STT

Tên hàng hoá,
dịch vụ

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3=1x2

01


S¾t sx T11\09

Tấn

34.000

15.456,054

525.505.836

02

ThÐp sx T11\09

Tấn

6.300

7.173,82

45.195.100

Cộng tiền hàng

570.700.936

Thuế suất thuế GTGT 10 % tiền thuế GTGT

57.070.094


Tổng cộng tiền thanh toán:

627.771.030

Số tiền:Sáu trăm hai mươi bảy triệu,bảy trăm bảy mươi mốt nghìn,không trăm ba
mươi đồng
Người mua hàng

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)



×