Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ Việt Nam trong bối cảnh khu vực và quan hệ quốc tế thời kỳ cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.99 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ
Việt Nam trong bối cảnh khu vực và quan hệ quốc tế
thời kỳ cổ trung đại
Vietnam in Regional Context and International Relations
in the Ancient anh Medieval Periods
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Vũ Minh Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
- Thời gian, địa điểm làm việc:
Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
Địa điểm: Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 7547637;

Mobile: 0913283970

- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cổ trung đại.
+ Khu vực học và nghiên cứu khu vực ở Việt Nam
+ Việt Nam trong bối cảnh và mối quan hệ khu vực và quốc tế
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Việt Nam trong bối cảnh khu vực và quan hệ và quốc tế thời kỳ cổ trung


đại
- Mã môn học: HIS 8012

1


- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử
Tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Giúp người học mở rộng nhận thức về lịch sử Việt Nam trong bối cảnh khu vực và
các mối quan hệ với các quốc gia khác qua các thời kỳ và tác động của nó tới tiến trình, xu
thế phát triển của lịch sử Việt Nam.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu.
+ Vậ
, nâng cao khả năng lập luận,
đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ,
vấn đề đặt đang ra trong nghiên cứu cũng như thực tiễn hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Vị trí địa lý của Việt Nam trong mối quan hệ khu vực và quốc tế; quan hệ của Việt
Nam (Văn Lang-Âu Lạc, Phù Nam, Chămpa; Đại Cồ Việt-Đại Việt-Đại Nam) với các
nước trong khu vực và thế giới qua các thời kỳ lịch sử trên các phương diện chính trị, kinh
tế, văn hóa...; tác động của bối cảnh và mối quan hệ khu vực và quốc tế đến tiến trình lịch
sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại; những bài học lịch sử về nhận thức bối cảnh khu vực và
quốc tế và giải quyết mối quan hệ khu vực và quốc tế của các nhà nước Việt Nam thời kỳ
cổ trung đại.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Chƣơng 1. Vị trí địa - chính trị, địa - kinh tế
của Việt Nam trong mối quan hệ với các quốc

Thảo
luận: 6

Tự học,

Tổng:

tự nghiên cứu: 24

30

2

8

10

gia trong khu vực
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.2. Việt Nam trong bối cảnh khu vực và quốc tế

2



Chƣơng 2. Quan hệ Việt Nam với các quốc gia

2

8

10

2

8

10

trong khu vực và thế giới thời cổ trung đại
2.1. Quan hệ với Trung Quốc và các nước Đông
Á khác
2.2. Quan hệ với các nước khu vực Đông Nam Á
và châu Á khác
2.3. Quan hệ với các nước phương Tây
Chƣơng 3. Tác động của bối cảnh và mối quan
hệ giữa Việt Nam với khu vực và thế giới đến
tiến trình và đặc điểm của lịch sử Việt Nam thời
kỳ cổ trung đại
3.1. Tác động thường xuyên của các cuộc chiến
tranh xâm lược lên tiến trình lịch sử dựng nước
đi đôi với giữ nước.
3.2. Tác động của các nền văn minh, quá trình
tiếp xúc, giao lưu văn hoá và bản sắc - bản lĩnh

văn hoá dân tộc.
3.3. Những bài học lịch sử trong quá trình hội
nhập của Việt Nam hiện nay
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Minh Giang: Khu vực học với nghiên cứu Phương Đông, Kỷ yếu Hội thảo khoa
học Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.,
2001.
2. Vũ Minh Giang: So sánh văn hoá Đông Á và Đông Nam Á (trường hợp Việt Nam
và Nhật Bản), Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2003.
3. Phan Huy Lê: Việt Nam trong quan hệ với Đông Á và Đông Nam Á, in trong: Phan
Huy Lê: Lịch sử và văn hoá Việt Nam tiếp cận bộ phận, Nxb Giáo dục, H., 2007
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Nguyễn Văn Kim: Óc Eo - Phù Nam: vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu vực,
Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2005

3


2. Nguyễn Văn Kim: Nam Bộ Việt Nam - môi trường kinh tế biển và mối quan hệ với
các quốc gia khu vực thế kỷ XVII - XVIII, in trong: Đông Nam Á truyền thống và
hội nhập, Nxb Thế giới, H., 2007
3. Phan Huy Lê: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XV-XVII trong bối cảnh khu
vực và thế giới, in trong: Phan Huy Lê: Lịch sử và văn hoá Việt Nam tiếp cận bộ
phận, Nxb Giáo dục, H., 2007
4. Phan Huy Lê: Tiếp xúc văn hoá với Pháp và phương Tây trong quá trình cận đại
hoá ở Việt Nam, in trong: Phan Huy Lê: Lịch sử và văn hoá Việt Nam tiếp cận bộ
phận, Nxb Giáo dục, H., 2007

5. Furuta Motoo: Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998
6. Vũ Dương Ninh (chủ biên): Đông Nam Á truyền thống và hội nhập, Nxb Thế giới,
H. 2007
7. Keith Taylor: The birdh of Vietnam: Sino-Vietnamese relations to the tenth century
and the Origins of Vietnamese Nationhood, Berkeley: University of Califorlia
Press, 1983.
8. Trường ĐHKHXH&NV: Đông Á - Đông Nam Á, những vấn đề lịch sử và hiện tại,
Nxb Thế giới, H., 2004
9. Thành Thế Vỹ: Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX,
Nxb Văn Sử Địa, H., 1961
10. Yoshiharu Tsuboi: Nước Việt Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Hội Sử học
Việt Nam, 1993
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
* Hình thức: viết chuyên đề và bảo vệ trước Hội đồng chuyên môn
* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế

GS, TSKH Vũ Minh Giang

4


5




×